30 tàu cá Trung Quốc dàn hàng kéo ra Trường Sa |
30 tàu cá Trung Quốc chạy qua đá Xu Bi để cánh phóng viên Trung Quốc chụp hình tải lên mạng, tuyên truyền bóp méo sự thật về cái gọi là chủ quyền của Trung Quốc trên biển Đông |
Ảnh chụp màn hình bản tin 30 tàu cá Trung Quốc chạm trán 40 tàu cá Việt Nam trên biển Đông trên Tân Hoa Xã được nhiều tờ báo Trung Quốc trích dẫn, đưa lại |
@-30 tàu cá Trung Quốc chạm trán 40 tàu cá Việt Nam trên biển Đông?
-Tình hình Biển Đông: Trung Quốc sẽ hành động gì trong thời gian tới?
- Đường lưỡi bò ở đâu ra? – Kỳ 1: Manh nha xâm chiếm Hoàng Sa – Trường Sa (TT).
- Nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc: Hợp sức đấu tranh cho chủ quyền VN (TT).
- Ban hành Luật Biển Việt Nam: Yêu cầu tất yếu của một quốc gia ven biển (ĐĐK).
- Trung Quốc tìm bằng chứng khảo cổ đòi chủ quyền ở Biển Đông (DT).
- Trung Quốc diễn tập trấn áp tầu thuyền trên biển (PN Today). - Đội quân xâm phạm Trường Sa được chào đón như người hùng (PN Today). - Trung Quốc hung hăng trong chính sách ngoại giao súng ống (VnMedia). - Chính khách Đài Loan muốn Đại lục cùng chiếm giữ Ba Bình (VNE).
- ASEAN tuyên bố 6 điểm, rồi sau đó? (TT). - LHQ cần chặn tay TQ châm lửa chiến tranh (TT).
- Mỹ cần đối phó Trung Quốc ở Thái Bình Dương (VOV). - “Mỹ phải kiềm chế Trung Quốc trên biển” (NLĐ).
- Nhật quảng cáo đảo tranh chấp trên báo Mỹ (VNE).
--Biển Đông khó thoát xung đột vũ trang? (Đất Việt)-Căng thẳng liên tục leo thang cộng với lịch sử xung đột khiến giới quan sát lo ngại nguy cơ xảy ra một cuộc chiến mới trên biển Đông trong khi Mỹ dường như bế tắc phản ứng trước diễn biến phức tạp này.
– Căng thẳng ở biển Đông tăng cao (NLĐ). China South Sea War Rumors Heat Up (Value Walk). – Open war in the South China Sea (Jakarta Post).
- Toàn thế giới không ủng hộ “đường lưỡi bò” (TN). - ASEAN với cuộc tìm kiếm bản sắc (TVN). - Ấn Độ và Indonesia ủng hộ quyền tự do hàng hải tại Biển Đông – (www.cgi/http:/www.viet.rfi.fr/viet-nam/20120729-an-do-va-indonesia-ung-ho-quy...">RFI). – Báo Yomiuri: Nhật cần liên kết với Philippines và Việt Nam (TT). - South China Sea: Asean’s exit strategies (Nation).
-Báo Nhật kêu gọi phối hợp với Việt Nam và Philippines trên Biển Ðông
- Bài toán biển Đông khó giải của Mỹ (SGTT). - US dilemma in China moves in South China Sea: How to respond? (MBI). – CSIS: Mỹ cần đưa thêm tàu chiến đến Thái Bình Dương để đối phó với Trung Quốc – (RFI). - Study Urges Panetta to Send More Marines, Attack Subs to Asia-Pacific (US News). - Gunboat diplomacy, China-style, only heightens tensions (Canberra Times).
Vì sao Trung Quốc ‘ngang nhiên’ ở Biển Đông? (VNN). - Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao trả lời cử tri về vấn đề Biển Đông (GDVN).
***********************************
-- Bình Định huấn luyện ngư dân bắn mục tiêu trên biển (PLTP).- “Bán kính tác chiến của máy bay chiến đấu Việt Nam bao trùm biển Đông” (GDVN).
-“Bán kính tác chiến của máy bay chiến đấu Việt Nam bao trùm biển Đông”
Máy bay chiến đấu Su-30MK của Không quân Việt Nam. |
Tân Hoa Xã, Trung Quốc mới đây đã có bài viết về sự thay đổi của Không quân Việt Nam. Để nắm rõ các thủ đoạn khai thác thông tin và chiến lược tuyên truyền của truyền thông Trung Quốc, báo GDVN đăng tải toàn bộ nội dung bài viết xuất bản trên trang mạng THX như sau:
Cùng với việc nhập khẩu trang bị tiên tiến, Quân đội Việt Nam cũng đã gia tăng mức độ xây dựng sân bay, căn cứ quân sự, đã thi công một loạt căn cứ hải quân mới, kho chứa máy bay bảo đảm tuyến một của không quân, tình hình rất giống với Quân đội Trung Quốc nửa sau thập niên 1990.
Theo tờ “Kanwa Defense Review”, ở vịnh Cam Ranh, cùng với việc nhập khẩu tàu hộ vệ tên lửa lớp Gepard 3.9, Hải quân Việt Nam đã tiến hành sửa chữa toàn diện đối với căn cứ. Việt Nam trước tiên đã tiếp nhận 2 tàu hộ vệ tên lửa lớp Gepard 3.9 từ Nga, trong giai đoạn tiếp theo, Việt Nam sẽ tự lắp ráp sản xuất ít nhất 2 tàu hộ vệ lớp này.
Tàu hộ vệ tên lửa lớp Gepard 3.9 có lượng giãn nước đầy là 2.100 tấn, tốc độ tối đa 28 hải lý/giờ, hành trình tác chiến tối đa là 5.000 hải lý. Tàu hộ vệ này có thể trang bị 16 quả tên lửa hạm đối hạm Switchblade. Tên lửa này có tầm phóng tối đa 130 km, tốc độ tối đa 0,9 Mach, áp dụng bay kiểm soát hệ thống quán tính và dẫn đường radar chủ động.
Tên lửa chống hạm Yakhont, do Nga sản xuất, triển khai ở bờ biển. |
Tháng 8/2010, Nga đã bàn giao cho Việt Nam tên lửa chống hạm bờ biển Yakhont có thể trang bị cho một tiểu đoàn. Gồm 4 xe phóng tên lửa, mỗi xe phóng trang bị 4 quả tên lửa chống hạm bờ biển Yakhont.
Ngoài ra còn có 4 xe nhồi tên lửa và 2 hệ thống radar phòng thủ bờ biển đồng bộ kiểu mới. Bắt đầu từ năm 2012, Nga sẽ còn thảo luận thỏa thuận mới với Việt Nam, tiếp tục cung cấp cho Việt Nam một tiểu đoàn tên lửa chống hạm bờ biển Yakhont.Tên lửa Yakhont triển khai ở Phan Thiết, gần thành phố Hồ Chí Minh, trận địa cách bờ biển chỉ 1,3 km, đã thi công kho tên lửa có nóc nhà màu xanh và xưởng sửa chữa. Radar phòng thủ bờ biển của Việt Nam có khoảng cách dò tìm đạt 450 km, khoảng cách dò đối với các mục tiêu tên lửa đạt 35 km.
Khi tìm kiếm theo mô hình chủ động, nó có thể đồng thời bám theo 30 mục tiêu, còn khi tìm kiếm bằng mô hình bị động, có thể bám theo 50 mục tiêu. Hệ thống xử lý số liệu của nó có thể đồng thời xử lý 200 mục tiêu.Theo bài báo, tình hình triển khai này đã phản ánh mức độ quan tâm của Hải quân Việt Nam đối với các hòn đảo trên biển Đông. Đa số các hòn đảo cách bờ biển Việt Nam chưa đến 300 km, trong khi đó tầm phóng của tên lửa chống hạm bờ biển Yakhont trên thực tế hơn 300 km.
Tên lửa chống hạm Yakhont là một trong những tên lửa chống hạm tiên tiến nhất của Nga hiện nay, trong đó tên lửa Brahmos của Ấn Độ là một phiên bản cải tiến của loại tên lửa này. Việt Nam đã sở hữu tên lửa Yakhont để bảo vệ chủ quyền biển đảo. |
“Không quân coi trọng phía nam hơn phía bắc” - Tân Hoa Xã, Trung Quốc
Bài báo còn cho rằng, việc triển khai máy bay tiên tiến của Không quân Việt Nam đã hoàn thành, thể hiện rất lớn sự coi trọng của Việt Nam đối với biển Đông.
Năm 2012, Không quân Việt Nam sẽ trang bị tổng cộng 24 máy bay chiến đấu đa dụng Su-30MKV/MK2, 12 máy bay chiến đấu Su-27SK/UBK, nhiều nhất trong số các nước Đông Nam Á trang bị máy bay chiến đấu dòng Su. Bán kính tác chiến của những máy bay chiến đấu này bao trùm lên tất cả các hòn đảo của Việt Nam (trong khi Trung Quốc cũng đòi hỏi một cách hết sức vô lý, không có chứng cứ lịch sử và pháp lý).Lực lượng không quân Việt Nam tinh nhuệ nhất là sư đoàn hàng không XX0, trong đó trung đoàn XX5 trực thuộc triển khai Su-30MKV ở căn cứ không quân Biên Hòa nằm ở ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh.
Bài báo cho rằng, thành phố Hồ Chí Minh cách eo biển Malacca 1.124 km, có thể thấy, bán kính tác chiến của lực lượng Su-30 Không quân Việt Nam bao trùm lên toàn bộ biển Đông.Còn các trung đoàn XX1, XX7, XX3, XX0 (tên đơn vị đã được thay đổi - PV) ở miền bắc Việt Nam lại chủ yếu triển khai máy bay chiến đấu MiG-21 và Su-22 kiểu cũ.
Không quân Việt Nam còn có một kế hoạch đổi mới trang bị cỡ lớn hơn, vẫn sẽ tiếp tục mua máy bay chiến đấu đa dụng Su-30MK cho trung đoàn thứ ba và máy bay huấn luyện Yak-130. Từ năm 2011, tình hình xây dựng lại căn cứ không quân của Việt Nam có thể thấy, nhiều sân bay hơn đang được hiện đại hóa, dự kiến sẽ triển khai nhiều máy bay chiến đấu kiểu mới, máy bay huấn luyện hơn.
Theo bài báo, căn cứ không quân Phan Rang ở phía nam vốn triển khai Su-22, nhưng những hình ảnh vệ tinh chụp vào tháng 1/8/2011 cho thấy, ở đây cũng đã thi công mới 12 kho chứa máy bay kết hợp, rất có thể trở thành căn cứ cho một lực lượng máy bay chiến đấu dòng Su tiếp theo.
Tàu hộ vệ tàng hình HQ-012 Lý Công Uẩn, Việt Nam mua của Nga. |
Máy bay chiến đấu Su-27UBK của Không quân Việt Nam. |
Máy bay trực thăng EC-225S của Hải quân Việt Nam. |
Máy bay vận tải An-26 của Không quân Việt Nam. |
Máy bay tấn công Su-22 của Không quân Việt Nam. |
- Thời khắc trỗi dậy của quân đội TQ ở Biển Đông? (Foreign Policy/TVN). - Trung Quốc đang đẩy lùi lịch sử lập pháp quốc tế (TP). - Trung Quốc thử nghiệm thành công tên lửa đẩy thế hệ mới (DT).
- CSIS: Mỹ cần đối phó Trung Quốc ở Thái Bình Dương (TTXVN). - Thế giới 24h: “Trung Quốc uy hiếp thế giới” (VNN). - Toàn thế giới không ủng hộ “đường lưỡi bò” (TN). - Vì sao Trung Quốc ‘ngang nhiên’ ở Biển Đông? (VNN). - Tàu Trung Quốc rời đảo tranh chấp (TP).
- Nhật cảnh báo về hải quân Trung Quốc (TN). - Trung Quốc bối rối trước tấm bản đồ cổ (TN). - Philippines tố cáo Trung Quốc vơ vét san hô gần đảo Thị Tứ – Trường Sa – (RFI).
-Trung Quốc đang kéo lùi lịch sử lập pháp quốc tế
-Chính khách Đài Loan muốn Đại lục cùng chiếm giữ Ba Bình VNExpress
Một cựu chính khách quốc dân đảng Đài Loan kêu gọi Bắc Kinh cùng chiếm giữ đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, khai thác dầu và khí đốt ở đó. Ông Chiu Yi, từng là nhà lập pháp của đảo Đài Loan, và vừa được bầu làm thành viên lãnh đạo ...
-Trung-Đài cùng khai thác đảo Ba Bình của Việt Nam?
Biển Đông: Liệu Trung-Đài có bắt tay?Dân Trí
Trung - Đài cùng khai thác đảo Ba Bình?BBC Tiếng Việt
Trung Quốc đưa tranh cãi chính trị vào OlympicThanh Niên
Đài Á Châu Tự Do -VOA Tiếng Việt -Tiền Phong Online
– Lý Sơn ngập trong rác (TT).
-30 tàu cá Trung Quốc hoạt động trái phép tại Trường Sa đã về Tam Á
-Nhật Bản ra Sách trắng quốc phòng tố cáo Trung Quốc uy hiếp thế giới
-Trung Quốc thăng hàm tướng cho 4 sĩ quan ĐQK Quảng Châu
-Tàu chỉ huy 30 tàu cá TQ ra Trường Sa chết máy trên biển Đông
-Tân Hoa Xã mở mạng “Tam Sa” đẩy mạnh tuyên truyền bóp méo sự thật
- Tại sao Mỹ im lặng khi Trung Quốc chiếm Hoàng Sa của Việt Nam (phần 3) (Infonet).
-Những phố người Hoa mới nhất ở Việt Nam
(Phunutoday) - Chỉ trong một thời gian ngắn, người Trung Quốc xuất hiện kéo theo một loạt các thay đổi khiến nhiều vùng quê bình yên Việt Nam đảo lộn mọi thứ.
Không phải tự nhiên mà nhiều người thốt lên “phố Trung Quốc” bởi dọc hai bên trục đường xương sống 1A (đoạn thuộc địa phận xã Kỳ Phương, Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đầy rẫy biển hiệu như nấm mọc sau mưa. Hầu như bảng hiệu nào cũng tràn ngập chữ Trung Quốc, từ tên công ty, ngành nghề kinh doanh đến các thể loại nhà hàng, ăn uống, dịch vụ cưới hỏi, rửa xe, hút bụi...
Không hiếm cảnh công nhân Trung Quốc chở 3 sau giờ tan ca. Phó chủ tịch UBND xã Kỳ Liên Nguyễn Hồng Cương bày tỏ sự lo lắng: “Trên địa bàn có hơn 10 gia đình cho người nước ngoài thuê ở. Bước đầu có ảnh hưởng, cái lo nhất là tình trạng lừa đảo về kinh tế đã xảy ra. Trước kia, đây là vùng thuần nông, giờ ruộng đất mất hết rồi, hiện người dân có thể làm những việc phổ thông, chân tay chứ đến lúc xây dựng xong thì biết làm gì. Lo nhất những người trong độ tuổi 40-60”.
Thượng tá Trương Xuân Tịnh - Trưởng công an H.Kỳ Anh - cho biết: “Hiện trên địa bàn có trên 420 người Trung Quốc. Họ ở tại các văn phòng, nhà dân, khách sạn. Người Trung Quốc rất khó quản lý, họ đã không trình báo như người các nước châu Âu mà còn trốn tránh sự kiểm tra. Nhiều người thuộc diện hợp đồng lao động ngắn hạn đã tìm mọi cách ở lại khi hết thời hạn. Nhiều người ở luôn trong các container tại công trường nên rất khó kiểm soát. Cũng đã có vụ 2 người Trung Quốc đánh 1 người Việt Nam". Tình trạng này cũng diễn ra tại nhiều khu vực ở TX.Dĩ An (Bình Dương). Quán ăn TQ trong khu dân cư Hoàng Long, Dĩ An.
Hàng quán và người TQ "vây" quanh trung tâm thương mại Sóng Thần. Theo Công an TX.Dĩ An, những người nước ngoài đang cư trú tại các khu dân cư, chung cư trên địa bàn phần lớn là lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc tự mở nhà hàng, quán ăn... để kinh doanh. Những người này sang VN đa số bằng con đường du lịch và sau đó tìm đủ mọi cách để ở lại, kể cả việc lấy vợ, "cặp" với phụ nữ người Việt để hợp thức hóa việc kinh doanh, thuê nhà ở. Người dân KP.Nhị Đồng, P.Dĩ An (TX.Dĩ An) phản ánh, việc người TQ tạm trú bất hợp pháp đã gây ra tình trạng phức tạp về an ninh trật tự. "Họ xả rác tràn lan. Đêm đến thì kéo nhau về chỗ ở ăn nhậu rồi la ó, đập rầm rầm cả đêm. Khi chúng tôi gọi công an tới kiểm tra thì họ nhất quyết không mở cửa".
Luật không cho phép doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức sử dụng lao động phổ thông là người nước ngoài. Vậy mà ở Ninh Bình, có công trường, số công nhân lao động phổ thông Trung Quốc lên đến gần 1.500 người. Công nhân Trung Quốc trở lại khu nhà tạm sau giờ tan ca. Nhiều người lo ngại những lao động phổ thông ở Ninh Bình đang bị lao động Trung Quốc lấy đi phần việc lẽ ra dành cho họ.
Những hàng quán dành cho người Trung Quốc đua nhau mọc lên trên đoạn đường tại xã Khánh Phú, H.Yên Khánh (Ninh Bình). Tình trạng lộn xộn cũng diễn ra không kém những khu phố có người Trung Quốc sinh sống kể trên. Một người dân địa phương cho biết: “Trước kia ở đây bình yên lắm, nhưng từ khi người Trung Quốc đến đây, phố xá ồn ào hẳn lên. Tối tối, nhiều thanh niên Trung Quốc cởi trần trùng trục uống rượu, cãi nhau, khạc nhổ, rồi trêu chọc gái qua đường”. Còn theo một công nhân Việt Nam đang làm việc tại công trường xây dựng Nhà máy đạm Ninh Bình thì ở đây cũng thường xảy ra xích mích qua lại giữa lao động Việt và lao động Trung Quốc hoặc giữa lao động Trung Quốc với nhau.
Người dân ở khu “phố Trung Quốc” tại xã Khánh Phú bức xúc: “Cứ rượu xong là họ lại kéo từng toán vài chục người, nghênh ngang, xiêu vẹo trên đường, rồi dòm ngó vào nhà dân, trông rất khó chịu. Kinh khủng hơn, có lần họ còn tụt quần tiểu tiện ngay trước nhà tôi và nhiều nhà dân khác. Chúng tôi bức xúc, thậm chí xua đuổi, nhưng những lúc như thế, bọn họ dừng lại hằm hè, chửi lại, nên ai cũng ngại, không dám va chạm với họ”. (Ảnh Thanh Niên)
Trước đó, ngày 24/7, Bắc Kinh đã tổ chức một buổi lễ ra mắt “Tam Sa”, thành phố cực nam mới nhất của nước này với phạm vi bao trùm các quần đảo mà Việt Nam và Philippines đều có tuyên bố chủ quyền. Lễ thành lập được tổ chức trước một công trình kiến trúc lớn được dùng làm trụ sở chính quyền “Tam Sa” trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.