- Theo Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng vượt ngoài dự báo của cơ quan thống kê.
Hôm 24/9, Tổng Cục Thống kê công bố CPI tháng 9 tăng tới 2,2% so với tháng 8. Tính từ đầu năm, CPI đã tăng 5,13%.
Ông Đỗ Thức, Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê nói: "Trước đây, khi CPI âm, chúng tôi từng dự báo đó chỉ là mức giảm tạm thời và sẽ tăng trở lại vào các tháng cuối năm. Nhưng không ngờ CPI tháng 9 lại vọt mạnh đến thế, vì ban đầu, chúng tôi chỉ nghĩ, mức tăng sẽ vào khoảng 1,5%".
Ông Thức khẳng định: "Với đà này, rất khó khăn để từ giờ đến cuối năm giữ được lạm phát 7%!"
Bốn nhóm hàng tăng giá vừa qua đã có tổng mức tăng tới 2,1%, đều mang tính thời vụ, hoặc xuất phát từ chủ trương, chính sách thị trường hóa ngành hàng hay từ các quyết định hành chính của Chính phủ.
Ông Thức nói: "Khi hai bộ Tài chính - Y tế bàn về viện phí hay Bộ Giáo dục bàn vấn đề học phí, cũng đều biết sẽ tác động tăng giá nhưng tác động tăng mạnh như hiện nay thì có lẽ, các bộ cũng không thể lường được".
Bên cạnh đó, giá xăng, gas, giá điện tăng liên tiếp đã ngấm sâu vào giá vận tải, giá hàng hóa nói chung, khiến CPI các nhóm này đều tăng 2 - 3%.
Ông Thức nhấn mạnh: "Nếu Chính phủ đặt mục tiêu CPI cả năm trong vòng 7 - 8% thì cũng phải tính toán rất kỹ càng các chính sách điều hành sắp tới. Những cảnh báo vừa qua của Ủy ban giám sát tài chính quốc gia là không thừa".
Ngay đầu tháng 8, cơ quan giám sát tài chính quốc gia đã bày tỏ quan điểm không thể chủ quan với lạm phát. Đỗ trễ của lạm phát bao giờ cũng nằm trong khoảng 6 tháng. Nếu để lạm phát bình quân 1%/tháng vào 4 tháng cuối năm thì lạm phát bình quân theo năm sẽ là 2 con số. Điều này sẽ tác động tiêu cực tới ổn định kinh tế vĩ mô vào năm 2013.
Trong khi đó, CPI tháng 9 tăng 2,2% đã là gấp đôi mức tăng mà cơ quan này khuyến cáo. Dư địa cho CPI 3 tháng còn lại của năm sẽ chỉ còn trung bình 0,6%/tháng. Rõ ràng, thời gian tới, có quá nhiều yếu tố bất lợi để hãm phanh CPI như vậy.
Sang tháng 10, học phí, viện phí có thể còn tiếp tục tăng ở một số tỉnh, thành. Giá xăng dầu, giá gas phụ thuộc giá thế giới, nếu bên ngoài tăng thì giá trong nước cũng không tránh khỏi tăng theo. Chính sách thị trường hóa các mặt hàng cơ bản đag cho phép, giá xăng được phép 1 tháng tăng 3 lần. Giá điện có "quyền" tăng ít nhất 5% kể từ tháng 10 tới, đồng nghĩa, giá than sẽ tăng theo.
Riêng về điểm này, ông Đỗ Thức đã ước tính, nếu giá điện tăng sẽ đẩy CPI cả năm sẽ vào khoảng 8%. Thêm vào đó, chu kỳ tăng của giá gas cũng thường 1 - 2 lần/tháng.
Những chính sách giá của Chính phủ là đảm bảo mục tiêu theo cơ chế thị trường nhưng khi thực hiện dồn dập, sẽ tạo ra sức ép tâm lý, gây ra hiện tượng tăng giá "ảo". Chưa kể, đặc tính thời vụ không thể bỏ qua là CPI tháng giáp Tết thường ở mức cao vì cầu tăng.
Dự báo mới nhất mà Tổng cục Thống kê vừa phải điều chỉnh cho thấy, CPI có thể vượt 7%. Tốc độ tăng trưởng GDP cũng chỉ đạt 5,1 - 5,2%, thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu ban đầu là 6 - 6,5%.
Tuy nhiên, ông Đỗ Thức cho biết, mục tiêu Chính phủ yêu cầu phải kiểm soát lạm phát năm nay dưới 2 chữ số là vẫn đạt được.
--Tổng cục Thống kê: Lạm phát khó giữ 7% trong cả năm 2012
-Công ty nước ngoài chiếm 80% thị phần quảng cáo Việt Nam Tỷ lệ quảng cáo trên truyền hình hiện cũng chiếm đa số với 78%, quảng cáo trên báo in là 11%, tạp chí 7% và ngoài trời chỉ 4%.
-Đảo nợ, cho vay lẫn nhau, đầu tư tài chính
SGTT.VN 26.09.2012- Báo cáo tài chính của nhiều ngân hàng thể hiện vốn cho vay doanh nghiệp và nền kinh tế có phần “lép vế” so với cho vay liên ngân hàng và các hoạt động đầu tư tài chính khác.
Đầu tuần này, ngân hàng Dầu khí Toàn cầu (GPBank) áp dụng lãi suất huy động mới với mức cao nhất 13%/năm dành cho các khách hàng gửi tiết kiệm kỳ hạn 13 tháng; kỳ hạn 12 tháng tăng lên mức 12,5%/năm. Trước GPBank, một số ngân hàng khác như ACB, Sacombank, VietBank, BacABank, DaiABank… cũng đã tăng lãi suất huy động kỳ hạn dài với mức trần tương tự.
Tiền huy động của dân vẫn vào ngân hàng đều đều, nhưng ngân hàng ngại cho doanh nghiệp vay. Ảnh: Lê Quang Nhật
Lý do tăng lãi suất thường được lãnh đạo một số ngân hàng giải thích là nhằm khuyến khích khách hàng gửi tiền kỳ hạn dài, nhằm cân đối kỳ hạn cho dòng vốn tín dụng của ngân hàng. Tuy nhiên, chuyên gia tài chính Nguyễn Đại Lai cho rằng đây cũng là một cách để lách quy định về trần lãi suất 9%/năm đối với kỳ hạn ngắn của ngân hàng Nhà nước (NHNN). Còn khi vốn đã vào ngân hàng rồi, việc sử dụng, cân đối ra sao, cho vay kỳ hạn dài hay ngắn là trong phạm vi tự quyết của ngân hàng. “Không loại trừ một số ngân hàng huy động vốn dài hạn nhưng thực chất là để bù đắp thanh khoản tạm thời. Ngân hàng nào thừa vẫn thừa, thiếu vẫn thiếu”, ông Lai nhận định.
Nguyên phó chủ tịch uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia Lê Xuân Nghĩa phân tích, trong bối cảnh hiện nay, người gửi tiền không mặn mà, ngân hàng dè dặt và bản thân doanh nghiệp cũng không mạnh tay đầu tư dài hạn, do vậy tỷ trọng vốn cho kỳ hạn dài không cao. Tuy nhiên, vì một số ngân hàng nhỏ, yếu thiếu vốn tăng lãi suất huy động để bù đắp thanh khoản, nên các ngân hàng lớn cũng buộc phải chạy đua theo, dù đầu ra cho tín dụng vẫn chưa thông.
Tính đến ngày 20.8, trong khi tăng trưởng tín dụng đạt 1,4% thì tổng số dư tiền gửi tại các nhà băng đã tăng 11,23% so 31.12.2011, theo bộ Kế hoạch và đầu tư. Vốn huy động vào ngân hàng vẫn tăng, song vốn cho vay ra vẫn dậm chân tại chỗ, vậy dòng tiền của nền kinh tế đổ đi đâu? Theo ông Lê Xuân Nghĩa, một số ngân hàng lớn vẫn xác định các ngân hàng nhỏ, hẹp cơ hội huy động vốn từ thị trường 1 (thị trường huy động từ doanh nghiệp, dân cư) là khách hàng tiềm năng. Một phần vốn huy động được gửi vào NHNN, mua trái phiếu chính phủ, đầu tư tài chính… “Các ngân hàng đúng là hiện hạn chế cho vay doanh nghiệp, vì rủi ro quá lớn. Cho vay liên ngân hàng, đầu tư trái phiếu… dù lãi suất thấp hơn, song cũng ít rủi ro hơn nhiều. Giữa lợi nhuận và an toàn, các ngân hàng đều có tâm lý nghiêng về lựa chọn an toàn”, ông Nghĩa nhận định.
Ông Nguyễn Đại Lai cho rằng: “Tăng trưởng tín dụng của toàn ngành rất thấp, song tổng tín dụng của nền kinh tế vẫn duy trì ở mức trên 120% GDP, chứng tỏ một tỷ trọng lớn món vay đã được đảo nợ”. Phần khác, các ngân hàng sử dụng vốn huy động để đầu tư phi tín dụng, như là mua trái phiếu, uỷ thác đầu tư… “Nhiều tổ chức tín dụng đã hoạt động như mô hình một công ty tài chính”, ông Lai nhận xét.
Báo cáo tài chính của không ít ngân hàng cũng thể hiện, vốn dành cho khách hàng chiếm tỷ trọng nhỏ. Cụ thể, báo cáo tài chính quý 2/2012 của LienVietPostBank, thể hiện: cho vay khách hàng hơn 16.000 tỉ đồng trong khi tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác hơn 14.000 tỉ đồng; chứng khoán đầu tư hơn 12.000 tỉ đồng! Ngân hàng SHB, tính đến 30.6.2012, cho vay khách hàng là hơn 30.000 tỉ đồng, tương ứng với giá trị tiền, vàng gửi và cho vay các TCTD khác cũng là hơn 30.000 tỉ đồng; chứng khoán đầu tư hơn 10.000 tỉ đồng, chưa kể các khoản góp vốn, đầu tư dài hạn khác. Một số ngân hàng có khoản đầu tư chứng khoán khá lớn như ngân hàng MB đầu tư hơn 26.000 tỉ đồng (cho vay khách hàng là hơn 64.000 tỉ đồng); ngân hàng Sacombank đầu tư hơn 20.700 tỉ đồng (cho vay khách hàng hơn 77.000 tỉ đồng)…
-Lòng vòng đồng vốn: NH đảo nợ, cho vay lẫn nhau (vnn/sgtt)
- Bước ngoặt nào cho kinh tế Việt Nam? (VnEco).
- Thị trường OMO: NHNN bơm 3.130 tỷ đồng trên OMO (STOX). - Đến lúc bỏ trần huy động? (NLĐ). - Cần Thơ: Sóng ngầm lãi suất tiền gửi (SGGP). - Dân nghèo thích trữ tiền 500.000 đồng (TP).
- Giải cứu BĐS: Càng gỡ càng rối (VNN). - Vực dậy thị trường bất động sản bằng căn hộ nhỏ (NLĐ). – Vốn FDI tiếp tục “rót” vào bất động sản (VnEco).
- Thủy sản Phương Nam từ đại gia thành con nợ (VNE).
- Ngành cà phê Việt Nam vùng dậy (VOA).
- Mới hay Xăng Tăng cũng chỉ là phù du (Tin khó tin).
- Tăng trưởng kinh tế của TP Hồ Chí Minh đạt 8,7% (TTXVN).Kiểm tra toàn tuyến cao tốc Trung Lương
- Bánh trung thu: 1 vốn… 10 lời (NLĐ).
- Rót tỷ đô, casino vẫn khó vào Việt Nam (Vef).
Đại gia Việt hay... phú ông Việt --Rót tỷ đô, casino khó vào Việt Nam
Đại gia Việt: Thử lửa mới biết vàng - thau!
--Việt Nam là nhà cung cấp cà phê lớn nhất cho Trung Quốc
SCIC tiếp tục điều chỉnh danh mục bán vốn
Phạt hành chính Petrolimex-Phập phồng cầu yếu (SGGP 25-9-12)
-Ngành công nghiệp điện tử chực chờ phá sản (SGGP 25-9-12) -Ngành điện tử được xếp ở tốp đầu trong số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao của Việt Nam. Song, với công nghệ lạc hậu cộng với sản xuất manh mún, thiếu “chuỗi cung” và quy hoạch chiến lược xa rời thực tế đang đẩy ngành công nghiệp điện tử Việt Nam vào ngõ cụt, chực chờ phá sản. Vì sao lại có nghịch lý này?
Ngành sản xuất linh kiện điện tử trong nước đang gặp nhiều khó khăn. Ảnh: C.THĂNG
Tăng nhập khẩu
Theo Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam, từ năm 2007 đến nay, kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử của Việt Nam hàng năm tăng cao, tăng trưởng bình quân trên dưới 40%. Dự kiến kim ngạch xuất khẩu điện tử năm nay đạt trên 4 tỷ USD. Còn theo nghiên cứu mới nhất của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (CIEM), hiện cả nước có hơn 10.000 doanh nghiệp (DN) điện tử, kể cả DN thương mại.
Đáng chú ý, dù con số DN và xuất khẩu đạt khá cao, nhưng thực chất vai trò chủ đạo trong xuất khẩu hàng điện tử thuộc về DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), chiếm hơn 90%, con số khiêm tốn còn lại của DN Việt Nam. Điều này hết sức lo ngại cho ngành công nghiệp điện tử Việt Nam. Chưa kể, đa số DN điện tử nhập khẩu linh kiện, có DN nhập khẩu 100% linh kiện và nguyên vật liệu. Tỷ lệ nội địa hóa, nếu có, trong một sản phẩm điện tử như tivi, máy nghe nhạc… xuất khẩu chỉ là vỏ nhựa, thùng các tông và xốp.
Các mặt hàng điện tử xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu gồm máy in, linh kiện điện tử như bo mạch, RAM máy tính, linh phụ kiện máy in… Kim ngạch xuất khẩu tăng nhưng năng lực cạnh tranh lại rất thấp, giá trị gia tăng trong sản phẩm không vượt qua hai con số, thể hiện ở hoạt động gia công và lắp ráp. Và dù kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng hàng năm cao, nhưng so với các nước trong khối ASEAN như Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines... thì Việt Nam còn thua 20 đến 30 lần.
Một “điềm” xấu nữa cho ngành điện tử Việt Nam là những năm gần đây xuất hiện xu hướng nhiều DN sản xuất, lắp ráp hàng điện tử, kể cả DN FDI, thi nhau thu hẹp sản xuất, chuyển hướng sang nhập khẩu hàng nguyên chiếc để bán. Đơn cử, tính từ thời điểm 2008, khi hãng Sony tuyên bố ngưng sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam, lần lượt đến JVC Việt Nam, Toshiba… cũng ngưng lắp ráp tivi LCD tại Việt Nam và chuyển sang nhập khẩu mặt hàng này hoàn toàn. Các hãng điện tử khác cũng đang giảm dần sản xuất, lắp ráp để chuyển sang nhập khẩu, mà nhiều hãng điện tử nhập khẩu với lượng hàng gấp 3 - 4 lần so với lượng hàng sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam.
Ông Nguyễn Trung Hoàng, Giám đốc Công ty TNHH TM DV Điện tử Quang Hoàng (quận Tân Bình, TPHCM), chuyên nhập khẩu hàng điện tử cho biết, việc nhập khẩu ồ ạt hàng điện tử thời gian qua là do thuế quan ngành này đã lùi về thấp ở mức 5%. Sắp tới, khi mức thuế của các mặt hàng khu vực khác cũng sẽ có mức thuế giảm mạnh thì hàng sản xuất trong nước ngày càng khó cạnh tranh. Đây là lý do khiến các hãng điện tử tại Việt Nam đang rút dần khỏi lĩnh vực sản xuất, lắp ráp để chuyển sang nhập khẩu, phân phối.
Chiến lược thiếu thực tế
Tổng Giám đốc Công ty CP Điện tử Tân Bình (VTB) Ngô Văn Vị cho rằng, dù quy hoạch định hướng, chiến lược của ngành điện tử đã có mấy năm qua, song còn chung chung, thiếu thực tế. Trong đó, dù Chính phủ xếp công nghiệp điện tử là một trong những ngành mũi nhọn nhưng không có chính sách đầu tư cụ thể. Ngay cả việc xúc tiến thương mại, kêu gọi các nhà đầu tư cho lĩnh vực phụ trợ ngành điện tử cũng không thực hiện được.
Tâm tư của ông Vị dù chưa khẳng định đến thời điểm này ngành công nghiệp điện tử đã phá sản, nhưng cũng cho thấy sau hàng chục năm “quy hoạch”, bóng dáng hình hài ngành công nghiệp điện tử với thương hiệu Việt Nam vẫn bặt tăm. Trong khi đó, thực tế các DN đang ồ ạt chuyển đổi mô hình từ sản xuất sang nhập khẩu, lắp ráp cho thấy ngành công nghiệp điện tử đứng trước nguy cơ “xóa sổ” khá rõ nét.
Theo TS Nguyễn Minh Đức, giảng viên Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia TPHCM, hệ thống công nghệ lỗi thời, không phù hợp với sự phát triển của thế giới là nguyên nhân chính của sự phá sản. Bởi quá trình sản xuất các thiết bị điện tử hay các sản phẩm cơ khí phức tạp là một quá trình phân công quốc tế tinh vi. Không một công ty nào sản xuất bất cứ thứ gì từ A tới Z. Các tổ chức tập hợp với nhau thành một mạng lưới, từ thiết kế, sản xuất các bộ phận, các bán thành phẩm, đến lắp ráp, phân phối, bảo hành… để tạo thành “chuỗi cung”. Mỗi tổ chức là một mắt xích trong chuỗi cung đó và tạo ra giá trị gia tăng riêng của mình. Toàn bộ quá trình sản xuất công nghiệp hiện đại đều xảy ra như vậy từ nhiều chục năm nay. Như thế, các công ty len lỏi được vào mắt xích đó thường được chuyên môn hóa rất cao, sản xuất một nhóm sản phẩm phục vụ cho các nhà cung cấp khác trong mắt xích khác của các chuỗi cung khác nhau.
Sự hợp tác và phân công lao động quốc tế ở quy mô cao. Thị trường của các công ty như vậy phải là thị trường toàn cầu hay khu vực chứ không chỉ nhắm vào thị trường nội địa. Chính vì vậy, tư duy mong muốn có ngành điện tử mạnh, sản xuất từ linh kiện thụ động (điện trở, tụ, mạch in) đến các linh kiện bán dẫn, thiết kế chế tạo các thiết bị điện tử hoàn chỉnh mà các nhà hoạch định chính sách đưa ra trong quy hoạch phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam thời gian qua là bất khả thi.
“Hiện nay hàng nhập khẩu ồ ạt vào thị trường Việt Nam, chiến lược xây dựng ngành công nghiệp điện tử đứng trước nguy cơ phá sản. Nếu tình trạng này không nhanh chóng khắc phục, không có chính sách phù hợp kịp thời, nguy cơ phá sản ngành công nghiệp điện tử, vốn đã quá yếu kém, là điều khó tránh khỏi” - TS Nguyễn Minh Đức dự báo.
Bước ngoặt nào cho kinh tế Việt Nam? (VnE 25-9-12) -- Bước ngoặt 180 độ?
Ma trận của “bầu” Kiên: Sau Hòa Phát sẽ là... (PetroTimes 25-9-12) – Nguyên phó chủ tịch ACB thôi chức ở công ty con (VNE).
Dấu hiệu tái lạm phát đã rõ rệt (SGTT 24-9-12)Giá hàng ăn tăng không giảm
TT - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong chín tháng đầu năm 2012 của TP.HCM cho thấy nhóm hàng ăn uống tăng mạnh nhất so với các nhóm khác. --Giá nhiều mặt hàng tại siêu thị sẽ tăng 5-10%
-- Lo lạm phát “vỡ trận” (DV). - Lo ngại CPI sẽ tiến sát hai con số (TBKTSG). – Giật mình! (NLĐ). – Lạm phát tháng 9 khiến chuyên gia lo ngại (VOV). – Phỏng vấn chuyên gia Vũ Đình Ánh: ‘Lạm phát tháng 9 rất bất thường’ (VNE). – Dấu hiệu tái lạm phát đã rõ rệt (SGTT). – Xin đừng té nước theo mưa(Lý Toét). - Rau quả tăng giá 12%-30% (PLTP). - Vàng lại lên giá tới 47 triệu đồng/lượng (LĐ).
Tái cơ cấu ngân hàng đang đến đâu? (VnE 25-9-12) -- Pv ông Lê Xuân Nghĩa
Năng lực cạnh tranh nhìn từ câu chuyện nhập siêu với Trung Quốc (VNEco). “Trong 8 tháng đầu năm, cả nước xuất siêu chỉ khoảng 134 triệu USD thì nhập siêu từ Trung Quốc vẫn tăng gần 3% so với cùng kỳ năm ngoái, lên gần 10,12 tỷ USD. Tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc tăng liên tục trong 3 năm gần đây phản ánh sức cạnh tranh yếu kém của doanh nghiệp Việt Nam.”
Nếu như năm 2000, Việt Nam vẫn còn xuất siêu sang thị trường Trung Quốc khoảng 130 triệu USD thì chỉ sau đó 1 năm, Việt Nam đã nhập siêu từ thị trường này gần 200 triệu USD.
Chỉ tính riêng giai đoạn từ 2002-2010, nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc tăng tới 8 lần.
Năm 2011, kim ngạch thương mại giữa hai nước khoảng 36 tỷ USD thì Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc lên tới 24 tỷ USD trong khi xuất khẩu chỉ khoảng 12 tỷ USD, nhập siêu trên dưới 12 tỷ USD.
Trong 8 tháng đầu năm 2012, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc tới 10,12 tỷ USD (xuất khẩu khoảng 8,37 tỷ USD, nhập khẩu 18,29 tỷ USD), trong khi cán cân xuất nhập khẩu tổng thể của Việt Nam vẫn xuất siêu 134 triệu USD.
Với con số này, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam nhưng chỉ đứng thứ 5 về xuất khẩu.
Hiện nay Việt Nam xuất siêu sang thị trường Hoa Kỳ, nhưng nghiên cứu kỹ sẽ thấy hàng trung gian xuất siêu sang quốc gia này có một phần không nhỏ là hàng hóa được Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc hay Nhật Bản.
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, lý do quan trọng khiến nhập siêu gia tăng trong những năm gần đây là sự thắng thế liên tục của các nhà thầu Trung Quốc trong các dự án tại Việt Nam. Riêng giai đoạn 2007 - 2010, các doanh nghiệp nước này đã thắng thầu trong ít nhất 5 dự án có tổng vốn đầu tư từ 450 triệu USD trở lên.
Các dự án của nhà thầu Trung Quốc chủ yếu nằm trong các lĩnh vực công nghiệp thượng nguồn như điện (90% các công trình điện ở Việt Nam hiện nay), khai khoáng, dầu khí, luyện kim, hóa chất, công trình giao thông...
--Kiều hối vào TPHCM đạt 1,9 tỷ USD 6 tháng đầu năm (25/06)
--Kiều hối tại Việt Nam chiếm 5,1% GDP (28/06)
--Kiều hối đạt 6 tỉ USD trong nửa đầu 2012 (07/09)
Giải cứu BĐS: Càng gỡ càng rối
(VEF.VN) - Doanh nghiệp vẫn tiếp tục kêu ca nhưng yêu cầu giải cứu nhưng dường như bao nhiêu giải pháp đã đưa ra vẫn chưa có hiệu quả. Dường như càng gỡ thì thị trường lại càng rối.
Những dự án BĐS chỉ để cỏ mọc
-Kiều hối với mục đích đầu tư giảm mạnh
Thị trường bất động sản, chứng khoán chưa khởi sắc nên kiều hối với mục đích đầu tư giảm mạnh, thay vào đó là khoản tiền mang tính trợ cấp sinh hoạt.
Vẫn kỳ vọng kiều hối đổ vào bất động sản
Sài Gòn Đầu tư Tài chính ngày 24/9 dẫn số liệu từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, 6 tháng đầu 2012, lượng kiều hối về Việt Nam đạt trên 6 tỷ USD, giảm khoảng 500 triệu USD so với cùng kỳ năm trước. Riêng kiều hối về địa bàn TPHCM 6 tháng đạt khoảng 1,9 tỷ USD.
Kiều hối cả năm 2012 dự báo đạt 10 - 11 tỷ USD
Theo các ngân hàng thương mại, hiện nay những thị trường kiều hối chính mà các công ty kiều hối khai thác hiệu quả là Hoa Kỳ, châu Âu, Australia, Canada. Ngoài ra, các thị trường xuất khẩu lao động cũng đóng góp lượng doanh số đáng kể trong tổng doanh số kiều hối của các ngân hàng.
Theo thống kê, hiện nay có trên 4 triệu người Việt Nam ở hải ngoại, trong đó có khoảng 500.000 lao động xuất khẩu đang sinh sống ở 101 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đặc biệt các thị trường Đông Á, Đông Nam Á, Tây Âu, Đông Âu, Trung Đông có lực lượng xuất khẩu lao động rất lớn.
Một số chuyên gia dự báo, kiều hối năm nay có thể đạt khoảng 10-11 tỷ USD, tức tăng khoảng 20% so với năm 2011, cao hơn mức tăng trung bình 10-15% của những năm gần đây.
- XHCN: Xạo Hoài Cha Nội! (DĐKTVN). Kiều hối GIẢM:
“…Thứ nhất, so với cùng kỳ năm ngoái, lượng kiều hối trong 3 quý liên tiếp đầu năm nay đều giảm. Trong đó, dự kiến lượng kiều hối chảy về Việt Nam trong quý III/2012 ước đạt 1,83 tỷ USD, trong khi cùng kỳ năm ngoái đạt 2,04 tỷ USD. Trong khi kiều hối đang có ảnh hưởng khá lớn đến dòng tiền trên TTCK, thì việc lượng kiều hối giảm sẽ tác động không tích cực đến sức cầu trên thị trường…” (Caféf, 10/09/2012)
Kiều hối TĂNG:
“6 tháng đầu năm nay, lượng kiều hối về Việt Nam đã đạt trên 6 tỷ USD (cả năm 2011 là trên 9 tỷ USD). Một số chuyên gia dự báo, kiều hối năm nay có thể đạt khoảng 10 – 11 tỷ USD, tức tăng khoảng 20% so với năm 2011, và cao hơn mức tăng trung bình 10% – 15% của những năm gần đây…” (Vietstock, 17/09/2012)
—————————–
Tôi có làm thống kê, có dữ liệu từ nhiều nguồn, cho thấy năm nay KIỀU HỐI GIẢM so với năm ngoái.
Tuy nhiên, vẫn còn rất cao, và do đó giúp KT Việt Cộng rất nhiều.
Theo 2 bài trên, ông Nghĩa dùng tên mình ra nói, thì nói KIỀU HỐI GIẢM.
Các bạn chú ý bài dưới, khi nói KIỀU HỐI TĂNG, tác giả bài báo và ông Hiếu chỉ nói rất chung chung, “một số chuyên gia dự báo”.
Và tác giả “Đỗ Lê” là ai, ai từng nghe tới?
Muốn lừa gạt dân chúng, theo kiểu “ráng chịu thêm chút nữa, vài tuần sau sẽ thoải mái hơn nhiều”, Việt Cộng hay có các bài báo “khen tốt” cho nền KT như bài trên của “Đỗ Lê”.
Đây là kế “rừng mơ” của Tào Tháo. Quân lính đi đường mỏi mệt, muốn trốn, năm lăn ra nghỉ, v.v… Tào Tháo nói dối “Có rừng mơ trước mặt, chút nữa sẽ tới”.
Quân lính “thèm rõ dãi”, ráng chạy lên, đương nhiên vẫn không thấy gì.
Tào Tháo cứ dụ gạt đám lính ngu như vậy, nào là hứa cho vàng, gái, đất ruộng, v.v… cuối cùng cũng tới nơi, và đương nhiên quỵt hết, chối hết, tất cả các lời hứa.
Việt Cộng nghiên cứu sử Tàu rất kỹ, biết rõ các mưu kế này.
VC gạt dân ngu khu đen VN, nông dân, suốt 82 năm qua, vẫn còn thằng, con, ngu tin theo.
Lúc nào cũng “sắp giàu rồi”, “2020 thành quốc gia công nghiệp hóa”, “đã qua thời gian khó khăn nhất của nền KT”, v.v…
Đang khi đó, cả 40% trong số 600 ngàn doanh nghiệp vừa và nhỏ ĐÃ PHÁ SẢN, thất nghiệp tăng 20%, mà Việt Cộng còn gân cổ cãi “Kinh tế tăng 4-6%”, rồi cho cả 700 báo đài, thêm mấy chục ngàn cái loa phường nói láo suốt ngày đêm. (Vietstock, 25/06/2012)
Và họ làm như lo lắng lắm về rửa tiền.
—————————–
Trời đất, ai không biết các cty như Dragon Capital, VinaCapital, là các nơi rửa tiền cho tội phạm quốc tế từ bao nhiêu năm nay.
Họ đăng ký kinh doanh tại Cayman Islands nơi mà BẤT CỨ AI cũng có thể đem cặp táp tiền còn dính máu, xì ke, thuốc súng, liệng lên bàn cũng đều được cấp cho tờ giấy “nhà đầu tư”.
Do vậy mà các cty này lỗ suốt nhiều năm qua, năm nào cũng lỗ mấy chục %, nhưng họ vẫn tỉnh bơ.
Vì lý do đơn giản, đó là tiền tội phạm, tiền “chùa”, tiền ăn cắp, ăn cướp, nên chủ nhân không ngại lỗ vài chục %, miễn sau liệng ra tiền dính máu, xì ke, thuốc súng (đám buôn lậu vũ khí thế giới) rồi đổi ra checks “sạch”.
—————————–
CP Việt Cộng làm sao mà không biết, ông Dũng làm sao mà không biết. NHƯNG họ làm ngơ, vì cần ngoại tệ bơm vào VN.
Nay chủ yếu là muốn kê lên “KIỀU HỐI TĂNG”, rồi giả bộ từ bi lo lắng việc “rửa tiền”.
Xạo Hoài Cha Nội (XHCN)!
—————————–
Cafef, “Từ nay đến cuối năm, TTCK chưa thể phục hồi”, 10/09/2012, http://cafef.vn/20120910051332532CA31/tu-nay-den-cuoi-nam-ttck-chua-the-phuc-hoi.chn
Vietstock, Kiều hối tăng: Niềm vui và nỗi lo, 17/09/2012, http://vietstock.vn/2012/09/kieu-hoi-tang-niem-vui-va-noi-lo-757-239597.htm
Vietstock, ‘Lạm phát giảm do sức mua của người dân kiệt quệ’, 25/06/2012, http://vietstock.vn/2012/06/lam-phat-giam-do-suc-mua-cua-nguoi-dan-kiet-que-761-226871.htm
Vietnam continues to rank in the top ten for receiving the highest amount of remittance payments.
https://www.atmcash.com/money-transf...to-vietnam.htm
The Growing Role of International Remittances in the Vietnamese Economy: Evidence from the Vietnam (Household) Living Standard Surveys
Our findings include that overseas remittances come from throughout the world, but are dominated by the United States as a main source. Also, over time, the destinations of foreign remittances are becoming more diverse as they move away from Ho Chi Minh city and other urban areas, in particular, to other regions and to rural areas.
This information is provided to you by IDEAS at the Economic Research Department of the Federal Reserve Bank of St. Louis using RePEc data.
http://ideas.repec.org/p/pra/mprapa/24945.html
Kiêù hôí xóa đói giảm nghèo cho VN
Financial Remittance Brought Vietnam Out of Underdeveloped Status
The most recent estimates for 2010 indicate that Vietnam is no longer among the underdeveloped countries of the world and has moved onto the ranks of middle-income countries. Financial remittances – better known as money being sent back to the home country – have lent a critical hand in accomplishing this major triumph in the country’s formerly depressed economy.
The influx of money by overseas Vietnamese, many of whom fled as political refugees, has dramatically changed the economic landscape of the country in terms of poverty levels and development.
http://www.newgeography.com/content/...eloped-country
http://www.eyedrd.org/2011/06/financ...ed-status.html
http://www.realclearworld.com/2011/0...ed_121854.html
Translation :
Financial remittances – better known as money being sent back to the home country – have lent a critical hand in accomplishing this major triumph in the country’s formerly depressed economy.
The influx of money by overseas Vietnamese, many of whom fled as political refugees, has dramatically changed the economic landscape of the country in terms of poverty levels and development.
= Kiều hối, tốt hơn được gọi là tiền được gửi về nước - đã cho mượn một bàn tay quan trọng trong việc hoàn thành thắng lợi lớn trong nước của nền kinh tế trước đây là kém cỏi .
Dòng tiền từ những người Việt Nam định cư ở nước ngoài, nhiều người trong số họ là người tị nạn chính trị, đã thay đổi đáng kể cảnh quan kinh tế của đất nước nghèo và thay đổi sự phát triển.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Kiêù hôí cân bằng cán cân ngoại hôí và bù đắp vào thâm hụt ngân sách của CHXHCNVN
Vietnamese economy is afloat with injection of annual $8.5 billion from overseas remittances
The overseas remittances represent about 24% of Vietnam State’s budget. The Ministry of Finance estimates that this year Vietnam’s budget deficit could reach VND130.6 trillion ($6.3 billion).State budget revenues are expected to be around VND595 trillion ($28.7 billion), while expenditures are projected at VND725.6 trillion ($35 billion) this year
http://www.eyedrd.org/2011/11/vietna...mittances.html
Our findings include that overseas remittances come from throughout the world, but are dominated by the United States as a main source. Also, over time, the destinations of foreign remittances are becoming more diverse as they move away from Ho Chi Minh city and other urban areas, in particular, to other regions and to rural areas.
http://ideas.repec.org/p/pra/mprapa/24945.html
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh TP.HCM thì kiều hối gửi về Sài Gòn đạt mức 5 tỉ USD trên tổng số 9 tỉ USD toàn quốc
http://www.saigondautu.com.vn/Pages/...-kieu-hoi.aspx
Lượng kiều hối tại TP.HCM thường chiếm hơn 50% lượng kiều hối của cả nước.
http://www.sacombank-sbr.com.vn/News/Details.aspx?Id=21
Việt Nam nằm trong top các nước nhận tiền kiều hối nhiều nhất thế giới Theo World Bank
http://siteresources.worldbank.org/I...2011-Ebook.pdf
Một nghiên cứu khác cũng chỉ rõ ra rằng lượng tiền kiều hối về Việt Nam chủ yếu xuất phát từ Mỹ
http://ideas.repec.org/p/pra/mprapa/24945.html
- Xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc: Hơn vạn lao động bị “treo” (TP).
- Chuyện tôn giáo và kinh tế.. (phần 2) (Alan Phan).
- Niềm tin của người tiêu dùng Mỹ tăng vọt (VOA).
- Châu Âu mất dần nỗ lực giải quyết khủng hoảng nợ nần (VOA).
- Chủ đề Thượng đỉnh Đầu tư Sydney: Thu hút tiền của Trung Quốc (VOA).
China’s super-rich get poorer
from (Financial Times)-
Nearly half of the top 1,000 saw their wealth shrink in the past year and the number of US dollar billionaires fell for the first time in seven years
Lehman to pay creditors another $10.5 billion
NEW YORK (Reuters) - Lehman Brothers Holdings Inc on Tuesday said it will pay about $10.5 billion to creditors starting early next month, the second leg of a plan to eventually pay out more than $65 billion.
India Ink: In West Bengal, Cashless Microfinance Opens Doors for Women
NYT
Women receive what they need to ply a trade, including basic education, before qualifying for a loan.
Toyota to cut China-bound production
(Financial Times)-
The Japanese carmaker expects reduced demand following demonstrations that were triggered by a territorial dispute in the East China Sea
Báo Nhật: Kinh tế Trung Quốc cũng sẽ “ăn đủ” nếu quan hệ 2 nước tiếp tục căng thẳng - (25/09)
China factory unrest a fresh headache for Foxconn
TAIYUAN, China (Reuters) - A brawl at a Foxconn factory that disrupted production at Apple's main China supplier for 24 hours highlights regimented dormitory life and thuggish security as major sources of labor tension in China.
Trung Quốc cấp hơn 30 tỷ USD hạn ngạch đầu tư cho tổ chức nước ngoài
Trung Quốc đã tạo cơ hội cho các nhà đầu tư nước ngoài mua hơn 30 tỷ USD giá trị cổ phiếu và trái phiếu của nước này.
Bank of Japan: Feeling the Squeeze of Quantitative Easing
theDiplomat.com
Bánh trung thu: 1 vốn... 10 lời (NLĐ 25-9-12)
Kinh điển: Tăng trưởng, nghèo đói, và bất bình đẳng ở nông thôn Việt Nam: Pro-poor growth, poverty and inequality in rural Vietnam (J. of Asian Economics Oct 2012)
Tôi đi bán thận (PetroTimes 25-9-12) ◄
Tướng Nguyễn Đức Nhanh kể chuyện đời, chuyện nghề (VTC 24-9-12) -- Tướng Nguyễn Đức Nhanh nói gì về đội ngũ kế cận? (VTC 25-9-12)
Hôm 24/9, Tổng Cục Thống kê công bố CPI tháng 9 tăng tới 2,2% so với tháng 8. Tính từ đầu năm, CPI đã tăng 5,13%.
Ông Đỗ Thức, Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê nói: "Trước đây, khi CPI âm, chúng tôi từng dự báo đó chỉ là mức giảm tạm thời và sẽ tăng trở lại vào các tháng cuối năm. Nhưng không ngờ CPI tháng 9 lại vọt mạnh đến thế, vì ban đầu, chúng tôi chỉ nghĩ, mức tăng sẽ vào khoảng 1,5%".
Ông Thức khẳng định: "Với đà này, rất khó khăn để từ giờ đến cuối năm giữ được lạm phát 7%!"
Bốn nhóm hàng tăng giá vừa qua đã có tổng mức tăng tới 2,1%, đều mang tính thời vụ, hoặc xuất phát từ chủ trương, chính sách thị trường hóa ngành hàng hay từ các quyết định hành chính của Chính phủ.
Ông Thức nói: "Khi hai bộ Tài chính - Y tế bàn về viện phí hay Bộ Giáo dục bàn vấn đề học phí, cũng đều biết sẽ tác động tăng giá nhưng tác động tăng mạnh như hiện nay thì có lẽ, các bộ cũng không thể lường được".
Bên cạnh đó, giá xăng, gas, giá điện tăng liên tiếp đã ngấm sâu vào giá vận tải, giá hàng hóa nói chung, khiến CPI các nhóm này đều tăng 2 - 3%.
Ông Thức nhấn mạnh: "Nếu Chính phủ đặt mục tiêu CPI cả năm trong vòng 7 - 8% thì cũng phải tính toán rất kỹ càng các chính sách điều hành sắp tới. Những cảnh báo vừa qua của Ủy ban giám sát tài chính quốc gia là không thừa".
Ngay đầu tháng 8, cơ quan giám sát tài chính quốc gia đã bày tỏ quan điểm không thể chủ quan với lạm phát. Đỗ trễ của lạm phát bao giờ cũng nằm trong khoảng 6 tháng. Nếu để lạm phát bình quân 1%/tháng vào 4 tháng cuối năm thì lạm phát bình quân theo năm sẽ là 2 con số. Điều này sẽ tác động tiêu cực tới ổn định kinh tế vĩ mô vào năm 2013.
Trong khi đó, CPI tháng 9 tăng 2,2% đã là gấp đôi mức tăng mà cơ quan này khuyến cáo. Dư địa cho CPI 3 tháng còn lại của năm sẽ chỉ còn trung bình 0,6%/tháng. Rõ ràng, thời gian tới, có quá nhiều yếu tố bất lợi để hãm phanh CPI như vậy.
Sang tháng 10, học phí, viện phí có thể còn tiếp tục tăng ở một số tỉnh, thành. Giá xăng dầu, giá gas phụ thuộc giá thế giới, nếu bên ngoài tăng thì giá trong nước cũng không tránh khỏi tăng theo. Chính sách thị trường hóa các mặt hàng cơ bản đag cho phép, giá xăng được phép 1 tháng tăng 3 lần. Giá điện có "quyền" tăng ít nhất 5% kể từ tháng 10 tới, đồng nghĩa, giá than sẽ tăng theo.
Riêng về điểm này, ông Đỗ Thức đã ước tính, nếu giá điện tăng sẽ đẩy CPI cả năm sẽ vào khoảng 8%. Thêm vào đó, chu kỳ tăng của giá gas cũng thường 1 - 2 lần/tháng.
Những chính sách giá của Chính phủ là đảm bảo mục tiêu theo cơ chế thị trường nhưng khi thực hiện dồn dập, sẽ tạo ra sức ép tâm lý, gây ra hiện tượng tăng giá "ảo". Chưa kể, đặc tính thời vụ không thể bỏ qua là CPI tháng giáp Tết thường ở mức cao vì cầu tăng.
Dự báo mới nhất mà Tổng cục Thống kê vừa phải điều chỉnh cho thấy, CPI có thể vượt 7%. Tốc độ tăng trưởng GDP cũng chỉ đạt 5,1 - 5,2%, thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu ban đầu là 6 - 6,5%.
Tuy nhiên, ông Đỗ Thức cho biết, mục tiêu Chính phủ yêu cầu phải kiểm soát lạm phát năm nay dưới 2 chữ số là vẫn đạt được.
--Tổng cục Thống kê: Lạm phát khó giữ 7% trong cả năm 2012
-Công ty nước ngoài chiếm 80% thị phần quảng cáo Việt Nam Tỷ lệ quảng cáo trên truyền hình hiện cũng chiếm đa số với 78%, quảng cáo trên báo in là 11%, tạp chí 7% và ngoài trời chỉ 4%.
-Đảo nợ, cho vay lẫn nhau, đầu tư tài chính
SGTT.VN 26.09.2012- Báo cáo tài chính của nhiều ngân hàng thể hiện vốn cho vay doanh nghiệp và nền kinh tế có phần “lép vế” so với cho vay liên ngân hàng và các hoạt động đầu tư tài chính khác.
Đầu tuần này, ngân hàng Dầu khí Toàn cầu (GPBank) áp dụng lãi suất huy động mới với mức cao nhất 13%/năm dành cho các khách hàng gửi tiết kiệm kỳ hạn 13 tháng; kỳ hạn 12 tháng tăng lên mức 12,5%/năm. Trước GPBank, một số ngân hàng khác như ACB, Sacombank, VietBank, BacABank, DaiABank… cũng đã tăng lãi suất huy động kỳ hạn dài với mức trần tương tự.
Tiền huy động của dân vẫn vào ngân hàng đều đều, nhưng ngân hàng ngại cho doanh nghiệp vay. Ảnh: Lê Quang Nhật
Lý do tăng lãi suất thường được lãnh đạo một số ngân hàng giải thích là nhằm khuyến khích khách hàng gửi tiền kỳ hạn dài, nhằm cân đối kỳ hạn cho dòng vốn tín dụng của ngân hàng. Tuy nhiên, chuyên gia tài chính Nguyễn Đại Lai cho rằng đây cũng là một cách để lách quy định về trần lãi suất 9%/năm đối với kỳ hạn ngắn của ngân hàng Nhà nước (NHNN). Còn khi vốn đã vào ngân hàng rồi, việc sử dụng, cân đối ra sao, cho vay kỳ hạn dài hay ngắn là trong phạm vi tự quyết của ngân hàng. “Không loại trừ một số ngân hàng huy động vốn dài hạn nhưng thực chất là để bù đắp thanh khoản tạm thời. Ngân hàng nào thừa vẫn thừa, thiếu vẫn thiếu”, ông Lai nhận định.
Nguyên phó chủ tịch uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia Lê Xuân Nghĩa phân tích, trong bối cảnh hiện nay, người gửi tiền không mặn mà, ngân hàng dè dặt và bản thân doanh nghiệp cũng không mạnh tay đầu tư dài hạn, do vậy tỷ trọng vốn cho kỳ hạn dài không cao. Tuy nhiên, vì một số ngân hàng nhỏ, yếu thiếu vốn tăng lãi suất huy động để bù đắp thanh khoản, nên các ngân hàng lớn cũng buộc phải chạy đua theo, dù đầu ra cho tín dụng vẫn chưa thông.
Tính đến ngày 20.8, trong khi tăng trưởng tín dụng đạt 1,4% thì tổng số dư tiền gửi tại các nhà băng đã tăng 11,23% so 31.12.2011, theo bộ Kế hoạch và đầu tư. Vốn huy động vào ngân hàng vẫn tăng, song vốn cho vay ra vẫn dậm chân tại chỗ, vậy dòng tiền của nền kinh tế đổ đi đâu? Theo ông Lê Xuân Nghĩa, một số ngân hàng lớn vẫn xác định các ngân hàng nhỏ, hẹp cơ hội huy động vốn từ thị trường 1 (thị trường huy động từ doanh nghiệp, dân cư) là khách hàng tiềm năng. Một phần vốn huy động được gửi vào NHNN, mua trái phiếu chính phủ, đầu tư tài chính… “Các ngân hàng đúng là hiện hạn chế cho vay doanh nghiệp, vì rủi ro quá lớn. Cho vay liên ngân hàng, đầu tư trái phiếu… dù lãi suất thấp hơn, song cũng ít rủi ro hơn nhiều. Giữa lợi nhuận và an toàn, các ngân hàng đều có tâm lý nghiêng về lựa chọn an toàn”, ông Nghĩa nhận định.
Ông Nguyễn Đại Lai cho rằng: “Tăng trưởng tín dụng của toàn ngành rất thấp, song tổng tín dụng của nền kinh tế vẫn duy trì ở mức trên 120% GDP, chứng tỏ một tỷ trọng lớn món vay đã được đảo nợ”. Phần khác, các ngân hàng sử dụng vốn huy động để đầu tư phi tín dụng, như là mua trái phiếu, uỷ thác đầu tư… “Nhiều tổ chức tín dụng đã hoạt động như mô hình một công ty tài chính”, ông Lai nhận xét.
Báo cáo tài chính của không ít ngân hàng cũng thể hiện, vốn dành cho khách hàng chiếm tỷ trọng nhỏ. Cụ thể, báo cáo tài chính quý 2/2012 của LienVietPostBank, thể hiện: cho vay khách hàng hơn 16.000 tỉ đồng trong khi tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác hơn 14.000 tỉ đồng; chứng khoán đầu tư hơn 12.000 tỉ đồng! Ngân hàng SHB, tính đến 30.6.2012, cho vay khách hàng là hơn 30.000 tỉ đồng, tương ứng với giá trị tiền, vàng gửi và cho vay các TCTD khác cũng là hơn 30.000 tỉ đồng; chứng khoán đầu tư hơn 10.000 tỉ đồng, chưa kể các khoản góp vốn, đầu tư dài hạn khác. Một số ngân hàng có khoản đầu tư chứng khoán khá lớn như ngân hàng MB đầu tư hơn 26.000 tỉ đồng (cho vay khách hàng là hơn 64.000 tỉ đồng); ngân hàng Sacombank đầu tư hơn 20.700 tỉ đồng (cho vay khách hàng hơn 77.000 tỉ đồng)…
-Lòng vòng đồng vốn: NH đảo nợ, cho vay lẫn nhau (vnn/sgtt)
- Bước ngoặt nào cho kinh tế Việt Nam? (VnEco).
- Thị trường OMO: NHNN bơm 3.130 tỷ đồng trên OMO (STOX). - Đến lúc bỏ trần huy động? (NLĐ). - Cần Thơ: Sóng ngầm lãi suất tiền gửi (SGGP). - Dân nghèo thích trữ tiền 500.000 đồng (TP).
- Giải cứu BĐS: Càng gỡ càng rối (VNN). - Vực dậy thị trường bất động sản bằng căn hộ nhỏ (NLĐ). – Vốn FDI tiếp tục “rót” vào bất động sản (VnEco).
- Thủy sản Phương Nam từ đại gia thành con nợ (VNE).
- Ngành cà phê Việt Nam vùng dậy (VOA).
- Mới hay Xăng Tăng cũng chỉ là phù du (Tin khó tin).
- Tăng trưởng kinh tế của TP Hồ Chí Minh đạt 8,7% (TTXVN).Kiểm tra toàn tuyến cao tốc Trung Lương
- Bánh trung thu: 1 vốn… 10 lời (NLĐ).
- Rót tỷ đô, casino vẫn khó vào Việt Nam (Vef).
Đại gia Việt hay... phú ông Việt --Rót tỷ đô, casino khó vào Việt Nam
Đại gia Việt: Thử lửa mới biết vàng - thau!
--Việt Nam là nhà cung cấp cà phê lớn nhất cho Trung Quốc
SCIC tiếp tục điều chỉnh danh mục bán vốn
Phạt hành chính Petrolimex-Phập phồng cầu yếu (SGGP 25-9-12)
-Ngành công nghiệp điện tử chực chờ phá sản (SGGP 25-9-12) -Ngành điện tử được xếp ở tốp đầu trong số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao của Việt Nam. Song, với công nghệ lạc hậu cộng với sản xuất manh mún, thiếu “chuỗi cung” và quy hoạch chiến lược xa rời thực tế đang đẩy ngành công nghiệp điện tử Việt Nam vào ngõ cụt, chực chờ phá sản. Vì sao lại có nghịch lý này?
Ngành sản xuất linh kiện điện tử trong nước đang gặp nhiều khó khăn. Ảnh: C.THĂNG
Tăng nhập khẩu
Theo Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam, từ năm 2007 đến nay, kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử của Việt Nam hàng năm tăng cao, tăng trưởng bình quân trên dưới 40%. Dự kiến kim ngạch xuất khẩu điện tử năm nay đạt trên 4 tỷ USD. Còn theo nghiên cứu mới nhất của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (CIEM), hiện cả nước có hơn 10.000 doanh nghiệp (DN) điện tử, kể cả DN thương mại.
Đáng chú ý, dù con số DN và xuất khẩu đạt khá cao, nhưng thực chất vai trò chủ đạo trong xuất khẩu hàng điện tử thuộc về DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), chiếm hơn 90%, con số khiêm tốn còn lại của DN Việt Nam. Điều này hết sức lo ngại cho ngành công nghiệp điện tử Việt Nam. Chưa kể, đa số DN điện tử nhập khẩu linh kiện, có DN nhập khẩu 100% linh kiện và nguyên vật liệu. Tỷ lệ nội địa hóa, nếu có, trong một sản phẩm điện tử như tivi, máy nghe nhạc… xuất khẩu chỉ là vỏ nhựa, thùng các tông và xốp.
Các mặt hàng điện tử xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu gồm máy in, linh kiện điện tử như bo mạch, RAM máy tính, linh phụ kiện máy in… Kim ngạch xuất khẩu tăng nhưng năng lực cạnh tranh lại rất thấp, giá trị gia tăng trong sản phẩm không vượt qua hai con số, thể hiện ở hoạt động gia công và lắp ráp. Và dù kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng hàng năm cao, nhưng so với các nước trong khối ASEAN như Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines... thì Việt Nam còn thua 20 đến 30 lần.
Một “điềm” xấu nữa cho ngành điện tử Việt Nam là những năm gần đây xuất hiện xu hướng nhiều DN sản xuất, lắp ráp hàng điện tử, kể cả DN FDI, thi nhau thu hẹp sản xuất, chuyển hướng sang nhập khẩu hàng nguyên chiếc để bán. Đơn cử, tính từ thời điểm 2008, khi hãng Sony tuyên bố ngưng sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam, lần lượt đến JVC Việt Nam, Toshiba… cũng ngưng lắp ráp tivi LCD tại Việt Nam và chuyển sang nhập khẩu mặt hàng này hoàn toàn. Các hãng điện tử khác cũng đang giảm dần sản xuất, lắp ráp để chuyển sang nhập khẩu, mà nhiều hãng điện tử nhập khẩu với lượng hàng gấp 3 - 4 lần so với lượng hàng sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam.
Ông Nguyễn Trung Hoàng, Giám đốc Công ty TNHH TM DV Điện tử Quang Hoàng (quận Tân Bình, TPHCM), chuyên nhập khẩu hàng điện tử cho biết, việc nhập khẩu ồ ạt hàng điện tử thời gian qua là do thuế quan ngành này đã lùi về thấp ở mức 5%. Sắp tới, khi mức thuế của các mặt hàng khu vực khác cũng sẽ có mức thuế giảm mạnh thì hàng sản xuất trong nước ngày càng khó cạnh tranh. Đây là lý do khiến các hãng điện tử tại Việt Nam đang rút dần khỏi lĩnh vực sản xuất, lắp ráp để chuyển sang nhập khẩu, phân phối.
Chiến lược thiếu thực tế
Tổng Giám đốc Công ty CP Điện tử Tân Bình (VTB) Ngô Văn Vị cho rằng, dù quy hoạch định hướng, chiến lược của ngành điện tử đã có mấy năm qua, song còn chung chung, thiếu thực tế. Trong đó, dù Chính phủ xếp công nghiệp điện tử là một trong những ngành mũi nhọn nhưng không có chính sách đầu tư cụ thể. Ngay cả việc xúc tiến thương mại, kêu gọi các nhà đầu tư cho lĩnh vực phụ trợ ngành điện tử cũng không thực hiện được.
Tâm tư của ông Vị dù chưa khẳng định đến thời điểm này ngành công nghiệp điện tử đã phá sản, nhưng cũng cho thấy sau hàng chục năm “quy hoạch”, bóng dáng hình hài ngành công nghiệp điện tử với thương hiệu Việt Nam vẫn bặt tăm. Trong khi đó, thực tế các DN đang ồ ạt chuyển đổi mô hình từ sản xuất sang nhập khẩu, lắp ráp cho thấy ngành công nghiệp điện tử đứng trước nguy cơ “xóa sổ” khá rõ nét.
Theo TS Nguyễn Minh Đức, giảng viên Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia TPHCM, hệ thống công nghệ lỗi thời, không phù hợp với sự phát triển của thế giới là nguyên nhân chính của sự phá sản. Bởi quá trình sản xuất các thiết bị điện tử hay các sản phẩm cơ khí phức tạp là một quá trình phân công quốc tế tinh vi. Không một công ty nào sản xuất bất cứ thứ gì từ A tới Z. Các tổ chức tập hợp với nhau thành một mạng lưới, từ thiết kế, sản xuất các bộ phận, các bán thành phẩm, đến lắp ráp, phân phối, bảo hành… để tạo thành “chuỗi cung”. Mỗi tổ chức là một mắt xích trong chuỗi cung đó và tạo ra giá trị gia tăng riêng của mình. Toàn bộ quá trình sản xuất công nghiệp hiện đại đều xảy ra như vậy từ nhiều chục năm nay. Như thế, các công ty len lỏi được vào mắt xích đó thường được chuyên môn hóa rất cao, sản xuất một nhóm sản phẩm phục vụ cho các nhà cung cấp khác trong mắt xích khác của các chuỗi cung khác nhau.
Sự hợp tác và phân công lao động quốc tế ở quy mô cao. Thị trường của các công ty như vậy phải là thị trường toàn cầu hay khu vực chứ không chỉ nhắm vào thị trường nội địa. Chính vì vậy, tư duy mong muốn có ngành điện tử mạnh, sản xuất từ linh kiện thụ động (điện trở, tụ, mạch in) đến các linh kiện bán dẫn, thiết kế chế tạo các thiết bị điện tử hoàn chỉnh mà các nhà hoạch định chính sách đưa ra trong quy hoạch phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam thời gian qua là bất khả thi.
“Hiện nay hàng nhập khẩu ồ ạt vào thị trường Việt Nam, chiến lược xây dựng ngành công nghiệp điện tử đứng trước nguy cơ phá sản. Nếu tình trạng này không nhanh chóng khắc phục, không có chính sách phù hợp kịp thời, nguy cơ phá sản ngành công nghiệp điện tử, vốn đã quá yếu kém, là điều khó tránh khỏi” - TS Nguyễn Minh Đức dự báo.
Bước ngoặt nào cho kinh tế Việt Nam? (VnE 25-9-12) -- Bước ngoặt 180 độ?
Ma trận của “bầu” Kiên: Sau Hòa Phát sẽ là... (PetroTimes 25-9-12) – Nguyên phó chủ tịch ACB thôi chức ở công ty con (VNE).
Dấu hiệu tái lạm phát đã rõ rệt (SGTT 24-9-12)Giá hàng ăn tăng không giảm
TT - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong chín tháng đầu năm 2012 của TP.HCM cho thấy nhóm hàng ăn uống tăng mạnh nhất so với các nhóm khác. --Giá nhiều mặt hàng tại siêu thị sẽ tăng 5-10%
-- Lo lạm phát “vỡ trận” (DV). - Lo ngại CPI sẽ tiến sát hai con số (TBKTSG). – Giật mình! (NLĐ). – Lạm phát tháng 9 khiến chuyên gia lo ngại (VOV). – Phỏng vấn chuyên gia Vũ Đình Ánh: ‘Lạm phát tháng 9 rất bất thường’ (VNE). – Dấu hiệu tái lạm phát đã rõ rệt (SGTT). – Xin đừng té nước theo mưa(Lý Toét). - Rau quả tăng giá 12%-30% (PLTP). - Vàng lại lên giá tới 47 triệu đồng/lượng (LĐ).
Tái cơ cấu ngân hàng đang đến đâu? (VnE 25-9-12) -- Pv ông Lê Xuân Nghĩa
Năng lực cạnh tranh nhìn từ câu chuyện nhập siêu với Trung Quốc (VNEco). “Trong 8 tháng đầu năm, cả nước xuất siêu chỉ khoảng 134 triệu USD thì nhập siêu từ Trung Quốc vẫn tăng gần 3% so với cùng kỳ năm ngoái, lên gần 10,12 tỷ USD. Tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc tăng liên tục trong 3 năm gần đây phản ánh sức cạnh tranh yếu kém của doanh nghiệp Việt Nam.”
Nếu như năm 2000, Việt Nam vẫn còn xuất siêu sang thị trường Trung Quốc khoảng 130 triệu USD thì chỉ sau đó 1 năm, Việt Nam đã nhập siêu từ thị trường này gần 200 triệu USD.
Chỉ tính riêng giai đoạn từ 2002-2010, nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc tăng tới 8 lần.
Năm 2011, kim ngạch thương mại giữa hai nước khoảng 36 tỷ USD thì Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc lên tới 24 tỷ USD trong khi xuất khẩu chỉ khoảng 12 tỷ USD, nhập siêu trên dưới 12 tỷ USD.
Trong 8 tháng đầu năm 2012, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc tới 10,12 tỷ USD (xuất khẩu khoảng 8,37 tỷ USD, nhập khẩu 18,29 tỷ USD), trong khi cán cân xuất nhập khẩu tổng thể của Việt Nam vẫn xuất siêu 134 triệu USD.
Với con số này, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam nhưng chỉ đứng thứ 5 về xuất khẩu.
Hiện nay Việt Nam xuất siêu sang thị trường Hoa Kỳ, nhưng nghiên cứu kỹ sẽ thấy hàng trung gian xuất siêu sang quốc gia này có một phần không nhỏ là hàng hóa được Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc hay Nhật Bản.
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, lý do quan trọng khiến nhập siêu gia tăng trong những năm gần đây là sự thắng thế liên tục của các nhà thầu Trung Quốc trong các dự án tại Việt Nam. Riêng giai đoạn 2007 - 2010, các doanh nghiệp nước này đã thắng thầu trong ít nhất 5 dự án có tổng vốn đầu tư từ 450 triệu USD trở lên.
Các dự án của nhà thầu Trung Quốc chủ yếu nằm trong các lĩnh vực công nghiệp thượng nguồn như điện (90% các công trình điện ở Việt Nam hiện nay), khai khoáng, dầu khí, luyện kim, hóa chất, công trình giao thông...
--Kiều hối vào TPHCM đạt 1,9 tỷ USD 6 tháng đầu năm (25/06)
--Kiều hối tại Việt Nam chiếm 5,1% GDP (28/06)
--Kiều hối đạt 6 tỉ USD trong nửa đầu 2012 (07/09)
Giải cứu BĐS: Càng gỡ càng rối
(VEF.VN) - Doanh nghiệp vẫn tiếp tục kêu ca nhưng yêu cầu giải cứu nhưng dường như bao nhiêu giải pháp đã đưa ra vẫn chưa có hiệu quả. Dường như càng gỡ thì thị trường lại càng rối.
Những dự án BĐS chỉ để cỏ mọc
-Kiều hối với mục đích đầu tư giảm mạnh
Thị trường bất động sản, chứng khoán chưa khởi sắc nên kiều hối với mục đích đầu tư giảm mạnh, thay vào đó là khoản tiền mang tính trợ cấp sinh hoạt.
Vẫn kỳ vọng kiều hối đổ vào bất động sản
Sài Gòn Đầu tư Tài chính ngày 24/9 dẫn số liệu từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, 6 tháng đầu 2012, lượng kiều hối về Việt Nam đạt trên 6 tỷ USD, giảm khoảng 500 triệu USD so với cùng kỳ năm trước. Riêng kiều hối về địa bàn TPHCM 6 tháng đạt khoảng 1,9 tỷ USD.
Năm 2011, số lượng kiều hối về Việt Nam khoảng 9 tỷ USD, trong đó có gần 5 tỷ USD đổ vào bất động sản, tương đương khoảng 52%.
Lượng kiều hối này đã làm tăng tính thanh khoản cho thị trường bất động sản, đặc biệt đối với phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng. |
Theo các ngân hàng thương mại, hiện nay những thị trường kiều hối chính mà các công ty kiều hối khai thác hiệu quả là Hoa Kỳ, châu Âu, Australia, Canada. Ngoài ra, các thị trường xuất khẩu lao động cũng đóng góp lượng doanh số đáng kể trong tổng doanh số kiều hối của các ngân hàng.
Theo thống kê, hiện nay có trên 4 triệu người Việt Nam ở hải ngoại, trong đó có khoảng 500.000 lao động xuất khẩu đang sinh sống ở 101 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đặc biệt các thị trường Đông Á, Đông Nam Á, Tây Âu, Đông Âu, Trung Đông có lực lượng xuất khẩu lao động rất lớn.
Một số chuyên gia dự báo, kiều hối năm nay có thể đạt khoảng 10-11 tỷ USD, tức tăng khoảng 20% so với năm 2011, cao hơn mức tăng trung bình 10-15% của những năm gần đây.
- XHCN: Xạo Hoài Cha Nội! (DĐKTVN). Kiều hối GIẢM:
“…Thứ nhất, so với cùng kỳ năm ngoái, lượng kiều hối trong 3 quý liên tiếp đầu năm nay đều giảm. Trong đó, dự kiến lượng kiều hối chảy về Việt Nam trong quý III/2012 ước đạt 1,83 tỷ USD, trong khi cùng kỳ năm ngoái đạt 2,04 tỷ USD. Trong khi kiều hối đang có ảnh hưởng khá lớn đến dòng tiền trên TTCK, thì việc lượng kiều hối giảm sẽ tác động không tích cực đến sức cầu trên thị trường…” (Caféf, 10/09/2012)
Kiều hối TĂNG:
“6 tháng đầu năm nay, lượng kiều hối về Việt Nam đã đạt trên 6 tỷ USD (cả năm 2011 là trên 9 tỷ USD). Một số chuyên gia dự báo, kiều hối năm nay có thể đạt khoảng 10 – 11 tỷ USD, tức tăng khoảng 20% so với năm 2011, và cao hơn mức tăng trung bình 10% – 15% của những năm gần đây…” (Vietstock, 17/09/2012)
—————————–
Tôi có làm thống kê, có dữ liệu từ nhiều nguồn, cho thấy năm nay KIỀU HỐI GIẢM so với năm ngoái.
Tuy nhiên, vẫn còn rất cao, và do đó giúp KT Việt Cộng rất nhiều.
Theo 2 bài trên, ông Nghĩa dùng tên mình ra nói, thì nói KIỀU HỐI GIẢM.
Các bạn chú ý bài dưới, khi nói KIỀU HỐI TĂNG, tác giả bài báo và ông Hiếu chỉ nói rất chung chung, “một số chuyên gia dự báo”.
Và tác giả “Đỗ Lê” là ai, ai từng nghe tới?
Muốn lừa gạt dân chúng, theo kiểu “ráng chịu thêm chút nữa, vài tuần sau sẽ thoải mái hơn nhiều”, Việt Cộng hay có các bài báo “khen tốt” cho nền KT như bài trên của “Đỗ Lê”.
Đây là kế “rừng mơ” của Tào Tháo. Quân lính đi đường mỏi mệt, muốn trốn, năm lăn ra nghỉ, v.v… Tào Tháo nói dối “Có rừng mơ trước mặt, chút nữa sẽ tới”.
Quân lính “thèm rõ dãi”, ráng chạy lên, đương nhiên vẫn không thấy gì.
Tào Tháo cứ dụ gạt đám lính ngu như vậy, nào là hứa cho vàng, gái, đất ruộng, v.v… cuối cùng cũng tới nơi, và đương nhiên quỵt hết, chối hết, tất cả các lời hứa.
Việt Cộng nghiên cứu sử Tàu rất kỹ, biết rõ các mưu kế này.
VC gạt dân ngu khu đen VN, nông dân, suốt 82 năm qua, vẫn còn thằng, con, ngu tin theo.
Lúc nào cũng “sắp giàu rồi”, “2020 thành quốc gia công nghiệp hóa”, “đã qua thời gian khó khăn nhất của nền KT”, v.v…
Đang khi đó, cả 40% trong số 600 ngàn doanh nghiệp vừa và nhỏ ĐÃ PHÁ SẢN, thất nghiệp tăng 20%, mà Việt Cộng còn gân cổ cãi “Kinh tế tăng 4-6%”, rồi cho cả 700 báo đài, thêm mấy chục ngàn cái loa phường nói láo suốt ngày đêm. (Vietstock, 25/06/2012)
Và họ làm như lo lắng lắm về rửa tiền.
—————————–
Trời đất, ai không biết các cty như Dragon Capital, VinaCapital, là các nơi rửa tiền cho tội phạm quốc tế từ bao nhiêu năm nay.
Họ đăng ký kinh doanh tại Cayman Islands nơi mà BẤT CỨ AI cũng có thể đem cặp táp tiền còn dính máu, xì ke, thuốc súng, liệng lên bàn cũng đều được cấp cho tờ giấy “nhà đầu tư”.
Do vậy mà các cty này lỗ suốt nhiều năm qua, năm nào cũng lỗ mấy chục %, nhưng họ vẫn tỉnh bơ.
Vì lý do đơn giản, đó là tiền tội phạm, tiền “chùa”, tiền ăn cắp, ăn cướp, nên chủ nhân không ngại lỗ vài chục %, miễn sau liệng ra tiền dính máu, xì ke, thuốc súng (đám buôn lậu vũ khí thế giới) rồi đổi ra checks “sạch”.
—————————–
CP Việt Cộng làm sao mà không biết, ông Dũng làm sao mà không biết. NHƯNG họ làm ngơ, vì cần ngoại tệ bơm vào VN.
Nay chủ yếu là muốn kê lên “KIỀU HỐI TĂNG”, rồi giả bộ từ bi lo lắng việc “rửa tiền”.
Xạo Hoài Cha Nội (XHCN)!
—————————–
Cafef, “Từ nay đến cuối năm, TTCK chưa thể phục hồi”, 10/09/2012, http://cafef.vn/20120910051332532CA31/tu-nay-den-cuoi-nam-ttck-chua-the-phuc-hoi.chn
Vietstock, Kiều hối tăng: Niềm vui và nỗi lo, 17/09/2012, http://vietstock.vn/2012/09/kieu-hoi-tang-niem-vui-va-noi-lo-757-239597.htm
Vietstock, ‘Lạm phát giảm do sức mua của người dân kiệt quệ’, 25/06/2012, http://vietstock.vn/2012/06/lam-phat-giam-do-suc-mua-cua-nguoi-dan-kiet-que-761-226871.htm
Vietnam continues to rank in the top ten for receiving the highest amount of remittance payments.
https://www.atmcash.com/money-transf...to-vietnam.htm
The Growing Role of International Remittances in the Vietnamese Economy: Evidence from the Vietnam (Household) Living Standard Surveys
Our findings include that overseas remittances come from throughout the world, but are dominated by the United States as a main source. Also, over time, the destinations of foreign remittances are becoming more diverse as they move away from Ho Chi Minh city and other urban areas, in particular, to other regions and to rural areas.
This information is provided to you by IDEAS at the Economic Research Department of the Federal Reserve Bank of St. Louis using RePEc data.
http://ideas.repec.org/p/pra/mprapa/24945.html
Kiêù hôí xóa đói giảm nghèo cho VN
Financial Remittance Brought Vietnam Out of Underdeveloped Status
The most recent estimates for 2010 indicate that Vietnam is no longer among the underdeveloped countries of the world and has moved onto the ranks of middle-income countries. Financial remittances – better known as money being sent back to the home country – have lent a critical hand in accomplishing this major triumph in the country’s formerly depressed economy.
The influx of money by overseas Vietnamese, many of whom fled as political refugees, has dramatically changed the economic landscape of the country in terms of poverty levels and development.
http://www.newgeography.com/content/...eloped-country
http://www.eyedrd.org/2011/06/financ...ed-status.html
http://www.realclearworld.com/2011/0...ed_121854.html
Translation :
Financial remittances – better known as money being sent back to the home country – have lent a critical hand in accomplishing this major triumph in the country’s formerly depressed economy.
The influx of money by overseas Vietnamese, many of whom fled as political refugees, has dramatically changed the economic landscape of the country in terms of poverty levels and development.
= Kiều hối, tốt hơn được gọi là tiền được gửi về nước - đã cho mượn một bàn tay quan trọng trong việc hoàn thành thắng lợi lớn trong nước của nền kinh tế trước đây là kém cỏi .
Dòng tiền từ những người Việt Nam định cư ở nước ngoài, nhiều người trong số họ là người tị nạn chính trị, đã thay đổi đáng kể cảnh quan kinh tế của đất nước nghèo và thay đổi sự phát triển.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Kiêù hôí cân bằng cán cân ngoại hôí và bù đắp vào thâm hụt ngân sách của CHXHCNVN
Vietnamese economy is afloat with injection of annual $8.5 billion from overseas remittances
The overseas remittances represent about 24% of Vietnam State’s budget. The Ministry of Finance estimates that this year Vietnam’s budget deficit could reach VND130.6 trillion ($6.3 billion).State budget revenues are expected to be around VND595 trillion ($28.7 billion), while expenditures are projected at VND725.6 trillion ($35 billion) this year
http://www.eyedrd.org/2011/11/vietna...mittances.html
Our findings include that overseas remittances come from throughout the world, but are dominated by the United States as a main source. Also, over time, the destinations of foreign remittances are becoming more diverse as they move away from Ho Chi Minh city and other urban areas, in particular, to other regions and to rural areas.
http://ideas.repec.org/p/pra/mprapa/24945.html
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh TP.HCM thì kiều hối gửi về Sài Gòn đạt mức 5 tỉ USD trên tổng số 9 tỉ USD toàn quốc
http://www.saigondautu.com.vn/Pages/...-kieu-hoi.aspx
Lượng kiều hối tại TP.HCM thường chiếm hơn 50% lượng kiều hối của cả nước.
http://www.sacombank-sbr.com.vn/News/Details.aspx?Id=21
Việt Nam nằm trong top các nước nhận tiền kiều hối nhiều nhất thế giới Theo World Bank
http://siteresources.worldbank.org/I...2011-Ebook.pdf
Một nghiên cứu khác cũng chỉ rõ ra rằng lượng tiền kiều hối về Việt Nam chủ yếu xuất phát từ Mỹ
http://ideas.repec.org/p/pra/mprapa/24945.html
- Xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc: Hơn vạn lao động bị “treo” (TP).
- Chuyện tôn giáo và kinh tế.. (phần 2) (Alan Phan).
- Niềm tin của người tiêu dùng Mỹ tăng vọt (VOA).
- Châu Âu mất dần nỗ lực giải quyết khủng hoảng nợ nần (VOA).
- Chủ đề Thượng đỉnh Đầu tư Sydney: Thu hút tiền của Trung Quốc (VOA).
China’s super-rich get poorer
from (Financial Times)-
Nearly half of the top 1,000 saw their wealth shrink in the past year and the number of US dollar billionaires fell for the first time in seven years
Lehman to pay creditors another $10.5 billion
NEW YORK (Reuters) - Lehman Brothers Holdings Inc on Tuesday said it will pay about $10.5 billion to creditors starting early next month, the second leg of a plan to eventually pay out more than $65 billion.
India Ink: In West Bengal, Cashless Microfinance Opens Doors for Women
NYT
Women receive what they need to ply a trade, including basic education, before qualifying for a loan.
Toyota to cut China-bound production
(Financial Times)-
The Japanese carmaker expects reduced demand following demonstrations that were triggered by a territorial dispute in the East China Sea
Báo Nhật: Kinh tế Trung Quốc cũng sẽ “ăn đủ” nếu quan hệ 2 nước tiếp tục căng thẳng - (25/09)
China factory unrest a fresh headache for Foxconn
TAIYUAN, China (Reuters) - A brawl at a Foxconn factory that disrupted production at Apple's main China supplier for 24 hours highlights regimented dormitory life and thuggish security as major sources of labor tension in China.
Trung Quốc cấp hơn 30 tỷ USD hạn ngạch đầu tư cho tổ chức nước ngoài
Trung Quốc đã tạo cơ hội cho các nhà đầu tư nước ngoài mua hơn 30 tỷ USD giá trị cổ phiếu và trái phiếu của nước này.
Bank of Japan: Feeling the Squeeze of Quantitative Easing
theDiplomat.com
Bánh trung thu: 1 vốn... 10 lời (NLĐ 25-9-12)
Kinh điển: Tăng trưởng, nghèo đói, và bất bình đẳng ở nông thôn Việt Nam: Pro-poor growth, poverty and inequality in rural Vietnam (J. of Asian Economics Oct 2012)
Tôi đi bán thận (PetroTimes 25-9-12) ◄
Tướng Nguyễn Đức Nhanh kể chuyện đời, chuyện nghề (VTC 24-9-12) -- Tướng Nguyễn Đức Nhanh nói gì về đội ngũ kế cận? (VTC 25-9-12)