-SGTT.VN - Thiếu một quy chế dân chủ, đó là lý do chúng ta thiếu sự sáng tạo trong khoa học. Chúng ta luôn nói khoa học công nghệ (KHCN) là quốc sách nhưng dường như không bao giờ quan tâm đến quốc sách!
Những con số thống kê đáng xấu hổ
“Tình hình khoa học, giáo dục nước nhà rất cấp bách”, đó là chia sẻ của phó tổng thư ký liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) Phạm Bích San tại buổi đóng góp ý kiến cho luật KHCN sửa đổi ngày 18.10 tại Hà Nội. Đã không có một trường đại học Việt Nam nào được đứng trong bảng xếp hạng 500 trường đại học đứng đầu thế giới. Số lượng các bài báo công bố quốc tế của cả nước 90 triệu dân trong một năm chỉ bằng khoảng số lượng của một đại học Thái Lan. Vậy mà số giáo sư, tiến sĩ chúng ta nhiều nhất Đông Nam Á. “Chúng ta gần như không có ai có nghiệp khoa học, tức là những người lao động quên mình trong khoa học và được ghi nhận bằng các giải thưởng khoa học quốc tế tầm cỡ”, TS San nhấn mạnh.
Đồng quan điểm này, PGS.TS Hồ Uy Liêm (nguyên phó chủ tịch VUSTA) cho hay ngay các công trình chuẩn khoa học của nước nhà cũng rất ít. Chúng ta chỉ ngồi nhà khen nhau, bệnh thành tích lan tràn. Trong khi bắt tay vào làm thì lại có nhiều lý do để “sợ” đủ thứ. Đại diện VUSTA khẳng định, Việt Nam chưa bao giờ thống kê được có bao nhiêu đề tài khoa học được nghiên cứu, bao nhiêu phần trăm đề tài đó được ứng dụng trong cuộc sống. Người làm đề tài ít để ý cái mình làm có bị trùng hay không. Thậm chí, người đi sau làm trùng đề tài lại được đánh giá tốt hơn…
Đem tới buổi thảo luận câu chuyện về thực trạng tổ chức KHCN trong lĩnh vực nông nghiệp, GS.VS Trần Đình Long (chủ tịch hội Giống cây trồng Việt Nam) cho biết, tính riêng khối nông nghiệp thì viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam có tới 18 viện trực thuộc. Ở khối thuỷ lợi, có tám viện, 38 trường, 18 hiệp hội và 19 hội chuyên ngành. Vì các tổ chức cồng kềnh, chồng chéo và nhiều tổ chức trung gian; các bên không kết hợp được nghiên cứu với đào tạo và chuyển giao công nghệ, cơ chế tự chủ bị phớt lờ, không tạo được sản phẩm quốc gia.
Trả lại cho thị trường
TS San đề xuất: khoán gọn và trả tiền theo kết quả được đánh giá bởi các nghiệm thu nghiêm túc. Hiệu quả công việc phải đo bằng kết quả. Còn đánh giá công nghệ thì phải để cho đăng ký bằng phát minh và thị trường làm việc. Công nghệ mà không bán được thì công nghệ đó có để làm gì? Chẳng lẽ cứ để cho những người nông dân trình độ sơ khai cứ phải phát minh mãi?
Phải đưa các viện nghiên cứu cơ bản về lại các trường đại học, các phòng thí nghiệm hay viện công nghệ về doanh nghiệp hoặc thành lập các doanh nghiệp khoa học vận hành theo cơ chế thị trường. Việc tách rời nghiên cứu và đào tạo như hiện nay sẽ khiến các viện thiếu sự tiếp xúc với sinh viên, nguồn cảm hứng và nguồn nhân lực có chất lượng cho nghiên cứu tương lai.
Đồng quan điểm này, TS Đào Trọng Hưng (chuyên viên cao cấp viện KHCN Việt Nam) cho rằng, khi có sự can thiệp của yếu tố thị trường sẽ hạn chế chuyện “xin – cho”, Nhà nước – doanh nghiệp – cá nhân khi đó đều phải “đặt hàng” nếu muốn có các nghiên cứu khoa học. Khi đó nguồn “nuôi” khoa học sẽ không hoàn toàn lấy từ ngân sách mà sẽ được thu hút từ bên ngoài như các doanh nghiệp, các tổ chức và nguồn vốn nước ngoài.- Việt Nam nhiều tiến sĩ nhất ASEAN, nhưng lại ít chất xám (SGTT).
– Xung quanh tỷ lệ giảng viên là Giáo sư, Phó Giáo sư thấp (CP).
- Hợp thức hóa trường chất lượng cao? (NLĐ).
- Nhiều trường ở TPHCM lạm thu, thu – chi sai (NLĐ). – Thu tiền học sinh… xây sân tennis (SGGP).
- “Canh gà Thọ Xương” là một món ăn trong bút tích của Vũ Bằng? (GDVN).
- Sinh viên đột tử vì học chạy thể dục quá sức? (PN Today).
-Tiền tỷ văng đầy đường, dân bổ nhào hôi của
Tính hỗ trợ cho dân Dương Nội 'đỡ thiệt thòi'- Kết luận không mới và những quan ngại cũ về luật đất đai(RFA). – Nguyễn Trọng Vĩnh: Dân lo (BVN). - Tiên Lãng: niềm tin cuối cùng bị đánh mất (RFA). – Bùi Xuân Đính: VUA TỰ ĐỨC BẢO VỆ DÂN LÀNH BỊ CƯỜNG HÀO CƯỚP ĐẤT (Tễu).
- Giải quyết dứt điểm 528 vụ việc khiếu nại, tố cáo kéo dài, phức tạp (CP). – 131 vụ việc khiếu kiện tồn đọng được… sửa sai (DT).- Chiến sĩ thi đua toàn quốc năm 2012: Tỷ lệ 0% nông dân (DV). – CHIẾN SĨ THI ĐUA TOÀN QUỐC, HỌ LÀ AI ? (Nguyễn Duy Xuân).
- “MẤY ĐỜI BÁNH ĐÚC CÓ XƯƠNG, MẤY ĐỜI TƯ BẢN ĐỎ MÀ THƯƠNG CÔNG NHÂN MÌNH” (DĐCN). – Nạn nhân buôn người ở Anh tăng, chủ yếu từ Việt Nam, TQ, Đông Âu (VOA).
- Ra chợ một lần rồi hãy quyết chuyện lương (VNN). – Gán nợ nhà, bán ôtô đi bê trà đá phục vụ khách (VNE). - Kiểm điểm hạt phó kiểm lâm đe dọa giết lãnh đạo (NĐT).
- Tham nhũng vẫn phức tạp và gia tăng (DV). - Đã nghèo còn lãng phí (TP).
- Bắt giam một cán bộ thuộc công ty con của Vinalines (TN).
- Minh Diện: GÓC KHUẤT MỘT NGƯỜI (Bùi Văn Bồng).
- YÊU THỜI…ĐỒ ĐỂU ! (KỲ 3) (Nhật Tuấn).
- Căn hộ 400 triệu đồng, môi giới ăn lãi 90 triệu (VNE).
- Cổ đông náo loạn, trả cổ phiếu Bianfishco lấy lại tiền (NĐT).
- Có thể phải lùi thời điểm tăng lương (SGTT).
- Mở rộng diện phong danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng (HNM).
- Nghĩ gì trước sự việc nhiều ca sĩ ở Mỹ về Việt Nam hát? (Sống Magazine).
- Giải pháp nào hạn chế hậu quả việc “tuyên án cho sướng miệng”? (PLVN).
Nguyễn Hoàng Đức: Giải Nobel cho Mạc Ngôn từ hướng nhìn xã hội (viet-studies 18-10-12) ◄
Cánh cửa nào cho sinh viên ngoài công lập? (PetroTimes 18-10-12)
Sự thật về chữ “canh” trong “canh gà Thọ Xương” (ANTĐ 17-10-12)
Nhà báo Giản Thanh Sơn: Một người tử tế (CAND 18-10-12)
Ra mắt tiểu thuyết "Mất ký ức" của Nguyễn Quỳnh Trang (TTVH 18-10-12)
Mạc Ngôn: A Chinese Dickens? (Economist 20-10-12)
- Vỡ bờ bao, thiệt hại hàng trăm triệu đồng (NLĐ). - Vỡ đê ở Sóc Trăng, 1.100 ha mía bị nhấn chìm (DV). - Vỡ đê bao, hàng trăm hộ dân ngập trong nước (HNM). – “Mắc võng” trên đê bao chống chọi với… nước (DT). - Triều cường trên sông Sài Gòn tạo kỷ lục mới (TN). - Triều cường ‘nuốt’ gần 1 km Quốc lộ 1 (TP). – Triều cường “tấn công” Quốc lộ 1 (TT).
- TP Hồ Chí Minh: Hố tử thần xuất hiện trên đường Trường Sa (QĐND). - “Hố tử thần” lộ ra, đường Trường Sa kẹt cứng (TTO).
- Mất 2 – 6 tiếng để khám xong bệnh (DT).
- Bắt được 2 tàu đâm chìm tàu cá của ngư dân Thanh Hóa (BP).
- Bội thực clip sex: Lỗi “hồn nhiên” hay chế tài chưa nghiêm? (NĐT).
- Hà Nội tăng thêm 8000 taxi: Coi chừng hệ lụy “khủng hoảng thừa” (NĐT).
- Giáo viên tiểu học tống tiền 2 hiệu vàng (TN).
- Nhức nhối ‘vàng tặc’ (Tin tức).
- Du khách bất an (NLĐ).
- Ngơ ngác trách nhiệm sau vụ 3 học sinh chết vì điện giật (NĐT).
- Thiếu gia bỏ tiền triệu săn rượu ngoại… ngâm thuốc phiện (NĐT).
- Đau đớn những phận đàn bà nơi xó rừng góc núi (VTC). =>
- Làm “nô lệ” trên cao nguyên (DV). - “Bán” người lao động giá 700.000 đồng (TT).
- Hà Nội “chung tay” xử lý việc biển số nhà lộn xộn (NĐT).
- “Phù phép” tiết canh (NLĐ). - Phát hiện nửa tấn gà chết sắp tiêu thụ (TP). - Phát hiện heo bệnh, gà thối đưa ra tiêu thụ (TN).
- Trái cây Trung Quốc tràn về quê (NLĐ). – Trái cây bị ép chín chỉ trong một đêm (BT/PL&XH). – Nhức nhối nạn hàng rởm tuồn về nông thôn (CAND).
- Ngăn chặn mọt Trogoderma inclusum Leconte vào Việt Nam (TN).
- Bắt vụ tàng trữ xương hổ chuẩn bị nấu cao (VNN).
- Rộ tin đồn cá sấu nổi trên sông (NLĐ). – Cá sấu sổng chuồng rình rập (NLĐ). - Còn 7 con cá sấu sổng chuồng chưa bắt được (TP).
- Danh hài Anh lên tiếng về trại gấu VN (BBC).
- Người Việt ở Luang Prabang, Lào (RFA).
- Bắt ba đối tượng khai thác gỗ hương trái phép tại Vườn Quốc gia Yok Đôn (SGGP).
- Đồi núi nham nhở vì cao lanh (Thiên nhiên).
- Ôtô ‘điên’ lao vào trụ sở ủy ban (VnE).
- WHO cảnh báo nguy cơ kháng thuốc sốt rét vùng sông Mekong (RFA).
- LHQ: “Ngoại tình không phải là một tội ác” (PNO).