-Mọi điều bạn tưởng bạn biết về Trung Quốc là sai lầm -bxvn1
--Thổi phồng mối đe dọa của Trung Quốc- Nguyễn Quốc Khải
Nếu chúng ta chú trọng đến trận bão Isaac hay tình trạng bạo động tại Syria, chúng ta đã có thể không thấy đợt phóng đại mới nhất về mối đe dọa từ Trung Quốc. Tuần vừa qua, báo New York Times tường thuật rằng Trung quốc “tăng cường khả năng đang có để phóng đầu đạn nguyên tử tới Hoa Kỳ và áp đảo những hệ thống phòng vệ chống tên lửa” [còn gọi là hỏa tiễn theo Việt Hán]. Tờ báo mạng Salon đưa ra một nhận định còn làm nín thở hơn nữa với tiêu đề loan báo một “chuyện lớn” – “Tên lửa của Trung Quốc có thể gây trở ngại cho Hoa Kỳ” – và bản văn đã trình bầy một dự đoán rằng “Hoa Kỳ có thể thua Trung Quốc về kỹ thuật võ khí.”
(Có phải chúng ta quá bị ám ảnh về sự trỗi dậy của TQ trong khi lẽ ra chúng ta phải lo lắng về sự suy sụp của nó)
Minxin Pei, Foreign Policy, 29-8-2012
Trần Ngọc Cư dịch
Trong 40 năm qua, người Mỹ thường chậm chạp trong việc nhận ra vận nước đang đi xuống của các đối thủ bên ngoài. Trong thập niên 1970 họ coi Liên Xô cao hơn họ một cái đầu – đang ở thế đi lên, mặc dù nạn tham nhũng và tình trạng thiếu hiệu năng đang phá hủy những cơ quan trọng yếu của một chế độ cộng sản đang suy tàn. Vào cuối thập niên 1980, người Mỹ sợ Nhật Bản đang qua mặt Hoa Kỳ về sức mạnh kinh tế. Nhưng chủ nghĩa tư bản thân hữu (crony capitalism), cơn điên đầu cơ, và nạn lạm quyền chính trị biểu hiện suốt thập niên 1980 đã dẫn đến sự suy sụp của kinh tế Nhật Bản năm 1991.
Có thể người Mỹ đang mang một bệnh tưởng tương tự khi nghĩ đến Trung Quốc hiện nay chăng? Những tin tức gần đây nhất từ Bắc Kinh cho thấy sự suy yếu của Trung Quốc (TQ): tăng trưởng kinh tế liên tục chậm lại, hàng hóa ứ đọng vì sản xuất ra mà không bán được, số nợ xấu ngân hàng đang gia tăng, bong bóng đầu tư bất động sản đang theo nhau nổ, và một cuộc tranh giành quyền lực thô bạo đang diễn ở chóp bu, cùng với những xì-căng-đan chính trị xảy ra gần như bất tận. Nhiều yếu tố từng thúc đẩy sự trỗi dậy của Trung Quốc, như lợi thế dân số, thái độ coi thường môi trường, lao động siêu rẻ, và khả năng tiếp cận các thị trường nước ngoài gần như bất tận, hoặc đang thu hẹp hoặc đang biến mất.
Nhưng ngay cả các giới chóp bu Mỹ cũng không ghi nhận được thế đi xuống của Trung Quốc, nói chi đến công chúng Mỹ. Chiến lược “xoay trục qua châu Á” (pivot to Asia) của Tổng thống Barack Obama, được công bố vào tháng 11 năm ngoái và thường được đề cao, xây dựng trên tiền đề là Trung Quốc liên tục đi lên. Lầu Năm góc tuyên bố rằng vào trước năm 2020 khoảng 60% hạm đội của Hải quân Mỹ sẽ được đóng tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Washington cũng đang cân nhắc triển khai các hệ thống hải vận chống tên lửa (sea-borne anti-missile sytems) tại Đông Á, một động thái phản ánh những lo lắng của Mỹ về các lực lượng tên lửa đang gia tăng của Trung Quốc.
Trong cuộc vận động dẫn đến ngày bầu cử Tổng thống, 6 tháng 11 sắp đến, cả phe Dân chủ lẫn phe Cộng hòa đều nhấn mạnh sức mạnh bên ngoài của TQ vì những lý do vừa nhân danh an ninh quốc gia vừa tùy tiện chính trị. Phe Dân chủ dùng sức mạnh kinh tế đang lên của Trung Quốc để kêu gọi Chính phủ đầu tư thêm nữa vào giáo dục và công nghệ môi trường. Vào cuối tháng Tám, Trung tâm Vì tiến bộ Mỹ (the Center for American Progress) và Trung tâm Vì thế hệ mai sau (the Center for the Next Generation), hai cơ quan nghiên cứu chính sách tả khuynh, đã đưa ra một báo cáo tiên đoán rằng Trung Quốc sẽ có 200 triệu người có trình độ đại học trước năm 2030. Bản báo cáo (cũng dự đoán tiến bộ của Ấn Độ trong việc tạo vốn con người/human capital) đã vẽ một bức tranh ảm đạm về sự suy yếu của Mỹ và đòi hỏi những hành động cương quyết. Phe Cộng hòa thì bênh vực cho việc gia tăng ngân sách quốc phòng trong một thời kỳ mà những con số thâm thủng đã cao ngất trời, một phần bằng cách trích dẫn những tiên đoán cho rằng các khả năng quân sự của Trung Quốc sẽ tiếp tục gia tăng khi kinh tế nước này bành trướng. Chương trình tranh cử 2012 của Đảng Cộng hòa, được đưa ra vào cuối tháng 8 tại Đại hội Quốc gia Đảng Cộng hòa, nói: “Đối diện với việc Trung Quốc tăng tốc xây dựng các lực lượng quân sự, Mỹ và đồng minh phải duy trì các khả năng quân sự thích ứng để ngăn cản hành vi xâm lược và o ép của Trung Quốc đối với các nước láng giềng”.
Sự không ăn nhập (disconnect) vẫn tiếp tục tồn tại, giữa một bên là những rối loạn đang sôi sục tại Trung Quốc và bên kia là cảm thức có vẻ chắc nịch của Mỹ về sức mạnh TQ, mặc dù các phương tiện truyền thông Mỹ mô tả tình hình TQ rất chính xác, nhất là về những suy yếu nội lực của nước này. Một lối giải thích cho sự không ăn nhập này là, giới tinh anh cũng như người dân bình thường tại Mỹ không được thông tin đầy đủ về Trung Quốc và về bản chất của những thách thức kinh tế mà TQ sẽ gặp phải trong những thập kỷ tới. Những tệ nạn kinh tế của Trung Quốc có gốc rễ sâu xa hơn thế nữa: đó là một nhà nước đồ sộ đang phung phí tiền vốn và đang chèn ép để đẩy khu vực tư ra ngoài sinh hoạt kinh tế, đó là sự thiếu hiệu năng và thiếu sáng kiến có tính hệ thống, đó là một giai cấp thống trị ở chóp bu tham lam vô độ chỉ biết vinh thân phì gia và duy trì đặc quyền đặc lợi, đó là một khu vực tài chính kém phát triển đến thảm hại, và đó là những sức ép môi trường và dân số chồng chất lên nhau. Nhưng ngay cả những người có theo dõi tình hình Trung Quốc, tư duy nổi bật vẫn là, mặc dù Trung Quốc đã đi vào một giai đoạn gập ghềnh, những yếu tố kinh tế cơ bản vẫn còn mạnh.
Những cảm thức của người Mỹ về tình hình trong nước mình đã ảnh hưởng cách nhìn của họ đối với các địch thủ bên ngoài. Chẳng phải là một sự trùng hợp tình cờ mà giai đoạn thuộc thập niên 1970 và thập niên 1980, khi người Mỹ không nhận ra những dấu hiệu suy yếu của các nước thù địch, cũng là giai đoạn mà dân Mỹ rất bất mãn với các thành tích của nước mình (chẳng hạn được phản ánh trong “bài diễn văn về căn bệnh của Mỹ” của Tổng thống Jimmy Carter, năm 1979). Ngày nay, một Trung Quốc có mức tăng trưởng kinh tế giảm sút từ 10% xuống 8% một năm (như hiện nay) vẫn còn trông sáng sủa so với một nước Mỹ có mức tăng trưởng èo uột dưới 2% và tỉ số thất nghiệp trên 8%. Trong con mắt của người Mỹ, mặc dù tình hình bên kia có thể xấu đi, nhưng tình hình ở đây còn tồi tệ hơn nhiều.
Sở dĩ những cảm thức về một Trung Quốc hùng cường và hãnh tiến vẫn tồn tại là do các hành vi hiện nay của Bắc Kinh. ĐCSTQ đang cầm quyền tiếp tục khai thác những tình cảm dân tộc chủ nghĩa để nâng cao uy tín của mình như là những chiến sĩ bảo vệ danh dự Tổ quốc. Báo đài nhà nước và sách giáo khoa môn lịch sử đã nhồi nhét vào đầu óc thế hệ trẻ một món ăn tinh thần gồm những sự kiện bị bóp méo nhằm đề cao niềm tự hào dân tộc, những láo khoét trắng trợn, và những huyền thoại về lòng yêu nước, dễ dàng kích động những tình cảm bài phương Tây và bài Nhật. Thậm chí đáng lo ngại hơn nữa là lập trường không khoan nhượng của Bắc Kinh về các tranh chấp lãnh thổ với các đồng minh chính của Mỹ tại châu Á, như Nhật Bản và Philippines. Một cuộc tranh chấp lãnh hải, đặc biệt tại Biển Đông ViệtNam, có thể dẫn đến xung đột vũ trang. Đây là một mối nguy đã thực sự khiến nhiều người Mỹ tin rằng họ không thể để mất cảnh giác đối với Trung Quốc.
Điều đáng tiếc là, sự chênh lệch giữa cảm thức của người Mỹ về sức mạnh TQ và hiện thực yếu kém của TQ có những hậu quả tai hại trên thực tế. Bắc Kinh sẽ lợi dụng những luận điệu bài Trung Quốc và sự tăng cường thế phòng thủ của Mỹ tại Đông Á như một bằng chứng hùng hồn về thái độ thù nghịch của Washington. Đảng Cộng sản sẽ đổ lỗi cho Mỹ về những khó khăn kinh tế và thất bại ngoại giao của họ. Óc bài ngoại có thể trở thành một lợi khí cho một chế độ đang vùng vẫy để sống còn trong thời kỳ khó khăn. Nhiều người TQ đã quy trách nhiệm cho Mỹ về những hành động leo thang gần đây trong cuộc tranh chấp Biển Đông, và họ đã cho rằng Mỹ đã xúi giục Hà Nội vàManilalao vào một cuộc đối đầu với Trung Quốc.
Hậu quả nghiêm trọng nhất của tình trạng sai biệt giữa cảm thức và thực tế này là việc Mỹ mất một cơ hội để duyệt xét lại chính sách đối với Trung Quốc và để chuẩn bị cho khả năng, theo đó hướng đi lên của TQ có thể bị gián đoạn trong vòng hai thập niên tới. Cột trụ chính trong chính sách TQ củaWashingtonlà duy trì nguyên trạng (the status quo), một thế giới trong đó sự cai trị của ĐCSTQ được giả định là sẽ tồn tại hàng chục năm. Những giả định tương tự đã làm cơ sở cho các chính sách của Washington đối với Liên Xô cũ, với Indonesia dưới thời Suharto, và gần đây với Ai Cập dưới thời Hosni Mubarak và Libya dưới thời Muammar al-Qaddafi. Thái độ coi thường khả năng thay đổi chế độ tại các nước độc tài bề ngoài có vẻ ổn định đã trở thành một lề thói ăn sâu vào não trạng của các quan chức tạiWashington.
Mỹ phải đánh giá lại những tiền đề cơ bản trong chính sách Trung Quốc của mình và nghiêm chỉnh cân nhắc một chiến lược thay thế, một chiến lược đặt cơ sở trên giả định về sự suy yếu của Trung Quốc và khả năng ngày một gia tăng về một cuộc chuyển đổi dân chủ bất ngờ trong vòng hai thập niên tới. Nếu một sự thay đổi như thế diễn ra, quan cảnh địa chính trị châu Á sẽ biến chuyển đến mức không thể nhận ra. Chế độ Bắc Triều Tiên sẽ sụp đổ một sớm một chiều, và Bản đảo Triều Tiên sẽ được thống nhất. Một làn sóng gồm những chuyển biến dân chủ sẽ cuốn qua khu vực, lật nhào các chế độ cộng sản tại các nước châu Á. Nhưng, ẩn số lớn nhất và quan trọng nhất có liên quan tới bản thân Trung Quốc: Liệu một nước suy yếu hay đang suy yếu với dân số 1,3 tỉ người có thể quản lý một chuyển đổi hoà bình sang chế độ dân chủ hay không?
Hẳn nhiên, vẫn còn quá sớm để ta loại bỏ khả năng thích nghi và đổi mới của ĐCSTQ. Trung Quốc cũng có thể phục hồi mạnh mẽ trong vài năm tới, và Mỹ không nên coi thường khả năng này. Nhưng sự sụp đổ của ĐCSTQ cũng là một khả năng không thể loại trừ, và những dấu hiệu bất ổn hiện nay tại Trung Quốc đang cung cấp những chỉ dấu vô giá về một biến chuyển long trời lở đất rất có thể xảy ra. Những nhà hoạch định chính sách Mỹ chắc chắn sẽ phạm thêm một sai lầm chiến lược có tầm vóc lịch sử nếu họ không đọc được hoặc đọc sai những dấu hiệu này.
T.N.C.
Minxin Pei là Giáo sư môn chính phủ tại Đại học Claremongt McKenna và là một nhà nghiên cứu cao cấp không thường trú tại Quỹ Marshall Đức của Mỹ.
Nguồn: http://www.foreignpolicy.com
************
Minxin Pei, Foreign Policy, 29-8-2012
Trần Ngọc Cư dịch
Trong 40 năm qua, người Mỹ thường chậm chạp trong việc nhận ra vận nước đang đi xuống của các đối thủ bên ngoài. Trong thập niên 1970 họ coi Liên Xô cao hơn họ một cái đầu – đang ở thế đi lên, mặc dù nạn tham nhũng và tình trạng thiếu hiệu năng đang phá hủy những cơ quan trọng yếu của một chế độ cộng sản đang suy tàn. Vào cuối thập niên 1980, người Mỹ sợ Nhật Bản đang qua mặt Hoa Kỳ về sức mạnh kinh tế. Nhưng chủ nghĩa tư bản thân hữu (crony capitalism), cơn điên đầu cơ, và nạn lạm quyền chính trị biểu hiện suốt thập niên 1980 đã dẫn đến sự suy sụp của kinh tế Nhật Bản năm 1991.
Có thể người Mỹ đang mang một bệnh tưởng tương tự khi nghĩ đến Trung Quốc hiện nay chăng? Những tin tức gần đây nhất từ Bắc Kinh cho thấy sự suy yếu của Trung Quốc (TQ): tăng trưởng kinh tế liên tục chậm lại, hàng hóa ứ đọng vì sản xuất ra mà không bán được, số nợ xấu ngân hàng đang gia tăng, bong bóng đầu tư bất động sản đang theo nhau nổ, và một cuộc tranh giành quyền lực thô bạo đang diễn ở chóp bu, cùng với những xì-căng-đan chính trị xảy ra gần như bất tận. Nhiều yếu tố từng thúc đẩy sự trỗi dậy của Trung Quốc, như lợi thế dân số, thái độ coi thường môi trường, lao động siêu rẻ, và khả năng tiếp cận các thị trường nước ngoài gần như bất tận, hoặc đang thu hẹp hoặc đang biến mất.
Trong cuộc vận động dẫn đến ngày bầu cử Tổng thống, 6 tháng 11 sắp đến, cả phe Dân chủ lẫn phe Cộng hòa đều nhấn mạnh sức mạnh bên ngoài của TQ vì những lý do vừa nhân danh an ninh quốc gia vừa tùy tiện chính trị. Phe Dân chủ dùng sức mạnh kinh tế đang lên của Trung Quốc để kêu gọi Chính phủ đầu tư thêm nữa vào giáo dục và công nghệ môi trường. Vào cuối tháng Tám, Trung tâm Vì tiến bộ Mỹ (the Center for American Progress) và Trung tâm Vì thế hệ mai sau (the Center for the Next Generation), hai cơ quan nghiên cứu chính sách tả khuynh, đã đưa ra một báo cáo tiên đoán rằng Trung Quốc sẽ có 200 triệu người có trình độ đại học trước năm 2030. Bản báo cáo (cũng dự đoán tiến bộ của Ấn Độ trong việc tạo vốn con người/human capital) đã vẽ một bức tranh ảm đạm về sự suy yếu của Mỹ và đòi hỏi những hành động cương quyết. Phe Cộng hòa thì bênh vực cho việc gia tăng ngân sách quốc phòng trong một thời kỳ mà những con số thâm thủng đã cao ngất trời, một phần bằng cách trích dẫn những tiên đoán cho rằng các khả năng quân sự của Trung Quốc sẽ tiếp tục gia tăng khi kinh tế nước này bành trướng. Chương trình tranh cử 2012 của Đảng Cộng hòa, được đưa ra vào cuối tháng 8 tại Đại hội Quốc gia Đảng Cộng hòa, nói: “Đối diện với việc Trung Quốc tăng tốc xây dựng các lực lượng quân sự, Mỹ và đồng minh phải duy trì các khả năng quân sự thích ứng để ngăn cản hành vi xâm lược và o ép của Trung Quốc đối với các nước láng giềng”.
Sự không ăn nhập (disconnect) vẫn tiếp tục tồn tại, giữa một bên là những rối loạn đang sôi sục tại Trung Quốc và bên kia là cảm thức có vẻ chắc nịch của Mỹ về sức mạnh TQ, mặc dù các phương tiện truyền thông Mỹ mô tả tình hình TQ rất chính xác, nhất là về những suy yếu nội lực của nước này. Một lối giải thích cho sự không ăn nhập này là, giới tinh anh cũng như người dân bình thường tại Mỹ không được thông tin đầy đủ về Trung Quốc và về bản chất của những thách thức kinh tế mà TQ sẽ gặp phải trong những thập kỷ tới. Những tệ nạn kinh tế của Trung Quốc có gốc rễ sâu xa hơn thế nữa: đó là một nhà nước đồ sộ đang phung phí tiền vốn và đang chèn ép để đẩy khu vực tư ra ngoài sinh hoạt kinh tế, đó là sự thiếu hiệu năng và thiếu sáng kiến có tính hệ thống, đó là một giai cấp thống trị ở chóp bu tham lam vô độ chỉ biết vinh thân phì gia và duy trì đặc quyền đặc lợi, đó là một khu vực tài chính kém phát triển đến thảm hại, và đó là những sức ép môi trường và dân số chồng chất lên nhau. Nhưng ngay cả những người có theo dõi tình hình Trung Quốc, tư duy nổi bật vẫn là, mặc dù Trung Quốc đã đi vào một giai đoạn gập ghềnh, những yếu tố kinh tế cơ bản vẫn còn mạnh.
Những cảm thức của người Mỹ về tình hình trong nước mình đã ảnh hưởng cách nhìn của họ đối với các địch thủ bên ngoài. Chẳng phải là một sự trùng hợp tình cờ mà giai đoạn thuộc thập niên 1970 và thập niên 1980, khi người Mỹ không nhận ra những dấu hiệu suy yếu của các nước thù địch, cũng là giai đoạn mà dân Mỹ rất bất mãn với các thành tích của nước mình (chẳng hạn được phản ánh trong “bài diễn văn về căn bệnh của Mỹ” của Tổng thống Jimmy Carter, năm 1979). Ngày nay, một Trung Quốc có mức tăng trưởng kinh tế giảm sút từ 10% xuống 8% một năm (như hiện nay) vẫn còn trông sáng sủa so với một nước Mỹ có mức tăng trưởng èo uột dưới 2% và tỉ số thất nghiệp trên 8%. Trong con mắt của người Mỹ, mặc dù tình hình bên kia có thể xấu đi, nhưng tình hình ở đây còn tồi tệ hơn nhiều.
Sở dĩ những cảm thức về một Trung Quốc hùng cường và hãnh tiến vẫn tồn tại là do các hành vi hiện nay của Bắc Kinh. ĐCSTQ đang cầm quyền tiếp tục khai thác những tình cảm dân tộc chủ nghĩa để nâng cao uy tín của mình như là những chiến sĩ bảo vệ danh dự Tổ quốc. Báo đài nhà nước và sách giáo khoa môn lịch sử đã nhồi nhét vào đầu óc thế hệ trẻ một món ăn tinh thần gồm những sự kiện bị bóp méo nhằm đề cao niềm tự hào dân tộc, những láo khoét trắng trợn, và những huyền thoại về lòng yêu nước, dễ dàng kích động những tình cảm bài phương Tây và bài Nhật. Thậm chí đáng lo ngại hơn nữa là lập trường không khoan nhượng của Bắc Kinh về các tranh chấp lãnh thổ với các đồng minh chính của Mỹ tại châu Á, như Nhật Bản và Philippines. Một cuộc tranh chấp lãnh hải, đặc biệt tại Biển Đông ViệtNam, có thể dẫn đến xung đột vũ trang. Đây là một mối nguy đã thực sự khiến nhiều người Mỹ tin rằng họ không thể để mất cảnh giác đối với Trung Quốc.
Điều đáng tiếc là, sự chênh lệch giữa cảm thức của người Mỹ về sức mạnh TQ và hiện thực yếu kém của TQ có những hậu quả tai hại trên thực tế. Bắc Kinh sẽ lợi dụng những luận điệu bài Trung Quốc và sự tăng cường thế phòng thủ của Mỹ tại Đông Á như một bằng chứng hùng hồn về thái độ thù nghịch của Washington. Đảng Cộng sản sẽ đổ lỗi cho Mỹ về những khó khăn kinh tế và thất bại ngoại giao của họ. Óc bài ngoại có thể trở thành một lợi khí cho một chế độ đang vùng vẫy để sống còn trong thời kỳ khó khăn. Nhiều người TQ đã quy trách nhiệm cho Mỹ về những hành động leo thang gần đây trong cuộc tranh chấp Biển Đông, và họ đã cho rằng Mỹ đã xúi giục Hà Nội vàManilalao vào một cuộc đối đầu với Trung Quốc.
Hậu quả nghiêm trọng nhất của tình trạng sai biệt giữa cảm thức và thực tế này là việc Mỹ mất một cơ hội để duyệt xét lại chính sách đối với Trung Quốc và để chuẩn bị cho khả năng, theo đó hướng đi lên của TQ có thể bị gián đoạn trong vòng hai thập niên tới. Cột trụ chính trong chính sách TQ củaWashingtonlà duy trì nguyên trạng (the status quo), một thế giới trong đó sự cai trị của ĐCSTQ được giả định là sẽ tồn tại hàng chục năm. Những giả định tương tự đã làm cơ sở cho các chính sách của Washington đối với Liên Xô cũ, với Indonesia dưới thời Suharto, và gần đây với Ai Cập dưới thời Hosni Mubarak và Libya dưới thời Muammar al-Qaddafi. Thái độ coi thường khả năng thay đổi chế độ tại các nước độc tài bề ngoài có vẻ ổn định đã trở thành một lề thói ăn sâu vào não trạng của các quan chức tạiWashington.
Mỹ phải đánh giá lại những tiền đề cơ bản trong chính sách Trung Quốc của mình và nghiêm chỉnh cân nhắc một chiến lược thay thế, một chiến lược đặt cơ sở trên giả định về sự suy yếu của Trung Quốc và khả năng ngày một gia tăng về một cuộc chuyển đổi dân chủ bất ngờ trong vòng hai thập niên tới. Nếu một sự thay đổi như thế diễn ra, quan cảnh địa chính trị châu Á sẽ biến chuyển đến mức không thể nhận ra. Chế độ Bắc Triều Tiên sẽ sụp đổ một sớm một chiều, và Bản đảo Triều Tiên sẽ được thống nhất. Một làn sóng gồm những chuyển biến dân chủ sẽ cuốn qua khu vực, lật nhào các chế độ cộng sản tại các nước châu Á. Nhưng, ẩn số lớn nhất và quan trọng nhất có liên quan tới bản thân Trung Quốc: Liệu một nước suy yếu hay đang suy yếu với dân số 1,3 tỉ người có thể quản lý một chuyển đổi hoà bình sang chế độ dân chủ hay không?
Hẳn nhiên, vẫn còn quá sớm để ta loại bỏ khả năng thích nghi và đổi mới của ĐCSTQ. Trung Quốc cũng có thể phục hồi mạnh mẽ trong vài năm tới, và Mỹ không nên coi thường khả năng này. Nhưng sự sụp đổ của ĐCSTQ cũng là một khả năng không thể loại trừ, và những dấu hiệu bất ổn hiện nay tại Trung Quốc đang cung cấp những chỉ dấu vô giá về một biến chuyển long trời lở đất rất có thể xảy ra. Những nhà hoạch định chính sách Mỹ chắc chắn sẽ phạm thêm một sai lầm chiến lược có tầm vóc lịch sử nếu họ không đọc được hoặc đọc sai những dấu hiệu này.
T.N.C.
Minxin Pei là Giáo sư môn chính phủ tại Đại học Claremongt McKenna và là một nhà nghiên cứu cao cấp không thường trú tại Quỹ Marshall Đức của Mỹ.
Nguồn: http://www.foreignpolicy.com
************
Nếu chúng ta chú trọng đến trận bão Isaac hay tình trạng bạo động tại Syria, chúng ta đã có thể không thấy đợt phóng đại mới nhất về mối đe dọa từ Trung Quốc. Tuần vừa qua, báo New York Times tường thuật rằng Trung quốc “tăng cường khả năng đang có để phóng đầu đạn nguyên tử tới Hoa Kỳ và áp đảo những hệ thống phòng vệ chống tên lửa” [còn gọi là hỏa tiễn theo Việt Hán]. Tờ báo mạng Salon đưa ra một nhận định còn làm nín thở hơn nữa với tiêu đề loan báo một “chuyện lớn” – “Tên lửa của Trung Quốc có thể gây trở ngại cho Hoa Kỳ” – và bản văn đã trình bầy một dự đoán rằng “Hoa Kỳ có thể thua Trung Quốc về kỹ thuật võ khí.”
Điều gì đang thật sự xẩy ra? Không nhiều. Hiện nay, Trung Quốc có một lực lượng nguyên tử chiến thuật khiêm tốn. Người ta tin rằng quốc gia này chỉ có vào khoảng 240 đầu đạn nguyên tử và một vài tên lửa đạn đạo (ballistic missiles) có thể phóng tới Hoa Kỳ. Để so sánh, Hoa Kỳ có trên 2,000 đầu đạn nguyên tử ở tình trạng hoạt động đặt trên các tên lửa đạn đạo liên lục địa (inter-continental ballistic missile – ICBM), phóng từ tầu ngầm (submarine launched ballistic missile – SLBM), và tên lửa hành trình (cruise missiles). Nếu số võ khí này không đủ, Hoa Kỳ có gần 3,000 đầu đạn nguyên tử dự trữ.
Với khả năng khiêm nhường, thật dễ hiểu khi Trung Quốc lo âu về những cố gắng phòng vệ chống tên lửa của Hoa Kỳ. Vì sao? Các viên chức Trung Quốc lo ngại về một kịch bản theo đó Hoa Kỳ sử dụng những võ khí lớn và phức tạp hơn để phóng ra đợt tấn công đầu tiên, và sau đó dựa vào hệ thống phòng vệ chống tên lửa đạn đạo để đối phó với đợt tấn công thứ hai Trung Quốc tập hợp được. (Hệ thống phòng vệ tên lửa không có thể đối phó được với những cuộc tấn công lớn hoặc phức tạp. nhưng trên lý thuyết, những hệ thống phòng vệ này có thể đối phó với một cuộc tấn công trả đũa nhỏ và thiếu phối hợp).
Cuộc thảo luận này dĩ nhiên là có vẻ giống như trong phim “How I learned to Stop Worrying and Love the Bomb” [Dr. Strangelove], nhưng những chiến thuật gia nguyên tử được trả lương để suy nghĩ về mọi loại kịch bản phức tạp và xa vời. Nói tóm lại, những người Trung Quốc thâm hiểm đó đang làm đúng những gì mà bất cứ một cường quốc nhậy cảm cũng muốn làm: Họ đang cố gắng bảo tồn …… bằng cách hiện đại hóa sức mạnh của họ, bao gồm việc phát triển những tên lửa mang nhiều đầu đạn nguyên tử để có thể vượt qua mọi hệ thống phòng vệ mà Hoa Kỳ có thể chọn lựa để thiết lập. Như tờ báo Wall Street viết:
“Mục tiêu của (Trung Quốc) là phải bảo đảm được rằng, trong một kịch bản xung đột tồi tệ nhất, khả năng phát động đợt tấn công thứ hai có thể tồn tại, nhờ đó, đối phương không có thể phá hủy khả năng nguyên tử của Trung Quốc qua đợt tấn công đầu tiên và như vậy sẽ phải đối phó với cuộc trả đũa của Trung Quốc. Phúc trình Ballistic Missile Defense Review của Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ vạch rõ ra rằng “Trung Quốc là một trong những nước lớn tiếng về những hệ thống phòng vệ chống tên lửa đạn đạo của Hoa Kỳ và những liên hệ. Những nhà lãnh đạo Trung Quốc đã bầy tỏ mối lo ngại rằng những hệ thống phòng vệ như thế có thể vô hiệu hóa chiến lược ngăn cản của Trung Quốc.”
Có ba điểm khác cần phải nhớ. Thứ nhất, phe diều hâu chắc chắn sẽ dùng những diễn biến như thế này để mô tả Trung Quốc như một đe dọa ngày càng nghiêm trọng, nhưng những luận điệu này không dựa vào những bằng chứng hợp lý. Để nhắc lại, những gì mà Trung Quốc đang làm là một hành động phòng vệ nhậy cảm, thúc đẩy bởi cùng những mối lo ngại về khả năng trả đũa vững vàng đã khiến Hoa Kỳ thiết lập “chiến lược phòng vệ ba thành phần” [strategic triad bao gồm phi cơ thả bom chiến thuật, hỏa tiển đạn đạo liên lục địa và hỏa tiển phóng từ tầu ngầm] vào thập niên 1950.
Thứ hai, nếu chúng ta muốn giới hạn hoặc làm chậm lại việc hiện đại hóa nguyên tử của Trung Quốc, cách khôn khéo là từ bỏ việc theo đuổi hệ thống chống tên lửa chiến thuật không có hiệu quả và mang Trung Quốc vào cùng một khuôn khổ thương thuyết đã giới hạn và sau cùng đã giảm thiểu số lượng võ khí của Hoa Kỳ và Nga. Hãy nhớ rằng một khi những nước đã đạt được khả năng thực hiện đợt tấn công thứ hai, số lượng võ khí tương đối không còn phải quan tâm. Trong trường hợp không bên nào có thể ngăn chặn được bên kia trả đũa và phá hủy những trung tâm dân cư lớn, nếu một bên có gấp đôi số đầu đạn nguyên tử, hoặc 10 lần hay hàng trăm lần trước khi có chiến tranh, điều này không quan trọng.
Thứ ba, sự việc này nhắc nhở chúng ta rằng cố gắng phòng vệ bằng cách xây dựng những hệ thống phòng vệ chống tên lửa là một sứ mệnh điên rồ. Những đối thủ sẽ luôn luôn tìm ra những cách rẻ tiền để vượt qua tuyến phòng thủ. Tại sao? Võ khi nguyên tử có sức tàn phá khủng khiếp. Một hệ thống phòng thủ chống tên lửa phải hoạt động hầu như hoàn hảo để ngăn chặn sự thiệt hại to lớn. Nếu chúng ta phóng ra 100 đầu đạn và 95% bị chặn lại — một tỉ lệ thành công cao đáng hết sức ngạc nhiên – 5% còn lại sẽ phá hủy năm thành phố. Và nếu địch thủ tin rằng hệ thống phòng thủ chống tên lửa của chúng ta hoạt động hoàn hảo — một dự kiến có rất ít triển vọng xẩy ra — có nhiều cách khác để phóng đầu đạn nguyên tử đến đích. Hệ thống tên lửa không bao giờ hợp lý về phương diện chiến lược hoặc về mặt kinh tế, ngoại trừ như chương trình làm cho thành công dành cho kỹ nghệ không gian và một thành phần kiên trì của thần học nguyên tử của phe hữu.
———————
Inflating The China Threat
Stephen M. Walt (Foreign Policy, August 27, 2012)
Bàn tiếng Việt: Nguyễn Quốc Khải
--Thổi phồng mối đe dọa của Trung Quốc
***************
TQ đóng tàu khu trục, lập căn cứ giám sát biển
- Trung Quốc xác nhận thử thành công tên lửa tầm bắn 14.000km (KT).
- Bộ trưởng quốc phòng Úc thăm Việt Nam – (BBC). - Úc ủng hộ đưa biển Đông ra diễn đàn khu vực (TT).
- Nhật giải quyết “rối ren” với Trung Quốc (VnMedia). - Thượng viện Nhật Bản thông qua Nghị quyết phản đối Hàn Quốc(VOV). - Thủ tướng Nhật dự định gửi thư tới Chủ tịch Trung Quốc (SGGP).
- Nguyên thủ Philippines và Trung Quốc có thể gặp nhau bên lề hội nghị APEC – (RFI).
- TQ lập sở cung ứng điện trên đảo Phú Lâm – (BBC). – Mời thầu dầu khí : Trung Quốc lại gặm nhắm vùng biển của nước khác ? – (RFI). – Tình hình biển Đông:TQ ngang nhiên mời thầu, Mỹ gây sức ép (PN Today).
- Ngoại trưởng Mỹ công du châu Á Thái Bình Dương vào lúc tranh chấp biển đảo căng thẳng – (RFI). - Hillary Clinton tiếp tục công du châu Á để gây sức ép lên Trung Quốc – (RFI). – Mỹ tranh thủ Nam Thái Bình Dương (PLTP). - Hillary Clinton’s visit underscores new value of Cook Islands (LA Times). / It is unwise for US to contain China.
- Bà Clinton sẽ thảo luận vấn đề Biển Đông trong chuyến công du Châu Á sắp tới (VOA). - Ðảng Cộng hòa đề ra lập trường cứng rắn đối với Trung Quốc (VOA). – Người Mỹ gốc Việt trước cuộc vận động tranh cử Tổng Thống Hoa Kỳ năm 2012 (VOA).
- ASEAN+3 là động lực cho phát triển vững chắc tại Đông Á (VOV).
- Nguyễn Hưng Quốc: Biển Đông: Quyền lợi kinh tế và tinh thần dân tộc (VOA’s blog). – Houston: biểu tình phản đối Trung quốc xâm lấn Việt Nam – (RFA).
- Cờ tổ quốc trên con tàu đóng mới (LĐ). - Tết Trung thu hướng về biển đảo (DV). - Hình ảnh mới nhất về Hoàng Sa qua tuyên truyền của Tân Hoa Xã (GDVN). - Trao học bổng cho con em bộ đội Vùng 2 Hải quân (PLTP). – Hỗ trợ đóng tàu đánh bắt xa bờ (TN).
- Tranh chấp Biển Đông: Không nên chờ TQ làm gì rồi đối phó(Trần Kinh Nghị)
****************
China’s Real Blue Water Navy
China is building a two-layered navy with a high-end Near Seas component and a limited, low-end capability beyond. It is not poised to speed across the Pacific to threaten America.
http://thediplomat.com/2012/08/30/chinas-not-so-scary-navy/
Với khả năng khiêm nhường, thật dễ hiểu khi Trung Quốc lo âu về những cố gắng phòng vệ chống tên lửa của Hoa Kỳ. Vì sao? Các viên chức Trung Quốc lo ngại về một kịch bản theo đó Hoa Kỳ sử dụng những võ khí lớn và phức tạp hơn để phóng ra đợt tấn công đầu tiên, và sau đó dựa vào hệ thống phòng vệ chống tên lửa đạn đạo để đối phó với đợt tấn công thứ hai Trung Quốc tập hợp được. (Hệ thống phòng vệ tên lửa không có thể đối phó được với những cuộc tấn công lớn hoặc phức tạp. nhưng trên lý thuyết, những hệ thống phòng vệ này có thể đối phó với một cuộc tấn công trả đũa nhỏ và thiếu phối hợp).
Cuộc thảo luận này dĩ nhiên là có vẻ giống như trong phim “How I learned to Stop Worrying and Love the Bomb” [Dr. Strangelove], nhưng những chiến thuật gia nguyên tử được trả lương để suy nghĩ về mọi loại kịch bản phức tạp và xa vời. Nói tóm lại, những người Trung Quốc thâm hiểm đó đang làm đúng những gì mà bất cứ một cường quốc nhậy cảm cũng muốn làm: Họ đang cố gắng bảo tồn …… bằng cách hiện đại hóa sức mạnh của họ, bao gồm việc phát triển những tên lửa mang nhiều đầu đạn nguyên tử để có thể vượt qua mọi hệ thống phòng vệ mà Hoa Kỳ có thể chọn lựa để thiết lập. Như tờ báo Wall Street viết:
“Mục tiêu của (Trung Quốc) là phải bảo đảm được rằng, trong một kịch bản xung đột tồi tệ nhất, khả năng phát động đợt tấn công thứ hai có thể tồn tại, nhờ đó, đối phương không có thể phá hủy khả năng nguyên tử của Trung Quốc qua đợt tấn công đầu tiên và như vậy sẽ phải đối phó với cuộc trả đũa của Trung Quốc. Phúc trình Ballistic Missile Defense Review của Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ vạch rõ ra rằng “Trung Quốc là một trong những nước lớn tiếng về những hệ thống phòng vệ chống tên lửa đạn đạo của Hoa Kỳ và những liên hệ. Những nhà lãnh đạo Trung Quốc đã bầy tỏ mối lo ngại rằng những hệ thống phòng vệ như thế có thể vô hiệu hóa chiến lược ngăn cản của Trung Quốc.”
Có ba điểm khác cần phải nhớ. Thứ nhất, phe diều hâu chắc chắn sẽ dùng những diễn biến như thế này để mô tả Trung Quốc như một đe dọa ngày càng nghiêm trọng, nhưng những luận điệu này không dựa vào những bằng chứng hợp lý. Để nhắc lại, những gì mà Trung Quốc đang làm là một hành động phòng vệ nhậy cảm, thúc đẩy bởi cùng những mối lo ngại về khả năng trả đũa vững vàng đã khiến Hoa Kỳ thiết lập “chiến lược phòng vệ ba thành phần” [strategic triad bao gồm phi cơ thả bom chiến thuật, hỏa tiển đạn đạo liên lục địa và hỏa tiển phóng từ tầu ngầm] vào thập niên 1950.
Thứ hai, nếu chúng ta muốn giới hạn hoặc làm chậm lại việc hiện đại hóa nguyên tử của Trung Quốc, cách khôn khéo là từ bỏ việc theo đuổi hệ thống chống tên lửa chiến thuật không có hiệu quả và mang Trung Quốc vào cùng một khuôn khổ thương thuyết đã giới hạn và sau cùng đã giảm thiểu số lượng võ khí của Hoa Kỳ và Nga. Hãy nhớ rằng một khi những nước đã đạt được khả năng thực hiện đợt tấn công thứ hai, số lượng võ khí tương đối không còn phải quan tâm. Trong trường hợp không bên nào có thể ngăn chặn được bên kia trả đũa và phá hủy những trung tâm dân cư lớn, nếu một bên có gấp đôi số đầu đạn nguyên tử, hoặc 10 lần hay hàng trăm lần trước khi có chiến tranh, điều này không quan trọng.
Thứ ba, sự việc này nhắc nhở chúng ta rằng cố gắng phòng vệ bằng cách xây dựng những hệ thống phòng vệ chống tên lửa là một sứ mệnh điên rồ. Những đối thủ sẽ luôn luôn tìm ra những cách rẻ tiền để vượt qua tuyến phòng thủ. Tại sao? Võ khi nguyên tử có sức tàn phá khủng khiếp. Một hệ thống phòng thủ chống tên lửa phải hoạt động hầu như hoàn hảo để ngăn chặn sự thiệt hại to lớn. Nếu chúng ta phóng ra 100 đầu đạn và 95% bị chặn lại — một tỉ lệ thành công cao đáng hết sức ngạc nhiên – 5% còn lại sẽ phá hủy năm thành phố. Và nếu địch thủ tin rằng hệ thống phòng thủ chống tên lửa của chúng ta hoạt động hoàn hảo — một dự kiến có rất ít triển vọng xẩy ra — có nhiều cách khác để phóng đầu đạn nguyên tử đến đích. Hệ thống tên lửa không bao giờ hợp lý về phương diện chiến lược hoặc về mặt kinh tế, ngoại trừ như chương trình làm cho thành công dành cho kỹ nghệ không gian và một thành phần kiên trì của thần học nguyên tử của phe hữu.
———————
Inflating The China Threat
Stephen M. Walt (Foreign Policy, August 27, 2012)
Bàn tiếng Việt: Nguyễn Quốc Khải
--Thổi phồng mối đe dọa của Trung Quốc
***************
TQ đóng tàu khu trục, lập căn cứ giám sát biển
- Trung Quốc xác nhận thử thành công tên lửa tầm bắn 14.000km (KT).
- Bộ trưởng quốc phòng Úc thăm Việt Nam – (BBC). - Úc ủng hộ đưa biển Đông ra diễn đàn khu vực (TT).
- Nhật giải quyết “rối ren” với Trung Quốc (VnMedia). - Thượng viện Nhật Bản thông qua Nghị quyết phản đối Hàn Quốc(VOV). - Thủ tướng Nhật dự định gửi thư tới Chủ tịch Trung Quốc (SGGP).
- Nguyên thủ Philippines và Trung Quốc có thể gặp nhau bên lề hội nghị APEC – (RFI).
- TQ lập sở cung ứng điện trên đảo Phú Lâm – (BBC). – Mời thầu dầu khí : Trung Quốc lại gặm nhắm vùng biển của nước khác ? – (RFI). – Tình hình biển Đông:TQ ngang nhiên mời thầu, Mỹ gây sức ép (PN Today).
- Ngoại trưởng Mỹ công du châu Á Thái Bình Dương vào lúc tranh chấp biển đảo căng thẳng – (RFI). - Hillary Clinton tiếp tục công du châu Á để gây sức ép lên Trung Quốc – (RFI). – Mỹ tranh thủ Nam Thái Bình Dương (PLTP). - Hillary Clinton’s visit underscores new value of Cook Islands (LA Times). / It is unwise for US to contain China.
- Bà Clinton sẽ thảo luận vấn đề Biển Đông trong chuyến công du Châu Á sắp tới (VOA). - Ðảng Cộng hòa đề ra lập trường cứng rắn đối với Trung Quốc (VOA). – Người Mỹ gốc Việt trước cuộc vận động tranh cử Tổng Thống Hoa Kỳ năm 2012 (VOA).
- ASEAN+3 là động lực cho phát triển vững chắc tại Đông Á (VOV).
- Nguyễn Hưng Quốc: Biển Đông: Quyền lợi kinh tế và tinh thần dân tộc (VOA’s blog). – Houston: biểu tình phản đối Trung quốc xâm lấn Việt Nam – (RFA).
- Cờ tổ quốc trên con tàu đóng mới (LĐ). - Tết Trung thu hướng về biển đảo (DV). - Hình ảnh mới nhất về Hoàng Sa qua tuyên truyền của Tân Hoa Xã (GDVN). - Trao học bổng cho con em bộ đội Vùng 2 Hải quân (PLTP). – Hỗ trợ đóng tàu đánh bắt xa bờ (TN).
- Tranh chấp Biển Đông: Không nên chờ TQ làm gì rồi đối phó(Trần Kinh Nghị)
****************
China’s Real Blue Water Navy
By Andrew Erickson and Gabe Collins
China is building a two-layered navy with a high-end Near Seas component and a limited, low-end capability beyond. It is not poised to speed across the Pacific to threaten America.
China’s navy is not poised to speed across the Pacific to threaten America the way the Soviet Union once did, if not worse. This despite Peter Navarro and Greg Autry’s over-the-top polemic,Death by China: Confronting the Dragon—A Global Call to Action, in which they claim that “[T]he People’s Republic is moving forward at Manhattan Project speed to develop a blue water navy capable of challenging the U.S. Navy.”
Such statements lack basis in fact and present an ideal strategic teaching moment to remind analysts and policymakers that Beijing’s evolving naval structure and operations yet again show that China is not working off a traditional European, Soviet, or American naval development playbook. Even its most nationalistic and ambitious strategists and decision-makers do not seek what they would term a “global Far Oceans blue-water type” (远洋进攻性) navy any time soon. Yet it is also misleading to argue, as one scholar recently did in The National Interest, that “All but the most hawkish hawks agree that the Chinese military will not pose a threat to the United States for decades.” This is off the mark from the other direction—albeit in a considerably more subtle and thoughtful way. As a rare People’s Liberation Army (PLA) delegation visited Washington recently for a series of official meetings, it is important to understand where China’s military is headed and why—particularly at sea, where U.S. and Chinese military platforms encounter each other most frequently.
Here is the critical point that both writings miss entirely—China’s military, and navy, are not high-end or low-end across the board. Rather, in addition to domestic security/homeland defense, they have two major layers:
1. China has already developed, and continues to develop rapidly, potent high-end navy and “anti-Navy” capabilities. Like their other military counterparts, they are focused almost entirely on contested areas close to home.
2. It is also developing low-end capabilities. They are relevant primarily for low-intensity peacetime missions in areas further afield.
These two very different dynamics should not be conflated.
The second area has attracted headlines recently. China is in the process of developing a limited out-of-area operational capability to extend political influence and protect vital economic interests and PRC citizens working abroad in volatile parts of Africa and other regions. In essence, China seeks the bonus of being able to show the flag outside East Asia without the onus of assuming the cost and political liabilities of building a truly global high-end naval capability.
But while selected PLA Navy (PLAN) vessels make history by calling on ports in the Black Sea and Mediterranean to include first-ever visits to Israel and Bulgaria, the majority (like the rest of China’s armed forces) are focused on areas closer to home—primarily still-contested territorial and maritime claims in the Yellow, East China, and South China Seas. From a Sino-centric perspective, these are, logically, the “Three Seas”(三海), or“Near Seas” (近海).
It is here, and largely only here—at least in a direct sense—that U.S. and Chinese military maritime approaches conflict. As an established superpower that has played a critical role in establishing the post-War world order, Washington seeks to work with allies, friends, and potential partners to maintain a single global trade system by preserving unfettered access to a secure commons for all, and to prevent the threat or use of force from being used to resolve political or territorial disputes. As a great power that feels wronged by recent history, Beijing seeks space to rise again and reassert control of previous claims by carving out a Near Seas zone of exceptionalism in which established global maritime norms do not apply.
Given Beijing’s substantial focus on issues unlikely to be resolved anytime soon, it is hardly surprising that there are no reliable indications at this time that China desires a truly-global blue water navy akin to that of the U.S. today, or which the Soviet Union maintained for some time, albeit at the eventual cost of strategic overextension. China does seeks to develop a “blue water” navy in the years to come—but one that is more “regional” than “global” in nature. Chinese strategists term this a “regional [blue-water] defensive and offensive-type” (区域防御进攻性) navy.
China has three key interests in the maritime domain. The first concerns the Near Seas (primarily the East and South China Seas) and their immediate approaches in the Western Pacific, where China vies for regional influence with maritime neighbors such as Japan, Vietnam, and the Philippines, as well as the U.S. Fault lines are hardening in regional maritime disputes, as shown by the July 2010 ASEAN Regional Forum, where the bloc betrayed a deepening schism between the countries such as Cambodia, which are largely continental in their strategic orientation, and/or share land borders with China; and those such as the Philippines which share disputed maritime claims with Beijing but enjoy the buffers of water and alliance with the Washington.
Second, China’s natural resource supply chain has become truly global, and in areas such as the Indian Ocean region Beijing faces threats from pirates and non-state actors. Key areas of interest are the deep-water passages through Southeast Asia—especially the Malacca, Sunda, and Lombok straits—and the key shipping lanes of the Indian Ocean emanating from the Persian Gulf, Red Sea, and Eastern Africa. The PLAN’s ongoing anti-piracy mission in the Gulf of Aden is the centerpiece example of a limited out-of-area naval operation in pursuit of China’s national interests.
Third, a growing number of Chinese citizens are working abroad in volatile areas, where a growing constellation of Chinese-owned economic assets have been invested. As the PLAN becomes more capable, there is growing nationalist pressure for Beijing to show the flag in support of PRC expats under threat from civil strife and other dangers. The result is that in future crises, the PLAN is likely to respond as it did in February 2011 when the missile frigate Xuzhou was dispatched to the Mediterranean to signal that Chinese citizens trapped in Libya could not be harmed with impunity.
Based on these potential contingencies, we believe Beijing is building a navy to handle a high-intensity conflict close to home where it can be supported by its large fleet of conventionally-powered submarines and shore-based missiles and aircraft. Vessels such as China’s soon-to-be-commissioned aircraft carrierand Type 071 amphibious assault ships could be helpful in certain limited conflict scenarios against far-less-capable opponents—particularly in the South China Sea. Yet these large but limited capital ships’ most likely use will be for handling missions geared toward:
1. The regional mission of showing the flag in disputed areas and attempting to deter potential adversaries;
2. Handling non-traditional security missions both in the East Asian/Western Pacific and Indian Ocean regions such as suppression of piracy, protecting/evacuating Chinese citizens trapped abroad by violence, and disaster response; as well as
3. Making diplomatically-oriented cruises such as the recent visits to Black Sea ports, which are aimed at showing the flag and showing foreign and domestic audiences that China is becoming a truly global power.
By contrast, there is currently little evidence that China is building a blue water capability to confront a modern navy like the U.S beyond the PLAN’s East/Southeast Asian home-region waters. Beijing is accruing a limited expeditionary capability, but is not preparing to go head-to-head with U.S. carrier battle groups outside of East Asia and the Western Pacific. There are a number of key indicators of Chinese progress toward building a strong regional navy with limited global operational capabilities, including:
1. Global Command, Control, Communications, Computers, Intelligence, Surveillance and Reconnaissance (C4ISR) and satellite positioning, navigation, and timing (PNT). These are the sinews that knit modern military operations together. C4ISR facilitates both communication among one’s own forces and detection and targeting of enemy forces. PNT facilitates placement of platforms and guidance of weapons. With the rapid development and launching of new satellites in its Beidou/Compass system, China will achieve Asia-Pacific coverage by the end of 2012 with an initial five-satellite Beidou-I constellation. It appears poised to meet is goal of global coverage by 2020; 13 Beidou-II satellites have been launched to date, with 11 already operational of the 35 needed for full coverage. This is a necessary but not sufficient metric: PNT and C4ISR can help to support a wide range of military operations, and will not in themselves confer blue water presence.
2. Anti-submarine warfare (ASW). Detection and targeting of enemy underwater systems is facilitated by increasing numbers and quietness of long-range nuclear-powered submarines (SSN). Key indicators include construction of SSNs and additional deployment of these and other surface aerial platforms with significant demonstrated ASW capabilities; as well as acquisition of maritime patrol aircraft and operation from nearby carriers or land bases and defended by surface-to-air missiles (SAMs), etc. to protect these assets. This is an under-appreciated but vital metric. For instance, conventionally-powered submarines—even with the air-independent power (AIP) that China’s Yuan-class likely possesses—simply lack the speed and stamina to be effective long-range power projection platforms. To date, while it is conducting extensive research on acoustics and related areas, China has made little progress in ASW, and appears to avoid competing here for fear of wasting resources on immature and inadequate approaches. Its existing nuclear-powered submarines remain relatively noisy, though follow-on variants may be less so.
3. Area air defense. Additional advanced surface vessels with long-range area air defense systems and aircraft to support radar can extend the protective envelope surrounding naval task forces. Already equipping its most advanced surface vessels with relevant missiles, China might compensate for lack of proximity to land-based missiles forces on extended missions with increased Soviet-style adoption of long-range anti-ship cruise missiles in surface vessels. Introduction of improved hardware variants and increasing practice of their utilization is critical to increasing capability.
4. Long-range airpower. Increased airpower projection requires development/procurement of strike and long-range transport aircraft to operate off carriers/land bases overseas, aerial refueling capabilities, and related doctrine and training programs. Possible airframes include long-range stealthy bombers and helicopters—areas of particular Chinese weakness today.
5. Production of military ships and aircraft. In addition to heightened production at existing facilities, accruing meaningful numbers of long-range vessels and airframes would likely require China to establish new, modern shipyards dedicated to military ship production or expand military-dedicated areas in co-production shipyards; as well as to improve facilities/practices for manufacturing aircraft and aeroengines. Aeroengines remain one of the Chinese defense industry’s Achilles’ heels, and are extremely difficult to master, but represent an area that the world’s three top-tier firms (General Electric, Pratt & Whitney, and Rolls Royce) are unlikely to supply the PLA.
6. At-sea replenishment. A strong contingent of replenishment ships is vital for supporting expeditionary operations, but the PLAN currently has only three long-range replenishment vessels, according to Jane’s. By contrast, the U.S. Navy has a fleet of 32 long-range combat replenishment vessels and other support ships. Given underway replenishment vessels’ relative similarity to commercial ships and China’s large commercial shipbuilding capacity, Beijing is fully capable of surging production of these at any time. As such, its replenishment vessel construction rate will be a particularly revealing barometer of the PLAN’s future expeditionary intentions.
7. Remote repair. Ability to conduct sophisticated repairs on ships and aircraft, either through tenders or overseas facilities, is critical to sustaining them far from home. China has not established significant capabilities in these areas, however, and will have to make a major effort to do so.
8. Operational readiness. Manifold efforts are required for China to satisfy this criterion: more complex, joint exercises; coordinated multi-axis anti-ship/carrier operations; steady deployment to vulnerable sea lanes to increase presence, familiarity, and readiness; and more long-range training missions. China is moving gradually in this direction, but still has a long way to go.
9. Overall capacity. Development here hinges on complex and difficult development of “software,” which is typically even harder to develop than “hardware.” Maturation of advanced levels of increasingly joint PLA doctrine, training (e.g., more all-weather, over-water, attack training for pilots), and human capital will be needed.
10. Overseas facilities. As relates to several of the metrics outlined above, true blue water capabilitieslikely require acquisition of “places,” if not full-fledged “bases,” e.g., in the Indian Ocean. Beijing has merely tiptoed in this area, however, primarily out of political principle and caution. It remains to be seen to what extent it will be willing to cultivate the alliances and bear the economic and political costs, as well as the security vulnerabilities, that such an extraterritorial infrastructure entails.
Reaching these various benchmarks will require strategic focus, resources, effort, and time. Beijing is approaching some milestones already, but may well not reach others at all for the foreseeable future. The vast majority of these instructive indicators will be readily visible to observers around the world—not just in government circles, but outside as well. That leaves major opportunities for analysis and understanding—and few excuses for conflation of the underlying factors at play.
The PLAN is acquiring the hardware it needs to prosecute a major regional naval showdown. Simultaneously, an increasingly-capable, but still limited number, of vessels can fight pirates, rescue Chinese citizens trapped by violence abroad, and make “show-the-flag” visits around the world. But the PLAN is not set up to confront the U.S. at sea more than 1,000 miles from China. Even if the PLAN surged production of key vessels such as replenishment ships, the resources and steps needed to build a globally-operational navy leave Beijing well over a decade away from achieving such capability in hardware terms alone. Building the more complex human software and operational experience needed to become capable of conducting large-scale, high-end out-of-area deployments could require at least another decade. Meanwhile, however, China’s challenges at home and on its contested periphery remain so pressing as topreclude such focus for the foreseeable future.
The bottom line is that China’s present naval shipbuilding program aims to replace aging vessels and modernize the fleet, not to scale-up a modern fleet to the size and composition necessary to support and sustain high-end blue water power projection. China is building a two-layered navy with a high-end Near Seas component and a limited, low-end capability beyond, not the monolithic force that some assume.
Photo Credit: WikicommonsSuch statements lack basis in fact and present an ideal strategic teaching moment to remind analysts and policymakers that Beijing’s evolving naval structure and operations yet again show that China is not working off a traditional European, Soviet, or American naval development playbook. Even its most nationalistic and ambitious strategists and decision-makers do not seek what they would term a “global Far Oceans blue-water type” (远洋进攻性) navy any time soon. Yet it is also misleading to argue, as one scholar recently did in The National Interest, that “All but the most hawkish hawks agree that the Chinese military will not pose a threat to the United States for decades.” This is off the mark from the other direction—albeit in a considerably more subtle and thoughtful way. As a rare People’s Liberation Army (PLA) delegation visited Washington recently for a series of official meetings, it is important to understand where China’s military is headed and why—particularly at sea, where U.S. and Chinese military platforms encounter each other most frequently.
Here is the critical point that both writings miss entirely—China’s military, and navy, are not high-end or low-end across the board. Rather, in addition to domestic security/homeland defense, they have two major layers:
1. China has already developed, and continues to develop rapidly, potent high-end navy and “anti-Navy” capabilities. Like their other military counterparts, they are focused almost entirely on contested areas close to home.
2. It is also developing low-end capabilities. They are relevant primarily for low-intensity peacetime missions in areas further afield.
These two very different dynamics should not be conflated.
The second area has attracted headlines recently. China is in the process of developing a limited out-of-area operational capability to extend political influence and protect vital economic interests and PRC citizens working abroad in volatile parts of Africa and other regions. In essence, China seeks the bonus of being able to show the flag outside East Asia without the onus of assuming the cost and political liabilities of building a truly global high-end naval capability.
But while selected PLA Navy (PLAN) vessels make history by calling on ports in the Black Sea and Mediterranean to include first-ever visits to Israel and Bulgaria, the majority (like the rest of China’s armed forces) are focused on areas closer to home—primarily still-contested territorial and maritime claims in the Yellow, East China, and South China Seas. From a Sino-centric perspective, these are, logically, the “Three Seas”(三海), or“Near Seas” (近海).
It is here, and largely only here—at least in a direct sense—that U.S. and Chinese military maritime approaches conflict. As an established superpower that has played a critical role in establishing the post-War world order, Washington seeks to work with allies, friends, and potential partners to maintain a single global trade system by preserving unfettered access to a secure commons for all, and to prevent the threat or use of force from being used to resolve political or territorial disputes. As a great power that feels wronged by recent history, Beijing seeks space to rise again and reassert control of previous claims by carving out a Near Seas zone of exceptionalism in which established global maritime norms do not apply.
Given Beijing’s substantial focus on issues unlikely to be resolved anytime soon, it is hardly surprising that there are no reliable indications at this time that China desires a truly-global blue water navy akin to that of the U.S. today, or which the Soviet Union maintained for some time, albeit at the eventual cost of strategic overextension. China does seeks to develop a “blue water” navy in the years to come—but one that is more “regional” than “global” in nature. Chinese strategists term this a “regional [blue-water] defensive and offensive-type” (区域防御进攻性) navy.
China has three key interests in the maritime domain. The first concerns the Near Seas (primarily the East and South China Seas) and their immediate approaches in the Western Pacific, where China vies for regional influence with maritime neighbors such as Japan, Vietnam, and the Philippines, as well as the U.S. Fault lines are hardening in regional maritime disputes, as shown by the July 2010 ASEAN Regional Forum, where the bloc betrayed a deepening schism between the countries such as Cambodia, which are largely continental in their strategic orientation, and/or share land borders with China; and those such as the Philippines which share disputed maritime claims with Beijing but enjoy the buffers of water and alliance with the Washington.
Second, China’s natural resource supply chain has become truly global, and in areas such as the Indian Ocean region Beijing faces threats from pirates and non-state actors. Key areas of interest are the deep-water passages through Southeast Asia—especially the Malacca, Sunda, and Lombok straits—and the key shipping lanes of the Indian Ocean emanating from the Persian Gulf, Red Sea, and Eastern Africa. The PLAN’s ongoing anti-piracy mission in the Gulf of Aden is the centerpiece example of a limited out-of-area naval operation in pursuit of China’s national interests.
Third, a growing number of Chinese citizens are working abroad in volatile areas, where a growing constellation of Chinese-owned economic assets have been invested. As the PLAN becomes more capable, there is growing nationalist pressure for Beijing to show the flag in support of PRC expats under threat from civil strife and other dangers. The result is that in future crises, the PLAN is likely to respond as it did in February 2011 when the missile frigate Xuzhou was dispatched to the Mediterranean to signal that Chinese citizens trapped in Libya could not be harmed with impunity.
Based on these potential contingencies, we believe Beijing is building a navy to handle a high-intensity conflict close to home where it can be supported by its large fleet of conventionally-powered submarines and shore-based missiles and aircraft. Vessels such as China’s soon-to-be-commissioned aircraft carrierand Type 071 amphibious assault ships could be helpful in certain limited conflict scenarios against far-less-capable opponents—particularly in the South China Sea. Yet these large but limited capital ships’ most likely use will be for handling missions geared toward:
1. The regional mission of showing the flag in disputed areas and attempting to deter potential adversaries;
2. Handling non-traditional security missions both in the East Asian/Western Pacific and Indian Ocean regions such as suppression of piracy, protecting/evacuating Chinese citizens trapped abroad by violence, and disaster response; as well as
3. Making diplomatically-oriented cruises such as the recent visits to Black Sea ports, which are aimed at showing the flag and showing foreign and domestic audiences that China is becoming a truly global power.
By contrast, there is currently little evidence that China is building a blue water capability to confront a modern navy like the U.S beyond the PLAN’s East/Southeast Asian home-region waters. Beijing is accruing a limited expeditionary capability, but is not preparing to go head-to-head with U.S. carrier battle groups outside of East Asia and the Western Pacific. There are a number of key indicators of Chinese progress toward building a strong regional navy with limited global operational capabilities, including:
1. Global Command, Control, Communications, Computers, Intelligence, Surveillance and Reconnaissance (C4ISR) and satellite positioning, navigation, and timing (PNT). These are the sinews that knit modern military operations together. C4ISR facilitates both communication among one’s own forces and detection and targeting of enemy forces. PNT facilitates placement of platforms and guidance of weapons. With the rapid development and launching of new satellites in its Beidou/Compass system, China will achieve Asia-Pacific coverage by the end of 2012 with an initial five-satellite Beidou-I constellation. It appears poised to meet is goal of global coverage by 2020; 13 Beidou-II satellites have been launched to date, with 11 already operational of the 35 needed for full coverage. This is a necessary but not sufficient metric: PNT and C4ISR can help to support a wide range of military operations, and will not in themselves confer blue water presence.
2. Anti-submarine warfare (ASW). Detection and targeting of enemy underwater systems is facilitated by increasing numbers and quietness of long-range nuclear-powered submarines (SSN). Key indicators include construction of SSNs and additional deployment of these and other surface aerial platforms with significant demonstrated ASW capabilities; as well as acquisition of maritime patrol aircraft and operation from nearby carriers or land bases and defended by surface-to-air missiles (SAMs), etc. to protect these assets. This is an under-appreciated but vital metric. For instance, conventionally-powered submarines—even with the air-independent power (AIP) that China’s Yuan-class likely possesses—simply lack the speed and stamina to be effective long-range power projection platforms. To date, while it is conducting extensive research on acoustics and related areas, China has made little progress in ASW, and appears to avoid competing here for fear of wasting resources on immature and inadequate approaches. Its existing nuclear-powered submarines remain relatively noisy, though follow-on variants may be less so.
3. Area air defense. Additional advanced surface vessels with long-range area air defense systems and aircraft to support radar can extend the protective envelope surrounding naval task forces. Already equipping its most advanced surface vessels with relevant missiles, China might compensate for lack of proximity to land-based missiles forces on extended missions with increased Soviet-style adoption of long-range anti-ship cruise missiles in surface vessels. Introduction of improved hardware variants and increasing practice of their utilization is critical to increasing capability.
4. Long-range airpower. Increased airpower projection requires development/procurement of strike and long-range transport aircraft to operate off carriers/land bases overseas, aerial refueling capabilities, and related doctrine and training programs. Possible airframes include long-range stealthy bombers and helicopters—areas of particular Chinese weakness today.
5. Production of military ships and aircraft. In addition to heightened production at existing facilities, accruing meaningful numbers of long-range vessels and airframes would likely require China to establish new, modern shipyards dedicated to military ship production or expand military-dedicated areas in co-production shipyards; as well as to improve facilities/practices for manufacturing aircraft and aeroengines. Aeroengines remain one of the Chinese defense industry’s Achilles’ heels, and are extremely difficult to master, but represent an area that the world’s three top-tier firms (General Electric, Pratt & Whitney, and Rolls Royce) are unlikely to supply the PLA.
6. At-sea replenishment. A strong contingent of replenishment ships is vital for supporting expeditionary operations, but the PLAN currently has only three long-range replenishment vessels, according to Jane’s. By contrast, the U.S. Navy has a fleet of 32 long-range combat replenishment vessels and other support ships. Given underway replenishment vessels’ relative similarity to commercial ships and China’s large commercial shipbuilding capacity, Beijing is fully capable of surging production of these at any time. As such, its replenishment vessel construction rate will be a particularly revealing barometer of the PLAN’s future expeditionary intentions.
7. Remote repair. Ability to conduct sophisticated repairs on ships and aircraft, either through tenders or overseas facilities, is critical to sustaining them far from home. China has not established significant capabilities in these areas, however, and will have to make a major effort to do so.
8. Operational readiness. Manifold efforts are required for China to satisfy this criterion: more complex, joint exercises; coordinated multi-axis anti-ship/carrier operations; steady deployment to vulnerable sea lanes to increase presence, familiarity, and readiness; and more long-range training missions. China is moving gradually in this direction, but still has a long way to go.
9. Overall capacity. Development here hinges on complex and difficult development of “software,” which is typically even harder to develop than “hardware.” Maturation of advanced levels of increasingly joint PLA doctrine, training (e.g., more all-weather, over-water, attack training for pilots), and human capital will be needed.
10. Overseas facilities. As relates to several of the metrics outlined above, true blue water capabilitieslikely require acquisition of “places,” if not full-fledged “bases,” e.g., in the Indian Ocean. Beijing has merely tiptoed in this area, however, primarily out of political principle and caution. It remains to be seen to what extent it will be willing to cultivate the alliances and bear the economic and political costs, as well as the security vulnerabilities, that such an extraterritorial infrastructure entails.
Reaching these various benchmarks will require strategic focus, resources, effort, and time. Beijing is approaching some milestones already, but may well not reach others at all for the foreseeable future. The vast majority of these instructive indicators will be readily visible to observers around the world—not just in government circles, but outside as well. That leaves major opportunities for analysis and understanding—and few excuses for conflation of the underlying factors at play.
The PLAN is acquiring the hardware it needs to prosecute a major regional naval showdown. Simultaneously, an increasingly-capable, but still limited number, of vessels can fight pirates, rescue Chinese citizens trapped by violence abroad, and make “show-the-flag” visits around the world. But the PLAN is not set up to confront the U.S. at sea more than 1,000 miles from China. Even if the PLAN surged production of key vessels such as replenishment ships, the resources and steps needed to build a globally-operational navy leave Beijing well over a decade away from achieving such capability in hardware terms alone. Building the more complex human software and operational experience needed to become capable of conducting large-scale, high-end out-of-area deployments could require at least another decade. Meanwhile, however, China’s challenges at home and on its contested periphery remain so pressing as topreclude such focus for the foreseeable future.
The bottom line is that China’s present naval shipbuilding program aims to replace aging vessels and modernize the fleet, not to scale-up a modern fleet to the size and composition necessary to support and sustain high-end blue water power projection. China is building a two-layered navy with a high-end Near Seas component and a limited, low-end capability beyond, not the monolithic force that some assume.
http://thediplomat.com/2012/08/30/chinas-not-so-scary-navy/