- Quảng Nam tập huấn về động đất cho dân (TP). – Sử dụng trạm quan trắc động đất đầu tiên ở Sông Tranh 2 (VOV). – Thủy điện Sông Tranh 2 tích nước dần dần (ĐV). – Bài học Sông Tranh 2 cho “Cảng tỷ đô”! (TVN).Đồng Nai khánh thành các trạm quan trắc không khí tự động
Đài Tiếng Nói Việt Nam
Đồng Nai khánh thành các trạm quan trắc không khí tự động. (VOV) - Năm nay tỉnh còn đầu tư lắp đặt 4 trạm quan trắc nước mặt tự động liên tục trên sông Đồng Nai. Trạm quan trắc động đất đầu tiên được đưa vào sử dụng · Nâng cấp 12 trạm quan trắc thủy ...
Khánh thành trạm quan trắc động đất tại thủy điện Sông Tranh 2Thanh Niên
Kiểm tra đặc biệt đập thủy điện Sông Tranh 2Tiền Phong Online
Khánh thành trạm quan trắc động đất đầu tiên ở Sông Tranh 2Dân Trí
- - Sự cố vỡ đập thủy điện Đakrông 3 (Quảng Trị): Xử lý tập thể, cá nhân liên quan (SGGP).- Tự hào Dấu ấn khoa học và công nghệ trong xây dựng công trình thủy điện Sơn La (ND) - Thủy điện Hủa Na: Tất cả vì mục tiêu phát điện cuối năm (Petro Times).
-Sông Tranh 2 tích nước: Ngược chỉ đạo của Chính phủTheo chỉ đạo của Chính phủ, thủy điện Sông Tranh 2 chưa được phép tích nước để tiếp tục nghiên cứu vấn đề động đất
Tuy nhiên, nước vẫn cứ tiếp tục tích về hồ bởi công trình không có cửa xả đáy.
Nước ở hồ thủy điện Sông Tranh 2 phải tích đầy đến cao trình 161m (khoảng 600 triệu m3) mới có thể mở tràn để xả. Như vậy, thủy điện Sông Tranh 2 đang đi ngược với chỉ đạo của Chính phủ.
Theo TS Nguyễn Xuân Anh, viện trưởng Viện Vật lý địa cầu Việt Nam, ngày 19/10 trạm quan trắc động đất đầu tiên sẽ được lắp đặt tại khu vực thủy điện Sông Tranh 2.
Theo Tuổi trẻ - Sông Tranh 2 tích nước: Ngược chỉ đạo của Chính phủ (TT). – Vì sao động đất Sông Tranh 2 phát tiếng nổ lớn? (KP). - Bàn cách ứng phó động đất ở Sông Tranh 2 (NLĐ).
- 500 cán bộ họp về “động đất Sông Tranh” (VNN). – Quảng Nam: Dừng tất cả dự án thủy điện chưa triển khai (LĐ). – Truyền hình trực tiếp cách ứng phó động đất (TT). – Bàn cách ứng phó động đất ở thủy điện sông Tranh 2 (TN). – Khánh thành trạm địa chấn đầu tiên tại thủy điện Sông Tranh 2 (PN).Bàn cách ứng phó động đất ở thủy điện sông Tranh 2 (TNO) Sáng nay 18.10, Viện Khoa học công nghệ (KHCN) Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức hội nghị “Phổ biến kiến thức về động đất và cách phòng tránh, ứng phó khi xảy ra động đất”. Theo PGS.TS Cao Đình Triều (Viện Vật lý địa cầu), ...
500 cán bộ họp về "động đất Sông Tranh"VietNamNet
Quảng Nam tiếp tục tập huấn, phổ biến kiến thức về động đấtBáo điện tử Chính phủ
Phổ biến kiến thức về động đất cho người dân vùng Sông Tranh 2Dân Trí
--“Ngấm đòn” thủy điện (17/10)
---Khu vực thủy điện Sông Tranh 2 lại động đất Tuổi Trẻ
Khu vực thủy điện Sông Tranh 2 lại động đất. TTO - Ngày 16-10, chánh văn phòng UBND huyện Bắc Trà My Lê Văn Tuấn cho biết vừa xuất hiện 3 rung chấn mạnh tại địa bàn huyện và nhiều khu vực lân cận xung quanh lòng hồ thủy điện Sông Tranh 2.
Khu vực TĐ Sông Tranh 2 lại rung chuyểnTin tức 24h
Động đất 3,5 độ richter vừa xảy ra tại Bắc Trà MyBáo Giáo dục Việt Nam --Bắc Trà My (Quảng Nam): lại xảy ra động đất --Thêm 3 rung chấn tại thủy điện Sông Tranh 2Đài Tiếng Nói Việt Nam-Động đất 3,5 độ richter vừa xảy ra tại Bắc Trà My Theo đánh giá động đất gây nên rung động trên cấp V (theo thang MSK-64) ở khu vực đập thủy điện Sông Tranh 2.
-- Lại động đất mạnh ở thủy điện Sông Tranh 2 (VNN). – Quảng Nam: Thêm hai trận động đất (NLĐ). – Động đất 3,5 độ richter vừa xảy ra tại Bắc Trà My (TTXVN). - Bắc Trà My (Quảng Nam): lại xảy ra động đất (SGTT). - Bắc Trà My: Động đất dữ dội như cuộn sóng, sân vận động náo loạn (DV). - VN có 7.500 nhà máy thủy điện, hồ chứa trên sông (TP).
-- Phòng chống lũ lụt cho hạ du đập Sông Tranh 2 (TP). – Đã tìm được thi thể bốn nạn nhân bị lũ cuốn (TN).
-Quảng Nam: Yêu cầu Sông Tranh 2 thực hiện nghiêm phương án phòng chống lũ (DT).
- Bộ Xây dựng: Đập thủy điện Sông Tranh 2 “đảm bảo an toàn” (TT). – Cái lắc đầu của Quảng Nam (Đào Tuấn).
- Động… ghế (NLĐ).- Thủy điện Đồng Nai 6, 6A: Càng nói càng lo! (NLĐ). – Nhiều tranh cãi xung quanh dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A(TN). – Dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Có nên hy sinh rừng để làm thủy điện?(Đồng Nai). - Cần đánh giá thấu đáo về thủy điện 6 và 6A (SGGP). - Dừng triển khai 17 dự án thủy điện tại Quảng Nam (PN). - Tạm dừng hàng loạt dự án thủy điện vì lo ngại “kịch bản Sông Tranh 2″ (SGTT). – Cơ quan nào đánh giá cuối cùng? (LĐ). - Quảng Nam tạm dừng 17 dự án thủy điện (VOV). - Quảng Nam: Nhiều huyện bức xúc về thủy điện(ĐĐK). - Bảo vệ rừng Cát Tiên: Bài học “Sông Tranh 2” tái diễn? (SGTT). – Sông Tranh: Trở về nơi bắt đầu (TT).
- Trách nhiệm quản lý (TN). - ‘Sẽ còn động đất, nhưng không đáng lo ngại!” (VNN). - Động đất tại TĐ Sông Tranh 2: Đầu 2013 sẽ kết thúc (KT). – Nhật Bản giúp xây trường vùng động đất (VNN).- Ảnh: Phòng chống lụt bão ở…quán nhậu (NĐT). - Vụ Sông Tranh 2 vẫn còn bỏ ngỏ (RFA). - 5 rung chấn xung quanh thủy điện Sông Tranh 2 (TN). – Thủy điện Sông Tranh: 2 ngày 5 đợt rung chấn (TP).
-- Sau bão lại xuất hiện động đất (VNN). – Hồ thủy điện Sông Tranh 2 treo 6 cửa xả tràn (VOV).- Khu vực Sông Tranh 2 lại có 3 đợt rung chấn nhẹ (VOV). – Tranh cãi về Sông Tranh 2: Biết tin ai? (TT). - Bắc Trà My: Sau bão là… động đất liên tiếp (DV). – “Không cần thiết đánh giá sâu về động đất kích thích” (SGTT). Làm khoa học cũng phải nói dối TT – Trao đổi với Tuổi Trẻ, PGS.TS LÊ XUÂN CẢNH – viện trưởng Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật (Viện Khoa học – công nghệ Việt Nam) – kể về những chuyện ông phải nói dối.
- Lại động đất gây rung lắc nhà cửa ở Quảng Nam (VOV). – Sông Tranh 2: Có thủy điện – Mất bát cơm(KT) – GS.TS Vũ Trọng Hồng: Động đất Sông Tranh: Thế giới cũng phải ngạc nhiên (TP).
- Thủy điện Sông Tranh 2: Khu vực có dị thường trọng lực (Kiến Thức). - Nguyễn Đức Hiệp: Rừng quốc gia Cát Tiên kêu cứu (TLVN). – Bà con nào chưa ký thỉnh nguyện thư, xin mời bấm vào đây để ký. – Những hạn chế của Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM) việc thựcthi xây dựng hai thủy điện Đồng Nai 6 & 6A (ĐN 6) (Saving Cát Tiên). – 8 lỗ hổng trong báo cáo ĐTM 2012 của dự án Đồng Nai 6 và 6A (Thiên nhiên). – Lập lờ trong nghiên cứu khoa học: Không chỉ niềm tin bị hủy hoại (ĐĐK). – Hơi bị nhiều chuyện (Nguyễn Thông).
-- Phỏng vấn PGS.TSKH Phan Văn Quýnh, Đại học Quốc gia Hà Nội: Sông Tranh: “Không động đất vẫn có nguy cơ trôi đập” (TT).
Phản biện độc lập đầy lo ngại về Sông Tranh 2
2012-10-05Phản biện độc lập của một nhóm nhà khoa học chuyên ngành công bố ngày 3/10 ở Hà Nội cho thấy khả năng vỡ đập thủy điện Sông Tranh 2 ở Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam là rất lớn.
- Ông cựu Bộ trưởng và chuyện nhân thế! (TVN). - GS.TS Vũ Trọng Hồng: Động đất Sông Tranh: Thế giới cũng phải ngạc nhiên (TP).
-Ông cựu Bộ trưởng và chuyện nhân thế!
Nhưng vị đắng "thanh danh" của cuộc đời lúc xế chiều ở số phận ông, lại để lại cho nhân thế dư âm ngậm ngùi, nghiền ngẫm về cái cách chọn lựa bến đỗ, ngẫm nghĩ thêm về hai chữ biết dừng. Là đủ!
Nhưng vị đắng "thanh danh" của cuộc đời lúc xế chiều ở số phận ông, lại để lại cho nhân thế dư âm ngậm ngùi, nghiền ngẫm về cái cách chọn lựa bến đỗ, ngẫm nghĩ thêm về hai chữ biết dừng. Là đủ!
Càng nhiều tiền càng thấy thiếu.../ Lương bổng- biết thế nào là vừa?/Mắng dân và... cười ngạo nghễ!/ Không chỉ đóng cửa kiểm điểm
Không hề lãng mạn, ngược lại, luôn đầy ắp vụ việc gây "sốc", xã hội những ngày này, hệt cuốn tiểu thuyết diễn nghĩa hiện đại, mà mỗi nhân vật trung tâm, mỗi vụ việc của từng chương, từng hồi khiến những người lao động bình thường nhất, cũng phải lắng tai "đọc".
Khoa học và "ngụy khoa học"?
Sáng 3/10, hàng triệu cư dân của các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng, Ninh, Hải Dương, một phen hoảng sợ khi cảm giác gặp ...động đất, với hiện tượng chóng mặt, đồ đạc rung lắc.
Ngay sau đó, Viện Vật lý Địa cầu xác định, đã xảy ra động đất 4,4 độ Richter ở Kiến An (Hải Phòng).
Trận hoảng loạn qua đi, mới càng thương cảm cho số phận của hơn 40 nghìn người dân khu vực thủy điện Sông Tranh 2 luôn buộc phải chơi "ú òa" kinh hoàng và khốn khổ, trong trò chơi bất đắc dĩ- động đất. Trước đó, lúc 2 giờ sáng, nhà cửa người dân xã Trà Bui (Bắc Trà My, Quảng Nam) lại rung lắc, kèm theo những tiếng nổ lớn. Động đất dồn dập khiến hơn 300 ngôi nhà dân ngay khu tái định cư lại tiếp tục bị hư hỏng.
Người ta còn chưa quên, hơn nửa năm trước đây, vào ngày 28/3, tại cuộc họp báo, vị Thứ trưởng Bộ Công thương còn khẳng định chắc như... chất lượng đập ST2, rằng: Tôi chịu trách nhiệm khi nói thủy điện ST 2 an toàn (?)
Giờ thấy cái an toàn đó thật "không an toàn", thì tại cuộc họp giao ban báo chí mới đây, chiều 1/10, đúng hơn nửa năm sau, người ta lại chứng kiến cuộc "giao trách nhiệm" rất quyết liệt của Bộ Công thương sang ... Bộ Tài Nguyên & Môi trường, khi đại diện của bộ này nói:
Việc xây dựng ĐTM (báo cáo đánh giá tác động môi trường) của ST 2 đã được Bộ TNMT thẩm định và phê duyệt. Cơ quan nào xây dựng ĐTM để sai sót như báo chí nêu sẽ phải chịu trách nhiệm.
Trả lời chất vấn của báo chí về sự "cóp nhặt" báo cáo của TS Lê Trần Chấn, chuyên gia địa lý sinh vật- về đông đất kích thích của ST2, ông Cao Anh Dũng, Phó Cục trưởng Cục kỹ thuật an toàn môi trường (Bộ Công thương) lý giải, thời điểm xây dựng thủy điện ST 2- năm 2005- những thông tin về động đất kích thích rất hạn chế, nên việc phải tổng hợp thông tin động đất của ông Lê Trần Chấn là giải pháp cuối cùng!
Trong khi đó, những trả lời phỏng vấn của ông Lê Trần Chấn với báo Tuổi trẻ, Tiền Phong cho thấy có 2 điểm "dối trá" rất cụ thể của EVN:
- Nội dung tài liệu Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường của các công trình thủy điện, của ông Lê Trần Chấn xây dựng dựa trên thông tin từ các nguồn tài liệu của nước ngoài, chủ yếu là Malaysia và Canada, chứ không phải trên cơ sở nghiên cứu thực địa VN, cho việc xây dựng các công trình thủy điện như ST2.
- Thời điểm xây dựng báo cáo của ông Lê Trần Chấn là từ những năm 1996-1998, trong khi ST2 xây dựng 2005, gần 10 năm sau. Một sự cóp nhặt để lập báo cáo ĐTM không chỉ trắng trợn, mà còn vô trách nhiệm, trước số phận con người. Khiến cho TS Lê Trần Chấn đã phải nói rằng, không chỉ sao chép, không có sự đồng ý ông, EVN còn thêm bớt, làm méo mó nội dung!
Thủy điện Sông Tranh 2
Nhưng chắc chắn dư luận xã hội, và hàng nghìn người dân ở khu vực ST2 còn kinh hoàng hơn, khi nghe chính các nhà khoa học, các chuyên gia cho rằng, họ không bất ngờ về bản báo cáo ĐTM, vì cái Cách làm cẩu thả là...phổ biến (Dân Việt, ngày 4/10).
Chị Vân Anh, cán bộ Viện Địa lý (Viện Khoa học và Công nghệ VN) nhận xét: Đây chỉ là một cái đập thuỷ điện- ST2 có sự cố- nên lộ ra thôi chứ còn rất nhiều cái đập như vậy ở Tây Nguyên, các tỉnh miền Trung và Tây Bắc cũng chưa chắc đảm bảo an toàn, do lỗi của các nhà nghiên cứu.
Một bản báo cáo ĐMT cho một công trình thuỷ điện có thể được copy, cắt dán cho... nhiều công trình khác, chỉ thay đổi địa danh (mà có khi còn không thay hết, thành ra đầu Ngô mình Sở), còn điều kiện địa chất, thổ nhưỡng, thực vật...để nguyên.
Và mới đây, ngày 4/10, báo Tuổi trẻ có hẳn một bài về "Công nghệ" sao chép, mà điển hình là trường hợp báo cáo ĐTM của dự án thủy điện Đồng Nai 6, 6A, nằm ở khu vực Vườn QG Cát Tiên (Lầm Đồng).
Có nghĩa là ĐTM của ST2 không phải là sản phẩm copy đầu tiên, càng không phải sản phẩm copy cuối cùng. Đọc mà ù tai, nhức óc, từ chính những "dư chấn khoa học" dối trá kiểu này.
Người viết bài xin lỗi những nhà khoa học chân chính. Nhưng khoa học và "ngụy khoa học" giờ đây, khó phân biệt quá. Nó lẫn lộn, bùng nhùng, giả thực giả chân trong các những báo cáo nhân danh khoa học.
Nếu các nhà khoa học luôn kêu gọi: Khoa học là động lực phát triển của xã hội, mà cái hiện tượng "ngụy khoa học" lại không hiếm, thì xã hội sẽ đi về đâu? Liệu các nhà "ngụy khoa học" có phải bị truy tố trách nhiệm trước pháp luật không?
Ông Lê Phước Thanh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam phải thốt lên: Liên quan đến tính mạng của nhân dân, tài sản của Nhà nước, mà làm như thế thì đúng là thảm họa!
Thảm họa ST 2 bắt đầu từ đâu? Hay còn được bắt đầu từ cách Chọn địa điểm xây ST2 là sai lầm? Như kết luận của GS Cao Đình Triều cùng nhóm các nhà khoa học phản biện độc lập được đưa ra trước Hội Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật VN- VUSTA mới đây, ngày 3/10?
Xây dựng thủy điện Sông Tranh 2 trên nền đá granite là một sai lầm. Cấu trúc nền móng với thành phần tạo đá là granite và bị cà nát bởi nhiều hệ thống đứt gãy đang hoạt động là điểm yếu nhất của công trình này, bởi khả năng tự hủy hoại là rất lớn, kể cả khi không có động đất.
Ôi chao. Cái bến đỗ của ST2! Dù về kỹ thuật, "số phận" các đập thủy điện luôn xây dựng ngay trên những đới đứt gẫy.
Vị đắng "thanh danh"
Và những ngày này, nhân vật trung tâm của một vụ việc đầy kịch tính, gây ồn ào dư luận xã hội, là chuyện của một vị cựu Bộ trưởng, nguyên là Chủ tịch HĐQT của một ngân hàng lớn, vừa bị cơ quan chức năng có quyết định khởi tố, cùng ba người cộng sự khác, đều nguyên là Phó Chủ tịch HĐQT.
Ồn ào, bởi ông là người quá nổi tiếng. Là Tiến sĩ kinh tế (ở Liên Xô cũ), từng kinh qua các chức vụ quan trọng của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế. Đặc biệt, trong cuộc đời sôi nổi của một chính khách- chuyên gia cao cấp, người ta đánh giá rất cao vai trò và những đóng góp của ông, thậm chí ông được coi như "cha đẻ" của Luật Doanh nghiệp 2005.
Từng ấy vị trí, cho thấy ông không chỉ là nhà chính khách già dặn trên chính trường, mà còn là chuyên gia kinh tế già đời trong kinh tế thị trường VN.
Có vậy, nên sau khi giã từ chính trường, ông đã lập tức được ngân hàng thương mại cổ phần có quy mô lớn này mời làm việc, với chức vụ Chủ tịch HĐQT.
Với ông, công việc mới, vị trí quản lý, điều hành mới- Chủ tịch HĐQT một ngân hàng lớn, vừa là niềm vui được làm việc, vừa thấy mình vẫn gắn bó với cộng đồng, xã hội, tạo nên sự thăng bằng tâm lý và sức khỏe.
Cái danh, với quan chức hay với mỗi thường dân ở xứ ta, nó đều quan trọng vô cùng. Chả thế, Nguyễn Công Trứ, nhà kinh tế trong lịch sử VN cận đại từng thốt lên: Làm trai đứng ở trong trời đất/ Phải có danh gì với núi sông.
Với người giỏi, người đời gọi là thực danh. Với kẻ kém cỏi, bị gọi là háo danh.
Nói cho công bằng, nếu không có cú vấp cay đắng cuối đời này, ông- một nhà kinh tế hiện đại- đã sống không hổ thẹn, với câu thơ của nhà kinh tế cận đại Nguyễn Công Trứ
Với ngân hàng thương mại cổ phần, mời được ông, một vị cựu Bộ trưởng kiêm chuyên gia kinh tế già đời, chứng tỏ ngân hàng này có con mắt xanh tinh đời, già dơ, biết dựa vào những chính khách có nhiều mối quan hệ lợi hại. Lợi cả đôi đường.
Ấy vậy mà rút cục, cả một bộ sậu tên tuổi của ngân hàng thương mại cổ phần lớn, người bị bắt, người bị khởi tố, trong đó có ông, vì đã cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng theo Điều 165 Bộ Luật Hình sự.
Nói theo cách nói tâm linh, người tính không bằng Trời tính!
Đáng chú ý, ngay sau sự ồn ào của xã hội, trên các trang mạng, người ta thấy có những bài viết về ông, nuối tiếc, nhắc tới ông với sự quý mến. Về tính cách điềm đạm, tử tế của một quan chức- làm chức vụ cao mà vẫn dễ gần, cởi mở với mọi người, và trong mắt ông, không có ai là người kém cỏi...
Điều đó, hẳn ít nhiều an ủi ông, khi mà tuổi già, cùng căn bệnh nan y đang hành hạ, thì "tai tiếng" bỗng dưng ập đến, họa vô đơn chí...
Nghiền ngẫm về cái cách chọn lựa bến đỗ, ngẫm nghĩ thêm về hai chữ biết dừng. Ảnh minh họa
Vốn là người dày dạn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm chính trường, ông đã trả lời báo chí, ngay sau khi vụ việc khởi tố xảy ra, ông có "bảo bối" để tự bảo vệ mình. Đó là theo Luật DN 2005, cái mà pháp luật không có quy định, không cấm thì doanh nghiệp và người dân được làm.
Nhưng cũng cần thấy, các văn bản luật được ra đời liên tục bởi sự hối thúc của đất nước trên hành trình hội nhập. Vì thế mà rất nhiều văn bản luật chưa hoàn thiện. Cũng vì vậy, nếu tận dụng sự sơ hở, nhân danh "luật không cấm", để phục vụ cho một nhóm lợi ích nào đó có liên quan, thì quả là...tệ hại.
Nó phải gọi đích thực là sự lợi dụng sơ hở của luật pháp, của những người có hiểu biết về kinh tế. Nhất là giữa lúc kinh tế tài chính đất nước đang có quá nhiều thương tổn.
Cũng theo cơ quan điều tra xác định, ông đã vi phạm quy định tại điều 106 Luật các Tổ chức tín dụng và Thông tư só 02/ 2011/ TT- NHNN ngày 3/3/2011 của Ngân hàng Nhà nước. Sai phạm này gây hậu quả đặc biệt lớn, ảnh hưởng đến tình hình an ninh tiền tệ, gây bất ổn đến chính sách tiền tệ của Chính phủ, trực tiếp gây thiệt hại cho ngân hàng này 718 tỉ đồng.
Một câu hỏi nữa cần đặt ra: Nếu như "ông bầu" bóng đá, Phó CT Hội đồng sáng lập của ngân hàng thương mại cổ phần này không bị bắt, liệu ông có từ nhiệm? Vì mục đích con người xưa nay là khó đoán định nhất. Có lẽ, chỉ riêng ông mới trả lời được chính với lòng mình, mà thôi.
Trả lời phỏng vấn xung quanh vụ việc của vị cựu Bộ trưởng, bà Phạm Chi Lan, một trong những chuyên gia kinh tế hàng đầu, cho rằng, "sở hữu chéo" là một trong những vấn đề lớn nhất của hệ thống ngân hàng VN hiện nay.
Nó có thể dẫn đến tình trạng một số cá nhân móc ngoặc với nhau, thậm chí giữa một số tổ chức để tạo nên những giao dịch ảo, chỉ mang lợi cho một số ít người lạm dụng, nhưng nó gây hại chung cho cả hệ thống ngân hàng.
Vậy quản lý Nhà nước ở lĩnh vực nghiệp vụ của mình, để xảy ra những rủi ro lớn- thâu tóm ngân hàng, nợ xấu và tăng vốn ảo, xuất phát từ "sở hữu chéo" trong hoạt động ngân hàng, dẫn đến hệ lụy đe dọa hoạt động của cả hệ thống ngân hàng, mà không được kiểm soát kịp thời, và có giải pháp điều chỉnh, điều tiết. Thì quản lý Nhà nước liệu có lỏng lẻo, có lỗ hổng lớn gì không?
Câu chuyện về vị cựu Bộ trưởng chưa có hồi kết. Vẫn mong công, tội, hay, dở xoay quanh vụ việc rồi sẽ rõ ràng, công bằng, công tâm. Bởi không ai có thể cầm đèn chạy trước...pháp luật.
Nhưng vị đắng "thanh danh" của cuộc đời lúc xế chiều ở số phận ông, lại để lại cho nhân thế dư âm ngậm ngùi, nghiền ngẫm về cái cách chọn lựa bến đỗ, ngẫm nghĩ thêm về hai chữ biết dừng. Là đủ!
Chuyện ông cựu Bộ trưởng và chuyện ST2 khác nhau hoàn toàn về bản chất vấn đề, về không gian, nhưng lại giống nhau ở bến đỗ không phù hợp?
Nhưng xét cho cùng, cái bến đỗ không có lỗi. Lỗi vẫn do sự chủ động của con người, do trí não, lương tâm và nhân cách con người điều khiển.
Luật nhân- quả là để răn đe con người khi sai trái. Nhưng có khi, người dân lại bị hứng chịu "nhân- quả" trước tiên, dù người dân đâu có lỗi!
Chả lẽ, đó là chuyện nhân thế?
Mọi việc, xin để hồi sau sẽ rõ...
Kỳ Duyên
Tham khảo:
http://vtc.vn/7-349788/phap-luat/vi-sao-ong-tran-xuan-gia-bi-khoi-to.htm
http://dantri.com.vn/c76/s76-645927/bao-boi-cua-ong-tran-xuan-gia-la-gi.htm
http://www.petrotimes.vn/news/vn/phong-su-dieu-tra/ong-tran-xuan-gia-cong-trang-va-sai-lam.html
http://laodong.com.vn/Chinh-tri/Bai-hoc-dat-gia-tu-Song-Tranh-2/85707.bld
http://danviet.vn/105977p1c24/bao-cao-ve-song-tranh-2-so-sai-day-trach-nhiem-cho-bo-tnmt.htm
http://m.tuoitre.vn/tin-tuc/Giao-duc/Khoa-hoc/170045,May-ong-ay-lieu-qua.ttm
http://dantri.com.vn/c76/s76-645908/evn-da-sao-chep-bop-meo-thong-tin-dong-dat.htm
http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121004/dia-diem-xay-song-tranh-2-la-sai-lam.aspx
-Động đất Sông Tranh: Thế giới cũng phải ngạc nhiên!
TP - Động đất kích thích từng xảy ra ở một số đập thủy điện trên thế giới song động đất kích thích ở Thủy điện Sông Tranh 2 thì đến thế giới cũng phải ngạc nhiên, theo GS.TSKH Vũ Trọng Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ Thủy lợi.
Nhà máy thủy điện của EVN sai sót hàng chục tỷ đồng
Tổng số tiền lập, thẩm định, phê duyệt dự toán và nghiệm thu, thanh toán của thủy điện Sê san 4 chưa đúng quy định lên tới 37 tỷ đồng.
- Phản biện độc lập đầy lo ngại về Sông Tranh 2 (RFA). – Khuất Đẩu: Tiếng chuông dưới đáy sông (pro&contra).
- Ý Kiến Nhận Xét, Phản Biện Của VRN: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 & 6A (BoxitVN). ký thỉnh nguyện thư gửi chính phủ và quốc hội Việt Nam, kiến nghị dừng ngay dự án này.
- Vì sao động đất thủy điện Sông Tranh 2 có tính đặc biệt? (LĐ). – “Người dân có thể phải trả giá ghê gớm vì thủy điện Sông Tranh” (DT). – Sai lầm khi chọn địa điểm xây dựng thủy điện Sông Tranh 2? (TP). – Di dời 7 hộ dân sống gần thủy điện Sông Tranh 2 (NNVN). – Hỗ trợ di dời hộ dân bị ảnh hưởng vì thủy điện Sông Tranh 2 (TN).Chuyên gia Nga khảo sát thực địa Thủy điện Sông Tranh 2 (04/10)
- Đồng Nai: Thủy điện xả lũ, nông dân thiệt hại (DV).
- Địa điểm xây thủy điện Sông Tranh 2 “có vấn đề”? (VNN). – Động đất ở Sông Tranh 2 là động đất kích thích (ND). – Đến lúc cần mời chuyên gia quốc tế (TQ). – Dân kêu thủy điện Hạ Sông Pha 1 gây lũ (TT).
Sợ động đất, dân ngồi... bắt chấy rận cho nhau
Sợ động đất, không ai dám đi làm. Ngày ngày người dân ngồi tụ lại một chỗ... bắt chấy rận cho nhau.
-TĐ Sông Tranh 2: Đùn đẩy trách nhiệm -Tại buổi họp báo thường kỳ chiều muộn 1/10, liên quan đến dự án Thủy điện Sông Tranh 2 do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phụ trách, Bộ Công thương cho rằng, báo cáo đánh giá tác động môi trường của Thủy điện do Bộ TN&MT thẩm định, phê duyệt, vì thế trách nhiệm này thuộc về Bộ TN&MT.
Theo Phó Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (Bộ Công Thương) Cao Anh Dũng, báo cáo này đã được Bộ TN&MT thẩm định và phê duyệt. "Cơ quan nào xây dựng đánh giá tác động môi trường sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về số liệu của báo cáo đó. Bên cạnh đó cơ quan thẩm định phải có trách nhiệm về vấn đề đó. Vì thế đánh giá tác động môi trường đối với Thủy điện Sông Tranh 2 thuộc trách nhiệm của Bộ TN&MT" - ông Dũng khẳng định.
Trong khi đó, “Đánh giá tác động môi trường thủy điện Sông Tranh 2”, Tập đoàn Điện lực VN lập tháng 8/2005 cho rằng thủy điện này “không có khả năng gây động đất kích thích khi tích nước, không gây rủi ro môi trường”. Trong khi kết luận về những trận động đất ở khu vực thủy điện Sông Tranh 2 vừa qua, các chuyên gia của Viện Vật lý địa cầu lại cho đó là “động đất kích thích”.
Trả lời thắc mắc của báo chí xung quanh việc “xào nấu” thông tin của TS Lê Trần Chấn để đưa vào báo cáo tác động môi trường của Thủy điện Sông Tranh 2, ông Dũng giải thích; thời điểm xây dựng thủy điện vào năm 2005, những thông tin về động đất kích thích đối với Việt Nam đang rất ít nên phải tổng hợp thông tin từ nước ngoài.
“Thời kỳ đó TS Lê Trần Chấn được giao làm chủ biên tổng hợp những thông tin về động đất kích thích của thế giới hậu UNESCO. Sau đó đơn vị tư vấn – Tổng Công ty tư vấn xây dựng điện 1 đã trích dẫn những thông tin đó vào báo cáo” – ông Dũng nói.Xung quanh vấn đề thủy điện Sông Tranh 2, ông Dũng còn cho biết, trước đó đã có buổi họp báo vào ngày 28/9 tại UBND tỉnh Quảng Nam. Sau đó ngày 30/9, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng có buổi tiếp xúc cử tri tại huyện Bắc Trà My, những thông tin báo chí nêu đã được đơn vị tư vấn trả lời thấu đáo tại hai buổi làm việc này.
-“Xây thủy điện Sông Tranh 2 là sai lầm”
-Sai lầm khi chọn địa điểm xây dựng thủy điện Sông Tranh 2?
Không hề lãng mạn, ngược lại, luôn đầy ắp vụ việc gây "sốc", xã hội những ngày này, hệt cuốn tiểu thuyết diễn nghĩa hiện đại, mà mỗi nhân vật trung tâm, mỗi vụ việc của từng chương, từng hồi khiến những người lao động bình thường nhất, cũng phải lắng tai "đọc".
Khoa học và "ngụy khoa học"?
Sáng 3/10, hàng triệu cư dân của các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng, Ninh, Hải Dương, một phen hoảng sợ khi cảm giác gặp ...động đất, với hiện tượng chóng mặt, đồ đạc rung lắc.
Ngay sau đó, Viện Vật lý Địa cầu xác định, đã xảy ra động đất 4,4 độ Richter ở Kiến An (Hải Phòng).
Trận hoảng loạn qua đi, mới càng thương cảm cho số phận của hơn 40 nghìn người dân khu vực thủy điện Sông Tranh 2 luôn buộc phải chơi "ú òa" kinh hoàng và khốn khổ, trong trò chơi bất đắc dĩ- động đất. Trước đó, lúc 2 giờ sáng, nhà cửa người dân xã Trà Bui (Bắc Trà My, Quảng Nam) lại rung lắc, kèm theo những tiếng nổ lớn. Động đất dồn dập khiến hơn 300 ngôi nhà dân ngay khu tái định cư lại tiếp tục bị hư hỏng.
Người ta còn chưa quên, hơn nửa năm trước đây, vào ngày 28/3, tại cuộc họp báo, vị Thứ trưởng Bộ Công thương còn khẳng định chắc như... chất lượng đập ST2, rằng: Tôi chịu trách nhiệm khi nói thủy điện ST 2 an toàn (?)
Giờ thấy cái an toàn đó thật "không an toàn", thì tại cuộc họp giao ban báo chí mới đây, chiều 1/10, đúng hơn nửa năm sau, người ta lại chứng kiến cuộc "giao trách nhiệm" rất quyết liệt của Bộ Công thương sang ... Bộ Tài Nguyên & Môi trường, khi đại diện của bộ này nói:
Việc xây dựng ĐTM (báo cáo đánh giá tác động môi trường) của ST 2 đã được Bộ TNMT thẩm định và phê duyệt. Cơ quan nào xây dựng ĐTM để sai sót như báo chí nêu sẽ phải chịu trách nhiệm.
Trả lời chất vấn của báo chí về sự "cóp nhặt" báo cáo của TS Lê Trần Chấn, chuyên gia địa lý sinh vật- về đông đất kích thích của ST2, ông Cao Anh Dũng, Phó Cục trưởng Cục kỹ thuật an toàn môi trường (Bộ Công thương) lý giải, thời điểm xây dựng thủy điện ST 2- năm 2005- những thông tin về động đất kích thích rất hạn chế, nên việc phải tổng hợp thông tin động đất của ông Lê Trần Chấn là giải pháp cuối cùng!
Trong khi đó, những trả lời phỏng vấn của ông Lê Trần Chấn với báo Tuổi trẻ, Tiền Phong cho thấy có 2 điểm "dối trá" rất cụ thể của EVN:
- Nội dung tài liệu Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường của các công trình thủy điện, của ông Lê Trần Chấn xây dựng dựa trên thông tin từ các nguồn tài liệu của nước ngoài, chủ yếu là Malaysia và Canada, chứ không phải trên cơ sở nghiên cứu thực địa VN, cho việc xây dựng các công trình thủy điện như ST2.
- Thời điểm xây dựng báo cáo của ông Lê Trần Chấn là từ những năm 1996-1998, trong khi ST2 xây dựng 2005, gần 10 năm sau. Một sự cóp nhặt để lập báo cáo ĐTM không chỉ trắng trợn, mà còn vô trách nhiệm, trước số phận con người. Khiến cho TS Lê Trần Chấn đã phải nói rằng, không chỉ sao chép, không có sự đồng ý ông, EVN còn thêm bớt, làm méo mó nội dung!
Thủy điện Sông Tranh 2
Nhưng chắc chắn dư luận xã hội, và hàng nghìn người dân ở khu vực ST2 còn kinh hoàng hơn, khi nghe chính các nhà khoa học, các chuyên gia cho rằng, họ không bất ngờ về bản báo cáo ĐTM, vì cái Cách làm cẩu thả là...phổ biến (Dân Việt, ngày 4/10).
Chị Vân Anh, cán bộ Viện Địa lý (Viện Khoa học và Công nghệ VN) nhận xét: Đây chỉ là một cái đập thuỷ điện- ST2 có sự cố- nên lộ ra thôi chứ còn rất nhiều cái đập như vậy ở Tây Nguyên, các tỉnh miền Trung và Tây Bắc cũng chưa chắc đảm bảo an toàn, do lỗi của các nhà nghiên cứu.
Một bản báo cáo ĐMT cho một công trình thuỷ điện có thể được copy, cắt dán cho... nhiều công trình khác, chỉ thay đổi địa danh (mà có khi còn không thay hết, thành ra đầu Ngô mình Sở), còn điều kiện địa chất, thổ nhưỡng, thực vật...để nguyên.
Và mới đây, ngày 4/10, báo Tuổi trẻ có hẳn một bài về "Công nghệ" sao chép, mà điển hình là trường hợp báo cáo ĐTM của dự án thủy điện Đồng Nai 6, 6A, nằm ở khu vực Vườn QG Cát Tiên (Lầm Đồng).
Có nghĩa là ĐTM của ST2 không phải là sản phẩm copy đầu tiên, càng không phải sản phẩm copy cuối cùng. Đọc mà ù tai, nhức óc, từ chính những "dư chấn khoa học" dối trá kiểu này.
Người viết bài xin lỗi những nhà khoa học chân chính. Nhưng khoa học và "ngụy khoa học" giờ đây, khó phân biệt quá. Nó lẫn lộn, bùng nhùng, giả thực giả chân trong các những báo cáo nhân danh khoa học.
Nếu các nhà khoa học luôn kêu gọi: Khoa học là động lực phát triển của xã hội, mà cái hiện tượng "ngụy khoa học" lại không hiếm, thì xã hội sẽ đi về đâu? Liệu các nhà "ngụy khoa học" có phải bị truy tố trách nhiệm trước pháp luật không?
Ông Lê Phước Thanh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam phải thốt lên: Liên quan đến tính mạng của nhân dân, tài sản của Nhà nước, mà làm như thế thì đúng là thảm họa!
Thảm họa ST 2 bắt đầu từ đâu? Hay còn được bắt đầu từ cách Chọn địa điểm xây ST2 là sai lầm? Như kết luận của GS Cao Đình Triều cùng nhóm các nhà khoa học phản biện độc lập được đưa ra trước Hội Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật VN- VUSTA mới đây, ngày 3/10?
Xây dựng thủy điện Sông Tranh 2 trên nền đá granite là một sai lầm. Cấu trúc nền móng với thành phần tạo đá là granite và bị cà nát bởi nhiều hệ thống đứt gãy đang hoạt động là điểm yếu nhất của công trình này, bởi khả năng tự hủy hoại là rất lớn, kể cả khi không có động đất.
Ôi chao. Cái bến đỗ của ST2! Dù về kỹ thuật, "số phận" các đập thủy điện luôn xây dựng ngay trên những đới đứt gẫy.
Vị đắng "thanh danh"
Và những ngày này, nhân vật trung tâm của một vụ việc đầy kịch tính, gây ồn ào dư luận xã hội, là chuyện của một vị cựu Bộ trưởng, nguyên là Chủ tịch HĐQT của một ngân hàng lớn, vừa bị cơ quan chức năng có quyết định khởi tố, cùng ba người cộng sự khác, đều nguyên là Phó Chủ tịch HĐQT.
Ồn ào, bởi ông là người quá nổi tiếng. Là Tiến sĩ kinh tế (ở Liên Xô cũ), từng kinh qua các chức vụ quan trọng của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế. Đặc biệt, trong cuộc đời sôi nổi của một chính khách- chuyên gia cao cấp, người ta đánh giá rất cao vai trò và những đóng góp của ông, thậm chí ông được coi như "cha đẻ" của Luật Doanh nghiệp 2005.
Từng ấy vị trí, cho thấy ông không chỉ là nhà chính khách già dặn trên chính trường, mà còn là chuyên gia kinh tế già đời trong kinh tế thị trường VN.
Có vậy, nên sau khi giã từ chính trường, ông đã lập tức được ngân hàng thương mại cổ phần có quy mô lớn này mời làm việc, với chức vụ Chủ tịch HĐQT.
Với ông, công việc mới, vị trí quản lý, điều hành mới- Chủ tịch HĐQT một ngân hàng lớn, vừa là niềm vui được làm việc, vừa thấy mình vẫn gắn bó với cộng đồng, xã hội, tạo nên sự thăng bằng tâm lý và sức khỏe.
Cái danh, với quan chức hay với mỗi thường dân ở xứ ta, nó đều quan trọng vô cùng. Chả thế, Nguyễn Công Trứ, nhà kinh tế trong lịch sử VN cận đại từng thốt lên: Làm trai đứng ở trong trời đất/ Phải có danh gì với núi sông.
Với người giỏi, người đời gọi là thực danh. Với kẻ kém cỏi, bị gọi là háo danh.
Nói cho công bằng, nếu không có cú vấp cay đắng cuối đời này, ông- một nhà kinh tế hiện đại- đã sống không hổ thẹn, với câu thơ của nhà kinh tế cận đại Nguyễn Công Trứ
Với ngân hàng thương mại cổ phần, mời được ông, một vị cựu Bộ trưởng kiêm chuyên gia kinh tế già đời, chứng tỏ ngân hàng này có con mắt xanh tinh đời, già dơ, biết dựa vào những chính khách có nhiều mối quan hệ lợi hại. Lợi cả đôi đường.
Ấy vậy mà rút cục, cả một bộ sậu tên tuổi của ngân hàng thương mại cổ phần lớn, người bị bắt, người bị khởi tố, trong đó có ông, vì đã cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng theo Điều 165 Bộ Luật Hình sự.
Nói theo cách nói tâm linh, người tính không bằng Trời tính!
Đáng chú ý, ngay sau sự ồn ào của xã hội, trên các trang mạng, người ta thấy có những bài viết về ông, nuối tiếc, nhắc tới ông với sự quý mến. Về tính cách điềm đạm, tử tế của một quan chức- làm chức vụ cao mà vẫn dễ gần, cởi mở với mọi người, và trong mắt ông, không có ai là người kém cỏi...
Điều đó, hẳn ít nhiều an ủi ông, khi mà tuổi già, cùng căn bệnh nan y đang hành hạ, thì "tai tiếng" bỗng dưng ập đến, họa vô đơn chí...
Nghiền ngẫm về cái cách chọn lựa bến đỗ, ngẫm nghĩ thêm về hai chữ biết dừng. Ảnh minh họa
Vốn là người dày dạn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm chính trường, ông đã trả lời báo chí, ngay sau khi vụ việc khởi tố xảy ra, ông có "bảo bối" để tự bảo vệ mình. Đó là theo Luật DN 2005, cái mà pháp luật không có quy định, không cấm thì doanh nghiệp và người dân được làm.
Nhưng cũng cần thấy, các văn bản luật được ra đời liên tục bởi sự hối thúc của đất nước trên hành trình hội nhập. Vì thế mà rất nhiều văn bản luật chưa hoàn thiện. Cũng vì vậy, nếu tận dụng sự sơ hở, nhân danh "luật không cấm", để phục vụ cho một nhóm lợi ích nào đó có liên quan, thì quả là...tệ hại.
Nó phải gọi đích thực là sự lợi dụng sơ hở của luật pháp, của những người có hiểu biết về kinh tế. Nhất là giữa lúc kinh tế tài chính đất nước đang có quá nhiều thương tổn.
Cũng theo cơ quan điều tra xác định, ông đã vi phạm quy định tại điều 106 Luật các Tổ chức tín dụng và Thông tư só 02/ 2011/ TT- NHNN ngày 3/3/2011 của Ngân hàng Nhà nước. Sai phạm này gây hậu quả đặc biệt lớn, ảnh hưởng đến tình hình an ninh tiền tệ, gây bất ổn đến chính sách tiền tệ của Chính phủ, trực tiếp gây thiệt hại cho ngân hàng này 718 tỉ đồng.
Một câu hỏi nữa cần đặt ra: Nếu như "ông bầu" bóng đá, Phó CT Hội đồng sáng lập của ngân hàng thương mại cổ phần này không bị bắt, liệu ông có từ nhiệm? Vì mục đích con người xưa nay là khó đoán định nhất. Có lẽ, chỉ riêng ông mới trả lời được chính với lòng mình, mà thôi.
Trả lời phỏng vấn xung quanh vụ việc của vị cựu Bộ trưởng, bà Phạm Chi Lan, một trong những chuyên gia kinh tế hàng đầu, cho rằng, "sở hữu chéo" là một trong những vấn đề lớn nhất của hệ thống ngân hàng VN hiện nay.
Nó có thể dẫn đến tình trạng một số cá nhân móc ngoặc với nhau, thậm chí giữa một số tổ chức để tạo nên những giao dịch ảo, chỉ mang lợi cho một số ít người lạm dụng, nhưng nó gây hại chung cho cả hệ thống ngân hàng.
Vậy quản lý Nhà nước ở lĩnh vực nghiệp vụ của mình, để xảy ra những rủi ro lớn- thâu tóm ngân hàng, nợ xấu và tăng vốn ảo, xuất phát từ "sở hữu chéo" trong hoạt động ngân hàng, dẫn đến hệ lụy đe dọa hoạt động của cả hệ thống ngân hàng, mà không được kiểm soát kịp thời, và có giải pháp điều chỉnh, điều tiết. Thì quản lý Nhà nước liệu có lỏng lẻo, có lỗ hổng lớn gì không?
Câu chuyện về vị cựu Bộ trưởng chưa có hồi kết. Vẫn mong công, tội, hay, dở xoay quanh vụ việc rồi sẽ rõ ràng, công bằng, công tâm. Bởi không ai có thể cầm đèn chạy trước...pháp luật.
Nhưng vị đắng "thanh danh" của cuộc đời lúc xế chiều ở số phận ông, lại để lại cho nhân thế dư âm ngậm ngùi, nghiền ngẫm về cái cách chọn lựa bến đỗ, ngẫm nghĩ thêm về hai chữ biết dừng. Là đủ!
Chuyện ông cựu Bộ trưởng và chuyện ST2 khác nhau hoàn toàn về bản chất vấn đề, về không gian, nhưng lại giống nhau ở bến đỗ không phù hợp?
Nhưng xét cho cùng, cái bến đỗ không có lỗi. Lỗi vẫn do sự chủ động của con người, do trí não, lương tâm và nhân cách con người điều khiển.
Luật nhân- quả là để răn đe con người khi sai trái. Nhưng có khi, người dân lại bị hứng chịu "nhân- quả" trước tiên, dù người dân đâu có lỗi!
Chả lẽ, đó là chuyện nhân thế?
Mọi việc, xin để hồi sau sẽ rõ...
Kỳ Duyên
Tham khảo:
http://vtc.vn/7-349788/phap-luat/vi-sao-ong-tran-xuan-gia-bi-khoi-to.htm
http://dantri.com.vn/c76/s76-645927/bao-boi-cua-ong-tran-xuan-gia-la-gi.htm
http://www.petrotimes.vn/news/vn/phong-su-dieu-tra/ong-tran-xuan-gia-cong-trang-va-sai-lam.html
http://laodong.com.vn/Chinh-tri/Bai-hoc-dat-gia-tu-Song-Tranh-2/85707.bld
http://danviet.vn/105977p1c24/bao-cao-ve-song-tranh-2-so-sai-day-trach-nhiem-cho-bo-tnmt.htm
http://m.tuoitre.vn/tin-tuc/Giao-duc/Khoa-hoc/170045,May-ong-ay-lieu-qua.ttm
http://dantri.com.vn/c76/s76-645908/evn-da-sao-chep-bop-meo-thong-tin-dong-dat.htm
http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121004/dia-diem-xay-song-tranh-2-la-sai-lam.aspx
-Động đất Sông Tranh: Thế giới cũng phải ngạc nhiên!
TP - Động đất kích thích từng xảy ra ở một số đập thủy điện trên thế giới song động đất kích thích ở Thủy điện Sông Tranh 2 thì đến thế giới cũng phải ngạc nhiên, theo GS.TSKH Vũ Trọng Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ Thủy lợi.
Nhà máy thủy điện của EVN sai sót hàng chục tỷ đồng
Tổng số tiền lập, thẩm định, phê duyệt dự toán và nghiệm thu, thanh toán của thủy điện Sê san 4 chưa đúng quy định lên tới 37 tỷ đồng.
- Phản biện độc lập đầy lo ngại về Sông Tranh 2 (RFA). – Khuất Đẩu: Tiếng chuông dưới đáy sông (pro&contra).
- Ý Kiến Nhận Xét, Phản Biện Của VRN: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 & 6A (BoxitVN). ký thỉnh nguyện thư gửi chính phủ và quốc hội Việt Nam, kiến nghị dừng ngay dự án này.
- Vì sao động đất thủy điện Sông Tranh 2 có tính đặc biệt? (LĐ). – “Người dân có thể phải trả giá ghê gớm vì thủy điện Sông Tranh” (DT). – Sai lầm khi chọn địa điểm xây dựng thủy điện Sông Tranh 2? (TP). – Di dời 7 hộ dân sống gần thủy điện Sông Tranh 2 (NNVN). – Hỗ trợ di dời hộ dân bị ảnh hưởng vì thủy điện Sông Tranh 2 (TN).Chuyên gia Nga khảo sát thực địa Thủy điện Sông Tranh 2 (04/10)
- Đồng Nai: Thủy điện xả lũ, nông dân thiệt hại (DV).
- Địa điểm xây thủy điện Sông Tranh 2 “có vấn đề”? (VNN). – Động đất ở Sông Tranh 2 là động đất kích thích (ND). – Đến lúc cần mời chuyên gia quốc tế (TQ). – Dân kêu thủy điện Hạ Sông Pha 1 gây lũ (TT).
Sợ động đất, dân ngồi... bắt chấy rận cho nhau
Sợ động đất, không ai dám đi làm. Ngày ngày người dân ngồi tụ lại một chỗ... bắt chấy rận cho nhau.
-TĐ Sông Tranh 2: Đùn đẩy trách nhiệm -Tại buổi họp báo thường kỳ chiều muộn 1/10, liên quan đến dự án Thủy điện Sông Tranh 2 do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phụ trách, Bộ Công thương cho rằng, báo cáo đánh giá tác động môi trường của Thủy điện do Bộ TN&MT thẩm định, phê duyệt, vì thế trách nhiệm này thuộc về Bộ TN&MT.
Theo Phó Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (Bộ Công Thương) Cao Anh Dũng, báo cáo này đã được Bộ TN&MT thẩm định và phê duyệt. "Cơ quan nào xây dựng đánh giá tác động môi trường sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về số liệu của báo cáo đó. Bên cạnh đó cơ quan thẩm định phải có trách nhiệm về vấn đề đó. Vì thế đánh giá tác động môi trường đối với Thủy điện Sông Tranh 2 thuộc trách nhiệm của Bộ TN&MT" - ông Dũng khẳng định.
Trong khi đó, “Đánh giá tác động môi trường thủy điện Sông Tranh 2”, Tập đoàn Điện lực VN lập tháng 8/2005 cho rằng thủy điện này “không có khả năng gây động đất kích thích khi tích nước, không gây rủi ro môi trường”. Trong khi kết luận về những trận động đất ở khu vực thủy điện Sông Tranh 2 vừa qua, các chuyên gia của Viện Vật lý địa cầu lại cho đó là “động đất kích thích”.
Trả lời thắc mắc của báo chí xung quanh việc “xào nấu” thông tin của TS Lê Trần Chấn để đưa vào báo cáo tác động môi trường của Thủy điện Sông Tranh 2, ông Dũng giải thích; thời điểm xây dựng thủy điện vào năm 2005, những thông tin về động đất kích thích đối với Việt Nam đang rất ít nên phải tổng hợp thông tin từ nước ngoài.
“Thời kỳ đó TS Lê Trần Chấn được giao làm chủ biên tổng hợp những thông tin về động đất kích thích của thế giới hậu UNESCO. Sau đó đơn vị tư vấn – Tổng Công ty tư vấn xây dựng điện 1 đã trích dẫn những thông tin đó vào báo cáo” – ông Dũng nói.Xung quanh vấn đề thủy điện Sông Tranh 2, ông Dũng còn cho biết, trước đó đã có buổi họp báo vào ngày 28/9 tại UBND tỉnh Quảng Nam. Sau đó ngày 30/9, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng có buổi tiếp xúc cử tri tại huyện Bắc Trà My, những thông tin báo chí nêu đã được đơn vị tư vấn trả lời thấu đáo tại hai buổi làm việc này.
Động đất cực đại thủy điện Sông Tranh 2 và kế cận có thể đạt 5,5-6,0 độ Richter. Động đất 4,4 độ Richter tại Hải Phòng.
Lựa chọn địa điểm xây đập thủy điện tại Bắc Trà My là sai lầm; EVN từng “lén lút” tích nước vượt chỉ tiêu; cần khảo sát các dự án thủy điện trên cả nước, kể cả các công trình đang vận hành, đặc biệt là công trình thi công theo công nghệ đầm lăn… Ngày 3-10, các nhà khoa học của Liên hiệp Các hội Khoa học-Kỹ thuật VN (VUSTA) đã chỉ trích về công trình thủy điện Sông Tranh 2 khi góp ý cho Đề án “Đánh giá tình hình hoạt động động đất khu vực công trình thủy điện Sông Tranh 2 và biện pháp phòng tránh giảm nhẹ thiên tai” như trên. Đề án do PGS-TS Cao Đình Triều, chuyên gia Hội KHKT Địa Vật lý (VUSTA), làm chủ nhiệm.
Từng “lén lút” tích nước vượt chỉ tiêu
GS-TS Vũ Trọng Hồng, Tổng Thư ký Hội Thủy lợi VN, nguyên Thứ trưởng Bộ NN&PTNT, cho biết: Sau các trận động đất liên tiếp xảy ra, trong buổi họp của Hội đồng Thẩm định cấp Nhà nước, nhiều ý kiến truy vấn Viện Vật lý Địa cầu về nguyên nhân nhưng Viện không đưa ra được câu trả lời. Tại buổi họp đó, Chủ tịch EVN Hoàng Quốc Vượng tiết lộ: Có thời điểm Ban quản lý dự án đã cho tích nước hồ lên đến 160 m, cao hơn mức cho phép (140 m); sau đó EVN đã chỉ đạo ngay lập tức rút nước về mức tối thiểu.
Theo ông Hồng, việc tích nước 160 m và rút nước quá nhanh gây ra bảy trận động đất liên tiếp trong ngày 23-9. Ngoài ra, theo tiêu chuẩn nghiên cứu của Liên Xô trước đây về đập thủy điện, việc xây đập thủy điện Sông Tranh 2 chỉ cách khu vực dân cư 7-10 km là sai quy chuẩn (theo chuẩn, phải cách tới 40 km).
TSKH Phan Văn Quýnh (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng chủ đầu tư và cơ quan thẩm định chọn xây dựng thủy điện Sông Tranh 2 tại khu vực Bắc Trà My là một sai lầm lớn. Bởi cấu trúc nền móng của công trình này không đảm bảo an toàn, bất lợi cho sự bền vững khi bị nước tác động.
Theo ông Quýnh, về bản chất động đất kích thích hồ chứa không gây ra nguy cơ tai biến nghiêm trọng. Tuy nhiên, động đất Bắc Trà My nguy hiểm ở chỗ nó kết hợp với các đứt gãy đang hoạt động, trong đó các đứt gãy còn đóng vai trò khuếch tán nước, làm tăng cường các trận động đất kích thích.
Động đất có thể đạt 6,0 độ Richter
Theo phân tích của PGS-TS Cao Đình Triều, đập thủy điện Sông Tranh 2 nằm trong phạm vi ảnh hưởng của đới đứt gãy cấp II Trà My; vì vậy động đất xảy ra ở đây sẽ tác động trực tiếp tới vùng hồ và đập thủy điện. Hiện tượng tích nước gây động đất kích thích sẽ xảy ra dọc theo đới đứt gãy cấp II Trà My và một số đứt gãy cấp III trong phạm vi lòng hồ và lân cận. Đá granit sáng màu bị cà nát, dập vỡ mạnh tạo nên nguy cơ về tai biến trượt và sạt lở đất rất cao.
Theo đề án, động đất cực đại có thể xảy ra trong khu vực hồ chứa thủy điện Sông Tranh 2 và kế cận có thể đạt cấp độ mạnh cỡ 5,5-6,0 độ Richter và với độ sâu chấn tiêu cao nhất là 15 km.
Theo ông Quýnh, nhóm đề án lưu tâm đặc biệt để làm rõ: vì sao có chuyện kết luận sẽ không có động đất kích thích khi tích nước hồ Sông Tranh 2 nhưng thực tế thủy điện này có tích nước hay không cũng đã có hàng chục trận động đất kích thích; làm rõ cường độ động đất cực đại 5,5 độ Richter lại được dự báo cho cả thủy điện A Vương, Đắk Mil và Sông Tranh 2. Với cao trình mực nước 140 m đã có động đất kích thích trên 4,0 độ Richter thì với cao trình 160 m và nếu lũ lớn đạt cao trình 172 m thì động đất sẽ có cường độ bao nhiêu?...
Gút cuộc họp, ông Hồng nói: Việc chốt thời điểm tích nước và dung lượng bao nhiêu vẫn chưa có câu trả lời. Địa chấn này ảnh hưởng ở phạm vi bao nhiêu để xác định việc đền bù cho người dân vẫn chưa thống nhất. Do đó nhóm nghiên cứu cần có những kết luận rõ ràng hơn. Bộ Xây dựng và Hội đồng Nghiệm thu các công trình xây dựng Nhà nước sẽ lên kế hoạch khảo sát các dự án thủy điện trên cả nước, kể cả các công trình đang vận hành, đặc biệt là công trình thi công theo công nghệ đầm lăn.
Động đất 4,4 độ Richter tại Hải Phòng
Lúc 10 giờ 18 phút ngày 3-10, tại TP Hải Phòng xảy ra trận động đất có cường độ 4,4 độ Richter, tâm chấn tại huyện Thủy Nguyên, độ sâu chấn tiêu 15 km. Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần (Viện Vật lý Địa cầu) xác định như trên.
Trận động đất trong thời gian ngắn nhưng khiến người dân ở Hải Phòng hốt hoảng. Theo anh Nguyễn Văn Hưng, khi anh đang làm việc trong văn phòng tại tòa nhà DG Tower cao 13 tầng thì thấy vật dụng trong phòng rung lắc nhẹ. Mọi việc diễn ra trong vòng vài giây. Có rất đông người dân chạy túa ra đường. Tại Hà Nội, nhiều người dân ở nhà thấp tầng cũng cảm nhận được sự rung lắc từ lan truyền của động đất ở Hải Phòng.
Ông Nguyễn Hồng Phương, Phó Giám đốc Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, cho biết trận động đất này mạnh tại tâm chấn và chấn động tắt dần theo hướng lan truyền. Nhiều tỉnh ở miền Bắc như Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Thái Bình... cũng chịu ảnh hưởng từ trận động đất.
Lúc 15 giờ 15 phút ngày 3-10, ở khu vực ngoài khơi vịnh Bắc Bộ xảy ra một trận động đất 3,3 độ Richter, độ sâu chấn tiêu 10 km. Theo Viện Vật lý Địa cầu, trận động đất này yếu, không có khả năng gây ra sóng thần.
HUY HOÀNG - HOÀNG VÂN
Thủy điện Sông Tranh 2 không có cửa xả đáy gây khó khăn trong việc thẩm định mức nước an toàn, lượng cát tích đọng, mất cân đối điều tiết nước và phù sa ở hạ du.
TSĐÀO TRỌNG TỨ,chuyên gia mạng lưới sông ngòi VN
Trong hội đồng thẩm định có đại diện của các nhà khoa học, chủ dự án, Bộ Công Thương - chủ quản. Nếu đổ hết trách nhiệm (sai sót trong báo cáo đánh giá tác động môi trường của EVN) cho Bộ TN&MT là không đúng. Bộ TN&MT không thể kiểm chứng hết các thông tin khảo sát. Việc khảo sát là của chủ đầu tư, họ phải có trách nhiệm vì sự an toàn của dự án.
ÔngMAI THANH DUNG, Cục trưởng Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường (Bộ TN&MT)
Động đất 4,4 độ Richter tại Hải Phòng
Lúc 10 giờ 18 phút ngày 3-10, tại TP Hải Phòng xảy ra trận động đất có cường độ 4,4 độ Richter, tâm chấn tại huyện Thủy Nguyên, độ sâu chấn tiêu 15 km. Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần (Viện Vật lý Địa cầu) xác định như trên.
Trận động đất trong thời gian ngắn nhưng khiến người dân ở Hải Phòng hốt hoảng. Theo anh Nguyễn Văn Hưng, khi anh đang làm việc trong văn phòng tại tòa nhà DG Tower cao 13 tầng thì thấy vật dụng trong phòng rung lắc nhẹ. Mọi việc diễn ra trong vòng vài giây. Có rất đông người dân chạy túa ra đường. Tại Hà Nội, nhiều người dân ở nhà thấp tầng cũng cảm nhận được sự rung lắc từ lan truyền của động đất ở Hải Phòng.
Ông Nguyễn Hồng Phương, Phó Giám đốc Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, cho biết trận động đất này mạnh tại tâm chấn và chấn động tắt dần theo hướng lan truyền. Nhiều tỉnh ở miền Bắc như Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Thái Bình... cũng chịu ảnh hưởng từ trận động đất.
Lúc 15 giờ 15 phút ngày 3-10, ở khu vực ngoài khơi vịnh Bắc Bộ xảy ra một trận động đất 3,3 độ Richter, độ sâu chấn tiêu 10 km. Theo Viện Vật lý Địa cầu, trận động đất này yếu, không có khả năng gây ra sóng thần.
HUY HOÀNG - HOÀNG VÂN
Thủy điện Sông Tranh 2 không có cửa xả đáy gây khó khăn trong việc thẩm định mức nước an toàn, lượng cát tích đọng, mất cân đối điều tiết nước và phù sa ở hạ du.
TSĐÀO TRỌNG TỨ,chuyên gia mạng lưới sông ngòi VN
Trong hội đồng thẩm định có đại diện của các nhà khoa học, chủ dự án, Bộ Công Thương - chủ quản. Nếu đổ hết trách nhiệm (sai sót trong báo cáo đánh giá tác động môi trường của EVN) cho Bộ TN&MT là không đúng. Bộ TN&MT không thể kiểm chứng hết các thông tin khảo sát. Việc khảo sát là của chủ đầu tư, họ phải có trách nhiệm vì sự an toàn của dự án.
ÔngMAI THANH DUNG, Cục trưởng Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường (Bộ TN&MT)
-“EVN quá ẩu khi lập ĐTM Sông Tranh 2”
Với thực tế hiện nay, di dời dân là biện pháp tốt nhất. Lại động đất mạnh 3,8 độ Richter. Khẩn trương xây dựng phương án phòng chống lũ.
Địa điểm xây thủy điện Sông Tranh 2 “có vấn đề”?
(VietNamNet) - Việc lựa chọn địa điểm xây dựng đập thủy điện Sông Tranh 2 có thể “có vấn đề” bởi nó nằm trong vùng phạm vi ảnh hưởng của đứt gãy hoạt động cấp 2 và đập nằm trên nền cấu tạo địa chất rất yếu.
----“Người dân có thể phải trả giá ghê gớm vì thủy điện Sông Tranh”
(Dân trí) - TS Nguyễn Trường Tiền, Chủ tịch Hội Cơ học đất và địa kỹ thuật công trình Việt Nam, gay gắt cho rằng: Nếu không thận trọng, chủ đầu tư thủy điện Sông Tranh 2 và nhiều người dân có thể phải trả giá ghê gớm vì công trình này.
Hỗ trợ di dời hộ dân bị ảnh hưởng vì thủy điện Sông Tranh 2Thanh Niên
Cần tính đến phương án xấu nhấtTuổi Trẻ
Vì sao động đất thủy điện Sông Tranh 2 có tính đặc biệt?Lao động
- Địa điểm xây Sông Tranh 2 là sai lầm ? (TN). - Thủy điện Sông Tranh 2: Động đất cao nhất cỡ 6 độ richter (DV). - “Chúng tôi không biết” (TP). – Phạm Nguyễn: Chưa bao giờ người dân lại cô đơn đến thế! (Quê Choa). “Nhìn từ Sông Tranh, người ta thấy rằng, chưa bao giờ sự vô cảm lại… vô cảm đến thế! Chưa bao giờ người dân lại nhiều trách nhiệm đến thế! Và chưa bao giờ người dân lại cô đơn đến thế!”. – Hài kịch vừa ăn cắp vừa la làng (Đào Tuấn). “Nói người dân cần tin vào lương tâm, vào trách nhiệm của cán bộ, thật ra giống với việc bảo người dân tin vào sự dối trá. Chỉ có một điều người dân tin tưởng. Đó là vở bi hài kịch mang tên Sông Tranh có lẽ còn lâu mới chấm dứt”.-- “Công nghệ” sao chép (TT).
- ‘Kịch bản ứng phó’ nếu vỡ đập Sông Tranh 2 (VNN). – Nói không với giả dối “Công nghệ” sao chép(TT). – Vụ thủy điện Sông Tranh 2: Quốc hội tiếp tục yêu cầu giải trình (SGTT).
- Khu vực Thủy điện Sông Tranh 2 có thể động đất 6,0 độ richter (Tin tức). – Báo cáo về Sông Tranh 2 sai sót: “Bộ Công Thương đang đổ vấy trách nhiệm!” (DV). – Xây dựng kịch bản sơ tán dân trong tình huống vỡ đập Sông Tranh 2 (SGTT). – Bàn cách sống chung với động đất ở Sông Tranh 2 (VOV).-'Đề phòng vỡ đập thủy điện Sông Tranh 2' (VnEx 2-10-12) -- Dân ráng tự lo đi nghen! Lãnh đạo đang bận họp hội nghị TƯ6
GS.TSKH. Phạm Hồng Giang: An nguy trong thủy điện là do con người (PetroTimes 2-10-12) - TS Trịnh Quốc Nghĩa: Lý giải động đất tại công trình thủy điện Sông Tranh 2 tỉnh Quảng Nam (BoxitVN). –‘Đề phòng vỡ đập thủy điện Sông Tranh 2′ (VNE). – Kiểm tra phương án sơ tán dân vùng Sông Tranh 2(TT). – Bài học đắt giá từ Sông Tranh 2 (LĐ). – 4.000 tỉ đồng hay 40.000 mạng người? (DT). “Mất 4.000 tỉ đồng cũng là tiền của dân, nhưng dân thà mất tiền hơn mất mạng”. 4.000 tỉ đồng kia là của dân nhưng hiện do “nhà nước quản lý”, còn 40.000 mạng người nọ thì hoàn toàn là của dân. Nên dân không có quyền quyết định. - Công khai phương án sơ tán dân nếu vỡ đập thủy điện (TN). - Kịch bản di dân nếu đập thủy điện vỡ (TP). - Vở hài kịch Sông Tranh (DV).
-Lý giải động đất tại công trình thủy điện Sông Tranh 2 tỉnh Quảng Nam Bauxite Việt Nam
Nhóm Yêu quý bảo vệ rừng Cát Tiên gửi trực tiếp cho BVN
- Quảng Nam: Đã tính tình huống vỡ đập Sông Tranh 2 (ĐĐK). – Bộ Công thương “đá” trách nhiệm động đất Sông Tranh 2 (Infonet). – Thủy điện ở Quảng Nam được tích nước sau 30-11: Phải lo an toàn cho dân trước (TP). – Quan liêu & vô cảm (TP). – Nói không với giả dối (TT).- GS.TSKH. Phạm Hồng Giang: An nguy trong thủy điện là do con người (Petrotimes). – ĐỘNG ĐẤT GÂY NỨT NHÀ DÂN Ở BẮC TRÀ MY: “Phải bồi thường, chứ không hỗ trợ!” (NLĐ).- Bộ Công Thương họp báo: Nhiều câu hỏi về Sông Tranh 2 (VOV). – Đại diện Bộ Công thương tuyên bố: Sông Tranh 2: Ai xây dựng sẽ phải chịu trách nhiệm- Lên kịch bản cho tình huống vỡ đập Thủy điện sông Tranh 2 (DT). – Thái Sinh: TẠI ÔNG TRỜI (Trần Nhương). – Thủy điện phải xả lũ trước khi khi có mưa bão lớn (NLĐ). – Ngân hàng “dễ dãi” với thủy điện (NLĐ).
- Gửi UBND tỉnh Đồng Nai góp ý cho Báo cáo Đánh giá/Dự báo Tác động Môi trường (ĐTM/EIA) của hai dự án thuỷ điện Đồng Nai 6 và 6A (Saving Cát Tiên). – Cướp bóc tinh vi gắn “mác” dự án thủy điện (Dân Việt).
-Nhà khoa học đã coi thường sinh mạng người dân
SGTT.VN - Lời thú nhận của ông Nguyễn Tài Sơn, tổng giám đốc công ty cổ phần Tư vấn xây dựng điện 1, “cha đẻ” của báo cáo đánh giá tác động môi trường (BĐM) công trình thuỷ điện Sông Tranh 2, tại cuộc họp báo sáng 28.9 như gáo nước lạnh không chỉ dội xuống đầu hang vạn dân thường sống dưới chân đập mà cả đại diện tập đoàn Điện lực VN có mặt tại cuộc họp báo.
Nhà người dân hư hại sau động đất ở Trà My.
Ông Sơn nói rằng “trình độ khi đó chỉ có vậy” và “chúng tôi có trích dẫn lại các trích dẫn của tác giả Lê Trần Chấn trích dẫn từ các kinh nghiệm quốc tế”.
Thông tin liên quan đến động đất kích thích ghi trong BĐM Sông Tranh 2 được xào nấu khá gọn gàng không may bị báo chí phanh phui đã trở thành đề tài bàn luận khắp nơi. Nhiều người trong giới khoa học sau khi nghe xong đã cười mỉm cho rằng “chuyện nhỏ” bởi “kiểu đó nhiều lắm, chẳng qua không ai để ý mà thôi”. Quả đúng là việc xào nấu các ý tưởng, thậm chí copy nguyên cả một đoạn báo cáo dài của người khác làm của mình xảy ra khá nhiều trong các báo cáo nghiên cứu khoa học ở nước ta… Và đoạn copy ý tưởng của tác giả Lê Trần Chấn vào trong BĐM Sông Tranh 2 cũng không nằm ngoài “trào lưu” đó.
Nhưng điều mà nhiều người tức giận là đoạn copy trên đã không chỉ qua mặt những người làm khoa học chân chính, qua mặt các thành viên trong hội đồng thẩm định cấp nhà nước, mà nguy hiểm hơn là đã coi thường mạng sống của hàng vạn người dân vùng hạ lưu. Khi chấp bút viết nên BĐM Sông Tranh 2, những người làm công tác nghiên cứu khoa học ở công ty cổ phần Xây dựng điện 1 có nghĩ rằng những điều mà họ viết ra sẽ là “kim chỉ nam”, giúp tư vấn cho những người có trách nhiệm liên quan biết được những ưu, khuyết điểm về môi trường sống trong vùng sau khi dự án hình thành. Và nếu khi đó, họ tư vấn sớm rằng sau khi hồ tích nước, vùng Trà My sẽ xảy ra động đất kích thích thì có lẽ cả người dân lẫn chính quyền sở tại đã không rơi vào cảnh “ngồi trên đống lửa” như bây giờ… Chính sự vô trách nhiệm, coi thường mạng sống người dân của những người làm khoa học nói trên đã đẩy hàng vạn người dân vô tội Quảng Nam rơi vào cảnh “thức trắng đêm” suốt mấy tháng trời.
Rồi người dân xứ Quảng cũng đã “tỉnh” sau gáo nước lạnh mà ông Nguyễn Tài Sơn vừa giội xuống. Bước ra khỏi phòng họp sáng 28.9, một cán bộ huyện Bắc Trà My cười chua chát khi nhắc lại câu nói từng gây “sốc” của ông Lưu Thế Biểu, phó ban quản lý tập đoàn Xây dựng điện lực VN tại cuộc làm việc với tỉnh Quảng Nam ngày 12.9, rằng: “Chính quyền và người dân Quảng Nam phải tin vào các nhà khoa học, phải tin vào những thành quả mà các nhà khoa học đã cất công nghiên cứu, đánh giá về Sông Tranh 2”… Và những gì đã và đang xảy ra… trên thực tế thật chua xót, đã khiến niềm tin của người dân dần biến mất. Sự trích dẫn, đúng ra là copy, đã góp phần “nhân bản” sự hoang mang, gieo rắc nỗi sợ hãi nơi người dân trong vùng thuỷ điện Sông Tranh 2.Là người có nhiều năm làm công tác quản lý, vậy mà giờ đây khi hỏi về động đất ở Sông Tranh 2, ông Lê Trí Tập, nguyên chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, không ngần ngại nói: “Tôi thật sự băn khoăn là có nên tin vào các nhà khoa học vì họ nói không nhất quán gì cả. Trước sinh mệnh của hàng vạn người dân, tôi tha thiết đề nghị các nhà khoa học phải trung thực, khách quan và hết sức chính xác khi nhận định và những biến động địa chất ở thuỷ điện Sông Tranh 2. Không nói ra, nhưng hàng vạn người dân xứ Quảng chắc cũng có một tâm niệm đơn giản như ông Tập vậy thôi.
. - Đánh giá tác động môi trường thuỷ điện: Làm ẩu, gieo rắc hiểm hoạ về sau (SGTT)-Làm ẩu, gieo rắc hiểm hoạ về sauSGTT.VN - 29.09.2012 "Trước khi xây dựng các công trình thuỷ điện trong cả nước, công tác khảo sát địa chất còn nhiều vấn đề, nếu không muốn nói là làm ẩu và thiếu chuyên môn. Chẳng hạn như ở thuỷ điện Sông Tranh 2". – Chịu được động đất cấp 7 hay 9? (TP). – “Nhân bản” nỗi sợ hãi (TT).
- Ngỡ ngàng T.Đ Sông Tranh chịu được động đất cấp 9?! (TP). – Mắng dân và… cười ngạo nghễ!(TVN). – Phải tính đến tình huống xấu nhất cho Sông Tranh 2 (LĐ).
Kêu gọi dân “hy sinh vì thuỷ điện” Như thế là tội ác
-Vụ Sông Tranh 2: EVN xin nhận lỗi trước dân (TT 30-9-12) -- Thì harakiri đi! Ngồi chờ động đất như ngóng tình nhân (TP 30-9-12)Cử tri kiến nghị... 'hủy Thủy điện Sông Tranh 2' (ĐV 30-9-12) - Một đêm xảy ra 2 trận động đất (TN). – Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp xúc cử tri Bắc Trà My, Quảng Nam: “Đặt an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân lên hàng đầu” (SGGP). - Chính phủ đặt an toàn tính mạng người dân lên trên hết (DT). – Chưa an toàn thì không phát điện! (NLĐ). - ‘Đánh giá động đất qua loa, hời hợt khi xây các thủy điện’ (VNE). – “Đền bù, hỗ trợ” cho dân sống trong vùng động đất (TN). – Thủy điện xả lũ, dân mất trắng hàng trăm tấn thủy sản (TN). – Thủy điện “giết” cá sấu Xiêm (PLTP). - Thủy điện Trị An xả lũ, dân mất trắng thủy sản (PLTP). – Buồn lắm, thủy điện ơi (VNN). – Đừng để “rung chấn” lớn hơn trong lòng dân (TT). - Cử tri kiến nghị… ‘hủy Thủy điện Sông Tranh 2′ (ĐV). – Ngồi chờ động đất như ngóng tình nhân(TP). – Hàng trăm người dân dựng lều tránh động đất (VNE). – Vụ Sông Tranh 2: EVN xin nhận lỗi trước dân (TT). – Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp xúc cử tri Bắc Trà My (VOV). – Phó Thủ tướng lo cho tính mạng người dân quanh thuỷ điện Sông Tranh 2 (Infonet). – Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm tới an toàn của người dân Bắc Trà My (CP). – ‘Phải đặt tính mạng người dân lên trên hết’ (VNE). –Xúc phạm sự hy sinh (TP). – Không cho tích nước, Sông Tranh 2 tự động tích nước (VTC).
- Nhân dân mới là người cầm quyền thực sự (ĐĐK). - Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi đối thoại với dân (TN).
- Vụ Thủy điện Sông Tranh 2: “EVN phải chịu trách nhiệm”! (DV). – Động đất Bắc Trà My do tích nước thủy điện Sông Tranh 2 ?(VnMedia). - “Đứng trên núi” nói chuyện với dân (TT). – Quảng Nam: Đề nghị nghiên cứu sâu về động đất (SGGP). - An dân là trên hết(NLĐ). - Động đất, không động lòng (PNTP). - Sống trong vùng động đất (TN). - Động đất gây nứt nhà dân tại khu vực thủy điện Sông Tranh 2: Đền bù chứ không phải hỗ trợ! (TT). –SÔNG TRANH, ƠI HỠI SÔNG TRANH! (Sơn Thi Thư). – Người ơi đừng ở… mà về! (DT). – Hiểu sai, làm ngược về báo cáo ĐTM (PLTP). – Bóng ma (BoxitVN).
- Mắng dân và... cười ngạo nghễ!
-EVN nhận trách nhiệm
-“EVN đã sao chép, bóp méo thông tin động đất”
-Báo cáo về động đất sơ sài và trùng lặp
TP - “Không chỉ sao chép không có sự đồng ý của tôi, EVN còn thêm bớt, làm méo mó nội dung” - TS Lê Trần Chấn, nguyên Trưởng phòng Địa lý Sinh vật (Viện Địa lý).
TS Lê Trần Chấn.
TS Chấn cho biết, năm 1996, Viện Địa lý khi đó thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, được Liên minh Châu Âu (EU) tài trợ để xây dựng các hướng dẫn đánh giá tác động môi trường trong nhiều lĩnh vực như thủy điện, du lịch, giao thông, đô thị.
Riêng TS Chấn được giao viết tham luận về hướng dẫn đánh giá tác động môi trường của các công trình thủy điện.
Bản báo cáo “Phân tích các hướng dẫn đánh giá tác động môi trường của các dự án thủy điện” được TS Chấn trình bày tại hội thảo “Xây dựng năng lực quản lý môi trường ở VN” năm 1998.
Nội dung của tài liệu “Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường của các công trình thủy điện” được TS Chấn xây dựng dựa trên thông tin từ các tài liệu nước ngoài, chủ yếu của Malaysia và Canada.
“Trên cơ sở tài liệu nước ngoài, chứ không phải trên cơ sở nghiên cứu thực địa ở VN, chúng tôi tiến hành đánh giá, phân tích rồi đưa ra những nhận định chung trong việc xây dựng các công trình thủy điện ở VN”, TS Chấn nói.
“Như thế là không được”
Báo cáo “Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường của các công trình thủy điện” được TS Chấn thực hiện vào năm 1998 nhưng khi trích dẫn lại trong báo cáo đánh giá tác động môi trường thủy điện sông Tranh 2, chủ đầu tư lại ghi là năm 2002.
Báo cáo của TS Chấn viết: “Một trong những hậu quả do thủy điện gây ra cần được quan tâm hàng đầu là động đất kích thích, cho đến nay (tức năm 1998 - PV), đã biết hơn 100 trường hợp xảy ra động đất kích thích khi các hồ chứa nước tích nước đi vào hoạt động.
Người ta cũng đã khẳng định điều kiện chủ yếu dẫn đến động đất kích thích đó là các hồ chứa có chiều cao cột nước hơn 100 m, thể tích vượt quá một tỷ mét khối nước, hồ chứa nằm trong vùng có khả năng phát sinh động đất, các đứt gãy hoạt động kiến tạo mạnh.
Đã có nhiều trường hợp động đất kích thích từ 5-7 độ rirchter và gây ra các hậu quả thiệt hại như nứt nhà, làm chết người...”.
Vậy mà, báo cáo đánh giá tác động môi trường của Thủy điện Sông Tranh 2 biến đoạn trích trên thành: “Điều kiện thủy điện sông Tranh 2 có khả năng gây ra động đất kích thích là hồ chứa phải có dung tích trên một tỷ m3, vùng hồ chứa có chiều cao tối thiểu 100 m, điều kiện đất đá vùng hồ có chia cắt và phân dị mạnh”.
“Thông tin của tôi chỉ là thông tin chung, không áp dụng cho một công trình thủy điện cụ thể nào. Sao họ lại áp vào công trình thủy điện sông Tranh. Như thế là không được. Hơn nữa báo cáo trên tôi làm từ năm 1996-1998, làm sao biết sẽ xây dựng thủy điện sông Tranh 2 mà nói vậy” - TS Lê Trần Chấn.
--Ai chịu trách nhiệm về Đập thuỷ điện Sông Tranh 2?- Bauxite Việt Nam Lê Quốc Trinh Kỹ sư Canada
Với thực tế hiện nay, di dời dân là biện pháp tốt nhất. Lại động đất mạnh 3,8 độ Richter. Khẩn trương xây dựng phương án phòng chống lũ.
Địa điểm xây thủy điện Sông Tranh 2 “có vấn đề”?
(VietNamNet) - Việc lựa chọn địa điểm xây dựng đập thủy điện Sông Tranh 2 có thể “có vấn đề” bởi nó nằm trong vùng phạm vi ảnh hưởng của đứt gãy hoạt động cấp 2 và đập nằm trên nền cấu tạo địa chất rất yếu.
----“Người dân có thể phải trả giá ghê gớm vì thủy điện Sông Tranh”
(Dân trí) - TS Nguyễn Trường Tiền, Chủ tịch Hội Cơ học đất và địa kỹ thuật công trình Việt Nam, gay gắt cho rằng: Nếu không thận trọng, chủ đầu tư thủy điện Sông Tranh 2 và nhiều người dân có thể phải trả giá ghê gớm vì công trình này.
Hỗ trợ di dời hộ dân bị ảnh hưởng vì thủy điện Sông Tranh 2Thanh Niên
Cần tính đến phương án xấu nhấtTuổi Trẻ
Vì sao động đất thủy điện Sông Tranh 2 có tính đặc biệt?Lao động
- Địa điểm xây Sông Tranh 2 là sai lầm ? (TN). - Thủy điện Sông Tranh 2: Động đất cao nhất cỡ 6 độ richter (DV). - “Chúng tôi không biết” (TP). – Phạm Nguyễn: Chưa bao giờ người dân lại cô đơn đến thế! (Quê Choa). “Nhìn từ Sông Tranh, người ta thấy rằng, chưa bao giờ sự vô cảm lại… vô cảm đến thế! Chưa bao giờ người dân lại nhiều trách nhiệm đến thế! Và chưa bao giờ người dân lại cô đơn đến thế!”. – Hài kịch vừa ăn cắp vừa la làng (Đào Tuấn). “Nói người dân cần tin vào lương tâm, vào trách nhiệm của cán bộ, thật ra giống với việc bảo người dân tin vào sự dối trá. Chỉ có một điều người dân tin tưởng. Đó là vở bi hài kịch mang tên Sông Tranh có lẽ còn lâu mới chấm dứt”.-- “Công nghệ” sao chép (TT).
- ‘Kịch bản ứng phó’ nếu vỡ đập Sông Tranh 2 (VNN). – Nói không với giả dối “Công nghệ” sao chép(TT). – Vụ thủy điện Sông Tranh 2: Quốc hội tiếp tục yêu cầu giải trình (SGTT).
- Khu vực Thủy điện Sông Tranh 2 có thể động đất 6,0 độ richter (Tin tức). – Báo cáo về Sông Tranh 2 sai sót: “Bộ Công Thương đang đổ vấy trách nhiệm!” (DV). – Xây dựng kịch bản sơ tán dân trong tình huống vỡ đập Sông Tranh 2 (SGTT). – Bàn cách sống chung với động đất ở Sông Tranh 2 (VOV).-'Đề phòng vỡ đập thủy điện Sông Tranh 2' (VnEx 2-10-12) -- Dân ráng tự lo đi nghen! Lãnh đạo đang bận họp hội nghị TƯ6
GS.TSKH. Phạm Hồng Giang: An nguy trong thủy điện là do con người (PetroTimes 2-10-12) - TS Trịnh Quốc Nghĩa: Lý giải động đất tại công trình thủy điện Sông Tranh 2 tỉnh Quảng Nam (BoxitVN). –‘Đề phòng vỡ đập thủy điện Sông Tranh 2′ (VNE). – Kiểm tra phương án sơ tán dân vùng Sông Tranh 2(TT). – Bài học đắt giá từ Sông Tranh 2 (LĐ). – 4.000 tỉ đồng hay 40.000 mạng người? (DT). “Mất 4.000 tỉ đồng cũng là tiền của dân, nhưng dân thà mất tiền hơn mất mạng”. 4.000 tỉ đồng kia là của dân nhưng hiện do “nhà nước quản lý”, còn 40.000 mạng người nọ thì hoàn toàn là của dân. Nên dân không có quyền quyết định. - Công khai phương án sơ tán dân nếu vỡ đập thủy điện (TN). - Kịch bản di dân nếu đập thủy điện vỡ (TP). - Vở hài kịch Sông Tranh (DV).
-Lý giải động đất tại công trình thủy điện Sông Tranh 2 tỉnh Quảng Nam Bauxite Việt Nam
Trịnh Quốc Nghĩa
Tiến sĩ địa kỹ thuật công trình
Viện Nghiên Cứu SINTEF, Vương Quốc Na Uy
Ngày 27/9/2012
Thời gian gần đây, hiện tượng động đất liên tục xảy ra tại khu vực công trình thủy điện Sông Tranh 2 thu hút rất nhiều sự chú ý của công luận cũng như giới truyền thông. Hiện tượng này đã gây hư hại nhiều công trình nhà cửa, khiến cho nhân dân và các cấp chính quyền địa phương hết sức lo lắng. Đã có nhiều hộ gia đình rời khỏi khu vực tái định cư gần công trình để sang nơi khác ở, nhằm đảm bảo an toàn.
Với ảnh hưởng lớn như vậy, thì việc có một cái nhìn sâu hơn về bản chất của hiện tượng động đất trong khu vực công trình thủy điện Sông Tranh 2 là rất cần thiết. Những hiểu biết đúng đắn về vấn đề này có thể giúp cho các cơ quan hữu quan có một thái độ bình tĩnh hơn và có thể đề ra các biện pháp phù hợp cho công tác xử lý sự cố công trình.
Trước hết, cần phải khẳng định rằng hiện tượng động đất kích thích liên quan đến các hồ chứa tương tự như đã xảy ra tại công trình thủy điện Sông Tranh 2 không phải là hiện tượng mới. Trên thế giới đã có rất nhiều khu vực xảy ra hiện tượng động đất sau khi hoàn thành và tích nước các công trình hồ chứa. Vì vậy rất nhiều kết quả nghiên cứu về hiện tượng này đã được thống kê. Theo nghiên cứu của tác giả Harh K. Gupta thì cho tới năm 2002, có khoảng hơn 90 hồ chứa trên thế giới đã xảy ra hiện tượng động đất khi tích nước. Bản đồ của một số khu vực có động đất do hồ chứa cũng đã được tổ chức “Sông ngòi thế giới” cập nhật (xem trong tài liệu tham khảo số 2 của bài báo này).
Trong hầu hết các kết quả nghiên cứu về hiện tượng động đất do hồ chứa đều có chung kết luận: rằng hiện tượng động đất xảy ra khi các hồ chứa làm thay đổi áp lực nước trong lòng đất với mức độ đủ để các cấu trúc địa chất dịch chuyển và sự chuyển dịch này gây nên động đất ở các cấp độ khác nhau. Điển hình của lý thuyết này được trình bày trong báo cáo của tác giả Peter M. James trong công trình được công bố với tựa đề “Cơ chế của động đất do hồ chứa” (xem trong trong mục tài liệu tham khảo số 3 của bài báo này).
Vậy tại sao nước trong các hồ chứa lại làm cho các cấu trúc địa chất trở nên dễ dịch chuyển hơn?
Để có thể dễ hình dung về hiện tượng này và lý giải bằng ngôn ngữ phổ thông, ta có thể đơn giản hóa và xem xét một ví dụ thông thường mà bất cứ ai cũng có thể thử nghiệm được. Đó là việc mang một tảng đá nặng trong nước sẽ dễ dàng hơn so với việc mang cùng tảng đá đó trên cạn. Bởi lẽ, khi ở trong nước, tảng đá đó chịu tác động của áp lực đẩy nổi của nước và nó trở nên ”nhẹ” hơn.
Tương tự như vậy, khi các hồ chứa xuất hiện và tích nước, nước hồ thấm sâu vào lòng đất đến một mức độ đủ để làm “giảm nhẹ” một khu vực cấu trúc địa chất đủ lớn thì cấu trúc địa chất đó bắt dầu dịch chuyển và gây ra các hiện tượng rung động địa chất (“chấn động địa chất” hay còn gọi là “động đất”) có thể cảm nhận được. Độ lớn của các chấn động này phụ thuộc vào khối lượng của cấu trúc địa chất cũng như mức độ dịch chuyển của nó. Nói như vậy để nhấn mạnh rằng khi bắt đầu tích nước là đã có thể có tác động dịch chuyển. Tuy nhiên, do ban đầu nước chưa thấm sâu vào đất nên vùng ảnh hưởng của nó còn nhỏ, khối lượng cấu trúc địa chất và độ dịch chuyển nhỏ. Do vậy, các chấn động mà nó gây là nhỏ không đáng kể nên chúng ta không cảm nhận được.
Trở lại với công trình thủy điện Sông Tranh 2, hiện tượng động đất tại đây sẽ được làm sáng tỏ hơn nếu ta sử dụng các phân tích đã nêu ở trên cùng với các số liệu quan trắc tại hiện trường. Số liệu được cung cấp bao gồm diễn biến mực nước hồ từ ngày 1/1/011 đến ngày 6/9/2012 và diễn biến động đất trong khoảng thời gian này. Các số liệu này được thể hiện như trong Hình 1. Trong đó, đường liền nét màu nâu đỏ là diễn biến mực nước hồ và các chấm tròn màu xanh là sự kiện động đất đo đạc được.
Hình 1: Chuỗi quan trắc mực nước hồ và hiện tượng động đất tại thủy điện Sông Tranh 2
(Mô tả cấp động đất như trình bày trong Bảng 1).
Nhìn vào các số liệu quan trắc có thể rút ra một số nhận xét sau:
- Nhóm 2 xuất hiện từ ngày 29/8/2012 đến nay (27/9/2012). Nhóm này xuất hiện sau khoảng 5 tháng so với thời điểm bắt đầu rút nước hồ.
- Khi có xuất hiện một chuỗi động đất thì thời lượng của chuỗi rung chấn như vậy sẽ kéo dài khoảng 125 đến 150 ngày.
Và như vậy, hiện tượng động đất tại công trình thủy điện Sông Tranh 2 có thể được làm sáng tỏ như sau:
Từ biểu đồ quan trắc và những phân tích trên, có thể dựng lại diễn biến động đất tại công trình thủy điện Sông Tranh như sau:
Vậy điều gì có thể rút ra để ước đoán những diễn biến trong tương lai cũng như kiến nghị các giải pháp hợp lý?
Hy vọng rằng, bài báo này giúp cho những cá nhân và cơ quan quan tâm đến vấn đề động đất tại khu vực công trình thủy điện Sông Tranh 2 có thêm thông tin tham khảo trong quá trình đưa ra biện pháp xử lý hữu hiệu.
Bảng 1: Mô tả về thang động đất MSK-64 và quy đổi sang thang Richter.
Tài liệu tham khảo
1- Harsh K. Gupta, 2002, “A review of recent studies of triggered earthquakes by artificial water reservoirs with special emphasis on earthquakes in Koyna, India”, Tạp chí Earth-Science Reviews, số 58, năm 2002, trang 279–310;
2- International Rivers, Bản đồ các khu vực có động đất do hồ chứa:http://www.internationalrivers.org/resources/google-earth-map-of-global-ris-sites-3554
3- Peter M. James, “Mechanisms of reservoir induced seismicity” (thông tin công bố trên mạng);
T.Q.N.
Tiến sĩ địa kỹ thuật công trình
Viện Nghiên Cứu SINTEF, Vương Quốc Na Uy
Ngày 27/9/2012
Thời gian gần đây, hiện tượng động đất liên tục xảy ra tại khu vực công trình thủy điện Sông Tranh 2 thu hút rất nhiều sự chú ý của công luận cũng như giới truyền thông. Hiện tượng này đã gây hư hại nhiều công trình nhà cửa, khiến cho nhân dân và các cấp chính quyền địa phương hết sức lo lắng. Đã có nhiều hộ gia đình rời khỏi khu vực tái định cư gần công trình để sang nơi khác ở, nhằm đảm bảo an toàn.
Với ảnh hưởng lớn như vậy, thì việc có một cái nhìn sâu hơn về bản chất của hiện tượng động đất trong khu vực công trình thủy điện Sông Tranh 2 là rất cần thiết. Những hiểu biết đúng đắn về vấn đề này có thể giúp cho các cơ quan hữu quan có một thái độ bình tĩnh hơn và có thể đề ra các biện pháp phù hợp cho công tác xử lý sự cố công trình.
Trước hết, cần phải khẳng định rằng hiện tượng động đất kích thích liên quan đến các hồ chứa tương tự như đã xảy ra tại công trình thủy điện Sông Tranh 2 không phải là hiện tượng mới. Trên thế giới đã có rất nhiều khu vực xảy ra hiện tượng động đất sau khi hoàn thành và tích nước các công trình hồ chứa. Vì vậy rất nhiều kết quả nghiên cứu về hiện tượng này đã được thống kê. Theo nghiên cứu của tác giả Harh K. Gupta thì cho tới năm 2002, có khoảng hơn 90 hồ chứa trên thế giới đã xảy ra hiện tượng động đất khi tích nước. Bản đồ của một số khu vực có động đất do hồ chứa cũng đã được tổ chức “Sông ngòi thế giới” cập nhật (xem trong tài liệu tham khảo số 2 của bài báo này).
Trong hầu hết các kết quả nghiên cứu về hiện tượng động đất do hồ chứa đều có chung kết luận: rằng hiện tượng động đất xảy ra khi các hồ chứa làm thay đổi áp lực nước trong lòng đất với mức độ đủ để các cấu trúc địa chất dịch chuyển và sự chuyển dịch này gây nên động đất ở các cấp độ khác nhau. Điển hình của lý thuyết này được trình bày trong báo cáo của tác giả Peter M. James trong công trình được công bố với tựa đề “Cơ chế của động đất do hồ chứa” (xem trong trong mục tài liệu tham khảo số 3 của bài báo này).
Vậy tại sao nước trong các hồ chứa lại làm cho các cấu trúc địa chất trở nên dễ dịch chuyển hơn?
Để có thể dễ hình dung về hiện tượng này và lý giải bằng ngôn ngữ phổ thông, ta có thể đơn giản hóa và xem xét một ví dụ thông thường mà bất cứ ai cũng có thể thử nghiệm được. Đó là việc mang một tảng đá nặng trong nước sẽ dễ dàng hơn so với việc mang cùng tảng đá đó trên cạn. Bởi lẽ, khi ở trong nước, tảng đá đó chịu tác động của áp lực đẩy nổi của nước và nó trở nên ”nhẹ” hơn.
Tương tự như vậy, khi các hồ chứa xuất hiện và tích nước, nước hồ thấm sâu vào lòng đất đến một mức độ đủ để làm “giảm nhẹ” một khu vực cấu trúc địa chất đủ lớn thì cấu trúc địa chất đó bắt dầu dịch chuyển và gây ra các hiện tượng rung động địa chất (“chấn động địa chất” hay còn gọi là “động đất”) có thể cảm nhận được. Độ lớn của các chấn động này phụ thuộc vào khối lượng của cấu trúc địa chất cũng như mức độ dịch chuyển của nó. Nói như vậy để nhấn mạnh rằng khi bắt đầu tích nước là đã có thể có tác động dịch chuyển. Tuy nhiên, do ban đầu nước chưa thấm sâu vào đất nên vùng ảnh hưởng của nó còn nhỏ, khối lượng cấu trúc địa chất và độ dịch chuyển nhỏ. Do vậy, các chấn động mà nó gây là nhỏ không đáng kể nên chúng ta không cảm nhận được.
Trở lại với công trình thủy điện Sông Tranh 2, hiện tượng động đất tại đây sẽ được làm sáng tỏ hơn nếu ta sử dụng các phân tích đã nêu ở trên cùng với các số liệu quan trắc tại hiện trường. Số liệu được cung cấp bao gồm diễn biến mực nước hồ từ ngày 1/1/011 đến ngày 6/9/2012 và diễn biến động đất trong khoảng thời gian này. Các số liệu này được thể hiện như trong Hình 1. Trong đó, đường liền nét màu nâu đỏ là diễn biến mực nước hồ và các chấm tròn màu xanh là sự kiện động đất đo đạc được.
Hình 1: Chuỗi quan trắc mực nước hồ và hiện tượng động đất tại thủy điện Sông Tranh 2
(Mô tả cấp động đất như trình bày trong Bảng 1).
Nhìn vào các số liệu quan trắc có thể rút ra một số nhận xét sau:
- Chuỗi sự kiện động đất chia làm 2 nhóm rõ rệt:
- Nhóm 2 xuất hiện từ ngày 29/8/2012 đến nay (27/9/2012). Nhóm này xuất hiện sau khoảng 5 tháng so với thời điểm bắt đầu rút nước hồ.
- Với những phân tích về mối liên quan giữa sự thay đổi áp lực nước trong lòng đất và sự rung động địa chất như đã nêu ở trên, thì rất có thể 2 nhóm sự kiện động đất này liên quan trực tiếp đến 2 quá trình dâng và hạ mực nước hồ.
- Như vậy có thể tạm rút ra 2 quy luật sau:
- Khi có xuất hiện một chuỗi động đất thì thời lượng của chuỗi rung chấn như vậy sẽ kéo dài khoảng 125 đến 150 ngày.
Và như vậy, hiện tượng động đất tại công trình thủy điện Sông Tranh 2 có thể được làm sáng tỏ như sau:
- Hồ chứa bắt đầu tích nước từ ngày 26/7/2011 đến khoảng ngày 26/10/2011 thì hồ đầy nước. Kể từ ngày hồ bắt đầu tích nước thì cũng là ngày nước bắt đầu thâm nhập vào trong lòng đất. Sự thâm nhập của nước gây ra những biến động đáng kể về áp lực trong lòng đất như đã nêu ở trên. Quá trình này diễn biến nhanh hay chậm hoàn toàn phụ thuộc vào tốc độ thâm nhập của nước (hệ số thấm). Ở công trình thủy điện Sông Tranh 2, quá trình này mất khoảng 5 tháng. Thông số này được khẳng định lại một lần nữa khi hiện tượng động đất nhóm 2 xuất hiện sau thời điểm bắt đầu rút nước hồ cũng vào khoảng 5 tháng. Cần lưu ý rằng, khi rút nước hồ thì nước trong lòng đất lại thoát ra dẫn đến áp lực nước ngầm giảm và các cấu trúc địa chất lại có xu hướng dịch chuyển trở về trật tự cân bằng trước đó.
- Vậy tại sao cường độ động đất lại khác nhau trong 2 quá trình tích và rút nước hồ? Như đã đề cập, mức độ động đất phụ thuộc vào phạm vi, mức độ thay đổi áp lực nước trong lòng đất. Tốc độ thay đổi mực nước hồ trong 2 quá trình tích và rút nước là gần như nhau. Tuy nhiên, trước thời điểm tích nước hồ, đã xuất hiện lũ làm mực nước trong hồ giữ ở cao trình khoảng 160 m trong vòng 4 tháng. Sau đó là thời đoạn nước rút trước khi nước dâng trở lại. Tuy nhiên thời gian nước rút chưa đủ dài để làm thay đổi triệt để trạng thái áp lực nước trong lòng đất. Như vậy nếu cộng tác động của cơn lũ này thì tốc độ tích nước hồ chỉ là 15 đến 20 m trong vòng 100 ngày (ước tính tốc độ dâng nước là khoảng 0.2 m/ngày). Sau đó, quá trình rút nước từ cao trình 175 m đến cao trình mực nước chết 140 m cũng mất khoảng 100 ngày (ước tính tốc độ rút nước khoảng 0.35 m/ngày). Rất có thể tốc độ rút nước nhanh hơn này đã gây ra động đất với cường độ mạnh hơn.
Từ biểu đồ quan trắc và những phân tích trên, có thể dựng lại diễn biến động đất tại công trình thủy điện Sông Tranh như sau:
- Sau khi công trình hoàn thành và bắt đầu tích nước vận hành, nước trong hồ thâm nhập vào lòng đất gây nên sự thay đổi áp lực. Quá trình từ lúc nước thâm nhập đến khi nó đạt đủ độ lớn cần thiết mất khoảng 5 tháng. Vì vậy mà sau 5 tháng kể từ thời điểm bắt đầu tích nước thì bắt đầu có hiện tượng động đất.
- Nếu giữ ổn định mực nước hồ thì hiện tượng động đất sẽ kết thúc trong vòng khoảng 125 ngày. Tuy nhiên, do lo lắng cho sự an toàn của nhân dân địa phương cũng như của công trình và để giải quyết sự cố rò rỉ nước nên quyết định tháo nước hồ đã được đưa ra. Quá trình tháo nước hồ lại tiếp tục gây ra nhóm sự kiện động đất tiếp theo. Do tốc độ rút nước lần này nhanh hơn nên cường độ của nhóm động đất số 2 cũng lớn hơn.
- Nếu quan sát kỹ sẽ thấy rằng khoảng lặng giữa 2 nhóm động đất (hơn 100 ngày) cũng bằng với thời gian mà mực nước hồ ổn định ở mức 175 m. Như vậy, xảy ra động đất là do tác động của quá trình thay đổi mực nước chứ không hoàn toàn phụ thuộc vào mực nước ổn định cao hay thấp. Giả sử hồ cứ giữ nguyên mực nước ở cao trình 175 m sau ngày 23/2/2012 thì hiện tượng động đất cũng rất có thể sẽ tắt sau ngày 26/4/2012.
Vậy điều gì có thể rút ra để ước đoán những diễn biến trong tương lai cũng như kiến nghị các giải pháp hợp lý?
- Theo quyết định của Chính phủ thì sẽ tạm thời chưa tích nước hồ chứa Sông Tranh 2. Như vậy mực nước hồ sẽ giữ ổn định ở cao trình 140 m trong 1 khoảng thời gian dài nữa. Như kết quả đã quan trắc, nếu mực nước hồ ổn định thì hiện tượng động đất sẽ kéo dài trong khoảng từ 125 đến 150 ngày (bằng số ngày diễn ra nhóm động đất số 1). Giả sử quyết định của Chính phủ được thi hành và không có biến động mực nước hồ trong thời gian rất dài thì hiện tượng động đất rất có khả năng sẽ còn tiếp tục trong thời điểm hiện tại và tắt dần sau 125 đến 150 ngày kể từ ngày 29/8/2012, nghĩa là hiện tượng này sẽ mất dần kể từ sau ngày 1/1/2013 hoặc 26/1/2013.
- Tuy nhiên mực nước trong hồ sẽ bị thay đổi khi có lũ về. Thông thường, lũ tại khu vực này xuất hiện vào tháng khoảng giữa tháng 10/2012. Theo Ban quản lý dự án thì trong quá trình lũ, mực nước hồ sẽ bị đẩy lên đến cao trình khoảng 160 m trong 1 khoảng thời gian nhất định (tùy theo cường độ lũ). Câu hỏi tiếp theo là sự thay đổi mực nước này có gây ra động đất không? Câu trả lời có lẽ đã được đưa ra ở cơn lũ trước khi tích nước hồ chứa. Theo tài liệu quan trắc thì tháng 2 năm 2011 đã có cơn lũ làm mực nước hồ cũng dâng lên cao trình 160 m, tuy nhiên chuỗi quan trắc động đất thì không ghi nhận số liệu động đất liên quan đến đợt lũ này. Như vậy, nếu trong thời gian có cơn lũ tháng 10/2012 mà có xuất hiện động đất, thì tất cả các chấn động đó (xảy ra trước tháng 1/2013) là chấn động nằm trong chuỗi động đất số 2 liên quan đến quá trình rút nước đã nêu. Nếu như cơn lũ tháng 10/2012 có gây động đất, thì các chấn động (nếu có) của nó chỉ có thể xuất hiện và quan trắc được sau khoảng 5 tháng, nghĩa là vào khoảng tháng 3/2013.
- Tuy nhiên, để có thể khẳng định chắc chắn ảnh hưởng của cơn lũ tháng 10/2012 có gây ra động đất hay không thì cần phải tìm hiểu về nguyên nhân không có số liệu động đất trước ngày 3/11/2011: Do không xảy ra động đất nên không có tài liệu quan trắc hay đã xảy ra động đất mà do chưa có thiết bị quan trắc nên không có tài liệu quan trắc? Nếu là do chưa có thiết bị quan trắc thì chưa thể khẳng định được là sẽ không có động đất liên quan đến cơn lũ vào tháng 10/2012 tới đây.
- Kết quả phân tích cho thấy rằng, nếu có diễn biến thay đổi mực nước hồ đủ lớn thì sẽ kéo theo hiện tượng động đất. Nghĩa là sau này nếu hồ vẫn vận hành như trong đợt tích nước và rút nước vừa qua thì hiện tượng động đất sẽ còn xảy ra, ít nhất là trong giai đoạn một số năm trước mắt. Về lâu dài, khi đã vận hành nhiều năm thì có thể hiện tượng động đất có thể tắt dần sau khi các cấu trúc địa chất đã đạt được trạng thái cân bằng. Điều này rất khó để khẳng định vì nó hoàn toàn phụ thuộc vào cấu trúc địa chất khu vực đó. Tác giả Harh K. Gupta có nêu một trường hợp, đó là hồ Shivaji Sagar tạo bởi đập Koyna, tại bang Tây Ấn-Độ (Western India), hoàn thành năm 1962. Ở hồ này trong vòng 38 năm sau đó đã xuất hiện 10 trận động đất với cường độ M ≥ 5; trên 150 trận động đất với cường độ M ≥ 4, và trên 100.000 trận động đất có cường độ M> 0. Như vậy để có thể kết luận động đất tại công trình thủy điện Sông Tranh 2 có tắt dần về lâu về dài hay không, thì cần phải có các nghiên cứu sâu hơn nữa.
- Để giảm thiểu cường độ động đất thì giải pháp là tốc độ thay đổi mực nước phải thật chậm. Như phân tích ở trên với mức 0,2 m/ngày đến 0,35 m/ngày đều gây động đất với cấp độ tương đối lớn. Nếu có thể phải giảm tốc độ nạp tháo nước xuống thấp hơn nữa (ví dụ 0,05 đến 0,01 m/ngày, nghĩa là 5 đến 1 cm/ngày) đồng thời quan trắc để kiểm nghiệm phản ứng từ lòng đất.
- Cần tiếp tục thực hiện nghiêm túc các quan trắc về động đất và mực nước hồ như đã thực hiện trước đây để làm cơ sở cho các phân tích trong tương lai và từ đó đưa ra các biện pháp điều chỉnh phù hợp.
- Cần kết hợp các số liệu quan trắc trên với việc xác định vị trí tâm chấn của các chấn động nằm trong các chuỗi động đất đã quan trắc cũng như các chấn động tương tự trong tương lai, thêm vào đó là số liệu khảo sát, đo vẽ chính xác cấu trúc địa tầng lòng hồ và khu vực xung quanh. Tất cả các thông tin này cần được kết hợp trong 1 nghiên cứu chuyên đề nghiêm túc của 1 đơn vị có chuyên môn, uy tín. Khi đó bức tranh toàn cảnh về vấn đề động đất tại khu vực công trình thủy điện Sông Tranh 2 sẽ được hiện lên đầy đủ hơn.
Hy vọng rằng, bài báo này giúp cho những cá nhân và cơ quan quan tâm đến vấn đề động đất tại khu vực công trình thủy điện Sông Tranh 2 có thêm thông tin tham khảo trong quá trình đưa ra biện pháp xử lý hữu hiệu.
Bảng 1: Mô tả về thang động đất MSK-64 và quy đổi sang thang Richter.
Thang động đất MSK-64 gồm 12 cấp, được Hội đồng địa chấn Châu Âu thông qua năm 1964 và áp dụng cả ở Ấn Độ cụ thể như sau: | ||
MSK-64 | Richter | |
Cấp 1 | Động đất không cảm thấy, chỉ có máy mới ghi nhận được. | 1-3 |
Cấp 2 | Động đất ít cảm thấy (rất nhẹ). Trong những trường hợp riêng lẻ, chỉ có người nào đang ở trạng thái yên tĩnh mới cảm thấy được. | 3-3.9 |
Cấp 3 | Động đất yếu. Ít người nhận biết được động đất. Chấn động y như tạo ra bởi một ô tô vận tải nhẹ chạy qua. | |
Cấp 4 | Động đất nhận thấy rõ. Nhiều người nhận biết động đất, cửa kính có thể kêu lạch cạch. | 4-4.9 |
Cấp 5 | Thức tỉnh. Nhiều người ngủ bị tỉnh giấc, đồ vật treo đu đưa. | |
Cấp 6 | Đa số người cảm thấy động đất, nhà cửa bị rung nhẹ, lớp vữa bị rạn. | 5-5.9 |
Cấp 7 | Hư hại nhà cửa. Đa số người sợ hãi, nhiều người khó đứng vững, nứt lớp vữa, tường bị rạn nứt. | |
Cấp 8 | Phá hoại nhà cửa; Tường nhà bị nứt lớn, mái hiên và ống khói bị rơi. | 6-6.8 |
Cấp 9 | Hư hại hoàn toàn nhà cửa; nền đất có thể bị nứt rộng 10 cm. | 6.9-7.6 |
Cấp 10 | Phá hoại hoàn toàn nhà cửa. Nhiều nhà bị sụp đổ, nền đất có thể bị nứt rộng đến 1 mét. | 7.6-8 |
Cấp 11 | Động đất gây thảm họa. Nhà, cầu, đập nước và đường sắt bị hư hại nặng, mặt đất bị biến dạng, vết nứt rộng, sụp đổ lớn ở núi. | >8 |
Cấp 12 | Thay đổi địa hình. Phá huỷ mọi công trình ở trên và dưới mặt đất, thay đổi địa hình trên diện tích lớn, thay đổi cả dòng sông, nhìn thấy mặt đất nổi sóng. |
Tài liệu tham khảo
1- Harsh K. Gupta, 2002, “A review of recent studies of triggered earthquakes by artificial water reservoirs with special emphasis on earthquakes in Koyna, India”, Tạp chí Earth-Science Reviews, số 58, năm 2002, trang 279–310;
2- International Rivers, Bản đồ các khu vực có động đất do hồ chứa:http://www.internationalrivers.org/resources/google-earth-map-of-global-ris-sites-3554
3- Peter M. James, “Mechanisms of reservoir induced seismicity” (thông tin công bố trên mạng);
T.Q.N.
- Quảng Nam: Đã tính tình huống vỡ đập Sông Tranh 2 (ĐĐK). – Bộ Công thương “đá” trách nhiệm động đất Sông Tranh 2 (Infonet). – Thủy điện ở Quảng Nam được tích nước sau 30-11: Phải lo an toàn cho dân trước (TP). – Quan liêu & vô cảm (TP). – Nói không với giả dối (TT).- GS.TSKH. Phạm Hồng Giang: An nguy trong thủy điện là do con người (Petrotimes). – ĐỘNG ĐẤT GÂY NỨT NHÀ DÂN Ở BẮC TRÀ MY: “Phải bồi thường, chứ không hỗ trợ!” (NLĐ).- Bộ Công Thương họp báo: Nhiều câu hỏi về Sông Tranh 2 (VOV). – Đại diện Bộ Công thương tuyên bố: Sông Tranh 2: Ai xây dựng sẽ phải chịu trách nhiệm- Lên kịch bản cho tình huống vỡ đập Thủy điện sông Tranh 2 (DT). – Thái Sinh: TẠI ÔNG TRỜI (Trần Nhương). – Thủy điện phải xả lũ trước khi khi có mưa bão lớn (NLĐ). – Ngân hàng “dễ dãi” với thủy điện (NLĐ).
- Gửi UBND tỉnh Đồng Nai góp ý cho Báo cáo Đánh giá/Dự báo Tác động Môi trường (ĐTM/EIA) của hai dự án thuỷ điện Đồng Nai 6 và 6A (Saving Cát Tiên). – Cướp bóc tinh vi gắn “mác” dự án thủy điện (Dân Việt).
-Nhà khoa học đã coi thường sinh mạng người dân
SGTT.VN - Lời thú nhận của ông Nguyễn Tài Sơn, tổng giám đốc công ty cổ phần Tư vấn xây dựng điện 1, “cha đẻ” của báo cáo đánh giá tác động môi trường (BĐM) công trình thuỷ điện Sông Tranh 2, tại cuộc họp báo sáng 28.9 như gáo nước lạnh không chỉ dội xuống đầu hang vạn dân thường sống dưới chân đập mà cả đại diện tập đoàn Điện lực VN có mặt tại cuộc họp báo.
Nhà người dân hư hại sau động đất ở Trà My.
Ông Sơn nói rằng “trình độ khi đó chỉ có vậy” và “chúng tôi có trích dẫn lại các trích dẫn của tác giả Lê Trần Chấn trích dẫn từ các kinh nghiệm quốc tế”.
Thông tin liên quan đến động đất kích thích ghi trong BĐM Sông Tranh 2 được xào nấu khá gọn gàng không may bị báo chí phanh phui đã trở thành đề tài bàn luận khắp nơi. Nhiều người trong giới khoa học sau khi nghe xong đã cười mỉm cho rằng “chuyện nhỏ” bởi “kiểu đó nhiều lắm, chẳng qua không ai để ý mà thôi”. Quả đúng là việc xào nấu các ý tưởng, thậm chí copy nguyên cả một đoạn báo cáo dài của người khác làm của mình xảy ra khá nhiều trong các báo cáo nghiên cứu khoa học ở nước ta… Và đoạn copy ý tưởng của tác giả Lê Trần Chấn vào trong BĐM Sông Tranh 2 cũng không nằm ngoài “trào lưu” đó.
Nhưng điều mà nhiều người tức giận là đoạn copy trên đã không chỉ qua mặt những người làm khoa học chân chính, qua mặt các thành viên trong hội đồng thẩm định cấp nhà nước, mà nguy hiểm hơn là đã coi thường mạng sống của hàng vạn người dân vùng hạ lưu. Khi chấp bút viết nên BĐM Sông Tranh 2, những người làm công tác nghiên cứu khoa học ở công ty cổ phần Xây dựng điện 1 có nghĩ rằng những điều mà họ viết ra sẽ là “kim chỉ nam”, giúp tư vấn cho những người có trách nhiệm liên quan biết được những ưu, khuyết điểm về môi trường sống trong vùng sau khi dự án hình thành. Và nếu khi đó, họ tư vấn sớm rằng sau khi hồ tích nước, vùng Trà My sẽ xảy ra động đất kích thích thì có lẽ cả người dân lẫn chính quyền sở tại đã không rơi vào cảnh “ngồi trên đống lửa” như bây giờ… Chính sự vô trách nhiệm, coi thường mạng sống người dân của những người làm khoa học nói trên đã đẩy hàng vạn người dân vô tội Quảng Nam rơi vào cảnh “thức trắng đêm” suốt mấy tháng trời.
Rồi người dân xứ Quảng cũng đã “tỉnh” sau gáo nước lạnh mà ông Nguyễn Tài Sơn vừa giội xuống. Bước ra khỏi phòng họp sáng 28.9, một cán bộ huyện Bắc Trà My cười chua chát khi nhắc lại câu nói từng gây “sốc” của ông Lưu Thế Biểu, phó ban quản lý tập đoàn Xây dựng điện lực VN tại cuộc làm việc với tỉnh Quảng Nam ngày 12.9, rằng: “Chính quyền và người dân Quảng Nam phải tin vào các nhà khoa học, phải tin vào những thành quả mà các nhà khoa học đã cất công nghiên cứu, đánh giá về Sông Tranh 2”… Và những gì đã và đang xảy ra… trên thực tế thật chua xót, đã khiến niềm tin của người dân dần biến mất. Sự trích dẫn, đúng ra là copy, đã góp phần “nhân bản” sự hoang mang, gieo rắc nỗi sợ hãi nơi người dân trong vùng thuỷ điện Sông Tranh 2.Là người có nhiều năm làm công tác quản lý, vậy mà giờ đây khi hỏi về động đất ở Sông Tranh 2, ông Lê Trí Tập, nguyên chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, không ngần ngại nói: “Tôi thật sự băn khoăn là có nên tin vào các nhà khoa học vì họ nói không nhất quán gì cả. Trước sinh mệnh của hàng vạn người dân, tôi tha thiết đề nghị các nhà khoa học phải trung thực, khách quan và hết sức chính xác khi nhận định và những biến động địa chất ở thuỷ điện Sông Tranh 2. Không nói ra, nhưng hàng vạn người dân xứ Quảng chắc cũng có một tâm niệm đơn giản như ông Tập vậy thôi.
. - Đánh giá tác động môi trường thuỷ điện: Làm ẩu, gieo rắc hiểm hoạ về sau (SGTT)-Làm ẩu, gieo rắc hiểm hoạ về sauSGTT.VN - 29.09.2012 "Trước khi xây dựng các công trình thuỷ điện trong cả nước, công tác khảo sát địa chất còn nhiều vấn đề, nếu không muốn nói là làm ẩu và thiếu chuyên môn. Chẳng hạn như ở thuỷ điện Sông Tranh 2". – Chịu được động đất cấp 7 hay 9? (TP). – “Nhân bản” nỗi sợ hãi (TT).
- Ngỡ ngàng T.Đ Sông Tranh chịu được động đất cấp 9?! (TP). – Mắng dân và… cười ngạo nghễ!(TVN). – Phải tính đến tình huống xấu nhất cho Sông Tranh 2 (LĐ).
Kêu gọi dân “hy sinh vì thuỷ điện” Như thế là tội ác
-Vụ Sông Tranh 2: EVN xin nhận lỗi trước dân (TT 30-9-12) -- Thì harakiri đi! Ngồi chờ động đất như ngóng tình nhân (TP 30-9-12)Cử tri kiến nghị... 'hủy Thủy điện Sông Tranh 2' (ĐV 30-9-12) - Một đêm xảy ra 2 trận động đất (TN). – Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp xúc cử tri Bắc Trà My, Quảng Nam: “Đặt an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân lên hàng đầu” (SGGP). - Chính phủ đặt an toàn tính mạng người dân lên trên hết (DT). – Chưa an toàn thì không phát điện! (NLĐ). - ‘Đánh giá động đất qua loa, hời hợt khi xây các thủy điện’ (VNE). – “Đền bù, hỗ trợ” cho dân sống trong vùng động đất (TN). – Thủy điện xả lũ, dân mất trắng hàng trăm tấn thủy sản (TN). – Thủy điện “giết” cá sấu Xiêm (PLTP). - Thủy điện Trị An xả lũ, dân mất trắng thủy sản (PLTP). – Buồn lắm, thủy điện ơi (VNN). – Đừng để “rung chấn” lớn hơn trong lòng dân (TT). - Cử tri kiến nghị… ‘hủy Thủy điện Sông Tranh 2′ (ĐV). – Ngồi chờ động đất như ngóng tình nhân(TP). – Hàng trăm người dân dựng lều tránh động đất (VNE). – Vụ Sông Tranh 2: EVN xin nhận lỗi trước dân (TT). – Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp xúc cử tri Bắc Trà My (VOV). – Phó Thủ tướng lo cho tính mạng người dân quanh thuỷ điện Sông Tranh 2 (Infonet). – Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm tới an toàn của người dân Bắc Trà My (CP). – ‘Phải đặt tính mạng người dân lên trên hết’ (VNE). –Xúc phạm sự hy sinh (TP). – Không cho tích nước, Sông Tranh 2 tự động tích nước (VTC).
- Nhân dân mới là người cầm quyền thực sự (ĐĐK). - Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi đối thoại với dân (TN).
- Vụ Thủy điện Sông Tranh 2: “EVN phải chịu trách nhiệm”! (DV). – Động đất Bắc Trà My do tích nước thủy điện Sông Tranh 2 ?(VnMedia). - “Đứng trên núi” nói chuyện với dân (TT). – Quảng Nam: Đề nghị nghiên cứu sâu về động đất (SGGP). - An dân là trên hết(NLĐ). - Động đất, không động lòng (PNTP). - Sống trong vùng động đất (TN). - Động đất gây nứt nhà dân tại khu vực thủy điện Sông Tranh 2: Đền bù chứ không phải hỗ trợ! (TT). –SÔNG TRANH, ƠI HỠI SÔNG TRANH! (Sơn Thi Thư). – Người ơi đừng ở… mà về! (DT). – Hiểu sai, làm ngược về báo cáo ĐTM (PLTP). – Bóng ma (BoxitVN).
- Mắng dân và... cười ngạo nghễ!
-EVN nhận trách nhiệm
-“EVN đã sao chép, bóp méo thông tin động đất”
-Báo cáo về động đất sơ sài và trùng lặp
TP - “Không chỉ sao chép không có sự đồng ý của tôi, EVN còn thêm bớt, làm méo mó nội dung” - TS Lê Trần Chấn, nguyên Trưởng phòng Địa lý Sinh vật (Viện Địa lý).
TS Lê Trần Chấn.
TS Chấn cho biết, năm 1996, Viện Địa lý khi đó thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, được Liên minh Châu Âu (EU) tài trợ để xây dựng các hướng dẫn đánh giá tác động môi trường trong nhiều lĩnh vực như thủy điện, du lịch, giao thông, đô thị.
Riêng TS Chấn được giao viết tham luận về hướng dẫn đánh giá tác động môi trường của các công trình thủy điện.
Bản báo cáo “Phân tích các hướng dẫn đánh giá tác động môi trường của các dự án thủy điện” được TS Chấn trình bày tại hội thảo “Xây dựng năng lực quản lý môi trường ở VN” năm 1998.
Nội dung của tài liệu “Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường của các công trình thủy điện” được TS Chấn xây dựng dựa trên thông tin từ các tài liệu nước ngoài, chủ yếu của Malaysia và Canada.
“Trên cơ sở tài liệu nước ngoài, chứ không phải trên cơ sở nghiên cứu thực địa ở VN, chúng tôi tiến hành đánh giá, phân tích rồi đưa ra những nhận định chung trong việc xây dựng các công trình thủy điện ở VN”, TS Chấn nói.
“Như thế là không được”
Báo cáo “Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường của các công trình thủy điện” được TS Chấn thực hiện vào năm 1998 nhưng khi trích dẫn lại trong báo cáo đánh giá tác động môi trường thủy điện sông Tranh 2, chủ đầu tư lại ghi là năm 2002.
Báo cáo của TS Chấn viết: “Một trong những hậu quả do thủy điện gây ra cần được quan tâm hàng đầu là động đất kích thích, cho đến nay (tức năm 1998 - PV), đã biết hơn 100 trường hợp xảy ra động đất kích thích khi các hồ chứa nước tích nước đi vào hoạt động.
Người ta cũng đã khẳng định điều kiện chủ yếu dẫn đến động đất kích thích đó là các hồ chứa có chiều cao cột nước hơn 100 m, thể tích vượt quá một tỷ mét khối nước, hồ chứa nằm trong vùng có khả năng phát sinh động đất, các đứt gãy hoạt động kiến tạo mạnh.
Đã có nhiều trường hợp động đất kích thích từ 5-7 độ rirchter và gây ra các hậu quả thiệt hại như nứt nhà, làm chết người...”.
Vậy mà, báo cáo đánh giá tác động môi trường của Thủy điện Sông Tranh 2 biến đoạn trích trên thành: “Điều kiện thủy điện sông Tranh 2 có khả năng gây ra động đất kích thích là hồ chứa phải có dung tích trên một tỷ m3, vùng hồ chứa có chiều cao tối thiểu 100 m, điều kiện đất đá vùng hồ có chia cắt và phân dị mạnh”.
“Thông tin của tôi chỉ là thông tin chung, không áp dụng cho một công trình thủy điện cụ thể nào. Sao họ lại áp vào công trình thủy điện sông Tranh. Như thế là không được. Hơn nữa báo cáo trên tôi làm từ năm 1996-1998, làm sao biết sẽ xây dựng thủy điện sông Tranh 2 mà nói vậy” - TS Lê Trần Chấn.
--Ai chịu trách nhiệm về Đập thuỷ điện Sông Tranh 2?- Bauxite Việt Nam Lê Quốc Trinh Kỹ sư Canada
Là một kỹ sư cơ khí có hơn 36 năm kinh nghiệm thực tiễn ở Canada, tôi xin phép nói lên vài nhận định như sau về sự cố Đập thuỷ điện Sông Tranh 2:
1) Hàng chục cơn địa chấn nhỏ (hay động đất yếu) đã liên tục xảy ra những ngày gần đây, trong lúc mực nước ở mức thấp nhất, cho thấy rằng nguy cơ tiềm tàng báo động một cơn động đất cực mạnh sẽ nổ ra sau khi chính phủ ra lệnh cho tích nước lên mực độ cao nhất. Đó chính là mối lo sợ chính đáng của hàng ngàn hộ dân miền Trung sống dưới hạ lưu. Tôi thông cảm với họ.
2) 10 năm trước, khi chưa xây đập, không hề có chấn động liên tu bất tận như thế. Điều này khẳng định vị trí con đập đã là nguyên nhân gây ra sự cố nguy hiểm. Người dân hoảng sợ là đúng.
3) Hiệp hội Khoa học Nhà nước và công ty EVN đã công khai tuyên bố đập thuỷ điện xây cất kiên cố vững chắc có sức chịu đựng những cơn địa chấn dưới 5,5 độ Richter. Có thể họ tính toán đúng. Nhưng ai dám bảo đảm rằng cơn động đất sắp tới sẽ không vượt qua ngưỡng 5,5 độ, và con đập sẽ không bị sụp đổ tan tành? Có vị quan chức cán bộ khoa học nào dám đứng ra bảo đảm rằng địa chấn xung quanh vùng sẽ không bao giờ vượt quá 5,5 độ Richter?
4) Cứ cho rằng thiết kế tính toán đúng, nhưng khâu thi công xây dựng đã phạm quá nhiều sai lầm, để cho nước thấm qua chảy liên tục suốt 12 tháng trời, hình ảnh do phóng viên báo chí ghi lại cho thấy nước phun chảy như suối, như thác trong những ngày đầu tiên. Như vậy mọi cơ cấu chịu lực do nguyên tắc “đầm lăn” đã bị nước chảy làm suy yếu bên trong. Sức kháng cự của con đập bị giảm, vị cán bộ khoa học kỹ thuật nào dám ký tên công khai bảo đảm an toàn hãy cho biết danh tính trên mặt báo?
5) Nhiều nhà khoa học độc lập đã công khai lên tiếng lo ngại về nhiều sai lầm nghiêm trọng trong thiết kế, ví dụ:
- Thiếu cửa thoát để xả nước dưới đáy đập: nguy hiểm tiềm tàng vì mực nước trong hồ luôn luôn ở vị trí đáng ngại, cản trở mọi công tác sửa chữa bảo trì khi cần. Góp phần gây ra hạn hán cho vùng canh nông hạ lưu vì thiếu nước.
- Hiện giờ miền Trung đang đi vào mùa mưa lũ, nước dâng tràn khắp nơi. Làm sao giải toả lưu lượng nước ứ đọng, khi đập Sông Tranh cứ bị giam mãi, không cho tích nước? Xem ra bài toán còn nan giải phức tạp hơn nhiều, vì nhiều vùng thượng lưu sẽ bị vạ lây???
- Cty nhà nước EVN đã nghiệm thu công trình xây cất đập, họ tuyên bố nhiều lần rằng đập thuỷ điện an toàn. Điều này chứng tỏ khâu “kiểm tra chất lượng” bị xem thường, Nhà nước không theo dõi gắt gao công tác thi công, không có tiêu chuẩn rõ ràng minh bạch, không có phòng thí nghiệm (bê tông, xi măng) để thẩm định chất lượng xây dựng, cho nên mới xảy ra sự cố.
- Chỉ trong vòng vài tuần lễ đầu tiên khi phát hiện sự cố thấm nước, nhà thầu và những người chịu trách nhiệm đã đưa ra quá nhiều lời tuyên bố mâu thuẫn, nhập nhằng về lưu lượng nước thấm cho phép. Điều này chứng tỏ họ không có tính chuyên nghiệp, xem thường dư luận, vô trách nhiệm.
Kết luận: Người dân miền Trung sống dưới hạ lưu và chính quyền tỉnh Quảng Nam lo ngại, nghi ngờ khả năng của cán bộ khoa học kỹ thuật nhà nước là có cơ sở. Sai lầm nghiêm trọng do từ quản lý lỏng lẻo của chính phủ. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phải đích thân lên tiếng giải thích sự kiện này trước công luận và phải chính thức nhận lấy trách nhiệm.
28/09/2012
L.Q.T.
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN --Ai chịu trách nhiệm về Đập thuỷ điện Sông Tranh 2?
-Thi công khe nhiệt thuỷ điện Sông Tranh 2 chưa đảm bảo (NLĐ).. - Thừa nhận thiếu sót khi xây dựng thuỷ điện Sông Tranh 2(VTC). - Thủy điện Sông Tranh 2 “vẫn an toàn” - Đập Sông Tranh 2 “không thể vỡ” (!?) (NLĐ). – Báo cáo đánh giá tác động môi trường thuỷ điện Sông Tranh 2: “EVN liều thật!” (LĐ). – Tống Văn Công: Bài học đắt giá từ Sông Tranh 2(LĐ). – Kết thúc chống thấm, nhưng chưa tích nước Thủy điện Sông Tranh 2 (ND). – Động đất ở Bắc Trà My (Quảng Nam): Phải tính đến việc tích nước tự nhiên nếu lũ về (ĐĐK). – Chuyện anh Tưng ở đập Thủy điện Sông Tranh 2 (DV).
1) Hàng chục cơn địa chấn nhỏ (hay động đất yếu) đã liên tục xảy ra những ngày gần đây, trong lúc mực nước ở mức thấp nhất, cho thấy rằng nguy cơ tiềm tàng báo động một cơn động đất cực mạnh sẽ nổ ra sau khi chính phủ ra lệnh cho tích nước lên mực độ cao nhất. Đó chính là mối lo sợ chính đáng của hàng ngàn hộ dân miền Trung sống dưới hạ lưu. Tôi thông cảm với họ.
2) 10 năm trước, khi chưa xây đập, không hề có chấn động liên tu bất tận như thế. Điều này khẳng định vị trí con đập đã là nguyên nhân gây ra sự cố nguy hiểm. Người dân hoảng sợ là đúng.
3) Hiệp hội Khoa học Nhà nước và công ty EVN đã công khai tuyên bố đập thuỷ điện xây cất kiên cố vững chắc có sức chịu đựng những cơn địa chấn dưới 5,5 độ Richter. Có thể họ tính toán đúng. Nhưng ai dám bảo đảm rằng cơn động đất sắp tới sẽ không vượt qua ngưỡng 5,5 độ, và con đập sẽ không bị sụp đổ tan tành? Có vị quan chức cán bộ khoa học nào dám đứng ra bảo đảm rằng địa chấn xung quanh vùng sẽ không bao giờ vượt quá 5,5 độ Richter?
4) Cứ cho rằng thiết kế tính toán đúng, nhưng khâu thi công xây dựng đã phạm quá nhiều sai lầm, để cho nước thấm qua chảy liên tục suốt 12 tháng trời, hình ảnh do phóng viên báo chí ghi lại cho thấy nước phun chảy như suối, như thác trong những ngày đầu tiên. Như vậy mọi cơ cấu chịu lực do nguyên tắc “đầm lăn” đã bị nước chảy làm suy yếu bên trong. Sức kháng cự của con đập bị giảm, vị cán bộ khoa học kỹ thuật nào dám ký tên công khai bảo đảm an toàn hãy cho biết danh tính trên mặt báo?
5) Nhiều nhà khoa học độc lập đã công khai lên tiếng lo ngại về nhiều sai lầm nghiêm trọng trong thiết kế, ví dụ:
- Thiếu cửa thoát để xả nước dưới đáy đập: nguy hiểm tiềm tàng vì mực nước trong hồ luôn luôn ở vị trí đáng ngại, cản trở mọi công tác sửa chữa bảo trì khi cần. Góp phần gây ra hạn hán cho vùng canh nông hạ lưu vì thiếu nước.
- Hiện giờ miền Trung đang đi vào mùa mưa lũ, nước dâng tràn khắp nơi. Làm sao giải toả lưu lượng nước ứ đọng, khi đập Sông Tranh cứ bị giam mãi, không cho tích nước? Xem ra bài toán còn nan giải phức tạp hơn nhiều, vì nhiều vùng thượng lưu sẽ bị vạ lây???
- Cty nhà nước EVN đã nghiệm thu công trình xây cất đập, họ tuyên bố nhiều lần rằng đập thuỷ điện an toàn. Điều này chứng tỏ khâu “kiểm tra chất lượng” bị xem thường, Nhà nước không theo dõi gắt gao công tác thi công, không có tiêu chuẩn rõ ràng minh bạch, không có phòng thí nghiệm (bê tông, xi măng) để thẩm định chất lượng xây dựng, cho nên mới xảy ra sự cố.
- Chỉ trong vòng vài tuần lễ đầu tiên khi phát hiện sự cố thấm nước, nhà thầu và những người chịu trách nhiệm đã đưa ra quá nhiều lời tuyên bố mâu thuẫn, nhập nhằng về lưu lượng nước thấm cho phép. Điều này chứng tỏ họ không có tính chuyên nghiệp, xem thường dư luận, vô trách nhiệm.
Kết luận: Người dân miền Trung sống dưới hạ lưu và chính quyền tỉnh Quảng Nam lo ngại, nghi ngờ khả năng của cán bộ khoa học kỹ thuật nhà nước là có cơ sở. Sai lầm nghiêm trọng do từ quản lý lỏng lẻo của chính phủ. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phải đích thân lên tiếng giải thích sự kiện này trước công luận và phải chính thức nhận lấy trách nhiệm.
28/09/2012
L.Q.T.
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN --Ai chịu trách nhiệm về Đập thuỷ điện Sông Tranh 2?
-Thi công khe nhiệt thuỷ điện Sông Tranh 2 chưa đảm bảo (NLĐ).. - Thừa nhận thiếu sót khi xây dựng thuỷ điện Sông Tranh 2(VTC). - Thủy điện Sông Tranh 2 “vẫn an toàn” - Đập Sông Tranh 2 “không thể vỡ” (!?) (NLĐ). – Báo cáo đánh giá tác động môi trường thuỷ điện Sông Tranh 2: “EVN liều thật!” (LĐ). – Tống Văn Công: Bài học đắt giá từ Sông Tranh 2(LĐ). – Kết thúc chống thấm, nhưng chưa tích nước Thủy điện Sông Tranh 2 (ND). – Động đất ở Bắc Trà My (Quảng Nam): Phải tính đến việc tích nước tự nhiên nếu lũ về (ĐĐK). – Chuyện anh Tưng ở đập Thủy điện Sông Tranh 2 (DV).