-Đứt cáp, J-15 Trung Quốc suýt lao khỏi đường băng
(ĐVO) - Trung Quốc không ngừng khoe khoang về những thành công liên tiếp cho kế hoạch trang bị sức mạnh chiến đấu cho tàu sân bay đầu tiên của họ. Trong đó sự kiện tiêm kích J-15 cất và hạ cánh thành công trên boong tàu sân bay Liêu Ninh là một bước "đột phá" nhưng ít ai biết rằng đằng sau nó lại là hàng loạt những sự cố kỹ thuật liên tiếp xảy ra.
Các thử nghiệm tiếp theo của tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc và các máy bay chiến đấu mà nó được trang bị là một bước tiến lớn trong khả năng tác chiến của Hải quân Trung Quốc (PLAN). Tuy nhiên, việc quảng cáo thổi phồng xung quanh những chuyến hành trình thử nghiệm của Liêu Ninh trong mùa hè năm ngoái và thử nghiệm cất/hạ cánh thành công máy bay chiến đấu J-15 trên boong tàu sân bay hồi cuối tháng 10/2012 đánh một dấu mốc quan trọng – Trung Quốc chính thức trở thành một trong những cường quốc trên thế giới sở hữu sức mạnh tàu sân bay.
-
Trung Quốc sẽ tham gia tập trận RIMPAC với Mỹ (Kienthuc.net.vn) - Trung Quốc đã đồng ý sẽ tham gia tập trận hải quân lớn nhất thế giới RIMPAC 2014 do Mỹ đứng đầu.
Hải quân Trung Quốc lần đầu tham gia cuộc tập trận quốc tế lớn.
Tàu đổ bộ "khủng" Trung Quốc tập trận ở Biển Đông
Trung Quốc gửi tàu chiến nào ra Biển Đông tập trận?
Japan Times dẫn lời quan chức Lầu Năm góc cho hay, Hải quân Trung Quốc đã đồng ý tham gia cuộc tập trận hải quân lớn nhất thế giới RIMPAC do Mỹ đứng đầu vào mùa hè năm 2014.
Phía Mỹ hy vọng rằng, sự có mặt của Hải quân Trung Quốc trong tập trận vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC) sẽ giúp xây dựng lòng tin giữ Mỹ và Trung Quốc tại thời điểm mà cả hai đang thúc đẩy sự hiện diện quân sự tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
“Chúng tôi rất vui mừng vì sự tham gia của họ, để mói quan hệ quân sự với Trung Quốc ngày càng được thắt chặt, kết nối và cho phép thúc đẩy các quan hệ chính trị và kinh tế”, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Ashton Carter nói trong một bài phát biểu tại Jakarta.
Trước đó, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta đã mời Bắc Kinh tham gia tập trận RIMPAC 2014 trong chuyến thăm nước này vào tháng 9 năm ngoái.
“Hải quân Trung Quốc đã tham gia cuộc tập trận RIMPAC từ những năm 1990 với vai trò là quan sát viên”, quan chức Lầu Năm góc nói.
Tập trận hải quân RIMPAC được tổ chức 2 năm/lần từ năm 1971 ở vùng biển Hawaii. Đây được xem là cuộc tập trận hải quân lớn nhất thế giới với sự tham gia của hàng chục quốc gia. Năm ngoái, hơn 20 nước đã điều 46 tàu chiến, 200 máy bay và 25.000 binh sĩ tham gia tập trận.
Trung Quốc sẽ tham gia tập trận RIMPAC với Mỹ
*******
Ảnh hiếm về chiến dịch CQ-88 ở Trường Sa
(Kienthuc.net.vn) - Từ đầu năm 1988, toàn Quân chủng Hải Quân bước vào chiến dịch CQ-88 với ý chí và quyết tâm mạnh mẽ để bảo vệ quần đảo Trường Sa thiêng liêng...
Các hình ảnh và tư liệu được trích từ website của nhà báo Nguyễn Viết Thái - phóng viên mảng quân đội của báo Phú Khánh (cũ). Ít ngày sau biến cố Gạc Ma, vào tháng 5/1988, ông đã có chuyến đi 20 ngày cùng lãnh đạo quân đội đến các điểm đảo trọng yếu do Việt Nam đóng giữ tại quần đảo Trường Sa.
Nhà "cao cẳng" trên đảo Đá Đông, quân ta đóng giữ từ những ngày đầu chiến dịch CQ-88.
Các chiến sĩ trên Đá Đông lau chùi súng đạn, tập phòng thủ dưới cái nắng gay gắt.
Sẵn sàng nhả đạn vào kẻ xâm lược.
Nhà cao cẳng trên đảo Đá Lát nằm gần xác con tàu Tuscany bị bão đánh dạt lên đảo từ năm 1962.
Cổng chào và trạm gác ở cuối cầu cảng đảo Trường Sa, đảo lớn nhất Việt Nam kiểm soát.
Phút thư giãn của người lính đảo, với cây súng trong tay.
Bữa cơm trưa gồm cơm độn khoai ngay trên mâm pháo.
Thấp thoáng bóng dáng của một tàu hải quân Việt Nam neo đậu gần bờ biển.
Các nhân viên tại trạm khí tượng Trường Sa. Họ cũng là những người lính, khẳng định chủ quyền Việt Nam bằng cách truyền tải các thông tin khí tượng thủy văn tại Trường Sa đến Tổ chức khí tượng thế giới mỗi ngày.
Nhiều khí tài quân sự hạng nặng đã được đưa đến Trường Sa, trong đó có cả xe tăng.
Một khẩu đội pháo D30.
Các chiến sĩ đào hầm hào, đắp chiến lũy sẵn sàng chiến đấu.
Những người lính bên xe tăng lội nước K-63-85.
Mạng thiết bị truyền tin hiện đại cũng được đưa ra đảo.
Việc tổ chức phỏng thủ diễn ra khẩn trương với quyết tâm cao độ trong tình hình căng thẳng tại khu vực.
Sẵn sàng quyết tử để bảo vệ Trường Sa.
Bên nấm mộ của một đồng đội đã hi sinh.
--Protest in Vietnam on anniversary of China clashMarch 14, 2013 5:25 PM
HANOI (AP) - Vietnamese activists shouting anti-China slogans have marked the 25th anniversary of a bloody naval battle with China with a rare public protest.
--Quyền lực nguy hiểm của Ủy ban Hải Dương Trung Quốc(ĐVO) - "Tình hình Biển Đông bây giờ hòa bình hay chiến tranh, chiến tranh lớn hay chiến tranh nhỏ, chiến tranh cục bộ hoàn toàn phụ thuộc vào phía nhà cầm quyền Bắc Kinh. Những người có lương tri ở trên thế giới này đều biết, quả bom nổ chậm ấy là do ..
Hàng không Trung Quốc phát bản đồ in "đường lưỡi bò" ở Việt Nam(TNO) Sáng 14.3, đại diện Cục Hàng không Việt Nam xác nhận Cục này vừa có công văn phản đối việc Hãng hàng không Air China (Trung Quốc) đã phổ biến bản đồ in hình "đường lưỡi bò"...
Vài điều kiểm chứng lại các nhận định về Palestine và Iran. Nhan Tuan Truong
(ĐVO) - Trung Quốc không ngừng khoe khoang về những thành công liên tiếp cho kế hoạch trang bị sức mạnh chiến đấu cho tàu sân bay đầu tiên của họ. Trong đó sự kiện tiêm kích J-15 cất và hạ cánh thành công trên boong tàu sân bay Liêu Ninh là một bước "đột phá" nhưng ít ai biết rằng đằng sau nó lại là hàng loạt những sự cố kỹ thuật liên tiếp xảy ra.
Các thử nghiệm tiếp theo của tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc và các máy bay chiến đấu mà nó được trang bị là một bước tiến lớn trong khả năng tác chiến của Hải quân Trung Quốc (PLAN). Tuy nhiên, việc quảng cáo thổi phồng xung quanh những chuyến hành trình thử nghiệm của Liêu Ninh trong mùa hè năm ngoái và thử nghiệm cất/hạ cánh thành công máy bay chiến đấu J-15 trên boong tàu sân bay hồi cuối tháng 10/2012 đánh một dấu mốc quan trọng – Trung Quốc chính thức trở thành một trong những cường quốc trên thế giới sở hữu sức mạnh tàu sân bay.
Việc phát triển ra một nền tảng máy bay là rất khó khăn, nó đòi hỏi trong thời gian nhiều năm thử nghiệm, phát hiện lỗi và gặp phải không ít những rủi ro. Trong khi không ai có thể ngăn cản tham vọng trở thành một cường quốc hải quân của Trung Quốc thì những câu chuyện về những phi công lái máy bay chiến đấu trên tàu sân bay đầu tiên của họ lại chứng minh ngược lại. Có rất nhiều thứ, có thể có và sẽ đi sai, sự kết hợp lại tạo ra nhiều nghi ngờ về khả năng Bắc Kinh sẽ có một tàu sân bay thật sự hữu ích trong thời gian tới.
J-15 cất cánh thành công trên boong tàu Liêu Ninh. |
Theo những thông tin mới được tiết lộ gần đây, đã có ít nhất 3 sự cố lớn liên quan đến lực lượng thử nghiệm các máy bay chiến đấu J-15 kể từ khi Hải quân Trung Quốc thành lập lực lượng tác chiến tàu sân bay hàng không đầu tiên vào hồi cuối năm 2006. Những vụ tai nạn và gần tai nạn đã được tiết lộ chi tiết trong một câu chuyện đáng chú ý, mới được diễn đàn Sina của Trung Quốc đăng tải trong tuần trước. Một nguồn thông tin cơ sở, có độ chính xác cao bởi Sina chuyên thu thập những thôn tin trực tiếp từ các phương tiện truyền thông nhà nước Trung Quốc và hiếm khi công bố những tin tức không thật về một phần của Quân đội Trung Quốc hùng mạnh.
Trong sự cố đầu tiên, tất cả diễn ra vào khoảng giữa tháng 6 đến cuối tháng 11/2011: Một phi công giấu tên, được gọi là “phi công thử nghiệm C” đang chuẩn bị hạ cánh từ chiếc J-15 ở trung tâm thử nghiệm bay Xian, thuộc miền Trung Trung Quốc khi một đèn cảnh báo màu đỏ lóe lên, báo hiệu máy bay bị rò rỉ thủy lực.
Tình trạng khẩn cấp mà máy bay J-15 gặp phải này không có gì đáng ngạc nhiên, bởi J-15 là một bản sao chép “không giấy phép” từ tiêm kích hạm Su-33 (một biến thể Su-27 của Liên Xô). Một bản sao Su-27 khác của Trung Quốc là J-11B cũng gặp phải nhiều rắc rối nghiêm trọng về chất lượng điều khiển.
“Chương trình J-11B đang gặp những vấn đề lớn”, một nguồn tin tình báo Mỹ nói với Defense News. “Trung Quốc đã mất rất nhiều máy bay loại này do gặp tai nạn”. Nguồn tin chế giễu rằng phi công C có thể trở thành một nạn nhân tiếp theo.
Quay trở lại câu chuyện đầu tiên, phi công C vội vã hạ độ cao của máy bay để hạ cánh trước khi hệ thống thủy lực hoàn toàn thất bại. “Phi công C đã cố giữ chắc cần điều khiển và duy trì máy bay được cân bằng”, Sina báo cáo. Anh ta hạ cánh xuống mặt đất nhưng không có hệ thống thủy lực sẽ không thể phanh được. Phi hành đoàn dưới mặt đất nhận lệnh kích hoạt hệ thống cáp hãm trên đường băng để móc hãm phía đuôi máy bay có thể giúp máy bay từ từ giảm tốc độ và dừng trên đường băng.
Đằng sau thành công của J-15 vẫn còn hàng loạt sự cố không thể đoán trước. |
Nhưng không lâu sau, một phi công thử nghiệm B đã thực hiện hạ cánh trên tàu sân bay khi tốc độ máy bay J-15 của ông “giảm đột ngột”. Một trong hai động cơ của máy bay đã gặp sự cố bị cháy và có thể bị nổ. Phi công B nhanh chóng tính toán tốc độ, độ cao và khoảng cách của máy bay so với đường băng và quyết định tắt động cơ gặp sự cố.
Các nhân viên điều khiển không lưu lúc đó đã nghĩ rằng tai nạn đang đến gần với phi công B. Nhưng những cố gắng của phi công này đã thành công, máy bay J-15 hạ cánh thành công bằng một động cơ duy nhất.
Tuy nhiên, ở sự cố thứ ba lại ấn tượng hơn nhiều. Phi công thử nghiệm A đang mô phỏng hạ cánh trên sân bay với hệ thống cáp hãm đà, sử dụng móc hãm phía đuôi máy bay J-15 để móc vào những dây cáp tương tự như cấu hình hệ thống cáp hãm đà trên tàu sân bay Liêu Ninh, hệ thống này cho phép máy bay phải dừng lại sau 100 feet (30,5 m). Trong lần thử nghiệm này, máy bay J-15 của phi công đã vọt xuống đường băng ở tốc độ 125 dặm/giờ mà không cất cánh để có thể móc vào được một trong 2 dây cáp ở phía bên kia đường băng.
Chiếc J-15 móc vào dây hãm thứ nhất, nhưng tốc độ hạ cánh lớn kết hợp với chất lượng cáp đã làm cho dây cáp bị đứt đột ngột, hai cánh đuôi máy bay đập vào không khí và phát ra một âm thanh rất lớn. Các nhân viên chứng kiến cảnh tượng này đều tỏ ra sợ hãi, nhiều người còn toát cả mồ hôi hột. Nhưng may thay sợi cáp thứ hai đã móc được vào đuôi máy bay và giúp chiếc J-15 “lảo đảo” dừng lại mà không bị lao xuống biển.
Ngày 23/11/2012, phi công A đã điều khiển chiếc J-15 của ông và lần đầu tiên hạ cánh thành công trên boong tàu sân bay Liêu Ninh trước niềm vui của các nhân viên và thủy thủ trên tàu. Trung Quốc đã chứng minh được họ có thể sử dụng tàu sân bay ở qui mô hoạt động đầy đủ. Tuy nhiên, khi thực hiện huấn luyện và tác chiến thường xuyên thì việc J-15 có cất và hạ cánh an toàn trên tàu sân bay Liêu Ninh hay không lại là chuyện khác, bởi những nguy cơ rủi ro trong quá khứ vẫn luôn tiềm ẩn trong “nội tạng” của mỗi chiếc J-15 mà Bắc Kinh luôn hết lời ca ngợi.
-
Trung Quốc sẽ tham gia tập trận RIMPAC với Mỹ (Kienthuc.net.vn) - Trung Quốc đã đồng ý sẽ tham gia tập trận hải quân lớn nhất thế giới RIMPAC 2014 do Mỹ đứng đầu.
Hải quân Trung Quốc lần đầu tham gia cuộc tập trận quốc tế lớn.
Tàu đổ bộ "khủng" Trung Quốc tập trận ở Biển Đông
Trung Quốc gửi tàu chiến nào ra Biển Đông tập trận?
Japan Times dẫn lời quan chức Lầu Năm góc cho hay, Hải quân Trung Quốc đã đồng ý tham gia cuộc tập trận hải quân lớn nhất thế giới RIMPAC do Mỹ đứng đầu vào mùa hè năm 2014.
Phía Mỹ hy vọng rằng, sự có mặt của Hải quân Trung Quốc trong tập trận vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC) sẽ giúp xây dựng lòng tin giữ Mỹ và Trung Quốc tại thời điểm mà cả hai đang thúc đẩy sự hiện diện quân sự tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
“Chúng tôi rất vui mừng vì sự tham gia của họ, để mói quan hệ quân sự với Trung Quốc ngày càng được thắt chặt, kết nối và cho phép thúc đẩy các quan hệ chính trị và kinh tế”, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Ashton Carter nói trong một bài phát biểu tại Jakarta.
Trước đó, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta đã mời Bắc Kinh tham gia tập trận RIMPAC 2014 trong chuyến thăm nước này vào tháng 9 năm ngoái.
“Hải quân Trung Quốc đã tham gia cuộc tập trận RIMPAC từ những năm 1990 với vai trò là quan sát viên”, quan chức Lầu Năm góc nói.
Tập trận hải quân RIMPAC được tổ chức 2 năm/lần từ năm 1971 ở vùng biển Hawaii. Đây được xem là cuộc tập trận hải quân lớn nhất thế giới với sự tham gia của hàng chục quốc gia. Năm ngoái, hơn 20 nước đã điều 46 tàu chiến, 200 máy bay và 25.000 binh sĩ tham gia tập trận.
Trung Quốc sẽ tham gia tập trận RIMPAC với Mỹ
*******
Ảnh hiếm về chiến dịch CQ-88 ở Trường Sa
(Kienthuc.net.vn) - Từ đầu năm 1988, toàn Quân chủng Hải Quân bước vào chiến dịch CQ-88 với ý chí và quyết tâm mạnh mẽ để bảo vệ quần đảo Trường Sa thiêng liêng...
Các hình ảnh và tư liệu được trích từ website của nhà báo Nguyễn Viết Thái - phóng viên mảng quân đội của báo Phú Khánh (cũ). Ít ngày sau biến cố Gạc Ma, vào tháng 5/1988, ông đã có chuyến đi 20 ngày cùng lãnh đạo quân đội đến các điểm đảo trọng yếu do Việt Nam đóng giữ tại quần đảo Trường Sa.
Nhà "cao cẳng" trên đảo Đá Đông, quân ta đóng giữ từ những ngày đầu chiến dịch CQ-88.
Các chiến sĩ trên Đá Đông lau chùi súng đạn, tập phòng thủ dưới cái nắng gay gắt.
Sẵn sàng nhả đạn vào kẻ xâm lược.
Nhà cao cẳng trên đảo Đá Lát nằm gần xác con tàu Tuscany bị bão đánh dạt lên đảo từ năm 1962.
Cổng chào và trạm gác ở cuối cầu cảng đảo Trường Sa, đảo lớn nhất Việt Nam kiểm soát.
Phút thư giãn của người lính đảo, với cây súng trong tay.
Bữa cơm trưa gồm cơm độn khoai ngay trên mâm pháo.
Thấp thoáng bóng dáng của một tàu hải quân Việt Nam neo đậu gần bờ biển.
Các nhân viên tại trạm khí tượng Trường Sa. Họ cũng là những người lính, khẳng định chủ quyền Việt Nam bằng cách truyền tải các thông tin khí tượng thủy văn tại Trường Sa đến Tổ chức khí tượng thế giới mỗi ngày.
Nhiều khí tài quân sự hạng nặng đã được đưa đến Trường Sa, trong đó có cả xe tăng.
Một khẩu đội pháo D30.
Các chiến sĩ đào hầm hào, đắp chiến lũy sẵn sàng chiến đấu.
Những người lính bên xe tăng lội nước K-63-85.
Mạng thiết bị truyền tin hiện đại cũng được đưa ra đảo.
Việc tổ chức phỏng thủ diễn ra khẩn trương với quyết tâm cao độ trong tình hình căng thẳng tại khu vực.
Sẵn sàng quyết tử để bảo vệ Trường Sa.
Bên nấm mộ của một đồng đội đã hi sinh.
--Protest in Vietnam on anniversary of China clashMarch 14, 2013 5:25 PM
HANOI (AP) - Vietnamese activists shouting anti-China slogans have marked the 25th anniversary of a bloody naval battle with China with a rare public protest.
--Quyền lực nguy hiểm của Ủy ban Hải Dương Trung Quốc(ĐVO) - "Tình hình Biển Đông bây giờ hòa bình hay chiến tranh, chiến tranh lớn hay chiến tranh nhỏ, chiến tranh cục bộ hoàn toàn phụ thuộc vào phía nhà cầm quyền Bắc Kinh. Những người có lương tri ở trên thế giới này đều biết, quả bom nổ chậm ấy là do ..
Hàng không Trung Quốc phát bản đồ in "đường lưỡi bò" ở Việt Nam(TNO) Sáng 14.3, đại diện Cục Hàng không Việt Nam xác nhận Cục này vừa có công văn phản đối việc Hãng hàng không Air China (Trung Quốc) đã phổ biến bản đồ in hình "đường lưỡi bò"...
Vài điều kiểm chứng lại các nhận định về Palestine và Iran. Nhan Tuan Truong
Tin tức này cho thấy nhận định của tôi, từ tháng 10 năm 2012, về tương lai của Palestine là chính xác. Nhận định về quyền được sử dụng năng lượng nguyên tử cho dân sự của Iran cũng chính xác.
1/ Về Palestine : TT Obama tuyên bố như sau trong chuyên công du Do Thái :
« người Palestine xứng đáng có một quốc gia độc lập và tương lai Israel tùy thuộc vào việc tiến đến một nền hòa bình lâu bền ».
Đây là lần đầu tiên mà một lãnh đạo người Mỹ đề cập đến « một quốc gia độc lập cho người Palestine ». Quan trọng hơn, người đó lại là một Tổng thống, lãnh đạo cao nhứt. Nhận định của tôi về việc này như sau :
Vấn đề Palestine :
Bằng cái nhìn « nhân bản », mỗi con người được sinh ra, quyền cơ bản của con người là quyền được sống và mưu cầu hạnh phúc trên mảnh đất của mình. Tập hợp những người đồng chủng tộc, cùng sinh hoạt trên một vùng lãnh thổ từ thời xa xưa, hành động chính đáng của họ là thống nhứt dân tộc, tuyên bố độc lập, tuyên bố chủ quyền trên vùng lãnh thổ đó. Dân tộc Palestine chính đáng để có một quốc gia đúng nghĩa. Trên tinh thần đó, dân tộc Palestine cùng lúc là nạn nhân của chủ nghĩa bành trướng Do Thái được sự hỗ trợ mọi mặt từ phía Hoa Kỳ, và lối chính trị « bỏ rơi » của các nước Châu Âu.
Tháng 12 năm 1947, Đại hội đồng LHQ biểu quyết việc phân chia vùng đất Palestine làm hai phần nhằm thành lập hai quốc gia : Quốc gia Do Thái 56% lãnh thổ và quốc gia Ả Rập 44% lãnh thổ. Thành phố Jerusalem được quản lý theo chế độ « quốc tế ». Nhưng, nói theo Mao, chân lý biểu hiện trên nòng súng. Sức mạnh đã quyết định mọi việc ở vùng lãnh thổ Palestine.
Từ khi lập quốc năm 1948, quốc gia Do Thái không ngừng bành trướng lãnh thổ, bất chấp mọi hiệp ước được ký kết cũng như mọi khuyến cáo, mọi quyết nghị (Résolution) của LHQ. 800.000 dân Ả Rập sống ở đây bị trục xuất. Quốc gia « Ả Rập » mà LHQ hứa hẹn đã chết trước khi thành hình. Tháng 6 năm 1967, Do Thái chiếm lãnh thổ Cisjordanie, dãi Gaza và vùng phía đông Jerusalem. Như thế dân Ả Rập không còn đất sống. Vì thế họ vùng dậy tranh đấu, kể cả bằng phương pháp khủng bố, dưới sự hướng dẫn của Yaser Arafat, để được quốc tế nhìn nhận như là một thực thể chính trị. Cuộc đấu tranh đưa đến thắng lợi. Thỏa ước Oslo 1993, đánh dấu việc nhìn nhận giữa các bên giữa Do Thái và lãnh đạo OLP của Palestine.
Nhưng chân lý vẫn nằm trên nòng súng, luật là luật của kẻ mạnh. Những hứa hẹn trả lại đất cho Palestine đã không được thực hiện (theo tinh thần thỏa ước 1983), mà việc lấn đất của phía Do Thái vẫn không hề ngưng nghỉ từ đó đến nay. Phía Do Thái cho xây những rào cản, những bức tường cao, bao chung quanh những vùng dân chúng Palestine sinh sống. Những cuộc càn quét, trả đũa của Do Thái trong vùng Cisjordanie hay dãi Gaza, đã phá hủy mọi hạ tầng cơ sở của Palestine cũng như gây thiệt hại khổng lồ về nhân sự. Do Thái đã tạo một ngục tù cho dân tộc Palestine ngay trên lãnh thổ của họ. Họ đã tạo một « Shoa » cho người Palestine.
Tháng 9 năm 2004, Tòa án Công lý Quốc tế (CIJ) đã phán rằng việc xây dựng tường rào cản là phi pháp và tuyên án cho phía Do Thái phải đập bỏ các bác tường này. Cùng thời gian, Đại hội đồng LHQ biểu quyết tương tự. Các nước Châu Âu, Nga, kể cả HK, yêu cầu Do Thái phải tôn trọng « feuille de route », tức các kết ước mà Do Thái đã ký trước đó. Nhưng ta thấy gì đến nay ? Bức tường cũ không phá đi mà những bức tường mới tiếp tục xây lên, nhiều vùng đất mầu mỡ của Palestine đã bị dân Do Thái chiếm đoạt. Một bên tay không (nhiều lắm vũ trang sơ sài), một bên trang bị những vũ khí tối tân nhứt. Do Thái hiện nay từ khước mọi biện pháp nhằm giải quyết khối dân tị nạn Palestine ngày càng lớn, hậu quả của chính sách xây tường « cô lập » của họ. Người Palestine đã bị lưu đày ngay trên lãnh thổ của họ.
…
Uy tín của một quốc gia là thái độ của nước đó đối với những vấn đề của thế giới, trong đó có việc tôn trọng các kết ước mà nước này đã ký (hay đã bảo kê).
…
Dân Palestine sẽ chống Do Thái cho đến người cuối cùng. Việc này làm cho phe Hồi giáo cực đoan có cớ để đánh Hoa Kỳ « trên mọi mặt trận » và bằng « mọi phương pháp ». Nên nhớ là mọi hành động khủng bố của phía Hồi giáo nhắm vào các nước Tây phương đều mang lý do bênh vực cho dân tộc Palestine. Không giải quyết tận gốc rễ vấn đề Palestine (theo như kết ước Oslo và trở lại đường biên giới 1967) thì khủng bố quốc tế còn lý do chính đáng tồn tại.
Ước nguyện thành lập quốc gia của dân Palestine vừa được Obama tuyên bố ủng hộ. Chưa biết các tổ chức khủng bố Hồi giáo trên thế giới sẽ dựa vào lý do gì để chống Mỹ (và Châu Âu) nếu ý nguyện của dân tộc Palestine được thỏa mãn : quốc gia Palestine được thành lập, độc lập và có chủ quyền, lãnh thổ được tôn trọng. Tuy nhiên, ý kiến của Obama vẫn chỉ mới là « ý kiến » mà chưa có « lộ trình » nào rõ rệt. Tệ hơn nữa, ông Obama tuyên bố chỉ sau khi nhà nước Palestine đã được LHQ nhìn nhận như là một « thực thể quan sát viên » ngày 29-11-2012. Như vậy, mọi vấn đề khó khăn vẫn còn ở phía trước.
2/ Về vấn đề Iran : BBC loan tin như sau :
« Tổng thống Mỹ Barack Obama đã đưa ra cho Iran ‘một giải pháp thực tế’ nếu nước này thật sự phát triển năng lực hạt nhân vì mục đích hòa bình chứ không phải để làm vũ khí. »
Tôi đã có nhận định về việc này như sau :
Vấn đề Iran :
Vấn đề Iran, … ở đây chỉ tồn tại việc nước này đang có chương trình làm giàu nguyên liệu fissile, một quá trình quan trọng cho việc sản xuất vũ khí nguyên tử. Trong khi đó khả năng về « vecteur », tức kỹ thuật để mang đầu đạn hạt nhân đến mục tiêu, cũng là một yếu tố quan trọng mà không thấy ai nhắc đến.
Việc Iran có tham vọng muốn làm chủ kỹ thuật hạt nhân, về phương diện dân sự và quân sự, điều cần xét trước tiên là xem nước này có vi phạm hay không các điều ước trong Công ước « Cấm phổ biến vũ khí nguyên tử » của LHQ mà nước này đã ký kết. Về phương diện kỹ thuật hạt nhân phục vụ cho dân sự, như điện năng, y học…, theo tinh thần công ước đã ký, Iran có quyền phát triển.
Về chương trình hạt nhân (quân sự) của Iran, xét trên quan điểm công pháp quốc tế, nếu Iran nhận thấy bị đe dọa bởi một thế lực nước ngoài (mà nước này có vũ khí nguyên tử) thì việc tự vệ của Iran bằng vũ khí (hạt nhân) tương tự là điều chính đáng. Hiện nay, về bề ngoài, Iran không bị cường quốc hạt nhân nào đe dọa. Nhưng bề trong, Do Thái có vũ khí hạt nhân, việc này có thể tạo thành cớ để Iran chạy đua hạt nhân để tự vệ. Nhưng việc chứng minh Do Thái có vũ khí hạt nhân là điều không đơn giản. Do Thái chưa bao giờ nhìn nhận mình có hay không vũ khí hạt nhân.
Ta thấy việc « chuyển trục » sang Á Châu của Hoa Kỳ dần dần rõ nét. Ý định của Hoa Kỳ về tương lai Palestine độc lập, Iran có khả năng hạt nhân dân sự là nhằm tạo sự ổn định lâu dài trong vùng. Vai trò Do Thái sút giảm tại Trung Đông vì năng lượng khu vực này không còn là « quyền lợi cốt lõi » của Hoa Kỹ nữa (vì HK có thể tự túc về năng lượng trong một hai năm tới). Trung tâm quyền lực thế giới chuyển sang Châu Á Thái Bình Dương vì nơi đây là động cơ phát triển của mọi nền kinh tế trên thế giới. Bằng mọi giá HK phải dành quyền « đạp ga » và « lèo lái » động cơ kinh tế này theo chiều hướng có lợi cho mình.
VN có thể đóng vai trò quan trọng, có thể trở thành một « Do Thái » tại Châu Á, nếu lãnh đạo tại đây xem đây là một thời cơ để thoát khỏi áp lực của TQ trong các vấn đề chủ quyền và kinh tế.
S300 bảo vệ vùng trờiTiền Phong Online
Sau lệnh bắn được phát ra, sĩ quan phóng nhanh chóng ấn nút. Lần lượt từng tên lửa rời bệ phóng, được các trắc thủ góc bắt và đưa vào chế độ bám sát tự động..., tín hiệu mục tiêu địch trên màn hiện sóng biến mất.
Under Xi, China seeks to cool row with Japan over islandsHONG KONG (Reuters) - In a break from months of saber rattling, China under new President Xi Jinping appears to be moderating its approach to a potentially explosive territorial dispute with Japan and taking measures to prevent accidental conflict.
China, U.S. should stop war of words on hacking, says new Chinese premierBEIJING (Reuters) - China and the United States should avoid "groundless accusations" against each other about cyber-security and hacking into each other's computer systems, newly installed Premier Li Keqiang said on Sunday.
Top China college in focus with ties to army's cyber-spying unit
SHANGHAI (Reuters) - Faculty members at a top Chinese university have collaborated for years on technical research papers with a People's Liberation Army (PLA) unit accused of being at the heart of China's alleged cyber-war against Western commercial targets.
America’s Asia Strategy In Obama’s Second Term – Analysis
- Quốc hội Mỹ: Các cuộc tấn công trên mạng sẽ lãnh hậu quả (VOA).
- Tiếp nối bài Việt Nam sau nụ cười của Tập Cận Bình (DLB). - Ông Tập Cận Bình thăm Nga (BBC). - Tập Cận Bình sang Nga tìm đối tác chống Mỹ (RFI). - Truyền thông TQ làm gì ở châu Phi? (BBC).
‘Không bàn vũ khí sát thương trong cuộc đối thoại Việt – Mỹ’Nguyễn Trung - VOA16.03.2013-Washington đưa 9 nhóm tìm kiếm lính Mỹ mất tích sang Việt Nam và Lào
-Nhật quan ngại vì Pháp bán thiết bị quân sự cho Trung Quốc
-Đài Loan hướng tên lửa tầm trung sang Trung Quốc
--Trung Quốc vượt lên hàng thứ năm các nước xuất khẩu vũ khí-
China replaces UK in top 5 arms exporters(Financial Times)-Volume of weapons exports between 2008 and 2012 rose 162 per cent compared with the previous five-year period, says Sweden-based think tank
Sau lệnh bắn được phát ra, sĩ quan phóng nhanh chóng ấn nút. Lần lượt từng tên lửa rời bệ phóng, được các trắc thủ góc bắt và đưa vào chế độ bám sát tự động..., tín hiệu mục tiêu địch trên màn hiện sóng biến mất.
Under Xi, China seeks to cool row with Japan over islandsHONG KONG (Reuters) - In a break from months of saber rattling, China under new President Xi Jinping appears to be moderating its approach to a potentially explosive territorial dispute with Japan and taking measures to prevent accidental conflict.
China, U.S. should stop war of words on hacking, says new Chinese premierBEIJING (Reuters) - China and the United States should avoid "groundless accusations" against each other about cyber-security and hacking into each other's computer systems, newly installed Premier Li Keqiang said on Sunday.
Top China college in focus with ties to army's cyber-spying unit
SHANGHAI (Reuters) - Faculty members at a top Chinese university have collaborated for years on technical research papers with a People's Liberation Army (PLA) unit accused of being at the heart of China's alleged cyber-war against Western commercial targets.
America’s Asia Strategy In Obama’s Second Term – Analysis
- Quốc hội Mỹ: Các cuộc tấn công trên mạng sẽ lãnh hậu quả (VOA).
- Tiếp nối bài Việt Nam sau nụ cười của Tập Cận Bình (DLB). - Ông Tập Cận Bình thăm Nga (BBC). - Tập Cận Bình sang Nga tìm đối tác chống Mỹ (RFI). - Truyền thông TQ làm gì ở châu Phi? (BBC).
‘Không bàn vũ khí sát thương trong cuộc đối thoại Việt – Mỹ’Nguyễn Trung - VOA16.03.2013-Washington đưa 9 nhóm tìm kiếm lính Mỹ mất tích sang Việt Nam và Lào
-Nhật quan ngại vì Pháp bán thiết bị quân sự cho Trung Quốc
-Đài Loan hướng tên lửa tầm trung sang Trung Quốc
--Trung Quốc vượt lên hàng thứ năm các nước xuất khẩu vũ khí-
China replaces UK in top 5 arms exporters(Financial Times)-Volume of weapons exports between 2008 and 2012 rose 162 per cent compared with the previous five-year period, says Sweden-based think tank
-- Châu Á lần đầu vượt châu Âu về chi tiêu quốc phòng (VNE)
-Tu sĩ Tây Tạng tiếp tục tự thiêu để phản đối Trung Quốc
Trung Quốc : Một phóng viên Anh bị bắt khi đang tường thuật trực tiếpSi and SIS are the terms that we use to call those models (in an SI model nodes are either susceptible or infected and in SIS model: nodes are susceptible, they become infected, and then they have a chance of recovering from the infection (at which point they are immediately susceptible again).
-Tu sĩ Tây Tạng tiếp tục tự thiêu để phản đối Trung Quốc
Trung Quốc : Một phóng viên Anh bị bắt khi đang tường thuật trực tiếpSi and SIS are the terms that we use to call those models (in an SI model nodes are either susceptible or infected and in SIS model: nodes are susceptible, they become infected, and then they have a chance of recovering from the infection (at which point they are immediately susceptible again).
- Vài đánh giá thực sự nghiêm túc về trình độ khoa học-công nghệ của Trung Quốc (Ope-Eonomica). .
Op-Economica, 21-3-2013 — Sau vụ “niềm tự hào công nghệ” Suntech Power sụp đổ, thì cũng nên nhìn kỹ vào trình độ khoa học thực sự TQ có gì đáng sợ. Gã nhà giàu Trung Quốc đang cố vung tiền thể hiện. Gã thể hiện nhiều thứ, từ mua villa đẹp ở Mỹ, nhập ô-tô đẹp của Đức, giành giật các mỏ khoáng sản… Nhưng trong lòng, gã thèm thuồng một thứ khó vô cùng, mà lại sang trọng chứ: Năng lực sáng tạo khoa học-công nghệ.
Cách làm để có tước hiệu khoa học-công nghệ cơ bản vẫn là vung tiền. Đây là đặc trưng của các thể loại trọc phú mới có tiền. Cũng để làm khỏa lấp nỗi sợ tiềm thức. Trung Hoa thế kỷ 19 nhục nhã là bị thế lực khoa học-công nghệ Anh – một quốc gia bé tí, từ tận đẩu đâu đến – đánh cho dập đầu, ngoẹo cổ, cắt đất, nộp tiền mà không biết kêu với ai (hồi đó chưa có LHQ để kiện!).
Gã đã bắt đầu vung tiền từ năm 2001, và đặc biệt là vung mạnh từ 2003, vào đầu nhiệm kỳ của Hồ Cẩm Đào và Ôn Gia Bảo.
Tất nhiên, thế giới văn minh (nơi sản sinh ra khoa học-công nghệ hiện đại) không bỏ qua chi tiết quan trọng này, và họ liên tục phối hợp (cả với trí thức Trung Quốc) để nắm rõ bước tiến công nghệ của anh nhà giàu có thói vung tiền này.
Họ nghiên cứu cẩn thận để đánh giá chính xác và trung thực (không phải mấy cái báo cấp trường, với cấp bộ của anh Việt Nam đâu nhé). Các nghiên cứu chọn lọc có thể download dưới đây.
Một số đánh giá rút ra được cho thấy bức tranh thực tế rất đáng suy nghĩ như sau.
Thứ nhất, Trung Quốc vẫn đang đánh vật với ý nghĩa thực sự của sáng tạo khoa học-công nghệ. Đất nước và nền kinh tế này vẫn loay hoay trong việc “bắt chước” và hài hước ở chỗ, càng to tiếng về “thúc đẩy năng lực sáng tạo” thì các công ty lại càng thấy rõ hơn lợi ích từ việc khai thác ăn sẵn các công nghệ nhập khẩu của các nước thực sự có nền khoa học, phần lớn là lợi ích ngắn hạn.
Thứ hai, việc vung tiền cho khoa học-công nghệ rất duy ý chí. Phần đông giới chính sách và chính trị gia vẫn có niềm tin hết sức vô căn cứ rằng, có thể thúc đẩy khoa học phát triển bằng cách “ra chỉ thị, ra sắc lệnh, và ký nghị định.” Nói ngắn gọn là họ không hiểu gì mấy về bản chất sáng tạo của khoa học-công nghệ.
Thứ ba, họ đã trục lợi rất nhiều từ quá trình gọi là “phát tán kiểu dầu loang” các công nghệ nhập khẩu do các hãng quốc tế vào đầu tư để khai thác thị trường TQ, hoặc để làm hàng giá rẻ mang về chính quốc (củng cố thị trường mẫu quốc). Tuy nhiên, việc trục lợi của TQ như ta thừa trí khôn để hiểu, chỉ có thể là nhất thời, trừ phi các hãng TQ thực sự bỏ trò chơi bắt chước và ăn trộm công nghệ, ngồi xuống phát triển năng lực sáng tạo bản thân. Còn ngược lại, thì một khi có trục trặc xích mích, họ rút về, thì cái gọi là công nghệ tiên tiến nhất TQ có được, cũng chỉ một sớm một chiều là lại thành thế hệ cổ lỗ, càng xài càng tiêu tốn tài nguyên mà thôi.
Thứ tư, một kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, TQ vẫn đương đầu với việc thiếu tiền và đặc biệt nghiêm trọng là thiếu nguồn nhân lực để có thể có nền kinh tế có năng lực sáng tạo khá khẩm hơn chút. Hẳn chúng ta ngạc nhiên về chuyện này. Tiền họ vung kinh tế cơ mà?! Dân họ có cả 1.4 tỷ cơ mà?!
Vấn đề này chính là nghịch lý, cũng không phải là khó giải thích. Tiền nhiều nhưng vung lung tung, chỗ cần không có, chỗ có không cần. Người thì đông, nhưng là “người chất lượng kém,” chủ yếu phù hợp với lắp linh kiện và bán bánh màn thầu, làm chí mà phù, gói há cảo… Để làm khoa học thì cần loại người khác!
Thứ năm, khá logic, các nghiên cứu cũng xác nhận sự thật rằng, các hãng TQ làm khá tốt việc “đại diện” cho các thế lực khoa học-công nghệ phương Tây, và biết cách khai thác, tận dụng chưởng lực tối tân này. Vấn đề nằm ở chỗ, khi mượn súng bắn thấy ổn, chàng ta cảm thấy đi mượn ổn hơn, chứ mà tự làm súng khéo cướp cò, trúng bụng người nhà thì toi cơm.
Ta có thể hình dung điều này không khó. Cũng 3 triệu đồng cái vé máy bay, bố bảo bây giờ các ông dám leo lên máy bay TU hay IL của Nga “ngố” chứ đừng nói máy bay Zhuge-Liang gì đó của Tàu. Người Tàu cũng không dám leo lên luôn.
Còn rất nhiều vấn đề nữa, mà một bài tạm gọi là rà soát này không có cách gì nêu đủ. Nhưng cũng tạm đi đến vài suy nghĩ:
1. Không nên sợ hãi “trình độ khoa học kỹ thuật” của Tàu. Họ vẫn chưa vượt qua giai đoạn bắt chước, mà với môi trường văn hóa-xã hội và cơ cấu kinh tế-chính trị hiện tại (gò ép, tước bỏ tự do ngôn luận, suy nghĩ, bất công tràn lan, bất mãn công khai…) thì khả năng là chẳng bao giờ vượt qua cái ngưỡng “chàng trai có tài bắt chước” cả.
2. Họ có FDI để học hỏi, thì các nước khác trong khu vực – và đặc biệt là Việt Nam – cũng có cơ hội để tận dụng, học tập.
3. Các anh Tàu mải vung tay tiêu, lại còn mộng giấc lớn vật Mỹ, đốn Âu, thủ tiêu Nhật, chỉ có đường nhanh hao sức mà thôi. (Nhớ lại, chuyện cố phô trương làm hố xí bằng vàng ròng thì đúng là chỉ có mấy anh trọc phú Tầu mới ham, chả có quý tộc, tư bản công nghiệp văn minh nào “theo đuổi cái sự nghiệp ấy”).
4. Việt Nam có một sức ép lớn. Càng nhỏ bé so với Tàu, càng bị o ép, thì động lực để sáng tạo mà có sức kinh tế để thoát và vượt ngưỡng bị đè nén càng phải cao ngút trời xanh.
Nhưng muốn gì thì gì, cả 4 điều này đều đang có chung một điều kiện cần: “Không được sợ mấy chú Tàu”. Mà nó là người, mình cũng là người, sao phải sợ?!
Tất nhiên, trình độ khoa học của TQ vượt trội so với VN vì tiềm năng và sức đầu tư của họ lớn (còn về lãng phí thì họ cũng ghê gớm, mỗi năm các quan tham múc của dân 160 tỷ đôla đem đi chôn giấu cơ mà!). Nhưng nước Nhật cuối TK18 cũng vậy thôi. Họ quyết và đã vượt nhiều nước phương Tây trước đó làm cho họ vỡ mật vì kinh hãi (ví dụ Hà Lan). Ví dụ của Nhật cho thấy, họ đã bắt đầu vượt lên kể từ giờ phút họ không còn sợ hãi nữa.
Hãy xem nốt tranh biếm họa dưới đây để hiểu sự thực được “hình tượng hóa” rất trực giác về “tài năng công nghệ TQ”.