-Moscow: Cứu 2 Thiếu Nữ Việt Nam (03/23/2013) MOSCOW, Nga -- Bản tin từ thông tấn IANS/RIA Novosti cho biết, 2 thiếu nữ Việt Nam bị làm nô lệ tình dục đã được cứu ra khỏi một động mãi dâm ở Moscow, theo lời cảnh sát Nga hôm Thứ Sáu.
Cảnh sát nói các thiếu nữ này được tìm thấy bên trong nơi trước kia là khách sạn, với tầng ngầm dùng là ổ mãi dâm.
Các thiếu nữ kể với cảnh sát Nga rằng nhóm chủ động đã hứa giúp họ tìm việc ở một xưởng may ở Nga. Nhưng khi họ tới Moscow, thì giấy tờ bị tịch thu và họ bị buộc làm mãi dâm.
Cũng cần nhắc rằng, theo tin tuần trước của BPSOS,CAMSA, ổ mãi dâm này được bảo kê bởi các cán bộ tòa đạị sứ CSVN ở Moscow, cụ thể là cán bộ Nguyễn Đông Triều bảo kê cho bà chủ động tên An.
-Làm Sao Giải Cứu Nạn Nhân Buôn Người Ở Nga
Liên Minh CAMSA và các cuộc giải cứu nạn nhân
http://www.machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2602
Phương pháp giải cứu nạn nhân buôn người Liên Minh CAMSA và Các Cuộc Giải Cứu Nạn Nhân- Cuộc giải cứu một cô gái khỏi ổ mãi dâm ở Malaysia (RFA).
-Người miền Trung đổ xô sang Lào, Thái Lan làm ăn
-The Real Crisis: Global Youth Unemployment theDiplomat.com - Việt Nam cạn kiệt quỹ lương hưu vào năm 2029? (PLVN).
-ĐSQ VN tại Nga ‘chỉ giúp những người tin vào đảng’ Đàn Chim Việt
© Đàn Chim Việt
- @ -Công nhân Việt ở Nga ‘bị kích động’ – (BBC)-
Mở bằng chương trình nghe nhìn khác
Cảnh sát nói các thiếu nữ này được tìm thấy bên trong nơi trước kia là khách sạn, với tầng ngầm dùng là ổ mãi dâm.
Các thiếu nữ kể với cảnh sát Nga rằng nhóm chủ động đã hứa giúp họ tìm việc ở một xưởng may ở Nga. Nhưng khi họ tới Moscow, thì giấy tờ bị tịch thu và họ bị buộc làm mãi dâm.
Cũng cần nhắc rằng, theo tin tuần trước của BPSOS,CAMSA, ổ mãi dâm này được bảo kê bởi các cán bộ tòa đạị sứ CSVN ở Moscow, cụ thể là cán bộ Nguyễn Đông Triều bảo kê cho bà chủ động tên An.
-Làm Sao Giải Cứu Nạn Nhân Buôn Người Ở Nga
CAMSA: Để Giải Cứu Các Nạn Nhân Bên Nga
Ngày 28/02/2013
So với vụ giải cứu cho 176 phụ nữ Việt ở Jordan năm 2008, cuộc giải cứu 15 cô gái Việt đang bị giam giữ ở Nga phức tạp hơn vì có sự can dự của một số giới chức thuộc Toà Đại Sứ Việt Nam ở quốc gia này.
Đường dây buôn người trong vụ ở Nga này đã hoạt động trên 20 năm một cách công khai, vô tội vạ, và đã trở thành tinh thành cáo dưới ô dù bao che. Chúng táo bạo bắt lại bốn nạn nhân đã trốn thoát và dùng họ làm con tin để ép gia đình ở Việt Nam phải rút đơn thưa công an.
Theo lời kể của thân nhân của ở Việt Nam, chúng còn ép nạn nhân phải nhận các tội do chúng dàn dựng lên và sắp xếp để người ở Toà Đại Sứ tiếp nhận đơn thú tội.
“Có lẽ họ đã bàn bạc trước với nhau để dàn cảnh nhằm nguỵ tạo tang chứng với mục đích chạy tội cho thủ phạm và đổ tội cho nạn nhân”, Ts. Nguyễn Đình Thắng, Giám Đốc Điều Hành BPSOS và đồng sáng lập viên Liên Minh CAMSA, nhận xét.
Theo Ts. Thắng, trước tình cảnh ấy, ưu tiên hàng đầu của Liên Minh CAMSA là bảo vệ tính mạng cho các nạn nhân đang bị giữ làm con tin nhằm mua thêm thời gian cho cuộc giải cứu.
“Một mặt chúng tôi làm lớn chuyện trong dư luận quốc tế để xác định rằng đến thời điểm này các nạn nhân vẫn còn sống và đang ở trong tay kẻ buôn người”, Ts. Thắng giải thích. “Nếu mai đây bất kỳ một nạn nhân nào bị mất tích thì họ sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.”
Trong mục tiêu ấy, người chị ở Hoa Kỳ của một nạn nhân đã được Liên Minh CAMSA sắp xếp để phỏng vấn với báo chí Hoa Kỳ và đích thân gặp vị dân biểu Hoa Kỳ nơi mình cư trú nhằm cung cấp tin tức về cô em gái đang bị giữ làm con tin.
Cũng vậy, người dì ở Canada của hai nạn nhân khác đã liên lạc với dân biểu Canada của bà ta để yêu cầu can thiệp. Chi nhánh Canada của Liên Minh CAMSA cũng đã cùng với Liên Hội Người Việt Canada lên tiếng yêu cầu chính phủ Canada đáp ứng lời yêu cầu này.
Mặt khác Liên Minh CAMSA đã cung cấp thông tin để cảnh sát liên bang Nga lập hồ sơ tội phạm và như vậy vô hiệu hoá ảnh hưởng của Toà Đại Sứ Việt Nam.
“Vụ này đã trở thành một vụ hình sự trên đất Nga và hoàn toàn thuộc thẩm quyền xử lý của chính quyền Nga”, Ts Thắng nói. “Ô dù che chắn cho kẻ buôn người nay bó tay.”
Ts. Thắng cho biết rằng Ông đã ghi âm lời khai của các nạn nhân trước khi họ bị bắt lại và những lời khai này phanh phui sự dàn cảnh nhằm chạy tội cho bọn buôn người.
“Chúng tôi sẽ siết hai gọng kềm này cho đến khi các nạn nhân được trả tự do.”
Nói cách khác, vì không thể tủ tiêu được nạn nhân mà cũng không núp bóng ô dù được nữa, cách duy nhất còn lại để phi tang trước sự điều tra của chính quyền Nga là đưa nạn nhân ra khỏi Nga, nghĩa là về Việt Nam, thật sớm.
Hiện nay Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đang theo dõi hồ sơ này rất sát sao, nhất là vì họ đang đánh giá và xếp hạng Việt Nam về thực tâm chống buôn người.
Bài liên quan:
ĐSQ Việt Nam ở Moscow giúp gì cho công dân Việt?http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/no-sig-auth-resc-tra-vic-02272013090604.html
Nạn Nhân Việt Bị Kẻ Buôn Người Bắt Làm Con Tin Ở Nga
http://machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2597
http://machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2597
Bốn cô gái Việt đang gặp nguy hiểm ở Nga
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vns-girl-escaped-fr-brothel-in-moscow-02152013090213.html
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vns-girl-escaped-fr-brothel-in-moscow-02152013090213.html
Liên Minh CAMSA và các cuộc giải cứu nạn nhân
http://www.machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2602
Phương pháp giải cứu nạn nhân buôn người Liên Minh CAMSA và Các Cuộc Giải Cứu Nạn Nhân- Cuộc giải cứu một cô gái khỏi ổ mãi dâm ở Malaysia (RFA).
-Người miền Trung đổ xô sang Lào, Thái Lan làm ăn
-The Real Crisis: Global Youth Unemployment theDiplomat.com - Việt Nam cạn kiệt quỹ lương hưu vào năm 2029? (PLVN).
-ĐSQ VN tại Nga ‘chỉ giúp những người tin vào đảng’ Đàn Chim Việt
Vừa qua, nhiều đài báo, trong đó có BBC, RFA đã vào cuộc về tình trạng ngược đãi lao động Việt tại Nga. Thực ra thực trạng lừa dối, đối xử tệ với lao động đã diễn ra nhiều năm nay, ở nhiều nơi trên đất Nga, nhưng vụ việc lần này đặc biệt gây chú ý khi 100 công nhân Việt tại một xưởng may tại Nga đã đình công 2 tháng trời ròng rã.
Đó là xưởng may Vinastar của bà Trần Thị Kim Dung (giám đốc), nới đang có 102 công nhân Việt làm việc. Anh chị em công nhân bị lừa bịp bằng những lời hứa hẹn hoang đường để đưa sang Nga, đến đây thì họ bị bóc lột quá nặng nề, lại còn bị đối xử tàn tệ, thậm chí có người bị đánh đập.
Đình công diễn ra từ tháng 5, phía Nga sau đó đã kiểm tra và trục xuất 6 lao động “cư trú bất hợp pháp”. Điều đáng nói là họ chỉ bị phát hiện ra tình trạng “cư trú bất hợp pháp” khi họ lãnh đạo đình công.
Hiện số đông công nhân vẫn đòi về Việt Nam do Vinastar đã vi phạm hợp đồng.
Anh chị em công nhân trong xưởng đã nhiều lần khiếu kiện với các cơ quan có thẩm quyền VN, khiếu kiện đến Chủ tịch nước, Thủ tướng, Bộ trưởng lao động, v.v… nhưng chẳng có kết quả gì.
Gần đây, họ lại khiếu kiện lên sứ quán, lên đai diện Cục quản lý lao động ngoài nước của Bộ lao động VN, nhưng cũng không được giải quyết.
Bí quá, vào trung tuần tháng 07 năm 2012, họ tung lời kêu cứu của họ lên mạng, và các đài nước ngoài như BBC, RFA… đã đưa tin, làm phóng sự và phỏng vấn Đại sứ quán Việt Nam.
Cố nhiên, như thường thấy, là ở SQ không ai trả lời các nhà báo.
Cũng vì thế, ông Nguyễn Hùng Anh, đại diện của SQ, khi đến gặp công nhân đã tuyên bố: “chúng tôi chỉ giúp những người tin vào Đảng và Nhà Nước chứ không giúp người ‘phản bội’ Nhà nước, rồi ông đứng dậy bỏ về.” Vì thế, vụ việc này chẳng giải quyết được gì hết, và chủ xưởng lại càng được thể để không giải quyết những yêu cầu của công nhân.
Bây giờ, chủ xưởng may lại có cách đối phó mới rất độc ác. Sáng nay, 27.07.2012, anh chị em công nhân gọi điện cho biết: người chủ đã cho dọn hết máy móc, đồ đạc, nồi niêu, xoong chảo, gạo, thức ăn, cắt điện, cắt nước, và đóng khóa nhà lại, nhốt 89 công nhân trong nhà, chỉ để một người gác.
Chủ xưởng lấy 30 công nhân, những người đã cam kết dừng đình công đi làm việc và để lại 89 người đấu tranh trong hoàn cảnh như vậy.
Họ đang kêu cứu thảm thiết. Lúc 13h30 hôm nay 27.07.2012 – anh chị em cho biết chủ vừa cho người đưa cháo và nước đến, mỗi người được một bát cháo và một cốc nước trắng. Trưa nay, không được ăn uống gì. Vào lúc 15h 00, theo tin của nhóm công nhân ở xưởng may Vinastar ở làng Savvino, chủ xưởng đã mang cho họ mỗi người 1 chiếc bánh mì và nói đó là khẩu phần ăn của mọi người trong 1 ngày. Ngoài ra họ được phát thêm 0,5 lit nước để uống. Đã 2 tháng nay ở đây không có nước để sinh hoạt, trước đây cứ 2-3 ngày họ lại chở từ đâu đó cho mỗi người 1 bình nước 5 lít để sinh hoạt và mỗi người 1 lít nước để uống.
Thực chất, họ đang cố tình bỏ đói 89 người tranh đấu gan dạ này. Tình trạng của họ thật nguy cấp. Sứ quán VN ở Nga thì đứng về phe chủ nên không thể hy vọng gì được cả.
Trong khi đó, trích lời trên BBC, ông Đoàn Kiến Trung, Phó Phòng Quản lý Lao động Ngoài nước của Cục Quản lý Lao động Ngoài nước nói,chỉ có hơn 40 lao động của Vinastar đi qua công ty môi giới thuộc quyền quản lý của Cục Quản lý Lao động Ngoài nước, số còn lại đi qua môi giới của tư nhân hay của các công ty “không có chức năng” đưa người đi lao động ở nước ngoài.
Ông cũng nói Cục chỉ đóng vai trò trung gian để lao động và chủ lao động tìm được giải pháp cho các bất đồng mà ông cho rằng “trong tương lai gần …sẽ được giải quyết tốt.”
Trong những năm qua, Việt Nam đã cấp phép hoạt động tràn làn cho các công ty môi giới. Song, không phải công ty nào cũng làm ăn lương thiện. Nhiều công ty thu của mỗi người hàng ngàn đô la tiền môi giới và đem con bỏ chợ. Nhiều công nhân phải thế chấp nhà cửa, vay lãi ngân hàng để có tiền đi lao động và rơi vào cảnh vỡ nợ.
Nguồn tin riêng cho Đàn Chim Việt hay, cứ bỏ 200.000 đô-la là có thể chạy được một giấy phép cho công ty môi giới.
Mặc dù không đủ sức bảo vệ lao động lao nước ngoài nhưng nhà nước Việt Nam lại không muốn các tổ chức khác chính kiến với mình tham gia bảo vệ hay giúp đỡ người lao động Việt Nam.
Đó là xưởng may Vinastar của bà Trần Thị Kim Dung (giám đốc), nới đang có 102 công nhân Việt làm việc. Anh chị em công nhân bị lừa bịp bằng những lời hứa hẹn hoang đường để đưa sang Nga, đến đây thì họ bị bóc lột quá nặng nề, lại còn bị đối xử tàn tệ, thậm chí có người bị đánh đập.
Đình công diễn ra từ tháng 5, phía Nga sau đó đã kiểm tra và trục xuất 6 lao động “cư trú bất hợp pháp”. Điều đáng nói là họ chỉ bị phát hiện ra tình trạng “cư trú bất hợp pháp” khi họ lãnh đạo đình công.
Hiện số đông công nhân vẫn đòi về Việt Nam do Vinastar đã vi phạm hợp đồng.
Anh chị em công nhân trong xưởng đã nhiều lần khiếu kiện với các cơ quan có thẩm quyền VN, khiếu kiện đến Chủ tịch nước, Thủ tướng, Bộ trưởng lao động, v.v… nhưng chẳng có kết quả gì.
Gần đây, họ lại khiếu kiện lên sứ quán, lên đai diện Cục quản lý lao động ngoài nước của Bộ lao động VN, nhưng cũng không được giải quyết.
Bí quá, vào trung tuần tháng 07 năm 2012, họ tung lời kêu cứu của họ lên mạng, và các đài nước ngoài như BBC, RFA… đã đưa tin, làm phóng sự và phỏng vấn Đại sứ quán Việt Nam.
Cố nhiên, như thường thấy, là ở SQ không ai trả lời các nhà báo.
Cũng vì thế, ông Nguyễn Hùng Anh, đại diện của SQ, khi đến gặp công nhân đã tuyên bố: “chúng tôi chỉ giúp những người tin vào Đảng và Nhà Nước chứ không giúp người ‘phản bội’ Nhà nước, rồi ông đứng dậy bỏ về.” Vì thế, vụ việc này chẳng giải quyết được gì hết, và chủ xưởng lại càng được thể để không giải quyết những yêu cầu của công nhân.
Bây giờ, chủ xưởng may lại có cách đối phó mới rất độc ác. Sáng nay, 27.07.2012, anh chị em công nhân gọi điện cho biết: người chủ đã cho dọn hết máy móc, đồ đạc, nồi niêu, xoong chảo, gạo, thức ăn, cắt điện, cắt nước, và đóng khóa nhà lại, nhốt 89 công nhân trong nhà, chỉ để một người gác.
Chủ xưởng lấy 30 công nhân, những người đã cam kết dừng đình công đi làm việc và để lại 89 người đấu tranh trong hoàn cảnh như vậy.
Họ đang kêu cứu thảm thiết. Lúc 13h30 hôm nay 27.07.2012 – anh chị em cho biết chủ vừa cho người đưa cháo và nước đến, mỗi người được một bát cháo và một cốc nước trắng. Trưa nay, không được ăn uống gì. Vào lúc 15h 00, theo tin của nhóm công nhân ở xưởng may Vinastar ở làng Savvino, chủ xưởng đã mang cho họ mỗi người 1 chiếc bánh mì và nói đó là khẩu phần ăn của mọi người trong 1 ngày. Ngoài ra họ được phát thêm 0,5 lit nước để uống. Đã 2 tháng nay ở đây không có nước để sinh hoạt, trước đây cứ 2-3 ngày họ lại chở từ đâu đó cho mỗi người 1 bình nước 5 lít để sinh hoạt và mỗi người 1 lít nước để uống.
Thực chất, họ đang cố tình bỏ đói 89 người tranh đấu gan dạ này. Tình trạng của họ thật nguy cấp. Sứ quán VN ở Nga thì đứng về phe chủ nên không thể hy vọng gì được cả.
Trong khi đó, trích lời trên BBC, ông Đoàn Kiến Trung, Phó Phòng Quản lý Lao động Ngoài nước của Cục Quản lý Lao động Ngoài nước nói,chỉ có hơn 40 lao động của Vinastar đi qua công ty môi giới thuộc quyền quản lý của Cục Quản lý Lao động Ngoài nước, số còn lại đi qua môi giới của tư nhân hay của các công ty “không có chức năng” đưa người đi lao động ở nước ngoài.
Ông cũng nói Cục chỉ đóng vai trò trung gian để lao động và chủ lao động tìm được giải pháp cho các bất đồng mà ông cho rằng “trong tương lai gần …sẽ được giải quyết tốt.”
Trong những năm qua, Việt Nam đã cấp phép hoạt động tràn làn cho các công ty môi giới. Song, không phải công ty nào cũng làm ăn lương thiện. Nhiều công ty thu của mỗi người hàng ngàn đô la tiền môi giới và đem con bỏ chợ. Nhiều công nhân phải thế chấp nhà cửa, vay lãi ngân hàng để có tiền đi lao động và rơi vào cảnh vỡ nợ.
Nguồn tin riêng cho Đàn Chim Việt hay, cứ bỏ 200.000 đô-la là có thể chạy được một giấy phép cho công ty môi giới.
Mặc dù không đủ sức bảo vệ lao động lao nước ngoài nhưng nhà nước Việt Nam lại không muốn các tổ chức khác chính kiến với mình tham gia bảo vệ hay giúp đỡ người lao động Việt Nam.
- @ -Công nhân Việt ở Nga ‘bị kích động’ – (BBC)-
Mở bằng chương trình nghe nhìn khác
Một quan chức quản lý lao động Việt Nam ở nước ngoài nói có chuyện công nhân may Việt Nam ở xưởng của công ty Vinastar ở Moscow "bị kích động" đình công từ hơn hai tháng qua.
Ông Đoàn Kiến Trung, Phó Phòng Quản lý Lao động Ngoài nước của Cục Quản lý Lao động Ngoài nước, nói với BBC có công nhân "mới sang được hai ba hôm" nhưng cũng tham gia đình công.
Các công nhân nói hơn 100 người tham gia đình công từ cuối tháng Năm tới nay nhưng ông Trung nói số người đình công là 87 và hiện hơn 20 người đã đi làm trở lại.
Ông cũng nói ông đã tới ăn, ngủ tại xưởng cùng công nhân và thấy điều kiện ăn ở hơn một số nơi khác như Trung Đông hay Malaysia.
Nhưng ông cũng nói khi ông tới điều kiện làm việc và ăn ở đã được cải thiện sau những lần tới thăm và làm việc của Đại sứ quán Việt Nam tại Nga.
Nhiều công nhân trước đó tố cáo Vinastar bắt họ làm việc từ 16-20 tiếng mỗi ngày trong khi điều kiện ăn ở cực khổ, một số người nói họ bị đánh đập và không được đưa đi chữa trị bệnh.
Hiện số đông công nhân vẫn đòi về Việt Nam do Vinastar đã vi phạm hợp đồng.
Ông Đoàn Kiến Trung, Phó Phòng Quản lý Lao động Ngoài nước của Cục Quản lý Lao động Ngoài nước, nói với BBC có công nhân "mới sang được hai ba hôm" nhưng cũng tham gia đình công.
Các công nhân nói hơn 100 người tham gia đình công từ cuối tháng Năm tới nay nhưng ông Trung nói số người đình công là 87 và hiện hơn 20 người đã đi làm trở lại.
Ông cũng nói ông đã tới ăn, ngủ tại xưởng cùng công nhân và thấy điều kiện ăn ở hơn một số nơi khác như Trung Đông hay Malaysia.
Nhưng ông cũng nói khi ông tới điều kiện làm việc và ăn ở đã được cải thiện sau những lần tới thăm và làm việc của Đại sứ quán Việt Nam tại Nga.
Nhiều công nhân trước đó tố cáo Vinastar bắt họ làm việc từ 16-20 tiếng mỗi ngày trong khi điều kiện ăn ở cực khổ, một số người nói họ bị đánh đập và không được đưa đi chữa trị bệnh.
Hiện số đông công nhân vẫn đòi về Việt Nam do Vinastar đã vi phạm hợp đồng.
@ -Công nhân Việt ở Nga ‘bị kích động’ – (BBC)-
--Ảnh hưởng của kiều dân hồi hương: Returning migrants boost Mexico’s middle class (WP 23-7-12) -- Very interesting piece! Có thể dùng để bổ túc bài của tôi: Vài nhận xét mới về vấn đề chảy máu chất xám (TS 2005)
-- Nga lên tiếng trong vụ công nhân Việt – (BBC).
Cơ quan di trú Moscow nói họ đang điều tra vụ công nhân Việt làm việc không phép ở Vinastar và quan tâm tới cáo buộc bị đối xử tệ bạc của công nhân.
Trả lời phỏng vấn BBC Tiếng Nga, người đứng đầu cơ quan này, Oleg Molodievsky, nói:
"Chúng tôi đã kiểm tra Vinastar trong năm ngoái và hồi đầu năm nay nhưng không phát hiện vi phạm.
"Lần kiểm tra cuối cùng hôm 18/7 cho thấy sáu người Việt Nam cư trú bất hợp pháp ở công ty trên lãnh thổ Nga, làm việc trái phép."
Trong số sáu người này BBC được biết có những người đã làm việc ở Vinastar gần một năm và điều này đặt câu hỏi về chuyện tại sao họ chỉ bị phát hiện khi đứng đầu cuộc đình công.
Ông Molodievsky nói cơ quan di trú đã chuyển tài liệu tới tòa án và tòa quyết định trục xuất sáu người này khỏi lãnh thổ Nga.
Cũng theo người đứng đầu cơ quan di trú này, hiện Vinastar đang bị điều tra về vi phạm hành chính và có thể phải trả gần 25.000 đô la cho mỗi công nhân làm việc trái phép ở công ty.
Công ty cũng có thể phải chịu trách nhiệm hình sự nếu để xảy ra tình trạng nhập cư trái phép.
Cảnh sát vào cuộc?
Các công nhân ở Vinastar cáo buộc chủ lao động bắt họ làm việc quá sức trong khi họ làm "chỉ đủ ăn" và điều kiện ăn, ở tồi tệ.
Một số người nói họ còn bị "đánh đập", không được cho ra ngoài và khi ốm cũng không được nghỉ việc hay đi khám chữa bệnh.
Khi được hỏi về các cáo buộc của công nhân về chuyện bị ngược đãi, ông Molodievsky nói:
"Những than phiền của công nhân chưa được chuyển tới chúng tôi.
"Nếu quý vị có thể chuyển cho chúng tôi, chúng tôi sẵn sàng tiếp nhận, xem xét kỹ càng, kiểm tra với các công dân có than phiền, tư cách pháp lý của họ và tư cách pháp lý của công ty đã tuyển dụng họ.
"Trong trường hợp nhà máy giữ người trái phép hay những chuyện khác như quý vị nói, chúng tôi sẵn sàng chia sẻ thông tin với các cơ quan nhà nước khác như cơ quan công tố.
"Những vụ như thế cũng có thể được Thanh tra lao động hay Cảnh sát xem xét."
Ăn, ngủ cùng công nhân
Trong khi đó một quan chức quản lý lao động Việt Nam ở nước ngoài nói công nhân may Việt Nam ở xưởng của công ty Vinastar đã "bị kích động" để đình công từ hơn hai tháng qua.
Ông Đoàn Kiến Trung, Phó Phòng Quản lý Lao động Ngoài nước của Cục Quản lý Lao động Ngoài nước, nói với BBC có công nhân "mới sang được hai ba hôm" nhưng cũng tham gia đình công.
Các công nhân nói hơn 100 người tham gia đình công từ cuối tháng Năm tới nay nhưng ông Trung nói số người đình công là 87 và hiện hơn 20 người đã đi làm trở lại.
Ông cũng nói ông đã tới ăn, ngủ tại xưởng cùng công nhân và thấy điều kiện ăn ở hơn một số nơi khác như Trung Đông hay Malaysia.
Nhưng ông cũng cho biết khi ông tới điều kiện làm việc và ăn ở đã được cải thiện sau những lần tới thăm và làm việc của Đại sứ quán Việt Nam tại Nga.
Nhiều công nhân trước đó tố cáo Vinastar bắt họ làm việc từ 16-20 tiếng mỗi ngày trong khi điều kiện ăn ở cực khổ, một số người nói họ bị đánh đập và không được đưa đi chữa trị bệnh.
Hiện số đông công nhân vẫn đòi về Việt Nam do Vinastar đã vi phạm hợp đồng.
Ông Trung cho biết chỉ có hơn 40 lao động của Vinastar đi qua công ty môi giới thuộc quyền quản lý của Cục Quản lý Lao động Ngoài nước, số còn lại đi qua môi giới của tư nhân hay của các công ty "không có chức năng" đưa người đi lao động ở nước ngoài.
Ông cũng nói Cục chỉ đóng vai trò trung gian để lao động và chủ lao động tìm được giải pháp cho các bất đồng mà ông cho rằng "trong tương lai gần ...sẽ được giải quyết tốt."
BBC không liên hệ được với Vinastar để hỏi về các cáo buộc này. Mặc dù vậy công ty cáo buộc một nhân viên đã về lại Việt Nam tổ chức đình công và đưa ra những hứa hẹn để công nhân đòi về nước.
Sứ quán VN ở Nga 'không làm gì được'- Thợ may Việt ở Nga: ‘tôi là nô lệ’ (BBC).Vụ công nhân ở Moscow diễn biến ra sao?
Người Việt ở Moscow kêu cứu --Thế giới ngầm 'xưởng may Việt' ở Nga
- Quy Trình Từ Người Lao Động Biến Thành Nô Lệ Tại Vinastar 1 – Quy Trình Từ Người Lao Động Biến Thành Nô Lệ Tại Vinastar 2 – Nhân chứng từng bị Vinastar đánh đập dã man hơn 1 tháng trời – BÀI TOÁN NAN GIẢI “NGÀY VỀ CÒN XA VỜI” – THẾ LỰC ĐỒNG TIỀN CÓ PHẢI ĐÃ CHE ĐẬY TẤT CẢ? (Thanh Nhân Nguyễn Duy). - Tiền tệ và nô lệ (DLB).
- Có tay nghề nhưng thất nghiệp (ĐĐK).
- Bục túi nước hầm lò, 3 người chết, 6 người bị thương (DT). - Tai nạn hầm than, 3 công nhân thiệt mạng (VNN).
--Người Việt trên đất Thái - Kỳ 7: Long đong làm “sợp”
Ở Thái Lan, “sợp” là công việc được người Việt làm nhiều thứ 2 sau ngành may.
-Buôn cô dâu lãnh án tù chung thân
– Bãi thị đòi công bằng ở Chợ Việt lớn nhất Ba Lan – (RFA). - Việt Nam – Nga đẩy mạnh hợp tác quốc phòng, kỹ thuật quân sự (TN). - Báo chí Nga ca ngợi hợp tác hiệu quả Nga-Việt Nam (TTXVN).
- Vụ “đem xác người vào UBND huyện”: Sẽ truy trách nhiệm cán bộ liên quan (PLTP). - Nhà chủ tịch xã bị ném mìn (TT). - Vi phạm giao thông: phạt chủ xe lẫn tài xế? (TT). - Phải ghi ý kiến của kiểm sát viên trong bản án? (PLTP). – Đòi bồi thường vì bị xúc phạm giữa chợ (PLTP).
-- Báo Hà Nội mới “quan liêu” tiếp tay suy tôn liệt sĩ giả (DLB).- Không được công nhận liệt sỹ vì hy sinh…chưa dũng cảm?! (PLVN).
-Chủ tịch UBND thị xã Sầm Sơn thẳng thừng bác bỏ về nạn "chặt chém"
--Ngành xây dựng nợ lương công nhân hàng chục tỉ đồng: Người lao động lao đao (LĐ 25-7-12)
--Phận nữ công nhân gian nan kiếm một tấm chồng
- Mánh khóe vét túi công nhân của “gà móng đỏ” chốn công trường (NĐT 26-7-12) -- Phải khen người nào có ý viết phóng sự này. Nó kết hợp chính sách công nghiệp hoá của Việt Nam, cuộc sống nhọc nhằn của công nhân lao động, và... mại dâm! Nếu khám phá thêm rằng một số lao động là Tàu chui, cán bộ chỉ huy công trường là tham nhũng, thực phẩm là bị nhiễm độc nữa thì hết sẩy!
(Nguoiduatin.vn) - Cứ tối đến, những ả cave lượn lờ quanh khu vực công trường như những bóng ma.
- Công nghệ chăn cave đội lốt “rau sạch” của “tú bà” Sài thành
- Xâm nhập giới “cave” Sài Gòn: Gái bar và tình một đêm
Các công trường ở chốn rừng thiêng nước độc, tưởng chừng chỉ có vài anh công nhân túm tụm với nhau giữa đất trời heo hút. Vậy mà, ít ai ngờ tại đó vẫn có đầy đủ “gà móng đỏ” (cave) được chào hàng đến tận nhà. Hùng, một tay dắt gái chuyên nghiệp cười hềnh hệch khi nói về cái nghề của mình. Hắn bảo, mở quán lâu ngày mới bị phát hiện chứ nay đây mai đó như bọn tôi thì có “tài thánh” cũng phải bó tay.
Công trường là nơi chú ý mới của gái gọi. Ảnh minh họa
Tranh giành gái như đi chợ cá
Khi biết tôi có chuyến công tác lên Lâm Đồng, Tuấn, người bạn thân gọi điện dặn dò: “Mày nhớ vào thủy điện Đồng Nai 4 thăm tao nhé”. Thu xếp mọi công việc xong, tôi cũng dong xe đi thăm thằng bạn thân lâu ngày không gặp. Vào thủy điện Đồng Nai 4 là cả một con đường đày ải, đầy dốc, hai bên đường toàn cây um tùm. Cách vài cây số mới thấy một ngôi nhà của đồng bào dân tộc ở tít trên sườn núi.
Thủy điện Đồng Nai 4 là công trình đang thi công, tách biệt hoàn toàn khu dân cư với khoảng gần một nghìn công nhân nam, chỉ vài ba cô gái làm ở phòng hành chính. Cuộc sống công nhân trong rừng hết sức khó khăn. Nơi đây chỉ có hai căng tin nhỏ nhưng chủ yếu bán cơm. Trong khi dẫn tôi đi thăm thủy điện, Tuấn than thở: “Mày nhìn khổ thế thôi nhưng cái gì cũng có”. Tôi bán tín bán nghi, Tuấn cười đầy ẩn ý rồi hẹn tôi tối nay sẽ rõ.
Vừa ăn cơm tối xong, Tuấn đã sốt sắng rủ tôi ra trước cổng công trường. Trong ánh đèn mập mờ từ công trường thủy điện hắt ra, có mấy cô gái ăn mặc hở hang lượn lờ. Trái với ở thành phố, những cô gái làm tiền ở núi rừng này không cần đến những lời mời chào ra rả. Các cô chỉ cần lượn lờ trước cổng rồi các chàng công nhân tự ra tìm. Sở dĩ gái bán hoa ở đây “kiêu” như vậy cũng vì cung không đủ cầu.
Tuấn chia sẻ, muốn có một em phải đi sớm “xí chỗ” không thì thằng khác cuỗm tay trên mất. Đối với công nhân ở đây, xa nhà, xa vợ, xa người yêu, tìm đến “gà móng đỏ” họ coi là nhu cầu bình thường. Chính vì vậy, hầu hết tất cả mọi người đều biết giá cảákhông cần trả giá “tàu nhanh” hai lít (200 nghìn đồng) và không đi qua đêm.
Chúng tôi chỉ đứng một lát nhưng số lượng công nhân nam ra khu vực này khá nhiều. Chừng năm phút trôi qua, hơn năm cô gái đã có khách và họ lần lượt bỏ đi khỏi đám đông. Trong đêm tối, một thanh niên cất tiếng chửi đổng. Tiếp nối là một cuộc cãi vã lớn. Tuấn quay sang, tôi hỏi: “Bọn nó cãi nhau vì gái đấy”. Cậu bạn tôi cười nhếch mép: Tối nào cũng có chửi nhau. Thậm chí đánh nhau vì... tranh gái.
Thoát khỏi đám đông, chúng tôi bước đến một cô gái khá trẻ đứng cạnh gốc cây, mặc chiếc váy ngắn cụt cỡn, chiếc áo cổ khoét sâu. Thấy chúng tôi bước đến, cô gái õng ẹo hỏi Tuấn: “Lính mới à?”. Tuấn lấy tay ôm eo cô ả nói: “Ừ! Em phải chiều chu đáo đấy”. Nói xong hắn để tôi lại cùng cô gái. Trước người con gái lạ tôi đứng sững. Cô gái kéo tay tôi yêu cầu đi nhanh để cô còn tìm mối khác. Tôi thực sự bất ngờ trước lời nói của cô gái và chỉ yêu cầu ngồi tâm tình chứ không bắt cô “chăm sóc” tới bến.
Qua cuộc trò chuyện, “gà móng đỏ” cho biết tên Linh, là người Bình Định. Năm nay Linh mới 18 tuổi. Vì gia đình đông chị em nên cô vào Sài Gòn kiếm sống. Trước đây Linh làm nghề may, nhưng do bạn bè rủ rê nên chuyển sang nghề gội đầu ở một tiệm cắt tóc nam nữ. Dần dần cô trở thành gái lúc nào không hay.
Khi đang làm ở quán cắt tóc thì Hùng, một đầu mối cave đến rủ cô cùng bạn bè lên đây phục vụ công nhân vì “có giá” hơn thành phố. Cứ mỗi tối, các cô được Hùng chở vào thủy điện để kiếm khách. Đến 12h đêm, họ lại được các “xế” chở ra khách sạn để nghỉ ngơi. Mỗi đêm, Linh thường “đi nhanh” với chừng ba mối.
Ở vùng rừng núi này, các cặp đôi thường “trưng dụng” thiên nhiên để làm nơi “hẹn hò” chứ không cần phòng ốc, quán xá. Mặc dù chỉ mới 18 tuổi, nhưng cô đã có hơn hai năm kinh nghiệm vào đời. Chính Linh cũng chẳng biết được mình đã “chiều chuộng” biết bao nhiêu gã đàn ông. Nói về cuộc đời lầm lỡ của mình nhưng tôi cảm thấy cô không một chút rung động.
“Tú ông” và cách làm tiền chuyên nghiệp
Nghe Linh trò chuyện, tôi biết được rằng, Hùng là người chăn dắt “gái” có “số” ở đây. 11h giờ đêm, Hùng trở lại để đón các cô gái trở lại trung tâm để nghỉ ngơi. Lúc này đây, hắn vẫn phải ngồi đợi bởi nhiều đàn em đi khách vẫn chưa về. Qua Tuấn giới thiệu, tôi lân la trò chuyện với hắn.
Được biết, Hùng là một kỹ sư cầu đường. Trước đây hắn vẫn đi theo các công trình. Một lần về TP. HCM, người bạn thân rủ hắn đi chơi “tới bến” tại một quán karaoke “tươi mát”. Ban đầu, hắn cũng lo sợ nhưng cuối cùng cũng đi.
Tối đó, người bạn của hắn phải chi hơn một triệu đồng. Ngay lập tức, hắn so sánh giữa lương của mình và những cuộc chơi bời của các “quý ông”. Hùng cảm thấy việc học hành, làm vất vả mà mỗi tháng nhận chưa được năm triệu đồng, trong khi đó, các cô gái ở karaoke chỉ cần ăn mặc hở hang, bôi phấn sáp lên mặt là có thể thu tiền triệu trong vài giờ tiếp khách. Bỗng nhiên, hắn chợt lóe lên ý định “sao mình không làm như như những người này?”.
Theo suy nghĩ đó, Hùng quyết định từ bỏ công việc “chỉ có tiếng không có miếng” của mình và bắt đầu con đường chăn dắt gái mại dâm. Về nhà, hắn vay mượn người thân, bạn bè được bốn mươi triệu đồng rồi dắt lưng đi tìm “gà”. Hắn cho biết: “Các em đều không chịu đi công trường, vì sống sung túc ở thành phố đã quen rồi”. Bởi ít tiếp xúc với “mặt hàng” này nên hơn một tháng lần tìm ở các quán mát xa, cắt tóc nam nữ, cà phê tươi mát... Hùng mới tụ tập được gần mười cô gái.
Hùng cho biết, vốn là một kỹ sư thường xuyên ăn dầm ở dề tại các công trường, Hùng hiểu khá rõ đặc tính nơi đây. Hầu hết các công trường đều ở vùng đồi núi, cách xa trung tâm. Mỗi công trường có hàng nghìn công nhân nam, họ còn trẻ hoặc đã có gia đình nhưng vẫn phải xa vợ con vài tháng mới được về thăm một lần. Các dịch vụ giải trí hoàn toàn không có.
Công nhân làm lương dù có nhiều nhưng cũng không biết tiêu gì và chơi gì. Trong khi đó, mỗi công trường tồn tại ít nhất khoảng một năm, dài có thể hàng chục năm. Chính vì thế đây là “thị trường” béo bở cho hắn thỏa sức kiếm tiền. Hùng quyết định “thử nghiệm” đưa gái đến các công trường để “phục vụ” anh em.
Ban đầu, Hùng cùng các cô gái bắt xe đò vào các công trường quen thuộc, nơi hắn đã từng làm. Sau hơn một tháng vất vả, hắn đã đút túi hơn 50 triệu đồng. Nhận thấy công việc làm ăn ngày càng trơn tru, khấm khá, hắn lại về thành phố chiêu dụ thêm nhiều người. Chỉ hơn ba tháng sau, trong tay hắn có gần hai chục ả.
Tuy nhiên, một số “đào” đã quyết định trở lại thành phố vì không chịu được cảnh rừng thiêng nước độc. Lo lắng việc làm ăn của mình sẽ thất bát vì gian khổ, hắn quyết định tậu ô tô riêng để “xế” “hàng” vào công trường. Bên cạnh đó, nhiều lúc, nó cũng là căn nhà di động cho hắn và chiến hữu.
Nếu ban đầu Hùng chỉ đi loanh quanh các công trường mình đã từng làm, thì càng ngày, diện tích hoạt động ngày càng mở rộng. Đã “vào nghề” hơn hai năm, đi khắp Nam, Bắc, giờ đây hắn biết khá rõ nơi nào có công trường đang hoạt động, nơi nào đã hoàn thành, ngày nào công nhân ở đâu nhận lương... Hùng cười trong sự đắc thắng: “Công việc của anh em tôi ngày càng thịnh vượng”.
Hơn 12h đêm, các cô gái trở về điểm hẹn đầy đủ sự mệt mỏi rã rời. Xe ô tô của Hùng cũng bắt đầu lăn bánh. Công nhân giờ đây cũng đã về lán ngủ. Chỉ một mình tôi đứng nhìn ánh đèn xa dần mà ngán ngẩm. Tôi suy nghĩ, phải chăng đây là một kiểu mua bán dâm mới mà ít người biết đến. Sương bắt đầu rơi ướt đẫm những tàu lá chuối, tôi về phòng và tự đặt câu hỏi, không biết đến bao giờ kiểu “làm ăn” này sẽ bị cơ quan chức năng “sờ” đến.
Bí quyết “bỏ đói” công nhân
Hùng và các chị em cùng “vào sương ra gió” không ở lại cố định một nơi. Hùng cho biết, chỉ ở lại các công trường chừng một tuần, khi đã vét cạn túi của công nhân thì sẽ đến nơi mới. Rồi để cho các anh em thòm thèm lại quay trở lại. Công việc này ở chốn rừng thiêng nước độc này xem ra khá an toàn mà lại có thể đút túi toàn bộ số tiền kiếm được. Đối với Hùng, đưa gái lên công trường không cần phải sợ công an, phải chi tiền lo lót, bảo kê, nuôi chủ... Hùng cười bảo: “Mở quán lâu ngày cũng bị phát hiện chứ nay đây mai đó như bọn tôi thì có tài thánh cũng không bắt được”.
|
Bạt Phong