Thứ Ba, 14 tháng 8, 2012

Cuộc Chiến tranh trên Không Gian Blog của Việt Nam

-
Video: Nữ cán bộ đeo huy hiệu đoàn cướp giấy phúng điếu, bỏ chạy thục mạng
-Bridget O’Flaherty/The Diplomat
Lê Quốc Tuấn. X-CafeVN chuyển ngữ
Mặc dù mối quan hệ với Hoa Kỳ phát triển, cuộc tự thiêu gần đây ở Bạc Liêu* là biểu tượng của tình hình nhân quyền xấu đi và những cuộc tấn công vào tự do ngôn luận của đất nước này.
Ngày 30 tháng 7 bà Đặng Thị Kim Liêng đã tự thiêu bên ngoài tòa nhà Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu miền Nam Việt Nam. Bà đã chết vì vết thương trên đường đến bệnh viện. Liêng, 64 tuổi, đã phản đối việc giam giữ Tạ Phong Tần, con gái của mình, người đã bị bắt ngày 30 tháng chín năm ngoái mà phiên tòa xét xử được chuẩn bị vào ngày 07 tháng tám. Ngay khi tin tức ấy vừa công bố, phiên tòa đã bị hoãn lại vô thời hạn.

Tần, cùng với Phan Thanh Hải và Nguyễn Văn Hải, người được biết đến nhiều hơn với tên "Điếu Cày", là một thành viên của Câu lạc bộ nhà báo tự do, một nhóm thúc đẩy tự do ngôn luận tại Việt Nam. Không được sự cho phép chính phủ có liên quan để thành lập hội nhóm, họ đã bị coi là bất hợp pháp.
Ba người viết blog sẽ bị xét xử theo điều 88 của bộ luật hình sự, liên quan đến tội tuyên truyền chống nhà nước. Một bản án tối đa có thể phải mang đến 20 năm trong tù, mặc dù hầu hết những người viết blog đã được án thấp hơn.
Đó là những đợt mới nhất trong một chuỗi các vụ bắt giữ những người viết blog và các nhà bất đồng chính kiến khác. Theo Tổ chức Theo dõi Nhân quyền, trong năm nay, mười nhà hoạt động đã bị kết án.
Cả Hoa Kỳ và Liên Hiệp Quốc đều đã bày tỏ mối quan tâm và Hoa Kỳ đã kêu gọi Việt Nam phải thả tự do cho ba người viết blog. Tổ chức Phóng viên Không Biên giới gọi hành vi của bà Liềng là một "hành động tuyệt vọng".
Năm nay, như những năm trước đây, đã có nhiều điều nói về nhân quyền tại Việt Nam. Nói chung các trường hợp thu hút chú ý nhất là những trường hợp của người bất đồng chính kiến bày tỏ ý kiến về chính phủ. Đôi khi, các trường hợp đàn áp tín ngưỡng hay sắc tộc cũng tạo các chú ý.
Khi đến thăm Hà Nội vào tháng Bảy, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã đề cập đến nhân quyền, bà tuyên bố: "Có một số người lập luận rằng các nước đang phát triển kinh tế cần đặt ưu tiên vào tăng trưởng kinh tế rồi mới lo đến cải cách chính trị và dân chủ sau. Nhưng đó là một loại mặc cả thiển cận. Cải cách chính trị và tăng trưởng kinh tế có liên kết với nhau".
Hoa Kỳ có một cộng đồng Người Việt mạnh mẽ và có tổ chức - nhiều người lớn tuổi là các thành viên từng trốn chạy cộng sản. Họ nắm giữ đủ sức mạnh chính trị khiến những người dân cử chẳng hạn như Dân Biểu Loretta Sanchez tại California, thường xuyên thúc đẩy Việt Nam phải đặt ưu tiên đến quyền con người.
Ngày 25 tháng 7, Alan Weiner của trường luật Stanford đã trình một bản kiến nghị lên Liên Hiệp Quốc về việc giam giữ tùy tiện 17 nhà hoạt động từ Giáo Hội Công Giáo Dòng Chúa Cứu Thế tại Việt Nam.
Tuy nhiên, dù tuyên bố đến đâu và tạo áp lực đến đâu tình hình ở Việt Nam đã không hề được cải thiện. Trong một thông cáo báo chí được gửi đến các phương tiện truyền thông, Weiner gọi đó là "một mô hình phát triển của các vi phạm về nhân quyền".
Thực ra, sự suy giảm đã bắt đầu từ năm 2008, báo chí tự do bị tước đoạt sau khi hai phóng viên bị bắt vì tường thuật của họ về vụ PMU18 nổi tiếng, sự việc một số quan chức Đảng đã mang các khoản viên trợ lớn của Nhật và Ngân Hàng thế giới đi cá độ bóng đá vào năm 2006.
Đó là năm mà một luật định mới về viết blog có hiệu lực chính thức cấm những người viết blog không được động chạm vào bất cứ chuyện chính trị nào.
Hiện nay, khi nói đến việc giải quyết nhân quyền ở Việt Nam, một số người đặt ra câu hỏi là liệu Hoa Kỳ đã từng làm hết sức mình hay không.
Carlyle Thayer, chuyên gia về Việt Nam và là Giáo sư danh dự tại Học viện Quốc phòng Úc, đã nói: "Hoa Kỳ có ảnh hưởng đến mức độ mà người Việt Nam thực sự cần một cái gì đó từ Hoa Kỳ. Việt Nam muốn chủ tịch nước của họ phải được Toà Bạch Ốc tiếp nhận đãi, muốn có một quan hệ đối tác chiến lược với Hoa Kỳ và muốn Mỹ dỡ bỏ hạn chế về bán vũ khí. Các quan chức Mỹ đã cho thấy rõ là nếu nhân quyền (bao gồm quyền tự do internet) không được cải thiện thì không một điều nào trong những ý muốn này có thể xảy ra. Bất chấp sức ép của Mỹ, tình hình vẫn trở nên tồi tệ hơn".
Trong một cuộc họp nhà nước vào tháng qua, các nhà báo đã được cho biết rằng ngay cả những người bảo thủ trong chính phủ Việt Nam cũng đang bắt đầu nhìn thấy giá trị của việc thiết lập quan hệ tốt hơn với Hoa Kỳ. Tuy nhiên, các điều kiện do Mỹ đưa ra vẫn chưa được thực hiện.
"Những gì chúng tôi đang cố gắng thực hiện", viên chức cao cấp của Bộ Ngoại giao giải thích, "là ... làm cho họ biết rõ rằng nếu muốn một mối quan hệ tốt hơn với chúng ta, họ sẽ phải thực hiện các bước cần thiết về mặt kinh tế và họ sẽ phải cải thiện thành tích nhân quyền của mình, mà trong thực tế, một số trường hợp đã đi xuống hơn là cải thiện".
Hoa Kỳ có thể lên tiếng nhiều nhất, nhưng không có nghĩa là quốc gia duy nhất làm việc về nhân quyền tại Việt Nam.
Một tuyên bố của Liên Hợp Quốc phản ứng về cuộc tự thiêu của bà Liềng đã viết "Một số vụ bắt giữ và kết án khắc nghiệt trong những năm gần đây cho thấy một xu hướng đáng lo ngại trong việc hạn chế việc tự do biểu hiện ý kiến và lập hội của những người viết blog, các nhà báo và nhà hoạt động nhân quyền vốn đặt câu hỏi về các chính sách với Chính phủ một cách ôn hoà".
Tại trường Stanford, Allen Weiner nói với tờ The Diplomat, "Chúng tôi hy vọng rằng Nhóm công tác về Giam giữ Tùy tiện của LHQ sẽ xác nhận những gì chúng tôi tin: rằng việc chính phủ Việt Nam bắt giữ những nhà hoạt động ấy là vi phạm vào nghĩa vụ quốc tế về nhân quyền của Việt Nam".
"Chúng tôi hy vọng rằng việc một cơ quan uý tín và có thẩm quyền như Nhóm Công tác Liên hợp quốc về giam giữ tùy tiện phát hiện Việt Nam đã vi phạm các quyền con người của những nhà hoạt động này sẽ khuyến khích Việt Nam phải thực hiện các nghĩa vụ của họ".
Trong thực tế, quyền Tự do ngôn luận đã được ghi nhận trong hiến pháp ở Việt Nam. Điều 69 khẳng định rằng, "Công dân có quyền tự do ngôn luận...quyền hội họp, lập hội và tổ chức các cuộc biểu tình theo quy định của pháp luật".
Tuy nhiên, sáu lời cuối (theo quy định của pháp luật) là chìa khóa. Các phần khác của luật pháp, chẳng hạn như điều 88 về hạn chế "tuyên truyền" có thể lấy đi các nội dung trước trong Điều 69, rõ ràng là như thế khi ba người viết blog bị đưa ra tòa.
Nhưng tại sao đã có rất nhiều nỗ lực mà tiến bộ vẫn rất ít ? Một phần là vì mối quan hệ Mỹ-Việt so với mối quan hệ Trung-Việt.
Các hoạt động trong Đảng, Bộ Chính trị, hoặc chính phủ thường uẩn khuất và nhiều người thừa nhận rằng những thành phần thù ghét Mỹ hoặc quan hệ lớn rộng hơn với Hoa Kỳ có thể cố gắng khởi phát những cuộc đàn áp khắc nghiệt hơn để làm chậm việc phát triển mối quan hệ với Hoa Kỳ.
Giáo sư Carlyle Thayer cho biết, "Những người bảo thủ trong đảng của Việt Nam cũng chỉ sẵn sàng hành động về các vấn đề nhân quyền để cản trở sự phát triển của mối quan hệ quốc phòng chặt chẽ hơn với Hoa Kỳ."
Đây không phải là toàn bộ bức tranh khi mối quan tâm về an ninh nội bộ và nỗi sợ hãi về một "diễn biến hòa bình" cũng còn đầy rẫy. Với một dân số xử dụng Internet đang phát triển nhanh nhất trong khu vực và trên 30% dân số (75% trong số đó vẫn sống bên ngoài thành phố) đã được nối mạng tuyến, họ đang lo sợ các nhóm tổ chức lớn trên trực tuyến.
Vẫn phải chờ xem cuối cùng, mối quan hệ gần gũi hơn với Hoa Kỳ có lấn át được việc chính phủ quan tâm về an ninh chính trị trong nước hay không . Tuy nhiên có thể là nhiều người viết blog nữa sẽ bị bắt giữ bất chấp các phản đối từ quốc tế.
* TRong nguyên tác, tác giả ghi nhầm là Hà Nội, người dịch mạn phép sửa lại là Bạc Liêu (nơi bà Liềng tự thiêu)
Nguồn: The Diplomat
-Cuộc Chiến tranh trên Không Gian Blog của Việt Nam

******************
- 127 người ký tên Bản Lên Tiếng về cái chết uẩn khúc của bà Đặng Thị Kim Liêng (Chuacuuthe). - Về chuyện 17 thanh niên Công giáo và Tin lành bị bắt: Lời kêu gọi lên tiếng và hành động – (TNCG).

- Bản Lên Tiếng yêu cầu chính quyền điều tra cái chết của bà Liêng – (RFA). -André Menras Hồ Cương Quyết: Những quyền lực của bóng tối hay một bóng tối đầy quyền lực - (BoxitVN). – DB Sanchez: Vụ tự thiêu của bà Liêng đánh động thế giới về nhân quyền tại VN – (RFA).


- Tổ chức Phóng viên Không biên giới RSF – kẻ té nước theo mưa. Nhân dân - Phỏng vấn Giáo sư Allen Weiner về 17 nhà hoạt động trẻ bị giam và nhân quyền Việt Nam (VOA/ Ba Sàm). - Nguyễn Hưng Quốc: Tại sao phải dời phiên xử ba blogger yêu nước? (VOA’s blog). – Thầy giáo Đinh Đăng Định sắp ra tòa mà không có luật sư – (DLB).
Vũ Quý Hạo Nhiên viết về phiên xử các bloggers ở Việt Nam: Bowing to China, Vietnam Prepares for ‘Propaganda’ Trials(Highbrow 6-8-12) 24 người kêu gọi điều tra về cái chết của thân mẫu Tạ Phong Tần Nguoi Viet Online--
Hai mươi nhân vật vận động dân chủ, nhân quyền ở trong nước và 4 người ở hải ngoại lên tiếng bày tỏ sự nghi ngờ về cái chết đầy uẩn khúc của bà Ðặng Thị Kim Liêng, thân mẫu nhà báo tự do Tạ Phong Tần.

- Bản lên tiếng về cái chết của bà Đặng Thị Kim Liêng, thân mẫu blogger Tạ Phong Tần – (DLB). - Ngọn lửa của người mẹ – (Phair Zios). - Công an TP. HCM đang bao vây, khủng bố chùa Liên Trì   –   (DLB).--Kẻ kích động giáo dân, chống đối chính quyền lãnh án tù nld
-Bản lên tiếng về cái chết của bà Đặng Thị Kim Liêng, thân mẫu blogger Tạ Phong Tần dlb
Vụ thân mẫu của bà Tạ Phong Tần tự thiêu: Vietnam's blog shame (Guardian 5-8-12)
As a mother dies in protest at her daughter's detention, it's time for Britain to take a stand
- Tự thiêu ở VN: ‘Anh cần lên tiếng’ — (BBC).

Bloggers tập trung trước tòa án Saigon – (RFA). – Mời xem lại: Đi tìm câu trả lời: Tại sao hoãn xử 3 bloggers? (DLB). – Bày tỏ ủng hộ với các blogger bị bắt – (BBC). - Tại sao phải dời phiên xử ba blogger yêu nước? (VOA). - Đồng hành cùng những blogger yêu nước – (DLB). - Đi tìm câu trả lời: Tại sao hoãn xử 3 bloggers? (Chuacuuthe). – Video: Đi tìm câu trả lời: Tại sao hoãn xử 3 bloggers? (DLB). – - Tự thiêu để cứu con trong tù (RFA). - Liên Hiệp Quốc quan ngại về nhân quyền Việt Nam (VOA).

- LHQ lên tiếng về trường hợp 3 blogger Điếu Cày, Phan Thanh Hải, Tạ Phong Tần: Liên Hiệp Quốc lo ngại về việc giảm bớt tự do ngôn luận ở Việt Nam: UN concerned at shrinking space for freedom of expression in Viet Nam (United Nations News Centre). - LHQ bênh vực Điếu Cày và các blogger – (BBC). - Cao ủy Nhân quyền LHQ phê phán việc hoãn xử 3 nhà bloggers Điếu Cày, Phán Thanh Hải, Tạ Phong Tần – (DLB).


- Bạo tàn nào dập nổi ánh đuốc liệt nữ Việt Nam? – (DLB). – Cù Huy Hà Bảo: Gửi em gái Thành đoàn Bạc Liêu – (DLB).- Phái đoàn Viện Hóa Đạo xuống Bạc Liêu lo tang lễ Phật giáo cho bà Đặng Thị Kim Liêng, thân mẫu chị Tạ Phong Tần (PTTPGQT/ DLB). – Công an Sài Gòn tiếp tục khủng bố gia đình bà Đặng Thị Kim Liêng(Chuacuuthe). – Video: Công an, chính quyền sách nhiễu, quấy phá tang lễ bà Đặng Thị Kim Liêng – (DLB).
An ninh Bạc Liêu hộ tống đám tang thân mẫu chị Tạ Phong TầnĐám tang bà Đặng Thị Kim Liêng: Những tấm hình biết nói (Chuacuuthe).
- Việt Nam hoãn phiên tòa xử 3 bloggers yêu nước (Chuacuuthe). – Việt Nam hoãn phiên xử ba blogger sau vụ tự thiêu phản đối – (RFI). – Hoãn phiên xử ba bloggers Điếu Cày, Anhbasaigon và Tạ Phong Tần – (RFA). – Phiên xử 3 blogger tiếp tục bị hoãn sau vụ tự thiêu của mẹ blogger Tạ Phong Tần (VOA).
- Tạ Phong Tần, Paulus Lê Sơn và những ai ai … (Chuacuuthe).
- Việt Nam phản đối bản phúc trình về tự do tôn giáo 2011 của Hoa Kỳ – (RFI).

Ảnh: Anton Lê-@Đám tang bà Đặng Thị Kim Liêng: Những tấm hình biết nói





VRNs (03.08.2012) - Bạc Liêu – Từ sau khi đưa thi hài bà Đặng Thị Kim Liêng về nhà (tối 30.07.2012), có rất nhiều đoàn khách từ khắp nơi đến phúng điếu, uỷ lạo. Riêng tại Bạc Liêu, chỉ có những những thân thích, hàng xóm, cùng bạch thầy chủ trì chùa Huệ Quang cùng Phật tử đến kính viếng và tụng niệm.


Một số lượng rất đông, có thể nói gần 200 người thường xuyên lui tới, lãng vãng quanh khu vực nhà hiếu là an ninh mật vụ tỉnh Bạc Liêu, Sài Gòn và bộ. Những người này có mặt không nhằm phúng điếu, nâng đỡ tang quyến, mà gây lo sợ cho gia đình và khách đến kính viếng hương hồn Bà Liêng.





Phái đoàn Viện Hoá Đạo, thuộc Giáo hội Phật giáo VN Thống nhất, do Hoà thượng Thích Không Tánh, Tổng Vụ trưởng vụ từ thiện, dẫn đầu cùng hai đại đức Thích Nhật Thành và Thích Đồng Minh. Quý bạch thầy đã đến Bạc Liêu từ 3 giờ sáng, ngày 02.08.2012 để tham dự và trực tiếp cầu siêu cho Bà Đặng Thị Kim Liêng.




Đoàn Sài Gòn gồm các nhóm VRNs, No-U SG, và Nghiên cứu học thuyết XHCG, do cha Thanh dẫn dầu đang dâng hướng, kính viếng hương hồn bà Liêng





Hoà thượng Thích Không Tánh và linh mục Antôn Lê Ngọc Thanh đang cầu nguyện cho hương hồn Bà Liêng theo cách riêng của tôn giáo mình, ngay bên cạnh nhau.





Nhóm Phật tử chùa Huệ Quang, nơi bà Liêng thường xuyên đến tụng kinh, lúc sanh thời





Thầy chủ trì chùa Huệ Quang đang chủ sự giờ tụng niệm trước lúc động quan





An ninh mật vụ quay phim, đứng trước quan tài (cách chưa tới 3 m) vẫn đội nón





Chân dung một số nhân viên mật vụ quanh quẩn nhà tang quyến mấy ngày qua. Cô áo vàng còn giả làm người nhà tiếp khách, bị cô Tạ Khởi Phụng phát hiện đuổi ra ngoài.





Trong nhà, anh Tuấn, con trai thứ hai của bà khóc thảm thiết trước cái chết oan ức của mẹ. Ở ngoài công an lạnh lùng đứng theo dõi





Phần mộ của Bà Đặng Thị Kim Liêng được lập tại Triều Quang Sùng Thiện Đường. Đây là nơi vừa cho hòm, vừa cho đất an táng. Trên đường đi, người dân địa phương ngạc nhiên không biết tại sao đám tang này có quá nhiều xe gắn máy. Thực tế, số người đưa tang đi xe gắn máy thực sự dưới 30 chiếc (gia đình và đoàn khách đến từ xa đều đi xe riêng hoặc taxi). Số còn lại khoảng trên dưới 70 chiếc gắn máy là công an chở đôi chạy theo áp sát xe tang và các xe chở khách.





Quý bạch thầy và mọi người có mặt tại nghĩa trang đang hiệp lòng cầu siêu cho Bà Đặng Thị Kim Liêng





Nhóm Sài Gòn chụp hình lưu niệm tại nhà xe Phương Trang ở Bạc Liêu trước lúc trở lại Sài Gòn

Ảnh: Anton Lê-@Đám tang bà Đặng Thị Kim Liêng: Những tấm hình biết nói

- Phỏng vấn Đại đức Thích Không Tánh GHPGVNTN về việc Công an khủng bố đám tang tự thiêu của Mẹ Tạ Phong Tần (TTXVA). – Chính quyền ‘can thiệp’ lễ tang bà Liêng – (BBC). – Vũ Sỹ Hoàng: Mẹ Tạ Phong Tần tự thiêu: Hình ảnh lễ di quan (TTXVA).

- Việt Nam : Điều tra về vụ tự thiêu của mẹ blogger Tạ Phong Tần - (Thụy My).. - Phát ngôn Bộ Ngoại giao lên tiếng về vụ tự thiêu ở Bạc Liêu – (RFA). - Việt Nam điều tra vụ tự thiêu của mẹ blogger Tạ Phong Tần (VOA). –Việt Nam mở điều tra về vụ mẹ của blogger Tạ Phong Tần tự thiêu – (RFI).

- Bùi Tín: Trước vành móng ngựa ngày 7/8: Thủ tiêu tự do công dân, bịt mồm báo chí (VOA). - Phiên toà kết tội lòng yêu nước – (RFA).





@ Chính quyền 'can thiệp' lễ tang bà Liêng bbc

Gia đình blogger Tạ Phong Tần cáo buộc chính quyền không chia buồn mà còn ‘can thiệp thô bạo’ vào tang lễ bà Đặng Thị Kim Liêng, thân mẫu bà Tần.

Sau hai ngày tang lễ, vào lúc 7 giờ sáng thứ Năm ngày 2/8, các con bà Liêng đã làm lễ an táng mẹ.

Bà Liêng qua đời trong lúc con gái bà là cây viết blog Tạ Phong Tần đang ở trong nhà giam chờ ngày ra tòa về tội tuyên truyền chống Nhà nước vào ngày 7/8 tới. Theo gia đình cho biết thì đến giờ bà Tần vẫn chưa biết tin mẹ mất.

Trong diễn biến mới nhất, Việt Nam lần đầu tiên lên tiếng chính thức về vụ tự thiêu này hôm thứ Năm ngày 1/8.

Khi được hãng tin Pháp AFP hỏi về vụ việc, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị lần đầu tiên xác nhận là bà Liêng đã ‘châm lửa tự thiêu hôm 30/7 và chết trên đường đến bệnh viện’.




Ông Nghị cũng cho biết là chính quyền hiện đang điều tra vụ việc.




Còn ông Hà Huy Sơn, luật sư bào chữa cho bà Tần trong phiên tòa vào ngày 7/8 tới cũng nói với AFP là cho đến giờ ông chưa nhận được thông tin gì về việc dời phiên xử và ‘phiên tòa sẽ vẫn diễn ra như kế hoạch’.
‘Công an dàn trận’

Mô tả với BBC về buổi lễ chôn cất sáng nay, bà Tạ Minh Tú, con gái bà Liêng, cho biết ‘có nhiều công an đi theo’ và ‘không biết làm gì mà dàn trận quá trời’.

“Họ thấy những người đến cúng họ đi theo,” bà Tú kể, “Trong lúc cúng, họ chen vào thiếu điều như muốn bóp cổ người ta.”

“Họ kè sát bên mình. Họ chen chen lấn sợ như mình sắp sửa bạo động hay cái gì đó. Họ che mình lại không cho người ta chụp hình quay phim,” bà nói với BBC qua điện thoại từ nhà ở Bạc Liêu trong tiếng kinh vãng sinh cho bà Liêng.

Cùng khoảng 10 người trong gia đình, chỉ có một nhóm thân hữu từ thành phố cùng đưa tang bà Liêng sáng nay, bà Tú cho biết, nhưng ‘có cả trăm công an đi theo’.


“Ra đến nơi chôn mà họ vẫn còn người ngồi tại nhà để canh,” bà nói, “Sau khi những người đưa tang về hết chỉ còn vài quý thầy tụng kinh thôi mà nó vẫn theo rình và chờ những thầy đó về hết thì mới ra về.”

Trong những ngày tang lễ, bà Tú cho biết công an canh chừng nhà bà là ‘đầu hẻm một đống, cuối hẻm một đống, ở nhà mấy chục người ngồi ngay trước cửa’.

“Có một đống thanh niên ở đâu lại quá trời dạng qua dạng lại như xã hội đen,” bà kể, “Chúng mặc quần short, áo thun ba lỗ đi tới đi lui ngóng vào đám tang.”

Bà còn kể khi khách viếng viết những lời chia buồn trên dải băng giấy thì công an ‘cho người nhào đến giật’.

“Vừa viết xong để lên ghế phía sau linh cữu là họ đến giật rồi chạy đi mất tiêu,” bà nói với giọng bức xúc.

Những người đến chia buồn, theo bà Tú, thì thân thuộc với gia đình không có bao nhiêu mà phần lớn là ‘khách thập phương nghe qua mạng mà đến’ và ‘có khi đi một người, có khi đi thành đoàn’.

“Nhưng họ rất sợ hãi vì có một đống cứ tràn qua tràn lại trước mặt người ta,” bà nói, “Có người tới chỉ đốt nhang xong là đi liền chứ không dám ở.”
‘Tạt gáo nước lạnh’

Bà Tú khẳng định chính quyền không hề có đoàn nào đến viếng, gửi vòng hoa hay chia buồn gì với gia đình cả.


Đáng tang bi Liêng diễn ra trong sự giám sát chặt chẽ

Tuy nhiên bà nói bà biết cũng có ‘lẻ tẻ một vài người’ của chính quyền nhưng ‘không đại diện ai’ đến đốt nhang và ‘xá xá xong rồi đi ra’ chứ ‘không có chia buồn gì hết’.

Không những không chia buồn mà chính quyền còn ‘tạt gáo nước lạnh’ vào đám tang, bà Tú cáo buộc.

Theo bà thì vị trưởng công an phường 1, thành phố Bạc Liêu, nơi bà cư trú đến nói với bà là ‘không được tiếp xúc với đài, báo chí vì những lời tụi em là không đúng sự thật’.

“Tại sao không đúng sự thật?,” bà nói, “Mẹ em vì tức tối mà chết thiêu như thế. Có ai tự nhiên mà đi đốt mình không?”

“(Trưởng công an) Làm um sùm làm cho em (Tạ Khởi Phụng) bức xúc và nó khóc bệnh thêm,” bà nói.

Bà cho biết từ lúc bà Liêng tự thiêu đến nay do gia đình bối rối với việc đưa bà đi nhà thương và làm đám tang nên chưa tìm hiểu sự việc bà đã tự thiêu như thế nào.


“Công an đến báo mẹ em nằm trong bệnh viện trong tình trạng không thể nào qua được,” bà kể và cho biết gia đình không biết gì về việc điều tra.

Tuy nhiên khi được hiểu liệu gia đình có tìm hiểu về hành động tự thiêu của bà Liêng hay không, bà Tú trả lời: “Không cần hỏi. Trong gia đình mỗi ngày bà cụ nói những gì, trong lòng uất ức những gì đều biết rõ cả.”

“Tranh chấp đất đai với người hàng xóm thưa kiện mà không giải quyết và rất đau lòng khi nuôi con trưởng thành như thế mà bị tù tội như thế,” bà Tú vừa nói vừa nức nở.

Bà cho biết từ khi Tạ Phong Tần bị bắt đi đến giờ thì bà Liêng chưa một lần gặp được mặt con.

“Có một lần xin giấy bên Viện kiểm sát được gặp mặt. Em kiếm tiền dẫn mẹ lên gặp chị” bà Tú kể, “Khi lên đến nơi là 4h chiều rồi. Tưởng là được gặp mặt nhưng vào đến nơi họ nói muốn thăm nuôi phải vào buổi sáng.”

“Mẹ con em đành phải về vì đâu có nhà cửa ở đó đâu mà chờ hai tuần sau nữa mới được gặp.”


Bà Liêng đã an nghỉ vào sáng ngày 2/8

Bà kể mẹ bà Liêng trong nhà ‘chỉ đi ra đi vô mặt buồn thiu’ và có lần nói với các con rằng: “Tao nuôi con mấy chục năm cực khổ mà nó bị tù tội như thế tao rất là đau lòng.”

“Trong lòng buồn bực uất ức chuyện nhà, chuyện con cái sinh ra uẩn khúc làm bà rối trí nên mới sinh ra việc tự thiêu này,” bà Tú nói.
‘Không hợp đạo lý’

BBC cũng liên lạc ông Lê Hiếu Đằng, trước đây là phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh, để tìm hiểu ý kiến của ông về cách chính quyền xử lý đám tang bà Liêng.

Ông Đằng phê phán cách làm của chính quyền Bạc Liêu là ‘không có đạo lý’.

“Nghĩa tử là nghĩa tận,” ông giải thích, “Chính quyền phải có nghĩa cử để thể hiện rằng đó là một sự việc đáng tiếc.”

Khi được hỏi có phải chính quyền có gì khó xử vì bà Liêng có liên hệ với một nhân vật bất đồng chính kiến, ông Đằng nói: “Theo đạo lý truyền thống của người Việt Nam, dù bất cứ lý do gì trước cái chết bi thảm của một người mẹ như vậy thì ai cũng phải đến viếng tang và chia buồn.”

“Vả lại người mẹ đó đâu phải là phần tử phản động hay kẻ ác nào đâu. Bà chỉ bày tỏ sự phẫn uất bằng cái chết của mình,” ông nói thêm.

Khi được hỏi ý kiến về cáo buộc ‘công an sách nhiễu’ khách viếng tang, ông Đằng cho rằng nếu chính quyền sợ ‘có phần tử phản động sách động’ thì ‘có đủ lực lượng để xử lý’ đằng này lại làm ảnh hưởng đến quyền đến viếng tang của người dân.

Ông nói ông không rõ việc của bà Tần có liên quan gì đến việc chính quyền Bạc Liêu không xử lý khiếu kiện đất đai của bà Liêng hay không, nhưng ông cho rằng chính quyền phải xử lý ‘bằng luật pháp chứ không thể nói mẹ của một người có chính kiến khác với Nhà nước mà không xử lý’.

“Bất cứ vì lý do gì, việc bà Đặng Thị Kim Liêng tự thiêu là một sự kiện rất bi thảm và gây xúc động lớn,” ông nói.“Chính quyền để xảy ra việc đó là cũng có trách nhiệm trong cái chết của bà Liêng,” ông nói thêm.

***********************
-@ Việt Nam mở điều tra về vụ mẹ của blogger Tạ Phong Tần tự thiêu Theo AFP, hôm nay 02/08/2012, Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết là chính quyền đang điều tra về trường hợp thân mẫu của blogger nổi tiếng Tạ Phong Tần tự thiêu và qua đời cuối tháng Bảy vừa qua. Đây là lần đầu tiên chính quyền Việt Nam chính thức xác nhận vụ tự thiêu, một hôm sau khi Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam bày tỏ thái độ “quan ngại sâu sắc”.
Trả lời AFP, phát ngôn viên bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị xác nhận là bà Đặng Thị Kim Liêng đã tự thiêu ngày 30/07 vừa qua, và đã “qua đời khi đang được chuyển đến bệnh viện”. Ông Lương Thanh Nghị nói thêm : “Trường hợp này hiện đang được điều tra”.
AFP ghi nhận : Bà Đặng Thị Kim Liêng là mẹ của blogger Tạ Phong Tần, một cựu sĩ quan Công an Việt Nam 43 tuổi, theo đạo Công giáo. Trên trang blog của mình, bà Tạ Phong Tần thường xuyên lên tiếng tố cáo tình trạng tham nhũng và bất công trong hệ thống tư pháp Việt Nam.
Bị bắt giam từ tháng Chín năm 2011, bà Tần sẽ bị một tòa án tại Thành phố Hồ Chí Minh xét xử vào tuần tới, cùng với hai blogger khác là Phan Thanh Hải (bút danh Anhbasaigon), chủ một trang blog đề cập đến nhiều vấn đề nhạy cảm tại Việt Nam như tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc, và Nguyễn Văn Hải, được biết nhiều hơn dưới bút hiệu Điếu Cày.
Cả ba người đã bị bắt giữ sau khi công bố hàng trăm các bài viết chính trị trên trang web của "Câu lạc bộ các nhà báo tự do" bị cấm tại Việt Nam. Cả ba đều có nguy cơ bị đến 20 năm tù.
Trả lời AFP, ông Hà Huy Sơn, luật sư của blogger Điếu Cày cho biết : “Phiên tòa trên nguyên tắc vẫn diễn ra như dự kiến ​​vào ngày 07/08. Cho đến nay, tôi chưa nhận được thông tin nào về khả năng ngày giờ thay đổi”.
Xin nhắc lại là vào hôm qua, Hoa Kỳ đã lên tiếng bày tỏ thái độ hết sức quan ngại trước vụ bà Đặng Thị Kim Liên tự thiêu “được cho là có liên quan đến tình hình giam giữ con gái của bà là Tạ Phong Tần”. Trong một bản thông cáo, Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội đã kêu gọi chính quyền Việt Nam trả tự do ngay lập tức cho bà Tạ Phong Tần, cùng hai ông Phan Thanh Hải và Nguyễn Văn Hải.
-@ Việt Nam mở điều tra về vụ mẹ của blogger Tạ Phong Tần tự thiêu

- ‘Người đến viếng bị sách nhiễu’ – (BBC). - Tòa đại sứ Mỹ quan ngại về vụ tự thiêu của Mẹ blogger Tạ Phong Tần – (RFA). – Tuyên bố của Đại sứ quán Hoa Kỳ về vụ tự thiêu của bà Liêng (ĐSQ Mỹ/ HDTG). – Quốc tế bày tỏ quan ngại về vụ tự thiêu của mẹ blogger Tạ Phong Tần (VOA).
- Kính viếng hương hồn mẹ Tạ Phong Tần – (DLB). – Đám tang thành nơi quy tụ – (RFA).

- Hoa Kỳ kêu gọi trả tự do cho ba blogger Việt Nam sắp bị xét xử – (RFI). – Trịnh Hội: Ngày 7 tháng 8 (VOA’s blog).

-Vietnam Blogger's Mom Self-Immolates Before Trial (AP 31-7-12) -- Vietnam blogger's mother 'dies in self-immolation' (AFP 31-7-12)- Viet Nam: Open letter to the EU on the closed trial of three pro-democracy bloggers (OMCT). Bản dịch: Ba Tổ chức Nhân quyền Quốc tế lên tiếng về phiên tòa xử kín Điếu Cày, Phan Thanh Hải và Tạ Phong Tần ngày 7.8 sắp tới (Quê Mẹ/ DLB).‎ - Chuẩn bị xét xử 3 blogger vì tội tuyên truyền chống Nhà nước (DT).- Mỹ lên tiếng về vụ tự thiêu của bà Liêng — (BBC).

***************************************
Mỹ lên tiếng về vụ tự thiêu của bà Liêng
Bà Liêng được tẩn liệm tối 30/7
Cái chết bi thảm của bà Liêng đã dẫn đến phản ứng của quốc tế
Tòa Đại sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội đã bày tỏ ‘quan ngại và đau buồn sâu sắc’ về cái chết của bà Đặng Thị Kim Liêng, người vừa qua đời hôm thứ Hai 30/7 sau khi tự thiêu trước trụ sở chính quyền tỉnh Bạc Liêu.

‘Đau buồn sâu sắc’

“Chúng tôi quan ngại và đau buồn sâu sắc khi nghe tin về vụ tự thiêu của bà Đặng Thi Kim Liêng hôm 30/7 mà nguyên nhân được cho là có liên quan đến những vụ việc xung quanh việc bắt giữ con gái bà là Tạ Phong Tần,” Sứ quán Mỹ lên tiếng trong thông cáo báo chí được đưa ra vào hôm thứ Tư ngày 1/8.
Bà Tạ Phong Tần là một trong ba bloggers thuộc Câu lạc bộ Nhà báo Tự do sẽ ra tòa vào ngày 7/8 với tội danh ‘Tuyên truyền chống Nhà nước’.
Thông cáo của Sứ quán Mỹ cũng nhắc lại bà Tần bị bắt giữ hồi tháng Chín năm ngoái và sẽ được xét xử cùng với các blogger khác là Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày) và Phan Thanh Hải theo điều 88 Bộ Luật hình sự.
Tòa Đại sứ Mỹ mô tả điều luật này là ‘sử dụng những điều khoản có câu chữ mơ hồ để bóp nghẹt các cuộc tranh luận tự do và công khai’.
“Chúng tôi kêu gọi chính phủ Việt Nam thả tất cả ba người này ngay lập tức và, như Tổng thống Obama đã nói nhân Ngày Tự do Báo chí Thế giới, hãy có những bước đi cần thiết để tạo ra một xã hội mà các nhà báo có thể tự do hoạt động mà không bị sợ hãi,” thông cáo viết.
Mặc dù vụ tự thiêu của bà Liêng được truyền thông quốc tế đưa tin trong những ngày qua, vụ việc này không hề được nhắc đến trên báo chí trong nước.
Từ Washington, dân biểu Hạ viện Loretta Sanchez đại diện cho khu vực có đông đảo người Việt tại quận Cam, tiểu bang California, cũng đã gửi lời chia buồn trước sự ra đi của bà Đặng Thị Kim Liêng.
“Cái chết của thân mẫn bà Tạ Phong Tần đã làm chấn động cộng đồng đấu tranh của Việt Nam và cả những ai đang theo dõi sát sao vụ bắt giữ bà Tần,” Sanchez phát biểu trong một thông cáo được phát đi từ văn phòng của bà hôm 31/7.
“Hình ảnh một người mẹ lo lắng sẽ không còn gặp được con và hành động tuyệt vọng châm lửa vào mình ở trước Ủy ban nhân dân Bạc Liêu để phản đối phiên tòa xét xử con gái bà sắp tới đã tác động đến tâm khảm tôi,” bà nói.
“Tôi hòa cùng thân hữu của bà Tân để bày tỏ tình đoàn kết. Tôi gửi lời chia sẻ và thành thật chia buồn đến gia quyến và thân hữu bà Tần về mất mát thương tâm này,” lá thư viết.
“Sự hy sinh thân mình của bà Liêng là sự nhắc nhở nghiêm túc về cái giá mà các nhà cổ súy nhân quyền trên toàn thế giới phải trả trong cuộc đấu tranh giành tự do và công bằng xã hội.”
Trong một diễn biến khác, Liên đoàn quốc tế về nhân quyền (FIDH) cùng với hai tổ chức khác là Tổ chức chống Tra tấn thế giới (OMCT) và Ủy ban nhân quyền Việt Nam (VCHR), một tổ chức của người Việt ở hải ngoại, hôm 31/7 đã gửi một lá thư ngỏ đến 34 phái bộ ngoại giao ở Hà Nội về phiên tòa xét xử ba blogger sắp tới.
Mục đích của lá thư này là kêu gọi các đại diện ngoại giao ở Hà Nội lưu tâm đến phiên tòa sắp tới xử các blogger mà các tổ chức nhân quyền này gọi là ‘các nhà hoạt động vì dân chủ’.
Lá thư này, vốn được gửi đến Sứ quán các nước Mỹ, Anh, Pháp, Úc, Canada, Nhật Bản, Đức, Hà Lan, Na Uy, Thụy Điển, Liên hiệp châu Âu và một số nước khác, cũng nhắc đến vụ tư thiêu của bà Liêng.
“Hôm 30/7, thân mẫu bà Tạ Phong Tần đã thiêu mình trước trụ sở Ủy ban nhân dân ở Bạc Liêu để phản đối con gái bà bị cầm tù bất công. Bà đã phải chịu đựng sự sách nhiễu và tra vấn liên tục của công an kể từ khi con gái bà bị bắt giữ. Bà đã chết sau đó,” lá thư viết.

‘Kết án thật nặng’

Blogger Tạ Phong Tần
Phiên tòa xét xử bà Tần cùng hai blogger khác bị các tổ chức nhân quyền lên án
Ba tổ chức nhân quyền này lên án việc ba cây viết blog bị xét xử vì ‘phê phán chính quyền một cách ôn hòa trên mạng’ và lưu ý nếu bị kết tội họ có thể chịu mức án lên đến 20 năm tù.
Cũng theo lá thư này thì Ủy ban nhân quyền Việt Nam biết tin Bộ Công an Việt Nam đã yêu cầu tòa án kết án ba blogger này ‘thật nặng’ nhưng Viện Kiểm sát và Tòa án nhân dân được cho là muốn có bản án nhẹ hơn.
“Dường như là việc kết tội họ đã được định trước rồi,” lá thư viết và cũng dẫn nguồn tin từ gia đình và luật sư cho biết là blogger Điếu Cày đã bị áp lực phải nhận tội trong thời gian bị giam giữ nhưng ông đã liên tục từ chối.
Lá thư nhắc lại quyền được xử trong phiên tòa công khai và công bằng được quy định ở điều 131 của Hiến pháp Việt Nam và điều 14 của Công ước quốc tế về Quyền chính trị và dân sự mà Việt Nam đã tham gia ký kết.
Lá thư dẫn lại bản cáo trạng gửi đến Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh nêu rõ rằng sẽ không có nhân chứng nào được triệu tập đến làm chứng cũng như không có thân nhân nào được vào tham dự phiên tòa.
Do đó, các tổ chức nhân quyền này đánh giá các hành động pháp lý chống lại các blogger ‘đơn giản chỉ nhằm mục đích trừng trị việc thực hiện một cách ôn hòa quyền tự do ngôn luận’ và do đó ‘đã vi phạm các cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ các điều luật nhân quyền quốc tế’.
Lá thư cũng bày tỏ quan ngại việc sắp đặt phiên tòa vào đúng kỳ nghỉ hè khi nhiều vị trong ngoại giao đoàn sẽ rời Hà Nội để đi nghỉ là nhằm để ‘giảm thiểu sự chú ý của quốc tế’.
Do đó, các tổ chức nhân quyền này kêu gọi các vị đại diện ngoại giao ở Hà Nội gây sức ép yêu cầu chính phủ Việt Nam bỏ tất cả cáo buộc đối với ba bị cáo và thả họ ‘ngay lập tức và vô điều kiện’.
Lá thư cũng đề nghị các Sứ quán cử các quan chức cấp cao đến dự phiên xử vào ngày 7/8 tới.
Tang lễ bà Liêng bị ‘giám sát chặt chẽ’
- Công an chặn xe đoàn Vũng Tàu đi Bạc Liêu phúng điếu thân mẫu chị Tạ Phong TầnDiễn tiến tối 30.07.2012 tại nhà bà Đặng Thị Kim LiêngLiệu chị Tạ Phong Tần có được về đưa tang Mẹ?Tại sao Mẹ chị Tạ Phong Tần tự thiêu? (Chuacuuthe). – Ngọn LỬA THIÊNG – (DLB). – Những người mẹ của tôi – (DLB). –- Ủy ban Bảo vệ Ký giả lên tiếng về trường hợp của mẹ blogger Tạ Phong Tần (CPJ/ DLB). Harsher crackdown on dissidents prompts act of despair (RSF). – RSF lên án VN sau vụ tự thiêu của bà Đặng Thị Kim Liêng – (RFA). – Tang lễ bà Liêng bị ‘giám sát chặt chẽ’ – (BBC). - Audio:Con gái nói về bà Đặng Thị Kim Liêng – (BBC).– RSF lên án chính quyền Việt Nam về vụ tự thiêu của mẹ blogger Tạ Phong Tần – (RFI).
Dân Biểu Sanchez chia buồn cùng gia đình Tạ Phong Tầnfrom Nguoi Viet Online

Xúc động vì sự qua đời của thân mẫu Blogger Tạ Phong Tần, Dân Biểu Liên Bang Loretta Sanchez phát biểu rằng bà xin gửi lời chia buồn trước sự ra đi của của cụ bà Ðặng Thị Kim Liên.
- Các nhà báo tự do ra tòa ngày 7/8 – (BBC). - Bộ Ngoại giao Mỹ nhận định về tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam (VOA). – Tự do tôn giáo: Việt Nam vẫn nằm ngoài danh sách đen của Mỹ – (RFI).
- Tòa phúc thẩm y án tù Mục sư Nguyễn Công Chính – (RFA). – Việt Nam: Giữ nguyên án 11 năm tù đối với mục sư Nguyễn Công Chính – (RFI). – Việt Nam y án 11 năm tù đối với Mục sư Nguyễn Công Chính (VOA).

Putin sẽ mời Đạt Lai Lạt Ma đến Nga? ---‘Gặp Đạt Lai Lạt Ma là quyền của tôi’

--RSF lên án chính quyền Việt Nam về vụ tự thiêu của mẹ blogger Tạ Phong Tần
Sau vụ bà Đặng Thị Kim Liêng, mẹ của blogger Tạ Phong Tần, qua đời do đã tự thiêu trước trụ sở Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu, tổ chức Phóng viên không biên giới - RSF - đã chia buồn, bày tỏ sự phẫn nộ và cho rằng có thể tránh được thảm kịch này nếu chính quyền Việt Nam không có thái độ cố chấp.
Hôm qua, 30/07/2012, bà Đặng Thị Kim Liêng, mẹ của blogger Tạ Phong Tần, đã tự thiêu trước trụ sở Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu. Vụ tự thiêu xảy ra trước khi diễn ra phiên xử chị Tạ Phong Tần cùng hai blogger khác là Phan Thanh Hải và Nguyễn Văn Hải ngày 07/08 tới với tội danh « tuyên truyền chống Nhà nước ».
Trong một thông cáo đưa ra ngày hôm qua, tổ chức Phóng viên không biên giới bày tỏ « nổi đau buồn sâu sắc và sự phẫn nộ » trước một thảm kịch, mà lẽ ra có thể tránh được nếu chính quyền không có thái độ cố chấp đến như thế.
Theo Phóng viên không biên giới, chính việc gia tăng đàn áp đã đẩy những người thân của các nhà bất đồng chính kiến đến những hành động tuyệt vọng. Tổ chức này yêu cầu chính quyền Việt Nam thông báo sớm nhất cho blogger Tạ Phong Tần về cái chết của mẹ chị và cho phép chị được dự đám tang mẹ. Phóng viên không biên giới cũng yêu cầu trả tự do ngay lập tức và vô điều kiện cho Tạ Phong Tần cũng như hai blogger khác là Phan Thanh Hải ( Anhbasaigon ) và Nguyễn Văn Hải ( Điếu Cày) sau phiên xử dự kiến vào ngày 07/08.
Phóng viên không biên giới còn trích lời luật sư Hà Huy Sơn, người sẽ bào chữa cho blogger Điếu Cày, cho biết là phiên xử sắp tới sẽ là phiên xử kín, tức là không có sự tham gia của người làm chứng cũng như người thân của ba blogger. Điều này, theo Phóng viên không biên giới, là hoàn toàn trái với luật Tố tụng hình sự của Việt Nam.
Theo luật sư Lê Quốc Quân ở Hà Nội, một nhà đấu tranh Công giáo, hành động tuyệt vọng của bà Đặng Thị Kim Liên một phần chính là do bà sợ sẽ không còn gặp được con nữa và cũng một phần là do bà đã rất bất mãn về thái độ của chính quyền địa phương ở Bạc Liêu.

Luật sư Lê Quốc Quân - Hà Nội - 31/07/2012
31/07/2012

-Tin về cái chết của bà Đặng Thị Kim Liêng trên truyền thông quốc tế
Dân Làm Báo - Chỉ vài giờ sau khi bà Đặng Thị Kim Liêng - mẹ của blogger Tạ Phong Tần qua đời, một số cơ quan truyền thông quốc tế đã đăng tin. Vietnam blogger's mother dies in self-immolation - Mẹ của blogger Việt Nam chết bởi tự thiêu là nhan đề của các bài báo.

Thông tin về bà Đặng Thị Kim Liêng tự thiêu đã được đăng tải khắp nơi trên các trang blog lề Dân. Truyền thông báo chí của nhà nước vẫn chưa có động tĩnh.

Straits Times (Singapore) - 


Radio Netherlands Worldwide (Radio Hoà Lan Thế Giới) News - http://www.rnw.nl/english/bulletin/vietnam-bloggers-mother-dies-self-immolation





Viện cớ cần mổ tử thi...nên không cho mang xác về nhà!
TiengThet -LMD-


- Mẹ blogger Tạ Phong Tần tự thiêu – (RFA). – Mẹ chị Tạ Phong Tần tự thiêu tại khu hành chánh ở Bạc Liêu – (DLB). – Bà Đặng Thị Kim Liêng, mẹ chị Tạ Phong Tần đã qua đời lúc 15:35 pm (Chuacuuthe). –Mẹ blogger Tạ Phong Tần đã qua đời sau khi tự thiêu (VOA). – Mẹ của blogger nổi tiếng Tạ Phong Tần qua đời vì tự thiêu – (RFI). – Vietnam blogger’s mother ‘dies in self-immolation’(AFP). - Imprisoned blogger’s mother sets herself on fire (ABC NEWS). - Mẹ nhà báo Tạ Phong Tần đã chết do tự thiêu – (RFA). “Chính xác là cái sự đe dọa của người ta ghê gớm qua, căng thẳng quá. Cách đây độ khoảng một tuần bà có gọi cho tôi, nói người ta dọa người ta sẽ đưa ra đảo, cho cả nhà đi tù và người ta sẽ lấy nhà. Mà người dân quê cả đời lam lũ, chỉ có cái nhà nhỏ để ở, bây giờ người ta rất sợ cho nên bà bị căng thẳng”.
- Tin tức mới nhất liên quan đến trường hợp Mẹ blogger Tạ Phong Tần – (RFA). - HRW: Mẹ blogger Tạ Phong Tần tự thiêu là bi kịch của cả nước (AFP/ Thụy My).
- Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố phúc trình tự do tôn giáo 2011 (RFA). - Thông cáo báo chí: Yêu cầu nhà cầm quyền thả ngay 17 thanh niên Công giáo và Tin lành (Chuacuuthe).
- Việt kiều Pháp về làm từ thiện bị công an hăm dọa (RFA).

******************




HRW nói về vụ thân mẫu Tạ Phong Tần – (BBC). -

Ông Phil Robertson

Ông Robertson gửi lời chia buồn tới gia quyến và những người liên quan

Khi biết tin thân mẫu bà Tạ Phong Tần tự thiêu, tổ chức theo dõi nhân quyền từng trao giải thưởng cho bà Tần nói đây là 'tấn bi kịch' và gửi lời chia buồn.

Nghe thông báotin bà Đặng Thị Kim Liêng qua đời vì tự thiêu, ông Phil Robertson, Giám đốc phụ trách châu Á của Human Rights Watch, tổ chức đã trao giải nhân quyền cho bà Tần trong năm 2011 nói: "Đó là điều bi thảm khi bà thấy phải có hành động như vậy.

"Tôi xin gửi lời chia buồn tới gia quyến và những người có liên quan.

"Điều chính là bà Tạ Phong Tần đáng ra không phải ra tòa.

"Bà không làm gì trái với những tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế mà Việt Nam đã phê chuẩn.

"Viết blog, thực hiện quyền tự do biểu đạt, nói ra quan điểm của mình... - tất cả những điều này phải được bảo vệ thay vì trấn áp."

"Ở đây chúng ta thấy sự thiếu dung tha của chính quyền Việt Nam đối với những quan điểm trái với cái nhìn của chính quyền."

Dự kiến phiên xử bà Tần cùng hai thành phiên khác của Câu lạc bộ Nhà báo Tự do sẽ diễn ra vào ngày 7/8.

Gia đình bà Liêng nói bà muốn gặp bà Tần trước phiên xử nhưng chính quyền không cho phép và cũng có cáo buộc bà bị chính quyền dọa nạt.

'Dũng cảm và kiên định'

Ít ngày sau khi bị bắt hồi tháng Chín năm 2011, bà Tần cùng bảy nhà hoạt động nhân quyền khác đã được Human Rights Watch trao giải thưởng Hellman Hammett.

Human Rights Watch nói giải thưởng "ghi nhận lòng dũng cảm và kiên định trước sức ép đàn áp chính trị."


Ông Robertson nói Human Rights Watch nhận thấy sự thắt chặt kiểm soát của chính quyền và Đảng Cộng sản đối với người dân kể từ sau Đại hội Đảng XI hồi đầu năm 2011.

Theo Human Rights Watch, ngày càng có nhiều người bị xét xử và bỏ tù bởi những cáo buộc vô lối của chính quyền.

Ông Robertson nói:

"Đây không phải là cách đi lên của một đất nước đang phát triển nhanh.

"Nó tạo ra tình trạng trong đó tham nhũng và những hành vi sai trái của chính quyền bị che đậy vì người ta sợ bị trừng phạt khi công khai những gì mình biết."

'Nêu ra lo ngại'

Trong phỏng vấn với BBC hôm 30/7, ông Robertson cũng kêu gọi các nước chú ý hơn tới vấn đề nhân quyền ở Việt Nam như Hoa Kỳ đã và đang làm.

Ông nói Ngoại trưởng Hillary Clinton mới đây đã nêu ra vụ trấn áp các nhà báo của Câu lạc bộ Nhà báo Tự do trong đó có bà Tạ Phong Tần với chính quyền Hà Nội.


Bà Tạ Phong Tần (trong trang phục cảnh sát) được giải thưởng nhân quyền của Human Rights Watch

Ông nói: "Có nhiều điều khác mà các nước khác có thể làm và đó là điều rất quan trọng.

"Các nhà tài trợ không nên chấp nhận tình trạng nhân quyền hiện nay như chuyện đã rồi.

"Họ cần chú ý tới việc công khai nêu ra lo ngại về chuyện chính quyền Việt Nam hạn chế quyền tự do lập hội, bày tỏ chính kiến và tự do hội họp.

Human Rights Watch nói các nước tài trợ cho Việt Nam đã không tuân thủ các nguyên tắc nhân quyền của chính họ khi để mặc chính phủ Việt Nam hạn chế quyền tự do của người dân.

Tổ chức này cũng nói các nước cũng không giúp gì cho chính người dân Việt Nam khi họ im lặng vì "sự quản trị tốt ở Việt Nam suy cho cùng vẫn phụ thuộc và chính người dân nói ra và hành động dựa trên những kiến thức họ có."
@-HRW nói về vụ thân mẫu Tạ Phong Tần

-@ Mẹ Tạ Phong Tần chết vì tự thiêu
Thân nhân của Tạ Phong Tần xác nhận với BBC rằng mẹ bà Tần đã qua đời trên đường tới bệnh viện sau khi châm lửa tự thiêu để phản đối chính quyền bắt giữ con bà.

Vụ tự thiêu xảy ra chỉ vài ngày trước khi diễn ra phiên tòa xét xử bà Tần cùng hai cây viết blog khác trong Câu lạc bô nhà báo Tự do là Nguyễn Văn Hải (tức Điếu Cày) và Phan Thanh Hải (tức Anhbasaigon) dự kiến vào ngày 7/8 tới.

Bà Đặng Thị Kim Liêng, mẹ bà Tần, đã tự châm lửa vào mình ngay trước trụ sở chính quyền thành phố Bạc Liêu, thủ phủ tỉnh Bạc Liêu vào sáng thứ Hai ngày 30/7.


BBC cũng đã liên lạc luật sư Lê Quốc Quân, người đã thông báo thông tin bà Liêng tự thiêu trên trang mạng xã hội facebook của ông thì cũng được ông xác nhận tin này.

Ông cho biết ông biết tin này qua hai người cha xứ thân cận với Tạ Phong Tần.

Trước khi có tin bà Liêng qua đời, ông Quân nói người thân đang cố gắng đưa bà Liêng lên nhà thương Chợ Rẫy ở Thành phố Hồ Chí Minh sau khi đã được cấp cứu tại bệnh viện tỉnh Bạc Liêu.

Ông Quân cho biết theo như ông được kể lại thì trong mấy ngày qua bà Liêng thể hiện thái độ rât buồn bực vì đã gần đến ngày xử bà Tạ Phong Tần mà bà vẫn chưa được gặp mặt con gái.

BBC sẽ tiếp tục cập nhật thông tin về vụ tự thiêu dẫn tới tử vong này.
-@ Mẹ Tạ Phong Tần chết vì tự thiêu
*********************************
@ NV-Thân mẫu Blogger Tạ Phong Tần tự thiêu tại Bạc Liêu
SÀI GÒN (NV) - “Bà Đặng Thị Kim Liêng, thân mẫu chị Tạ Phong Tần, đã tự thiêu ngay sau khu hành chánh thành phố Bạc Liêu, gần nhà của bà. Đây là tin do con gái bà Đặng Thị Kim Liêng, em chị Tạ Phong Tần vừa cho VRNs biết qua điện thoại”.
Bản tin của Truyền Thông Chúa Cứu Thế (VRNs) cho hay như vậy.

Bà Đặng Thị Kim Liêng (thứ hai từ trái) đến thăm LM Lê Ngọc Thanh (thứ hai từ phải) tại Dòng Chúa Cứu Thế đường Kỳ Đồng Sài Gòn khi bà từ Bạc Liêu lên thăm con gái, Tạ Phong Tần, bị bắt giam hồi năm ngoái. (Hình: VRNs)
Bà Dương Thị Tân, vợ cũ của ông  Nguyễn Văn Hải, tức blogger Điếu Cày, cùng bị truy tố một vụ với bà Tạ Phong Tần và blogger Phan Thanh Hải, cũng xác nhận tin này với báo Người Việt. Cô em của bà Tạ Phong Tần thông báo với bà những gì đã nói với các linh mục Dòng Chúa Cứu Thế, nơi bà Tần được rửa tội trở thành tín đồ Công giáo.

Theo bản tin của VRNs, khoảng 9 giờ sáng ngày 30/7/2012, công an xã đến báo cho các con của bà Đặng Thị Kim Liêng biết là bà đang được cấp cứu tại bệnh viện tỉnh Bạc Liêu.

“Khi các con của bà đến bệnh viện thì bị nhiều công an ngăn cản không cho vào, chỉ cho một người con trai của bà tên Tạ  Hoà Phú được vào. Khi trở ra gặp người nhà, anh con trai này nói “cháy đen thui”. Tức khắc công an bắt anh này mang đi, và không còn ai khác là thân nhân của bà Đặng Thị Kim Liêng được vào trong bệnh viện với bà.” VRNs viết.

Hiện mọi người không biết tình trạng của bà sống chết ra sao.

Theo blogger Cầu Nhật Tân, bà Đặng Thị Kim Liêng “đã dùng xăng tự thiêu ngay trước  UBND tỉnh Bạc Liêu, số 4 đường Phan Đình Phùng thị xã Bạc Liêu. An ninh và công an đã nhanh chóng phong tỏa hiện trường và đưa nạn nhân đi cấp cứu”.

Theo Dân Làm Báo blog “ Trước thời điểm tự thiêu, bà Đặng Thị Kim Liêng thường gọi cho người bạn có người thân cùng cảnh ngộ như chị Tạ Phong Tần để tâm sự. Tuần trước bà Kim Liêng nói rằng an ninh đã liên tục đến đe dọa và rêu rao với cả làng xã rằng sẽ bắt cả nhà đi ra đảo và tịch thu hết nhà cửa. Hiện tại nhiều bạn bè của chị Tạ Phong Tần đã lên đường để đến Bạc Liêu.”

Theo bản tin VRNs “nhà cầm quyền Bạc Liêu, cụ thể là công an thường xuyên đến gia đình gây áp lực cho bà Liêng về chị Tần. Có lần họ đã mang đài truyền hình xuống để quay và yêu cầu bà phải kể tội của chị Tạ Phong Tần, nhưng bà đã từ chối. Bà cho biết, bà đi đâu, công an cũng theo dõi để khủng bố bà, dù là đi chùa hay đi siêu thị.”

Khi bà Tạ Phong Tần mới bị bắt một thời gian, công an đã ép bà Đặng Thị Kim Liêng từ tỉnh lên Sài Gòn thuyết phục con gái nhận tội. Tuy nhiên, bà không làm việc này như ý công an muốn.

Trong cuộc tiếp xúc với báo Người Việt, luật sư Nguyễn Quốc Đạt cho hay, trong nhà giam, bà Tần “tin thần ổn định, sức khỏe ổn định” và “không chịu nhận tội”.

Bản cáo trạng vụ án sẽ được đem ra xử vào ngày 7/8/2012 tới đây cũng nói bà Tần cũng như blogger Điếu Cày không cho rằng mình vi phạm luật lệ của Việt Nam cũng như Công ước Quốc tế về các Quyền Dân Sự và Chính Trị mà chế độ Hà Nội tham gia ký kết.

Blogger Tạ Phong Tần. (Hình: Internet)
Blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, 60 tuổi; bà Tạ Phong Tần, 44 tuổi, người viết blog Công Lý và Sự Thật và blogger anhbasg Phan Thanh Hải, 43 tuổi, bị vu cho tội “tuyên truyền chống nhà nước” theo khoản 2 điều 88 luật Hình Sự CSVN. Bản án có thể từ 10 năm đến 20 năm tù, nặng hơn những người đấu tranh dân chủ háo Việt Nam từng bị kết án theo điều luật này trước đây.
Vụ án dự trù xử ngày 15/5/2012 nhưng đã bị dời lại. Nhiều tổ chức quốc tế và chính phủ , quốc hội Hoa Kỳ đòi trả tự do cho họ nhưng chế độ Hà nội vẫn tảng lờ. Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta, Bộ trưởng Ngoại giao Hillary Clinton, nghị sĩ John McCain, nghị sĩ Joseph Lieberman khi đến Hà Nội đều cho hay nếu CSVN muốn Mỹ bỏ cấm vận võ khí, điều cần phải làm là cải thiện nhân quyền, một điều không thấy xảy ra. (TN)
@ NV-Thân mẫu Blogger Tạ Phong Tần tự thiêu tại Bạc Liêu

-Ðiếu Cày, Tạ Phong Tần, Anhbasg sẽ ra tòa ngày 7 Tháng Tám Nguoi Viet Online


Ba blogger sẽ ra tòa ngày 15/5
Hoa Kỳ muốn Việt Nam thả blogger
Blogger Tạ Phong Tần 'bị bắt'



--Giai cấp chính trị mới của Trung Quốc: người dân bxvn1
Elizabeth C. Economy, Council on Foreign Relations, 26 tháng Bảy 2012
Trần Ngọc Cư dịch
Nhân viên cứu hộ và người dân đứng cạnh chiếc xe bị mắc kẹt đang được kéo khỏi một đường phố bị ngập nước bên dưới cầu vượt Quảng Cừ Môn trong cơn mưa to ở Bắc Kinh ngày 21 tháng Bảy, 2012. (Joe Chan / Courtesy Reuters)
Nhân viên cứu hộ và người dân đứng cạnh chiếc xe bị mắc kẹt đang được kéo khỏi một đường phố bị ngập nước bên dưới cầu vượt Quảng Cừ Môn trong cơn mưa to ở Bắc Kinh ngày 21 tháng Bảy, 2012. (Joe Chan / Courtesy Reuters)
Quyền lực đã bắt đầu đến tay người  dân Trung Quốc (TQ). Khi các quan chức chóp bu của TQ đang hội họp tại Bắc Đới Hà để đúc kết việc lựa chọn ban lãnh đạo mới cho đất nước, đầu óc họ còn bị ám ảnh bởi một giai cấp chính trị khác ngày càng có sức mạnh – đó là người dân TQ. Từ Bắc Kinh đến Giang Tô đến Quảng Đông, công dân TQ đang vận động để tiếng nói của họ được lắng nghe trên Internet và hành động của họ được cảm nhận trên đường phố. Chẳng hạn trong vụ ngập nước khủng khiếp tại Bắc Kinh vào cuối tuần qua. Cho đến thời điểm này, theo ước tính của chính quyền địa phương, vụ ngập nước này đã gây ra 1,88 tỉ đôla thiệt hại, khiến 65.000 cư dân phải sơ tán và 77 người thiệt mạng. Chính quyền địa phương rõ ràng thiếu chuẩn bị: hệ thống báo động trước không hoạt động; tin tức cho biết nhân viên cảnh sát bận viết giấy phạt cho các xe cộ bị bỏ lại trên đường hơn là giúp đỡ người dân đang cần cứu hộ; và công nhân tại các trạm thu lộ phí vẫn tiếp tục thu tiền khi dân chúng hốt hoảng cố thoát con nước đang dâng cao. Sự chỉ trích của người dân đối với cách thức chính phủ đối phó cuộc khủng hoảng này vẫn tiếp diễn không khoan nhượng, và ngay cả tờ Hoàn cầu Thời báo của Nhà nước cũng nói rằng uy tín của chính phủ bị thiệt hại vì đã đáp ứng yếu ớt trước sự mong đợi của dân chúng.
Nhưng trong những biểu hiện đáng lưu tâm, sự thụ động của chính phủ đã trở thành một câu chuyện phụ. Người dân Bắc Kinh không ngóng cổ chờ mong các quan chức làm theo lẽ phải. Như tờ Thời báo Kỹ thuật số Trung Quốc (China Digital Times) mô tả, diễn đàn xã hội Weibo đã trở nên sinh động vì những lời đề nghị giúp đỡ như: “Tôi ở gần Cổng Đông đền Thiên Đàn. Nếu bà con nào gần đó cần nghỉ ngơi, xin mời đến nhà tôi…”; “Văn phòng tôi ở Tả Gia Trang A2 Vườn Hữu nghị Bắc Kinh 1-6H. Chúng tôi có nước, chút thức ăn, TV, máy vi tính, wifi, giường, ghế xôfa, bộ bài Tam Quốc Sát và vòi tắm nóng! Tất cả miễn phí!…” Hàng trăm người đã lái xe đến sân bay Thủ đô Bắc Kinh để ra sức giúp đỡ trên 80 ngàn hành khách bị mắc kẹt tại đó.
Đi về phía Nam duyên hải TQ, một dạng thức khác của quyền lực người dân đã bắt đầu xuất hiện, một thế hệ mới những nhà hoạt động chính trị đang thành hình. Tại huyện Khải Đông, tỉnh Giang Tô, những lo ngại về y tế cộng đồng đã thúc đẩy hàng ngàn học sinh trung học và các thành phần khác tổ chức biểu tình để ngăn chặn việc xây cất một nhà máy xử lý nước cống mới. Nhờ Internet, học sinh đã tìm được sự khích lệ từ cuộc biểu tình vào tháng Sáu tại huyện Thập Phương, tỉnh Tứ Xuyên, nơi hàng ngàn người (kể cả học sinh trung học) đã chặn đứng kế hoạch xây một nhà máy hợp chất đồng-molybden. Với cuộc biểu tình tại huyện Khải Đông được dự trù diễn ra vào thứ Bảy này [28-7], các quan chức địa phương đang làm việc ngoài giờ để chặn đứng cuộc xuống đường, thậm chí còn kêu gọi các giáo viên đang nghỉ hè phải trở về để buộc học sinh phải ở nhà.
Đi thêm về phía Nam, tại huyện Phật Sơn, tỉnh Quảng Đông, nông dân TQ một lần nữa đã xuống đường trong một nỗ lực kiếm tìm công lý, chống lại tệ tham nhũng của quan chức địa phương và nạn cưỡng chiếm đất đai bất hợp pháp. Ở đây cũng thế, Internet tỏ ra là một yếu tố quyết định: người dân địa phương phát hiện trước tiên các vụ bán đất bất hợp pháp nhờ đọc các website chính phủ.
Quan chức TQ đang tìm phương cách hữu hiệu nhất để lèo lái một hiện tượng ngày càng phổ biến là quyền lực của người dân đang được thể hiện qua Internet. Chắc chắn là, các quan chức đang ra sức vận dụng công nghệ thông tin này để gửi thông điệp của chính mình đến người dân. Nhiều quan chức và văn phòng chính phủ có tài khoản (account) trên mạng Weibo mà họ có thể sử dụng để liên lạc trực tiếp với cử tri của mình: trong một huyện của tỉnh Chiết Giang, một bài kiểm tra về khả năng viết (writing test) trên mạng xã hội Weibo hiện nay được đưa vào kỳ thi thăng thưởng cho các viên chức địa phương. Và, mặc dù các cơ quan kiểm duyệt của Đảng đã phản ứng mạnh tay đối với các chỉ trích liên quan việc thành phố Bắc Kinh đối phó nạn ngập lụt vừa qua, người phát ngôn của thành phố Bắc Kinh, bà Vương Huệ, đã dùng tài khoản cá nhân để trả lời những lo lắng của người dân một cách tương đối cởi mở và trực tiếp. Bà gọi những bất bình của người dân là “rất bình thường” và nhìn nhận rằng chính phủ còn nhiều thiếu sót.
Một số quan chức trong ban lãnh đạo Đảng cũng nhìn nhận rằng thách thức mà họ đang gặp phải trong việc xây dựng một guồng máy quản trị quốc gia hữu hiệu không phải chỉ là đưa ra các thông điệp hay ho. Tại một cuộc họp các bí thư thành uỷ mới đây, ông Lý Nguyên Triều, người trông coi việc bổ nhiệm các quan chức, trong địa vị là người đứng đầu Ban Tổ chức Đảng và có khả năng vào Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị, đã nói rất mạnh về nhu cầu là các bí thư đảng bộ địa phương phải “hiểu và tuân theo ý dân”. Ngoài ra, ông còn nhấn mạnh các quan chức phải hiểu rằng trên cơ bản họ chỉ là “đầy tớ của dân” và rằng sự thoả mãn của người dân là cái thước cơ bản nhất để đo công tác của các quan chức.
Thông điệp của Lý Nguyên Triều là điều được đưa ra nhiều lần trong những năm gần đây, nhưng rõ ràng là ít có hiệu quả. Nhưng, hình như những tác nhân chính trị mới của đất nước – người dân Trung Quốc – đã nghe qua thông điệp của họ Lý và càng muốn lên mạng xuống đường để cho các quan chức địa phương biết rằng họ không thể quên nó.
E. C. E.
Elizabeth C. Economy là nhà nghiên cứu thâm niên thuộc Chương trình C.V. Starr và là giám đốc Ban Nghiên cứu châu Á tại trung tâm nghiên cứu chính sách Council on Foreign Relations tại Hoa Kỳ.

Dịch giả gửi trực tiếp cho BVN.

Tổng số lượt xem trang