Thông tín viên Brice Pedroletti của Le Monde nhắc lại hai tuyên bố của các lãnh đạo Bắc Kinh. Một là vào năm 1988, khi Tổng thống Corazon Aquino nói rằng về mặt địa lý, Philippines gần Trường Sa hơn, Đặng Tiểu Bình đã ngay lập tức trả đòn: “Về mặt địa lý, Philippines cũng không xa Trung Quốc bao nhiêu!”. Hai là tuyên bố của Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì tại diễn đàn khu vực ASEAN ở Hà Nội năm 2010: “Trung Quốc là một nước lớn, còn các nước khác là nước nhỏ. Đó là một thực tế!”.
Vụ đối đầu với Philippines tại bãi Scarborough kéo dài từ đầu tháng Tư đến nay cho thấy chiến lược của Trung Quốc. Theo nhà Trung Quốc học Jean-Pierre Cabestan, Bắc Kinh có vẻ chưa muốn thay đổi nguyên trạng, nhưng lại tìm cách chiếm lấy các vùng biển xung quanh. Còn một chuyên gia nước ngoài về hải quân tại Bắc Kinh cho rằng, Trung Quốc sử dụng chiến lược “đặt người khác trước việc đã rồi”. Trung Quốc không sử dụng hải quân để can thiệp vào các vụ tranh chấp, mà sử dụng các lực lượng bán quân sự.
Báo Le Monde cho biết, các lực lượng này thuộc 5 cơ quan, trong đó có hai lực lượng hiện đại nhất, hay can thiệp thường xuyên vào Biển Đông nhất là lực lượng Hải giám (CMS) trực thuộc Quốc gia Hải dương cục dưới quyền Bộ Đất đai và Tài nguyên và cơ quan Kiểm ngư thuộc Bộ Nông nghiệp. Ba lực lượng còn lại là hải quan, tuần duyên và an ninh hàng hải. Hiện, bốn chiếc tàu của Hải giám đang bảo vệ cho ngư dân Trung Quốc tại Scarborough, chiếc tàu tuần tra Ngư Chính 310 hiện đại nhất của Kiểm ngư cũng đang có mặt tại đó.
Theo tổ chức phi chính phủ International Crisis Group, việc tăng cường sử dụng các lực lượng bán quân sự và cảnh sát trong tranh chấp chủ quyền làm tăng nguy cơ đụng độ. Hải quân thường biết kìm chế hơn, trong khi các lực lượng bán quân sự thường hành động táo bạo vì ít liên quan đến hậu quả. Tuy chiến lược này giúp chính quyền trung ương có thể gián tiếp tiến công và dễ dàng rũ bỏ trách nhiệm, nhưng nhược điểm nó là khó phối hợp chỉ huy các lực lượng vẫn thường hay ganh đua với nhau.
Bên cạnh đó, các tàu cá Trung Quốc cũng được tung ra khắp nơi. Những chương trình tài trợ rộng rãi của các tỉnh duyên hải đã kích thích đội tàu hiện đại hóa, đi đánh bắt ngày càng xa hơn, đè bẹp các nước láng giềng.Le Monde nêu việc tàu công xưởng Hải Nam Bảo Sa 001 trọng tải 32.000 tấn với 600 công nhân được triển khai tại Biển Đông.
Nhắc đến các cuộc xung đột nghiêm trọng về lãnh hải giữa Trung Quốc với các nước láng giềng, Le Monde nêu ra việc Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa năm 1974 và tìm cách vô hiệu hóa mọi ý định thành lập một mặt trận thống nhất ASEAN.
Một chuyên gia về hải quân nhận định Bắc Kinh tìm mọi cách để giải quyết tranh chấp song phương, bác bỏ mọi khả năng đưa ra trước các định chế đa phương và luôn dựa vào cái gọi là “quyền lịch sử” của Trung Quốc. Tuy phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1996, nhưng sau đó Bắc Kinh lại thông qua một đạo luật không cho công ước này “ảnh hưởng đến các quyền lịch sử của Trung Quốc”.
Le Monde đặt câu hỏi liệu có khả năng xảy ra sự cố nghiêm trọng tại Biển Đông? Tuy cứng rắn, nhưng Bắc Kinh cũng phải thận trọng và thực dụng. Vả lại, Trung Quốc cũng không muốn xảy ra lộn xộn trước thời điểm đại hội Đảng lần thứ 18 vào tháng 10 tới.
-Tranh luận ở Trung Quốc về Biển Đông: Chinese Debates of South China Sea Policy: Implications for Future Developments (RSIS Working Paper May 2012) - BÀI QUAN TRỌNG ◄◄ - Biển Đông: Hải giám, ngư chính Trung Quốc nguy hiểm hơn cả quân đội (GDVN). - Tranh chấp biển Đông – ảnh hưởng bắc cầu (PLTP). Thi Lang ra biển Đông:Cuộc đua vũ trang tổng lực bắt đầu? (Phunutoday)- Trong bối cảnh Philippines ngày càng kiên quyết cộng với sự can thiệp tích cực của Mỹ trên biển Đông, cuối cùng Trung Quốc đã phải dùng tới con bài tẩy của mình là tầu sân bay.Trung Quốc dùng Thi Lang thổi bay Mỹ khỏi biển Đông?
Căng thẳng Biển Đông: Điểm mặt những tướng Trung Quốc hiếu chiến nhất (GD 15-5-12) -- Rất khâm phục người có ý viết bài này! ◄Biển Đông - Philippin - Trung Quốc: Inside the China-Philippines Fight in the South China Sea (NYT 15-5-12)
Ngày tàn của "thần kỳ Trung quốc"? Chinese Economy “Unexpectedly” Slows; Will the Bubble in China Babble Burst? (American Interest 12-5-12)
Không sợ Tàu! Losing Face: Why China Can't Stop Squandering Its Soft Power (Atlantic 14-5-12) -- Bài này cũng rất hay!
An ninh châu Á: An Asian Security Standoff (National Interest May June 2012) -- Bài dài, nên đọc (dịch nếu rảnh!!!)◄- Các căn cứ quân sự của Trung Quốc trên Biển Đông (Petrotimes). - CNOOC 981 – “Vũ khí” mới của Trung Quốc trong tranh chấp Biển Đông (ĐĐK).
- Xung đột biển Đông nhiều diễn biến bất thường (VnMedia).
- Quan hệ Trung – Mỹ “kiểu C2” (NLĐ).- Hạ thủy khối thượng tầng giàn H4 mỏ Tê Giác Trắng (TTXVN).- Trung Quốc: Hà Lan giúp Việt Nam chế tạo tàu khủng (PNToday).- Chặn bành trướng trên biển (TN). - Chống lại đối thủ mạnh hơn (TN).
>> Chuyên gia dự đoán tương lai xung đột biển Đông
Lật tẩy mưu đồ của Trung Quốc khi cấm đánh cá trên biển Đông?(17/05)
Trung Quốc “lấy thịt đè người” trên các vùng biển?
-Ngư dân Trung Quốc và... hải quân nhân dân
SGTT.VN - Cụm từ “ngư dân Trung Quốc” xuất hiện liên tục mỗi khi xảy ra đụng độ giữa Trung Quốc và các nước trong khu vực xung quanh việc tranh chấp hải phận. Nhưng hành động của các ngư dân này thể hiện của cuộc chiến tranh cường độ thấp.
Philippines tiến thoái khó trong đối đầu với Trung Quốc
-Ngư dân Trung Quốc và... hải quân nhân dân
SGTT.VN - Cụm từ “ngư dân Trung Quốc” xuất hiện liên tục mỗi khi xảy ra đụng độ giữa Trung Quốc và các nước trong khu vực xung quanh việc tranh chấp hải phận. Nhưng hành động của các ngư dân này thể hiện của cuộc chiến tranh cường độ thấp.
Philippines tiến thoái khó trong đối đầu với Trung Quốc
- Lầu Năm Góc công bố tiềm lực quân sự Trung Quốc (PLTP). - Lầu Năm Góc tố Bắc Kinh “ăn cắp” (TN). Mỹ cáo buộc TQ do thám trên mạng để bành trướng kinh tế và quân sự voa- Trung Quốc phản ứng sau báo cáo của Lầu năm góc (TTVH). - Trung Quốc tăng cường sức mạnh quân sự (VnMedia). - Sự phát triển chiến lược hải quân của Trung Quốc (Lê Mai). – Bắc Kinh mua hay đánh cắp công nghệ Tây phương để canh tân quân đội (RFI). – Trung Quốc phản ứng sau báo cáo của Lầu năm góc (TTXVN). - Trung Quốc: Năm 2020, vệ tinh Bắc Đẩu sẽ phủ sóng toàn cầu (GDVN).
- Tướng Philippines đi Mỹ nhận tàu tuần tra (abs-cbnnews/VNN).
- Tướng Philippines đi Mỹ nhận tàu tuần tra (abs-cbnnews/VNN).
Chín con rồng khuấy động Biển Đông (Financial Times). – Trung Quốc ồ ạt đưa phương tiện ‘khủng’ ra Biển Đông (VNE). - Bắc Kinh tăng cường tàu hải giám (TN). - Trung Quốc kêu gọi chính sách ngoại giao nhất quán từ Philippines: China calls for consistent diplomacy from Philippines (Xinhua). - Chiến thuật đặc biệt của Trung Quốc ở Biển Đông (VnMedia). - Phá thế cờ hiểm Trung Quốc đang giăng trên biển Đông (PnToday). - Hội nghị ASEAN – Mỹ: Giải quyết tranh chấp thông qua đối thoại (SGGP).
- – Tàu ngầm nguyên tử Mỹ soi bóng gần Scarborough (RFA). - Trung Quốc dùng Thi Lang thổi bay Mỹ khỏi biển Đông? (PnToday). - Nhật sẽ giao tàu tuần tra cho Philippines (PLTP). – Giải pháp nào cho bãi cạn Scarborough (RFA). – Nhiều quan chức tình báo Mỹ đến Đại học Thanh Hoa Trung Quốc (GDVN). - Việt Nam tiếp nhận 3 chiếc Su-30MK2
- Lật tẩy mưu đồ của Trung Quốc khi cấm đánh cá trên biển Đông? (ĐV). - Thêm Hạm đội Thái Bình Dương, Trung Quốc hết thời tác quái? (PN Today). - Báo Trung Quốc:”Tàu chiến Mỹ sẽ đe dọa an ninh châu Á-Thái Bình Dương” (GDVN).
- Đánh Philippines là ý tưởng của tướng Trung Quốc thích chơi game? (PN Today). - Trung Quốc sắp đưa tàu chiến lớn nhất ra Biển Đông (VnMedia). - ‘Chiến thuật của Trung Quốc đang gây bất ngờ’ (VNE). - Người biểu tình Philippines kéo nhau ra bãi cạn Scarborough (Infonet).
- Quan chức Triều Tiên đứng sau vụ bắt tàu cá Trung Quốc (ĐV). - Triều Tiên bắt giữ một loạt tàu Trung Quốc (VnMedia).
- Cuộc chiến trên…giấy ở châu Á (Petrotimes).- Trung Quốc có thể di chuyển giàn khoan dầu vào vùng biển tranh chấp? (RFA).
- “TQ không gây chiến” vì biển đảo (BBC). – Trung Quốc phủ nhận là đang chuẩn bị chiến tranh ở Biển Đông (RFI). – Biển Đông : Đấu trường của một cuộc chiến mới về khí đốt (RFI). – Biển Đông : Chiến lược « việc đã rồi » của Trung Quốc (Le Monde/ Thụy My). - Trung Quốc-Philippines: Chiến tranh đang đến gần? (Petro Times). - Thế giới 24h: Sôi sục tin đồn chiến tranh (VNN). - Tàu chiến Trung Quốc đến gần Philippines (TN). - Biển Đông:Báo chí TQ đòi xử lý người kêu gọi dân Philippines biểu tình (GDVN).
- Bắc Triều Tiên bắt ngư dân Trung Quốc, đòi tiền chuộc (VOA). – Đến lượt ngư dân Trung Quốc bị người Bắc Triều Tiên bắt cóc (RFI).
Đến lượt Triều Tiên bắt giữ tàu cá Trung Quốc (TNO) Một chiếc tàu của CHDCND Triều Tiên đã bắt ba chiếc tàu cá Trung Quốc cùng 29 thủy thủ và yêu cầu trả 1,2 triệu NDT (190.000 USD) tiền chuộc trước hạn chót vào hôm nay, 17.5, theo truyền thông Trung Quốc. Theo AP, hiện không rõ sự cố này liên ...
Triều Tiên bắt tàu cá Trung QuốcTuổi Trẻ
Người Triều Tiên bắt giữ 29 ngư dân Trung QuốcVietnam Plus