Tham vọng của Trung Quốc ? Việt Nam cần làm gì để đối phó với láng giềng như thế này?Trên tạp chí Foreign Policy số July/August-2012, có đăng bài viết của John Hickman với tựa đề thật thi vị: Red Moon Rising-Trăng Đỏ Đang Lên. Có điều lý thú là tác giả Hickman nhập đề bài viết bằng hai câu Đường Thi của nhà thơ cung đình Lý Bạch mà cụ Ngô Tất Tố đã diễn dịch ra Việt ngữ:
“Ngước đầu nhìn trăng sáng-Cúi đầu tư cố hương”
Và tác giả John Hickman nghĩ rằng con cháu hậu duệ Hán tộc của Lý Bạch ngày nay khi ngước đầu nhìn trăng sáng họ có những ước vọng xa vời hơn ông ta.
Nhưng thật ra đó là nỗi băn khoăn của John Hickman khi ông theo dõi phi thuyền Thần Châu 9 có người lái của TQ được phóng thành công vào quỹ đạo của trái đất hôm 16/6/2012. Bệ phóng của ThầnChâu 9 được đặt và thiết kế tại sa mạc Gobi, trung tâm không gian Tửu Tuyền, thuôc tỉnh Cam túc, phía tây TQ.
Thần Châu 9 mang theo 3 phi hành hành gia. Trong đó có 1 nữ, bà Lưu Dương. Bà Lưu Dương được biết bà là vợ của ông Lưu Dương, một trong 2 nam phi hành gia đang bay cùng bà. Tin giờ chót cho hay ngay 6 giờ sáng giờ quốc tế hôm đó Thần Châu 9 cập thành công trạm không gian thử nghiệm, tất cả 3 phi hành gia bước sang vào phòng thí nghiệm không gian Thiên Cung1. Thiên Cung1 là phòng thí nghiệm trong không gian đầu tiên của TQ, đang vận hành trên quỹ đạo của trái đất và cách mặt đất 300km. Mục đích của ThầnChâu9 là để thực hiện thử nghiệm khoa học ngoài tầng không gian. Như vậy là TQ đã thành công trong phi vụ cập trạm không gian lần đầu tiên. Cả 3 phi hành gia tiếp tục ở lại Thiên Cung1 trong hai tuần lễ để hoàn tất những thử nghiệm trước khi bay về trái đất.
Lần chót TQ đã phóng một thuyền có một ngưới lái vào tháng 9-2009. Hôm nay, như vậy, TQ là quốc gia thứ ba trên thế giới có trạm không gian thường trực bay trên quỹ đạo của trái đất.
Theo tác giả John Hickman: TQ đã thật sự rút ngắn khoảng cách giữa Mỹ và TQ về khoa học không gian và đang thật sự thách đố Mỹ trong chinh phục mặt trăng, tạo ra cuộc chạy đua gay go hơn cả cuộc Chạy Đua Vũ Trang trong thời kỳ Chiến Tranh Lạnh trong thế kỷ vừa qua.
Tổng thống Obama khi bước vào Nhà Trắng đã khẳng định rằng: Ở thế kỷ XXI, sự va chạm giữa HoaKỳ và TQ chủ yếu không phải khối lượng dầu hỏa và khí đốt khổng lồ ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông của VN) hay là việc phong tỏa Hải trình ở Eo biển Đài Loan. Mục tiêu tranh chấp thật sự giữa Mỹ và TQ đang ở cách chúng ta 200,000 miles, Mặt Trăng. Tiến trình chinh phục Mặt trăng hiện đại hoàn toàn đổi khác so với nhiều năm về trước. Thám hiểm bằng Radar theo quan niệm của các nhà quân sự Mỹ trong suốt hơn 40 năm qua không còn thiết thực nữa. Tổng thống Barack Obama có nhận định rất xác thực, nhưng cuối cùng vì suy thoái kinh tế, cắt giảm chi tiêu của chính phủ và ngân sach Quốc Phòng, Không Gian, Tổng thống Obama buộc phải ra lệnh ngưng tất cả mọi chuyến bay phi thuyền có người lái đến mặt trăng như một phần giảm bớt thu hẹp chương trình không gian Mỹ-NASA. Newt Gingrich, ứng cử viên tổng thống Mỹ năm 2012, đã nhấn mạnh và đòi hỏi tài khoản cần thiết để xây dựng một căn cứ vĩnh viễn trên mặt trăng. Ông liền bị các đồng viện Cộng Hòa cười vào mũi cũng chỉ cùng chung một lý do, suy thoái kinh tế. Trong khi đó TQ chú trọng phát triển trong qui mô lớn, chinh phục mặt trăng. Năm 2011 Bắc Kinh đã lên kế hoạch sẽ đặt người của họ trên mặt trăng muộn nhất vào năm 2020. Sau đó TQ có quyền khẳng định một phần diện tích của mặt trăng thuộc chủ quyền lãnh thổ của Trung quốc. Dĩ nhiên TQ sẽ bảo vệ chủ quyền của mình trên mặt trăng như bảo vệ lợi ich cốt lõi của quốc gia.
Trong thời kỳ Chiến Tranh Lạnh của thế kỷ trước, sau khi Liên Xô phóng thành công Sputnik lên mặt trăng năm 1957, thì cả thể giới hoảng hốt nghĩ ngay đến biện pháp ngăn ngừa một quốc gia nào đó, (có thể là Liên Xô) khẳng định chủ quyền lãnh thổ của họ trên mặt trăng. Do đó Thỏa Ước về Ngoại Tầng Không Gian OUTER SPACE TREATY ra đời, được cả thế giới ký kết vào năm 1967. Hình như đến nay Hoa Thạnh Đốn không quan tâm gì mấy đến hiệu năng của một mảnh giấy như Bảng Thỏa Ước Ngoại Tầng Không Gian-Outer Space-Treaty để ngăn ngừa TQ khẳng định chủ quyền lãnh thổ của họ trên mặt trăng. Mỗi khi TQ xác lâp chủ quyền lãnh thổ trên mặt trăng lúc ấy chiến lược an ninh toàn cầu sẽ hoàn toàn bị đảo lộn: Một nguồn sức mạnh quân sự từ ngoại tầng không gian, như từ mặt trăng của TQ tấn công địa cầu sẽ là những đe dọa thường xuyên và hãi hùng cho nhân loại.
Biểu hiện rõ ràng nhất cho tham vọng này của TQ, năm 2011 TQ đã phóng vào quỹ đạo của trái đất 19 hỏa tiển, trong lúc Hoa Kỳ chỉ phóng 18 hoả tiển. Năm 2011 là năm đầu tiên mà TQ phóng hỏa tiển vào quỹ đạo trái đất nhiều hơn Hoa Kỳ.
Muốn xác lập chủ quyền lãnh thổ của mình trên mặt trăng, TQ chỉ cần xây dựng căn cứ vĩnh viễn với một số cư dân luân phiên thường trực trên mặt trăng là đủ thỏa mãn yêu cầu và tiêu chí đòi hỏi của cộng đồng quốc tế. Vào thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX HoaKỳ và Vương Quốc Anh đã từng khẳng định chủ quyền trên một số hoang đảo nhỏ trên Thái Bình Dương không có dân cư sinh sống chỉ cần thực hiện một buổi lễ cấm cờ quốc gia trên những đảo này là đủ. Tuy nhiên cả Hoa Kỳ và Vương Quốc Anh, để cho việc khẳng định chủ quyền lãnh thồ có sức thuyết phục hơn, hợp lý và hợp luật hơn, đôi lúc họ cũng mang một ít dân cư đến sinh sống thường trực trên những đảo này.
Có nhiều nguyên nhân thúc đẩy TQ thực hiện ý đồ chiếm lĩnh mặt trăng. Mặt trăng có một diện tích 14.6 triệu dậm vuông, có một trữ lượng lớn lao về Helium3, một nguồn năng lương với hiệu năng cao. Chúng ta thử theo dõi những dữ kiện về Helium-3 He-3 cung cấp từ những dự án thăm dò mặt trăng của TQ để biết thêm ý đồ của nước này trong chiến lược chiếm hữu mặt trăng: Theo bài báo xuất bản ngày 14/1/2010 trên Tân Hoa Xã, ông Ouyang Ziyuan, nhà khoa học chỉ huy tầu thăm dò mặt trăng của TQ, cho biết: Dự án thăm dò mặt trăng của nước này đã khám phá có khoảng một triệu tấn khí Helium3 He-3 trên bề mặt của mặt trăng. Trong khi đó lượng khí He-3 của Địa cầu được phỏng đoán nhiều nhất là 10 tấn. Sở dĩ thế, theo nghiên cứu của các cuộc thăm dò mặt trăng của TQ: Bề mặt của mặt trăng luôn luôn tiếp xúc với phóng xạ mặt trời nên các trận gió mặt trời mang các hạt He-3 tới mặt trăng và tích tụ trên bề mặt của mặt trăng. Hiệu năng của He-3 gắp 10 lần năng lượng của tất cả than đá dầu khí, khí đốt của trái đất. He-3 là năng lượng sạch, phi phóng xạ, không gây ô nhiễm. Theo ông Ouyang, để đáp ứng nhu cầu năng lượng, TQ chỉ cần 8 tấn khí He-3 cho mọi phát triển kỹ nghệ trong 1 năm, tương đương với 220 triệu tấn dầu hay 1 tỷ tấn than đá. Với sự nghiên cứu thâm sâu và xác thực về He-3 trên mặt trăng như vậy của TQ, điều đó nói lên ý đồ của nước này đã từ lâu nung nấu một chiến lược chiếm hữu mặt trăng.
Bên cạnh He-3, năng lượng mặt trời lại cũng là một nguồn lợi lớn lao khác mà nhân loại có thể khai thác từ vị thế của mặt trăng. Ngoài ra, mặt trăng cũng như trái đất, có nhiều quặng mõ kim loại kể cả kim lọai quí hiếm…Chưa kể những gì ngoài tầm hiểu biết của chúng ta về mặt trăng hiện nay…
Tác giả John Hickman bi quan trước sự “không mấy quan tâm của Mỹ” về ý đồ chiếm hữu mặt trăng của TQ. Ông cảnh cáo, nếu chúng ta cứ tiếp tục hờ hửng như thế này thì lúc nào đó con cháu của chúng ta mỗi khi nhìn lên bầu bầu trời đêm họ sẽ phải nhìn ngắm một vầng trăng đỏ. Thật sự ông Hickman đã quá bi quan đó thôi. Ông quên rằng, Mỹ còn trên tay TQ rất nhiều: Phi hành gia Neil Armstrong, 21-7-1969 đã bước ra khỏi nguyệt xa đi bộ nhảy múa và cấm cờ quốc gia Mỹ trên mặt trăng trước sự ngơ ngác và thán phục của hàng tỷ con người. Hàng tỷ người này cũng tự hỏi người Mỹ muốn gì khi họ cấm cờ Mỹ trên mặt trăng như họ đã từng cấm cờ quốc gia họ trên những hoang đảo không có người ở trên Thái Bình Dương? Có lẽ John Hickman là người có thể trả lời câu hỏi này chính xác hơn ai hết./.
Đào Như
July-1-2012
Hudson, Ohio, USA
@ -vb -Trăng Đỏ Trung Quốc ĐÀO NHƯ
----- Trung Quốc : Hàng trăm người tiếp tục biểu tình ở Thập Phương — (RFI).
- Quân đội Trung Quốc đóng tại Hồng Kông phải sống tách biệt để không bị nhiễm văn hóa tư bản (RFI).
---------------
Việt Nam vẫn thế này thì ?Dân Hà Tĩnh phá núi tìm 'thần dược' giống ViagraNguoi Viet Online
Nhiều người dân ở thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh, bỏ cả công việc, lên núi tìm đào cây mật nhân về bán cho một số đầu mối với giá cao. Loài cây này được đồn thổi là “thần dược” cho quý ông tăng cường sinh lực như Viagra.
- Ngô Nhân Dụng: Lũng đoạn kinh tế nhờ chế độ độc tài (NV).
Người Việt Nam đang sẵn sàng nổi giận khi nói đến Trung Quốc. Tấm lòng phẫn nộ thể hiện trong các cuộc biểu tình ngày Chủ Nhật vừa qua. Nhưng mối lo sợ còn thấy trong những bài viết lan truyền trên mạng. Một nhà báo mạng báo động: “Không còn nghi ngờ gì nữa! Quê hương đã tràn ngập bóng Trung Quốc!”
Lo sợ về các thủ đoạn của người Trung Quốc đã trở thành một nỗi ám ảnh trong lòng người Việt trong mấy chục năm qua; tạo nên những câu chuyện gần như huyền thoại. Người Trung Quốc đã sang Việt Nam gạ mua móng trâu, bò với giá rất cao, khiến nhiều người Việt Nam đi chặt chân trâu, bò (của mình hay chặt trộm); gây nên nạn thiếu trâu cày. Người Trung Quốc phổ biến ốc bưu sang Việt Nam, gây thiệt hại mùa màng. Người Trung Quốc thu mua đồng vụn giá cao gây ra nạn ăn cắp đồng, phá mạng lưới dây điện, vân vân. Người Trung Quốc đi mua mèo với giá cao gây ra nạn dịch chuột kinh hoàng. Các tỉnh như Lào Cai, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên... rộ lên “cơn sốt đỉa” vì người Trung Quốc sang mua đỉa với giá cao; nhiều người Việt rủ nhau đi nuôi đỉa! Hội Ðộng Vật Học Việt Nam đã phải báo động: Nếu nuôi đỉa bừa bãi, không kiểm soát được, đỉa tràn ra môi trường tự nhiên nhiều quá thì hậu họa sẽ không thể lường được. Các chuyện trên không biết chắc là đúng sự thật được bao nhiêu phần trăm; giống như những chuyện Cao Biền trấn yểm long mạch nước ta, chuyện Hoàng Phúc đi tìm đất huyệt, vân vân. Nhưng chúng phát xuất từ trong dân gian, cho thấy mối lo lắng vẫn ám ảnh người Việt từ hàng ngàn năm chưa dứt.
Nhà báo Văn Quang mới phổ biến một bài kể ra những “thủ đoạn của các con buôn người Trung Quốc” lũng đoạn thị trường Việt Nam. Và đây là những chuyện thật, hầu như ai cũng biết, có thể tin được. Thí dụ, chuyện hàng đoàn xe vận tải chở dưa hấu, rau quả sang Trung Quốc bán, nằm la liệt ở cửa khẩu làm mọi thứ thối rữa chỉ còn nước đổ đi. Hay ở thị trấn Mỹ Phước, Ðồng Tháp Mười, các thương lái Trung Quốc đến trả giá cao thu mua “khóm” (dứa) không cần đợi khóm chín mà còn xanh cũng mua, miễn to là được. Họ chỉ đặt cọc 10 triệu đồng, đến khi các chủ vựa Việt Nam sẵn sàng hai thùng, 42 tấn trái cây, thì họ biến đâu mất, nhà buôn Việt Nam đành chịu lỗ. Trong khi đó thì các nhà máy chế biến như công ty Rau quả Tiền Giang không mua được dứa, sản xuất đình trệ.
Lại thêm chuyện mua cua ở huyện Năm Căn, Cà Mau, có lúc lên đến 60, 70 người Trung Quốc sử dụng chiếu khán du lịch, tạm trú rồi đi thu mua cua; nhiều lái buôn sau đó biến mất. Ở huyện Cái Bè, Tiền Giang, họ cũng đến thu mua chuối khiến nhiều nhà vườn đã đốn bỏ các cây ăn trái khác để trồng chuối; được một thời gian rất ngắn rồi bỏ, các chủ vườn chịu thiệt. Tại Bến Tre thương lái Trung Quốc đã chiếm thị trường thạch dừa; sau đó hạ giá mua xuống chỉ còn một phần ba. Những người sản xuất thạch dừa ở Bến Tre rơi vào thế “sống dở chết dở” vì lỡ đầu tư sản xuất rồi, làm ra hàng hóa không biết bán cho ai. Một thủ đoạn đáng sợ nhất là họ mua gạo Việt Nam, trộn gạo hạng tốt với gạo xấu, rồi đem bán qua nước khác, gọi đó là gạo tốt. Người tiêu dùng các nước sẽ dần dần không còn tín nhiệm gạo Việt Nam nữa.
Ngoài những “thủ đoạn” trên, ai cũng biết còn có chuyện người Trung Quốc sang khai thác bè nuôi cá ở Vũng Rô, Tuy Hòa, ở bên quân cảng Cam Ranh.
Nhưng sở dĩ người Trung Quốc có thể lũng đoạn lập bè đánh cá ở những nơi đó, chính vì chính quyền Việt Nam đã làm ngơ. Nếu có những lái buôn ngoại quốc khác biết những cơ hội làm ăn kiếm lời như vậy, thì chắc ai cũng làm, chứ không phải chỉ có người Trung Quốc. Nhìn vào phản ứng của các cán bộ nhà nước Việt Nam thì thấy thủ phạm chính gây ra các tệ nạn đó là do chế độ độc tài chứ không phải vì lòng tham của các lái buôn.
Như trên báo Người Lao Ðộng viết: “Một căn nhà nhỏ trong hẻm sâu, gia chủ chỉ cần thuê công nhân sửa chữa nhỏ, lập tức có nhân viên của phường, thành phố đến làm việc ngay... còn mấy cái bè nuôi cá to đùng của ông bạn hàng xóm ngang nhiên đem vào đất nhà mình để khai thác, rồi tự tiện đem tàu đến thu hoạch trước mũi chủ nhà; vậy mà vẫn im lặng như tờ. Ðến khi báo chí phanh phui thì lại lúng ta lúng túng như gà mắc tóc, rồi thì ông đổ cho bà, bà bảo tại ông...”
Cũng giống như vậy, khi chúng ta coi lại những câu chuyện về thu mua dứa, thu mua cua, hay thạch dừa, thì thấy nguyên nhân chính khiến nhiều người Việt bị lừa gạt và thiệt thòi là vì nước Việt Nam không có luật pháp bảo vệ các hợp đồng thương mại. Ðúng ra, chắc phải có luật, nhưng người ta không biết đến, không dùng, và nhà nước không thi hành, có thể vì đồng lõa với gian thương. Trong một quốc gia bình thường, ai ký những hợp đồng mua dứa, mua cua như trên mà không làm đúng sẽ bị luật pháp trừng phạt. Luật lệ đặt ra không phải chỉ bảo vệ các người làm thương mại, mà chính là để bảo vệ chữ tín trong việc thương mại.
Những người Việt bị lừa, chở rau trái lên đến cửa ải rồi xe nằm ụ đến nước héo úa, thối rữa, lý do chính là họ không được luật pháp bảo vệ. Những người bán cua, bán dứa bị lừa, không thể nói chỉ vì họ dại dột mà lý do chính cũng vì họ không được luật pháp bảo vệ.
Ai lo về luật pháp? Chính quyền của đảng Cộng Sản Việt Nam. Tại sao họ không lo thi hành luật pháp, bảo vệ người Việt? Khi được hỏi vì sao chính quyền Việt Nam cho phép hàng ngàn lao động phổ thông Trung Quốc vào trong nước ta làm những việc như đào đất, phụ hồ quét dọn... mà những việc này lao động Việt Nam không được sử dụng trong lúc nạn thất nghiệp tràn lan, ông Nguyễn Ðại Nghĩa thuộc Sở Lao Ðộng thành phố Hải Phòng nói: “Các nhà thầu Trung Quốc nêu lý do không sử dụng lao động Việt Nam là vì tình trạng mất cắp thường xảy ra.”
Nếu có người ăn trộm ăn cắp thì đó là công việc của chính quyền phải điều tra, trừng phạt theo luật lệ. Bao nhiêu cảnh sát công an để làm gì, chỉ lo đi ngăn cản những người biểu tình yêu nước mà không lo chống trộm cắp? Một cán bộ cao cấp như ông Nguyễn Ðại Nghĩa mà trả lời như vậy, chứng tỏ chính quyền cộng sản tự nhận mình không lo được việc chống trộm cắp, nên để cho người Trung Quốc họ tự lo lấy. Mà cách của họ lo lấy là đem lao động người Trung Quốc vào cướp công việc làm của người Việt Nam! Nếu bây giờ họ đòi mang cảnh sát, công an của họ vào lo lấy việc an ninh, chắc cũng chịu hay sao? Hay là việc đó đã xảy ra rồi?
Tóm lại, từ việc lái buôn Trung Quốc đánh lừa dân Việt Nam, đến chuyện các nhà thầu Trung Quốc đem người sang cướp công việc làm của lao động Việt Nam, lý do chính là do chế độ cai trị độc tài đảng trị, các quan chức toàn quyền, không cần đến pháp luật nên cũng không bao giờ lo bảo vệ luật pháp và dùng luật pháp bảo vệ dân. Họ đã quen như vậy từ hơn nửa thế kỷ nay rồi. Như vụ bè nuôi cá ở Tuy Hòa và Cam Ranh, một nhà báo việc trên tờ báo Thanh Niên: “Lại 1 quả bom nữa được gài. Chỉ thấy tội cho các cấp quản lý của mình là rất ngây thơ.”
Thật ra, chỉ có các nhà báo ngây thơ chứ các quan chức cộng sản không hề ngây thơ. Các cán bộ đã quen nể sợ các “đồng chí anh em vĩ đại” và nay lại được các đồng chí anh em “đấm mõm” no đầy bụng, họ làm cái gì cũng có lợi cả chứ không phải vì ngây thơ! Các quan chức tham nhũng đã tạo địa bàn cho các lái buôn trục lợi. Họ không cần bảo vệ dân bằng pháp luật vì họ không cần được dân bỏ phiếu bầu. Họ chỉ cần trung thành với cấp trên trong băng đảng, là tha hồ làm giàu. Khi nào còn chế độ độc tài thì không thể tránh tình trạng đó!
Chỉ có người dân Việt Nam bị thiệt. Nếu không phải các lái buôn người Trung Quốc vào nước ta dùng các thủ đoạn ma mãnh đánh lừa người Việt, thì với bộ máy chính quyền như hiện nay, sẽ có những lái buôn nước khác. Không cần người Trung Quốc, bất cứ người nước nào thấy có thể mua chuộc được chính quyền nước khác, họ cũng tìm đường lũng đoạn.
Chỉ bao giờ cả hệ thống tham nhũng, thối nát và bất lực này được xóa bỏ thì người Việt mới đỡ bị lừa gạt trắng trợn.
- Phải có cơ chế kiểm soát quyền lực. -Người trong cuộc lên tiếng — (RFA). -- Lập Đoàn kiểm tra, giám sát việc điều tra, xét xử các vụ án tham nhũng(DT/CP). - Lập đoàn kiểm tra, giám sát việc xử lý các vụ án tham nhũng (TN). - Lắm đầy tớ chỉ khổ ông chủ (VNN). - Văn phòng Trung ương Đảng đề nghị giải quyết vụ thu hồi đất tại số 10 Lý Nam Đế (DT).
- BÍ THƯ THÀNH ỦY HÀ NỘI PHẠM QUANG NGHỊ: Người đứng đầu không làm được việc phải thay! (PLTP). - TỪ CHỨC – Dễ và Khó – (Bùi Văn Bồng).
- Xã có 500 cán bộ, nhớ “Cái đêm hôm ấy…” (DT).
– Bốn năm phải chui rào ra đường (PLTP).
Nghi ngờ lộ đề thi môn toán
Tuổi Trẻ
TT - Sáng 4-7, giữa lúc thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh ĐH đang làm bài thi môn toán, đề thi môn này đã xuất hiện trên mạng xã hội Facebook. Theo ghi nhận của chúng tôi, ảnh chụp đề thi tuyển sinh ĐH năm 2012 môn toán khối A, A1 xuất hiện đầu tiên ...
Đề thi có trên mạng sau khi thí sinh được ra ngoàiTiền Phong Online
“Méo mặt” với đề toán, lý và nghi vấn lộ đề toánXãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật (lời tuyên bố phát cho các báo)
Nghi vấn lộ đề thi môn Toán trên FacebookAn ninh thủ đô
Bỏ phiếu tín nhiệm người đứng đầu sở ngành
Tuổi Trẻ
TT - Sáng 4-7, kỳ họp thứ 4 HĐND TP Đà Nẵng khóa VIII bước vào phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhiều ý kiến cho rằng không ít vấn đề nổi cộm đã được “hứa” tại các kỳ họp trước đến nay vẫn chưa được giải quyết rốt ráo.
Bí thư Đà Nẵng: "Không tẩy chay dân nhập cư"XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật (lời tuyên bố phát cho các báo)
Đà Nẵng tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệpĐài Tiếng Nói Việt Nam
Doanh nghiệp gây ô nhiễm bị phạt 255 triệu đồngThanh Niên
– Đà Nẵng: Sẽ bỏ phiếu tín nhiệm giám đốc các sở (NLĐ).
- Tự do báo chí (Dân Luận). – Hữu Quân: Ngày xưa báo chí hoạt động như thế nào ? (Lê Thiếu Nhơn).
- Những con số bí ẩn (Tin khó tin).
-----------------------
--
-
'Đuổi' ngân hàng 'nói một đằng làm một nẻo'
Bí thư Thành uỷ Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh tuyên bố sẽ tổ chức đối thoại trực tiếp giữa các doanh nghiệp và ngân hàng trên địa bàn để đưa lãi suất cho vay thực tế xuống mức hợp lý.
Nếu ngân hàng nào "nói một đường làm một nẻo" sẽ mời đi nơi khác hoạt động!
Doanh nghiệp Đà Nẵng như "ngồi trên chảo lửa"!Ngày 3/7, báo cáo của Giám đốc Sở Tài chính Lê Thị Hường tại kỳ họp thứ 4 HĐND TP Đà Nẵng khoá VII, về tình hình thực hiện dự toán ngân sách nhà nước lại cho biết thu ngân sách của TP trong 6 tháng qua chỉ đạt 31,7% dự toán HĐND TP giao.
"Qua báo cáo quyết toán thuế cho thấy, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011 đạt thấp, chỉ có khoảng 30% DN hoạt động có hiệu quả. Lãi suất quá cao
Trong khi đó, trên cả nước, lãi suất huy động hiện giảm chỉ còn 9%/năm, lãi suất cho vay sản xuất kinh doanh thông thường (không được ưu đãi) giảm xuống mức phổ biến 14-17,5% đối với vay ngắn hạn và 16-18,5% đối với vay trung dài hạn. Thế nhưng lãi suất cho vay bình quân bằng VND tại các ngân hàng (NH) ở Đà Nẵng đối với sản xuất kinh doanh vẫn lên tới 18,14%/năm, lãi suất cho vay bằng ngoại tệ cũng lên tới 6,62%/năm.
"Lãi suất thực tế còn cao, tiếp cận tín dụng vẫn rất khó khăn trong bối cảnh đầu ra của thị trường còn nhiều ách tắc, hàng hoá tồn kho lớn khiến tình trạng sản xuất vốn đã khó càng thêm khó cho DN. Tháo gỡ khó khăn này đòi hỏi nỗ lực từ nhiều phía, trong đó cần có sự triển khai cụ thể, kịp thời của chính quyền. Đề nghị UBND TP Đà Nẵng sớm có giải pháp tác động tích cực, nhất là trong khi DN thiếu vốn gay gắt, còn các NH lại đang thừa vốn như hiện nay" - ông Mai Đức Lộc nói.
Ông Trần Văn Lĩnh cũng kiến nghị UBND TP Đà Nẵng cần có cuộc gặp gỡ, đối thoại với các DN để "một cái đầu có thể không thông minh, nhưng nhiều cái đầu cùng hợp sức sẽ loé lên những tia sáng tốt hơn". Đồng thời chính quyền TP cần tác động ngay để các NH trên địa bàn hạ mức lãi suất cho vay xuống ngang với mức bình quân chung cả nước...
Đối thoại công khai doanh nghiệp - ngân hàng
Bí thư Thành uỷ, Chủ tịch HĐND TP Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh tuy vẫn khẳng định nguồn thu từ đất vào ngân sách rất lớn song cũng thừa nhận: "Đất thì lên xuống phập phù, đến một lúc rồi cũng hết chứ không còn mãi!". Nên phải phát triển sản xuất thì mới tạo được nguồn thu ổn định lâu dài cho ngân sách.
Bí thư Thành uỷ, Chủ tịch HĐND TP Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh: "Ngân hàngnào "nói một đường làm một nẻo" sẽ mời đi nơi khác hoạt động!" |
Ông lưu ý: Việc Đà Nẵng sau 3 năm liền dẫn đầu cả nước về chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) bị tụt xuống thứ 5 trong năm 2011 có nguyên nhân UBND TP không chú ý đến DN. "Vậy mà đã 6 tháng rồi vẫn không giật mình gì hết, vẫn tỉnh queo!" - ông Thanh nói.
Tuy nhiên ông cho rằng, để tháo gỡ khó khăn hiện nay của DN thì việc đối thoại chung chung giữa chính quyền với DN chỉ là "cho uống thuốc an thần" chứ ít có hiệu quả thực tế. Do lẽ, DN cần vốn nhưng chính quyền không có tiền mà chỉ NH mới giải quyết được vấn đề này.
Một trong những hướng mở đầu tiên mà ông Nguyễn Bá Thanh nêu ra là cuối tháng 7 sẽ có cuộc đối thoại công khai, thẳng thắn giữa các DN với các NH trên địa bàn, có sự tham dự trực tiếp của lãnh đạo TP, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam và Giám đốc NHNN Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng.
Tại đó, các DN sẽ trình bày rõ vay vốn của ai, hiện nay nợ nần ra sao, lãi suất bao nhiêu... Đồng thời cũng nêu rõ nhu cầu về vốn, cần vay với lãi suất nào có thể chấp nhận được. Không để khi NH tuyên bố có vốn cho vay thì DN lại "vừa vay vừa run", không biết vay để làm cái gì cho có hiệu quả.
Về phía các NH cũng phải nói rõ cho vay với lãi suất bao nhiêu %, đương nhiên sẽ phải đưa lãi suất thực tế về mức hợp lý chứ dứt khoát không chấp nhận cho đưa lên trên "trời xanh". Nếu các NH "nói một đường làm một nẻo" sẽ bị phạt. Bị phạt 2 - 3 lần thì Đà Nẵng sẽ kiến nghị NHNN cho đi nơi khác chứ không cho tiếp tục hoạt động trên địa bàn.
"Tôi đã nói là làm chứ không nói một đường làm một nẻo. Mời NHNN tới nói một cách đàng hoàng, công khai. Các NH đóng ở đây thì phải có trách nhiệm hỗ trợ cho các vấn đề kinh tế ở đây. Hiện nay chi nhánh các NH tuy đặt ở Đà Nẵng nhưng làm được đồng nào đều nộp về hội sở ở nơi khác. Sắp tới sửa Luật Ngân sách thì các NH hoạt động ở đâu phải nộp ngân sách ở đó" - ông
-------