-
- Thư giãn cuối tuần: Trách nhiệm của toàn dân – Sốc & Độc (ITN).-Tai nạn xảy ra là điều không ai mong muốn, song đừng đề cập đến trách nhiệm thuộc về ai, ngành nào,mà trách nhiệm thuộc về toàn dân.
.- Video: Tăng cường quản lý và đấu tranh với các trang mạng có nội dung xấu và độc hại(VTV/ ĐHLV).
- NHỮNG THÔNG TIN ĐÁNG CHÚ Ý TRÊN MẠNG VỀ CUỘC CHIẾN CHỐN THÂM CUNG … (Phạm Viết Đào).
- Ngân hàng Nhà nước kiểm điểm theo Nghị quyết TW 4 (VOV).
- Video: Thương binh bỏ cuốc, vứt cày lên Youtube chống tham nhũng (DLB)– 104 KIỂU HỐI LỘ KHÔNG THỂ NHẬN ! (Ngô Minh).
- Đồng Hồ, Hiến Pháp & Phạm Thanh Nghiên (RFA’s blog). – Chính phủ vất vả đàn áp các trang blog chống đối (AP/ x-café).
- Việt Nam Tuần Qua – LS Đài bình luận về phiên xử 3 blogger (ducme.tv). – Việt Nam Tuần Qua (RFA). – KHÔNG AI QUÊN CÁC ANH CHỊ (Huỳnh Ngọc Chênh). - “Đừng sợ”: Lòng can đảm và những nguyên tắc đạo đức công dân(Washington Times/ HVCD).- Vũ Xuân Tửu: CHẶN – PHÁ – CẤM… THẾ LÀ SAO? (Nguyễn Trọng Tạo). - Kỷ niệm của JB Nguyễn Hữu Vinh về tân Giám đốc Công an Hà Nội: Đồng Chiêm dạo trước thân bầm dập/ Bờ lốc bây giờ lối biệt tăm (Nguyễn Tường Thụy).
- Ai đã làm mất mỹ quan thủ đô nhiều nhất? (Gocomay). - CT Hà Nội Nguyễn Thế Thảo: ‘Khiếu kiện đông người làm xấu hình ảnh thủ đô’.
- Trần Mạnh Hảo: Nguyễn Trần Bạt – Hay hội chứng lý luận kỳ đà hoa (Nguyễn Tường Thụy).
- Phạm Văn Trội kể chuyện tù gián điệp ở Ba Sao (Người Việt). – Văn Bút Quốc Tế ủng hộ những người cầm bút độc lập (DLB). – XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ DÂN CHỦ (HHDC VN).
- Trung thu bọ Lập (Quê Choa).- Giám sát việc xử phạt vi phạm giao thông: Cần bỏ ngay tư tưởng phạt để lấy tiền! (PLTP).
- Khen thưởng cần minh bạch (NLĐ).
- Tòa bị tố bịa lời khai(PLTP). - Tòa án cũng phạm luật nghiêm trọng (TN).
- TP.HCM: Thu phí thử nghiệm qua đường hầm Thủ Thiêm (PNTP).
- Tin nổi không?! Xây dựng nhà tưởng niệm Hồ Chủ tịch tại Đền Hùng trong khuôn viên 8.400m2 (TTXVN).
- Câu hỏi bỏ ngỏ cho Cục Điện Ảnh VN (RFA).
- Cần sửa đổi dự thảo của Bản tuyên bố nhân quyền ASEAN (RFA).
- Hải Dương: Công dân điêu đứng vì quyết định thu hồi đất mập mờ của huyện Thanh Hà (DT). – Kỷ luật hàng loạt cán bộ đảng ở Bắc Ninh tham nhũng liên quan đến Nguyễn Thế Thảo và Vũ Hồng Khanh(Xuân VN). – Ai là thủ phạm “làm xấu hình ảnh Thủ đô”? (Gocomay).
Bùi Tín, tuổi xế chiều ở Paris (CAND 29-3-12) -- Bài này cũ, nhưng bây giờ mới thấy! ◄
Những tiếng nói khách quan hơn trên báo chí hải ngoại (QĐND 30-9-12) -- Nụ hôn tử thần! (The kiss of death)
(NLĐO) - Hàng ngàn người dân đã tự ý dựng rào phong tỏa mọi con đường ra vào Công ty TNHH Thép Việt Pháp vì cho rằng sản xuất thép gây ô nhiễm môi trường.
-- Vụ 800 công nhân ngộ độc ở Bình Dương: Ngộ độc do… tâm lý (?!) (TP). – Hàng ngàn công nhân ngộ độc thực phẩm (CATP). – Khẩn trương làm rõ nguyên nhân vụ ngộ độc tập thể (TTXVN).
--Ngộ độc do... tâm lý (?!)Tiền Phong Online
> Ăn bún riêu, hàng trăm công nhân cấp cứu
TP - Liên quan hai vụ ngộ độc thực phẩm ở Bình Dương và TPHCM khiến hơn 1.000 công nhân nhập viện tối 27-9, ngày 28-9, ông Nguyễn Ngọc Hùng, Chi cục phó Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) tỉnh Bình Dương, cho biết nơi đây đã lấy mẫu thức ăn để đưa đi xét nghiệm.
Theo ông Hùng, việc 800 công nhân tại Cty May mặc Hansoll Vina ở khu Công nghiệp Sóng Thần I (Bình Dương) ngất xỉu, nôn ói, nhức đầu… hàng loạt là do tâm lý, chứ không phải do ngộ độc thực phẩm.
Trước câu trả lời này, hàng loạt công nhân bức xúc cho biết, sau khi ăn các món thịt kho, rau muống xào, canh và món bún chả cá, rất nhiều công nhân bị tiêu chảy, nhiều người nôn ói, tê cứng chân tay.
Hôm qua, Sở Y tế tỉnh Bình Dương cho biết, đơn vị cung cấp suất ăn cho Cty Hansoll Vina là Cty TNHH Thương mại Hoa Lan ở TPHCM, chế biến suất ăn ngay tại Hansoll Vina. Tuy nhiên, bếp ăn không đạt vệ sinh, nguồn gốc thức ăn chưa được cơ sở cung cấp đầy đủ.
Tối 27-9, khoảng 800 trong số 1.800 công nhân Cty Hansoll Vina phải nhập viện do đau bụng, nôn ói, ngất xỉu. 19 giờ tối cùng ngày, 220 công nhân của Cty TNHH Boeim Tech Việt Nam ở quận Thủ Đức, TPHCM phải vào viện cấp cứu do ngộ độc thực phẩm, sau khi ăn món bún riêu cua, tôm, thịt heo với rau sống để tăng ca tối.
- Cả ngàn công nhân ngất xỉu do tâm lý? (KP).
Hàng ngàn công nhân Bình Dương ngộ độc thực phẩmTuổi Trẻ
Hai vụ ngộ độc, gần 800 công nhân nhập việnThanh Niên
Hàng trăm công nhân bị ngộ độc sau bữa cơm chiềuDân Trí
Báo cáo vụ ngộ độc tập thể hàng trăm công nhân ở Bình Dương lên Văn phòng Chính phủ. Nhiều doanh nghiệp muốn hạ chi phí suất ăn dành cho công nhân nên không cần quan tâm đến chất lượng
“Đây là vấn đề nhận thức của người lao động!”
- Bộ GTVT rút kinh nghiệm trong bổ nhiệm nhân sự (TN) liên quan vị Dương Chí Dũng, - Tăng cường hợp tác phòng, chống buôn người với Campuchia (ANTĐ).
Trên 30 điểm đê tại Cà Mau bị sạt lở nghiêm trọng
- Tổng thống Miến Điện không chống việc bà Aung San Suu Kyi lên lãnh đạo đất nước (RFI). - Ông Thein Sein sẵn sàng chấp nhận bà Suu Kyi làm tổng thống (TN). - Myanmar: Nữ thủ lĩnh đối lập có cơ hội thành tổng thống (DV). – Phỏng vấn Tổng thống Thein Sein, Miến Điện: Bà Suu Kyi có thể là Tổng thống (BBC). – - Khi Phó Tổng thống là khách đi tàu nổi tiếng nhất (VNN).
-Tai nạn đường sắt tăng do dự án “rùa”
Dù đã có kế hoạch xóa đường ngang tự phát, xây hầm chui, làm cầu vượt… nhưng nhiều năm nay, ngành đường sắt vẫn chỉ triển khai kiểu nhỏ giọt, trong khi tai nạn nghiêm trọng không ngừng xảy ra.
>> Sớm xóa bỏ những đường ngang chết người
>> Đùa với tính mạng" trên đường sắt
>> Những đường ngang chết người
Điạ phương lơ là
Theo ông Nguyễn Đạt Tường, Tổng giám đốc Tổng công ty (TCT) đường sắt VN, nhiều khu vực dù đã có tường rào hộ lan nhưng người dân vẫn cứ vượt qua để đi lại cho tiện. Thậm chí có đoạn người dân còn tháo dỡ hàng rào để lấy lối đi.
|
“Tai nạn xảy ra là điều không ai mong muốn, song đừng đề cập đến trách nhiệm thuộc về ai, ngành nào, mà trách nhiệm thuộc về toàn dân, mỗi người cần có ý thức hơn, tôi tin chắc tai nạn sẽ giảm”, ông Tường nói.
Tăng cường ý thức người dân để giảm tai nạn là hợp lý. Nhưng nếu nhìn lại bối cảnh tai nạn đường sắt năm nào cũng lấy đi hàng trăm mạng người thì cần phải nhìn nhận rằng nguyên nhân lớn là do ngành đường sắt đưa ra các giải pháp chưa hiệu quả, triển khai chậm hay do sự lơ là, thiếu phối hợp của một số địa phương.
Tai nạn xảy ra là điều không ai mong muốn, song đừng đề cập đến trách nhiệm thuộc về ai, ngành nào, mà trách nhiệm thuộc về toàn dân
| ||
Nguyễn Đạt Tường, TGĐ Tổng công ty đường sắt VN | ||
Ngày 24.8.2011, Chính phủ đã ban hành nghị quyết giao nhiệm vụ cụ thể cho UBND các tỉnh thành có đường sắt đi qua chủ động phối hợp với Đường sắt VN đẩy mạnh thực hiện kế hoạch lập lại trật tự hành lang an toàn giao thông đường sắt, cương quyết không để phát sinh thêm, chủ động lập kế hoạch và lộ trình cụ thể để xóa bỏ các đường ngang trái phép. Trong thời gian chờ xóa bỏ, UBND tỉnh, thành phố tổ chức bố trí người cảnh giới tại các vị trí đường ngang có nguy cơ xảy ra tai nạn.
Theo Công ty TNHH MTV quản lý đường sắt Sài Gòn (đơn vị được giao quản lý 180 km đường sắt Thống Nhất từ TP.HCM - Bình Thuận và 12 km đường nhánh rẽ vào Phan Thiết), dù Chính phủ đã giao nhiệm vụ cụ thể như vậy, nhưng gần như không có địa phương nào bố trí người cảnh giới tại các vị trí có nguy cơ xảy ra tai nạn. Hiện chỉ có TP.HCM bố trí lực lượng Thanh niên xung phong trực gác.
Chỉ tính từ TP.HCM - Bình Thuận, hiện có 104 đường ngang hợp pháp, với 3 loại: có gác chắn, không gác chắn nhưng có đèn và chuông cảnh báo tự động và đường ngang chỉ có biển báo hiệu bộ giao cắt với đường sắt. Ngoài ra, có rất nhiều lối đi dân sinh tự phát cắt ngang qua đường sắt được gọi là đường ngang không hợp pháp. Công ty TNHH MTV quản lý đường sắt Sài Gòn đã đóng rất nhiều đường ngang bất hợp pháp tại Đồng Nai và Bình Thuận, nhưng rồi người dân lại mở ra.
Ông Phan Quốc Hưng, nguyên Trưởng ban Khoa học công nghệ, TCT đường sắt VN, cho rằng về đường ngang dân sinh tự phát, địa phương phải chịu trách nhiệm quản lý và xử lý sai phạm.
Lỗi từ dự án rùa
Theo kỹ sư Hà Ngọc Trường, Phó chủ tịch Hội Cầu đường cảng TP.HCM, hệ thống đường sắt trên toàn quốc hiện có khoảng 3.500 vị trí đường bộ cắt ngang qua đường sắt. Trong 10 năm qua, TCT đường sắt VN đã thực hiện việc điều tra, khảo sát và xác định chỗ nào cần làm cầu vượt, chỗ nào làm gác chắn, thông tin, tín hiệu tự động, biển báo. Những vị trí làm cầu vượt đã có thiết kế rồi, nhưng không có kinh phí để làm. “Giải pháp tốt nhất là làm cầu vượt. Bình quân mỗi mét cầu vượt có vốn đầu tư khoảng 10 -15 tỉ đồng và sẽ tốn nhiều tiền hơn nếu làm cầu vượt cho xe tải lưu thông”, ông Trường nói.
Trên thực tế, những giải pháp này đều đã được ngành đường sắt tính toán trong kế hoạch lập lại trật tự hành lang an toàn đường bộ, đường sắt của ngành đường sắt (Quyết định số 1856 của Chính phủ), với kinh phí đầu tư hơn 4.000 tỉ đồng. Kế hoạch này đã vạch ra một loạt giải pháp như hoàn thành việc xây dựng hệ thống hầm chui, đường gom, đường đấu nối vào quốc lộ, đường ngang… nhưng tới thời điểm này vẫn chưa triển khai được là bao. Năm 2008, TCT đường sắt VN chỉ mới chuyển đổi được 10 đường ngang dân sinh qua đường sắt bằng đường ngang chính thức; trong hai năm 2009 và 2010 xây dựng được 53 km hàng rào hộ lan…, một con số quá khiêm tốn nếu so với hơn 300 km hàng rào hộ lan cần xây dựng và hơn 4.700 đường ngang bất hợp pháp trên cả nước.
Lý do ngành đường sắt đưa ra cho sự chậm trễ này là do thiếu vốn. Tuy nhiên, theo một chuyên gia của Cục Đường sắt VN, nếu TCT đường sắt VN sớm tính toán khó khăn về vốn để ưu tiên chọn lựa giải quyết có trọng điểm các điểm nóng, thì việc cải thiện an toàn đường sắt sẽ hiệu quả hơn hiện nay và tai nạn sẽ giảm đi nhiều.
Mai Hà - Mai Vọng