SGTT.VN -
Khi những biểu hiện lâm sàng của con bệnh – hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam bộc phát, với bao khó khăn về thanh khoản, nợ xấu… Chính phủ quyết định phải tái cấu trúc nó.
Cho dù vấn đề không ở con số ít hay nhiều, thì khó kiếm ở đâu ra ở ta ngân hàng nhỏ mà mạnh.
Quá trình trên chưa đi được tới đâu thì may quá, nhiều vụ án liên quan đến lĩnh vực này lộ ra, hé mở căn nguyên từ vi mô đến vĩ mô, mà ở đó, những “kinh doanh trái phép”, “cố ý làm trái”, “lừa đảo”… đã được bức màn đan từ nhiều sợi chỉ sở hữu chéo chằng chịt che chắn, hoặc đóng vai trò công cụ – phương tiện thực hiện hành vi.
Các quy định bảo đảm an toàn hoạt động đối với ngân hàng thương mại cổ phần hiện nay ở nước ta gồm vốn pháp định và tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; giới hạn cấp tín dụng; giới hạn đầu tư – góp vốn cổ phần; đảm bảo khả năng chi trả; phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro. Bằng sở hữu chéo, các quy định này dễ dàng bị vô hiệu hoá!
Từ lúc nào và vì sao chúng ta cảm thấy bình thường trước lượng thông tin dày đặc về việc ngân hàng này ra đời, ngân hàng kia mở chi nhánh rộng khắp, rồi thì mua mua bán bán ngân hàng với nhau để đến lúc này mới giật mình, Việt Nam với quy mô nền kinh tế nhỏ bé như thế mà có tới gần 50 ngân hàng thương mại (không kể nước ngoài và liên doanh) với cấu trúc sở hữu như vậy?
Cho dù vấn đề không ở con số ít hay nhiều, thì khó kiếm ở đâu ra ở ta ngân hàng nhỏ mà mạnh. Những ngân hàng nhỏ hiện nay nằm trong số 13 ngân hàng theo mô hình nông thôn được ngân hàng Nhà nước cho phép “nâng cấp” lên thành ngân hàng thành thị. Nguyên thuỷ, chúng chỉ có vốn chừng vài chục đến vài trăm tỉ đồng, sau khi “lột xác” đã phải lao đầu vào cuộc đua tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỉ đồng cùng các đàn anh đàn chị. Một cuộc đua bằng mọi giá nên cái giá phải trả cho việc quản trị, nhất là quản trị rủi ro chưa tương thích, dễ dàng bị bỏ qua.
Nếu như sự tham gia của các ngân hàng thương mại nhà nước vào các ngân hàng thương mại cổ phần những năm đầu thập niên 1990, mang ý nghĩa “tái cơ cấu” các ngân hàng cổ phần này một cách thuần khiết, thì sự ra đời và gia nhập của các tập đoàn kinh tế nhà nước với tấm thẻ bài “kinh doanh đa ngành”, bức tranh sở hữu ngân hàng trở nên đa sắc hơn. Rồi thì doanh nghiệp tư nhân cũng có ngân hàng. Rồi thì ngân hàng này mua cổ phần ở ngân hàng kia. Cái sự chấp nhận không mạnh trong tình thế “phóng lao” như nói trên đã mang màu sắc chủ động vì những động cơ khác.
Việc Việt Nam mở cửa – gia nhập WTO đã mang lại niềm hứng khởi, cho tới lúc này có thể nói là thái quá, đối với tương lai nền kinh tế cũng như khả năng nhập cuộc của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực vốn được cho là nhạy cảm này (vậy nên mới có làn sóng nhà đầu tư trong nước đón đầu cơ hội chuyển nhượng lại). Nhưng nếu không có sự bùng phát của thị trường chứng khoán thì đã không có cánh cửa lớn cùng lực đẩy vô hình đẩy người người đầu tư vào chứng khoán ngân hàng.
Trong suốt thời gian dài, cổ phiếu các ngân hàng đứng ở hàng topten và cơn sốt đó đã làm một bộ phận “thức thời” trở nên giàu có. Nếu như sự huy động vốn dễ dàng dưới danh nghĩa ngân hàng trên thị trường chứng khoán khiến các doanh nghiệp mua cổ phiếu ngân hàng như một hoạt động đầu tư tài chính, thì sự tăng trưởng gần như liên tục của tổng lượng tiền gửi vào hệ thống ngân hàng trong những năm qua, cùng với sự tăng trưởng nóng của thị trường bất động sản khiến doanh nghiệp có động cơ sở hữu và sở hữu nhiều ngân hàng nhằm tận dụng quyền uy ông chủ rút vốn huy động trong dân để phục vụ cho hoạt động đầu tư nóng của chính mình. Như nghiên cứu “Cải cách cơ cấu vì mục tiêu tăng trưởng, công bằng và chủ quyền quốc gia” của các tác giả thuộc chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright đã chỉ ra, “Thoạt nhìn sở hữu chéo hiện nay không có bất kỳ một lý do chiến lược rõ ràng nào, nhưng nhìn vào cấu trúc sở hữu và báo cáo tài chính của các ngân hàng thì có thể thấy việc sở hữu chéo là để tạo điều kiện cho vay theo quan hệ, cũng như lách các giới hạn cho vay của ngân hàng Nhà nước”. Còn theo đánh giá của nguyên chủ tịch hội đồng quản trị một ngân hàng thương mại lớn: “Mục tiêu không còn là kinh doanh ngân hàng nữa mà ngân hàng trở thành đối tượng để kinh doanh. Ngân hàng trở thành hàng hoá giống như là những hàng hóa khác. Họ mua rồi thấy được giá thì bán hay dùng ngân hàng để đi thâu tóm ngân hàng khác, doanh nghiệp khác”.
Ông Nguyễn Quang A, nguyên chủ tịch hội đồng quản trị VP Bank, người đứng mũi chịu sào cứu ngân hàng này khi nó trên bờ vực phá sản do nợ xấu thời kỳ 1994 – 1995 kể hồi ấy những người sáng lập VP Bank – vốn là những ông chủ doanh nghiệp, chỉ coi, lấy ngân hàng làm “công cụ” để hỗ trợ cho việc kinh doanh của doanh nghiệp mình, nên cho nhau vay rất lớn, rồi không thu hồi được. Giả như ông A và bạn bè, những tay nghiệp dư liều mạng, tự mình dám vận hành VP Bank nên mới hành động sai lầm như vậy thì đến nay, lỗ hổng nhân lực không còn quá lớn khi các ngân hàng đã có thể thuê CEO nước ngoài. Lỗ hổng đang đến từ những động cơ trục lợi, với sự hỗ trợ của thực tế bất cân xứng thông tin giữa người uỷ quyền và người thừa hành gây ra rủi ro đạo đức. Trước đây, VP Bank là một vấn đề riêng lẻ, thì giờ đây, vấn đề đã mang tính hệ thống mà cấu trúc sở hữu càng làm cho tình hình phức tạp. Nguy hiểm hơn, hệ thống thanh tra kiểm soát trong thời gian dài tỏ ra bất lực trong việc phát hiện vi phạm hay lách luật (mà các vi phạm liên quan đến sở hữu chéo là điển hình), như thừa nhận của chính thống đốc ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình khi trả lời chất vấn của đại biểu tại Uỷ ban thường vụ Quốc hội vừa rồi.
Nếu lợi nhuận và lợi ích “đen” từ ngân hàng thúc đẩy việc sở hữu, sở hữu chéo ngân hàng thì điều gì tạo ra lợi nhuận và lợi ích ấy? Chúng ta đang dán mình dính chặt vào một mô hình tăng trưởng “kiểu Việt Nam” – theo bề rộng, mà ở đó tăng trưởng chủ yếu dựa vào sự gia tăng các nguồn lực đầu vào, đặc biệt là sự thâm dụng vốn đầu tư nhưng hiệu quả sử dụng vốn lại thấp. Một mô hình kinh tế như vậy làm lợi cho hệ thống ngân hàng, thúc đẩy sự bành trướng một cách không có động cơ tự kiểm soát vì hệ thống này đang cấp tới khoảng 90% vốn cho toàn nền kinh tế. Đồng thời, nó cũng tạo gánh nặng quá tải cho hệ thống. Vì vậy mà rủi ro sẽ tăng cao khi chạy theo cái lợi và khả năng quản trị không đuổi kịp, bằng chứng rõ nhất là tỷ lệ nợ xấu tăng cao. Đồng tiền có được dễ dãi thì dễ bị sử dụng thiếu cẩn trọng.
Dọn dẹp lại hệ thống ngân hàng từ “tử huyệt” sở hữu chéo hay những “yếu huyệt” khác cần phải được đặt trong tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế. Ở đó, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại cần phải đặt trong mối liên hệ với tái cơ cấu đầu tư công và tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước. Nếu không, nếu vẫn đổ xô vào đầu tư, nhất là khu vực doanh nghiệp nhà nước, trong khi không tăng được hiệu quả sử dụng vốn, chính áp lực chính trị sẽ tạo áp lực tiếp tục bơm vốn và vô hiệu hoá nỗ lực phân bố nguồn lực cẩn trọng, công bằng.
Tăng trưởng lệ thuộc vào đầu tư, giải cơn khát đầu tư bắt đầu từ việc giải phóng mình khỏi cơn say tăng trưởng bằng mọi giá, nhất là khi sự tăng trưởng đó bị đánh giá là không bền vững, phải đánh đổi với lạm phát, tổn hại về môi trường.
NGUYÊN LÊ
-Bất ổn tài chính-Từ lỗ hổng chính sách đến “cố ý làm trái”
-Vốn ngân hàng 'đọng ở ông lớn và công ty sân sau' (VnEx 29-9-12)
Chính sách đất đai đang vì ai? (VNN 29-9-12)
Lỗ gần 3.700 tỷ đồng tại 5 dự án xi măng
Tính tới cuối quý I/2012, Xi măng Cẩm Phả lỗ 1.259 tỷ đồng, Xi măng Hạ Long lỗ 1.215 tỷ đồng và dự án Xi măng Yên Bình lỗ 932 tỷ đồng.
Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia: Nhiều bất thường trên thị trường tiền tệ
Ủy ban giám sát Tài chính Quốc gia vừa có báo cáo gửi Chính phủ về xuất hiện một số dấu hiệu cần được quan tâm trên thị trường tiền tệ. Cụ thể, lãi suất huy động đã có dấu hiệu tăng vượt trần quy định từ đầu tháng 9. Đó là chỉ báo cho thấy một số ngân hàng có thể có khó khăn về thanh khoản.
Bên cạnh đó, khối lượng giao dịch trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng đang có dấu hiệu chậm lại (doanh số giao dịch liên ngân hàng tháng 9 giảm 60%), điều này sẽ buộc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải có chính sách linh hoạt hơn trong việc hỗ trợ thanh khoản cho những ngân hàng gặp khó khăn dù chỉ tạm thời.
Cùng với đó, giá vàng biến động mạnh thời gian qua, một mặt do tác động của giá vàng thế giới tăng cao và do hiệu ứng chính sách về vàng của NHNN sẽ chấm dứt hoạt động huy động và cho vay vàng của các ngân hàng thương mại vào 25/11/2012.
Các dấu hiệu trên đây diễn ra trong cùng một khoảng thời gian, nếu không được khắc phục sớm sẽ dễ tạo hiệu ứng cộng hưởng gây tác động tâm lý tiêu cực đến thị trường, ảnh hưởng lớn tới việc kiểm soát lạm phát những tháng cuối năm.
Trạm thu phí giăng kín các ngả ra vào TP.HCM
SGTT.VN - Đến đầu tháng 10.2012, gần như tất cả các ngả đường ra vào thành phố đã bị trạm thu phí “bủa vây”. Như vậy, phí vận chuyển hàng hóa và hành khách tăng, người tiêu dùng sẽ phải gánh chịu hết các khoản đó.
Bi kịch hay hài kịch? Bộ trưởng Đinh La Thăng bổ nhiệm tiến sĩ rởm thay Dương Chí Dũng (Blog CNT 29-9-12) -- Ôi ông Thăng ôi! (Nhưng có lẽ cũng nên "thông cảm" với ông Thăng: Ở Việt Nam bây giờ tìm người có "bằng thật" quả là rất khó. Cho đến nay vẫn không tìm ra người thay ông Cao Minh Quang!)
--Nợ xấu của doanh nghiệp nhà nước lên tới 200.000 tỷ đồng
Trong số này, có tới 153.000 tỷ đồng thuộc về các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước.
- Cả Hội đồng Quản trị bị khởi tố: Trách nhiệm thuộc về ai?(RFA). - Người xây nền móng công nghệ cho ACB (Infonet).
Đại biểu Quốc hội bị gọi là "Bố già"
Tiếp tục xây cảng Vân Phong sau 2015
- Bắc Kạn: Xây nhà máy 1.000 tỉ trái quy hoạch của Chính phủ (TN).
- Sớm hình thành mô hình “chính quyền cảng” (TN). Cần tái cơ cấu doanh nghiệp ngành thép Ngành thép không chỉ dư thừa sản lượng mà còn đang mất cân bằng trong cán cân xuất nhập khẩu, trong đó nhập siêu lên tới 3,22 tỷ USD.
- “Nóng” vấn đề Vinalines Queen và mặt cầu Thăng Long (CAND). - Bộ GTVT sẵn sàng quản lý Vinashin, Vinalines (PLTP). - Tiếp tục xây cảng Vân Phong sau 2015 (BBC).
- Từ chối thanh toán hơn 446 tỷ đồng chi sai quy định (DT).
- Không được tăng lương vì để râu (TVN).
- Liên kết vùng còn hạn chế (TT).
- ĐẠI GIA VÀ ĐẠI NẠN (Bùi Văn Bồng).
- Hội nghị rất “nóng” của Ngân hàng Nhà nước (Cầu Nhật Tân). – Chủ tịch VN dự kiểm điểm Ngân hàng NN (BBC). - CON CÁI TBT NGUYỄN PHÚ TRỌNG, CT NƯỚC TRƯƠNG TẤN SANG LÀM GÌ, Ở ĐÂU? (Phạm Viết Đào). – CÒN BAO NHIÊU “CHA ĐẺ” NHƯ VẬY? (Bùi Văn Bồng). – “Đại gia” hay “sâu mọt” đục ruỗng nền kinh tế? (ANTĐ). – Ngày tận thế của kinh tế Việt Nam đang tới gần (DĐKTVN).
- Không để thất thoát vốn từ ngân hàng (TN). . - Nhiều bất thường trên thị trường tiền tệ (TP). - Giám sát chặt thị trường tiền tệ ngân hàng (ANTĐ). – 6 thông tin tiền tệ ngân hàng nổi bật tuần qua (Gafin). - Cần đưa chức năng “đầu tư” ra khỏi ngân hàng thương mại (VnEco).
- “Tín dụng lậu”: Mồi than âm ỉ dưới nền tài chính (PLTP). – Tín dụng vẫn tắc (NLĐ). - Tín dụng khó có thể vượt mốc 5% (LĐ).
- Cần một gói kích thích kinh tế mới? (VEF). - “Giải cứu” bằng “xin – cho” !? (TP).
- Ngành tài chính có vốn hóa lớn nhất sàn Hà Nội (TN).
- Hậu hủy niêm yết, cổ đông bơ vơ (ĐTCK).
- Bộ GTVT có “bội thực” vốn xây dựng cơ bản? (LĐ).
- Ngân sách cho KH-CN: Bộ Khoa học quản, Bộ Tài chính…chi (ĐV).
- Các kênh đầu tư đều khó (TN).
- Chưa ai vay được tiền xây nhà trọ (TN). - Không có khách: BĐS khuyến mãi vẫn ế (VNN). - Cuối năm, bất động sản sẽ đi lên tùy phân khúc (VnM).
- Hơn 13 tấn vàng đi đâu? (NLĐ). - Tăng cung, vàng vẫn không hạ nhiệt (LĐ).
- Khó trị gian lận xăng dầu (NLĐ).
- Alan Phan: Tài sản mềm của Việt Nam (TVN).
- Than bán cho điện tăng thêm 40% (ANTĐ).
- Trạm thu phí giăng kín các ngả ra vào TP.HCM (SGTT).
- Quảng Ngãi khai thác tiềm năng thế mạnh kinh tế rừng (ND).
- Usilk City tái khởi động (LĐ).
- Vì sao ngành sản xuất hoa của VN yếu kém, lạc hậu? (ĐV).
- Thêm cơ hội ở thị trường Nhật (TT).
- Tài chính cho người nghèo: Khoảng trống bị lãng quên (VEF).
- Đồng bằng sông Cửu Long: Đổi thay từ cơ giới hóa (SGGP). - Những tỷ phú trên quê mới (DV).
- Bảo hiểm nông nghiệp: Cần trao tận tay nông dân (PLTP).
- Bẫy thanh toán qua thẻ (NLĐ). - Kinh tế Việt Nam năm 2013 vẫn tiềm ẩn nhiều bất ổn (Petrotimes).
- Doanh nghiệp muốn Nghị quyết 13 sát thực hơn (VOV).
- Kinh tế Vĩ mô Tuần 01 – 05/10: Toàn cảnh nền kinh tế 9 tháng đầu năm 2012 (vietstock).
- “Sốt nhẹ” trên thị trường lãi suất (TN). – Diễn biến nóng của thị trường tài chính tuần qua(VnMedia). – Thông tin tài chính ngân hàng nổi bật tuần 24 – 30/9: Tin đồn thành sự thật (vinacorp).
- Tuần tới, vàng chạm mốc kỷ lục 49 triệu? (VnMedia). – Vàng nhái SJC – Bộ Công an đang điều tra(ANTĐ/DT).
- Giá ô tô ở Việt Nam đắt nhất thế giới vì thuế và phí (VOV).
- Gặp lão nông trăm tỷ ở đất Hà thành (PL&XH). - Việc Moody’s hạ điểm tín nhiệm gây lo ngại về hệ thống ngân hàng Việt Nam (RFI).
- Khắc phục tâm lý ‘kỳ vọng lạm phát’ (vinacorp).
- Phỏng vấn TS Trần Du Lịch: ‘Tín dụng 3 tháng cuối năm tăng không quá 3%’ (VNE).
- Đồng tiền thời khốn khó: Vì đâu nên nỗi… (TN).
- Ngân hàng nội: Nguy cơ thua trên sân nhà (Petrotimes).
- Chiến lược tái cấu trúc: Điều xa xỉ với DN (Vef).
- Gian lận trong kinh doanh xăng dầu: Người tiêu dùng gánh thiệt(Infonet).
- Rắc rối tiền ‘cắc’ (VNE).
- Bất ổn… hàng bình ổn (PT).
- Kiến nghị giảm thuế nhà thu nhập thấp (NLĐ).
- Kiểm soát cửa khẩu, ngăn nhập lậu cá tầm (VOV).
- Giải lại bài toán xuất khẩu gạo (Petrotimes).
- Phát hiện gần 20 tấn phân bón kém chất lượng (PLTP).
-Suzuki Việt Nam xâm nhập thị trường môtô phân khối lớn (DT).
- BĐS tuần 4 tháng 9: Cảnh báo nguy cơ “bội thực” hàng tồn kho (Cafef/TTVN). - Công ty Cường “đô la” sa sút thê thảm (VNM).
- Bản lĩnh nữ giám đốc trẻ khởi nghiệp từ… 700.000 đồng (DV).
- Ngừng lưu hành tiền cotton 10.000 và 20.000 đồng (TN). - Kinh tế 2013: còn vất vả nhưng nhiều cơ hội (TT).
- Tranh chấp kinh tế, nợ nần tăng gần 40%/năm (TP).
- Cứu ngân hàng – một góc nhìn khác (ĐĐK). – Vốn ngân hàng ‘đọng ở ông lớn và công ty sân sau’(VNE). – 8 ngân hàng Việt Nam bị Moody’s hạ bậc tín nhiệm (DT). – Phác đồ trị bệnh cho hệ thống ngân hàng (ĐĐK). – NHNN đình chỉ lưu hành tiền cotton 10.000 đồng và 20.000 đồng (Vietstock).
- Ngân hàng lại chạy đua lãi suất cuối năm (Infonet).
- Từ chối thanh toán hơn 446 tỷ đồng chi sai quy định (TTXVN).
- Kinh doanh bê bết: DN thay tướng hòng đổi vận (VeF). – Doanh nghiệp khổ vì bị “lạm dụng” yêu cầu phá sản (PL&XH). – “Thợ săn” doanh nghiệp đưa 163 công ty vào tầm ngắm (NĐT/NCĐT).
- “Chưa nên tăng giá trong tháng 10″ (VeF).
- Không có “vùng tránh” trong công bố thông tin (ĐTCK). – Tháng Mười: Đầu tư chứng khoán sắp có dịp kiếm lời? (TTXVN). – “Chùn bước” niêm yết (DĐDN).
- Thiếu chính sách phát triển nhà cho thuê (TP). – Lương 3 triệu đồng vẫn có thể mua căn hộ (NLĐ).
- Ôtô ‘phát ốm’ với chính sách (VeF).
- Ngành xi măng thoát nợ, cách nào? (ĐTCK).
- Sản lượng lúa tiếp tục tăng hơn 1 triệu tấn (SGGP).
- Nền kinh tế “vượt cạn” (ĐĐK).
- Vay tín chấp siêu tốc: các nhà băng quyết giành “thượng đế”! (ĐTCK).
- Giá vàng tăng gần 5,5 triệu đồng/lượng trong quý 3 (VOV). – Vàng tăng hơn 2,25 triệu đồng/lượng trong tháng chín (TP).
- Các chủ cửa hàng xăng dầu đang có dấu hiệu “nhờn thuốc” (NĐT).
- Theo dấu những con tàu nợ nần (VnMedia).
- Công ty Cường “đô la” sa sút thê thảm (VnMedia).
- Bất động sản: Niềm tin không dễ lấy lại (VnMedia).
- Giá vàng có thể thử thách ngưỡng 1800 USD/ounce (DT).
-Tiền gửi của doanh nghiệp tại ngân hàng tăng trưởng lần đầu trong 2012
Lượng tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng trưởng trở lại sau hơn nửa năm giảmcó thể gắn với khả năng phục hồi dần của hoạt động sản xuất kinh doanh.Không để thất thoát vốn từ ngân hàng
Lượng tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng trưởng trở lại sau hơn nửa năm giảmcó thể gắn với khả năng phục hồi dần của hoạt động sản xuất kinh doanh.Không để thất thoát vốn từ ngân hàng
Tiền vốn của ngân hàng có nguy cơ mất mát hoặc hao hụt khi cổ phiếu thế chấp không có giá trị hoặc rơi vào tranh chấp.Cần một gói kích thích kinh tế mới? - Để thắng trên cả sân nhà và sân người (CP).
- Nguy và cơ lạm phát 3 tháng cuối năm (DĐDN).
- Ngân hàng rậm rịch tăng lãi suất huy động (VietQ). – Hạn chế cho vay với doanh nghiệp bất động sản và chứng khoán – Được cho vay nhưng phải chịu thuế (PLTP). – ‘Tín dụng lậu’: Mồi than âm ỉ dưới nền tài chính (Infonet/PLTP).
- Tự doanh CTCK sẽ lỗ nặng vì “đu” theo thị trường? (Vietstock).
- Văn phòng cho thuê: Bám trụ thời khó (DĐDN).
- DN ngoại “nuốt” cảng Việt Nam: Nguy cơ có thật (VEF).
- Thương hiệu thủy sản Việt Nam còn mờ nhạt (Công thương).--Dừng lưu hành tiền cotton 10.000 đồng và 20.000 đồng từ 2013
- Nguy và cơ lạm phát 3 tháng cuối năm (DĐDN).
- Ngân hàng rậm rịch tăng lãi suất huy động (VietQ). – Hạn chế cho vay với doanh nghiệp bất động sản và chứng khoán – Được cho vay nhưng phải chịu thuế (PLTP). – ‘Tín dụng lậu’: Mồi than âm ỉ dưới nền tài chính (Infonet/PLTP).
- Tự doanh CTCK sẽ lỗ nặng vì “đu” theo thị trường? (Vietstock).
- Văn phòng cho thuê: Bám trụ thời khó (DĐDN).
- DN ngoại “nuốt” cảng Việt Nam: Nguy cơ có thật (VEF).
- Thương hiệu thủy sản Việt Nam còn mờ nhạt (Công thương).--Dừng lưu hành tiền cotton 10.000 đồng và 20.000 đồng từ 2013
Kể từ ngày 1/1/2013, đồng tiền cotton loại 10.000 đồng và 20.000 đồng hết giá trị lưu hành trên lãnh thổ Việt Nam.
Tài chính cho người nghèo: Khoảng trống bị lãng quên- Tín dụng cho sinh viên – Còn giới hạn và có hạn (SGGP).- Bắt một vụ vận chuyển thịt thối cho bếp ăn tập thể(TTXVN). - Đồng Nai: Bắt giữ hàng ngàn lít dầu ăn không rõ nguồn gốc (VOV). - Vận chuyển thịt thối cho cơ sở nấu suất ăn công nghiệp (TN). - Làm rõ vụ ngộ độc khiến 739 công nhân nhập viện (TN). -Rau quả nhiễm độc: Dân sợ, tiểu thương méo mặt (DT).
- “Hóa kiếp” xe gian (TN). – “Hóa kiếp” xe gian – Kỳ 2: Phù phép giấy tờ và biển số. - Sát thủ vô trách nhiệm lĩnh án tử hình (VNE). - Thị trường nhà đất tháng 9: Tồn kho lớn và áp lực thoái vốn (VnE). - Một cơ sở du lịch nhiều lần lừa đảo du khách nước ngoài (DT).
- Xây dựng nông thôn mới ở các xã ven đô (VTV). Cần đưa chức năng “đầu tư” ra khỏi ngân hàng thương mại
Hậu quả của chức năng "đầu tư" là rủi ro do nợ xấu, những vụ việc mất vốn do “ủy thác đầu tư” vừa qua trên thị trường ngân hàng.
Xung quanh vụ ACB: Cả Hội đồng Quản trị bị khởi tố: Trách nhiệm thuộc về ai? (RFA 29-9-12) -- P/v bà Phạm Chi Lan ◄
- “Sau khi Bầu Kiên bị bắt, tôi không bất ngờ khi ông Giá bị khởi tố” (GDVN). – Những điều ít biết về nguyên Phó chủ tịch ACB Lê Vũ Kỳ (GDVN). - Bổ nhiệm Cục trưởng thay Dương Chí Dũng (VNN).
- Mở rộng đất nông nghiệp đã đi đến hồi kết (TVN).
Tàu Vinalines Queen chìm do nickel hoá lỏng?
SGTT.VN - Cục Hàng hải Việt Nam đã có kết luận điều tra đối với vụ tàu Vinalines Queen bị chìm tại vùng biển phía đông bắc đảo Luzon, Philippines khi đi từ Indonesia sang Trung Quốc làm 22 người mất tích ngày 25.12.2011.
- Xây dựng nông thôn mới ở các xã ven đô (VTV). Cần đưa chức năng “đầu tư” ra khỏi ngân hàng thương mại
Hậu quả của chức năng "đầu tư" là rủi ro do nợ xấu, những vụ việc mất vốn do “ủy thác đầu tư” vừa qua trên thị trường ngân hàng.
Xung quanh vụ ACB: Cả Hội đồng Quản trị bị khởi tố: Trách nhiệm thuộc về ai? (RFA 29-9-12) -- P/v bà Phạm Chi Lan ◄
- “Sau khi Bầu Kiên bị bắt, tôi không bất ngờ khi ông Giá bị khởi tố” (GDVN). – Những điều ít biết về nguyên Phó chủ tịch ACB Lê Vũ Kỳ (GDVN). - Bổ nhiệm Cục trưởng thay Dương Chí Dũng (VNN).
- Mở rộng đất nông nghiệp đã đi đến hồi kết (TVN).
Tàu Vinalines Queen chìm do nickel hoá lỏng?
SGTT.VN - Cục Hàng hải Việt Nam đã có kết luận điều tra đối với vụ tàu Vinalines Queen bị chìm tại vùng biển phía đông bắc đảo Luzon, Philippines khi đi từ Indonesia sang Trung Quốc làm 22 người mất tích ngày 25.12.2011.
Sản xuất Trung Quốc tiếp tục suy giảm trong tháng 9
Số liệu cuối cùng công bố bởi HSBC cho thấy chỉ số đo lường sản xuất Trung Quốc nằm trong miền suy giảm tháng thứ 11 liên tiếp trong tháng 9.
- Nổ lớn liên tiếp tại nhà máy hóa chất Nhật Bản gây nhiều thương vong (DT).
5 nhân tố mới đe dọa sự tồn tại của eurozone
Tây Ban Nha, Hy Lạp, Italia, những người bảo thủ và tăng trưởng chính là những nhân tố sẽ quyết định tương lai của đồng euro trong thời gian tới.
China manufacturing remains sluggish
(Financial Times)-China’s manufacturing activity stabilised in September but at a weak level that analysts said could prompt the government to do more to support the economy
- Nhân dân tệ có thực sự đe dọa kinh tế Mỹ ? (CafeF/TTVN). Đồng NDT tăng giá trong thời gian gần đây được cho là sẽ giảm bớt những tác động tiêu cực mà chính sách tiền tệ của Trung Quốc gây ra cho kinh tế Mỹ. Tuy nhiên, liệu có phải Mỹ đang lo lắng thái quá?
Mối quan hệ Mỹ - Trung luôn luôn là vấn đề được Mỹ xem xét thận trọng và thậm chí đã trở thành điểm nóng trong chiến dịch chạy đua vào Nhà Trắng.
Trong khi ứng viên của Đảng Cộng hòa Mitt Romney hứa hẹn sẽ đối xử nghiêm khắc với “những kẻ lừa đảo, điển hình như Trung Quốc”, chính phủ Mỹ liên tiếp kiện Trung Quốc lên WTO. Hôm thứ 6, đương kim Tổng thống Barack Obama vừa ra lệnh “cấm cửa” 1 công ty đến từ Trung Quốc do lo ngại nhà máy điện gió ở Oregon của công ty này sẽ đe dọa đến an ninh quốc phòng.
Đóng cửa phiên thứ 6 vừa qua (28/9), đồng nhân dân tệ (NDT) đã lập kỷ lục so với đồng USD và đạt đến ngưỡng mà 1 số chuyên gia phân tích cho rằng phản ánh đúng những gì đang diễn ra trên thị trường tiền tệ. Diễn biến trên cũng được cho là sẽ giảm bớt những lo ngại cho rằng chính sách tiền tệ của Trung Quốc đang hủy hoại nền kinh tế Mỹ. Tuy nhiên, liệu có phải Mỹ đang lo lắng thái quá?
Thực tế là, mặc dù vẫn bị kiểm soát chặt chẽ bởi NHTW Trung Quốc (PBOC), từ đầu năm đến nay, giá trị của đồng NDT vẫn diễn biến khá tương đồng với tiền tệ của các nước đang phát triển khác.
Hồi đầu năm, đồng tiền này cũng giảm giá khi nhà đầu tư lo ngại eurozone sẽ tan rã và tăng trưởng kinh tế toàn cầu chùng xuống khiến dòng tiền đổ vào đồng USD cũng như các tài sản an toàn khác. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, trong bối cảnh Trung Quốc chuyển sang tập trung đối phó với suy giảm kinh tế và Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) công bố bơm tiền vào nền kinh tế để đẩy mạnh quá trình phục hồi, đồng NDT lại có xu hướng tăng giá.
Bằng cách giữ giá trị của đồng nội tệ ở mức thấp, 1 quốc gia có thể tạo ra được lợi thế cho khu vực xuất khẩu. Đây cũng chính là chiến lược mà Trung Quốc đã áp dụng để xây dựng nền tảng cho các ngành công nghiệp – điều mà nhiều người cho rằng sẽ làm tổn hại đến các nhà sản xuất của nước Mỹ.
Tuy nhiên, Trung Quốc cũng ứng xử khá mềm mỏng khi dần dần nới lỏng các biện pháp kiểm soát tiền tệ và cả các luật lệ tài chính. Sự điều chỉnh thường được thực hiện khi có các chuyến thăm của các lãnh đạo nước ngoài hay sau các cuộc họp quốc tế quan trọng.
Một số người cho rằng Trung Quốc phải thực hiện điều chỉnh trước sức ép của cộng đồng quốc tế. Trong khi đó, 1 số khác lại nhận định chính phủ Trung Quốc đã nhận ra rằng để cho tiền tệ tự do dao động sẽ giúp kiềm chế lạm phát và đó mới là điều cần thiết để đạt được các mục tiêu trong dài hạn.
Hơn nữa, theo C. Fred Bergsten và Joseph E. Gagnon – 2 chuyên gia đến từ Viện kinh tế quốc tế Peterson, trên thực tế, Trung Quốc không phải là thủ phạm lớn nhất trong việc công kích và gây ra chiến tranh tiền tệ.
Trong 1 bài báo được đăng tải trên tờ Financial Times, 2 học giả này nhấn mạnh, cả những nền kinh tế lớn khác như Hàn Quốc, Thụy Sĩ và nhiều đồng minh của Mỹ cũng đã nỗ lực giữ giá đồng nội tệ ở mức thấp. 1 nghiên cứu gần đây cũng chứng minh rằng đồng NDT đang ở trong phạm vi chênh lệch 8% so với mức giá cân bằng với đồng USD – thấp hơn rất nhiều so với mức 30% mà người ta vẫn thường chỉ trích.
Eswar Prasad, chuyên gia thường xuyên theo dõi kinh tế Trung Quốc đang công tác tại đại học Cornell, nhận định các chính sách kinh tế đối ngoại của Trung Quốc cũng đã được cải thiện đáng kể. Thêm vào đó, từ đầu năm đến nay, lượng dự trữ ngoại hối của nước này giảm mạnh đồng thời thặng dư cán cân thanh toán và đầu tư với phần còn lại với thế giới cũng sụt giảm.
Dẫu vậy, điều đó không có nghĩa là rất nhiều vấn đề giữa Trung Quốc và các nước lớn đã được giải quyết. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) vẫn coi NDT là đồng tiền bị định giá thấp. Trong khi đó, các doanh nhân vẫn cho rằng ở Trung Quốc hiện đang xảy ra cuộc chiến nội bộ giữa 1 bên là những người muốn duy trì sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước đối với khu vực tài chính và 1 bên là những người muốn đẩy mạnh cải cách mở cửa nền kinh tế.
Theo Scott Paul, giám đốc điều hành Hiệp hội các nhà sản xuất Mỹ, giá trị của đồng NDT vẫn sẽ là vấn đề nóng bỏng cho đến khi Trung Quốc cho phép đồng tiền này được tự do dao động so với đồng USD và các đồng tiền chủ chốt khác, xóa sạch sự thiên vị dành cho Trung Quốc.
Thu Hương
Theo TTVN/Washington Post
Nhân dân tệ: Some experts say China’s currency policy is not a danger to the U.S. economy (WP 28-9-12)
China's currency is rising against the dollar.
Chinese wind farm group to sue Obama
(Financial Times)-Ralls, owned by two Chinese executives, argues president’s order to stop its project to build farms near a US navy test site in Oregon was unconstitutional
Điểm sách về Trung Quốc: The hazards of Chinese authoritarianism revealed (New Statesman 20-9-12) "The End of Dream Trung Quốc: Tại sao người Trung Quốc sợ tương lai" và "Câu chuyện của người di cư nông thôn của Trung Quốc" nhìn lại.
Bismarck, The Kaiser, and ChinatheDiplomat.com
Fixing America’s Fiscal Problem
Project Syndicate With America’s elections less than six weeks away, it is time to think seriously about what will be done afterwards to deal with the nation’s fiscal mess. Regardless of who wins, addressing the problem can no longer be postponed.
người Mỹ đã đúng tập trung trên "vách đá tài chính" hiện ra lờ mờ ở đầu năm 2013, lúc mà, theo pháp luật hiện hành, hầu như tất cả các mức thuế suất sẽ tăng lên, chiếm hơn 3% GDP của các hộ gia đình và các doanh nghiệp. Ngoài ra, tự động cắt giảm chi tiêu chính phủ về các chương trình quốc phòng và phi quốc phòng sẽ giảm thêm gần 1% GDP nữa vào năm 2013 và các khoản tương tự trong những năm tới. Văn phòng Ngân sách Quốc hội cảnh báo rằng rơi ra khỏi vách đá tài chính sẽ thúc đẩy nền kinh tế Mỹ vào một cuộc suy thoái nghiêm trọng vào năm tới.
Vấn đề lớn hơn là Hoa Kỳ bị thâm hụt tài chính khổng lồ - khoảng 7% GDP và dự đoán tăng nhanh trong những thập kỷ trong tương lai như là một dân số lão hóa và tăng chi phí chăm sóc sức khỏe tăng chi tiêu của chính phủ cho các chương trình được hưởng "lợi ích của tầng lớp trung lưu cao niên. Mặc dù các chính trị gia cả hai phía tả hữu đều nhận ra rằng quy mô tăng của các chương trình này phải được làm chậm lại để tránh thâm hụt lớn hoặc tăng thuế rất lớn, tốc độ tăng của các chương trình là không thể chậm lại đủ để ngăn chặn tỷ lệ nợ / GDP quốc gia tăng lên.
TQ Muốn Mua Hãng Dầu Nexen Của Canada Với Giá 15 Tỉ MK (09/30/2012)
Phái bộ ngoại giao Trung Quốc tại Canada cảnh báo chống lại việc để cho sự can thiệp chính trị vào việc mua lại Công Ty Nexen có trụ sở tại Calgary với giá bạc tỉ. Phái bộ ngoại giao Trung Quốc tại Canada cảnh báo chống lại việc để cho sự can thiệp chính trị vào việc mua lại Công Ty Nexen có trụ sở tại Calgary với giá bạc tỉ.
Tuần trước, các cổ phần tại công ty dầu và khí đốt thiên nhiên có tuổi thọ 40 năm đã bỏ phiếu chấp thuận đề nghị có thể là một mở đầu đối với kinh doanh tại Canada. Tuy nhiên, các nhà làm luật tại Ottawa đã công bố những điều kiện hạn chế về sự khống chế của Bắc Kinh trong thị trường nối kết chặt chẽ với Hoa Kỳ. Dù chính phủ Canada phá bỏ sự lệ thuộc vào các thị trường Mỹ, áp lực từ Bắc Kinh có thể buộc Ottawa vào thế cô lập.
Tuần trước Nexen tuyên bố rằng tuyệt đại đa số cổ phần của họ đã bỏ phiếu chấp thuận việc mua lại hồi tháng 7 bởi Công Ty China National Offshore Oil (CNOOC). Với giá 15 tỉ đô la, công ty CNOOC nói rằng cuộc thương lượng đại diện 61% giá sau cùng của Nexen tính tới ngày 20 tháng 7. Không chỉ vụ buôn bán giúp CNOOC nắm được cổ phần của Nexen tại Nigeria và Vịnh Mexico của Hoa Kỳ mà cũng giúp họ đầu tư đáng kể vào lãnh vực dầu và khí đốt Canada.
Chính quyền Canada của Thủ Tướng Stepen Harper nói rằng thật là quan trọng đối với quốc gia để mở rộng dấu chân kinh tế ra ngoài Bắc Mỹ. Ước mong đường ống dẫn dầu của Canada vào Hoa Kỳ đã bị bỏ quên một phần bởi vì mùa tranh cử tổng thống Mỹ