Trung Quốc tăng mức mua ròng nợ ngắn hạn của Nhật Bản lên 651 tỷ yên (8 tỷ USD), cao nhất từ tháng 5/2010. Trong khi đó, Trung Quốc bán 268,8 tỷ yên nợ dài và trung hạn của Nhật Bản trong tháng 2 vừa qua.
Nhà chiến lược tại công ty đầu tư chứng khoán Mizuho, ông Akihiko Inoue, nhận định, Trung Quốc tăng cường mua tài sản bằng đồng yên của Nhật Bản khi đồng yên giảm giá. Trong tháng 2, yên giảm sau khi Ngân hàng trung ương Nhật Bản nới lỏng chính sách tiền tệ bằng việc bơm thêm 10 nghìn tỷ yên cho chương trình mua tài sản.
Ngày 15/3, yên giao dịch ở 84,18 yên đổi 1 USD, thấp nhất từ ngày 13/4 năm ngoái. Yên giảm giá so với 16 đồng tiền chính khác trong tháng 2.
Trung Quốc muốn “mua” cả vùng Caribbe (09/04)
- Thường vụ Quốc hội xem xét tái cơ cấu kinh tế (NLĐ).- Phỏng vấn ông Lê Văn Thành, chuyên gia Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM: “Co mình” khi giá cả tăng (NLĐ). - Thị trường vàng đầy ảm đạm sau tuyên bố của FED (TTXVN). – ĐỔI VÀNG: ĐỪNG LO!: Cố kéo sát giá thế giới (NLĐ). – Đã đến lúc cần có sàn vàng quốc gia (PLTP). – Kênh đầu tư vàng sẽ “đóng cửa”? (PLTP).
- Những sai lầm dễ đưa DN đến tử vong: Kỳ 3: Chết vì bỏ trứng vào một rọ — (Phan Thế Hải).
- Mua tạm trữ không “cứu” được giá lúa (SGTT).- Các mâu thuẫn trong ngành mía đường – (RFA). - BĐS không dám vay kể cả lãi suất về 0% (Infonet).- Hàng Việt bị làm giả (NLĐ). “Thủ đoạn của các DN Trung Quốc là khi thấy hàng Việt Nam bán chạy, họ nhanh chóng lấy mẫu mã đem đi đăng ký sở hữu trước rồi tổ chức sản xuất sản phẩm giống y chang để tung ra thị trường với giá cạnh tranh và dần chiếm lĩnh thị trường”.
Trung Quốc có nguy cơ đối mặt với vụ vỡ nợ trái phiếu đầu tiên trong lịch sử -Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Trung Quốc sẽ phải đối mặt với một bước ngoặt vào tháng tới, khi một công ty sản xuất sợi hóa học mất khả năng thanh toán, có thể trở thành doanh nghiệp đầu tiên tuyên bố vỡ nợ.
Giới phân tích nhận định, vụ vỡ nợ của Helon Sơn Đông, công ty với 400 triệu nhân dân tệ (63,43 triệu USD) thương phiếu đáo hạn ngày 15/4 tới, sẽ gây chấn động thị trường trái phiếu Trung Quốc, đẩy lợi suất trái phiếu doanh nghiệp lên cao.
Tuy nhiên về lâu dài, nhiều người tin rằng một vụ vỡ nợ sẽ trợ giúp cho sự phát triển của thị trường trái phiếu Trung Quốc, nơi mà các nhà đầu tư có niềm tin rằng chính phủ luôn sẵn sàng cứu trợ các doanh nghiệp sắp vỡ nợ, không để ảnh hưởng tới toàn thị trường.
Vụ vỡ nợ này sẽ buộc các nhà đầu tư nhìn nhận về rủi ro tín dụng một cách nghiêm túc hơn.
Ông Fraser Howie, giám đốc điều hành công ty môi giới CLSA tại Singapore và đồng tác giả của cuốn sách về hệ thống tài chính Trung Quốc mang tên "Tư bản đỏ" nhận định: "Hy vọng rằng đây sẽ là một sự thức tỉnh cho các nhà đầu tư về việc đánh giá rủi ro như thế nào, bởi trên thực tế, trước đây họ chưa hề định giá rủi ro".
Chuyên gia giao dịch trái phiếu bản địa của một ngân hàng nước ngoài tại Thượng Hải cũng thừa nhận: "Chúng tôi thực sự không có một nền văn hóa đánh giá rủi ro tín dụng". Về lâu dài, việc đánh giá đúng hơn rủi ro sẽ giúp thị trường cải thiện khả năng cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp tư nhân nhỏ khi họ đang phải vật lộn trong quá trình tiếp cận vốn ngân hàng. Tuy nhiên trong ngắn hạn, vụ vỡ nợ này sẽ gây tổn thương tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Trung Quốc, đặc biệt là các công ty tư nhân. Ngày càng nhiều các công ty như thế chuyển sang thị trường trái phiếu khi các khoản vay trở nên khan hiếm bởi chính sách tiền tệ chặt chẽ cùng lo ngại rủi ro của các ngân hàng.
Zhang Zhiming, người đứng đầu trung tâm nghiên cứu Trung Quốc của Ngân hàng HSBC Hồng Kông nhận định: “Phần bù cho trái phiếu xếp hạng AA trở xuống có thể mở rộng nếu vụ vỡ nợ Helon diễn ra, bởi thị trường tin rằng các lĩnh vực khác cũng có thể rơi vào hoàn cảnh tương tự. Thậm chí, toàn thị trường trái phiếu doanh nghiệp có thể bị ngưng trệ tạm thời.”
Minh Quang
-Theo:
Trung Quốc có nguy cơ đối mặt với vụ vỡ nợ trái phiếu đầu tiên trong lịch sử
- -Kinh tế VN: “nhà cháy” cần cứu gấp – (BBC). --- Nguyên Chủ tịch Vinashin bị đề nghị mức án 19 – 20 năm tù (DT). - - Mua tàu nghìn tỉ để thử nghiệm Dân trí Mổ xẻ “con tàu đắm” Vinashin (LĐ 28-3-12)
-Vinashin trước phiên xử sơ thẩm bbc-- Thấy gì từ “thỏa thuận” giữa Bộ Giao thông Vận tải và Petro Vietnam? (VnEconomy).- Sáp nhập VinaPhone và MobiFone có vướng Luật Cạnh tranh? (VnEconomy).
- Chủ tịch hiệp hội DNVVN Cao Sĩ Kiêm: Giảm lãi suất không có nghĩa là dễ vay (LĐ).- Giữ được tên, Bibica vẫn khó tránh bị thôn tính (SGTT). - Tái cơ cấu DNNN: nghi ngại lợi ích nhóm cản đường (CafeF/SGTT).- Bất động sản dẫn đầu thu hút vốn FDI (TBKTSG). - Đưa giá đất về sát giá thị trường (ĐĐK). - “Anh cả” ngành xi măng bị soi chuyện tham nhũng (VnEconomy). - Số doanh nghiệp giải thể tăng mạnh (SGGP).- Sau Vinacafe Buôn Ma Thuột, nhiều “đại gia” cà phê “lật thuyền” (Người đưa tin). Các đại gia cà phê “hấp hối” (DV 28-3-12) - Vinacafe Buôn Ma Thuột trần tình món nợ 1.600 tỷ đồng (VOV). - Can thiệp – (Nguyễn Vạn Phú). -Đã có bao nhiêu doanh nghiệp giải thể?- Doanh nghiệp nợ chồng chất (NLĐ). - Kỳ lạ: DN thua lỗ lê lết, cổ phiếu tăng giá (VEF).- Khi doanh nghiệp thủy sản “đứt” vốn (TBKTSG/ Vietstock).- Doanh nghiệp nợ… khủng: Nhiều động cơ (VOV).- Tổng vay nợ của các DN BĐS ở mức 200.000 tỷ đồng? (TP).- Nhiều câu hỏi về giá gas (TT). - Khi người dùng buộc phải cắt chi tiêu (SGTT).
- Thay đổi tư duy làm ruộng (DV). - “Cánh đồng mẫu lớn” vẫn chưa lớn (TBKTSG).- Thúc đẩy tăng trưởng trong khi “thắt lưng buộc bụng” (TTXVN).
- Tản mạn về tiền tệ và thị trường tài chính Việt Nam III (Vũ Quang Đông).- Hạ lãi suất cho vay: Vẫn là mệnh lệnh hành chính (TTXVN).- Tổ chức tín dụng mất khả năng chi trả, NHNN sẽ cứu, thế DN mất khả năng TT thì sao ? (Tầm nhìn).- Doanh nghiệp nhà nước: Chủ đạo phải là tự thân giành được (Tầm nhìn).
- Giá tăng và “loạn” phí Bài 1: “Nói trước bước có qua”? (PL&XH).- Viet Capital Bank được tăng trưởng tín dụng 17% (VnEconomy).- Tổng giám đốc LienVietPostBank từ chức (eBank).- Chỉ còn cách cổ phần hóa mobifone (TP).- Quy hoạch ngành than: Thiếu thực tế (TBKTSG).- Gốm Trung Quốc trà trộn vào làng gốm Bát Tràng (LĐ).- Thuế TNCN: Đau đáu khoản chi không thể giảm trừ (VEF).
- Vụ Shisheido: Những quyết định gây tranh cãi (VEF).- Ngành bông mệt vì chữ “phế liệu” (PLTP).-- A better future is percolating for Vietnam’s coffee (The Guardian).
- ‘Thuốc bổ’ không cứu nổi đại gia chứng khoán (VEF).- Doanh nghiệp xuất khẩu: khó đủ sức chạy đường trường (SGTT).- Nghịch cảnh BĐS thời ‘không có giá’ (VEF)- Sắn “chảy ngược” về VN (NNVN).- Xuất khẩu gạo ba tháng đầu năm: “Sụt hố” (TQ).- Ba kịch bản cho thị trường bất động sản 2012 (VnEconomy). - Nhóm lợi ích nào đã thâu tóm bất động sản? (TVN). - 2012: Tiền chưa thể vào BĐS, đừng vội mua bán (VEF). - Doanh nghiệp BĐS ôm đống của ngồi “chờ chết” (VnMedia). – Tập trung kiểm tra doanh nghiệp kinh doanh BĐS (TTXVN).
- Vật liệu xây dựng: Ế ẩm triền miên (ĐV)..- “Sức hút FDI của Việt Nam suy giảm vì lạm phát” (VnEconomy).- Doanh nghiệp cà phê gặp khó: Tích trữ và cạnh tranh manh mún! (VOV).
- Hạ lãi suất cho vay dưới 10%: Vẫn còn nhiều đất để làm (VOV). - Tiết kiệm dài hạn hút khách (eBank).- Kiểm soát chặt tỉ giá (NLĐ).
- Kinh tế quí 1: lo nhiều hơn vui (TBKTSG). - Số lượng doanh nghiệp giải thể tăng trong quý một(TTXVN).
- Ngành trái cây đang đi… lộn đầu (NNVN).- Tiêu thụ đường: DN cãi nhau, Bộ lúng túng (NNVN). Bộ Công Thương vẫn quyết cho nhập muối (DV). – Đường thừa, vẫn xin nhập khẩu (TN).
- “Chênh” lợi ích, “tắc” ngành đường (TQ). - Doanh nghiệp từ chối mua đường trong nước (TBKTSG).- Kiến nghị nhập gần 270.000 tấn đường (DV).- Thành lập nghiệp đoàn nghề cá (TN).- Thị trường điện lạnh vẫn “lạnh” (DV)- Giảm thu nhập 25% vì giá lúa tạm trữ thấp – (RFA). - Dồn dập hợp đồng xuất khẩu gạo (PLTP).- Cần tạm dừng cơ chế “Tạm Nhập Tái Xuất” – (RFA).- Miến Điện hy vọng lại trở thành vựa lúa Đông Nam Á nhờ mở cửa chính trị – (RFI).
(TBKTSG) - Nghị định 109/2011/NĐ-CP của Chính phủ quy định về điều kiện để được cấp phép xuất khẩu gạo, sau hơn một năm được ban hành, đã cho thấy đây là “sân chơi” không dành cho kẻ... yếu. Thật vậy để được cấp phép, doanh nghiệp phải có ít nhất một cơ sở xay xát lúa gạo với ..- Giàu lên nhờ ruộng lớn (TT). - Xuất khẩu gạo khởi sắc (DV). - Xuất khẩu gạo: cuộc chơi của những “ông lớn” (TBKTSG). - Lúa gạo tăng giá nhờ nhu cầu từ Trung Quốc (SGTT).
- Trung Nguyên mở nhà máy cà phê ở Bắc Giang (TBKTSG). - Giá cà phê tăng vọt, nông dân vẫn chưa bán (PLTP). – Trịnh Hữu Long: Tập đoàn Trung Nguyên: “Muốn lấy của mỗi người Trung Quốc 1 USD” (Tia Sáng).
.- Tổng giám đốc Apple thăm nhà máy Foxconn ở Trung Quốc – (VOA). - Xâm nhập thị trường Trung Quốc bằng đường chính ngạch (TN).- Hàng xuất khẩu Trung Quốc được ưu đãi đủ kiểu (TT).-- Doanh nhân Trung Quốc mở kho hàng tại TP.HCM (SGTT).- Lỗ thủng nhỏ của Bong bóng Trung Quốc (National Interest/ TVN).- Australia “trói tay” Công ty viễn thông Trung Quốc (ANTĐ). - Tăng trưởng tại Trung Quốc – (RFA).- Thâm thủng mậu dịch của Hoa Kỳ với Trung Quốc ngày càng tăng – (VOA).-- Lợi dụng BRICS, Trung Quốc mưu đồ bá quyền? (ĐV).
-Không lúa cấp thấp thì trồng cái gì -(TBKTSG) ----
The Shadow of Depression Project Syndicate --The risk that the world’s investors currently are trying to avoid by rushing into US, Japanese, and German sovereign debt is not a “fundamental” risk. Rather, the risk stems from governments’ refusal, when push comes to shove, to match aggregate demand to aggregate supply in order to prevent mass unemployment.-
KHU VỰC ĐỒNG EURO: NHỮNG KẺ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ basamnews-THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM KHU VỰC ĐỒNG EURO: NHỮNG KẺ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ Tài liệu tham khảo đặc biệt Thứ ba, ngày 27/3/2012 (Tạp chí Politique étrangère, Pháp) Ai phải chịu trách nhiệm về cuộc khủng hoảng nợ của chính phủ? Đó chính là những nhà cố vấn của-
- Trung – Ấn làm chao đảo thị trường hàng hóa TG (MW/VEF).- Những dấu hiệu cấp báo hồi kết của nước lớn (National Interest/TVN).--
--BẠC HY LAI VÀ NHỮNG THAY ĐỔI SẮP ĐẾN Ở TRUNG QUỐC Dan Blumenthal, Lara Crouch/The Foreign Policy
Lê Quốc Tuấn. X-CafeVN chuyển ngữ
Trong mấy ngày vừa qua, giới truyền thông phương Tây tràn ngập những tin đồn có nguồn từ các trang mạng xã hội truyền thông Trung Quốc, các cơ quan thông tấn do Pháp Luân tài trợ và các nhà phân tích tại Hồng Kông về một mưu toan đảo chính ở Bắc Kinh. Điều duy nhất khiến người ta tin vào những tin đồn này là việc có thể hiện hữu một cuộc đấu tranh quyền lực dẫn đến việc sa thải Bí thư Đảng ủy Trùng Khánh Bạc Hy Lai. Đây là cuộc loại trừ một quan chức chính phủ lớn nhất kể từ sau vụ Bí thư Đảng Thượng Hải Trần Lương Vũ bị sa thải trong quá trình điều tra tham nhũng vào năm 2006.
Các chuỗi biến cố gần đây đã được thực hiện cho tấn tuồng chính trị thú vị, nhưng ta hãy nhớ rằng chỉ có chín nhân vật ở Trung Quốc biết được những gì thực sự xảy ra. Điều này đúng trong trường hợp của Bạc Hy Lai và Vương Lập Quân người phó của ông, cũng như tình trạng hiện tại của viên chỉ huy an ninh Chu Vĩnh Khang (một số tin đồn gần đây đã xoay quanh nhân vật này). Căn cứ vào môi trường chính trị không chắc chắn, chín nhân vật ấy chắc sẽ không tuyên bố gì sớm sủa.
Trong khi chúng ta không biết lý do tại sao Bạc và những phần khác của "Trung Nam Hải Học" (Zhongnanhailogy) đã bị loại bỏ, sự cố gần đây tiết lộ một số thông tin hữu ích về vai trò tương ứng của quyền lực và hệ tư tưởng ở Trung Quốc. Và đổi lại, những điều này cho thấy sự thay đổi đang đến với Trung Quốc, dù rằng chúng ta không biết những thay đổi này sẽ như thế nào.
Trước tiên là, sự việc Bạc Hy Lai bị lật đổ là vì vấn đề quyền lực chứ không phải là vì hệ tư tưởng. Từ những lời hoa mỹ của giới lãnh đạo trung ương, đặc biệt là báo cáo của Ôn Gia Bảo về sự cần thiết để tránh một cuộc Cách mạng Văn hóa, người ta sẽ nghĩ rằng sự thất sủng của Bạc chủ yếu có liên quan đến sự theo đuổi hình thức Chủ nghĩa Mao của ông. Thật vậy, đấy chính là một hình ảnh thuận tiện để các nhà lãnh đạo trung ương tô vẽ lên cho khán giả quốc tế thấy rằng họ lật đổ Bo để ngăn chặn Trung Quốc khỏi một "cú rẽ tả khuynh". Trong khi có thể là phần gốc của sự thật này, "những bài nhạc đỏ " là một phương tiện để kết thúc cho Bạc. Tương tự như vậy, "Ý thức hệ Đỏ" được gán cho là của Bạc đã cung cấp cho các nhà lãnh đạo Trung Quốc một cái cớ tốt, giúp loại bỏ được một mối đe dọa đến quyền lực trung ương.
Bạc đã nhắm một vị trí trong Ủy ban Thường vụ để tăng thêm quyền lực của mình. Và theo như giới lãnh đạo, "tội ác" thực sự của ông ta không phải là những gì ông đã làm ở Trùng Khánh mà là ông đã làm như thế nào. Trong việc thực hiện hai chiến dịch "hát nhạc đỏ, diệt bọn đen"của mình, Bạc đã hình thành một trung tâm quyền lực riêng xung quanh mình mà không dựa vào sự lãnh đạo của trung ương. Bạc đã thành hình được căn cứ quyền lực của mình và kết quả là đã phần nào trở thành một cơn náo động trên cả nước (thậm chí một số công dân Trung Quốc còn viết bài hát về ông ta). Quyền lực của ông có được nhờ sự tự thănh tiến chứ không phải từ sự ủng hộ của giới lãnh đạo. Ông là một nhà dân túy chủ nghĩa, nhưng quan trọng hơn, ông là một nhà dân túy hoạt động như bộ mặt của đảng và chứng minh một cách cai trị khác với sự lãnh đạo ở trung ương.
Thứ hai, quyền lực là những gì thúc đẩy nền chính trị Trung Quốc trong thời gian chuyển đổi này. Trung Quốc hiện đang vận hành như một nhà nước mafia với hơn một chục gia đình quyền lực phụ trách. Bạc là một trong số họ. Quy luật của trò chơi là : "Nếu các anh bắt chúng tôi, thì sau này chúng tôi sẽ bắt các anh". Điều này có thể là một yếu tố góp phần vào sự sụp đổ của Bạc. Người phó của ông bị cáo buộc đã chứng minh chính gia đình Bạc tham nhũng, và Bạc phản ứng bằng cách can thiệp vào cuộc điều tra và cố gắng loại nhân vật một thời quyền lực của mình. Thật không may cho Bạc, cuộc đấu tranh quyền lực của mình với Vương không quan trọng bằng cuộc đấu tranh của Bắc Kinh với chính ông ta. Những dự trù từ lâu của giới lãnh đạo về phong cách chính trị của Bạc kết hợp với sự tổn thương bất ngờ của ông đã làm nên một lý do tuyệt vời để "bắt" ông ta.
Trong khi cậu chuyện của Bạc là về quyền lực, nó không che khuất được thực tế là có một cuộc đấu tranh ý thức hệ đang diễn ra bên trong Trung Quốc. Cuộc đấu tranh là một cuộc tỉ thí của các ý tưởng giữa những nhà cải cách Trung Quốc và bộ phận tư nhân "thực" của Trung Quốc chống lại doanh nghiệp quốc doanh rất mạnh mẽ và các nhà lãnh đạo đảng được hưởng lợi từ đó. Những nhà cải cách và giới tư nhân biết rằng mô hình tăng trưởng của Bắc Kinh sẽ đi đến chỗ kết thúc, trừ khi các cải cách tư bản chủ nghĩa nghiêm túc được thực hiện . Còn phe doanh nghiệp quốc doanh và lãnh đạo đảng biết rằng nếu những cải cách được thực hiện thì đảng sẽ không còn nữa.
Thậm chí còn hơn cả cuộc loại trừ Bạc và sự căng thẳng rõ ràng được tạo ra, sự tồn tại của một cuộc đấu tranh cho tương lai kinh tế của Trung Quốc thể hiện sự thiếu sự đồng thuận tại Trung Quốc cho dù có được một loại trí tuệ dở hơi về "mối Đồng thuận Bắc Kinh". Mốt trí tuệ này- một trận chiến giữa các mô hình kinh tế do nhà nước lãnh đạo của Bắc Kinh và kinh tế kiểu tự do của Tây phương - là một sáng tạo của phương Tây. Nhưng cuộc chiến thực sự là ở bên trong Trung Quốc - liệu đất nước này sẽ trở thành tư bản hơn, phát triển hơn hoặc sẽ sẩy chân?
Thiếu sự đồng thuận này cho thấy rằng trong khi không thể dự đoán đưọc những gì sẽ xảy ra ở Trung Quốc (rối loạn, sụp đổ, trì trệ), nhưng có một điều trở nên rõ ràng là - Trung Quốc sẽ thay đổi trong thập kỷ tới. Khi mô hình kinh tế ngày càng trở thành vấn đề, các vấn đề nội bộ khác sẽ là điều phải đến, bao gồm cả những chính sách tại hại về dân số, nạn tham nhũng tràn lan ở cấp cao nhất của chính phủ, và giới lãnh đạo chính trị trì trệ.
Khi theo dõi những sự kiện diễn ra, chúng nhắc nhớ chúng ta rằng một trong những lý do giới bên ngoài đang chú ý đến ý tưởng có thể có một cuộc đảo chính ở Trung Quốc rằng quân đội sẽ là tổ chức duy nhất có thể giữ được đất nước. Cuộc khủng hoảng chính trị ở Trung Quốc có thể mở đường cho một Trung Quốc được Quân đội lãnh đạo. Bất kể như thế nào, sự sụp đổ của Bạc cho chúng ta biết rằng quá trình chuyển đổi ở Trung Quốc không êm thắm như nó có vẻ. Cuộc tranh giành quyền lực là có thực khi giới lãnh đạo đảng đang chiến đấu với một quy tắc vàng đảo ngược - ở Trung Quốc, ai tạo nên luật lệ là kẻ nắm được vàng bạc. Trong khi các trường hợp đặc thù của Bạc còn chưa chắc chắn, có hai điều đã trở nên rõ ràng: Các nhà lãnh đạo không còn hoàn toàn mạnh mẽ nữa và cải cách là rất cần thiết. Câu hỏi đặt ra là, liệu Trung Quốc sẽ thực hiện loại thay đổi mà khách quan cần đến hay đất nước này sẽ trở thành một đất nước trì trệ do Quân Đội Nhân dân lãnh đạo ?