-Thủ tướng Cam Bốt đả kích TPP để chiều ý Trung Quốc ?
Từng mang tiếng là xem nhẹ đồng minh ASEAN để chạy theo Trung Quốc, Cam Bốt mới đây lại có một động thái mới bị cho là tiếp tay cho Bắc Kinh, lần này trong lãnh vực thương mại. Theo báo mạng The Diplomat, trên một diễn đàn quốc tế tại Jakarta ngày 19/04/2015 Thủ tướng Cam Bốt Hun Sen bất ngờ đả kích thỏa thuận thương mại Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP do Mỹ bảo trợ.
Sự kiện xảy ra tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới về Đông Á tổ chức tại thủ đô Indonesia, nhân một cuộc thảo luận trên chủ đề « Đông Á trong bối cảnh toàn cầu mới », đặc biệt có sự tham gia của hai người đứng đầu nhà nước là Tổng thống Indonesia Joko Widodo và Thủ tướng Cam Bốt Hun Sen.
Diễn biến cuộc nói chuyện không có gì bất ngờ cho đến lúc ông Hun Sen, sau bài phát biểu được soạn sẵn, đã ngẫu hứng lên tiếng đả kích dữ dội Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương – gọi tắt là TPP - đang được đàm phán giữa 12 nước, trong đó có 4 thành viên ASEAN là Brunei, Malaysia, Singapore, và Việt Nam.
Theo Thủ tướng Cam Bốt, hiệp định do Mỹ bảo trợ đã có tác dụng chia rẽ toàn khối ASEAN, vì đã gạt qua một bên một nửa thành viên Đông Nam Á, nói chính xác là 6 nước, trong đó có Cam Bốt. The Diplomat đã trích lời Thủ tướng Cam Bốt :
« Chúng ta phải xem xét lại một lần nữa ... là tại sao khối Đối tác xuyên Thái Bình Dương lại không bao gồm toàn bộ mười thành viên ASEAN…, là mục tiêu, ý đồ thực thụ việc thiết lập (khối) Đối tác xuyên Thái Bình Dương là gì..., việc chỉ có một nửa ASEAN là đối tác... và để lại nửa kia bên ngoài là gì ? »
Đối với The Diplomat, những lời đả kích TPP của ông Hun Sen rất dễ gây ngộ nhận, nếu không muốn nói là sai lạc.
Trong phát biểu của mình ông Hun Sen đã ca ngợi hết mức khối Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực RCEP bao gồm cả 10 nước ASEAN với tất cả các quốc gia có hiệp đinh tự do mậu dịch - từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, cho đến Úc và New Zealand - như để đối lập khối này với khối TPP. Có điều, theo The Diplomat, sự so sánh này rất khập khiễng vì RCEP chỉ là điều hòa, phối hợp giữa các thỏa thuận hiện hữu, trong lúc TPP là một nỗ lực của Mỹ và 11 quốc gia còn lại nhằm tạo ra một cái gì mới, với các tiêu chuẩn cao hơn nhiều so với các hiệp định tự do mậu dịch hiện hữu.
Điểm gây ngộ nhận thứ hai là TPP không hề cố ý loại trừ các nước khác, dù đó là các thành viên khác của ASEAN hay Trung Quốc. Phía Mỹ đã luôn luôn xác định rằng TPP sẽ hoan nghênh tất cả các nước nào khác muốn tham gia nếu chấp nhận các chuẩn mực của khối này.
Theo The Diplomat, tố cáo của ông Hun Sen là TPP chia rẽ ASEAN cũng không chính xác vì lẽ Hoa Kỳ đang cố gắng giúp toàn khối ASEAN về mặt kinh tế, cụ thể là với Sáng kiến mở rộng giao lưu kinh tế Mỹ-ASEAN, gọi tắt là E3, được tung ra vào năm 2013.
Câu hỏi đặt ra là vì sao Thủ tướng Cam Bốt lại đả kích TPP như vây ? Theo một số quan sát viên, đây có thể là một cách thức bày tỏ thái độ ủng hộ Trung Quốc, nước từng đánh giá là TPP sẽ là công cụ tăng cường ảnh hưởng của Mỹ tại châu Á, chống lại sự vươn lên của Trung Quốc. Về phía Hoa Kỳ, nhiều chuyên gia cũng không ngần ngại xem TPP là thành tố kinh tế trong chính sách xoay trục của Mỹ qua vùng Châu Á Thái Bình Dương, mà mục tiêu bị Bắc Kinh cho là để chống Trung Quốc.
Đây không phải là lần đầu tiên mà Cam Bốt tỏ thái độ thân Trung Quốc. Mọi người đều nhớ là vào năm 2012, Cam Bốt đã không ngần ngại để cho Hội Nghị Ngoại trưởng ASEAN tại Phnom Penh thất bại, không ra được thông cáo chung, vì kiên quyết không để cho văn kiện này có lời lẽ không hợp tai Trung Quốc trên vấn đề Biển Đông.
***********
-Tại sao Hun Sen bất ngờ chỉ trích TPP?
(GDVN) 21/04/15 - Hun Sen cho rằng Hoa Kỳ đang "chia rẽ" ASEAN bằng cách nào đó là khá lạc hậu.
Campuchia công khai ủng hộ quan điểm Trung Quốc ở Biển Đông
Hun Sen: Không kiểm soát Quốc hội, Tòa án nhưng lực lượng vũ trang thì có
Hun Sen: Sẽ không giữ ghế Thủ tướng đến năm 90 tuổi
-Campuchia chối tội làm tê liệt ASEAN trong vấn đề Biển Đông: Don’t blame Cambodia for ASEAN inaction on South China Sea (East Asia Forum 3-4-15)
-Campuchia khẳng định giải pháp song phương trong tranh chấp Biển Đông
Thủ tướng Campuchia Hun Sen nói rằng tranh chấp lãnh hải ở Biển Đông không phải là một vấn đề của toàn thể khối ASEAN mà là vấn đề song phương giữa các nước có liên quan
Phát biểu tại một buổi lễ tốt nghiệp ở Phnom Penh sáng thứ Năm (26/3), Thủ tướng Hun Sen nhắc lại tuyên bố hôm thứ Tư của ông rằng tranh chấp lãnh hải ở Biển Đông không phải là một vấn đề của toàn thể khối ASEAN mà là vấn đề song phương giữa các nước có liên quan, và các nước đó cần phải đàm phán với nhau.
Ông Hun Sen gọi vấn đề này với một “hòn đá nóng bỏng” được chuyền từ hết nước này đến nước khác và là một vấn đề không hề dễ dàng. Ông nhấn mạnh vấn đề này nên được giải quyết ôn hòa thông qua cơ chế Bộ Quy tắc Ứng xử của các bên ở Biển Đông và cơ chế ASEAN-Trung Quốc.
Tuyên bố hôm thứ Tư của ông Hun Sen là lần đầu tiên giới lãnh đạo Campuchia thể hiện rõ ràng lập trường của mình về tranh chấp lãnh hải ở Biển Đông.
Phnom Penh đã bị chỉ trích về cách thức xử lý vấn đề này khi họ giữ chức chủ tịch ASEAN vào năm 2012. Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN năm đó, các nhà lãnh đạo khu vực đã không thể đưa ra được một tuyên bố chung mà những người chỉ trích nói là bởi vì Campuchia bảo vệ lập trường của Trung Quốc về vấn đề Biển Đông.
Bắc Kinh đã nói họ sẽ chỉ đàm phán tranh chấp lãnh thổ với từng nước một và đã từ chối bất kỳ kênh đa phương nào để giải quyết.
Nhưng Philippines và Việt Nam, hai thành viên của ASEAN, vẫn đang thúc đẩy một phương sách mang tính khu vực và đa phương đối với vấn đề này.
Nguồn: Xinhua, Agence Kampuchea Presse
- - Campuchia nói không bị ràng buộc bởi viện trợ Trung Quốc (WSJ/VNE).Ngoại trưởng Cam Bốt Hor Namhong trong lễ bế mạc hội nghị ASEAN (Reuters)
Sau khi Trung Quốc cam kết viện trợ và cho vay ưu đãi 500 triệu USD tuần này, Campuchia lên tiếng bác bỏ mọi nghi ngờ cho rằng nước này đang ngả vào vòng tay người láng giềng lớn.
Cheam Yeap, chủ tịch uỷ ban Kinh tế, Tài chính, Ngân hàng và Kiểm toán của Quốc hội Campuchia, khẳng định rằng các khoản vay này không liên quan gì đến sự ủng hộ của Phnom Penh dành cho Trung Quốc trong một số vấn đề thời sự nóng mới đây, tờ Wall Street Journal hôm nay cho biết.
Hồi tháng 7, mối quan hệ giữa Campuchia và Trung Quốc trở thành trung tâm thu hút sự chú ý trong khu vực, sau khi các Ngoại trưởng ASEAN, họp tại Phnom Penh, đã không thể ra được thông cáo chung - điều chưa từng có trong lịch sử 45 năm tồn tại của ASEAN. Nguyên nhân là do bất đồng giữa các thành viên Hiệp hội trong cách đề cập tranh chấp Biển Đông trong văn bản thông cáo. Philippines khi đó tố Campuchia ngả theo quan điểm của Trung Quốc - nước muốn giải quyết vấn đề Biển Đông bằng các cách thức song phương với từng nước có tranh chấp, chứ không muốn giải pháp đa phương.
Các khoản vay mới đây là "sự động viên của Thủ tướng Ôn Gia Bảo của Trung Quốc", ông Cheam Yeap nói, và thêm rằng Bắc Kinh không đòi hỏi điều kiện gì kèm theo. Theo ông, Trung Quốc "chỉ thấy rằng Campuchia đang cần tiền để phát triển đất nước. Đây không phải là lần đầu tiên Trung Quốc cung cấp tín dụng cho Campuchia".
Các khoản vay này được dùng cho các dự án hạ tầng, nông nghiệp, thuỷ lợi, kiểm soát lũ và phát triển nhân lực, ông cho biết. Cheam Yeap nói rằng các bài viết nói Campuchia đã làm hỏng thông cáo chung hồi tháng 7 là không công bằng. Ông khẳng định Phnom Penh cố gắng hậu thuẫn một tuyên bố chung, nhưng văn bản đó đã không thể ra đời.
Các khoản vay mới nhất gồm bốn thoả thuận cho các dự án trị giá 420 triệu USD, cùng hơn 80 triệu USD thuộc về các món sẽ ký kết trong năm nay.
Hãng tin Xinhua của Trung Quốc đầu tuần này cho biết Thủ tướng Ôn Gia Bảo đã cảm ơn đồng nhiệm Hun Sen trong cuộc gặp mới đây, vì "vai trò quan trọng của Campuchia trong việc đảm bảo ổn định chung cũng như quan hệ hữu nghị giữa Trung Quốc và ASEAN". Hãng khẳng định "Trung Quốc sẽ phối hợp sát sao với Campuchia, hỗ trợ Campuchia tổ chức tốt các cuộc họp của lãnh đạo Đông Á nhằm đạt thành công". Vào tháng 11 này, khi Hội nghị cấp cao Đông Á diễn ra, giới quan sát dự đoán rằng tranh chấp Biển Đông vẫn là vấn đề nóng.
Campuchia từng phê phán các nước phương Tây hay kèm các điều kiện và đòi hỏi mỗi khi cấp viện trợ hoặc tín dụng.
Theo thống kê của Reuters, tổng đầu tư của Trung Quốc năm ngoái vào Campuchia lên đến 1,9 tỷ USD, hơn gấp đôi tổng đầu tư của các nước ASEAN cộng lại, và gấp 10 lần của Mỹ - quốc gia đang nỗ lực lấy lại ảnh hưởng ở khu vực này.
"Trung Quốc nói ít nhưng làm nhiều", Thủ tướng Campuchia Hun Sen từng phát biểu cách đây vài năm, sau khi Trung Quốc cam kết viện trợ 600 triệu USD. Ông Hun Sen cũng thường xuyên đề cập đến Trung Quốc như "người bạn đáng tin cậy nhất".
BBC – thứ ba, 4 tháng 9, 2012--Trung Quốc cảm ơn Campuchia về quan hệ với Asean
Trung Quốc đã cam kết cho Campuchia vay hơn nửa tỷ đôla với lãi suất mềm và Thủ tướng Ôn Gia Bảo cảm ơn nước này giúp Bắc Kinh trong quan hệ với Asean.
Hãng tin Reuters dẫn lời Thứ trưởng Tài chính Aun Porn Moniroth nói như vậy tại họp báo vào cuối ngày thứ Hai 3/9.
Hội nghị Thượng đỉnh của Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Asean) trong tháng Bảy đã lần đầu tiên trong lịch sử 45 năm không thể đưa ra tuyên bố chung do bất đồng về Biển Đông.
Campuchia, nước giữa chức chủ tịch luân phiên Asean năm nay, đã bị cáo buộc không đưa vấn đề tranh chấp ở Biển Đông vào thông cáo để ủng hộ Trung Quốc.
Việc Trung Quốc đòi chủ quyền phần lớn Biển Đông đã khiến Bắc Kinh có quan hệ căng thẳng với Việt Nam và Philippines, hai quốc gia cũng tuyên bố chủ quyền chồng lấn tại vùng biển có tên quốc tế là Biển Nam Trung Hoa.
Tiến sỹ Aun Porn Moniroth nói bốn thỏa thuận vay vốn cho các dự án trị giá 420 triệu đôla đã được ký kết khi Thủ tướng Hun Sen thăm Trung Quốc hồi cuối tuần qua.
Ba thỏa thuận vay vốn khác trị giá hơn 80 triệu đôla sẽ được ký kết từ giờ tới cuối năm 2012.
Ngoài ra, Thủ tướng Ôn Gia Bảo cũng đưa ra 24 triệu đôla “làm quà” cho Campuchia để dùng cho bất cứ dự án nào, vị thứ trưởng Campuchia nói và cho biết thêm:
“Chính phủ Trung Quốc cũng đánh giá cao vai trò chủ tịch Asean của Campuchia trong việc đảm bảo hợp tác tốt giữa Trung Quốc và Asean,” ông Aun Porn Moniroth nói với Reuters.
Trợ giúp quan trọng
Hồi tháng Bảy, Tân Hoa Xã cũng dẫn lời Bộ trưởng Tài chính Campuchia Keat Chhon nói Trung Quốc là nước cung cấp nhiều viện trợ tài chính nhất trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp và thủy lợi cho Phnom Penh.
Ông Chhon được dẫn lời nói kể từ năm 2010 tới tháng Bảy năm 2012, Campuchia vay 436 triệu đôla với lãi suất thấp từ Trung Quốc.
Vị bộ trưởng nói trợ giúp tài chính của Trung Quốc là tối quan trọng đối với việc phát triển nông nghiệp của Campuchia nhất là trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu gạo.
Tân Hoa Xã nói Campuchia sản xuất hơn 8,2 triệu tấn gạo trong năm ngoái và ước tính vẫn còn 2,5 triệu tấn dư ra để xuất khẩu trong năm nay.
Nguồn: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2012/09/120904_china_cambodia.shtml
-China gives Cambodia aid and thanks for Asean help September 04, 2012 4:36 PM
PHNOM PENH (REUTERS) - China has pledged more than US$500 million (S$622 million) in soft loans and grants to Cambodia and Prime Minister Wen Jiabao thanked it for helping Beijing maintain good relations with the regional grouping Association of South-east Asian Nations (Asean), a Cambodian junior minister said.
Từng mang tiếng là xem nhẹ đồng minh ASEAN để chạy theo Trung Quốc, Cam Bốt mới đây lại có một động thái mới bị cho là tiếp tay cho Bắc Kinh, lần này trong lãnh vực thương mại. Theo báo mạng The Diplomat, trên một diễn đàn quốc tế tại Jakarta ngày 19/04/2015 Thủ tướng Cam Bốt Hun Sen bất ngờ đả kích thỏa thuận thương mại Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP do Mỹ bảo trợ.
Sự kiện xảy ra tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới về Đông Á tổ chức tại thủ đô Indonesia, nhân một cuộc thảo luận trên chủ đề « Đông Á trong bối cảnh toàn cầu mới », đặc biệt có sự tham gia của hai người đứng đầu nhà nước là Tổng thống Indonesia Joko Widodo và Thủ tướng Cam Bốt Hun Sen.
Diễn biến cuộc nói chuyện không có gì bất ngờ cho đến lúc ông Hun Sen, sau bài phát biểu được soạn sẵn, đã ngẫu hứng lên tiếng đả kích dữ dội Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương – gọi tắt là TPP - đang được đàm phán giữa 12 nước, trong đó có 4 thành viên ASEAN là Brunei, Malaysia, Singapore, và Việt Nam.
Theo Thủ tướng Cam Bốt, hiệp định do Mỹ bảo trợ đã có tác dụng chia rẽ toàn khối ASEAN, vì đã gạt qua một bên một nửa thành viên Đông Nam Á, nói chính xác là 6 nước, trong đó có Cam Bốt. The Diplomat đã trích lời Thủ tướng Cam Bốt :
« Chúng ta phải xem xét lại một lần nữa ... là tại sao khối Đối tác xuyên Thái Bình Dương lại không bao gồm toàn bộ mười thành viên ASEAN…, là mục tiêu, ý đồ thực thụ việc thiết lập (khối) Đối tác xuyên Thái Bình Dương là gì..., việc chỉ có một nửa ASEAN là đối tác... và để lại nửa kia bên ngoài là gì ? »
Đối với The Diplomat, những lời đả kích TPP của ông Hun Sen rất dễ gây ngộ nhận, nếu không muốn nói là sai lạc.
Trong phát biểu của mình ông Hun Sen đã ca ngợi hết mức khối Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực RCEP bao gồm cả 10 nước ASEAN với tất cả các quốc gia có hiệp đinh tự do mậu dịch - từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, cho đến Úc và New Zealand - như để đối lập khối này với khối TPP. Có điều, theo The Diplomat, sự so sánh này rất khập khiễng vì RCEP chỉ là điều hòa, phối hợp giữa các thỏa thuận hiện hữu, trong lúc TPP là một nỗ lực của Mỹ và 11 quốc gia còn lại nhằm tạo ra một cái gì mới, với các tiêu chuẩn cao hơn nhiều so với các hiệp định tự do mậu dịch hiện hữu.
Điểm gây ngộ nhận thứ hai là TPP không hề cố ý loại trừ các nước khác, dù đó là các thành viên khác của ASEAN hay Trung Quốc. Phía Mỹ đã luôn luôn xác định rằng TPP sẽ hoan nghênh tất cả các nước nào khác muốn tham gia nếu chấp nhận các chuẩn mực của khối này.
Theo The Diplomat, tố cáo của ông Hun Sen là TPP chia rẽ ASEAN cũng không chính xác vì lẽ Hoa Kỳ đang cố gắng giúp toàn khối ASEAN về mặt kinh tế, cụ thể là với Sáng kiến mở rộng giao lưu kinh tế Mỹ-ASEAN, gọi tắt là E3, được tung ra vào năm 2013.
Câu hỏi đặt ra là vì sao Thủ tướng Cam Bốt lại đả kích TPP như vây ? Theo một số quan sát viên, đây có thể là một cách thức bày tỏ thái độ ủng hộ Trung Quốc, nước từng đánh giá là TPP sẽ là công cụ tăng cường ảnh hưởng của Mỹ tại châu Á, chống lại sự vươn lên của Trung Quốc. Về phía Hoa Kỳ, nhiều chuyên gia cũng không ngần ngại xem TPP là thành tố kinh tế trong chính sách xoay trục của Mỹ qua vùng Châu Á Thái Bình Dương, mà mục tiêu bị Bắc Kinh cho là để chống Trung Quốc.
Đây không phải là lần đầu tiên mà Cam Bốt tỏ thái độ thân Trung Quốc. Mọi người đều nhớ là vào năm 2012, Cam Bốt đã không ngần ngại để cho Hội Nghị Ngoại trưởng ASEAN tại Phnom Penh thất bại, không ra được thông cáo chung, vì kiên quyết không để cho văn kiện này có lời lẽ không hợp tai Trung Quốc trên vấn đề Biển Đông.
***********
-Tại sao Hun Sen bất ngờ chỉ trích TPP?
(GDVN) 21/04/15 - Hun Sen cho rằng Hoa Kỳ đang "chia rẽ" ASEAN bằng cách nào đó là khá lạc hậu.
The Diplomat ngày 21/4 bình luận, phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Đông Á hôm 19/4 tại Jakarta, Indonesia, Thủ tướng Campuchia Hun Sen đã có những chỉ trích khá bất ngờ và khó hiểu, dễ gây hiểu nhầm xung quanh Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Cùng tham dự diễn đàn này còn có Tổng thống nước chủ nhà Joko Widodo. Khi Hun Sen bắt đầu bài phát biểu của mình, dường như không có dấu hiệu nào cho một tràng đả kích bất ngờ sau đó. Ông bắt đầu bằng cách lịch sự cảm ơn Indonesia tổ chức diễn đàn và đưa ra một danh sách ngắn gọn và khá dễ dự đoán về những ưu tiên của khu vực.
Điểm thứ 3 trong phát biểu của Thủ tướng Campuchia là về hội nhập khu vực. Hun Sen ca ngợi khu vực quan hệ đối tác kinh tế toàn diện (RCEP), một khu vực tự do thương mại gồm 10 nước ASEAN và các quốc gia có hiệp định tự do thương mại hiện hành với khối ASEAN, bao gồm Úc, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, New Zealand và Hàn Quốc.
Thủ tướng Campuchia không quên nói rằng RCEP chiếm khoảng một nửa dân số thế giới và 30% GDP toàn cầu và RCEP đã được ký tắt tại Campuchia năm 2012. Ông tin rằng RCEP sẽ cung cấp "cơ hội đầu tư" và quảng bá nhiều hoạt động kinh tế, thương mại.
Ngay sau đó Hun Sen bắt đầu chỉ trích TPP, hiệp định đối tác kinh tế do Mỹ dẫn đầu bao gồm 12 quốc gia, 4 trong số đó là thành viên ASEAN là Brunei, Malaysia, Singapore và Việt Nam.
Hun Sen nhấn mạnh, TPP và RCEP không nên mâu thuẫn với nhau mà nên bỏ osung cho nhau. Sau đó Thủ tướng Campuchia chỉ trích, tại sao TPP lại bỏ lại một nửa ASEAN (đúng hơn là 6 nước) đứng ngoài hiệp định này.
"Chúng ta nên xem lại một lần nữa. Tại sao TPP không bao gồm 10 thành viên ASEAN. Mục đích, ý định thực sự của việc thiết lập Hiệp ước Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương bao gồm 1 nửa ASEAN và để lại 1 nửa ASEAN bên ngoài nó là gì? Đó là một điểm tôi muốn Diễn đàn Kinh tế thế giới về châu Á - Thái Bình Dương xem xét và tranh luận."
Chỉ trích của Hun Sen là khó hiểu và dễ gây hiểu lầm, The Diplomat bình luận, mặc dù gần như ông là người duy nhất có quan điểm như vậy.
Thứ nhất, so sánh RCEP và TPP không phải việc hữu ích. RCEP về cơ bản là một hiệp định tích hợp các FTA hiện có giữa ASEAN với các đối tác cá nhân của mình, trong khi TPP là nỗ lực của Hoa Kỳ và các nước đối tác để tạo ra một khu vực hợp tác mới với tiêu chuẩn cao hơn nhiều.
Thứ hai, The Diplomat cho rằng TPP không cố ý loại trừ các nước cụ thể như gợi ý gây nhầm lẫn này, có thể là các nước thành viên còn lại của ASEAN và Trung Quốc. Thay vào đó, các nước này đều không có khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn cao của thỏa thuận hiện nay, và vì vậy họ không thể tham gia vào thời điểm này.
Các quan chức Mỹ đã nhiều lần nói rõ, các quốc gia khác nhau được chào đón tham gia TPP khi họ đã sẵn sàng để làm điều này. Đó là một phần nỗ lực của Washington để định hình các quy tắc trong khu vực và khuyến khích một cuộc chạy đua vào khối chứ không phải mở ào ạt.
Cần lưu ý rằng, các nước ASEAN khác và ngay cả Trung Quốc ít nhất đã có nỗ lực nghiên cứu các bước cần phải thực hiện trước khi họ quyết định tham gia TPP, ngay cả khi họ không thể làm điều đó bây giờ.
Thứ ba, quan điểm của ông Hun Sen cho rằng Hoa Kỳ đang "chia rẽ" ASEAN bằng cách nào đó là khá lạc hậu. Ngay từ giai đoạn đầu đàm phán TPP, Washington đã giành thời gian đáng kể để cố gắng đảm bảo rằng hiệp định này sẽ tham gia vào phần còn lại của ASEAN, đáp ứng mối quan tâm của các nước này.
Sáng kiến kinh tế Mỹ - ASEAN mở rộng (E3) được đưa ra năm 2013 là một nỗ lực theo hướng này. Những sáng kiến này không có hạn chế nào, chính xác là Washington không tìm cách để chia rẽ ASEAN thông qua việc thúc đẩy TPP như ông Hun Sen nói.
Campuchia công khai ủng hộ quan điểm Trung Quốc ở Biển Đông
Hun Sen: Không kiểm soát Quốc hội, Tòa án nhưng lực lượng vũ trang thì có
Hun Sen: Sẽ không giữ ghế Thủ tướng đến năm 90 tuổi
-Campuchia chối tội làm tê liệt ASEAN trong vấn đề Biển Đông: Don’t blame Cambodia for ASEAN inaction on South China Sea (East Asia Forum 3-4-15)
-Campuchia khẳng định giải pháp song phương trong tranh chấp Biển Đông
Thủ tướng Campuchia Hun Sen nói rằng tranh chấp lãnh hải ở Biển Đông không phải là một vấn đề của toàn thể khối ASEAN mà là vấn đề song phương giữa các nước có liên quan
27.03.2015
Nhà lãnh đạo của Campuchia đã công khai ủng hộ lập trường của Trung Quốc cho rằng tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông không thể được giải quyết thông qua Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Nhà lãnh đạo của Campuchia đã công khai ủng hộ lập trường của Trung Quốc cho rằng tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông không thể được giải quyết thông qua Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Phát biểu tại một buổi lễ tốt nghiệp ở Phnom Penh sáng thứ Năm (26/3), Thủ tướng Hun Sen nhắc lại tuyên bố hôm thứ Tư của ông rằng tranh chấp lãnh hải ở Biển Đông không phải là một vấn đề của toàn thể khối ASEAN mà là vấn đề song phương giữa các nước có liên quan, và các nước đó cần phải đàm phán với nhau.
Ông Hun Sen gọi vấn đề này với một “hòn đá nóng bỏng” được chuyền từ hết nước này đến nước khác và là một vấn đề không hề dễ dàng. Ông nhấn mạnh vấn đề này nên được giải quyết ôn hòa thông qua cơ chế Bộ Quy tắc Ứng xử của các bên ở Biển Đông và cơ chế ASEAN-Trung Quốc.
Tuyên bố hôm thứ Tư của ông Hun Sen là lần đầu tiên giới lãnh đạo Campuchia thể hiện rõ ràng lập trường của mình về tranh chấp lãnh hải ở Biển Đông.
Phnom Penh đã bị chỉ trích về cách thức xử lý vấn đề này khi họ giữ chức chủ tịch ASEAN vào năm 2012. Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN năm đó, các nhà lãnh đạo khu vực đã không thể đưa ra được một tuyên bố chung mà những người chỉ trích nói là bởi vì Campuchia bảo vệ lập trường của Trung Quốc về vấn đề Biển Đông.
Bắc Kinh đã nói họ sẽ chỉ đàm phán tranh chấp lãnh thổ với từng nước một và đã từ chối bất kỳ kênh đa phương nào để giải quyết.
Nhưng Philippines và Việt Nam, hai thành viên của ASEAN, vẫn đang thúc đẩy một phương sách mang tính khu vực và đa phương đối với vấn đề này.
Nguồn: Xinhua, Agence Kampuchea Presse
- - Campuchia nói không bị ràng buộc bởi viện trợ Trung Quốc (WSJ/VNE).Ngoại trưởng Cam Bốt Hor Namhong trong lễ bế mạc hội nghị ASEAN (Reuters)
Sau khi Trung Quốc cam kết viện trợ và cho vay ưu đãi 500 triệu USD tuần này, Campuchia lên tiếng bác bỏ mọi nghi ngờ cho rằng nước này đang ngả vào vòng tay người láng giềng lớn.
Cheam Yeap, chủ tịch uỷ ban Kinh tế, Tài chính, Ngân hàng và Kiểm toán của Quốc hội Campuchia, khẳng định rằng các khoản vay này không liên quan gì đến sự ủng hộ của Phnom Penh dành cho Trung Quốc trong một số vấn đề thời sự nóng mới đây, tờ Wall Street Journal hôm nay cho biết.
Hồi tháng 7, mối quan hệ giữa Campuchia và Trung Quốc trở thành trung tâm thu hút sự chú ý trong khu vực, sau khi các Ngoại trưởng ASEAN, họp tại Phnom Penh, đã không thể ra được thông cáo chung - điều chưa từng có trong lịch sử 45 năm tồn tại của ASEAN. Nguyên nhân là do bất đồng giữa các thành viên Hiệp hội trong cách đề cập tranh chấp Biển Đông trong văn bản thông cáo. Philippines khi đó tố Campuchia ngả theo quan điểm của Trung Quốc - nước muốn giải quyết vấn đề Biển Đông bằng các cách thức song phương với từng nước có tranh chấp, chứ không muốn giải pháp đa phương.
Các khoản vay mới đây là "sự động viên của Thủ tướng Ôn Gia Bảo của Trung Quốc", ông Cheam Yeap nói, và thêm rằng Bắc Kinh không đòi hỏi điều kiện gì kèm theo. Theo ông, Trung Quốc "chỉ thấy rằng Campuchia đang cần tiền để phát triển đất nước. Đây không phải là lần đầu tiên Trung Quốc cung cấp tín dụng cho Campuchia".
Các khoản vay này được dùng cho các dự án hạ tầng, nông nghiệp, thuỷ lợi, kiểm soát lũ và phát triển nhân lực, ông cho biết. Cheam Yeap nói rằng các bài viết nói Campuchia đã làm hỏng thông cáo chung hồi tháng 7 là không công bằng. Ông khẳng định Phnom Penh cố gắng hậu thuẫn một tuyên bố chung, nhưng văn bản đó đã không thể ra đời.
Các khoản vay mới nhất gồm bốn thoả thuận cho các dự án trị giá 420 triệu USD, cùng hơn 80 triệu USD thuộc về các món sẽ ký kết trong năm nay.
Hãng tin Xinhua của Trung Quốc đầu tuần này cho biết Thủ tướng Ôn Gia Bảo đã cảm ơn đồng nhiệm Hun Sen trong cuộc gặp mới đây, vì "vai trò quan trọng của Campuchia trong việc đảm bảo ổn định chung cũng như quan hệ hữu nghị giữa Trung Quốc và ASEAN". Hãng khẳng định "Trung Quốc sẽ phối hợp sát sao với Campuchia, hỗ trợ Campuchia tổ chức tốt các cuộc họp của lãnh đạo Đông Á nhằm đạt thành công". Vào tháng 11 này, khi Hội nghị cấp cao Đông Á diễn ra, giới quan sát dự đoán rằng tranh chấp Biển Đông vẫn là vấn đề nóng.
Campuchia từng phê phán các nước phương Tây hay kèm các điều kiện và đòi hỏi mỗi khi cấp viện trợ hoặc tín dụng.
Theo thống kê của Reuters, tổng đầu tư của Trung Quốc năm ngoái vào Campuchia lên đến 1,9 tỷ USD, hơn gấp đôi tổng đầu tư của các nước ASEAN cộng lại, và gấp 10 lần của Mỹ - quốc gia đang nỗ lực lấy lại ảnh hưởng ở khu vực này.
"Trung Quốc nói ít nhưng làm nhiều", Thủ tướng Campuchia Hun Sen từng phát biểu cách đây vài năm, sau khi Trung Quốc cam kết viện trợ 600 triệu USD. Ông Hun Sen cũng thường xuyên đề cập đến Trung Quốc như "người bạn đáng tin cậy nhất".
BBC – thứ ba, 4 tháng 9, 2012--Trung Quốc cảm ơn Campuchia về quan hệ với Asean
Trung Quốc đã cam kết cho Campuchia vay hơn nửa tỷ đôla với lãi suất mềm và Thủ tướng Ôn Gia Bảo cảm ơn nước này giúp Bắc Kinh trong quan hệ với Asean.
Hãng tin Reuters dẫn lời Thứ trưởng Tài chính Aun Porn Moniroth nói như vậy tại họp báo vào cuối ngày thứ Hai 3/9.
Hội nghị Thượng đỉnh của Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Asean) trong tháng Bảy đã lần đầu tiên trong lịch sử 45 năm không thể đưa ra tuyên bố chung do bất đồng về Biển Đông.
Campuchia, nước giữa chức chủ tịch luân phiên Asean năm nay, đã bị cáo buộc không đưa vấn đề tranh chấp ở Biển Đông vào thông cáo để ủng hộ Trung Quốc.
Việc Trung Quốc đòi chủ quyền phần lớn Biển Đông đã khiến Bắc Kinh có quan hệ căng thẳng với Việt Nam và Philippines, hai quốc gia cũng tuyên bố chủ quyền chồng lấn tại vùng biển có tên quốc tế là Biển Nam Trung Hoa.
Tiến sỹ Aun Porn Moniroth nói bốn thỏa thuận vay vốn cho các dự án trị giá 420 triệu đôla đã được ký kết khi Thủ tướng Hun Sen thăm Trung Quốc hồi cuối tuần qua.
Ba thỏa thuận vay vốn khác trị giá hơn 80 triệu đôla sẽ được ký kết từ giờ tới cuối năm 2012.
Ngoài ra, Thủ tướng Ôn Gia Bảo cũng đưa ra 24 triệu đôla “làm quà” cho Campuchia để dùng cho bất cứ dự án nào, vị thứ trưởng Campuchia nói và cho biết thêm:
“Chính phủ Trung Quốc cũng đánh giá cao vai trò chủ tịch Asean của Campuchia trong việc đảm bảo hợp tác tốt giữa Trung Quốc và Asean,” ông Aun Porn Moniroth nói với Reuters.
Trợ giúp quan trọng
Hồi tháng Bảy, Tân Hoa Xã cũng dẫn lời Bộ trưởng Tài chính Campuchia Keat Chhon nói Trung Quốc là nước cung cấp nhiều viện trợ tài chính nhất trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp và thủy lợi cho Phnom Penh.
Ông Chhon được dẫn lời nói kể từ năm 2010 tới tháng Bảy năm 2012, Campuchia vay 436 triệu đôla với lãi suất thấp từ Trung Quốc.
Vị bộ trưởng nói trợ giúp tài chính của Trung Quốc là tối quan trọng đối với việc phát triển nông nghiệp của Campuchia nhất là trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu gạo.
Tân Hoa Xã nói Campuchia sản xuất hơn 8,2 triệu tấn gạo trong năm ngoái và ước tính vẫn còn 2,5 triệu tấn dư ra để xuất khẩu trong năm nay.
Nguồn: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2012/09/120904_china_cambodia.shtml
-China gives Cambodia aid and thanks for Asean help September 04, 2012 4:36 PM
PHNOM PENH (REUTERS) - China has pledged more than US$500 million (S$622 million) in soft loans and grants to Cambodia and Prime Minister Wen Jiabao thanked it for helping Beijing maintain good relations with the regional grouping Association of South-east Asian Nations (Asean), a Cambodian junior minister said.
- - Biển Đông: Trung Quốc công khai “cảm ơn” Campuchia trong “vụ ASEAN” (GDVN). 03/09/2012 - - Trung Quốc đã lên tiếng cảm ơn Campuchia vì sự ủng hộ của nước này dành cho Trung Quốc tại ASEAN trong bối cảnh tình hình tranh chấp lãnh thổ giữa Bắc Kinh và một số thành viên ASEAN đang diễn biến căng thẳng.
Tân Hoa Xã đưa tin, ngày 02/9, trong cuộc gặp gỡ Thủ tướng Campuchia Hun Sen, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo đã lên tiếng cảm ơn Campuchia vì sự ủng hộ của nước này dành cho Trung Quốc tại ASEAN trong bối cảnh tình hình tranh chấp Biển Đông giữa Bắc Kinh và một số thành viên ASEAN đang diễn biến căng thẳng.
Ông Ôn Gia Bảo cũng hứa hẹn rằng Trung Quốc sẽ tăng cường hợp tác chặt chẽ hơn nữa với Campuchia.
Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo gặp gỡ Thủ tướng Campuchia Hun Sen |
Hồi giữa tháng 7, hội nghị ngoại trưởng ASEAN tổ chức tại Phnom Penh đã không ra được thông cáo chung khi nước chủ nhà Campuchia kiên quyết bác bỏ đề xuất của Việt Nam và Philippines đưa vấn đề tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc vào bản thông cáo chung này.
Trước đó, tờ Nhật báo Đông Phương ngày 30/5 đưa tin, trong cuộc hội đàm Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc – Camphuchia ngày 28/5 hai bên đã ký hiệp định hợp tác quân sự song phương, theo đó Bắc Kinh sẽ viện trợ quân sự cho Phnom Penh 19 triệu USD để giúp quân đội hoàng gia Campuchia xây dựng quân y viện và các trường đào tạo quân sự. Ngoài ra, Campuchia tiếp tục cử học viên sĩ quan qua Trung Quốc đào tạo.
Mặt khác, theo Reuters, Trung Quốc đã đầu tư vào Campuchia 1,9 tỷ USD trong năm ngoái, gấp đôi số tiền đầu tư của các nước Asean còn lại và gấp 10 lần so với mức đầu tư của Mỹ. Điều này lý giải tại sao là thành viên ASEAN, nhưng Campuchia gần như chịu sự ảnh hưởng, chi phối rất lớn bởi Trung Quốc.
Tân Hoa Xã dẫn lời Thủ tướng Ôn Gia Bảo rằng ông này cảm ơn Campuchia vì “vai trò quan trọng” trong cái gọi là “quan hệ hữu nghị” giữa Trung Quốc và ASEAN.
**************
- Trung Quốc cảm tạ vai trò của Campuchia tại Đông Nam Á (VOA)- Mỹ đang “siết thòng lọng” vào cổ Trung Quốc? (Infonet). - Mỹ tái khẳng định can dự lâu dài ở châu Á – Thái Bình Dương (PN).
- Chính quyền Tokyo bắt đầu khảo sát quần đảo tranh chấp (DT). - Nhật Bản hạ thủy tàu Akizuki thứ 3 (ĐV). - Trung Quốc sôi sục trước thách thức của Nhật(VnMedia). - Nhật Bản sẽ quốc hữu hóa quần đảo tranh chấp với Trung Quốc (VOV).
-.- Mỹ-Việt đàm phán mậu dịch xuyên Thái Bình Dương (Người Việt).- Chủ tịch Huyện đảo Hoàng Sa! Thôi đi! Đừng bày trò! (DLB). - Biển Đông: “Đương nhiên là chúng ta giữ được Trường Sa” (GDVN).
- Trung Quốc tiếp tục xây dựng trái phép trên Đá Vành Khăn, Trường Sa (GDVN).
- Mã Hiểu Thiên, Phó tổng tham mưu trưởng TQ đến VN (BBC). - Chuyên viên TQ bênh vực quyền thăm dò tài nguyên ở Biển Đông (VOA). - Việt Nam – Trung Quốc đối thoại chiến lược quốc phòng (VNE).
- Trường Sa – Quần đảo thiêng liêng của Tổ quốc. - Nguyễn Xuân Thủy, người kể chuyện Trường Sa (NNVN). - Hát Tiến quân ca bằng tình yêu, sức trẻ (PNTP).
- Khu du lịch 5 sao “quên” Hoàng Sa, Trường Sa? (Infonet).
- Trung Quốc vi phạm nguyên trạng ở bãi Vành Khăn (ĐV). - Hoạt động trái phép của Trung Quốc trên Đá Vành Khăn, Trường Sa (GDVN).
- Đối thoại chiến lược quốc phòng Việt Nam- Trung Quốc (VOV).
- Ngoại trưởng Mỹ thúc ASEAN đoàn kết về Biển Đông (VNN).
- Trung Quốc lo ngại Mỹ tăng quân ở Châu Á (VnMedia).
- Nhật tiếp tục thách thức Trung Quốc trên biển (VnMedia). - Căng thẳng Trung – Nhật: Chủ nghĩa dân tộc bùng phát (ĐĐK).
- Nhật tuyên bố vẫn tham gia tập trận với Hàn Quốc (TN). - Nhật Bản – Hàn Quốc đình chỉ giao lưu quân sự (TT).
- Rồng-Hổ Châu Á: Từ kình địch trở thành đối tác? (VnMedia).
- Chính quyền Tokyo bắt đầu khảo sát quần đảo tranh chấp (DT). - Nhật Bản hạ thủy tàu Akizuki thứ 3 (ĐV). - Trung Quốc sôi sục trước thách thức của Nhật(VnMedia). - Nhật Bản sẽ quốc hữu hóa quần đảo tranh chấp với Trung Quốc (VOV).
-.- Mỹ-Việt đàm phán mậu dịch xuyên Thái Bình Dương (Người Việt).- Chủ tịch Huyện đảo Hoàng Sa! Thôi đi! Đừng bày trò! (DLB). - Biển Đông: “Đương nhiên là chúng ta giữ được Trường Sa” (GDVN).
- Trung Quốc tiếp tục xây dựng trái phép trên Đá Vành Khăn, Trường Sa (GDVN).
- Mã Hiểu Thiên, Phó tổng tham mưu trưởng TQ đến VN (BBC). - Chuyên viên TQ bênh vực quyền thăm dò tài nguyên ở Biển Đông (VOA). - Việt Nam – Trung Quốc đối thoại chiến lược quốc phòng (VNE).
- Trường Sa – Quần đảo thiêng liêng của Tổ quốc. - Nguyễn Xuân Thủy, người kể chuyện Trường Sa (NNVN). - Hát Tiến quân ca bằng tình yêu, sức trẻ (PNTP).
- Khu du lịch 5 sao “quên” Hoàng Sa, Trường Sa? (Infonet).
- Trung Quốc vi phạm nguyên trạng ở bãi Vành Khăn (ĐV). - Hoạt động trái phép của Trung Quốc trên Đá Vành Khăn, Trường Sa (GDVN).
- Đối thoại chiến lược quốc phòng Việt Nam- Trung Quốc (VOV).
- Ngoại trưởng Mỹ thúc ASEAN đoàn kết về Biển Đông (VNN).
- Trung Quốc lo ngại Mỹ tăng quân ở Châu Á (VnMedia).
- Nhật tiếp tục thách thức Trung Quốc trên biển (VnMedia). - Căng thẳng Trung – Nhật: Chủ nghĩa dân tộc bùng phát (ĐĐK).
- Nhật tuyên bố vẫn tham gia tập trận với Hàn Quốc (TN). - Nhật Bản – Hàn Quốc đình chỉ giao lưu quân sự (TT).
- Rồng-Hổ Châu Á: Từ kình địch trở thành đối tác? (VnMedia).
********************
rfi -Cam Bốt bị tố cáo chiều ý Trung Quốc để phá hoại ASEAN -Trong lịch sử ASEAN, chưa bao giờ một Hội nghị cấp Ngoại trưởng của khối lại không ra được một bản Tuyên bố chung cuộc để đúc kết tiến trình đàm phán, thảo luận. Thế nhưng điều không thể tưởng tượng nổi đó đã xẩy ra tại các Hội nghị ASEAN tại Phnom Penh, vừa kết thúc hôm qua, 13/07/2012. Trả lời phỏng vấn của RFI Việt ngữ, giáo sư Carl Thayer đã cho rằng Phnom Penh đã phá hoại nghiêm trọng uy tín của ASEAN.
Nguyên nhân chính là do có bất đồng không thể giải quyết giữa Philippines và Cam Bốt liên quan đến Biển Đông. Chính quyền Manila muốn ghi tranh chấp giữa Philippines với Trung Quốc tại bãi đá Scarborough vào trong bản Tuyên bố chung, một đề nghị đã bị Cam Bốt, trong tư cách là chủ tịch luân phiên ASEAN bác bỏ. Bất chấp các đề nghị thỏa hiệp, cả hai bên đều không thay đổi ý kiến, và Cam Bốt quyết định là Hội nghị sẽ không có được tuyên bố chung.
Trả lời phỏng vấn của ban Việt ngữ RFI, giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Úc đã phê phán thái độ của Cam Bốt cho rằng Phnom Penh đã phá hoại nghiêm trọng uy tín của ASEAN. Ông phân tích như sau :
Hành động của Cam Bốt trong tư cách Chủ tịch ASEAN đã xóa nhòa sự phân biệt giữa Cam Bốt, một trong 10 thành viên của ASEAN và Cam Bốt, Chủ tịch ASEAN. Lần đầu tiên trong lịch sử của Hiệp hội Đông Nam Á, các ngoại trưởng đã phải cùng nhau làm việc trên một chương trình nghị sự rất nặng nề nhưng lại bị mất đi phương tiện truyền thống để công bố các quyết định của mình, vì cho đến nay, Bản Tuyên bố chung của Chủ tịch ASEAN có mục tiêu ghi lại các quyết định của toàn khối.
Tình hình bắt nguồn từ hành động của Cam Bốt đã đẩy ASEAN vào một tình thế chưa từng thấy. Trang web của Ban Thư ký ASEAN hoàn toàn im hơi lặng tiếng lặng về những vấn đề này.
Nói cách khác, sau một tuần thảo luận một loạt các vấn đề - không chỉ là vấn đề Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) mà thôi – cả khu vực và phần còn lại của thế giới đều không biết được là ASEAN đã quyết định những gì. Đây là một đòn nghiêm trọng đánh vào vị thế và uy tín quốc tế của ASEAN.
Có thể coi là trách nhiệm về việc ASEAN không đạt được đồng thuận hoàn toàn thuộc về Cam Bốt. Ghi nhận của những người có mặt tại Phnom Penh cho thấy rằng chính Cam Bốt trong vai trò chủ tịch đã tỏ ra bướng bỉnh và không khoan nhượng. Họ liên tục cảnh cáo rằng sẽ không có Tuyên bố chung để hăm doạ Philippines. Ngay cả khi Indonesia đứng ra làm trung gian để tìm ra một thỏa hiệp, Cam Bốt cũng không chịu nhúc nhích, và bỏ ngang cuộc họp.
Rất có thể là tranh cãi về các từ ngữ trong bản Tuyên bố chung sẽ lan qua và gây nhiễu cho tiến trình đàm phán giữa các thành viên ASEAN và Trung Quốc trên một bộ Quy tắc Ứng xử (tại Biển Đông). Cam Bốt đã lộ mặt như là một “con ngựa cản đường” giúp Trung Quốc. Điều này sẽ làm cho đàm phán về một bộ Quy tắc Ứng xử COC chung cuộc với Trung Quốc khó khăn hơn. Chắc hẳn là Philippines, và có thể là một số nước ASEAN khác, sẽ không còn tin tưởng Cam Bốt trong việc giữ kín các lập trường đàm phán bí mật của họ.
Định hướng đối ngoại của ASEAN đến nay đi theo hai chủ trương. Đầu tiên hết là ASEAN cần duy trì quyền tự chủ của khu vực, chống việc các cường quốc ngoài khối xen vào công việc nội bộ của minh. Kế đến, ASEAN nhấn mạnh đến khẳng định vai trò “người cầm lái” hoặc là nhân tố trung tâm của kiến trúc an ninh khu vực. Hành động của Cam Bốt cho thấy rõ ràng là sự thống nhất và gắn kết của ASEAN, công cụ giúp khối này cách ly với thế lực bên ngoài, đã bị sứt mẻ nặng nề. Không những Trung Quốc đã xâm nhập được vào trong ASEAN, mà họ đã làm được như vậy thông qua đại diện là Cam Bốt. Điều đó sẽ tác động tiêu cực đến vai trò “người cầm lái” của ASEAN.
Đối với Giáo sư Thayer, hành động của Cam Bốt đã làm xóa bỏ sự tin tưởng lẫn nhau trong khối, gây trở ngại cho ASEAN trong nỗ lực tiến tới một Cộng đông vào năm 2015.
Hành động của Cam Bốt sẽ đầu độc các hoạt động của ASEAN từ nay cho đến tháng Mười một, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN và các hội nghị cấp cao liên quan sẽ được tổ chức. Cam Bốt đã mất đi vai trò trung lập của họ với tư cách là Chủ tịch ASEAN, và một số thành viên ASEAN sẽ nghi ngờ sự điều hành của Cam Bốt trong phần còn lại của năm 2012 này.
Hiện nay đã có một vết rạn thực thụ trong sự thống nhất của ASEAN, và vết này có thể trở thành một kẽ nứt và cản trở việc thành lập Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN, vốn là một trong ba trụ cột của Cộng đồng ASEAN, dự kiến có hiệu lực vào năm 2015. Tình trạng rắc rối vừa qua làm tăng khả năng ASEAN bị tách thành hai nhóm : các quốc gia lục địa và các quốc gia duyên hải và hàng hải.
Nếu ASEAN muốn trở thành một cộng đồng, họ phải có được một "nhận thức về chúng ta", rằng các thành viên chia sẻ với nhau nhiều điểm chung hơn là với các cường quốc bên ngoài. Nền an ninh của ASEAN phải được xem như là không thể chia cắt. Hành động của Cam Bốt trong tuần này cho thấy là nhận thức về một Cộng đồng ASEAN rất là mong manh.
- GS Tương Lai: Không còn là “tàu lạ” (ĐĐK). - Những lực lượng khuấy động biển Đông (TN). - Biển Đông là vấn đề đa phương chứ không phải song phương (DV). - Trung Quốc trong cơn say “đồ chơi quân sự” – Kỳ 2: Tham vọng ASAT (TT).
- Nỗi niềm COC — www.cgi/http:/ngoducthohn.blogspot.com/2012/07/noi-niem-coc.html">(Ngô Đức Thọ)
. - Tấm lưới nghĩa tình vì ngư dân Trường Sa–Hoàng Sa (VNN). - Chung tay giúp ngư dân bám biển Hoàng Sa, Trường Sa (LĐ). - Hơn 7 triệu công đoàn viên cùng ngư dân ra khơi (VOV). - Sẻ chia vì tình người (LĐ). rfi -Cam Bốt bị tố cáo chiều ý Trung Quốc để phá hoại ASEAN -Trong lịch sử ASEAN, chưa bao giờ một Hội nghị cấp Ngoại trưởng của khối lại không ra được một bản Tuyên bố chung cuộc để đúc kết tiến trình đàm phán, thảo luận. Thế nhưng điều không thể tưởng tượng nổi đó đã xẩy ra tại các Hội nghị ASEAN tại Phnom Penh, vừa kết thúc hôm qua, 13/07/2012. Trả lời phỏng vấn của RFI Việt ngữ, giáo sư Carl Thayer đã cho rằng Phnom Penh đã phá hoại nghiêm trọng uy tín của ASEAN.
Nguyên nhân chính là do có bất đồng không thể giải quyết giữa Philippines và Cam Bốt liên quan đến Biển Đông. Chính quyền Manila muốn ghi tranh chấp giữa Philippines với Trung Quốc tại bãi đá Scarborough vào trong bản Tuyên bố chung, một đề nghị đã bị Cam Bốt, trong tư cách là chủ tịch luân phiên ASEAN bác bỏ. Bất chấp các đề nghị thỏa hiệp, cả hai bên đều không thay đổi ý kiến, và Cam Bốt quyết định là Hội nghị sẽ không có được tuyên bố chung.
Trả lời phỏng vấn của ban Việt ngữ RFI, giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Úc đã phê phán thái độ của Cam Bốt cho rằng Phnom Penh đã phá hoại nghiêm trọng uy tín của ASEAN. Ông phân tích như sau :
Hành động của Cam Bốt trong tư cách Chủ tịch ASEAN đã xóa nhòa sự phân biệt giữa Cam Bốt, một trong 10 thành viên của ASEAN và Cam Bốt, Chủ tịch ASEAN. Lần đầu tiên trong lịch sử của Hiệp hội Đông Nam Á, các ngoại trưởng đã phải cùng nhau làm việc trên một chương trình nghị sự rất nặng nề nhưng lại bị mất đi phương tiện truyền thống để công bố các quyết định của mình, vì cho đến nay, Bản Tuyên bố chung của Chủ tịch ASEAN có mục tiêu ghi lại các quyết định của toàn khối.
Tình hình bắt nguồn từ hành động của Cam Bốt đã đẩy ASEAN vào một tình thế chưa từng thấy. Trang web của Ban Thư ký ASEAN hoàn toàn im hơi lặng tiếng lặng về những vấn đề này.
Nói cách khác, sau một tuần thảo luận một loạt các vấn đề - không chỉ là vấn đề Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) mà thôi – cả khu vực và phần còn lại của thế giới đều không biết được là ASEAN đã quyết định những gì. Đây là một đòn nghiêm trọng đánh vào vị thế và uy tín quốc tế của ASEAN.
Có thể coi là trách nhiệm về việc ASEAN không đạt được đồng thuận hoàn toàn thuộc về Cam Bốt. Ghi nhận của những người có mặt tại Phnom Penh cho thấy rằng chính Cam Bốt trong vai trò chủ tịch đã tỏ ra bướng bỉnh và không khoan nhượng. Họ liên tục cảnh cáo rằng sẽ không có Tuyên bố chung để hăm doạ Philippines. Ngay cả khi Indonesia đứng ra làm trung gian để tìm ra một thỏa hiệp, Cam Bốt cũng không chịu nhúc nhích, và bỏ ngang cuộc họp.
Rất có thể là tranh cãi về các từ ngữ trong bản Tuyên bố chung sẽ lan qua và gây nhiễu cho tiến trình đàm phán giữa các thành viên ASEAN và Trung Quốc trên một bộ Quy tắc Ứng xử (tại Biển Đông). Cam Bốt đã lộ mặt như là một “con ngựa cản đường” giúp Trung Quốc. Điều này sẽ làm cho đàm phán về một bộ Quy tắc Ứng xử COC chung cuộc với Trung Quốc khó khăn hơn. Chắc hẳn là Philippines, và có thể là một số nước ASEAN khác, sẽ không còn tin tưởng Cam Bốt trong việc giữ kín các lập trường đàm phán bí mật của họ.
Định hướng đối ngoại của ASEAN đến nay đi theo hai chủ trương. Đầu tiên hết là ASEAN cần duy trì quyền tự chủ của khu vực, chống việc các cường quốc ngoài khối xen vào công việc nội bộ của minh. Kế đến, ASEAN nhấn mạnh đến khẳng định vai trò “người cầm lái” hoặc là nhân tố trung tâm của kiến trúc an ninh khu vực. Hành động của Cam Bốt cho thấy rõ ràng là sự thống nhất và gắn kết của ASEAN, công cụ giúp khối này cách ly với thế lực bên ngoài, đã bị sứt mẻ nặng nề. Không những Trung Quốc đã xâm nhập được vào trong ASEAN, mà họ đã làm được như vậy thông qua đại diện là Cam Bốt. Điều đó sẽ tác động tiêu cực đến vai trò “người cầm lái” của ASEAN.
Đối với Giáo sư Thayer, hành động của Cam Bốt đã làm xóa bỏ sự tin tưởng lẫn nhau trong khối, gây trở ngại cho ASEAN trong nỗ lực tiến tới một Cộng đông vào năm 2015.
Hành động của Cam Bốt sẽ đầu độc các hoạt động của ASEAN từ nay cho đến tháng Mười một, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN và các hội nghị cấp cao liên quan sẽ được tổ chức. Cam Bốt đã mất đi vai trò trung lập của họ với tư cách là Chủ tịch ASEAN, và một số thành viên ASEAN sẽ nghi ngờ sự điều hành của Cam Bốt trong phần còn lại của năm 2012 này.
Hiện nay đã có một vết rạn thực thụ trong sự thống nhất của ASEAN, và vết này có thể trở thành một kẽ nứt và cản trở việc thành lập Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN, vốn là một trong ba trụ cột của Cộng đồng ASEAN, dự kiến có hiệu lực vào năm 2015. Tình trạng rắc rối vừa qua làm tăng khả năng ASEAN bị tách thành hai nhóm : các quốc gia lục địa và các quốc gia duyên hải và hàng hải.
Nếu ASEAN muốn trở thành một cộng đồng, họ phải có được một "nhận thức về chúng ta", rằng các thành viên chia sẻ với nhau nhiều điểm chung hơn là với các cường quốc bên ngoài. Nền an ninh của ASEAN phải được xem như là không thể chia cắt. Hành động của Cam Bốt trong tuần này cho thấy là nhận thức về một Cộng đồng ASEAN rất là mong manh.
- GS Tương Lai: Không còn là “tàu lạ” (ĐĐK). - Những lực lượng khuấy động biển Đông (TN). - Biển Đông là vấn đề đa phương chứ không phải song phương (DV). - Trung Quốc trong cơn say “đồ chơi quân sự” – Kỳ 2: Tham vọng ASAT (TT).
- Nỗi niềm COC — www.cgi/http:/ngoducthohn.blogspot.com/2012/07/noi-niem-coc.html">(Ngô Đức Thọ)
- Trung Quốc trang bị tàu hộ vệ 054A mới nhất cho Hạm đội Nam Hải (GDVN).
- Việt – Nhật tăng cường hợp tác an ninh trên biển (TT). - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản (VOV).
----------
Bẻ từng chiếc đũa trong bó đũa. Có nghe thấy họ nói về bà Hiền Đức nhưng chưa thấy báo đăng
(HNM) - Liên tiếp trong hai ngày chủ nhật vừa qua (1 và 8-7), một số người đã tụ tập, tuần hành, biểu tình với danh nghĩa phản đối Trung Quốc. Những hành vi này gây mất ANTT, TTATGT, ảnh hưởng đến hoạt động, sinh hoạt bình thường của người dân Thủ đô.
Nguy hiểm hơn, những hành vi đó bị kích động bởi một số đối tượng có động cơ chống đối chế độ, đòi lật đổ chính quyền. Một trong những kẻ đó là Lê Quốc Quân (sinh năm 1971, trú tại tổ dân cư 64, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy…
Đại diện người dân phường Yên Hòa phát biểu ý kiến. Ảnh: Bảo Lâm |
Đối với vấn đề chủ quyền biển đảo, trước tiên phải khẳng định, chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước ta là kiên quyết bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng phương pháp đối thoại, hòa bình, trên cơ sở pháp luật quốc tế, bảo đảm môi trường ổn định để phát triển đất nước. Nhằm bảo đảm và duy trì ANTT trên địa bàn TP, giữ vững môi trường hòa bình, hữu nghị, thực hiện tốt đường lối quan hệ đối ngoại của Đảng, Nhà nước, giữ gìn hình ảnh Thủ đô Hà Nội - Thành phố vì hòa bình, ngày 18-8-2011, UBND TP đã ban hành thông báo yêu cầu chấm dứt mọi hoạt động biểu tình, tuần hành tự phát trên địa bàn.
Cần phải khẳng định những cuộc biểu tình gần đây chắc chắn không làm cho đất nước mạnh lên, trái lại còn khiến tình hình ANTT mất ổn định, tác động tiêu cực tới việc thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Không những thế, đó còn là cái cớ để các thế lực thù địch ráo riết lợi dụng tiến hành các hoạt động chống đối Đảng, Nhà nước. Những kẻ kích động, lôi kéo người dân đi biểu tình chắc chắn không vì những mục tiêu cao cả như chúng rêu rao, mà chỉ nhằm lợi dụng những sự kiện này để hướng tới ý đồ phá hoại sự ổn định của đất nước...
Là người hiểu biết về pháp luật, thế nhưng Lê Quốc Quân lại đã liên tục vi phạm pháp luật Việt Nam, là một nhân vật thường xuyên xuất hiện tại các đám đông gây rối trật tự công cộng, với vai trò kích động, lôi kéo. Năm 2008, Lê Quốc Quân đã từng tham gia tụ tập đông người, kích động gây rối trật tự công cộng, hủy hoại tài sản, chống người thi hành công vụ tại khu vực 42 Nhà Chung (quận Hoàn Kiếm) và 178 Nguyễn Lương Bằng (quận Đống Đa). Tháng 4-2011, Quân cùng một số người gây rối trật tự công cộng bên ngoài phiên tòa xét xử vụ án Cù Huy Hà Vũ, bị CA quận Hoàn Kiếm ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức cảnh cáo. Chưa dừng ở đó, từ tháng 7-2011 đến nay, Lê Quốc Quân còn nhiều lần lợi dụng danh nghĩa yêu nước, biểu tình phản đối Trung Quốc để cùng nhiều người tụ tập gây rối trật tự công cộng. Tháng 11-2011, cũng vì tụ tập, gây rối trật tự công cộng tại khu vực tượng đài vua Lý Thái Tổ (quận Hoàn Kiếm), Lê Quốc Quân tiếp tục bị CA quận Hoàn Kiếm ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức cảnh cáo.
Căn cứ Nghị định 163/CP và hai quyết định xử phạt vi phạm hành chính của CA quận Hoàn Kiếm đối với Quân về hành vi gây rối trật tự công cộng, ngày 13-1-2012, Chủ tịch UBND phường Yên Hòa đã ký quyết định đưa Lê Quốc Quân vào diện giáo dục tại xã, phường trong thời hạn 6 tháng, để chính quyền và nhân dân giáo dục, giúp đỡ Quân tiến bộ. Thế nhưng, trong thời hạn áp dụng quyết định trên, Quân tiếp tục có những hành vi vi phạm, bất hợp tác với chính quyền nhân dân, vi phạm Luật Cư trú đối với người đang thuộc diện quản lý, giáo dục tại xã, phường theo Nghị định 163/NĐ-CP. Quân thường xuyên trả lời phỏng vấn, cung cấp thông tin sai sự thật cho một số cơ quan truyền thông nước ngoài; đăng tải những thông tin chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cá nhân và tổ chức trên blog cá nhân. Gần đây nhất, bất chấp các quy định của pháp luật, ngày 8-7, lợi dụng quyền tự do, dân chủ, lợi dụng danh nghĩa yêu nước, Quân tiếp tục tham gia lôi kéo người dân tụ tập, kích động gây rối trật tự công cộng.
Tối 13-7, UBND phường Yên Hòa đã tổ chức họp tổ dân cư nơi Lê Quốc Quân cư trú để công bố quá trình 6 tháng thực hiện quyết định giáo dục tại xã, phường theo Nghị định 136/CP đối với Lê Quốc Quân. Dù được chính quyền mời họp nhưng một lần nữa, Lê Quốc Quân thể hiện thái độ bất hợp tác, coi thường pháp luật, coi thường chính quyền bằng việc tuyên bố từ chối dự họp. Tại buổi họp, đại diện cán bộ, nhân dân tổ dân phố nơi công dân Lê Quốc Quân cư trú đã thẳng thắn phê phán thái độ ngang ngược, coi thường pháp luật, coi thường chính quyền và nhân dân của Lê Quốc Quân. Ông Nguyễn Duy Khoắc khẳng định, quyết định của UBND phường Yên Hòa là hoàn toàn đúng đắn nhưng trong thời gian qua, Lê Quốc Quân thực hiện nghĩa vụ công dân chưa tốt, chưa có ý thức chấp hành pháp luật. Ông Nguyễn Trọng Tình, tổ trưởng dân phố, người được chính quyền phân công trực tiếp giáo dục Quân cho biết thêm: Quá trình 6 tháng thực hiện quyết định của UBND phường Yên Hòa về giáo dục Lê Quốc Quân tại xã, phường, Lê Quốc Quân hoàn toàn bất hợp tác, không khai báo tạm vắng, không chấp hành giấy triệu tập làm việc của chính quyền, không viết kiểm điểm, không những thế còn tham gia gây rối trật tự công cộng.
Bức xúc về thái độ coi thường pháp luật, coi thường chính quyền và nhân dân nơi cư trú của Lê Quốc Quân, bà Hồ Kiều Oanh, công dân tổ dân cư 64 phường Yên Hòa, phát biểu: Lê Quốc Quân cũng như chúng tôi, đều là công dân Việt Nam và phải chấp hành pháp luật Việt Nam. Anh ta đã làm ảnh hưởng đến cả tổ dân cư chúng tôi. Ông Nguyễn Minh Anh cũng chung quan điểm trên và nhấn mạnh: Nhân dân ở tổ dân cư rất bức xúc và thấy rằng cần phải có biện pháp tiếp tục giáo dục Lê Quốc Quân. Trước những hành vi của Lê Quốc Quân, nhiều người dân tại địa bàn nơi công dân này cư trú đều cho rằng, Lê Quốc Quân là phần tử góp phần gây mất ổn định, ảnh hưởng đến công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Vì vậy, đã có nhiều ý kiến kiến nghị chính quyền nên có biện pháp cứng rắn và kiên quyết hơn để giáo dục Lê Quốc Quân. Bà Nguyễn Thị Thanh nhận xét và kiến nghị: Là người hiểu biết pháp luật nhưng Lê Quốc Quân không tôn trọng người dân trong khu dân cư, không tôn trọng pháp luật thì không thể là đại diện cho người dân, vì vậy đề nghị chính quyền và các cơ quan chức năng phải có biện pháp nghiêm khắc hơn để buộc Lê Quốc Quân tôn trọng pháp luật…
Đi từ đám đông gây rối đòi đất đến tham gia đoàn biểu tình chống Trung Quốc, dù khoác áo "yêu nước" nhưng Lê Quốc Quân đã thể hiện thái độ coi thường pháp luật, lộ rõ động cơ chống đối và đòi lật đổ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Để phục vụ động cơ đó, Lê Quốc Quân kích động và lợi dụng chính những người biểu tình để gây mất ổn định an ninh chính trị, sau đó đưa lên internet những thông tin xuyên tạc tình hình đất nước, xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, kích động chia rẽ quan hệ giữa quần chúng nhân dân với các cấp chính quyền, công khai đòi thay đổi chế độ... Động cơ, hành vi của Lê Quốc Quân thực chất là đi ngược lại lợi ích của đất nước, của nhân dân và cần phải bị lên án, xử lý theo pháp luật.
Cần phải khẳng định những cuộc biểu tình gần đây chắc chắn không làm cho đất nước mạnh lên, trái lại còn khiến tình hình ANTT mất ổn định, tác động tiêu cực tới việc thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Không những thế, đó còn là cái cớ để các thế lực thù địch ráo riết lợi dụng tiến hành các hoạt động chống đối Đảng, Nhà nước. Những kẻ kích động, lôi kéo người dân đi biểu tình chắc chắn không vì những mục tiêu cao cả như chúng rêu rao, mà chỉ nhằm lợi dụng những sự kiện này để hướng tới ý đồ phá hoại sự ổn định của đất nước...
Là người hiểu biết về pháp luật, thế nhưng Lê Quốc Quân lại đã liên tục vi phạm pháp luật Việt Nam, là một nhân vật thường xuyên xuất hiện tại các đám đông gây rối trật tự công cộng, với vai trò kích động, lôi kéo. Năm 2008, Lê Quốc Quân đã từng tham gia tụ tập đông người, kích động gây rối trật tự công cộng, hủy hoại tài sản, chống người thi hành công vụ tại khu vực 42 Nhà Chung (quận Hoàn Kiếm) và 178 Nguyễn Lương Bằng (quận Đống Đa). Tháng 4-2011, Quân cùng một số người gây rối trật tự công cộng bên ngoài phiên tòa xét xử vụ án Cù Huy Hà Vũ, bị CA quận Hoàn Kiếm ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức cảnh cáo. Chưa dừng ở đó, từ tháng 7-2011 đến nay, Lê Quốc Quân còn nhiều lần lợi dụng danh nghĩa yêu nước, biểu tình phản đối Trung Quốc để cùng nhiều người tụ tập gây rối trật tự công cộng. Tháng 11-2011, cũng vì tụ tập, gây rối trật tự công cộng tại khu vực tượng đài vua Lý Thái Tổ (quận Hoàn Kiếm), Lê Quốc Quân tiếp tục bị CA quận Hoàn Kiếm ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức cảnh cáo.
Căn cứ Nghị định 163/CP và hai quyết định xử phạt vi phạm hành chính của CA quận Hoàn Kiếm đối với Quân về hành vi gây rối trật tự công cộng, ngày 13-1-2012, Chủ tịch UBND phường Yên Hòa đã ký quyết định đưa Lê Quốc Quân vào diện giáo dục tại xã, phường trong thời hạn 6 tháng, để chính quyền và nhân dân giáo dục, giúp đỡ Quân tiến bộ. Thế nhưng, trong thời hạn áp dụng quyết định trên, Quân tiếp tục có những hành vi vi phạm, bất hợp tác với chính quyền nhân dân, vi phạm Luật Cư trú đối với người đang thuộc diện quản lý, giáo dục tại xã, phường theo Nghị định 163/NĐ-CP. Quân thường xuyên trả lời phỏng vấn, cung cấp thông tin sai sự thật cho một số cơ quan truyền thông nước ngoài; đăng tải những thông tin chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cá nhân và tổ chức trên blog cá nhân. Gần đây nhất, bất chấp các quy định của pháp luật, ngày 8-7, lợi dụng quyền tự do, dân chủ, lợi dụng danh nghĩa yêu nước, Quân tiếp tục tham gia lôi kéo người dân tụ tập, kích động gây rối trật tự công cộng.
Tối 13-7, UBND phường Yên Hòa đã tổ chức họp tổ dân cư nơi Lê Quốc Quân cư trú để công bố quá trình 6 tháng thực hiện quyết định giáo dục tại xã, phường theo Nghị định 136/CP đối với Lê Quốc Quân. Dù được chính quyền mời họp nhưng một lần nữa, Lê Quốc Quân thể hiện thái độ bất hợp tác, coi thường pháp luật, coi thường chính quyền bằng việc tuyên bố từ chối dự họp. Tại buổi họp, đại diện cán bộ, nhân dân tổ dân phố nơi công dân Lê Quốc Quân cư trú đã thẳng thắn phê phán thái độ ngang ngược, coi thường pháp luật, coi thường chính quyền và nhân dân của Lê Quốc Quân. Ông Nguyễn Duy Khoắc khẳng định, quyết định của UBND phường Yên Hòa là hoàn toàn đúng đắn nhưng trong thời gian qua, Lê Quốc Quân thực hiện nghĩa vụ công dân chưa tốt, chưa có ý thức chấp hành pháp luật. Ông Nguyễn Trọng Tình, tổ trưởng dân phố, người được chính quyền phân công trực tiếp giáo dục Quân cho biết thêm: Quá trình 6 tháng thực hiện quyết định của UBND phường Yên Hòa về giáo dục Lê Quốc Quân tại xã, phường, Lê Quốc Quân hoàn toàn bất hợp tác, không khai báo tạm vắng, không chấp hành giấy triệu tập làm việc của chính quyền, không viết kiểm điểm, không những thế còn tham gia gây rối trật tự công cộng.
Bức xúc về thái độ coi thường pháp luật, coi thường chính quyền và nhân dân nơi cư trú của Lê Quốc Quân, bà Hồ Kiều Oanh, công dân tổ dân cư 64 phường Yên Hòa, phát biểu: Lê Quốc Quân cũng như chúng tôi, đều là công dân Việt Nam và phải chấp hành pháp luật Việt Nam. Anh ta đã làm ảnh hưởng đến cả tổ dân cư chúng tôi. Ông Nguyễn Minh Anh cũng chung quan điểm trên và nhấn mạnh: Nhân dân ở tổ dân cư rất bức xúc và thấy rằng cần phải có biện pháp tiếp tục giáo dục Lê Quốc Quân. Trước những hành vi của Lê Quốc Quân, nhiều người dân tại địa bàn nơi công dân này cư trú đều cho rằng, Lê Quốc Quân là phần tử góp phần gây mất ổn định, ảnh hưởng đến công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Vì vậy, đã có nhiều ý kiến kiến nghị chính quyền nên có biện pháp cứng rắn và kiên quyết hơn để giáo dục Lê Quốc Quân. Bà Nguyễn Thị Thanh nhận xét và kiến nghị: Là người hiểu biết pháp luật nhưng Lê Quốc Quân không tôn trọng người dân trong khu dân cư, không tôn trọng pháp luật thì không thể là đại diện cho người dân, vì vậy đề nghị chính quyền và các cơ quan chức năng phải có biện pháp nghiêm khắc hơn để buộc Lê Quốc Quân tôn trọng pháp luật…
Đi từ đám đông gây rối đòi đất đến tham gia đoàn biểu tình chống Trung Quốc, dù khoác áo "yêu nước" nhưng Lê Quốc Quân đã thể hiện thái độ coi thường pháp luật, lộ rõ động cơ chống đối và đòi lật đổ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Để phục vụ động cơ đó, Lê Quốc Quân kích động và lợi dụng chính những người biểu tình để gây mất ổn định an ninh chính trị, sau đó đưa lên internet những thông tin xuyên tạc tình hình đất nước, xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, kích động chia rẽ quan hệ giữa quần chúng nhân dân với các cấp chính quyền, công khai đòi thay đổi chế độ... Động cơ, hành vi của Lê Quốc Quân thực chất là đi ngược lại lợi ích của đất nước, của nhân dân và cần phải bị lên án, xử lý theo pháp luật.
Thành Tâm
Kích động gây rối trật tự, xuyên tạc chủ trương của Nhà nước (An ninh TĐ) – Hà Nội: Thực hiện quyết định giáo dục tại phường đối với Lê Quốc Quân (PLXH).
'Không để người dân bị xúi giục, tụ tập biểu tình' (VnEx 13-7-12) -- Chủ tịch Hà Nội nói. (Đúng là dân ta rất khờ dại, dễ bị xúi giục làm chuyện bậy, cứ nhìn vào những đại biểu mà dân đã "bầu" thì rõ!)- ‘Không để dân bị xúi giục tụ tập biểu tình’ (VNN). – Chủ tịch Hà Nội phê phán biểu tình — (BBC). – Video: Phát ngôn thiếu suy nghĩ của ông Nguyễn Thế Thảo về việc biểu tình yêu nước(HTV/ ĐHLV).