Thứ Bảy, 7 tháng 7, 2012

Đã xử lý hơn 67.000 tỷ đồng nợ xấu

- Đó là thông tin được Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình đưa ra tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2012 của ngành ngân hàng diễn ra sáng nay (7/7) tại Hà Nội. 

Theo Thống đốc, tính đến cuối tháng 5, tổng nợ xấu của toàn hệ thống chiếm 4,47% tổng dư nợ tín dụng của nền kinh tế (3,07% cuối năm 2011). Nợ xấu tăng lên do phát sinh từ các khoản nợ trước đây, điều kiện thị trường không thuận lợi, hàng tồn kho tăng cao. Tuy nhiên, Thống đốc cũng cho rằng, 84% nợ xấu của toàn hệ thống được bảo đảm bằng tài sản thế chấp và tổng giá trị của tài sản thế chấp này bằng 135% giá trị nợ xấu. Tính đến cuối tháng 5, các TCTD đã tiến hành trích dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu khoảng 67.000 tỷ đồng.

Theo NHNN, 6 tháng qua một số vấn đề nổi cộm cần phải được xử lý trong thời gian tới như tín dụng tăng thấp nhưng khả năng mở rộng tín dụng vẫn rất khó khăn. Tín dụng giảm do nhiều nguyên nhân, trong đó do tổng cầu trong và nước ngoài tăng thấp, DN gặp nhiều khó khăn, hàng tồn kho nhiều nên hạn chế khả năng hấp thụ vốn của ngân hàng. Khả năng trả nợ ngân hàng của DN và hộ dân suy giảm trong điều kiện khó khăn về đầu ra, thị trường bất động sản thanh khoản kém gây khó khăn cho hoạt động của các TCTD. Bởi phần lớn tài sản thế chấp các khoản vay có nguồn gốc bất động sản, mặt khác các ngân hàng có xu hướng quy định các điều kiện cho vay chặt chẽ hơn để hạn chế rủi ro và đảm bảo an toàn tín dụng.

Lãi suất huy động dù đã giảm nhưng vẫn ở mức cao.

Kỳ vọng lạm phát thấp nhưng một số ngân hàng vẫn niêm yết lãi suất huy động kỳ hạn trên 12 tháng ở mức cao hơn 12%. Lãi suất huy động dù đã có giảm nhưng vẫn ở mức cao. Tỷ lệ nợ xấu tăng, cân đối tỷ trọng tín dụng chưa hợp lý. Cân đối vốn theo kỳ hạn chưa vững chắc do tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn trong tổng tín dụng vẫn duy trì ở mức 42% như cuối năm ngoái, trong khi phần lớn nguồn vốn huy động là ngắn hạn. 

NHNN cũng cho biết thêm, tính đến ngày 30/6, tín dụng tăng trưởng ở mức thấp nhưng cơ cấu tín dụng tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên. Tín dụng hiện tăng 0,76% so với cuối năm 201. Nếu tính cả số dư vào trái phiếu DN và ủy thác thì mức tăng là khoảng 1,4%. Đánh giá tốc độ tăng trưởng tín dụng là thấp nhưng tăng cao đối với các ngành ưu tiên, giảm mạnh với tín dụng không khuyến khích. Tính đến 31/5, tín dụng xuất khẩu tăng 12,63%; nông nghiệp nông thôn tăng 3%; công nghiệp hỗ trợ ước tăng 7,13%. Riêng tín dụng cho DN vừa và nhỏ giảm 13,69%. Với dư nợ không khuyến khích chiếm 52,5% so với tổng dư nợ cho vay, giảm 5,91% so với tỷ trọng cuối năm 2011. Tổng phương tiện thanh toán chưa loại trừ giấy tờ có giá có TCTD phát hành lẫn nhau tăng 5,57% so với cuối năm 2011, phù hơp mới mục tiêu tăng tổng phương tiện thanh toá 14-16% trong năm 2012.

Theo NHNN, thanh khoản VND của toàn hệ thống được đảm nảo và có xu hướng cải thiện so với cuối năm 2011 do huy động vốn tăng cao. Số dư tiền gửi bình quân của các TCTD tại NHNN tăng dần qua các tháng, tỷ lệ tín dụng /huy động vốn giảm dần qua các tháng từ mức 103,23% cuối năm 2011 xuống 90,33% đến ngày 30/6.

  • Hoàng Lộc

@ vnn Đã xử lý hơn 67.000 tỷ đồng nợ xấu

--Công ty năng lượng Mỹ đột ngột rút khỏi Việt Nam
Nguoi Viet Online


Chỉ sau một năm bốn tháng xúc tiến dự án xây nhà máy sản xuất tấm quang năng tại Sài Gòn, công ty First Solar đột ngột tuyên bố rút khỏi Việt Nam.
-“Chưa có kế hoạch sáp nhập Phương Nam vào Sacombank”
Nhóm cổ đông mới đã đầu tư vào Sacombank trong giai đoạn khá dài, giá biến động từ 21,900 đồng đến 11,900 đồng/cổ phiếu.

Vinashin, 'sạt sề đựng rác'! Nguoi Viet Online


Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam thành lập năm 2006 trên cơ sở tổ chức và sắp xếp lại từ Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam - một tổng công ty được thành lập từ năm 1996.

- Ông Nguyễn Bá Thanh: Sai quy định nhưng có lợi cho dân thì kiên quyết làm! (Infonet).


- Ngân hàng để dành 67.000 tỷ đồng xử lý nợ xấu (VNE).
- - Xăng, dầu thế giới đua nhau giảm giá mạnh (VnEco).
- Nếu cạnh tranh sòng phẳng, không lo giá điện cao! (DV).

- Doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó khăn nhiều hơn (TBKTSG).

- NHNN mục tiêu 6 tháng cuối năm tăng trưởng tín dụng 8-10% (Gafin/DVT). - Các ngân hàng đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng an toàn (CP). - Vẫn còn 4 ngân hàng yếu kém chưa được thông qua phương án tái cơ cấu (DVT). - Hạ lãi suất các khoản vay cũ dưới 15%/ năm (TT). - Sẽ giảm lãi suất các khoản vay cũ (NLĐ).  - Không có chuyện kinh tế suy giảm kép (NDH).


- Kho bạc Nhà nước đấu thầu bổ sung 5.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ (Gafin/DVT).

- Doanh nghiệp “cầu cứu” quỹ bảo lãnh tín dụng (Infonet).
- Tín hiệu tốt tháo dần nút thắt vốn (SGTT).
- Nhiều điểm bán hàng bình ổn giá đóng cửa vì ế (Infonet).
- Giá cà phê mất 1 triệu đồng/tấn sau một đêm (VOV). - Tranh cãi vị thế ‘số một’ của cafe hòa tan G7 (VNE).


Một bộ phận người Quảng Nam không muốn thoát nghèo?

 

- Bản báo cáo của phái đoàn IMF cho Việt Nam:  Statement By The IMF Mission To Vietnam  (Bloomberg). - Nhập khẩu vào các thành phố lớn: Phải có diện tích ở tối thiểu (ĐĐK).

- Quỳnh Lưu (Nghệ An): Đất nhà thờ lại cấp cho cá nhân? (ĐĐK).
- Kiến nghị không xây chung cư trên nền nhà máy di dời (VNE).
- Dự án chậm tiến độ, khách hàng vây trụ sở đòi tiền (TP).

- Báo cáo Thủ tướng việc một xã có 500 cán bộ (Bee/TN).
- Thầy giáo bị kiểm điểm vì “nói không tốt về địa phương” (DT).

- - Cảnh báo thông tin tuyển lao động đi Bồ Đào Nha (TN).- “Nhóm di dân Á Châu đông nhất Hoa Kỳ” (RFA).
- Khó kiếm sống, lao động lại đổ về quê (VEF).

- Nhọc nhằn mưu sinh đất Hà thành Kỳ 1: Nghề kéo xe nơi ngõ nhỏ (TP).
- Người sửa giày sau lưng chợ Bến Thành (TN).

  - Di dân vì biến đổi khí hậu (BBC). 

- Giải pháp cứu mũi Cà Mau (TP).
- “Cò” bệnh viện sống nhờ “lỗ hổng” trong khâu tiếp đón người bệnh (DT).- Bác sĩ làm ‘cò’ bị đình chỉ khám 6 tháng (VTC). - Cần tăng cường đặt hàng vaccine trong nước (TS).
- Nên gửi clip ông Tây phân làn đường tới Bộ trưởng Thăng và lãnh đạo HN (GDVN).
- Cận cảnh tuyến đường ‘hành xác’ người dân giữa Thủ đô (GDVN). - Đề xuất xây trạm cấp cứu trên đường cao tốc (VNE).

- Cán chết người, tái xế xe buýt giam lỏng hành khách (TN).
- Hưng Yên: Làng tái chế chì nhiễm độc nặng (ĐĐK).

 
- Sự thật đau lòng về tình trạng thanh thiếu niên phạm tội (TN).
- Những mảnh đời cơ cực trong căn nhà rách  (PLTP).
- Nghịch lý ở trạm thu phí giao thông cao nhất nước (SK&ĐS).
- Hệ lụy của thủy điện: Ruộng khô hạn, sông nhiễm mặn (NLĐ).

- Hơn 1.000 công nhân đình công (SGGP).
Khó kiếm sống, lao động lại đổ về quê

Bắc Kinh có máy biến rác thành tiền 
Chung cư nhỏ: Đổ xô bán cắt lỗ 
Hết thời gà công nghiệp? 

 

 

Tổng số lượt xem trang