Những năm qua, tỉ lệ người bị rối loạn tâm thần tăng lên do liên quan đến stress, lạm dụng rượu, nghiện ma túy…
Trên thế giới mỗi năm có 1 triệu người tự tử, 10-20 triệu người có ý định tự tử, cứ 4 người thì có 1 người rối loạn thần kinh vào một thời khắc nào đó trong cuộc đời. Nước ta cũng không phải là ngoại lệ. Các bác sĩ cho biết để khắc phục tình trạng này cần có sự quan tâm, chung sức của cộng đồng.
Ám ảnh cả trong giấc ngủ
Vừa vỗ về vừa thể hiện sự nghiêm khắc, một bác sĩ tại Khoa C2 (Khoa Tâm thần nữ) Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2 phải sau một hồi rất vất vả mới khuyên được một nữ phạm nhân lợi dụng sơ hở bỏ chạy ra ngoài quay trở vào trong khu điều trị. Một y tá khác thì bị một bệnh nhân bất ngờ chồm lên cào xước cả tay. Đó là cảnh chúng tôi nhìn thấy khi theo dõi một buổi tiếp xúc, thăm khám của các y, bác sĩ tại bệnh viện này.
Chính vì nghề nghiệp với nhiều đặc thù vất vả như thế, cho nên, theo các bác sĩ Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2, chẳng mấy ai muốn vào làm việc ở ngành tâm thần. “Vất vả lắm, có thật sự yêu quý nghề, thật sự cảm thông với bệnh nhân mới trụ lại đây lâu dài được. Nhiều khi những nhọc nhằn của nghề nghiệp ám ảnh cả vào trong giấc ngủ…”- một bác sĩ làm việc lâu năm ở đây tâm sự.
Xã hội chưa quan tâm
Người bệnh tâm thần cần được gia đình và xã hội quan tâm chăm sóc
Bác sĩ Nguyễn Hữu Cầu kể có hai vợ chồng ở huyện Krông Pa - Gia Lai bị người anh rể mắc bệnh tâm thần đâm chết bằng nhiều nhát dao cách đây gần một tháng. Lẽ ra, gia đình, hàng xóm phải biết phát hiện dấu hiệu bệnh trở lại của người này và kịp thời báo với các đơn vị chức năng để có biện pháp quản lý, đề phòng, ngăn chặn và kịp thời đưa đi điều trị.
Bác sĩ Nguyễn Thành Quang, Trưởng Khoa Điều trị bắt buộc Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung ương 2, cũng cho rằng để xảy ra những trường hợp người bị bệnh tâm thần phạm tội, nhiều khi một phần do thiếu sự quan tâm của gia đình. Có những trường hợp bệnh tình của bệnh nhân đã giảm, người nhà muốn đưa về nhà để tự chăm sóc. Thế nhưng, nhiều lúc do cuộc sống khó khăn, gia đình mải lo làm ăn nên không theo dõi chặt chẽ bệnh nhân tâm thần và cuối cùng để xảy ra hậu quả đáng tiếc.
“Trong đà phát triển của xã hội, với những áp lực vì công việc, học hành, rồi hậu quả của việc dùng rượu, ma túy tràn lan cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc nhiều người bị ảnh hưởng về mặt tâm thần…”- bác sĩ Quang nói.
“Cò”… bệnh nhân tâm thần Trước cổng Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2, thời gian trước đây có những người làm nghề xe ôm kiêm luôn cả việc đón lõng, chặn khách đến chữa bệnh tâm thần rồi chèo kéo, giới thiệu vào điều trị ở các phòng khám tư nhân. Nhận được phản ánh từ người dân, lực lượng công an trên địa bàn đã theo dõi và xử lý khá rốt ráo tình trạng này. Hiện, theo tìm hiểu thực tế của chúng tôi, những tay “cò” này vẫn còn hoạt động nhưng không “chuyên nghiệp” như trước, chỉ dắt mối khi có người hỏi tìm chứ không còn ngang nhiên chèo kéo, gây lộn xộn. Trước đó, một phòng khám tư nhân chuyên khám bệnh tâm thần tại đây cũng đã bị cơ quan chức năng rút giấy phép vì những sai phạm nghiêm trọng như: người khám không phải là bác sĩ, bán thuốc cho bệnh nhân không đúng, truyền dịch không đúng quy định… |
– Người tâm thần ngày càng nhiều.
- Bí ẩn “xóm điên” (NLĐ)-- Cái chết của sòng bạc biên giới (TN). Ảnh: Đoàn đón dâu bằng Limousine và siêu mô tô xôn xao Sài Gòn (GD.VN). - Con nghiện chém dã man hàng chục người (NLĐ).- Câu chuyện vui cho… người bán thịt (TQ). – Thực phẩm lưu thông phải có dấu an toàn (NLĐ).
- Sản xuất giá ăn bằng hóa chất – Kỳ 4: Hóa chất chưa được phép sử dụng (TN). - Phát hiện cơ sở tẩy trắng nội tạng trâu bò quy mô lớn (NNVN). - Hoảng hốt gà siêu rẻ (Petrotimes). - Ăn thịt heo chết, 1 người tử vong, 4 người nhập viện (VOV).
- Đê đói vốn. - Sông Ba – Nỗi lo mùa sạt lở (NNVN).
Ngân hàng ép nhân viên đi đòi nợ xấu .vnexpress.net/
VnEconomy -Các nhà quan sát quốc tế đánh giá cao sự giảm tốc của lạm phát của Việt Nam, nhưng tiếp tục bày tỏ quan ngại về vấn đề nợ xấu --Vì sao nhiều doanh nghiệp “bất mãn” với ngân hàng? VnEconomy -Sự “bất mãn” không chỉ ở cách hành xử của một số ngân hàng cụ thể mà còn ở cả cung cách quản lý của Ngân hàng Nhà nướcĐường hướng xử lý nợ xấu chưa sáng (TBKTSG) - Chính phủ đã tuyên bố tình trạng nợ xấu ngân hàng và hàng hóa ứ đọng là hai điểm nghẽn kinh tế cần được xử lý cấp bách. Tuy nhiên, đến nay nhận thức và đường hướng xử lý nợ xấu dường như vẫn chưa rõ ràng và thống nhất. --Nợ xấu: tự chữa thì lâu khỏi(Sgtt)-
- Loạt nhà triệu đô khu Văn Phú sụt lún, dọa sập (Infonet).
- Xóa quy hoạch “treo” là ý nguyện của dân (TT). - TP Hồ Chí Minh rà soát đồ án điều chỉnh quy hoạch đô thị (CP).
- Quảng Ninh đề xuất xây dựng hai đặc khu kinh tế (VnEco).
- Sẽ kiểm điểm việc tổ chức tiệc thông báo chức vụ tại khách sạn (DT).
- Truy tố nguyên thẩm phán lừa tiền chạy án (DT).
- Trốn làm Chứng minh nhân dân vì sợ “nhạy cảm”? (PLVN).
- Lách luật để “xẻ thịt” động vật hoang dã(NLĐ). - Xác động vật chết rửa, không vào bảo tàng (ĐV). Cái tựa khó hiểu.
- Ôtô đời mới cháy rụi trên đường (VNE).- Lại cháy rừng dữ dội ở Thừa Thiên – Huế (TN).
- Núi rừng ở Văn Chấn nham nhở vì khai khoáng lậu(TTXVN). - Cháy gần 10ha rừng trồng do đốt thực bì (SGGP).
- Công an từ chối 100 triệu luôn dặn vợ ‘không nhận quà’ (VNE). - Xấu hổ trước những màn nhận hối lộ quá ‘thô thiển” của CSGT (SohaNews). - Truy tố nguyên thẩm phán lừa chạy án (TN).
- Rà soát toàn bộ lao động nước ngoài hành nghề y tại Việt Nam(PNTP). - Đề nghị tăng mức phạt đối với các sai phạm về khám, chữa bệnh tư nhân (ND).
'Chợ lao động nữ' - những mảnh đời cơ cực (PetroTimes 12-8-12)
Nỗi hổ thẹn ở "thiên đường du lịch" Sa Pa (LĐ 12-8-12)
Đồng bằng sông Cửu Long thiếu hơn 3000 bác sĩ (infonet 12-8-12)
- Đồng bằng sông Cửu Long sạt lở ngày càng nghiêm trọng (SGGP). - Cửa sông bồi lấp, ngư dân cùng đường (PLTP).
- Thanh Hóa: Rò rỉ nước ở chân hạ lưu đập Pen Chim(Thanh tra). - Chuyển đổi 31 ha Vườn Quốc gia Yok Đôn (NLĐ).
- Chiêm ngưỡng những loài ‘ếch có đuôi’ quý và chỉ có ở VN (ĐV). - Hàng trăm chim quí xuất hiện trong hồ Dầu Tiếng (Infonet). - Quảng Trị: Phát hiện hang động hoang sơ tuyệt đẹp nhưng chưa có ảnh (SGGP).
Thảm họa dịch thuật (TN 12-8-12)
'Khán giả VN giờ có nhiều cách thưởng thức nhạc cổ điển' (VnEx 12-8-12) -- Ai dám nghi ngờ?
Choáng váng truyện sex trẻ em (PLVN 10-8-12)
Hệ thống giáo dục của Việt Nam đang lỗi thời? (GD 12-8-12)
Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân: Đầu tư cho khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo là nhiệm vụ trọng điểm trong giai đoạn sắp tới (SGGP 11-8-12) -- Ngày nào không đọc tin về ông Nhân là ngày ấy chưa đầy đủ!
Đời sống văn nghệ thời đầu đổi mới: Vài suy nghĩ về "đổi mới tư duy" trong giảng dạy văn học (Văn nghệ 3-9-1988) -- Bài Nguyễn Đăng Mạnh