Ảnh chụp từ trên không cho thấy tàu tuần duyên của Nhật Bản và Đài Loan bắn vòi rồng vào nhau ở Biển Đông Trung Hoa, ngày 25/9/2012 –
Các tàu tuần duyên của Nhật Bản và Đài Loan hôm nay đã bắn vòi rồng vào nhau ở Biển Đông Trung Hoa, gây phức tạp thêm cho vụ tranh chấp lãnh thổ dữ dội vốn đã làm rối loạn các mối quan hệ giữa Trung Quốc với Nhật Bản.
Vụ đối đầu khá căng thẳng, được chiếu trên đài truyền hình Nhật Bản, đã diễn ra trong lúc ít nhất 8 chiếc tàu tuần duyên của Đài Loan hộ tống mấy mươi chiếc tàu đánh cá gần những hòn đảo mà cả Trung Quốc, Nhật Bản và Đài Loan đều tuyên bố có chủ quyền.Các giới chức Nhật Bản cho biết các chiếc tàu Đài Loan đã rời khỏi vùng biển có tranh chấp khoảng 1 giờ đồng hồ sau đó. Chánh văn phòng Nội các Nhật Osamu Fujimura nói rằng Tokyo đã chính thức phản đối vụ xâm nhập của Đài Loan.Ông Fujimura nói: "Chúng tôi lại một lần nữa nộp kháng nghị thư cho phía Đài Loan. Còn về vấn đề an ninh xung quanh quần đảo Senkaku, chúng tôi sẽ tiếp tục canh phòng toàn diện và chỉ thị cho tất cả các bộ liên hệ thu thập thông tin để đối phó với bất kỳ tình huống nào có thể xảy ra."Tổng thống Đài Loan Mã Anh Cửu đã đưa ra một thông cáo để bày tỏ sự ủng hộ cho điều mà ông gọi là “hành động yêu nước” của các ngư phủ và lực lượng tuần duyên. Đây là lần đầu tiên Đài Loan phái tàu tới vùng biển có tranh chấp kể từ khi Nhật Bản mua những hòn đảo từ tay sở hữu chủ là một gia đình người Nhật, gây phẫn nộ cho cả Trung Quốc lẫn Đài Loan.Các giới chức Trung Quốc và Nhật Bản hôm nay đã họp với nhau để tìm cách làm dịu bớt tình hình căng thẳng. Theo yêu cầu của Tokyo, Thứ trưởng Ngoại giao Nhật Chokao Kawai đã họp với Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Trương Chí Quân tại Bắc Kinh. Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết ông Trương Chí Quân đã thúc giục Nhật Bản “thực hiện những biện pháp cụ thể” để “sửa chữa những sai lầm” liên quan tới quần đảo này.Quan hệ Trung-Nhật đã bị suy sụp sau khi Nhật Bản quốc hữu hóa các hòn đảo trong một hành động mà nhiều người xem là có mục đích giúp cho những hòn dảo đó khỏi bị khai thác bởi vị đô trưởng Tokyo có chủ trương dân tộc cực đoan. Từ đó tới nay, Trung Quốc đã phái nhiều tàu tuần duyên, tàu hải giám và tàu đánh cá đến nơi để tìm cách khẳng định tuyên bố chủ quyền đối với những hòn đảo nằm gần những nơi có nhiều cá và có thể có nhiều dầu lửa và khí đốt.Những đảo này Nhật Bản gọi là Senkaku, trong khi Trung Quốc gọi là Điếu Ngư và Đài Loan gọi là Điếu Ngư Đài.Ông Michael Cucek, một nhà nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế của Đại học MIT ở Tokyo, cho đài VOA biết rằng những diễn tiến ngày hôm nay làm cho vụ tranh chấp chủ quyền biển đảo trở nên nguy hiểm và khó tiên liệu hơn.Ông Cucek cho biết: "Rất khó để biết được Trung Quốc sẽ làm sao để lùi bước sau khi đã đưa ra những tuyên bố mạnh mẽ như vậy và làm cách nào để cho những vụ xâm nhập, thoạt đầu là của các chiếc tàu từ Hồng Kông và giờ đây là của các chiếc tàu từ Đài Loan, tiến vào vùng lãnh hải xung quanh quần đảo Senkaku không làm cho Trung Quốc viện cớ bảo vệ người dân Trung Quốc để gia tăng cường độ của những lời lẽ đả kích Nhật Bản và nâng cao mức độ của vụ đối đầu."Trong những ngày gần đây, những vụ biểu tình chống Nhật đôi khi có bạo động đã diễn ra trên khắp Trung Quốc, và bao gồm những vụ tấn công nhắm vào các doanh nghiệp cho Nhật Bản làm chủ và những lời hô hào đòi tẩy chay hàng hóa của Nhật. Vụ tranh chấp này đe dọa tới mối quan hệ thương mại giữa Trung Quốc và Nhật Bản, hai nền kinh tế lớn nhất Á châu.Tàu tuần Nhật, Đài Loan bắn vòi rồng vào nhau ở biển Hoa Ðông (VOA).
--Tàu Nhật và tàu Ðài Loan phun vòi rồng vào nhau
Nguoi Viet Online
Nhật-Đài đấu vòi rồng trên biển, Nhật-Trung hội đàm
Đội quân tinh nhuệ, nguy hiểm nhất của Hải quân Trung Quốc(Phunutoday) -Gần đây nhiều mạng quân sự của Trung Quốc đã đăng những bức ảnh hiếm có về lực lượng nữ đặc nhiệm trinh sát Hải quân Trung Quốc luyện tập trong những điều kiện khó khăn, gian khổ không kém gì đồng nghiệp nam giới….Thứ trưởng TQ nặng lời với NhậtChuyên gia Trung Quốc doạ "xử" Nhật Bản theo kiểu đầu gấu
Trung Quốc công bố sách trắng về đảo tranh chấp
(TNO) Trung Quốc đã công bố sách trắng về Senkaku/Điếu Ngư tranh chấp với Nhật, giữa lúc căng thẳng leo thang xung quanh vấn đề chủ quyền đảo.
-Trung Quốc ngưng dịch và bán sách báo Nhật
Nguoi Viet Online
Vụ tranh chấp lãnh hải giữa hai nước Trung Quốc và Nhật một lần nữa lại leo thang sang mặt trận mới, theo đó sách vở trở thành một thứ vũ khí.-China tells Japan disputed islands "sacred Chinese territory"
BEIJING (Reuters) - Chinese Foreign Minister Yang Jiechi stressed his country's claim to disputed islands with his Japanese counterpart, Koichiro Gemba, in New York on the sidelines of the U.N. General Assembly, Xinhua news agency reported on Wednesday.
Khía cạnh kinh tế của tranh chấp Nhật - Trung: The economics behind the China-Japan dispute (FT 24-9-12)
-War By Other Means: China’s Political Uses of Seapower
theDiplomat.com
-Obama seeks initiative on foreign policy
(Financial Times)-
With one eye on the election, the president tries to regain initiative on foreign policy as his approach to the Middle East looks politically vulnerable
-Chuyện chế tạo xuồng chủ quyền - Chính thức ra mắt website “Vì học sinh Trường Sa thân yêu”: vitruongsa.org (QĐND). – Trao sổ tiết kiệm cho gia đình chiến sĩ Trường Sa (NLĐ). – Những ai biết Hoàng Sa là của Việt Nam? (RFA). - Trung Quốc công bố sách trắng về Senkaku/Điếu Ngư(RFI). – Trung Quốc phát hành sách khẳng định chủ quyền đảo tranh chấp (NLĐ). – Nhật phản đối Trung Quốc trình bản đồ đảo tranh chấp (VOV). - Tranh chấp biển đảo Trung quốc và nguy cơ chiến tranh (RFI). – Tranh chấp chủ quyền Điếu Ngư: Trung Quốc cân nhắc thua thiệt kinh tế (RFI). – Nhật-Trung họp bàn về vụ tranh chấp chủ quyền biển đảo (VOA). – Nhật Trung muốn giảm căng thẳng Hoa Đông (BBC). – Quan hệ Trung-Nhật đã “đóng băng đến cực điểm” (TQ). – Địa chính trị iPhone 5 trong tranh chấp Nhật – Trung (SGTT). - ‘Láng giềng không được lợi gì nếu Nhật nhượng bộ Trung Quốc’ (VNN). - Tàu Đài Loan ra đảo tranh chấp với Nhật (BBC).
– Đến phiên Đài Loan can dự vào căng thẳng Trung-Nhật (RFI). – Tuần duyên Nhật đuổi tàu Đài Loan xâm nhập Senkaku/Điều Ngư (RFI). – Nhật Bản “lưỡng đầu thọ địch” (NLĐ). – Tàu Đài Loan rời quần đảo tranh chấp, về cảng nhà (VNE).
- TQ có hàng không mẫu hạm đầu tiên (BBC). – Trung Quốc đưa hàng không mẫu hạm đầu tiên vào hoạt động (VOA). – Ồ ẠT TĂNG CHI PHÍ QUÂN SỰ Ở CHÂU Á: Ai hưởng lợi? (NLĐ).
- Hàn Quốc không cho tàu chiến Nhật ghé cảng, buộc Mỹ phải can thiệp (RFI).
- Dân Mỹ và chính phủ có nhận định khác nhau về Trung Quốc (Người Việt).
- Ấn Độ: Đinh chốt của trục xoay chiến lược Mỹ hướng về châu Á? (boxitvn/ Foreign Policy in Focus).
- Vai trò mới của Brunei trong tranh chấp biển Đông (PLTP). - Trung Quốc gặp ba nước ASEAN (PLTP).
- Việt Nam-New Zealand tăng cường hợp tác hải quân (TTXVN).- Triều Tiên ngừng xây bệ phóng tên lửa (NLĐ).- Việt Nam, Hoa Kỳ gia tăng hợp tác song phương về chất da cam (VOA).
- Thein Sein có chuyến thăm Mỹ lịch sử (BBC).
- Quốc hội Bắc Hàn họp bất thường (BBC). – Quốc hội Bắc Triều Tiên họp bất thường chuẩn bị cải cách (RFI). – Bắc Triều Tiên tạm ngưng xây bệ phóng tên lửa (VOA). – Bắc Triều Tiên hoãn xây 1 bệ phóng tên lửa xuyên lục địa (RFI).
- Trung Quốc bị tố cáo biến Tây Tạng thành nhà giam (RFI). – Người Tây Tạng lưu vong về dự đại hội ở miền bắc Ấn Ðộ (VOA).
Understanding the China-Japan Island ConflictSeptember 25, 2012 | 0902 GMT
By Rodger Baker
Vice President of East Asia Analysis
Sept. 29 will mark 40 years of normalized diplomatic relations between China and Japan, two countries that spent much of the 20th century in mutual enmity if not at outright war. The anniversary comes at a low point in Sino-Japanese relations amid a dispute over an island chain in the East China Sea known as the Senkaku Islands in Japan and Diaoyu Islands in China.
These islands, which are little more than uninhabited rocks, are not particularly valuable on their own. However, nationalist factions in both countries have used them to enflame old animosities; in China, the government has even helped organize the protests over Japan's plan to purchase and nationalize the islands from their private owner. But China's increased assertiveness is not limited only to this issue. Beijing has undertaken a high-profile expansion and improvement of its navy as a way to help safeguard its maritime interests, which Japan -- an island nation necessarily dependent on access to sea-lanes -- naturally views as a threat. Driven by its economic and political needs, China's expanded military activity may awaken Japan from the pacifist slumber that has characterized it since the end of World War II.
An Old Conflict's New Prominence
The current tensions surrounding the disputed islands began in April. During a visit to the United States, Tokyo Gov. Shintaro Ishihara, a hard-line nationalist known for his 1989 book The Japan That Can Say No, which advocated for a stronger international role for Japan not tied to U.S. interests or influence, said that the Tokyo municipal government was planning to buy three of the five Senkaku/Diaoyu islands from their private Japanese owner. Ishihara's comments did little to stir up tensions at the time, but subsequent efforts to raise funds and press forward with the plan drew the attention and ultimately the involvement of the Japanese central government. The efforts also gave China a way to distract from its military and political standoff with the Philippines over control of parts of the Spratly Islands in the South China Sea.
For decades, Tokyo and Beijing generally abided by a tacit agreement to keep the islands dispute quiet. Japan agreed not to carry out any new construction or let anyone land on the islands; China agreed to delay assertion of any claim to the islands and not let the dispute interfere with trade and political relations. Although flare-ups occurred, usually triggered by some altercation between the Japanese coast guard and Chinese fishing vessels or by nationalist Japanese or Chinese activists trying to land on the islands, the lingering territorial dispute played only a minor role in bilateral relations.
However, Ishihara's plans for the Tokyo municipal government to take over the islands and eventually build security outposts there forced the Japanese government's hand. Facing domestic political pressure to secure Japan's claim to the islands, the government determined that the "nationalization" of the islands was the least contentious option. By keeping control over construction and landings, the central government would be able to keep up its side of the tacit agreement with China on managing the islands.
China saw Japan's proposed nationalization as an opportunity to exploit. Even as Japan was debating what action to take, China began stirring up anti-Japanese sentiment and Beijing tacitly backed the move by a group of Hong Kong activists in August to sail to and land on the disputed islands. At the same time, Beijing prevented a Chinese-based fishing vessel from attempting the same thing, using Hong Kong's semi-autonomous status as a way to distance itself from the action and retain greater flexibility in dealing with Japan.
As expected, the Japanese coast guard arrested the Hong Kong activists and impounded their ship, but Tokyo also swiftly released them to avoid escalating tensions. Less than a month later, after Japan's final decision to purchase the islands from their private Japanese owner, anti-Japanese protests swept China, in many places devolving into riots and vandalism targeting Japanese products and companies. Although many of these protests were stage-managed by the government, the Chinese began to clamp down when some demonstrations got out of control. While still exploiting the anti-Japanese rhetoric, Chinese state-run media outlets have highlighted local governments' efforts to identify and punish protesters who turned violent and warn that nationalist pride is no excuse for destructive behavior.
Presently, both China and Japan are working to keep the dispute within manageable parameters after a month of heightened tensions. China has shifted to disrupting trade with Japan on a local level, with some Japanese products reportedly taking much longer to clear customs, while Japan has dispatched a deputy foreign minister for discussions with Beijing. Chinese maritime surveillance ships continue to make incursions into the area around the disputed islands, and there are reports of hundreds or even thousands of Chinese fishing vessels in the East China Sea gathered near the waters around the islands, but both Japan and China appear to be controlling their actions. Neither side can publicly give in on its territorial stance, and both are looking for ways to gain politically without allowing the situation to degrade further.
Political Dilemmas in Beijing and Tokyo
The islands dispute is occurring as China and Japan, the world's second- and third-largest economies, are both experiencing political crises at home and facing uncertain economic paths forward. But the dispute also reflects the very different positions of the two countries in their developmental history and in East Asia's balance of power.
China, the emerging power in Asia, has seen decades of rapid economic growth but is now confronted with a systemic crisis, one already experienced by Japan in the early 1990s and by South Korea and the other Asian tigers later in the decade. China is reaching the limits of the debt-financed, export-driven economic model and must now deal with the economic and social consequences of this change. That this comes amid a once-in-a-decade leadership transition only exacerbates China's political unease as it debates options for transitioning to a more sustainable economic model. But while China's economic expansion may have plateaued, its military development is still growing.
The Chinese military is becoming a more modern fighting force, more active in influencing Chinese foreign policy and more assertive of its role regionally. The People's Liberation Army Navy on Sept. 23 accepted the delivery of China's first aircraft carrier, and the ship serves as a symbol of the country's military expansion. While Beijing views the carrier as a tool to assert Chinese interests regionally (and perhaps around the globe over the longer term) in the same manner that the United States uses its carrier fleet, for now China has only one, and the country is new to carrier fleet and aviation operations. Having a single carrier offers perhaps more limitations than opportunities for its use, all while raising the concerns and inviting reaction from neighboring states.
Japan, by contrast, has seen two decades of economic malaise characterized by a general stagnation in growth, though not necessarily a devolution of overall economic power. Still, it took those two decades for the Chinese economy, growing at double-digit rates, to even catch the Japanese economy. Despite the malaise, there is plenty of latent strength in the Japanese economy. Japan's main problem is its lack of economic dynamism, a concern that is beginning to be reflected in Japanese politics, where new forces are rising to challenge the political status quo. The long-dominant Liberal Democratic Party lost power to the opposition Democratic Party of Japan in 2009, and both mainstream parties are facing new challenges from independents, non-traditional candidates and the emerging regionalist parties, which espouse nationalism and call for a more aggressive foreign policy.
Even before the rise of the regionalist parties, Japan had begun moving slowly but inexorably from its post-World War II military constraints. With China's growing military strength, North Korea's nuclear weapons program and even South Korean military expansion, Japan has cautiously watched as the potential threats to its maritime interests have emerged, and it has begun to take action. The United States, in part because it wants to share the burden of maintaining security with its allies, has encouraged Tokyo's efforts to take a more active role in regional and international security, commensurate with Japan's overall economic influence.
Concurrent with Japan's economic stagnation, the past two decades have seen the country quietly reform its Self-Defense Forces, expanding the allowable missions as it re-interprets the country's constitutionally mandated restrictions on offensive activity. For example, Japan has raised the status of the defense agency to the defense ministry, expanded joint training operations within its armed forces and with their civilian counterparts, shifted its views on the joint development and sale of weapons systems, integrated more heavily with U.S. anti-missile systems and begun deploying its own helicopter carriers.
Contest for East Asian Supremacy
China is struggling with the new role of the military in its foreign relations, while Japan is seeing a slow re-emergence of the military as a tool of its foreign relations. China's two-decade-plus surge in economic growth is reaching its logical limit, yet given the sheer size of China's population and its lack of progress switching to a more consumption-based economy, Beijing still has a long way to go before it achieves any sort of equitable distribution of resources and benefits. This leaves China's leaders facing rising social tensions with fewer new resources at their disposal. Japan, after two decades of society effectively agreeing to preserve social stability at the cost of economic restructuring and upheaval, is now reaching the limits of its patience with a bureaucratic system that is best known for its inertia.
Both countries are seeing a rise in the acceptability of nationalism, both are envisioning an increasingly active role for their militaries, and both occupy the same strategic space. With Washington increasing its focus on the Asia-Pacific region, Beijing is worried that a resurgent Japan could assist the United States on constraining China in an echo of the Cold War containment strategy.
We are now seeing the early stage of another shift in Asian power. It is perhaps no coincidence that the 1972 re-establishment of diplomatic relations between China and Japan followed U.S. President Richard Nixon's historic visit to China. The Senkaku/Diaoyu islands were not even an issue at the time, since they were still under U.S. administration. Japan's defense was largely subsumed by the United States, and Japan had long ago traded away its military rights for easy access to U.S. markets and U.S. protection. The shift in U.S.-China relations opened the way for the rapid development of China-Japan relations.
The United States' underlying interest is maintaining a perpetual balance between Asia's two key powers so neither is able to challenging Washington's own primacy in the Pacific. During World War II, this led the United States to lend support to China in its struggle against imperial Japan. The United States' current role backing a Japanese military resurgence against China's growing power falls along the same line. As China lurches into a new economic cycle, one that will very likely force deep shifts in the country's internal political economy, it is not hard to imagine China and Japan's underlying geopolitical balance shifting again. And when that happens, so too could the role of the United States.
Read more: Understanding the China-Japan Island Conflict | Stratfor