Thứ Sáu, 20 tháng 7, 2012

Vinashinlines: Thêm một tàu bị bắt giữ tại cảng nước ngoài

Theo nguồn tin riêng của GTVT, tàu Diamond Way (đóng năm 1988 tại Nhật Bản) thuộc sở hữu của Công ty TNHH MTV vận tải viễn dương Vinashin (Vinashinlines) vừa bị một nhà cung cấp dầu bắt giữ tại cảng Ấn Độ.

Tàu Diamond Way
Tàu Diamond Way

Tàu Diamond Way là một trong 16 tàu mà Vinashinlines đang quản lý đồng thời cũng nằm trong danh sách tàu được công ty này đề xuất tái cơ cấu (cùng với các tàu Hoa Sen, hệ thống tàu Lash, tàu Vinashin Atlantic, Hoàng Sơn 28, Sea Eagle, Green Sea, New Phoenix...). Trên thực tế, ngoài Diamond Way, có khá nhiều tàu của Vinashinlines đang đối mặt với nguy cơ bị bắt giữ do công ty này đang đối mặt với áp lực đòi nợ từ các khách hàng, đối tác cũng như các vụ kiện cáo trong và ngoài nước.

Chiều 18/7, trao đổi với phóng viên GTVT, Quyền Tổng Giám đốc Vinashinlines, ông Mai Văn Khang đã phủ nhận thông tin này. Ông Khang cho biết, tàu Diamond Way hiện chỉ bị lưu giữ qua kiểm tra PSC và công ty đang khắc phục các lỗi khiếm khuyết để có thể tiếp tục cho tàu chạy. Tuy nhiên, phía Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) đã xác nhận thông tin tàu Diamond Way bị bắt giữ tại cảng Ấn Độ do nợ tiền dầu và TCT đang tìm cách hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết.

Được biết, tàu Diamond Way đang được cho thuê định hạn, nếu chậm giải quyết chắc chắn sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng hơn cho chủ tàu trong bối cảnh vô cùng khó khăn hiện nay.

 -Vinashinlines: Thêm một tàu bị bắt giữ tại cảng nước ngoài

 

EVN, Vinalines ‘làm ngoài’ còn lãi hơn ngành chính (VNE).  

 

Còn nhiều tàu Việt Nam bị giữ ở nước ngoài (VNN).

Tàu biển Việt Nam vẫn được “ưu tiên” kiểm tra ở nước ngoài
SGTT.VN - Theo thống kê của cục Hàng hải Việt Nam, sáu tháng đầu năm nay có 30 lượt tàu biển Việt Nam bị chính quyền cảng các nước lưu giữ, giảm 14 lượt tàu so với cùng kỳ năm 2011.
Dù số lượng tàu bị lưu giữ giảm, nhưng số lượt tàu bị kiểm tra vẫn không giảm, điều này, theo cục Hàng hải Việt Nam, cho thấy rằng các đội tàu biển Việt Nam vẫn là đối tượng “ưu tiên” được kiểm tra tại các cảng nước ngoài. Lỗi mà các tàu Việt Nam mắc phải dẫn đến bị lưu giữ tàu, chủ yếu liên quan đến lỗi trang thiết bị của tàu (chiếm gần 70%).
Nguyên nhân, theo cục Hàng hải, là do tài chính khó khăn, nên công tác cung cấp vật tư, phụ tùng cho tàu duy tu bảo dưỡng bị các chủ tàu hạn chế, dẫn đến tình trạng kỹ thuật của tàu không đáp ứng được các yêu cầu quy định và không cung cấp đủ các ấn phẩm hàng hải. Tuy nhiên, trong 30 lượt tàu bị lưu giữ này, đa phần các tàu hoạt động tại nước ngoài trong thời gian dài, chưa trở về Việt Nam để các cảng vụ hàng hải thực hiện kiểm tra.

 

-  Bộ GTVT thu hồi văn bản chỉ đạo “trật chìa” (PLTP).

- Trái phiếu ế: Cạn tiền hay cạn niềm tin? (VEF).--Đấu thầu thành công 2.100 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ-Kho bạc Nhà nước vừa đấu thầu 3.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 2 năm và 5 năm với tổng khối lượng trúng thầu gần 2.100 tỷ đồng.
- Phỏng vấn TS Vũ Thành Tự Anh:  Lại ồ ạt đầu tư công (TN).
- Nợ xấu:  Ngân hàng phải nhập cuộc… (TBKTSG).
- Kinh tế học chuẩn tắc và kinh tế học thực chứng (Vietin).
- Chẩn “bệnh” của hàng loạt siêu dự án (Bee). - Rút dần những khoản đầu tư không hiệu quả (SGGP).  -  Tập trung vốn 34 dự án hạ tầng giao thông quan trọng (PLTP).
- Khuyến nghị VN về cấp vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (TN).  - Doanh nghiệp chật vật ‘xin’ lãi suất 15% (VNE). - Cú “knock out” loại bỏ DN yếu kém (VEF).

--Nợ công tiếp tục chèn lấn “nợ tư” VnEconomy -Liệu từ nay đến hết năm, xu thế giữa nợ công và “nợ tư” sẽ như thế nào?

- “Sai phạm nghìn tỷ” tại các dự án BT, bài toán khó giải? (VnEco). - Còn nguy cơ tiếp tục lỗi hẹn (LĐ). - Mạo danh cán bộ Văn phòng Chính phủ chạy dự án (VNN).
- Thông tin thị trường (TT). - Tổng quan chuyển động ngành BĐS 19-7-2012 (Vietin).  - Thủ tướng: Giá nhà thu nhập thấp chỉ nên 2-4 triệu đồng mỗi m2 (VNE).  - “Giải cứu” dự án nhà thu nhập thấp ở TT-Huế Kỳ 2: Doanh nghiệp muốn giảm giá nhà (CFL/XD).  - Những đại gia phận… “bạc như đất”  (NĐT). Chưa kể đến khoảng dăm đại gia khét tiếng ở Hà Nội, nhưng mấy năm nay bị mắc những căn bệnh hiểm nghèo, có người đã không qua khỏi.
- Hội thẻ Ngân hàng: Chưa có ngân hàng nào thu phí ATM trái quy định (DT).
- Hám lợi, ‘đánh bạc’ trên sàn vàng quốc tế (VEF).
- Hàng loạt khách sạn sang đổi chủ: Đại gia Việt “giật cờ” (DT).
- S-Fone nợ người lao động hơn 40 tỷ đồng (VNE).
- Khách hàng có quyền kiện đòi tiền MB24 (TP).
- Vụ xuất khẩu đồ gỗ bị ách tại cảng TP.HCM: Doanh nghiệp chuyển sang làm thủ tục tại Bình Dương (TT).
- Mở rộng chương trình hỗ trợ nhà cho hộ nghèo (TN). –  Thủ tướng: Giá nhà thu nhập thấp nên 2-4 triệu đồng/m 2 (TT).
- Rũ gánh nặng cho nông dân (TVN). - Người chăn nuôi gián tiếp đóng nhiều loại phí  (DV). –   Bán thịt lợn giá cao để bù hàng loạt phí . - Giá tăng, dân vẫn… bỏ tràm! (SGGP). - Chăn nuôi đối mặt vỡ nợ, “đại gia” cũng khóc (DV).
- VỤ MỘT QUẢ TRỨNG CHỊU NĂM LẦN PHÍ KIỂM DỊCH: Cục Chăn nuôi nói có, Cục Thú y bảo không (PLTP).
- Người tiêu dùng Việt: “Thượng đế” thành “nạn nhân” (VnMedia).
- Bị bóp hoa hồng, cây xăng “dọa”… gian lận! (PLTP).
- Ngoại hối không đợi kiều hối (DNSG).
- Giấy xuất sang Mỹ có nguy cơ bị điều tra chống bán phá giá (VNEco).
- Thời khó khăn: Nhiều tập đoàn Mỹ vẫn vào Việt Nam (VEF).
- Xăng, dầu thế giới tăng giá liên tục (VnEco).
- Trung Quốc khuyến khích đổi hàng cũ lấy hàng mới (ChinaDaily/VEF). - Adidas có thể đóng cửa nhà máy duy nhất tại Trung Quốc (VNEco).

Tổng số lượt xem trang