Thứ Bảy, 19 tháng 10, 2013

Những bức ảnh động vật độc đáo trong tuần

Dê leo lên cây ăn quả, hươu cao cổ 4 đầu, thỏ đấm bốc và cá sấu bạch tạng ... là những bức ảnh độc đáo trong tuần qua.
Những con dê leo lên cây ăn quả ở gần  Essaouira, Morocco. Ảnh GettyImages

Một con thỏ cái đấm vào mõm con thỏ đực định xông vào tán tỉnh.
Ảnh Rex Features

Chú chó ung dung qua sông, khi ngồi trên đầu đàn trâu rừng.Ảnh REUTERS

Bốn chú hươu cao cổ múa tạo hình thành quái thú 4 đầu ở Khu bảo tồn
thiên nhiên Masai Mara ở Kenya. Ảnh Barcroft Media

Thoát hiểm trong gang tấc trên thảo nguyên Botswana. Ảnh CATERS NEWS

Cá sấu "bạch tạng" Trezo Je tại Orlando, Florida. Ảnh Barcroft Media

Bắt được trăn cái Nam Mỹ (anaconda) dài 4 mét ở bang  Minas Gerais, Brazil.
 Ảnh Rex Features

Một chú sóc chạy tháo thân khỏi sân quần vợt tại US Open 2012 ở New York. Ảnh Barcroft Media
.Ảnh Barcroft Media
Minh Châu (theo Telegraph)
--đv Những bức ảnh động vật độc đáo trong tuần
--Ảnh khoa học đẹp nhất năm 2012
Cá voi lưng gù giao phối, cá miệng đỏ hoàng đế… được Úc bình chọn là 10 hình ảnh khoa học đẹp nhất trong năm 2012 nhận được Giải thưởng tại Bảo tàng Eureka, Úc.Cùng chiêm ngưỡng các hình ảnh đẹp nhất dưới đây:
Cá voi lưng gù giao phối.
Cá voi lưng gù giao phối.
Cá miệng đỏ hoàng đế được các nhà khoa học cấy ghép thẻ âm thanh để theo dõi hành trình di chuyển.Cá miệng đỏ hoàng đế được các nhà khoa học cấy ghép thẻ âm thanh để theo dõi hành trình di chuyển.
Hổ phách ong 40 triệu năm tuổi.Hổ phách ong 40 triệu năm tuổi.
Hình ảnh mặt trời đang trong chu kỳ hoạt động năng lượng cực lớn.Hình ảnh mặt trời đang trong chu kỳ hoạt động năng lượng cực lớn.
Khoảnh khác một loài côn trùng có nguy cơ tuyệt chủng đang thoát khỏi vỏ trứng.Khoảnh khác một loài côn trùng có nguy cơ tuyệt chủng đang thoát khỏi vỏ trứng.
Tôm Peacock Mantis, một trong những loài có hệ thống mắt phức tạp nhất trong đại dương.Tôm Peacock Mantis, một trong những loài có hệ thống mắt phức tạp nhất trong đại dương.
Côn trùng xanh mong manh.Côn trùng xanh mong manh.
Một tế bào thần kinh gây ra nguyên nhân bệnh sụt giảm trí nhớ.Một tế bào thần kinh gây ra nguyên nhân bệnh sụt giảm trí nhớ.
Sâu bướm.Sâu bướm.







Một con diệc bạch di cư đang lùng sục thức ăn tại khu vực cải tạo ở vịnh Manila (Philippines). Các nhà môi trường học đang thu thập 1 triệu chữ ký để bảo tồn nơi trú ẩn duy nhất còn lại của loài chim này trong thành phố sau khi chính quyền nơi đây đề nghị phát triển khu vực thành trung tâm thương mại.

Một con diệc bạch di cư đang lùng sục thức ăn tại khu vực cải tạo ở vịnh Manila (Philippines). Các nhà môi trường học đang thu thập 1 triệu chữ ký để bảo tồn nơi trú ẩn duy nhất còn lại của loài chim này trong thành phố sau khi chính quyền nơi đây đề nghị phát triển khu vực thành trung tâm thương mại.
Giấc ngủ của gia đình rái cá trên một dòng sông ở Moss Landing, California (Mỹ). Một số loài động vật có vú như rái cá nghỉ ngơi bằng cách thả mình nằm ngửa trên mặt nước, cho tới khi bị trôi dạt vào bờ, chúng lật ngược mình lại và lặp lại quá trình trước đó.
Giấc ngủ của gia đình rái cá trên một dòng sông ở Moss Landing, California (Mỹ). Một số loài động vật có vú như rái cá nghỉ ngơi bằng cách thả mình nằm ngửa trên mặt nước, cho tới khi bị trôi dạt vào bờ, chúng lật ngược mình lại và lặp lại quá trình trước đó.
Một con chim ruồi bên hoa thiên điểu ở Hollywood, California (Mỹ).
Một con chim ruồi bên hoa thiên điểu ở Hollywood, California (Mỹ).
Chú cáo này đang rình mồi là hai con hạc mỏ đỏ tại một ngôi làng ở Tsurui, phía bắc đảo Hokkaido (Nhật Bản). Loài hạc mỏ đỏ ở đây hầu hết là loài di cư từ Nga, bắc Trung Quốc hoặc phía đông Mongolia.
Chú cáo này đang rình mồi là hai con hạc mỏ đỏ tại một ngôi làng ở Tsurui, phía bắc đảo Hokkaido (Nhật Bản). Loài hạc mỏ đỏ ở đây hầu hết là loài di cư từ Nga, bắc Trung Quốc hoặc phía đông Mongolia.
Một con gấu đứng bằng hai chân tại trang trại của hãng dược phẩm Guizhentang, Quảng Châu (Trung Quốc). Đây là công ty chuyên lấy mật gấu sống. Tuần trước, Guizhentang đã phải công khai một trong số những cơ sở lấy mật gấu của mình trước báo giới để làm dịu sự chỉ trích của dư luận.
Một con gấu đứng bằng hai chân tại trang trại của hãng dược phẩm Guizhentang, Quảng Châu (Trung Quốc). Đây là công ty chuyên lấy mật gấu sống. Tuần trước, Guizhentang đã phải công khai một trong số những cơ sở lấy mật gấu của mình trước báo giới để làm dịu sự chỉ trích của dư luận.
Hàng trăm con bồ nông Dalmatia đến di cư ở cảng biển Caspian, tỉnh Dagestan (Nga). Số lượng của loài này ít nhiều đã giảm do sương giá và nước đóng băng tại khu vực chúng thường sinh sống.
Hàng trăm con bồ nông Dalmatia đến di cư ở cảng biển Caspian, tỉnh Dagestan (Nga). Số lượng của loài này ít nhiều đã giảm do sương giá và nước đóng băng tại khu vực chúng thường sinh sống.
Một con cá nhám chó đang cố nuốt chửng một con cá mập bông tại đảo Great Keppel (Úc). Thông thường, cá nhám chó chỉ ăn thịt những con cá nhỏ. Bức hình bất thường này cho thấy khả năng săn mồi vô cùng linh hoạt của chúng.
Một con cá nhám chó đang cố nuốt chửng một con cá mập bông tại đảo Great Keppel (Úc). Thông thường, cá nhám chó chỉ ăn thịt những con cá nhỏ. Bức hình bất thường này cho thấy khả năng săn mồi vô cùng linh hoạt của chúng.
Một con khỉ đầu chó cạo nồi tìm thức ăn ngay trước mặt lũ trẻ ở Chirundu, biên giới Zimbabwe và Zambia. Tại đây, khỉ đầu chó hoành hành cướp phá, dẫn đến tình trạng vô cùng hỗn loạn. Do số lượng quá lớn, việc quản lý những con khỉ này vô cùng khó khăn.
Một con khỉ đầu chó cạo nồi tìm thức ăn ngay trước mặt lũ trẻ ở Chirundu, biên giới Zimbabwe và Zambia. Tại đây, khỉ đầu chó hoành hành cướp phá, dẫn đến tình trạng vô cùng hỗn loạn. Do số lượng quá lớn, việc quản lý những con khỉ này vô cùng khó khăn.
Phát hiện mới về loại động vật lưỡng cư không chân ở bắc Ấn Độ có liên quan tới gốc tích của loài động vật lưỡng cư không đuôi ở Châu Phi.
Phát hiện mới về loại động vật lưỡng cư không chân ở bắc Ấn Độ có liên quan tới gốc tích của loài động vật lưỡng cư không đuôi ở Châu Phi.

Chim đậu trên bãi rác tại trại tị nạn ở Jabaliya, dải Gaza.
Chim đậu trên bãi rác tại trại tị nạn ở Jabaliya, dải Gaza.
Hai con bướm Miami tại công viên Bahia Honda ở Florida Keys. Đây là lần đầu tiên loài bướm này xuất hiện trở lại từ năm 2010. Tháng 8 năm ngoái, chúng đã được liệt vào danh sách động vật có nguy cơ tiệt chủng.
Hai con bướm Miami tại công viên Bahia Honda ở Florida Keys. Đây là lần đầu tiên loài bướm này xuất hiện trở lại từ năm 2010. Tháng 8 năm ngoái, chúng đã được liệt vào danh sách động vật có nguy cơ tiệt chủng.
Loài ngựa hoang tại sa mạc phía tây Utah, Mỹ. Cục quản lý đất đai của khu vực đang cố bắt lại 470 con ngựa nhằm kiểm soát số lượng của chúng. Những con ngựa bị bắt sẽ được tiêm thuốc tránh thai và được thả về rừng, một số sẽ được nhận nuôi.
Loài ngựa hoang tại sa mạc phía tây Utah, Mỹ. Cục quản lý đất đai của khu vực đang cố bắt lại 470 con ngựa nhằm kiểm soát số lượng của chúng. Những con ngựa bị bắt sẽ được tiêm thuốc tránh thai và được thả về rừng, một số sẽ được nhận nuôi.
Một con rồng nước màu xanh tại phòng đợi dành cho động vật ở sân bay Frankurt (Đức). Khoảng 63.000 loài bò sát trên khắp thế giới đã được chuyển tới Đức trong năm 2010. Các con vật sau khi được kiểm dịch trong nước sẽ được kiểm tra sức khỏe tại sân bay và làm thủ tục vài giờ trước khi máy bay cất cánh
Một con rồng nước màu xanh tại phòng đợi dành cho động vật ở sân bay Frankurt (Đức). Khoảng 63.000 loài bò sát trên khắp thế giới đã được chuyển tới Đức trong năm 2010. Các con vật sau khi được kiểm dịch trong nước sẽ được kiểm tra sức khỏe tại sân bay và làm thủ tục vài giờ trước khi máy bay cất cánh

Văn Dương (Theo Foxnews)


Tổng số lượt xem trang