Nhiều biện pháp xử lý nợ xấu đã được đề xuất, song hình như các nhà quản lý vẫn còn phân vân.
Gần đây báo chí đưa một tin rất đáng chú ý về biện pháp xử lý nợ xấu bằng việc sáp nhập ngân hàng qua kinh nghiệm sáp nhập “thành công” Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (HBB) vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB). Sau sáp nhập, tên ngân hàng vẫn là SHB, vốn điều lệ gần 9.000 tỷ đồng, tổng tài sản hơn 120.000 tỷ đồng. Trong hoạt động kinh tế, việc sáp nhập hay chia tách doanh nghiệp (gồm cả ngân hàng) không phải là chuyện lạ và mỗi trường hợp đều có những lý do cụ thể của nó. Tuy nhiên, trong bối cảnh nước ta hiện nay, việc HBB sáp nhập vào SHB được đặt trong khuôn khổ tái cơ cấu ngân hàng nhằm xử lý nợ xấu của HBB.
Song, vấn đề đáng bàn không phải là bản thân việc sáp nhập này, mà là sự vội vã đánh giá vụ này như “một bài học xử lý nợ xấu thành công” (!).
Được biết, HBB bị xóa sổ khi nó ở tuổi 23, về tuổi thì đã trưởng thành, nhưng lại đang quẫn bách. Vào thời điểm trước sáp nhập, nợ xấu của HBB đã lên tới 23% tổng số dư nợ, khoảng 3.729 tỷ đồng, trong khi vốn điều lệ chỉ có hơn 4.000 tỷ đồng.Để bảo đảm hoạt động, HBB tất phải đi vay. Riêng khoản lãi tiền vay này mỗi năm ngốn tới 500 tỷ đồng. Trong hoàn cảnh như vậy, nếu không được hay không muốn phá sản, HBB chỉ có một con đường là sáp nhập vào một ngân hàng lớn mạnh hơn, cụ thể là vào SHB, bởi HBB không còn có thể huy động vốn đầu tư bổ sung từ cổ đông.
Tuy nhiên, vấn đề đáng quan tâm là sau sáp nhập, nợ xấu (của HBB) được xử lý như thế nào. Điều này có lẽ chỉ có SHB và Ngân hàng Nhà nước biết.
Nếu cuộc sáp nhập này thật sự là một thành công trong xử lý nợ xấu, thì rất cần công khai hóa biện pháp đã thực hiện để các nơi học tập, vận dụng.
Song, với kiến thức kinh tế sơ đẳng, người ta không thể tin được chỉ cần sáp nhập là giải quyết xong nợ xấu, bởi sáp nhập cũng như chia tách chỉ là sắp xếp lại tổ chức, có thể nâng cao chất lượng quản lý kinh doanh, nhưng không thể lập tức biến nợ xấu của HBB thành nợ không xấu của SHB được.
Con số nợ xấu tuyệt đối của hai ngân hàng này trước và sau sáp nhập không thay đổi. Nhưng số nợ xấu tương đối (tỷ lệ nợ xấu so với dư nợ) thì nợ xấu của HBB trước sáp nhập là 23% như đã biết, nhưng sau sáp nhập, nợ xấu của SHB (sau khi đã tiếp quản HBB) lại chỉ còn có 8,6%.
Chính hai con số 23% và 8,6% này dễ lập lờ đánh lận con đen là bản thân việc sáp nhập đã khiến cho nợ xấu của HBB giảm xuống. Hy vọng rằng SHB, với khả năng tài chính mạnh hơn và kinh nghiệm dày dạn hơn, sẽ xử lý được những nợ xấu hiện diện khi sáp nhập, song để làm được việc này phải có những biện pháp hữu hiệu giảm được nợ xấu tuyệt đối, đồng thời cũng phải có thời gian.Tuy nhiên, ngay từ thông tin nói trên đã có thể thấy một điểm tù mù là: “Sau sáp nhập, SHB đã khoanh lại nợ của 50 khách hàng doanh nghiệp lớn nhất, chiếm 65% tổng dư nợ tín dụng của HBB để có phương án xử lý cụ thể”.
Khoanh nợ là gì? Phải chăng khoanh nợ có thể làm giảm nợ xấu? Phải chăng trong con số nợ xấu 8,6% đẹp đẽ của SHB sau sáp nhập đã trừ đi 65% nợ xấu của HBB trước sáp nhập?
Có lẽ quá say sưa với “thành công” trong thủ thuật sắp đặt các con số như trên, nên đã có dự đoán về khả năng Ngân hàng Nhà nước đứng ra mua nợ xấu “ế” (như 65% nợ xấu của HBB bị khoanh lại) và qua đó sẽ sở hữu một phần vốn điều lệ của ngân hàng gặp gánh nặng (?!).Thực ra Ngân hàng Nhà nước, một khi đã dựa vào nguồn lực vô tận là phát hành thêm tiền giấy, mà ra tay, thì bao nhiêu nợ xấu ngân hàng cũng đều sẽ xử lý được hết. Nhưng vấn đề đặt ra là ai phải trả giá cho số tiền phát hành thêm đó?
Phải chăng đó là người dân phải trả qua “thuế lạm phát”. Và vị trí của Ngân hàng Nhà nước sẽ ra sao, một khi Ngân hàng Nhà nước trở thành đồng chủ sở hữu các ngân hàng thương mại?
LÊ VĂN TỨ-Xử lý nợ xấu dễ thế ư ?
*************
Xử lý nợ xấu dễ thế ư? (DNSG 6-9-12)
Tiền đâu thâu tóm ngân hàng? (TBKTSG DNSG 6-9-12)
'Ông lớn' xăng dầu 'ăn đậm' nhờ gian lận, trốn thuế? (ĐV 6-9-12)Lạm phát sẽ tăng mạnh vào cuối năm (VEF 6-9-12)
Dư địa tài khóa hỗ trợ tăng trưởng không còn nhiều
Theo Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước khó mở rộng do bị giới hạn bởi chỉ tiêu an toàn nợ công.
--8 tháng đầu năm giải ngân vốn ngân sách nhà nước gần 60% dự toán
Trong 8 tháng đầu năm nay, vốn trái phiếu Chính phủ giải ngân đạt khoảng 57,7% kế hoạch.
"Vòi bạch tuộc" lũng đoạn thị trường
"Bằng nhiều thủ đoạn khác nhau, một cá nhân đã sở hữu nhiều hơn số vốn theo quy định, gây...
Dragon Capital mất 19 triệu USD trong tháng 8
Mua bán ngân hàng: Đang thiếu khung pháp lý
(TBKTSG) - Các thương vụ mua bán vốn cổ phần, hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng hay thâu tóm ngân hàng đã từng diễn ra đều có sự can thiệp mạnh của cơ quan quản lý, đó là do ta chưa có một khung pháp lý cho hoạt động mua bán ngân hàng tại Việt Nam
Nhà bán cho công an không được lãi quá 10%
“Vietnam CEO Forum 2012” - Chân dung thế hệ CEO 3.0
Lần đầu tiên tại Việt Nam, 6 hiệp hội và câu lạc bộ doanh nghiệp uy tín hàng đầu cả nước sẽ phối hợp tổ chức hội thảo “Vietnam CEO Forum 2012”. Dự...
- Chủ tịch nước: Việt Nam nỗ lực ổn định kinh tế vĩ mô (VnEco).
- Tập trung thanh tra lĩnh vực ngân hàng (TP).
- Tổ chức lại một số tập đoàn (TT). - Để các “quả đấm” thực sự bằng “thép” (ĐĐK).
- Xoay trở trong thị trường thiếu bình đẳng (SGTT).
- Công ty chứng khoán Tràng An bị kiểm soát đặc biệt (TN).
- Thêm một “ông lớn” hạ giá căn hộ gây sốc (LĐ). - Nỗ lực lớn, hiệu quả thấp (VIR). - Hà Nội: Chỗ “cắt ngọn”, nơi xin “đặc cách” vượt giới hạn chiều cao (DT). - Căn hộ bán ế, mua bán dự án tấp nập (LĐ). Dự án Văn Phú Victoria: Sở Xây dựng khuyên không nộp tiền
Tổng thống Nga lại khởi động hình ảnh uy vũ
Thượng đế còng lưng gánh thuế, doanh nghiệp xăng dầu cười tủm
- Tạm nhập tái xuất: Toàn hàng cấm, độc hại (VNN).
- Vật liệu xây dựng bế tắc đầu ra (VIR).
- Khi nhà máy đường vừa khởi động đã đóng cửa (SGTT).
- Vì sao thừa nhưng vẫn phải nhập muối? (DV).
- Tôm Việt gặp báo động đỏ ở Nhật (NNVN).
-
- Trung Quốc tăng mua gạo Việt Nam (TT).
- Châu Âu tiến tới việc tăng tiến kinh tế, chứng khoán tăng giá (VOA).
- IMF khuyến nghị VN không nên nới lỏng chính sách (TTXVN).
- Thủ tướng chỉ thị nhiệm vụ tài chính – ngân sách cuối năm (CP).
- TS. Nguyễn Xuân Thành, Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright: Cần một hệ thống ít ngân hàng, nhưng quy mô lớn (ĐTCK).
- Doanh nghiệp muốn bớt gánh nặng thuế, phí (VNE).
- Thống đốc chưa lường tình huống vàng độc quyền làm giá? (Infonet). - Đồng loạt tăng lãi suất huy động vàng(VnEco).
- Ồ ạt xuất khẩu gạo, coi chừng lỗ (TBKTSG).
- Không để thương lái nước ngoài thâu tóm nông sản (TTXVN). - Thu mua nông sản trái phép: Thương lái nước ngoài chuyển sang mua lén lút, bí mật (VOV). Nhập siêu từ Trung Quốc: cần chủ động phòng thủ
-Trung Quốc mua gạo Việt Nam: Tăng đột biến!
Thị trường Trung Quốc (TQ) đã trở thành nhà nhập khẩu gạo lớn nhất của VN từ đầu năm đến nay với số lượng kỷ lục.
Người dân tiếp tục bị thất hứa
Giải thích Sonadezi Long Thành gây ô nhiễm: Thất vọng!
Đi về đâu, những “quả đấm thép”?
Đất vàng không phải của riêng ai
- Các hãng xe sốt vó vì khả năng điều chỉnh Thông tư 20 (VnEco).
- Việt Nam rớt hạng về năng lực cạnh tranh toàn cầu (VOA). – Khả năng Việt Nam phải nhờ đến sự trợ giúp của IMF (RFI). – VN có thể phải xin IMF cứu trợ (BBC).
- Mua bán ngân hàng: Đang thiếu khung pháp lý (TBKTSG). – Khống chế sở hữu chéo ngân hàng (TQ).
- Xử lý nợ xấu dễ thế ư? (DNSG).
- Chiêu kiếm lời “khủng” của doanh nghiệp xăng dầu (VnMedia). –Petrolimex “phản pháo” về nợ thuế xăng dầu (VnEco).
- Chứng khoán Tràng An bị đưa vào kiểm soát đặc biệt (PLTP).
- Rủi ro “lướt sóng” vàng (Tin tức).
- Ôtô, xe máy đăng ký ở Hà Nội giảm 50% (VnMedia).
- Hàng Trung Quốc núp bóng “đặc sản” (NLĐ).
- Giá gạo tăng, thương lái lợi (NLĐ). – Miền Tây lúa giảm giá, nông dân không chịu bán (SGTT). – ASEAN ngăn cơn sốc giá gạo? (RFA).
- Mỹ giảm thuế chống bán phá giá cá tra Việt Nam xuống 0% (PLTP).
- Nga muốn tận dụng hội nghị APEC để thâm nhập thị trường châu Á (VOA).
- EU điều tra về bán phá giá pin năng lượng mặt trời của Trung Quốc (VOA).
- Ngành xe hơi Nhật bị ảnh hưởng vì tranh chấp biển đảo (RFI). – Xe Nhật tại TQ khó bán vì tranh chấp biển(BBC).
- Số người xin trợ cấp thất nghiệp ở Mỹ giảm (VOA).
- Giá lương thực trên thế giới không thay đổi trong tháng 8 (VOA). - Giá thực phẩm trên thế giới vẫn còn cao (VOA).
- Eurozone đang dần tiến gần tới suy thoái lần hai (Infonet). .Tổng thống Putin cảnh báo thế giới
China approves Rmb1tn infrastructure spend
(Financial Times)-Chinese authorities have approved Rmb1tn in infrastructure spending in a move likely to boost growth in the stuttering economy