Đáng nói ở chỗ, lãi suất huy động VND liên tục giảm trong vòng 1 tháng, trong khi không ai dám chắc NHNN sẽ ép các NHTM hạ lãi suất cho vay, bởi một số DN cho biết vẫn phải vay với lãi suất cao, đến 18-19%/năm suốt nhiều tháng nay, kể cả sau đợt giảm 1% vào tháng 3 vừa qua. Điều đó có nghĩa, những người đang sống bằng lãi suất hàng tháng từ sổ tiết kiệm sẽ phải dè sẻn hơn nữa và phần chênh ra từ phần dè sẻn ấy NHTM lại tiếp tục được hưởng như những lần trước chứ chưa chắc người đi vay đã được hưởng!
Thêm nữa, việc thu phí ATM giao dịch nội mạng đã nhiều lần được các NHTM đặt ra nhưng do bị dư luận phản đối nên không ai dám công khai thu cả. Thế nhưng thực tế một số NH vẫn thu ở một số dịch vụ và điều đó khiến những NH chưa thu “kém miếng khó chịu” và họ nhất loạt đòi “công bằng”! Sự đòi hỏi “công bằng” của một nhóm nhỏ ấy bỗng trở nên bất công đối với hàng triệu công nhân lao động trong các KCN, KCX, người nghèo hưởng chính sách, viên chức sự nghiệp v.v… khi mỗi tháng chỉ lãnh vài đồng lương còm cũng buộc phải ra máy ATM rút do chủ trương “chống tham nhũng” và “không dùng tiền mặt”!
Rõ ràng chính sách đang “thít cổ” số đông và “vỗ béo” các NHTM! Điều này không cần chứng minh, bởi chỉ nhìn vào lợi nhuận từ kết quả kinh doanh năm 2011 và quý I/2012 và tỷ lệ chia cổ tức đã thấy những con số “khủng” ở tất cả các tên tuổi NHTM lớn, trải dài từ Bắc vào Nam.
Dĩ nhiên trong một nền kinh tế đầy biến động khó có chính sách nào vừa lòng tất cả mọi người. Nếu có lợi cho nhóm này thì có hại cho nhóm kia và ngược lại. Vì thế đòi hỏi của nhân dân đối với người hoạch định chính sách là phải cân đối, sắp xếp thứ tự ưu tiên hợp lý, đặc biệt là không thể dành đặc quyền, đặc lợi kéo dài cho một nhóm, bởi đó xóa bỏ bất công mới giữ được sự ổn định chính trị-xã hội.
Bác Hồ đã dạy “Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng; Không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên”. Mong rằng những người cầm cân nảy mực ghi nhớ nằm lòng điều đó, vận dụng một cách công tâm, nhất là khi Đảng đang thúc đẩy công cuộc xây dựng, chỉnh đốn lại đội ngũ, nhất là đội ngũ của chính những người đứng đầu cấp cao nhất!
- - Sẽ bàn về thu phí giao dịch ATM nội mạng? (VnEconomy).- Người tiêu dùng bị móc túi (TN).- Bắt đầu thu phí ATM nội mạng (TT). - Thu phí ATM nội mạng là “đánh” vào người nghèo? (VOV). - Thu phí ATM nội mạng: gài khách hàng? (TT).Thống đốc: Nợ xấu hiện tăng lên 3,6% - Gafin Thống đốc cho biết, đầu năm nợ xấu khoảng 3,2%, nay khoảng 3,6%; đối với một số tổ chức cụ thể thì nặng nề hơn, cao hơn.‘Việt Nam có gần 17 tỷ USD dự trữ ngoại hối’ - Gafin -Theo ADB, dự trữ ngoại hối của Việt Nam tăng mạnh trở lại trong thời gian qua và đạt xấp xỉ mức trước khủng hoảng kinh tế 2008. - Việt Nam giảm các mức lãi suất điều hành để thúc đẩy tăng trưởng – (RFI). - Đồng loạt hạ cả lãi suất huy động và cho vay (VEF). - Vay vốn: Đừng thắt quá chặt rồi bung hết cỡ (VEF). - Các ngân hàng rục rịch giảm lãi suất (VTV). – NHNN hạ lãi suất có gây nên hiệu ứng lạm phát kỳ vọng? (CafeF). - Lê Đăng Doanh: Tái cấu trúc mạnh mẽ (NLĐ).- - Thống đốc nói về nới tín dụng phi sản xuất (VnEconomy). - Hạ lãi suất 12%: Quá sớm, gây ‘sốc’? (VEF). - Giới quan sát bất ngờ trước quyết định hạ lãi suất của Việt Nam (VnEconomy). -NHNN bất ngờ hạ trần lãi suất xuống 12%: Một hành động cần thiết! (Tầm nhìn). - Giảm một loạt lãi suất chủ chốt, cho phép cơ cấu nợ… (SGTT).- Chưa thu phí khi rút tiền ATM nội mạng (TN).- Hình phạt cho hành vi giao dịch bằng vàng miếng (DĐKTVN). - ING Bank chính thức gia nhập thị trường Việt Nam (SGTT).- Đề nghị ADB tài trợ 40 triệu USD xây đô thị Mộc Bài (TTXVN). - Việt Nam sẽ tăng trưởng chậm lại, ở mức 5,7% năm 2012 (VOV). - Nguy cơ lạm phát đi đôi với đình trệ (TBKTSG).
- Cắt giảm lãi suất thêm 1% – Liệu có quá nhanh? (DNSG). - ADB:Sẽ rủi ro nếu hạ lãi suất quá nhanh (TQ). - NHNN: Sắp bỏ trần lãi suất (Infonet). - Hạ lãi suất và cơ cấu lại nợ cho một số doanh nghiệp (VOV). - Mở đường cho doanh nghiệp tiếp cận vốn ngân hàng (VOV). - Ngân hàng nới vốn cho vay mua nhà, xe (VNE). – Thống đốc Nguyễn Văn Bình: Doanh nghiệp không vay được tiền cứ đến NHNN (TP). - Ngân hàng Nhà nước đã rút về 45.000 tỷ đồng (VnEconomy). - Đề nghị không dự trữ quốc gia bằng tiền (VnEconomy). - Vàng trong nước ngược dòng thế giới (TP).
- Tô Văn Trường: Gỡ nút thắt cho ngành điện (TVN). - 22.000 tỷ đồng làm đường cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu (DV).
- Người đi chợ chọn mua thức ăn: giá rẻ, số lượng ít (SGTT). - Miền Tây: giá giảm, nông dân vẫn đổ xô trồng khoai lang (SGTT).- Không cấp phép cơ sở kinh doanh ‘nhạy cảm’ ở nông thôn (VNE). Nghệ An tập trung thu hồi dư nợ có liên quan đến “tín dụng đen” - Gafin-Theo số liệu của Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Nghệ An, trong năm 2011, toàn tỉnh phát hiện 78 vụ vỡ nợ với số tiền hơn 575 tỷ đồng.
- Nghịch lý nhà thu nhập thấp giá cao (VnMedia). - Căn hộ sắp hoàn thành dễ kiếm khách hàng (TBKTSG).
- Doanh nghiệp dời trụ sở sau khi vi phạm (SGTT).- Chứng khoán: “Nguy hiểm” nghiêng về người mua (TTXVN) Đồng bằng sông Cửu Long: Cần một chiến lược cho lúa, gạo – Bài 1: Khi nông dân chân đất giã từ chiếc vòng gặt! (ĐĐK).
- Hành trình mua thị trấn Mỹ của doanh nhân Việt (VNE).- Tân “Thị trưởng Buford”:Có thể ai đó sẽ nói…”ngu ngu một chút” (PN Today).- Môi giới doanh nghiệp ở Mỹ – (VOA).
.- Thống đốc: “Đã mở dần tín dụng bất động sản” (VnEconomy). - Bất động sản: Bán rẻ để trả nợ ngân hàng rồi mất hút? (VTC).-
Chính phủ sẽ cho vay bất động sản bbc -- Giá đất dịch vụ giảm chóng mặt (VTC). – Doanh nghiệp bất động sản… hấp hối (PLTP). - Doanh nghiệp địa ốc tại TPHCM cạn sức chịu đựng! (SGGP). - Cứu sản xuất, địa ốc (NLĐ). – Chính phủ quyết định cho vay bất động sản – (BBC). – Mở zoom tín dụng, “giải vây” BĐS và nền kinh tế (TTXVN). - Nới lỏng tín dụng cho ai? (TVN). - “Phá băng” bất động sản (TT). - Mở tín dụng cho bất động sản (TN). - Doanh nghiệp bất động sản “khô máu” (NLĐ). - Hỗ trợ người mua nhà để cứu thị trường địa ốc (TBKTSG). – Phỏng vấn Thống đốc Nguyễn Văn Bình: Nới lỏng để giải phóng bất động sản tồn kho – Nới lỏng cho vay đối với bất động sản (PLTP).
- ADB dự báo Việt Nam tăng trưởng 5,7% (SGGP). – ADB forecasts Vietnam’s GDP in 2012 to slow to 5.7 pct (Sina).
Hàn Quốc sẽ tăng vốn ODA cho Việt Nam lên 1,2 tỷ USD -70% vốn ODA của Hàn Quốc cho Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015 sẽ tập trung vào tăng trưởng xanh, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nhân lực.
- Ném tiền qua công trình, dự án: Chợ, cầu, trường,trạm… bỏ hoang (NLĐ).-- Công nghệ xanh: Chiến lược lợi nhuận mới cho DN (VEF).
--
- Doanh nhân Phạm Đình Nguyên là người táo bạo? (GDVN). - Giá thị trấn Buford: Chưa bằng 1/5 căn nhà ở Hà Nội (VTC). - Vụ người Việt mua thị trấn ở Mỹ, chuyên gia nói gì? (NĐT).--Tiết lộ của CEO Mỹ về việc xây casino ở Việt Nam
-- Doanh nghiệp nhà nước: “Hư không sợ bị đòn!” (TN). - Khi doanh nghiệp tính kế mua lại đến 30% vốn (Gafin/TTVN). - Sức hút cổ phiếu tài chính (SGGP).
- “Gục ngã” trên đống tài sản – Kỳ 1: Sắt để gỉ, ximăng chất đống (TT/ PLTP).- “Gục ngã” trên đống tài sản – Kỳ 2: Hàng tồn chất cao như núi! (TT).- Sắp hết thời mua bán nhà đất bằng vàng (VNE).
- Đà Nẵng: 27% doanh nghiệp đình trệ, phá sản (TT). - Cứu DN: Đề xuất nhiều nhưng cần làm sớm (VEF). - Gia tăng phát mãi tài sản (TN).
- Sản xuất, gia công vàng: Độc quyền (TN). - Đi bán vàng, ngỡ ngàng như… mất trộm (DV). - Sẽ đưa thị trường vàng vào “trật tự mới”… (Nguoiduatin).
- Đất nền giá rẻ tiếp tục hấp dẫn (TN).- Tránh bão khủng hoảng: Chọn phân khúc cao cấp (VEF).- Sẽ xuất khẩu 2 triệu tấn gạo trong quý 2 (TN). - Xuất khẩu gạo tăng mạnh (TT).-- Giá dầu tăng, tàu cá Lý Sơn nằm bờ (NLĐ).
- Tranh cãi quy hoạch vùng trái cây Nam bộ (TN).- Thêm một lô rau quả sang EU nhiễm sâu, bệnh (DV).- EU cảnh giác với rau quả Việt Nam vì sâu bệnh (VEF).
- - Các nền kinh tế đã phát triển đang được củng cố – (VOA).- Số phận bi đát của các chủ doanh nghiệp nhỏ ở Trung Quốc (Tầm nhìn/Bloomberg).-Bắt đầu thu phí ATM nội mạng tp
- TQ thành lập hiệp hội đất hiếm – (BBC). – Trung Quốc thành lập hiệp hội các nhà sản xuất đất hiếm – (RFI).
- Tăng trưởng kinh tế Châu Á : 2012 chậm lại, 2013 tăng nhanh – (RFI). - Trung Quốc có thể cho phép tín dụng nhân dân tệ từ nước ngoài (stox.vn).