-Tin Việt Nam mua tàu ngầm Amur là thiếu cơ sở (ĐV).
Đang có những đồn đoán cho rằng Việt Nam sẽ mua tàu ngầm Amur của Nga, vậy khả năng thực tế của thương vụ này ở mức nào?
Từ trước tới nay, các tin tức về hợp tác quốc phòng Việt - Nga, thường được lấy nguồn từ quan chức của cơ quan trung gian, công ty quốc phòng của nước sở tại (Nga) hoặc được đăng tải công khai trên các trang mạng của Bộ Quốc phòng, Bộ ngoại giao Nga hoặc trang mạng của nhà sản xuất.
-Việt Nam mua tàu ngầm AMUR-1650 bảo vệ Trường Sa (Phunutoday) - Ngày 31/5/ 2012, Nga đã bắt đầu đến Việt Nam để bán một phiên bản nâng cấp của loại tàu ngầm lớp Kilo – Amur (theo Epochtimes).
Tàu ngầm diesel-điện Amur thế hệ mới của Nga được thiết kế để tiêu diệt tàu ngầm, tàu nổi, các phương tiện thủy của đối phương cũng như làm các nhiệm vụ trinh sát.
Tàu ngầm tiến công lớp Amur-1650 có kích thước khá khiêm tốn, chỉ dài 66,8m, cao 7,1m với thủy thủ đoàn 34 người. Với kích thước này, cùng với việc được phủ một lớp bọc ngoài giảm phản xạ sóng âm hoàn toàn mới có tên” Molniya” (“tia chớp”) và chân vịt xoắn 7 cánh, Amur-1650 khó phát hiện hơn Kilo, vốn được NATO mệnh danh là “Lỗ đen” của đại dương.
Trang bị vũ khí cơ bản của Amur-1650 vẫn là 6 ống phóng ngư lôi cỡ 533 mm với cơ số dự trữ 18 quả, có khả năng bắn cả loại ngư lôi siêu khoang VA-111 Shkval (loại ngư lôi khi di chuyển hình thành các bọt khí xung quanh, tạo ra một lớp không khí mỏng bao quanh thân ngư lôi triệt tiêu sức cản của nước, giúp nó có thể chuyển động với tốc độ siêu âm). Ngư lôi có thể bắn trong 15 giây và bắn loạt tiếp theo sau hai phút.
Thiết kế nguyên bản của Amur-1650 với 10 ống phóng tên lửa thẳng đứng, có khả năng phóng loạt nhiều tên lửa vào nhiều mục tiêu khác nhau, sử dụng tên lửa Novator Club-S.
Nhờ thiết kế động cơ điện hóa tiên tiến Kristall-27EP, hoạt động không cần nguồn cấp không khí từ bên ngoài, Amur-1650 có thể lặn liên tục dưới nước trong 45 ngày (với tốc độ tối đa khi lặn lên tới 39 km/h), gấp ba lần những tàu ngầm diesel thế hệ trước của Nga, nhờ đó nâng tầm di chuyển khi lặn liên tục của Amur-1650 lên tới 1.200 km, vượt hơn tàu ngầm Kilo tới 2 lần.
Tên lửa Novator Club-S, có tầm bắn tới 220 km và mang một đầu đạn loại 200 kg hoặc 450 kg.
Tên lửa chống hạm siêu âm Brahmos, sản phẩm hợp tác của Nga và Ấn Độ, với tầm bắn 290 km và đầu đạn 300 kg, Brahmos được coi là một trong những loại tên lửa chống hạm hiện đại nhất hiện nay. (Nguồn Báo Đất Việt)
@ PNTD Việt Nam mua tàu ngầm AMUR-1650 bảo vệ Trường Sa
-Tàu ngầm KILO-AMUR – Đòn đánh mục tiêu kép
Ngày 31/5/ 2012, Nga đã bắt đầu đến Việt Nam để bán một phiên bản nâng cấp của loại tàu ngầm lớp Kilo – Amur (theo Epochtimes).
Phó tổng giám đốc Công ty xuất khẩu quốc phòng Rosoboronexport, ông Victor Komar cho biết, Nga cam kết tăng cường hợp tác quân sự - kỹ thuật với các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt là ở một số nước Đông Nam Á mà Nga coi là tiềm năng lớn nhất cho thị trường xuất khẩu vũ khí.
Trước hết, tư tưởng chỉ đạo của nghệ thuật quân sự Việt Nam trong phòng ngự là phòng ngự chủ động, phòng ngự với tư tưởng tấn công. Tấn công để phòng thủ, bảo vệ mình.
Một quốc gia có nền khoa học quân sự (KHQS) chưa phát triển, chống lại sự tấn công xâm lược của một quốc gia có nền KHQS vượt trội như Trung Quốc, Mỹ…thì giáng trả vào sào huyệt của đối phương là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn, nếu như không nói là “bất khả thi”.
Đành rằng, trong nghệ thuật chiến tranh, những gì mà công nghệ không thể thì chiến thuật có thể, Việt Nam đã từng tiến hành thành công không chỉ một lần trong chiến tranh vệ quốc xưa và nay, song đó là sự lựa chọn mạo hiểm, bắt buộc.
Tuy vậy, nhưng điều rõ ràng là tư tưởng, ý đồ tấn công vào sào huyệt của đối phương luôn luôn tồn tại trong đầu của các nhà quân sự Việt Nam khiến đối phương bắt buộc phải quan tâm, lo nghĩ.
Amur-1650 trong tay Việt Nam không phải sử dụng như Kilo là điều chắc chắn. Mục tiêu của Kilo chủ yếu chỉ là tàu ngầm và tàu nổi.
Tàu ngầm Amur-1650 là phương tiện tấn công để giảm áp lực cho phòng thủ. Điều đặc biệt nghiêm trọng là hậu quả mà nó - tên lửa của Amur-1650 gây ra không chỉ là về mặt vật chất quân sự mà là chính trị. Nó sẽ kích hoạt cho nhiều “quả bom” bất ổn, rối ren, mâu thuẫn nội bộ, sắc tộc…tiềm ẩn lâu nay phát nổ.
-Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói về giải quyết tranh chấp biển Đông
.
Cam Ranh: U.S. tipped to push talks on Cam Ranh (SCMP 2-6-12) ◄
Mỹ - Châu Á - Panetta ở Singapore: U.S. Plans Naval Shift Toward Asia (WSJ 1-6-12) -- Panetta, in speech in Singapore, seeks to lend heft to U.S. pivot to Asia (WP 1-6-12) -- Panetta Outlines New Weaponry for Pacific (NYT 1-6-12) -- US plans to boost Pacific naval forces (FT 2-6-12)
Biển Đông: Mỹ không thể đứng ngoài, sẽ thúc đẩy đàm phán đa phương
Báo Nga: Tàu sân bay Trung Quốc có thể trang bị 55 máy bay
-- Việt Nam lập nhà máy sửa tàu chiến ở Cam Ranh (NV).
- Canada muốn can dự vào Biển Đông? (Petrotimes). - Vì sao Ấn Độ quyết “ngáng đường” Trung Quốc ở Biển Đông? (VnMedia). - Lầu Năm Góc sẽ đưa 60% hạm đội hải quân tới Thái Bình Dương (DT). - Tàu đổ bộ khủng của Mỹ sẽ xuất hiện trên Biển Đông? (PN Today).
- Mỹ sẽ sớm bán vũ khí cho Việt Nam? (BBC).
- Biển Ðông nóng hổi trên ‘Diễn đàn An Ninh Shangri-La’ (NV). – Phỏng vấn GS Carl Thayer: Đối thoại để hiểu đúng về biển Đông (NLĐ). – Phải chăng Trung Quốc đang cố chia rẽ ASEAN? (Diplomat/ Ba Sàm). - Trung Quốc cảnh báo Mỹ về Biển Đông (VNE).
- Mỹ ‘chuyển trọng tâm’ sang châu Á (BBC). – Mỹ sẽ chuyển phần lớn lực lượng hải quân qua vùng Thái Bình Dương (RFI). - Đối thoại Shangri-La: Mỹ chuyển 60% hải quân sang Thái Bình Dương (PLTP). – Vì sao Mỹ ‘chuyển hướng’ sang châu Á? (BBC). – Bắc Kinh tỏ ý gay gắt trước việc Mỹ sẽ dồn Hải quân qua Thái Bình Dương (RFI). – Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ ‘chìa cành ô liu’ với TQ(AP, Reuters/VNN). - Đối thoại Shangri-La: Can dự nhưng không gây bất ổn khu vực. - Cần sự ủng hộ của quốc tế nhưng không dựa dẫm (TN). - Ấn Độ: ‘Tự do hàng hải không là đặc quyền của số ít’ (VNN).
- Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ tới Việt Nam (BBC). - Bộ trưởng Quốc phòng Panetta sẽ đi thăm tàu chiến Mỹ đậu tại cảng Cam Ranh, Việt Nam: Panetta to Visit American Ship in Vietnam’s Cam Ranh Bay (US DOD). - Bản đồ đa năng về các tranh chấp Biển Đông: Territorial Claims in South China Sea (NYT). - Army general sees ‘opportunities’ from PHL-China row (AFP/Business Mirror).
- Người Trung Quốc nuôi cá ở Vũng Rô: UBND tỉnh Phú Yên cấp phép tràn lan (TN). - UBND tỉnh Phú Yên né trách nhiệm (NLĐ).
-Người Trung Quốc nuôi cá ở Vũng Rô: UBND tỉnh Phú Yên cấp phép ...
Thanh Niên
Xung quanh việc cấp phép cho người Trung Quốc nuôi trồng thủy sản tại Vũng Rô, các cơ quan chức năng ở Phú Yên loanh quanh đổ trách nhiệm cho nhau. Công ty TNHH Thuận Hoàng do bà Bùi Thị Bích Ly (ở Bến Tre) làm giám đốc đã đầu tư bè nuôi hơn 100 lồng ...
UBND tỉnh Phú Yên né trách nhiệmNgười Lao Động
Sản lượng thuỷ sản đạt hơn 2 triệu tấncand.com
Người nuôi cá tra đang gặp khó khănĐài Tiếng Nói TPHCM
- Ðiều tra về vụ người Trung Quốc nuôi cá trên vịnh Cam Ranh (NV). – Đề nghị trục xuất bảy người Trung Quốc “đóng bè” trên vịnh Cam Ranh (PLTP).
- Vụ người Trung Quốc nuôi cá ở vịnh Cam Ranh: Trục xuất bảy người Trung Quốc, cấm nhập cảnh (SGTT). - Vụ người Trung Quốc dựng bè cá kiên cố ở vịnh Cam Ranh: Cơ quan chức năng đùn đẩy trách nhiệm (ĐĐK).
- Tướng Đài Loan: Hai bờ không thể hợp tác trong vấn đề biển Đông (GDVN).
- Sangri-La: Mỹ sẽ điều 6 tàu sân bay tới châu Á – Thái Bình Dương (GDVN). - 150 tàu chiến hùng mạnh của Mỹ sẽ đổ về Châu Á (VnMedia).
Đang có những đồn đoán cho rằng Việt Nam sẽ mua tàu ngầm Amur của Nga, vậy khả năng thực tế của thương vụ này ở mức nào?
(ĐVO) Gần đây, xuất hiện thông tin cho rằng, Việt Nam sẽ mua tàu ngầm Amur của Nga, thông tin này được dẫn nguồn từ bài viết đăng trên trang mạng Epochtimes (Đại kỷ nguyên, một trang thông tin bị chính quyền Trung Quốc coi là phản động).
Epochtimes đăng tải thông tin trên nhưng lại không phỏng vấn chuyên gia hay trích dẫn từ các nguồn tin chính thống và uy tín của Nga hay Việt Nam.
Epochtimes đăng tải thông tin trên nhưng lại không phỏng vấn chuyên gia hay trích dẫn từ các nguồn tin chính thống và uy tín của Nga hay Việt Nam.
Từ trước tới nay, các tin tức về hợp tác quốc phòng Việt - Nga, thường được lấy nguồn từ quan chức của cơ quan trung gian, công ty quốc phòng của nước sở tại (Nga) hoặc được đăng tải công khai trên các trang mạng của Bộ Quốc phòng, Bộ ngoại giao Nga hoặc trang mạng của nhà sản xuất.
Vậy thực hư của vấn đề này như thế nào? Việc mua tàu ngầm Amur cũng cần được đánh giá một cách tổng thể từ nhiều góc độ như vấn đề đặc tính kỹ thuật, khả năng vận hành, tài chính của Việt Nam.
Đặc tính kỹ thuật của tàu ngầm AmurTheo giới thiệu từ Nga, tàu ngầm lớp Amur là biến thể xuất khẩu của tàu ngầm lớp Lada thuộc Project 677.
Về bản chất, tàu ngầm lớp Lada thực ra là bản nâng cấp của tàu ngầm lớp Kilo Project 636, trong đó Amur 1650 là biến thể được hướng tới thị trường xuất khẩu.
Nga đang kỳ vọng tàu ngầm Amur 1650 sẽ tạo ra sự cạnh tranh với Đức và Pháp trong thị phần tàu ngầm điện-diesel trên thế giới.
Đặc tính kỹ thuật của tàu ngầm AmurTheo giới thiệu từ Nga, tàu ngầm lớp Amur là biến thể xuất khẩu của tàu ngầm lớp Lada thuộc Project 677.
Về bản chất, tàu ngầm lớp Lada thực ra là bản nâng cấp của tàu ngầm lớp Kilo Project 636, trong đó Amur 1650 là biến thể được hướng tới thị trường xuất khẩu.
Nga đang kỳ vọng tàu ngầm Amur 1650 sẽ tạo ra sự cạnh tranh với Đức và Pháp trong thị phần tàu ngầm điện-diesel trên thế giới.
Tàu ngầm Lada và biến thể xuất khẩu Amur vẫn chỉ là một nguyên mẫu, Hải quân Nga còn chưa chấp nhận sử dụng nó nói chi đến bán cho Việt Nam. |
Tàu ngầm Lada và biến thể xuất khẩu Amur 1650 có lượng giãn nước 1.750 tấn, giảm đáng kể so với 2.300 tấn của tàu ngầm Kilo.
Điểm đặc biệt của tàu ngầm Amur là sử dụng động cơ đẩy không khí độc lập AIP cho phép hoạt động êm hơn và lâu hơn dưới nước.
>> Tìm hiểu công nghệ AIP
Theo quảng cáo của Nga, Amur được trang bị một hệ thống điện tử cực kỳ hiện đại, hệ thống sonar tinh vi, hệ thống chiến tranh chống ngầm ASW, hệ thống chiến tranh mặt nước AsuW toàn diện.
Đặc biệt, hệ thống sonar Lira được quảng bá là có thể phát hiện tàu ngầm có độ ồn rất thấp từ khoảng cách rất xa. Hệ thống định vị quán tính, hệ thống điều hướng, hệ thống đối phó điện tử toàn diện.
Hệ thống vũ khí của Amur khá mạnh mẽ, tàu ngầm được trang bị hệ thống tên lửa phóng từ tàu ngầm Club-S, tên lửa được phóng từ ống phóng ngư lôi tiêu chuẩn với tầm bắn 300km, cơ số ngư lôi và tên lửa có thể lên đến 18 quả.
Amur được quảng bá là có khả năng tự động hóa rất cao, thủy thủ đoàn giảm xuống chỉ còn khoảng 37 người.
Hệ thống điện tử hiện đại, độ ồn khi hoạt động cực thấp, hệ thống vũ khí mạnh mẽ, Lada và biến thể xuất khẩu của nó từng được ví von là “vua tàu ngầm điện-diesel”.
Sự có mặt của Amur 1650 trong biên chế là niềm mơ ước của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam.
Điểm đặc biệt của tàu ngầm Amur là sử dụng động cơ đẩy không khí độc lập AIP cho phép hoạt động êm hơn và lâu hơn dưới nước.
>> Tìm hiểu công nghệ AIP
Theo quảng cáo của Nga, Amur được trang bị một hệ thống điện tử cực kỳ hiện đại, hệ thống sonar tinh vi, hệ thống chiến tranh chống ngầm ASW, hệ thống chiến tranh mặt nước AsuW toàn diện.
Đặc biệt, hệ thống sonar Lira được quảng bá là có thể phát hiện tàu ngầm có độ ồn rất thấp từ khoảng cách rất xa. Hệ thống định vị quán tính, hệ thống điều hướng, hệ thống đối phó điện tử toàn diện.
Hệ thống vũ khí của Amur khá mạnh mẽ, tàu ngầm được trang bị hệ thống tên lửa phóng từ tàu ngầm Club-S, tên lửa được phóng từ ống phóng ngư lôi tiêu chuẩn với tầm bắn 300km, cơ số ngư lôi và tên lửa có thể lên đến 18 quả.
Amur được quảng bá là có khả năng tự động hóa rất cao, thủy thủ đoàn giảm xuống chỉ còn khoảng 37 người.
Hệ thống điện tử hiện đại, độ ồn khi hoạt động cực thấp, hệ thống vũ khí mạnh mẽ, Lada và biến thể xuất khẩu của nó từng được ví von là “vua tàu ngầm điện-diesel”.
Sự có mặt của Amur 1650 trong biên chế là niềm mơ ước của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam.
Hệ thống điện tử được quảng bá là cực kỳ hiện đại của tàu ngầm Amur. |
Dựa trên những đặc tính kỹ thuật sơ bộ này cho thấy Amur 1650 là một "lựa chọn tuyệt vời" để nâng cao năng lực tác chiến cho Hải quân Việt Nam.
Tuy nhiên, từ khi dự án được giới thiệu vào năm 1997 đến nay chỉ có duy nhất một chiếc tàu ngầm lớp Lada mang số hiệu B-585 Saint Petersburg được hoàn thành và chuyển giao cho hạm đội Baltic đánh giá.
Điều đáng nói là các thử nghiệm cho thấy “vua tàu ngầm điện-diesel” không đạt được các yêu cầu cơ bản trong tác chiến hiện đại của Hải quân Nga.
Cụ thể, hệ thống đẩy AIP chỉ đạt một nửa sức mạnh so với quảng cáo, đặc biệt, hệ thống sonar được quảng bá “cực kỳ hiện đại” hoạt động kém hiệu quả.
Ngày 2/5/2012, đô đốc Vladimir Vysotsky, Tư lệnh Hải quân Nga nói: “Hải quân Nga không cần tàu ngầm Lada với cấu hình hiện nay của nó”, hai chiếc đang đóng dở tại nhà máy đóng tàu Admiralty mang số hiệu B-586 và B-587 bị đình chỉ, toàn bộ dự án tàu ngầm Lada bị đóng cửa hoàn toàn, Hải quân Nga chuyển sang phương án nâng cấp tàu ngầm Kilo thay vì chọn tàu ngầm điện-diesel mới.
Việc Hải quân Nga từ chối tiếp nhận tàu ngầm Lada cho thấy bản thân nó là một thiết kế không hoàn hảo như giới thiệu. Kinh nghiệm cho thấy chưa có một hệ thống vũ khí nào sẽ xuất khẩu thành công nếu quân đội nước sở tại không chấp nhận sử dụng nó.
Điều này ảnh hưởng không ít tới khả năng xuất khẩu của Amur vì thường thì tính năng ở biến thể xuất khẩu bao giờ cũng kém hơn so với biến thể nội địa.
>> Nga kiên trì mời gọi Ấn Độ mua tàu ngầm Amur
>> Amur-1650 sẽ tham gia đấu thầu tại Ấn Độ
Xét khả năng vận hànhHải quân Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm trong vận hành hạm đội tàu ngầm, số tàu ngầm Kilo đã đặt mua trước đó đến năm 2014 mới được chuyển giao chiếc đầu tiên, dự kiến số tàu ngầm này sẽ được chuyển giao hết vào năm 2016.
Trong khi hiệu suất hoạt động của tàu ngầm Kilo còn chưa rõ, nhất là tàu ngầm đầu tiên còn chưa được bàn giao thì khả năng đàm phán mua thêm tàu ngầm mới sẽ không cao, có thể khẳng định là 0%.
Hải quân Việt Nam sẽ mất một khoảng thời gian khá dài để vận hành hạm đội tàu ngầm Kilo một cách trơn tru. Trong khi đó, Amur hoạt động trên nền tảng tự động hóa cao, đòi hỏi thủy thủ đoàn phải được đào tạo bài bản.
Một thông tin khá quan trọng nhưng rất ít được lưu tâm, xét về tính năng kỹ thuật, Amur nhỉnh hơn so với Kilo ở hệ thống động lực với động cơ đẩy khí độc lập AIP. Điều này cho phép Amur hoạt động dưới nước lâu hơn so với Kilo. Thế nhưng, ít ai biết rằng các động cơ AIP sử dụng pin nhiên liệu hydrogen đòi hỏi quy trình vận hành rất khắt khe.
Theo đó, Hydrogen cần được duy trì ở mức độ tinh khiết ít nhất là 99%. Va để cung cấp nhiên liệu cho tàu ngầm sử dụng động cơ AIP cần có một cơ sở hạ tầng trên bờ cực kỳ hiện đại và tốn kém mới có khả năng chiết xuất và duy trì hydrogen tinh khiết ở mức độ 99%.
Tuy nhiên, từ khi dự án được giới thiệu vào năm 1997 đến nay chỉ có duy nhất một chiếc tàu ngầm lớp Lada mang số hiệu B-585 Saint Petersburg được hoàn thành và chuyển giao cho hạm đội Baltic đánh giá.
Điều đáng nói là các thử nghiệm cho thấy “vua tàu ngầm điện-diesel” không đạt được các yêu cầu cơ bản trong tác chiến hiện đại của Hải quân Nga.
Cụ thể, hệ thống đẩy AIP chỉ đạt một nửa sức mạnh so với quảng cáo, đặc biệt, hệ thống sonar được quảng bá “cực kỳ hiện đại” hoạt động kém hiệu quả.
Ngày 2/5/2012, đô đốc Vladimir Vysotsky, Tư lệnh Hải quân Nga nói: “Hải quân Nga không cần tàu ngầm Lada với cấu hình hiện nay của nó”, hai chiếc đang đóng dở tại nhà máy đóng tàu Admiralty mang số hiệu B-586 và B-587 bị đình chỉ, toàn bộ dự án tàu ngầm Lada bị đóng cửa hoàn toàn, Hải quân Nga chuyển sang phương án nâng cấp tàu ngầm Kilo thay vì chọn tàu ngầm điện-diesel mới.
Việc Hải quân Nga từ chối tiếp nhận tàu ngầm Lada cho thấy bản thân nó là một thiết kế không hoàn hảo như giới thiệu. Kinh nghiệm cho thấy chưa có một hệ thống vũ khí nào sẽ xuất khẩu thành công nếu quân đội nước sở tại không chấp nhận sử dụng nó.
Điều này ảnh hưởng không ít tới khả năng xuất khẩu của Amur vì thường thì tính năng ở biến thể xuất khẩu bao giờ cũng kém hơn so với biến thể nội địa.
>> Nga kiên trì mời gọi Ấn Độ mua tàu ngầm Amur
>> Amur-1650 sẽ tham gia đấu thầu tại Ấn Độ
Xét khả năng vận hànhHải quân Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm trong vận hành hạm đội tàu ngầm, số tàu ngầm Kilo đã đặt mua trước đó đến năm 2014 mới được chuyển giao chiếc đầu tiên, dự kiến số tàu ngầm này sẽ được chuyển giao hết vào năm 2016.
Trong khi hiệu suất hoạt động của tàu ngầm Kilo còn chưa rõ, nhất là tàu ngầm đầu tiên còn chưa được bàn giao thì khả năng đàm phán mua thêm tàu ngầm mới sẽ không cao, có thể khẳng định là 0%.
Hải quân Việt Nam sẽ mất một khoảng thời gian khá dài để vận hành hạm đội tàu ngầm Kilo một cách trơn tru. Trong khi đó, Amur hoạt động trên nền tảng tự động hóa cao, đòi hỏi thủy thủ đoàn phải được đào tạo bài bản.
Một thông tin khá quan trọng nhưng rất ít được lưu tâm, xét về tính năng kỹ thuật, Amur nhỉnh hơn so với Kilo ở hệ thống động lực với động cơ đẩy khí độc lập AIP. Điều này cho phép Amur hoạt động dưới nước lâu hơn so với Kilo. Thế nhưng, ít ai biết rằng các động cơ AIP sử dụng pin nhiên liệu hydrogen đòi hỏi quy trình vận hành rất khắt khe.
Theo đó, Hydrogen cần được duy trì ở mức độ tinh khiết ít nhất là 99%. Va để cung cấp nhiên liệu cho tàu ngầm sử dụng động cơ AIP cần có một cơ sở hạ tầng trên bờ cực kỳ hiện đại và tốn kém mới có khả năng chiết xuất và duy trì hydrogen tinh khiết ở mức độ 99%.
Cơ sở hạ tầng hiện nay mà Nga đang xây dựng cho Việt Nam nhiều khả năng không thể đáp ứng vận hành cho tàu ngầm động cơ đẩy không khí độc lập AIP. Năng lực tài chính hiện tại của Việt Nam khó lòng đáp ứng được cho việc xây dựng, vận hành cơ sở hạ tầng hiện đại cho tàu ngầm động cơ AIP.
Bên cạnh đó, việc mua thêm tàu ngầm mới sẽ kéo theo một loạt các vấn đề liên quan đến cơ sở hạ tầng, hệ thống kho tàng bến bãi. Các cơ sở hạ tầng cho tàu ngầm hiện nay đang được phía Nga giúp đỡ xây dựng, dù đã được dự trù tính toán cho phát triển về sau nhưng khi đi vào vận hành thực tế sẽ có nhiều vấn đề cần được giải quyết.
Hạm đội tàu ngầm đã đặt mua còn chưa đi vào vận hành nói chi đến việc mua thêm tàu ngầm mới, việc mua tàu ngầm Amur hay không vẫn còn là chuyện của nhiều năm nữa.
Xét khả năng tài chínhTrong giai đoạn 2008- 2011 Việt Nam đã thực hiện một loạt các hợp đồng quân sự lớn, trong đó đáng chú ý là hợp đồng mua 20 máy bay tiêm kích Su-30MK2, 8 chiếc được ký kết vào năm 2009 và 12 chiếc vào năm 2012, hợp đồng mua 6 tàu ngầm điện-diesel Kilo Project 636.
Bên cạnh đó, việc mua thêm tàu ngầm mới sẽ kéo theo một loạt các vấn đề liên quan đến cơ sở hạ tầng, hệ thống kho tàng bến bãi. Các cơ sở hạ tầng cho tàu ngầm hiện nay đang được phía Nga giúp đỡ xây dựng, dù đã được dự trù tính toán cho phát triển về sau nhưng khi đi vào vận hành thực tế sẽ có nhiều vấn đề cần được giải quyết.
Hạm đội tàu ngầm đã đặt mua còn chưa đi vào vận hành nói chi đến việc mua thêm tàu ngầm mới, việc mua tàu ngầm Amur hay không vẫn còn là chuyện của nhiều năm nữa.
Xét khả năng tài chínhTrong giai đoạn 2008- 2011 Việt Nam đã thực hiện một loạt các hợp đồng quân sự lớn, trong đó đáng chú ý là hợp đồng mua 20 máy bay tiêm kích Su-30MK2, 8 chiếc được ký kết vào năm 2009 và 12 chiếc vào năm 2012, hợp đồng mua 6 tàu ngầm điện-diesel Kilo Project 636.
Việc mua 6 tàu ngầm Kilo đã là một gánh nặng lớn đối với ngân sách Ảnh minh họa |
Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang lan tỏa ảnh hưởng nghiêm trọng đến tăng trưởng kinh tế trong nước, việc thực hiện các hợp đồng quân sự lớn nói trên là một cố gắng lớn của Đảng và Nhà nước nhằm nâng cao khả năng quốc phòng trong bối cảnh tình hình quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp.
Những hợp đồng quân sự lớn nói trên là một gánh nặng rất lớn cho ngân sách, phải mất một thời gian khá dài để hoàn thành việc trả nợ cho phía Nga, việc mua thêm tàu ngầm mới trong bối cảnh hiện tại sẽ tạo thêm nhiều gánh nặng không cần thiết cho ngân sách quốc gia.
Xét về giá cả, hiện nay chưa có thông tin chính thức nào về giá bán của Amur, tuy nhiên theo một số nguồn tin không chính thức giá bán của Amur không thấp hơn 500 triệu USD, so với Kilo Project 636 mà Việt Nam đã ký với Nga thì mức giá này cao hơn nhiều.
Về hợp đồng mua bán tàu ngầm Amur giữa Nga và Ấn Độ đến nay chỉ có phát biểuchung chung của đại diện công ty xuất khẩu vũ khí nhà nước Nga Rosoboronexport, ông Viktor Komardin tại Triển lãm DefExpo 2012, tổ chức ở New Delhi Ấn Độ ngày 27/3/2012. Tại đây, ông này nói: “Cơ hội dành chiến thắng tại Ấn Độ của Amur là rất tốt”.
Tuy nhiên, ông Viktor Komardin phát biểu trước khi Hải quân Nga tuyên bố từ chối tàu ngầm Lada, việc Hải quân Nga từ chối tàu ngầm Lada có thể khiến cho thương vụ Amur giữa Nga và Ấn Độ đỗ vỡ.
Bên cạnh đó, sau khi Hải quân Nga từ chối tàu ngầm Lada, Cục thiết kế trung ương Rubin đã khởi động một dự án khác mang tên Lada M, Project 677M, dự án được cho là sẽ triển khai vào năm 2013.
Như vậy, tàu ngầm Lada sẽ còn khá nhiều việc phải làm trước khi có thể được chấp nhận sử dụng và xuất khẩu, tất nhiên, với mỗi hệ thống vũ khí nào đều có những trục trặc cần phải khắc phục trước khi được chấp nhận, Lada cũng không phải là một ngoại lệ.
Kết luận: Từ việc đánh giá tính năng kỹ thuật, khả năng vận hành, khả năng tài chính cho thấy việc Việt Nam mua tàu ngầm Amur của Nga trong bối cảnh hiện tại là không có cơ sở.
Những hợp đồng quân sự lớn nói trên là một gánh nặng rất lớn cho ngân sách, phải mất một thời gian khá dài để hoàn thành việc trả nợ cho phía Nga, việc mua thêm tàu ngầm mới trong bối cảnh hiện tại sẽ tạo thêm nhiều gánh nặng không cần thiết cho ngân sách quốc gia.
Xét về giá cả, hiện nay chưa có thông tin chính thức nào về giá bán của Amur, tuy nhiên theo một số nguồn tin không chính thức giá bán của Amur không thấp hơn 500 triệu USD, so với Kilo Project 636 mà Việt Nam đã ký với Nga thì mức giá này cao hơn nhiều.
Về hợp đồng mua bán tàu ngầm Amur giữa Nga và Ấn Độ đến nay chỉ có phát biểuchung chung của đại diện công ty xuất khẩu vũ khí nhà nước Nga Rosoboronexport, ông Viktor Komardin tại Triển lãm DefExpo 2012, tổ chức ở New Delhi Ấn Độ ngày 27/3/2012. Tại đây, ông này nói: “Cơ hội dành chiến thắng tại Ấn Độ của Amur là rất tốt”.
Tuy nhiên, ông Viktor Komardin phát biểu trước khi Hải quân Nga tuyên bố từ chối tàu ngầm Lada, việc Hải quân Nga từ chối tàu ngầm Lada có thể khiến cho thương vụ Amur giữa Nga và Ấn Độ đỗ vỡ.
Bên cạnh đó, sau khi Hải quân Nga từ chối tàu ngầm Lada, Cục thiết kế trung ương Rubin đã khởi động một dự án khác mang tên Lada M, Project 677M, dự án được cho là sẽ triển khai vào năm 2013.
Như vậy, tàu ngầm Lada sẽ còn khá nhiều việc phải làm trước khi có thể được chấp nhận sử dụng và xuất khẩu, tất nhiên, với mỗi hệ thống vũ khí nào đều có những trục trặc cần phải khắc phục trước khi được chấp nhận, Lada cũng không phải là một ngoại lệ.
Kết luận: Từ việc đánh giá tính năng kỹ thuật, khả năng vận hành, khả năng tài chính cho thấy việc Việt Nam mua tàu ngầm Amur của Nga trong bối cảnh hiện tại là không có cơ sở.
-Việt Nam mua tàu ngầm AMUR-1650 bảo vệ Trường Sa (Phunutoday) - Ngày 31/5/ 2012, Nga đã bắt đầu đến Việt Nam để bán một phiên bản nâng cấp của loại tàu ngầm lớp Kilo – Amur (theo Epochtimes).
Tàu ngầm diesel-điện Amur thế hệ mới của Nga được thiết kế để tiêu diệt tàu ngầm, tàu nổi, các phương tiện thủy của đối phương cũng như làm các nhiệm vụ trinh sát.
Tàu ngầm tiến công lớp Amur-1650 có kích thước khá khiêm tốn, chỉ dài 66,8m, cao 7,1m với thủy thủ đoàn 34 người. Với kích thước này, cùng với việc được phủ một lớp bọc ngoài giảm phản xạ sóng âm hoàn toàn mới có tên” Molniya” (“tia chớp”) và chân vịt xoắn 7 cánh, Amur-1650 khó phát hiện hơn Kilo, vốn được NATO mệnh danh là “Lỗ đen” của đại dương.
Trang bị vũ khí cơ bản của Amur-1650 vẫn là 6 ống phóng ngư lôi cỡ 533 mm với cơ số dự trữ 18 quả, có khả năng bắn cả loại ngư lôi siêu khoang VA-111 Shkval (loại ngư lôi khi di chuyển hình thành các bọt khí xung quanh, tạo ra một lớp không khí mỏng bao quanh thân ngư lôi triệt tiêu sức cản của nước, giúp nó có thể chuyển động với tốc độ siêu âm). Ngư lôi có thể bắn trong 15 giây và bắn loạt tiếp theo sau hai phút.
Thiết kế nguyên bản của Amur-1650 với 10 ống phóng tên lửa thẳng đứng, có khả năng phóng loạt nhiều tên lửa vào nhiều mục tiêu khác nhau, sử dụng tên lửa Novator Club-S.
Nhờ thiết kế động cơ điện hóa tiên tiến Kristall-27EP, hoạt động không cần nguồn cấp không khí từ bên ngoài, Amur-1650 có thể lặn liên tục dưới nước trong 45 ngày (với tốc độ tối đa khi lặn lên tới 39 km/h), gấp ba lần những tàu ngầm diesel thế hệ trước của Nga, nhờ đó nâng tầm di chuyển khi lặn liên tục của Amur-1650 lên tới 1.200 km, vượt hơn tàu ngầm Kilo tới 2 lần.
Tên lửa Novator Club-S, có tầm bắn tới 220 km và mang một đầu đạn loại 200 kg hoặc 450 kg.
Tên lửa chống hạm siêu âm Brahmos, sản phẩm hợp tác của Nga và Ấn Độ, với tầm bắn 290 km và đầu đạn 300 kg, Brahmos được coi là một trong những loại tên lửa chống hạm hiện đại nhất hiện nay. (Nguồn Báo Đất Việt)
@ PNTD Việt Nam mua tàu ngầm AMUR-1650 bảo vệ Trường Sa
-Tàu ngầm KILO-AMUR – Đòn đánh mục tiêu kép
(Vũ khí) - Cùng với tàu ngầm KILO, phiên bản nâng cấp của nó AMUR-1650 sẽ biến Việt Nam có “một lực lượng quyền lực trong khu vực”. Việt Nam giảm được áp lực “trên sân nhà” đồng thời buộc đối phương phải co lại phòng thủ nếu như không muốn “thủng lưới” từ Kilo-Amur.
TIN LIÊN QUAN |
---|
Ngày 31/5/ 2012, Nga đã bắt đầu đến Việt Nam để bán một phiên bản nâng cấp của loại tàu ngầm lớp Kilo – Amur (theo Epochtimes).
Phó tổng giám đốc Công ty xuất khẩu quốc phòng Rosoboronexport, ông Victor Komar cho biết, Nga cam kết tăng cường hợp tác quân sự - kỹ thuật với các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt là ở một số nước Đông Nam Á mà Nga coi là tiềm năng lớn nhất cho thị trường xuất khẩu vũ khí.
Tàu ngầm tấn công DIESEL - Điện mang tên lửa Amur-950/Amur-1650. Có những chiếc tàu ngầm này, Việt Nam sẽ triển khai tại Biển Đông, một lực lượng đáng sợ dưới mặt nước. |
Victor Komar cho rằng các "đối tác ở Đông Nam Á, quan trọng nhất là Việt Nam, Việt Nam được Nga coi là một trong những khách hàng quan trọng nhất về quốc phòng. Việt Nam đã đặt mua từ Nga 6 tàu ngầm do Cục Thiết kế "Ruby"phát triển, tàu ngầm được đóng ở nhà máy St Petersburg, dự kiến sẽ bắt đầu chuyển giao hoạt động năm 2014.
Tàu ngầm diesel-điện Amur này rất thích hợp cho việc tuần tra và chiến đấu trong vùng Biển Đông. Tàu ngầm được trang bị loại tên lửa phóng từ tàu ngầm để tấn công mục tiêu mặt đất, do đó nó hoàn toàn có thể đe dọa tất cả các mục tiêu trên bờ biển và các đảo trên vùng Biển Đông.
Hải quân Việt Nam sẽ có một lực lượng mạnh mẽ dưới nước trong vùng Biển Đông, sẽ bảo vệ chắc chắn Trường Sa trước bất kỳ thách thức nào.
Điểm khác biệt so với các tàu ngầm diesel khác của Amur-1650 là nó được trang bị 10 ống phóng tên lửa thẳng đứng (VLS- Vertical Launch System), sử dụng loại tên lửa Novator Club-S (có tầm bắn 220 km, đầu nổ 450 kg) vốn được trang bị trên Kilo. Nếu như Kilo chỉ phóng từng quả tên lửa qua ống phóng ngư lôi thì Amur-1650 có thể bắn cả loạt 10 quả tên lửa vào nhiều mục tiêu khác nhau.
Tính năng kỹ chiến thuật của tàu ngầm Amur-1650 thì đã rõ. Vấn đề quan trọng là Việt Nam sử dụng nó như thế nào? Mục tiêu là đâu? Sự nguy hiểm của nó như thế nào khi nó trong tay của Hải quân Việt Nam?Trước hết, tư tưởng chỉ đạo của nghệ thuật quân sự Việt Nam trong phòng ngự là phòng ngự chủ động, phòng ngự với tư tưởng tấn công. Tấn công để phòng thủ, bảo vệ mình.
Một quốc gia có nền khoa học quân sự (KHQS) chưa phát triển, chống lại sự tấn công xâm lược của một quốc gia có nền KHQS vượt trội như Trung Quốc, Mỹ…thì giáng trả vào sào huyệt của đối phương là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn, nếu như không nói là “bất khả thi”.
Đành rằng, trong nghệ thuật chiến tranh, những gì mà công nghệ không thể thì chiến thuật có thể, Việt Nam đã từng tiến hành thành công không chỉ một lần trong chiến tranh vệ quốc xưa và nay, song đó là sự lựa chọn mạo hiểm, bắt buộc.
Tuy vậy, nhưng điều rõ ràng là tư tưởng, ý đồ tấn công vào sào huyệt của đối phương luôn luôn tồn tại trong đầu của các nhà quân sự Việt Nam khiến đối phương bắt buộc phải quan tâm, lo nghĩ.
Amur-1650 trong tay Việt Nam không phải sử dụng như Kilo là điều chắc chắn. Mục tiêu của Kilo chủ yếu chỉ là tàu ngầm và tàu nổi.
Tàu ngầm Amur-1650 là phương tiện tấn công để giảm áp lực cho phòng thủ. Điều đặc biệt nghiêm trọng là hậu quả mà nó - tên lửa của Amur-1650 gây ra không chỉ là về mặt vật chất quân sự mà là chính trị. Nó sẽ kích hoạt cho nhiều “quả bom” bất ổn, rối ren, mâu thuẫn nội bộ, sắc tộc…tiềm ẩn lâu nay phát nổ.
Và đó mới chính là sự khủng khiếp, giá đắt không thể chịu đựng nổi mà những cái đầu nóng, hiếu chiến phải cân nhắc.
Nghệ thuật quân sự, xem ra cũng như chiến thuật trong bóng đá. Trong bóng đá, khi mới khai cuộc, tưởng rằng sẽ ăn tươi nuốt sống đối phương, nhao lên tấn công. Nếu gặp phải một đối thủ có bản lĩnh, phòng thủ kiên cường và luôn cài tiền đạo cắm, nhanh, mạnh thì chưa biết chừng lưới nhà bị thủng trước. Khi đó cũng chưa biết chừng … vỡ trận.- Lê Ngọc Thống
Bên lề Đối thoại Shangri-La tại Singapore, Thứ trưởng Quốc phòng Nguyễn Chí Vịnh trao đổi về một số quan điểm về giải quyết tranh chấp ở biển Đông.
- Hội nghề cá VN phản đối cấm đánh cá ở biển Đông
- Việt Nam phản đối quyết định cấm bắt cá ở Biển Đông
- Hà Nội trời nắng, biển Đông có áp thấp, đề phòng lốc xoáy
- Bão số 1 trên biển Đông còn cách Ninh Thuận - Bình Thuận hơn 300km
- Hà Nội nắng 27 độ C, áp thấp trên biển Đông gió giật cấp 9
- Biển Đông có mưa rào và dông mạnh, đề phòng lốc xoáy
Diễn đàn an ninh châu Á - Thái Bình Dương thường niên, gọi tắt là Đối thoại Shangri-La, năm nay diễn ra trong bối cảnh khu vực Đông Nam Á và Biển Đông đang là tâm điểm chú ý của thế giới. Nguyên nhân, theo Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh, là khu vực này ngày càng thể hiện rõ những lợi ích mà nhiều bên muốn dự phần, bên cạnh xu thế hợp tác phát triển, cũng có những va chạm lợi ích tạo nên bất ổn trong khu vực như chúng ta đang thấy.
Trong bối cảnh như vậy, VN đã có những chủ trương và chuẩn bị như thế nào để không bị mất lợi ích hoặc rơi vào tình trạng bất ổn?
Quan điểm của VN nhất quán trước sau như một là bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia, tôn trọng lợi ích chính đáng của các quốc gia trong và ngoài khu vực, giải quyết mọi tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế.
Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh trả lời phỏng vấn Báo Thanh Niên tại nơi diễn ra Đối thoại Shangri-La - Ảnh: Đặng Bảo Trung |
Vì thế, trong những năm vừa qua, chúng ta rất chú trọng nâng cao tiềm lực quốc gia, ổn định đất nước, phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, tích cực tham gia vào các hoạt động đối ngoại với các quốc gia trong khu vực, đồng thời tham gia các diễn đàn đa phương để đóng góp tiếng nói cho nền hòa bình bền vững của khu vực. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 11 tạo ra một bước phát triển mới trong nhận thức khi xác định VN tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, một mặt giúp ta phát triển kinh tế xã hội, ổn định đất nước, mặt khác tích cực góp phần vào các nỗ lực kiến tạo hòa bình, tăng cường ổn định, phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Cụ thể hơn, trong quan hệ VN - Trung Quốc (TQ), gần một năm qua giữa hai nước không có va chạm lớn như vào thời điểm này năm trước. Điều gì tạo nên sự cải thiện đó?
Đúng là trong năm qua, chúng ta từng bước xây dựng được một cơ sở đáng tin cậy trong quan hệ hai nước, nhưng chưa thể quá lạc quan được mà phải tiếp tục có những hành động cụ thể trên thực tế. Để đạt được những điều tốt đẹp trên thực tế, đòi hỏi sự liên tục nỗ lực tăng cường hợp tác, hiểu biết, tăng cường lợi ích chung giữa hai bên.
Theo tôi, nguyên nhân quan trọng nhất là nỗ lực hết sức của lãnh đạo cấp cao VN cùng TQ tạo ra quan hệ ổn định và tích cực, mà sự kiện quan trọng nhất là chuyến thăm TQ của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Trong chuyến thăm ấy, hai bên đã ký kết được Thỏa thuận về các nguyên tắc giải quyết những vấn đề trên biển Đông. Nội dung quan trọng nhất của Thỏa thuận ấy là trên cơ sở quan hệ hữu nghị truyền thống, hai nước cam kết tuân thủ giải quyết các vấn đề trên biển Đông bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế.
Nội dung Thỏa thuận này về bản chất đã được nhắc đến trong những cam kết đã có từ trước, phần nào thể hiện trong quan hệ hai nước thời gian qua. Tuy nhiên, theo tôi hiểu, điểm quan trọng là thỏa thuận này đã cụ thể hóa tinh thần của "phương châm 16 chữ và 4 tốt" trong quan hệ Việt - Trung trong xử lý vấn đề biển Đông. Bên cạnh đó, Thỏa thuận được ký kết vào đúng thời điểm xuất hiện lo ngại sâu sắc về những tranh chấp, khác biệt và bất đồng giữa VN và TQ, nên có tác dụng “giảm nhiệt” nhanh chóng.
Sau khi lãnh đạo cấp cao hai bên cam kết như vậy, các cấp, các ngành của ta đều tuân thủ nghiêm ngặt và chủ động thực hiện theo các nguyên tắc ấy. Về quốc phòng, hai bên tăng cường hợp tác hải quân, biên phòng, các quân khu, đặc biệt là các tỉnh giáp biên. Các ngành kinh tế cũng cố gắng tăng cường hợp tác giao lưu kinh tế. Các vi phạm của ngư dân trên biển cũng được xử lý nhẹ nhàng, đặc biệt là phía VN.
Mặt khác chúng ta vẫn tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại, hòa chung với tiếng nói của khu vực và quốc tế để giải quyết vấn đề biển Đông trên cơ sở luật pháp quốc tế, không sử dụng vũ lực. Chúng ta cũng ngày càng công khai, minh bạch hơn. Một ví dụ, ngay sau khi chúng ta ký kết với TQ, nhiều nước trong khu vực đều đặt câu hỏi VN ký với TQ những gì? Có ảnh hưởng gì đến lợi ích các nước khác không? Chủ trương của ta là công khai những cam kết giữa ta với TQ, khẳng định chúng ta tôn trọng chủ quyền, lợi ích của các nước khác trong khu vực, cũng như lợi ích kinh tế chính đáng tại biển Đông của các nước ngoài khu vực.
Tại Bali, Indonesia tháng 10.2011, tôi được thay mặt Bộ trưởng Phùng Quang Thanh tham dự cuộc gặp giữa Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN và Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta, ông Panetta có hỏi tôi về chuyện này. Tôi đã nói lại với ông những gì chúng ta đạt được với TQ. Ông ấy đáp lại như thế này: “Cá nhân tôi và chính phủ Mỹ hết sức ủng hộ và khâm phục những gì VN đạt được với TQ, đặc biệt là việc hai bên cam kết tuân thủ luật pháp quốc tế. Việc các ngài đạt được thỏa thuận với TQ đem lại ổn định cho hai nước, nhưng đồng thời tôn trọng lợi ích của các nước khác, chứng tỏ các ngài đã có hướng đi rất đúng đắn”. Các Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN cũng đánh giá cao thỏa thuận ấy, vì nó không chỉ đánh dấu tiến bộ trong quan hệ VN và TQ, mà cả tiến bộ trong quan hệ ASEAN với TQ.
Thưa ông, khi xảy ra tranh chấp trên biển, thái độ và cách giải quyết của ta nên thế nào?
Cách giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, giữa các bên liên quan, công khai minh bạch trong môi trường khu vực và quốc tế, tuân thủ luật pháp quốc tế, cụ thể là UNCLOS 1982 và DOC, đã được nhiều nước thừa nhận và ủng hộ. Nói tuân thủ UNCLOS 1982, trước hết phải tôn trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của các quốc gia ven biển đối với thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý.
Bên cạnh đó, chúng ta phản đối việc sử dụng sức mạnh quân sự cũng như sức mạnh phi quân sự, còn gọi là "sức mạnh mềm" gây sức ép, đe dọa để tạo lợi thế. Ta bác bỏ việc cố tình hiểu, luận giải và hành xử khác nhau theo cách có lợi nhất cho mình dựa trên luật pháp quốc tế như UNCLOS 1982, tạo ra cái mà người ta hay gọi là “tiêu chuẩn kép”.
Chúng ta cũng tuyệt đối không được khiêu khích và không để bị khiêu khích. Mặt khác, cần chứng minh cho bằng được với nhân dân mình, cho cộng đồng quốc tế và với nước tranh chấp rằng mình có chính nghĩa, có lẽ phải.
Nhưng quan trọng nhất là phải dựa vào nội lực của mình, gồm chính trị, ngoại giao, kinh tế, quốc phòng, để bảo vệ độc lập chủ quyền, không dựa dẫm vào bất kỳ nước nào khác. Sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc cộng với sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế là “lợi thế chính trị”, là tiền đề tất yếu của thắng lợi.
Cần phân biệt sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế đối với lẽ phải với việc dựa vào nước khác để giải quyết tranh chấp. Nếu dựa vào hoặc để bị hiểu lầm rằng anh đang dựa vào sức mạnh của nước khác để giải quyết vấn đề thì rất nguy hiểm. Chỉ cần “chỗ dựa” rút lui hay thỏa hiệp thì anh sẽ là nạn nhân đầu tiên của sự lựa chọn sai lầm đó.
Thục Minh/Thanh niên
Cam Ranh: U.S. tipped to push talks on Cam Ranh (SCMP 2-6-12) ◄
Mỹ - Châu Á - Panetta ở Singapore: U.S. Plans Naval Shift Toward Asia (WSJ 1-6-12) -- Panetta, in speech in Singapore, seeks to lend heft to U.S. pivot to Asia (WP 1-6-12) -- Panetta Outlines New Weaponry for Pacific (NYT 1-6-12) -- US plans to boost Pacific naval forces (FT 2-6-12)
Biển Đông: Mỹ không thể đứng ngoài, sẽ thúc đẩy đàm phán đa phương
Báo Nga: Tàu sân bay Trung Quốc có thể trang bị 55 máy bay
-- Việt Nam lập nhà máy sửa tàu chiến ở Cam Ranh (NV).
- Canada muốn can dự vào Biển Đông? (Petrotimes). - Vì sao Ấn Độ quyết “ngáng đường” Trung Quốc ở Biển Đông? (VnMedia). - Lầu Năm Góc sẽ đưa 60% hạm đội hải quân tới Thái Bình Dương (DT). - Tàu đổ bộ khủng của Mỹ sẽ xuất hiện trên Biển Đông? (PN Today).
- Mỹ sẽ sớm bán vũ khí cho Việt Nam? (BBC).
- Biển Ðông nóng hổi trên ‘Diễn đàn An Ninh Shangri-La’ (NV). – Phỏng vấn GS Carl Thayer: Đối thoại để hiểu đúng về biển Đông (NLĐ). – Phải chăng Trung Quốc đang cố chia rẽ ASEAN? (Diplomat/ Ba Sàm). - Trung Quốc cảnh báo Mỹ về Biển Đông (VNE).
- Mỹ ‘chuyển trọng tâm’ sang châu Á (BBC). – Mỹ sẽ chuyển phần lớn lực lượng hải quân qua vùng Thái Bình Dương (RFI). - Đối thoại Shangri-La: Mỹ chuyển 60% hải quân sang Thái Bình Dương (PLTP). – Vì sao Mỹ ‘chuyển hướng’ sang châu Á? (BBC). – Bắc Kinh tỏ ý gay gắt trước việc Mỹ sẽ dồn Hải quân qua Thái Bình Dương (RFI). – Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ ‘chìa cành ô liu’ với TQ(AP, Reuters/VNN). - Đối thoại Shangri-La: Can dự nhưng không gây bất ổn khu vực. - Cần sự ủng hộ của quốc tế nhưng không dựa dẫm (TN). - Ấn Độ: ‘Tự do hàng hải không là đặc quyền của số ít’ (VNN).
- Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ tới Việt Nam (BBC). - Bộ trưởng Quốc phòng Panetta sẽ đi thăm tàu chiến Mỹ đậu tại cảng Cam Ranh, Việt Nam: Panetta to Visit American Ship in Vietnam’s Cam Ranh Bay (US DOD). - Bản đồ đa năng về các tranh chấp Biển Đông: Territorial Claims in South China Sea (NYT). - Army general sees ‘opportunities’ from PHL-China row (AFP/Business Mirror).
- Người Trung Quốc nuôi cá ở Vũng Rô: UBND tỉnh Phú Yên cấp phép tràn lan (TN). - UBND tỉnh Phú Yên né trách nhiệm (NLĐ).
-Người Trung Quốc nuôi cá ở Vũng Rô: UBND tỉnh Phú Yên cấp phép ...
Thanh Niên
Xung quanh việc cấp phép cho người Trung Quốc nuôi trồng thủy sản tại Vũng Rô, các cơ quan chức năng ở Phú Yên loanh quanh đổ trách nhiệm cho nhau. Công ty TNHH Thuận Hoàng do bà Bùi Thị Bích Ly (ở Bến Tre) làm giám đốc đã đầu tư bè nuôi hơn 100 lồng ...
UBND tỉnh Phú Yên né trách nhiệmNgười Lao Động
Sản lượng thuỷ sản đạt hơn 2 triệu tấncand.com
Người nuôi cá tra đang gặp khó khănĐài Tiếng Nói TPHCM
- Ðiều tra về vụ người Trung Quốc nuôi cá trên vịnh Cam Ranh (NV). – Đề nghị trục xuất bảy người Trung Quốc “đóng bè” trên vịnh Cam Ranh (PLTP).
- Vụ người Trung Quốc nuôi cá ở vịnh Cam Ranh: Trục xuất bảy người Trung Quốc, cấm nhập cảnh (SGTT). - Vụ người Trung Quốc dựng bè cá kiên cố ở vịnh Cam Ranh: Cơ quan chức năng đùn đẩy trách nhiệm (ĐĐK).
- Tướng Đài Loan: Hai bờ không thể hợp tác trong vấn đề biển Đông (GDVN).
- Sangri-La: Mỹ sẽ điều 6 tàu sân bay tới châu Á – Thái Bình Dương (GDVN). - 150 tàu chiến hùng mạnh của Mỹ sẽ đổ về Châu Á (VnMedia).