NH TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) vừa đưa ra mức lãi suất (LS) cho vay tiền đồng chỉ 7%/năm. Thực hư mức lãi vay thấp hơn cả trần huy động này như thế nào là điều nhiều người quan tâm.
>> Ngân hàng bắt chẹt khách hàng cũ
>> Ngân hàng lãi khủng do đâu?
7% hay 13%/năm?
Theo báo cáo mới nhất từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, LS cho vay ngắn hạn tiền đồng hiện nay của các NH đối với sản xuất kinh doanh phổ biến từ 14 - 16,5%/năm (thấp nhất là 12%/năm với cho vay ngắn hạn và từ 16 - 18%/năm đối với cho vay trung, dài hạn). Trong khi nhiều doanh nghiệp khó tiếp cận được với mức LS vay 12%/năm thì Eximbank lại triển khai chương trình cho vay tiền đồng LS ưu đãi tham chiếu theo tỷ giá USD/VND là 7%/năm. Khách hàng sẽ ký một hợp đồng cam kết bù đắp chênh lệch tỷ giá tối đa 3% từ nay đến cuối năm. Trường hợp tỷ giá vượt quá mức 3%, Eximbank sẽ chịu phần vượt thêm này. Chương trình này của Eximbank đã được giải ngân hơn 1.200 tỉ đồng chỉ trong vòng 1 tuần.
Lãi vay thấp thực chất không thấp - Ảnh: Diệp Đức Minh |
Tương tự, NH TMCP Á Châu (ACB) cũng đã giải ngân khoảng 2.000 tỉ đồng đối với gói cho vay VND với LS vay 8%/năm và rủi ro về tỷ giá (nếu có) do khách hàng chịu.
Nếu nhìn qua, mức lãi vay 7%, 8% nói trên quá hấp dẫn. Tuy nhiên, theo phân tích của một chuyên gia, mức LS này không phải là thấp. Cụ thể, LS 7%/năm thì 6 tháng là 3,5%, cộng với biến động tỷ giá 3% thì mức lãi vay mà khách hàng vay trả trong 6 tháng là 6,5%, 1 năm tương ứng là 13%/năm. Trường hợp khách hàng vay ngắn hơn 6 tháng, mức LS sẽ còn cao hơn 13%. Như vậy, vốn rẻ thực chất là không rẻ.
Áp lực lên tỷ giá
Trước sự hoài nghi của thị trường, ông Trương Văn Phước - Tổng giám đốc Eximbank giải thích, để có nguồn vốn rẻ, Eximbank đã chuyển hóa vốn ngoại tệ sang tiền đồng để cho vay. Không phải khách hàng chịu tỷ giá tối đa 3% để cộng vào LS ra 13%/năm mà là trong trường hợp tỷ giá có biến động 1% thì khách hàng chịu 1%, tỷ giá không biến động phần trăm nào thì khách hàng chỉ chịu phần LS vay 7%/năm.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế, việc tỷ giá biến động 3% là hoàn toàn có thể dự báo.
TS Lê Thẩm Dương - Trưởng khoa Quản trị doanh nghiệp Trường đại học Ngân hàng TP.HCM - nhận xét gói chương trình tín dụng như của Eximbank có lợi cho phía doanh nghiệp khi được tiếp cận với mức LS vay thấp. Nhưng TS Dương cũng cảm thấy "có gì đó lấn cấn ở đây" và đặt câu hỏi, tại sao NH không cho khách hàng vay luôn USD với LS cho vay ngắn hạn từ 6 - 6,5%/năm mà phải chuyển đổi sang VND để cho vay với LS 7%/năm và kết luận "đây là hình thức NH lách cho vay USD”.
Nhiều chuyên gia cũng cùng quan điểm trên khi biết gói cho vay với LS nói trên của một số NH. Trên thực tế, sau một loạt các văn bản quy định từ phía NHNN về việc "siết" khách hàng được vay USD, nhiều khách hàng muốn vay USD với LS thấp hơn VND từ 10 - 14%/năm cũng không thể vay được. Do đó, hình thức cho vay này phần nào giải quyết nhu cầu từ phía khách hàng.
Tuy nhiên, ông Trần Thanh Hải, Tổng giám đốc Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh vàng Việt Nam (VGB) - cảnh báo, rủi ro lớn nhất ở đây đó là các hợp đồng tín dụng này đáo hạn cùng một lúc. Khi đó các NH phải mua lại nguồn ngoại tệ để trả lại trạng thái ngoại tệ ban đầu. Điều này sẽ áp lực lên tỷ giá. Trong trường hợp tỷ giá tăng mạnh như đã xảy ra trước đây (có lúc tăng 9,3%) thì cả người vay và NH cho vay đều rủi ro.
Các tính toán từ phía NH đưa ra chương trình này dựa vào cam kết của Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình về tỷ giá sẽ không biến động quá 2 - 3% trong năm 2012. Thế nhưng từ ngày 26.12.2011 đến nay, tỷ giá ngoại tệ bình quân liên NH đứng ở mức 20.828 đồng/USD, giá USD tại các NH thương mại biến động quanh mức 20.870 - 20.970 đồng/USD. Do đó khả năng tỷ giá những tháng cuối năm như thế nào khó ai biết. Cùng chung một lo lắng, TS Lê Thẩm Dương cho rằng, áp lực kinh tế vĩ mô khi nhu cầu ngoại tệ tăng lên vào cuối năm là hoàn toàn có. Khi đó giá ngoại tệ có khả năng bị “bóp méo”.
Buôn tiền Theo quy định, trạng thái ngoại tệ của các NH được phép +/- 20% vốn tự có nên một số NH đã dùng nguồn vốn huy động USD bán ra lấy tiền đồng cho vay. Ông Trần Thanh Hải - Tổng giám đốc VGB - cho rằng dù cho vay với LS 7%/năm nhưng NH vẫn có lời từ 3 - 4%/năm bởi NH huy động USD với LS thấp 3 - 4%/năm, trong khi biến động tỷ giá USD do khách hàng chịu phần lớn. Đây là hình thức buôn tiền đã xuất hiện trên thế giới. |
Thanh Xuân
@- Sự thật về lãi vay thấp (TN). - Ngân hàng Lợi lớn - Lãi suất huy động kỳ hạn dài giảm dần (TT). - Lãi suất liên ngân hàng tăng “bất thường” (VNEco). - Ngân hàng lãi khủng do đâu? (VOV). - Cửa vay vốn rẻ bị thu hẹp (NLĐ). - NHNN yêu cầu chấm dứt huy động, cho vay vốn bằng vàng (Vietstock). - Vốn hỗ trợ DN: Kẻ mong ngóng, người thờ ơ (VEF). - Hàng loạt gói giải pháp của ngân hàng, DN vẫn ‘chết’ (VTC). - Tập trung hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn rẻ (TT). - Cách nào phá “cục máu đông” trong ngân hàng? (ĐTCK). - Giải bài toán vốn (SGTT). - BIDV sẽ là “lối thoát” của Sông Đà Thăng Long? (ĐTCK).
- - Ăn hết phần của dân (Trương Duy Nhất).
- Bỏ trần lãi suất dài hạn: Bài test thanh khoản (VEF). - Ngân hàng lãi khủng do đâu ? (TN). -
- Xử nợ xấu: Bài học từ Mỹ và Trung Quốc (VEF).
- Giới chuyên gia nghi ngờ về số liệu thống kê của Trung Quốc — (RFI).
- Xử lý nợ xấu ở Việt Nam như… “kiến leo cành đa” (PLVN).
- Kích cầu chưa đủ liều (NLĐ).- Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh: “Không có gì chứng minh kinh tế đã qua đáy” (SGTT). TS Lê Đăng Doanh-‘Lạm phát giảm do sức mua của người dân kiệt quệ’, - Chuyên gia quốc tế ‘nửa mừng nửa lo’ cho lạm phát tại VN (VNE).
-- Giá giảm vì dân đã cạn tiền chi tiêu (VEF). - CPI giảm, lo ngại lớn về sức mua (TBKTSG). - CPI giảm: Mừng ít, lo nhiều (NLĐ). - Dè dặt tái khởi động cổ phần hóa DNNN (TBKTSG).
- JPMorgan Chase “ngạc nhiên” với lạm phát của Việt Nam (VnEco). – CPI tụt áp do sản xuất đình trệ? (Infonet).
- Lãi suất liên ngân hàng tăng bất thường (VnEco). – “Phép thử đo thanh khoản để tiến tới tự do hóa lãi suất”
Hết lạm phát đến giảm phát: DN liên tiếp dính đòn
-Vốn hỗ trợ DN: Kẻ mong ngóng, người thờ ơ
-- Ngân hàng Nhà nước nhắc nhở việc ngừng huy động vàng (VnEco). – Vàng miếng: Đã hết thời? (ĐV). – Vàng miếng ngoài SJC sẽ thành vàng nguyên liệu (Infonet). Công ty tư nhân xin đổi phương án xây cảng 30.000 tỉ đồng
Viettel sẽ tái cấu trúc “theo cách riêng”
- EVN sẽ “cai” chứng khoán, bất động sản, bảo hiểm (VnEco).Thị trường bất động sản “chai lỳ” với tin tốt (ĐTCK). - Được vay mua nhà từ Quỹ tiết kiệm nhà ở (TP). - Giới đầu tư vẫn đứng ngoài thị trường nhà đất (VnMedia). - Doanh nghiệp bất động sản bị thua lỗ do “3 dở và 3 giảm” (SGGP). -TP.HCM: Nghịch lý giao dịch đất nền (VEF)
--Xử lý 415 ngàn tỷ đồng nợ ra sao tienphong
> Nguyên tắc duy trì tập đoàn kinh tế nhà nước
TP - Trong đề án tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) vừa được Bộ Tài chính công bố, số nợ của các DNNN lên tới hơn 415.000 tỷ đồng.
Theo chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành (ảnh) tổng số nợ này đang là “quả bom nổ chậm” đối với các ngân hàng cho vay. Tháo ngòi “bom nổ chậm” này như thế nào?
-.Nhiều doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất ngưng sản xuất
Tính từ đầu năm, khoảng 90 dự án tại các khu công nghiệp, khu chế xuất TPHCM phải tạm ngưng hoạt động, giảm công suất hoặc thanh lý dự án trước hạn.
--Thị trường thực phẩm chế biến giảm sút
-NHNN: Hơn 10% tổ chức tín dụng thua lỗ năm 2011- Gafin
Mức tăng trưởng lợi nhuận năm 2011 của toàn hệ thống thấp hơn các năm trước. Trong đó, có gần 50% các TCTD có lợi nhuận giảm so với năm 2010.
- Làm nông trong khu công nghiệp: Xót xa những cánh đồng vàng (DV).
- Trái cây miền Tây lại “kêu trời” vì rớt giá (SGTT). - Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 13,67 tỷ USD (VnEco). - Trồng ớt lãi lớn. - Để mướp đắng cho nhiều trái (DV).
- Đề xuất đổi phương án xây cảng 30.000 tỷ đồng “không khả thi” (VnEco). - Công ty tư nhân xin đổi phương án xây cảng 30.000 tỷ đồng (VnEco).
- Nhập khẩu ôtô tháng 6: Dừng ở đây thôi (VnEco). - Xuất khẩu hàng dệt may: tăng trưởng giảm đều (SGTT).
- FATF Blacklists Ecuador, Yemen, Vietnam, Upgrades Philippines (WSJ).
- Vụ hạt nix của Vinashin kéo dài nhiều năm: Đầu tư 200 tỷ đồng xây nhà máy tiêu thụ xỉ đồng (TTXVN).
- Tạm giữ 37 tấn thép trái phép có xuất xứ Nhật Bản (TTXVN).
- Xem xét lại vận chuyển alumin qua cảng Kê Gà (PLTP). - Đảo Phú Quốc: Sân bay chờ cầu đường (PLTP).
- Thương nhân Trung Quốc đổ về Lục Ngạn thu mua vải thiều (TN).
Phát giác mới trong kinh tế học: Economists find evidence for famous hypothesis of ‘comparative advantage’ (MIT News 20-6-12) -- WHOA!! (Tôi không tin cái giả thuyết "lợi thế tương đối" này vì nếu nó đúng thì THD không nên làm viet-studies. Hahaha!)