-Cái sân và con đường
Khi nhớ lại cái làng X ở Thạch Thất, Sơn Tây, nơi đơn vị đã đóng quân mấy năm hồi chiến tranh, anh em tôi thường bảo nhau là bẩn nhất đấy mà cũng sạch nhất đấy - bẩn đến ghê người, mà cũng sạch đến quá quắt. Tức là tự trong nếp ăn ở của làng đã có bao điều trái nghịch như nông thôn ta đang tồn tại bao nhiêu điều mâu thuẫn, trái nghịch.
Làng X vốn thuộc loại trù phú nên ngay từ những năm chiến tranh đã san sát mái ngói. Nhiều nhà sân rộng, lại chọn được thứ gạch lá nem nung già lát thật đều, ngày mưa sân cứ hiện ra đỏ au và bóng loáng.
Có điều nên nhớ là vào những ngày ấy mà có dịp tới nhà ai, anh phải cẩn thận. Khôn hồn hãy để ngoài cổng đôi dép vừa đi qua con đường làng lầy lội, tạm đi chân đất ra chỗ vại nước rửa chân, rồi hãy vào nhà. Còn nếu vô tâm, để đôi dép lấm bê lấm bết kéo thành vết ngang sân, là lập tức phải chuốc lấy sự khó chịu. Để anh ngồi đấy, chủ nhà hãy đi cọ lại sân đã, rồi mới vào trò chuyện với anh sau.
Ai cũng lo giữ gìn như thế nên nhiều khi đứng trong nhà nhìn ra ngoài sân, cứ thấy sướng cả mắt.
Ba chục năm trôi qua, tôi không có dịp trở lại X nên không hiểu giờ đây nó đã thay đổi ra sao. Có thể là ở X giờ đây đường làng đã được đổ bê tông nên thoát hẳn cảnh lầy lội và vệ sinh cũng khá hơn. Song không hiểu sao tôi vẫn bị mấy cái sân và con đường làng ám ảnh. Ý tôi muốn nói tới cái tinh thần chi phối cuộc sống nói chung mà mẩu chuyện trên là ví dụ. Gần đây, chúng ta hay nói tới tính cộng đồng, đến tình làng nghĩa xóm. Nhưng hình như trên nhiều phương diện, đời sống nông thôn vẫn chưa ra khỏi cái tình trạng "đèn nhà ai nhà ấy rạng". Và nhiều khi do cần mưu lợi cho nhà mình, người ta có cảm thấy phải làm hại tới nhà khác, làm hại tới cái chung thì sau một phút phân vân, rồi cũng lạy giời lạy phật nhắm mắt nhắm mũi làm vậy (!) Thành thử, sạch đấy mà cũng bẩn đấy, bao dung nhau đấy mà cũng đố kỵ nhau đấy, lo cho cái chung chỉ là bề ngoài, lo cho riêng mình mới là phần gan ruột sâu xa - không phải trái nghịch, mâu thuẫn thì còn là gì nữa?
Xe đỗ tàu đỗ
Hồi đang thời chiến, tôi nhớ có chuyện một đoàn tàu hỏa đang đi thì dừng lại giữa đường (tất nhiên không phải ga) để người lái tàu xuống đường mua mấy bìa đậu. Chả là không mua thì tem phiếu hết hạn! Linh động, tranh thủ... hồi ấy mọi người nói vậy.
Cuộc sống chiến tranh vốn căng thẳng nhưng có lúc lại lề mề, chậm chạp, và việc dừng cả đoàn tàu để làm việc riêng như thế thuộc về cái nếp sống tùy tiện, mà người ta phải thích ứng, khi sống trong thời chiến.
Còn đây, chuyện tùy tiện của thời nay, tuy không quá đáng tới mức buồn cười như chuyện hôm qua, nhưng lại phổ biến hơn. Ngay giữa đường phố Hà Nội xe cộ đông như mắc cửi, một chiếc xe khách to lù lù đang chạy bon bon bỗng dừng ngay lại. Tưởng xe hỏng! Hóa ra có một hành khách bên đường vẫy tay muốn lên. Thế là xe đỗ, phụ xe xuống, đun bằng được cả người lẫn gánh gồng lên xe rồi tỏ ý hỉ hả lắm.
Vui lòng khách lên, thì đồng thời cũng phải lo mát dạ khách xuống: Ai đi xe, muốn xuống chỗ nào không cần tới bến, chỉ cần đập tay ra hiệu vài cái, thế là đường đang đông đúc đến đâu cũng kệ, nhà xe cứ ưu tiên phục vụ thượng đế của mình cái đã.
Có thể bảo cái nếp sống tùy tiện này là di lụy của lối làm ăn tiểu nông lạc hậu và một phần là do những rơi rớt có từ thời chiến. Thế nhưng lạ nhất là có người ra điều hiểu biết lắm, lại gật gù giải thích:
- Kinh tế thị trường có khác. Đặc điểm của lối làm ăn trong thời buổi bây giờ là phải tranh thủ bán hàng và linh động tìm ra mọi phương thức hoạt động hữu hiệu (Lại tranh thủ và linh động!)
Đã lý sự với nhau như thế tức là người ta không coi đây là một việc bất đắc dĩ phải làm (do thời chiến buộc vậy), mà xem như một việc thức thời, một sáng kiến đáng khen thưởng. Thảo nào mà sự tùy tiện ngày một lan tràn, đại khái như tùy tiện cho phép phá rừng, tùy tiện cấp đất, tùy tiện giảm án cho kẻ có tội, tùy tiện mua bán bằng cấp... Rồi đến khi có người phát hiện làm thế không được thì lại cười trừ với nhau cả một lượt.
Đâu phải điều đáng tự hào?
Đây đó, chúng ta thường chỉ nghe nói người đi bộ hoặc xe đạp ở nông thôn ra khổ vì cánh ô tô, xe máy ngoài thành phố mà chưa từng được nghe lời than thở ngược lại. Song chỉ cần có trí tưởng tượng chút thôi, thì dù không phải dân Hà Nội, người ta vẫn hình dung ra đầy đủ cái sự trớ trêu mà dân thành phố phải chịu. Đường đông, mọi phương tiện thô sơ cũng như cơ giới cùng nhau chen lấn, vốn đã thật khổ. Đến quãng đường rộng, lại mấy cái xe thồ giăng thành hàng ngang, có muốn phóng nhanh cho kịp công việc cũng phải dừng ngay lại, ôi thôi là khó chịu. Đâm vào không được. Mà nhường mãi, lựa nhau mãi thì bực. Nhất là qua cái nhìn, qua nét mặt dáng điệu nhận ra rằng không phải "đối tượng" kia không biết thế là đi sai luật, là nguy hiểm, song cứ tìm cách thách thức xem sao, mới lại càng bực. Trong việc một cái xe thồ kềnh càng cản đường được một chiếc ô tô sang trọng, có điều gì đó rất thú vị mà người ta không giấu được. Còn lý sự ấy ư, đủ lắm! Các anh ở Hà Nội dửng mỡ quen phóng xe nhanh hãy đợi đấy! Đường nhà nước, tôi cứ đi. Ừ, tôi sai đấy, nhưng cứ thử đâm vào tôi xem rồi các anh sẽ biết tay tôi v.v... và v.v...
Đã Chí Phèo đến thế thì dân thành phố chúng em đến lạy cả nón, còn dám ho he gì nữa!
Nhưng sau những lần bị xe thô sơ nghênh ngang bắt nạt như thế, quả thật, cái hình ảnh đẹp đẽ về con người nông thôn mộc mạc biết điều trong tôi, bị hoen ố hẳn. Hàng năm, có dịp về quê, chúng tôi bao giờ cũng phải nhắc con cái ý tứ, không phóng xe nhanh hoặc cười nói ầm ĩ, gặp bà con trong làng phải chào, không có họ hàng cũng chào, cho nó ra tình làng nghĩa xóm. Các cụ đã bảo "Đất có lề, quê có thói". Vậy thành phố không được quyền có lịch có lề, có phép tắc riêng trong mọi sự quan hệ hay sao? Việc một hai chiếc xe thô sơ lấn chiếm đường phố, buộc hàng loạt xe cơ giới phải chậm rãi thủng thẳng chờ mình chẳng những là sai luật mà còn là bất cận nhân tình, lẽ nào có thể xem là chuyện đáng tự hào, mà cười với nhau cho được.
Nhân nào quả ấy
-Tống Văn Công: Lời thề từ Biển Đông (viet-studies 19-4-12) ◄Tống Văn Công: Sao chưa dùng “đường dây nóng”? (viet-studies 12-4-12) ◄◄ -
Nhà báo Tống Văn Công: Tổng Biên tập của ba tờ báo công đoàn (LĐ 30-4-12)◄
Nguyễn Trung: Vài ý về sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (viet-studies 26-4-12) ◄◄
--Xây tháp đôi 55 tầng hình rồng trên khu đất vàng TP HCM (VnEx 26-4-12) -- Ai làm giàu vụ này? (Tháp có tên là "The One". Có lẽ tên này nên dành cho Chùa Một Cột?)
-TS Nguyễn Sĩ Dũng: Chúng ta đang bị đầu độc hàng ngày (PN Today 19-4-12) -- Ông nói về thực phẩm, không phải về phát ngôn của các quan chúc!
Vụ TS Nguyễn Chánh Khê: "Động trời" phát minh biến nước lã thành điện (VnM 19-4-12)
--Robot được điều khiển bằng ý nghĩ (VnEx 26-4-12) -- Cấp lãnh đạo VN không nên đứng gần robot này khi đi thăm dân chúng.-Nhật ký mở : Về cuộc phan công cấp tập của "Thực Tiễn" trước Nghị Quyết 4
- Quảng Bình: Ngang nhiên xông vào ngân hàng, bắt cán bộ (TP).
-Phạm Đình Trọng: Đất gọi (viet-studies 29-4-12) ◄◄◄
-15 nông dân Văn Giang chống cưỡng chế được thả
Nghĩ về đạo lý dân tộc (TVN 30-4-12) -- Bài GS Tương Lai
Cưỡng chế ở Hưng Yên: Sẽ còn nhiều vụ Văn Giang khác ở Việt Nam (RFI 30-4-12) -- P/v GS Tương Lai ◄--Cưỡng chế ở Hưng Yên: Nhộn nhịp đầu tư bất động sản tại Văn Giang (VnE 27-4-12) Hưng Yên công bố hoàn thành vụ cưỡng chế tại Xuân Quan (VnE 27-4-12)
Biếm hoạ của Toeloe
Hồn phố thị trong lòng hẻm nhỏ (SGTT 30-4-12) -- P/v TS Tôn Nữ Quỳnh Trân
“Tới chết tôi còn viết vọng cổ” (NLĐ 30-3-12) -- Soạn giả Viễn Châu
Đỗ Hồng Ngọc: Saigon bây giờ… (viet-studies 29-4-12) -- Và một người khác viết về Hà Nội: Nỗi niềm gánh hàng rong (TVN 29-4-12)
Trào lưu du học sớm - thách thức giáo dục nội (LĐ 29-4-12)
Chuyện đạo văn (PN Today 29-4-12)
Sự thật SV “cởi quần cho khách đi vệ sinh” ở Singapore (NĐT 29-4-12)
Tô Nhuận Vỹ viết gì trong 'Vùng sâu'? (TP 29-4-12) -- Ai chưa đọc bài này của Tô Nhuận Vỹ thì nên đọc, rất hay: Nhà văn Việt Nam: Đổi mới và Hội nhập (2007) ◄
Cuộc gặp gỡ cuối cùng với nhà văn Sơn Nam (QĐND 19-4-12) -- Bài Phan Tùng Sơn
Cha, con và câu chuyện thế hệ (LĐ 29-4-12)
Đời Múa (TP 29-4-12)
Về miền Tây, theo dấu 'Người tình' (TP 30-4-12)-Thu Minh là "phản động"?! Chứng cứ Thu Minh thách thức chỉ thị của Bộ Văn hóa (PN Today 28-4-12)
Phóng viên can đảm: Nát cõi lòng nghe chồng trí thức chửi vợ (VNN 28-4-12) -- “Con đĩ chó kia, mày đi với thằng nào mà giờ này mới về hả. Mẹ mày, mẹ mày”. Hmmmm... (Vô cùng khâm phục tinh thần nghiệm vụ của phóng viên này. Lân la đi tìm vợ mấy ông "trí thức", hỏi: "Chồng chị chửi chị ra sao?" Thật là can đảm, khôn khéo và tế nhị)
Giáo dục Anh: Bo’s son is the poster boy for a private school system gone mad (FT 28-4-12) -- Từ vụ Bạc Qua Qua (con của Bạc Hi Lai) xét lại hệ thống trường tư ở Anh.
Sinh viên Mỹ gốc Á bị kỳ thị ở đại học Mỹ: Asian-Americans, the New Jews on Campus (Chronicle of Higher Education 29-4-12)
Phó khoa trưởng đại học (khá danh tiếng) Mỹ xài bằng dỏm! Vice Dean at U. of Pennsylvania Resigns After Bogus Doctorate Is Exposed (Chronicle of Higher Education 26-4-12)
--Môi trường Việt Nam bị hủy hoại: Vietnam's mangroves trees threatened by rising tide of deforestation(Guardian 24-4-12) --
Mỹ - Việt: As US and Vietnam get closer, human rights concerns grow (Christian Science Monitor 24-4-12)-
- Chính sách nhầm đối tượng? (PLTP).
Cuộc đời của những gã trai ăn tiền “sướng” của gái làng chơi (LĐ 20-4-12) -- Chán "Đảng và Nhà nước" thì đọc chuyện này chơi!
-“Chăn rau” – sở thích bệnh hoạn của "quý ông" (LĐ 20-4-12) -- Đọc bài này để biết nhiều tiếng mới ở Việt Nam.
- Tạm giữ đối tượng vận chuyển hơn 1 tấn thuốc nổ (TTXVN). - - Hà Nội: Nhiều khu vực nông thôn ngập trong rác thải (TTXVN).-
- Nhẫn nhục như người Việt đi xe bus (VNN).
Ông Thanh đang làm gì ở Đà Nẵng?: Bộ Tư pháp đề nghị Đà Nẵng hủy quy định 'cấm nhập cư' (VnEx 9-4-12) -- Ông Nguyễn Bá Thanh nên xem gương Bạc Hi Lai!!!
Tốc độ đô thị hóa của Việt Nam đạt 3,4%/năm (SGGP 9-4-12) -- Báo cáo của World Bank.--Đà Nẵng chỉ muốn phân bố lại dân cho đồng đều (Dân Việt) - "Đà Nẵng không cấm cửa người nhập cư, mà chỉ muốn phân bố lại dân số cho đồng đều, tránh tình trạng tập trung một nơi quá đông đúc" - Giám đốc Sở Tư pháp Đà Nẵng khẳng định.
-
2 du khách bị "chém" gần 5 triệu đồng/bữa ăn- Bắc Ninh: Nhức nhối nạn “hủy diệt” vườn cò rộng hàng chục nghìn m2 (DV).- Rừng nghiến Ba Bể bị băm nát tơi bời (DV).
- Rừng tại Nghệ An bị “làm xiếc”: Chính quyền nói gì? (VOV)..Vì sao rừng Tây Nguyên “bốc hơi” nhanh hơn dự kiến? | Báo điện tử Tầm Nhìn
(Tamnhin.net) – Núi rừng Tây Nguyên (đặc biệt ở các tỉnh như Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai) đang từng giờ, từng phút kêu gào thảm thiết trong tiếng gầm rú của máy cưa và tiếng cười mãn nguyện của những người trực tiếp hay gián tiếp hủy diệt rừng xanh.
- Rừng nghiến ở Ba Bể đang tiếp tục bị tàn phá nặng (TTXVN).
Thực trạng nhiều khu đất "vàng” ở những vị trí đắc địa bị bỏ hoang tại Hà Nội trong một thời gian dài không còn là vấn đề mới nhưng luôn nóng và gây nhiều bức xúc trong dư luận. Việc làm này không chỉ gây mất vẻ đẹp mỹ quan đô thị mà quan trọng, nó đang tạo nên sự lãng phí đúng nghĩa, trong khi các dự án cộng đồng như bệnh viện, trường học, bãi gửi xe... lại luôn "khát” đất.
-“Trám vết nứt đập Sông Tranh chỉ là... làm cho vui” (LĐ 21-4-12)- Đập Sông Tranh 2: Xử lý rò rỉ bằng keo chống thấm (TNO) Sáng 18.4, đoàn tổng kiểm tra thân đập thủy điện Sông Tranh 2 (H.Bắc Trà My) gồm Tỉnh ủy, UBND, HĐND tỉnh Quảng Nam đã vào bên trong đường hầm để thị sát. Qua kiểm tra toàn bộ thân đập, đoàn công tác đã có buổi làm việc với Ban quản lý dự án ..-Văn hóa an toàn qua sự cố đập Sông Tranh 2 (TT 9-4-12) -- ‘Nước thấm đập Sông Tranh tăng gấp 5 lần là bất thường’ (VNE).--- Bài GS Phạm Duy Hiển.- Tổng kiểm tra việc xử lý sự cố thủy điện Sông Tranh 2 (NLĐ). – Kiểm tra thông tin báo nêu tại Quảng Nam và Phú Yên (Chinhphu.vn).
-Thủy điện Sông Tranh 2: Cần nghiên cứu kỹ về động đất
SGTT.VN 11.04.2012- Kết quả quan trắc mới nhất cho thấy, lưu lượng nước thấm qua thân đập là 75 l/s, cao hơn nhiều so với kết quả công bố trước đó (30 l/s); cần nhanh chóng có đề tài nghiên cứu cấp nhà nước về động đất và an toàn đập thuỷ điện này.-- Chưa có đánh giá độ an toàn thủy điện Sông Tranh 2 (TTXVN).- Sẽ xây năm trạm quan trắc quanh thủy điện Sông Tranh 2 (PLTP).
--Kiểm tra xử lý thấm nước ở thủy điện Sông TranhVietnam PlusThủy điện Sông Tranh 2: Chuyên gia nói khác nhà thầuTuổi Trẻ
Đập Thủy điện Sông Tranh 2 vẫn thấm mạnh, chưa có phương án khắc ...cand.com- Đập chính thủy điện Sông Tranh nằm trên dãy đứt gẫy động đất (ĐV). –Sự cố tại thủy điện Sông Tranh 2: Rất nguy hiểm(NLĐ). - Rò rỉ nước đập thủy điện Sông Tranh 2 gấp 5 lần cho phép (NNVN).-
---- Thủy điện sông Tranh 2: “Vẫn chưa có dấu hiệu nào làm mất an toàn đập”? (Petrotimes). - Thủy điện Sông Tranh 2 rò rỉ gấp 5 lần cho phép (Bee).-- - Thủy điện Sông Tranh 2: Chờ đề tài nghiên cứu cấp nhà nước về an toàn đập (TP).- Thủy điện và những hệ lụy – Bài 5: Cần chấm dứt thủy điện ăn theo (TP).
- Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội: Keangnam không được phép trả Hà Nội chung cư (VNN). - “Keangnam phải chịu trách nhiệm với người dân” (DT). - Đến lượt khu đô thị Ciputra tăng phí do… lạm phát (VnEconomy). -Vì sao Keangnam Vina cương quyết muốn “móc túi” cư dân? --Keangnam Vina tiếp tục điều hành chung cư với phí ngất ngưởng --Đọc nhanh tối 3/4: Sau Keangnam đến lượt đô thị Ciputra tăng phí --GĐ Sở xây dựng Hà Nội: “Keangnam phải chịu trách nhiệm với người dân” ---Vụ chung cư N05: Chính quyền phải đóng vai trò làm trọng tài
-GIỚI VẬN HÀNH XE CỘ VIỆT NAM HOẢNG SỢ VÌ NHỮNG VỤ CHÁY XE BÍ ẨN
Vietnamese drivers panic over 'mystery' engine fires-HANOI (AFP) - From small scooters to luxury SUVs, dozens of vehicles have burst into flames in Vietnam this year, triggering panic among motorists who say the government is failing to respond.
- Sốc và phẫn nộ: hàng loạt clip đốt tiền trên mạng (ĐV).
- Nạn khai thác vàng trái phép ở Bắc Kạn: Còn tràn lan phải chăng vì “chưa gây hậu quả nghiêm trọng”? (Thiên nhiên).
- Chất tạo nạc và bài học chưa thuộc của nhà quản lý (SGTT).
- ‘Hóa chất tạo nạc’ trong thịt heo, không ai chịu trách nhiệm - (NV). -- Chất tạo nạc: Đụng đâu cũng có! (VNN). - Hàng tấn sản phẩm chất tạo nạc bị phát hiện (VNE).
- Phát hiện trứng vịt có lòng đỏ như máu (ANTĐ).
- Phúc thẩm ‘ly hôn nghìn tỷ’: Bị đơn ‘giả’ bệnh, trốn Tòa? (Infonet).
- Vụ lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của nông dân tại Lâm Đồng: Chủ tịch và giám đốc Công ty Sao Nam bị bắt (DV).
--
- Chất tạo nạc và bài học chưa thuộc của nhà quản lý (SGTT).
- ‘Hóa chất tạo nạc’ trong thịt heo, không ai chịu trách nhiệm - (NV). -- Chất tạo nạc: Đụng đâu cũng có! (VNN). - Hàng tấn sản phẩm chất tạo nạc bị phát hiện (VNE).
- Phát hiện trứng vịt có lòng đỏ như máu (ANTĐ).
- Phúc thẩm ‘ly hôn nghìn tỷ’: Bị đơn ‘giả’ bệnh, trốn Tòa? (Infonet).
- Vụ lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của nông dân tại Lâm Đồng: Chủ tịch và giám đốc Công ty Sao Nam bị bắt (DV).
--
Vietnam seeks help with mystery disease; 19 dead -VIETNAM (AP) - Vietnam has asked the World Health Organisation to help investigate a mystery disease that has killed 19 people and sickened 171 others in central Vietnam.
-Những chiêu “chặt chém” người bệnh (NĐT 23-4-12)-
- TPHCM: Nhiều xe từ chối chở người bị nạn nguy kịch đi cấp cứu (NLĐ).-Xây viện mới, lấy bác sĩ ở đâu? (NĐT 9-4-12) -- Lập trường đại học mới, lấy giáo sư ở đâu? Xây lò điện hạt nhân, lấy chuyên viên ở đâu? Việt Nam là một đất nước mà con trâu đứng sau cái cày.
Siêu cây triệu đô ‘mâm xôi con gà’ của VN đình đám trên báo Mỹ (CafeBiz).-- Bà mẹ của Hoàng Hùng (PNTP).-- Xét xử vụ nhà báo Hoàng Hùng bị sát hại (NLĐ). – Những khuất tất của vụ án (NLĐ).-