Thứ Hai, 30 tháng 7, 2012

NHNN sẽ quản lý hạn mức tiền gửi ngoại tệ ở nước ngoài của các TCTD

--(Gafin) - Động thái này nhằm yêu cầu các ngân hàng từng bước hạn chế việc gửi tiền ra nước ngoài, đặc biệt là tiền gửi có kỳ hạn.

Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành dự thảo Thông tư hướng dẫn về phạm vi hoạt động ngoại hối, điều kiện, trình tự, thủ tục cấp văn bản chấp thuận hoạt động ngoại hối của các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Theo đó, dự thảo Thông tư điều chỉnh phạm vi hoạt động ngoại hối, điều kiện, trình tự, thủ tục chấp thuận hoạt động ngoại hối của các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. 

Đối tượng áp dụng của Thông tư bao gồm NHTM, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Ngoài ra, dự thảo bổ sung thêm đối tượng Ngân hàng Phát triển Việt Nam và các ngân hàng khác do Chính phủ thành lập.

Đối với ngân hàng thương mại, phạm vi hoạt động ngoại hối trên thị trường trong nước sẽ tách giao dịch hối đoái giao ngay, giao dịch hối đoái phái sinh ra 2 nội dung riêng biệt. Dự thảo cũng bỏ nghiệp vụ bảo lãnh ra khỏi nội dung “Cung cấp các dịch vụ ngân hàng đầu tư bằng ngoại hối”

Ngoài ra, để phù hợp với quy định về hoạt động của NHTM, dự thảo đã bổ sung một số nội dung tại phạm vi hoạt động ngoại hối trên thị trường trong nước của NHTM: Mở tài khoản tiền gửi thanh toán bằng ngoại tệ tại các TCTD khác; Vay vốn bằng ngoại tệ của các TCTD khác;

Tại Thông tư 03 quy định một trong những nghiệp vụ ngoại hối mà NHTM được thực hiện là “Cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế”. Nghiệp vụ này liên quan đến việc mở tài khoản Nostro của ngân hàng tại các ngân hàng ở nước ngoài và duy trì số dư ngoại tệ nhất định trên tài khoản để đảm bảo nhu cầu thanh toán của các doanh nghiệp trong nước. Bản chất của tài khoản này là tài khoản thanh toán, thường là không kỳ hạn và được hưởng lãi suất rất thấp. 

Tuy nhiên, trên thực tế do chưa có quy định cụ thể về việc mở tài khoản tiền gửi, tài khoản thanh toán tại nước ngoài nên thời gian qua, một số TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài gửi một lượng tiền lớn ngoại tệ có kỳ hạn ra nước ngoài với mục đích đầu tư, mà đáng lẽ ra lượng ngoại tệ này cần phải được sử dụng để cân đối nhu cầu ngoại tệ trong nước, làm ảnh hưởng đến ổn định tỷ giá và thực hiện chính sách tiền tệ của NHNN, nhất là khi cung cầu ngoại tệ gặp khó khăn. 

Trước tình hình này, ngày 29/6/2012 Ngân hàng Nhà nước có công văn yêu cầu các ngân hàng nước ngoài chấn chỉnh hoạt động đầu tư ra nước ngoài, trong đó yêu cầu các ngân hàng từng bước hạn chế việc gửi tiền ra nước ngoài, đặc biệt là tiền gửi có kỳ hạn. Dự kiến, trong thời gian tới, NHNN sẽ có quy định quản lý hạn mức đối với tiền gửi ngoại tệ ở nước ngoài của các TCTD. 

Bên cạnh đó, dự thảo bổ sung nghiệp vụ vay, cho vay ra nước ngoài, phát hành trái phiếu ở nước ngoài và bỏ nghiệp vụ mua bán vàng trên thị trường nước ngoài và bỏ nghiệp vụ ngân hàng đầu tư...

Nguồn VOV-@-NHNN sẽ quản lý hạn mức tiền gửi ngoại tệ ở nước ngoài của các TCTD

******************************


Nợ xấu Bình Dương tăng tới 26,3%
Nợ xấu trên địa bàn hiện nay là 1.167 tỷ đồng, chiếm 2,3% trong tổng dư nợ.
Ngân hàng thương mại Nhà nước chiếm hơn 50% tổng nợ xấu
Một số thông tin cho rằng, có hai đối tượng chính đang chiếm tỷ lệ nợ xấu cao là DNNN và nhiều đại gia tư nhân.

Ngân hàng phải dùng lợi nhuận giải quyết nợ xấu!Lợi nhuận cao, kinh doanh hiệu quả nhất trong nền kinh tế, ngành ngân hàng (NH) hoàn toàn có thể tự xử lý nợ xấu của chính họ xuống mức an toàn.
Càng gỡ, càng khó
Nghịch lý ngân hàng (NH) thừa vốn, doanh nghiệp (DN) khát vốn cứ tưởng sẽ được tháo gỡ, nhưng sau mỗi cuộc gặp gỡ giữa người có vốn và người đi vay với sự tham dự của NHNN, tình hình lại có vẻ khó khăn hơn.

Những ai đang nợ xấu lớn?

--Đến lượt khối ngân hàng “thấm đòn”? sgtt - Ngân hàng thấm đòn: Thêm lỗ, tăng nợ xấu (VNN).  - Càng gỡ, càng khó (TN). - Đại gia khóc ròng vì nợ (VNE).  - Nhiều doanh nghiệp ‘xù nợ’ tiền cơm trưa văn phòng (VTC).

Tái cơ cấu EVN: Trong, ngoài ngành đều khó
Sắp xếp lại hoạt động của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn và câu chuyện giá điện vẫn là những vấn đề nổi bật nhất mà EVN phải đối mặt.


Vinalines lại sắp tham gia xây cảng biển hơn 1 tỷ USD

- Bao giờ trời sáng? (Alan Phan).
- Dung Quất được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp bốn năm (PLTP).


Ô nhiễm cụm công nghiệp: Cả chục năm vẫn bế tắc
00:35 ngày 30.07.2012
SGTT.VN - TP.HCM hiện có 16 cụm công nghiệp, thì chỉ có ba cụm có chủ đầu tư, còn lại 13 cụm khác vẫn ở tình trạng chưa rõ ràng. Nhiều hệ luỵ xuất hiện: ô nhiễm và bế tắc kéo dài cả chục năm.

--Đại gia khóc ròng vì nợ

Đại gia biến thành đại ca, hay đại gia hóa ninja là lối ví von mà giới kinh doanh đang dùng để tự cám cảnh mình, khi có quá nhiều doanh nhân khốn đốn vì cảnh nợ nần.

-Phía sau chuyện ngân hàng kích cầu bất động sản
VnEconomy -Gần đây, dư luận tỏ ra khá bất ngờ khi các ngân hàng chạy đua cho vay mua nhà có hỗ trợ lãi suất
Ngân hàng đang “xơi” 6% chênh lệch lãi suất?VnEconomy -Trong khi lãi tiền gửi chỉ 9%/năm thì thị trường đang dấy lên khúc mắc về việc ngân hàng đang “xơi” 6% chênh lệch với cho vay?

- Ngân hàng chưa chịu dỡ bỏ những chiếc barie (VOV).
- Nợ công sẽ không vượt quá 60% GDP (VOV).
- Những khu nhà hoang (SGGP).  - Lượng bất động sản tồn kho 83 nghìn tỷ đồng (VnMedia).  - Thị trường bất động sản vẫn ngủ im(TQ). - Doanh nghiệp lại “nhấp nhổm” đòi tăng giá xăng dầu (TTXVN).

- Nợ nghìn tỷ, Tập đoàn Thái Hòa bán dự án cho ngân hàng (VNE).
- Nông dân ùn ùn vây kín biệt thự ‘nữ đại gia nợ tiền cá’ (VTC).
- Người tiêu dùng bị móc túi bởi… trung gian (TQ).

- Thay đổi để thu hút đầu tư (TT).
- Những ai đang nợ xấu lớn? (TP). - Bán nợ xấu, ngân hàng không được mặc cả (VIR).
- Thống đốc Bình: “Lãi suất có thể xuống dưới 8% vào cuối năm” (DT).
- Ngân hàng “méo mặt” lo xiết nợ BĐS (Infonet). - Thị trường bất động sản: Vẫn chưa có dấu hiệu tích cực (LĐ). - Phía sau chuyện ngân hàng kích cầu bất động sản (VnEco). - Mở bán đợt cuối căn hộ Cao Ốc Xanh (VNE). - HN: Bàn giao 1000 căn hộ cho người TN thấp (VTV).
- Khó tiếp cận vốn, doanh nghiệp nằm im… chờ chết (PLVN) nhưng Doanh nghiệp FDI bình tĩnh tăng vốn (VIR). - Doanh nghiệp vận tải: Lo giữ chân hàng (VIR).
- Thép, thừa và thiếu trong đầu tư  (SGTT).

Công ty của thương binh đề xuất xây công viên sinh thái tại Hà Nội VnEconomy -Một công ty của thương binh đã đề xuất việc xây dựng một công viên sinh thái trên diện tích gần 2,6ha tại Hà Nội

****************************************

 

-86% người tiêu dùng Việt Nam thay đổi thói quen mua sắm

SGTT.VN - Chỉ số niềm tin của người tiêu dùng (CCI) Việt Nam đã tăng một điểm trong quý 2/2012, đạt mức 95 điểm, theo kết quả khảo sát vừa được Nielsen công bố cuối tuần qua. Khảo sát được thực hiện với hơn 28.000 người tiêu dùng của 56 quốc gia, theo đó Việt Nam là một trong năm thị trường có CCI tăng điểm tại châu Á, trong khi các thị trường khác giảm.

Theo Nielsen, do kinh tế khó khăn, có đến 86% người tiêu dùng Việt Nam được hỏi cho biết đã thay đổi thói quen mua sắm nhằm tiết kiệm chi phí sinh hoạt. Các khoản được họ tiết kiệm nhiều nhất là điện và nước (70%), giải trí ở ngoài (63%), mua quần áo mới (63%), nâng cấp các thiết bị điện tử (53%) và điện thoại (51%). Năm yếu tố được người tiêu dùng Việt Nam lo ngại ảnh hưởng đến đời sống của mình là tác động của kinh tế thế giới, tính đảm bảo của công việc, chi phí sinh hoạt như điện, nước, gas tăng và giá thực phẩm tăng, và lo ngại cho sức khoẻ.

Theo khảo sát, 51% người Việt Nam được hỏi cho biết tình hình tài chính của mình sẽ khả quan trong 12 tháng tới, tăng so với khảo sát quý 1/2012 là 49%, nhưng vẫn thấp hơn cùng kỳ năm ngoái (56%). Về triển vọng công việc và tình hình tài chính cá nhân, 46% người được hỏi cho biết họ cảm thấy triển vọng công việc “tốt” hoặc “rất tốt”, giảm 7% so với quý trước.

 

--Cần kiểm soát chặt hàng hóa tạm nhập tái xuất

- Thủ tướng: Dự trữ ngoại hối phải gấp đôi tổng dư nợ nước ngoài ngắn hạn (DT).
- Tìm lối ra cho nền kinh tế Việt Nam: Kỳ 2: Đột phá là bền vững  (DT).
- Hồi hộp chờ giải cứu nợ xấu (Petrotimes).
- Cắt giảm chi phí qua lương là hạ sách (DNSG).
- Bùng nổ hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp: Những cuộc “hôn phối” tiền tỉ (LĐ).
- Thời của giá rẻ (DNSG). - Phá ‘băng’ BĐS bằng bán rẻ nhà, đất  (ĐV).
- Muaban24: Lập lờ đánh lận con đen (LĐ).
- Thịt lợn và thịt gà sẽ thành hàng hóa xa xỉ (Gafin/VOV).
- “Lão gàn” nuôi tôm (TT).
- Giá vàng sẽ tăng trong tuần tới? (VOV). - Cuối tuần, vàng thế giới tăng mạnh (TP).
-
- “Muốn giữ nhà đầu tư ngoại, chính sách phải ổn định” (VnEco).
- Ngân hàng và doanh nghiệp chưa có “điểm chung” (ĐĐK). - Đầu cơ đất: Cầm cự rồi “mất tích” (NLĐ).  - Nhà thu nhập thấp: doanh nghiệp cam kết lợi nhuận không quá 10% (VOV).

- “Hi vọng thị trường chứng khoán Việt Nam có công cụ phái sinh” (VnEco).
- Gói kích thích kinh tế đã khiến giá vàng tăng mạnh (TTXVN).
- Nhiều ưu đãi về thuế cho Nhà máy Lọc dầu Dung Quất (VnEco).
- Giá cá tra ở ĐBSCL tiếp tục tăng mạnh (TBKTSG).
- 7 cách cắt giảm chi tiêu trong thời kỳ khó khăn (DV).

-Chăn nuôi như “đánh bạc”
TT - Giá các loại sản phẩm chăn nuôi như heo, gà, trứng đều giảm thấp hơn giá thành trong thời gian dài đã khiến không chỉ người chăn nuôi nhỏ, lẻ thua lỗ, mà nhiều đại gia trong ngành cũng... ngắc ngoải.

- “Chứng khoán có thể sẽ hồi phục từ nay đến cuối năm” (VnEco).
- Thành công bước đầu nhờ nuôi con “tầm bậy” (SGTT). - Cuộc chiến thương hiệu đồ uống tại Việt Nam (VNE).
- VWS sẽ đầu tư trên 700 triệu USD (TN). - ‘Nhà thu nhập thấp phải cạnh tranh được với nhà thương mại’ (VNE).  - Tranh đá quý, chết dí theo bất động sản (VEF). - Đầu tư bãi giữ xe cao tầng và nút thắt từ giá (DDDN).
- Thép Trung Quốc dìm thép Việt Nam (VEF). - Thương lái thu mua dừa theo kiểu vét sạch (TN).
- Cơ hội làm ăn ở Myanmar (NLĐ).
- Dùng người tài để quảng bá thương hiệu (PLTP).  - Bi hài từ sự bùng nổ nghề mới thời khủng hoảng (NĐT).  - Bóc mẽ những nghề “chém gió” ăn tiền .

- Thanh Hóa: 276 tỉ đồng xây dựng nhà máy sữa (LĐ).
- Thị trường chứng khoán: Chực chờ bán ra (LĐ). - CCM: Cổ đông lớn đã nâng tỷ lệ nắm giữ lên 11,47% (HDNMoney). - Chọn “kênh” đầu tư nào trong 6 tháng cuối năm? (Petrotimes).
- Giá vàng chờ đợi tin tức từ các ngân hàng Trung ương (VOV).
- Xóa đói giảm nghèo… trên giấy (LĐ).
- Nông dân còng lưng cõng phí (Petrotimes). - Ngư dân Vân Đồn đắng lòng nhìn hàu chết hàng loạt (DV). - Nhân giống thành công cá dày thương phẩm  (SGTT).
- Xuất khẩu ngành điều: Cẩn trọng “chiêu” ép giá!  (NNVN).
- Tỷ phú Hong Kong ‘bỏ túi 7 triệu USD nhờ giao dịch nội gián’ (VNE).

-Các ngân hàng Trung Quốc ngày càng lộ rõ yếu kém
Dù có lợi nhuận cao nhất thế giới năm 2011, nhưng các ngân hàng Trung Quốc đang lộ rõ những yếu kém trong quản lý rủi ro khi kinh tế giảm tốc.

 

- ‘Đầu tư 1 đồng, hãy để 25 xu cho khu vực công’ (VNN). - Nhiêu khê giấy phép: Thủy điện “chết khô” (VEF).
- Cùng suy ngẫm: Minh bạch để củng cố niềm tin (ND).
-  Buôn lậu hàng ngàn tấn dầu trên biển (TN).  -  Một công ty khai thác trái phép hàng ngàn tấn titan (PLTP).
- Phú Quốc chờ một “nhạc trưởng” tài năng (SGTT). -  Đô thị cần có mô hình đặc trưng (PLTP).  -  Tổ chức giao thông đánh đố người dân (TT).
- Hà Nội: Cục Thi hành án dân sự bị “tố” gây thiệt hại tài sản công dân (DT).

- Báo Nga: Việt Nam xem xét gia nhập Liên minh Hải quan (GDVN). - Đưa quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga lên tầm đối tác chiến lược toàn diện (VIR). - Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đón dòng dầu thương mại tại mỏ Tây Khosedayu (Petrotimes).

Tổng số lượt xem trang