-Tự hào tàu ngầm Trường Sa và nỗi nhục “thế kỷ” của Hàng không Việt!
Khác với dự án chế tạo Tàu ngầm Hoàng Sa, Yết Kiêu hay Máy bay trực thăng tự phát của những tư nhân đam mê sáng tạo …, dự án chế tạo Máy bay “Made in Vietnam” được Thủ tướng giao nhiệm vụ từ những năm 2003. Vậy mà đất của ta, biển của ta, trời của ta mà máy bay VAM – 2 sơn cờ đỏ sao vàng do các Viện sỹ giáo sư tiến sỹ – chuyên gia hàng không nghiên cứu sản xuất thành công lại không được phép bay. Quả là một nghịch lý đến mức ngang với quyền tự quyết của một quốc gia bị xâm phạm .
Có một “bộ Hàng không” dở hơi đến như thế !
Dự án “chào Thiên niên kỷ mới” có từ những năm “mở màn” của “Thiên niên kỷ” thứ 3 và thế kỷ XXI. Tự tay Thủ tướng Phan Văn Khải lúc đó đã ký công văn số 55/TB-VPCP–18/4/2003 giao cho GS.TS -Viện sỹ hàn lâm quốc tế Nguyễn Văn Đạo – chủ tịch hội Cơ học Việt Nam làm chủ nhiệm đề tài nghiên cứu chế tạo máy bay cánh quạt loại nhỏ 2 chỗ ngồi để ngành hàng không VN được bay lên từ đôi cánh của chính mình mang “màu cờ sắc áo”. GS TS Nguyễn Thiện Nhân lúc đó là phó Chủ tịch UBND TP.HCM đánh giá cao dự án và cam kết thành phố sẽ hỗ trợ tối đa, huy động các nguồn lực để tham gia đề án này, sẵn sàng ứng trước một phần chi phí trong giai đoạn ban đầu.
Nhóm các nhà khoa học đã cùng với Viện Nghiên cứu và Phát triển công nghệ mới, tập hợp những kỹ sư trẻ của bộ môn hàng không thuộc Trường ĐH Bách khoa TP.HCM và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội để thiết kế chế tạo máy bay, bắt tay nghiên cứu chế tạo ngay sau khi có chỉ đạo của Thủ tướng.
Dự án được các doanh nghiệp Việt Kiều hưởng ứng nhiệt liệt và tài trợ vì họ có chung dòng máu Lạc Hồng – muốn VN được “sánh vai với các cường quốc” về công nghệ hàng không. Ông Nguyễn Sang, Giám đốc NT Enterprise Inc và ông Trần Trung Tín Giám đốc Asean Telecom Network đặt nhiều hy vọng vào tính khả thi của đề án mà còn hứa sẵn sàng tiêu thụ các sản phẩm nếu đạt tiêu chuẩn quốc tế, với số lượng đặt hàng đợt đầu tiên là trên 100 chiếc, đồng thời vận động đầu tư cho dự án 5 triệu USD.
Công việc nghiên cứu chế tạo máy bay VAM – 1 sớm hoàn thành, nhưng các thủ tục xin phép bay thử nghiệm VAM-1 kéo dài do sự cửa quyền “xin – cho” từ Cục HKDD VN nên mãi đến tháng 7-2005 đề tài mới nghiệm thu đợt 1, và đến 12-2005 mới bắt đầu được bay thử nghiệm.
Chờ “dài cổ” để được cấp phép, vậy mà việc kéo máy bay ra chạy thử kỹ thuật tại sân bay Phước Long – Bình Phước phải hoãn vì đơn vị quản lý sân đã cho thuê mặt sân để phơi nông sản chưa kịp thu hồi.
Mãi tới 18-12-2005 máy bay VAM-1 sơn cờ VN do phi công Phạm Duy Long lái đã cất cánh thành công tại sân bay Nước Trong – Đồng Nai với 3 lần cất hạ cánh nhẹ nhàng. Sau khi tiếp đất phi công Long đã ôm chặt một sỹ quan không quân khóc nức nở… trước mắt Hội đồng giám khảo bay thử nghiệm gồm các giáo sư tiến sỹ ở Bộ Khoa học – Công nghệ, Bộ Quốc phòng và Bộ Giao thông vận tải do đại tá không quân Lương Quốc Bảo làm chủ tịch .
VAM–1 sơn cờ đỏ sao vàng bay cao trên 1.000 m, với kết quả khả quan này, Hội Cơ học Việt Nam đã quyết định chế tạo máy bay siêu nhẹ VAM–2 hoàn toàn nội địa hóa, ngoại trừ động cơ máy bay do Áo sản xuất. Các giáo sư tiến sỹ đã đầu tư nhiều công sức nghiên cứu cải tiến và tạo kinh phí để cho ra đời VAM–2. Chiếc máy bay siêu nhẹ này nặng khoảng 450 kg, tốc độ bay 140 km/giờ và tầm bay là 400 km, dùng xăng A92 như xe gắn máy với công suất động cơ 50 mã lực. Chỉ cần khu đất khoảng 1 ha với đường băng dài 200 m là trở thành bãi đáp cho VAM–2. Việc học lái cũng đơn giản và việc bảo quản dễ dàng như xe gắn máy mở ra một tiềm năng lớn .
Tháng 3-2007, một hội đồng khoa học gồm nhiều GS- TS và chuyên gia có uy tín đã nghiệm thu kỹ thuật chiếc máy bay VAM-2. Đây cũng là chiếc máy bay dân dụng siêu nhẹ đầu tiên được sản xuất tại nước ta, mở ra những hứa hẹn cho ngành hàng không dân dụng Việt Nam.
Những tưởng với sự chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng, sức lao động sáng tạo một đội ngũ Viện sỹ hàn lâm, giáo sư tiến sỹ, kỹ sư, cùng với việc đánh giá của Hội đồng khoa học, hội đồng nghiệm thu thử ngiệm VAM 1 thành công thì VAM 2 càng thành công hơn. Thời gian để hoàn tất thủ tục bay thử của VAM – 1 là 2 năm, còn VAM – 2 từ đó đến nay đợi chờ thủ tục để cất cánh. Như vậy từ khi có quyết định của Thủ tướng từ 2003 đến nay, máy bay VAM 2 “made in Vietnam” trở thành “bò sát” ngủ trọn một thập kỷ trên mặt đất. Dự án tầm quốc gia cùng sự nghiệp chế tạo máy, niềm tự hào của nền hàng không VN biến mất từ đó do bị “cảnh sát hàng không” tuýt còi. Cục Hàng không dân dụng cửa quyền tới mức vượt trên cả quyền hạn của Thủ tướng, thủ tiêu khát vọng cất cánh của cả một dân tộc, phủ nhận thành quả lao động sáng tạo của tất cả các Viện sỹ – GS.TS đã nỗ lực vì một sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam.
Một “Bộ Hàng không” đang kìm hãm bầu trời trong bàn tay của họ ban phát quyền “xin – cho”, vừa kìm hãm các hãng hàng không trong bần cùng, vừa gây khó để trục lợi trong việc cấp phép bay và kéo lùi sự nghiệp hàng không tụt hậu nhất trong ASEAN.
Đã đến lúc phải để máy bay “Made in Vietnam” cất cánh!
Khi một phi công VN trở thành nhà toán học vạch và tính được quỹ đạo cho tàu Apollo lên cung trăng và ứng dụng cho tàu “Con Thoi”, người VN trở thành phi hành gia châu Á đầu tiên bay vào vũ trụ từ những thập niên 60 của thế kỷ trước, thì giấc mơ chế tạo máy bay “Made in VN” để bay lên vẫn đang trong vòng bao vây cấm vận “vì lý do an ninh” của “cảnh sát hàng không”!
Chiếc máy bay siêu nhẹ “made in VN” mang cờ đỏ sao vàng đâu có mang bom đạn để đe dọa an ninh cho VN hay các nước. Nạn quá tải và thảm họa giao thông trên mặt đất khiến cho các doanh nghiệp phải bỏ tiền ra mua sắm máy bay và được bay, còn máy bay do VN sản xuất lại bị cấm bay là một điều phi lý.
Thời tiết, khí hậu, địa hình cùng trên 70 sân bay nước ta từ đất liền đến hải đảo đều rất phù hợp cho loại máy bay siêu nhẹ để có thể sử dụng cho nhiệm vụ điều tra nghiên cứu thổ nhưỡng, phun thuốc trừ sân, quản lý đất đai, khắc phục thiên tai, cấp cứu ý tế, du lịch, công vụ đến những phi vụ đặc biệt về quốc phòng – an ninh như tuần tra bờ biển, kiểm soát an toàn môi trường, thần tốc ngăn chặn tội phạm … trước vấn nạn nạn kẹt xe và tai nạn giao thông trên các quốc lộ, đặc biệt giúp cho cư dân vùng biển đảo khó khăn về giao thông được gần hơn với đất liền khi có biến động.
Câu hỏi: Tại sao lại cấm máy bay do VN sản xuất cất cánh đang chiếu thẳng trách nhiệm vào lãnh đạo Cục HKVN – cơ quan quản lý Nhà nước về Hàng không và thực thi luật HKDDVN!
Giữa lúc Cambodia đã thành công chế tạo xe hơi điều khiển từ xa bằng điện thoại thông minh Smartphone, vậy mà 1000 giáo sư tiến sỹ GTVT và hàng ngàn GS.TS về cơ học, động lực học, tự động hóa … với 50 trường đại học viện nghiên cứu về GTVT, Bách khoa “Made in VN” không có một “dấu ấn” nào về công nghệ hàng không hay xe hơi là điều đáng hổ thẹn.
Giữa lúc thế giới hội nhập, giành những thành tựu rực rỡ về khoa học công nghệ thì hàng trăm tiến sỹ cục HKVN nghẽn mạch tư duy, sợ sệt trói chặt hàng không trong cảnh “gà què ăn quẩn cối xay”, ngăn cản việc máy bay VN cất cánh, đưa sự nghiệp hàng không nước nhà từ “bần cùng sinh móc túi”, “ bần cùng sinh cẩu thả “ tới “ bần cùng sinh … buôn lậu quốc tế”, chưa thoát ra khỏi tư duy nông dân, tác phong nhếch nhác luộm thuộm, cẩu thả … đang làm hoen ố hình ảnh VN trên trường quốc tế và nguy cơ bức tử sự nghiệp hàng không nước nhà .
Hy vọng thành công của tàu ngầm Trường Sa thế hệ đầu tiên sẽ là “cú hích” cho hàng trăm giáo sư tiến sỹ Cục HKVN và bộ GTVT để không còn phải hổ thẹn trước nghị lực sáng tạo của nhân dân!
T.Đ.B.
Tác giả trực tiếp gửi cho BVN
-Dư luận sục sôi vì tàu ngầm "Trường Sa 01" bị dọa bắt(PetroTime) - Sau khi PetroTimes đăng tải thông tin một lãnh đạo Phòng Cảnh sát đường thủy tỉnh Thái Bình "dọa" nếu ông Hòa đưa tàu ngầm xuống mặt biển thì sẽ… bắt, cộng đồng mạng đã tức giận thực sự.
>> Tàu ngầm "quê lúa" chưa ra biển đã bị dọa bắt
Đặc biệt, túi có thể điều chỉnh phù hợp với người sử dụng, giúp quá trình cơ động và vận động ở các tư thế, luồn rừng… của bộ đội được thuận lợi. Bộ trang cụ được làm từ vải rằn ri với kiểu dáng gọn, đẹp, sử dụng phù hợp trong điều kiện tuần tra dài ngày trên tuyến biên giới của Bộ đội Biên phòng và có thể thay thế ba lô thông thường. Theo chỉ đạo của Thủ trưởng Bộ Tổng tham mưu, Cục Quân nhu (Tổng cục Hậu cần) sẽ sản xuất và đưa vào sử dụng thử nghiệm, tiến tới sử dụng rộng rãi bộ trang cụ này.Bộ trang cụ được thiết kế dạng dây đeo qua 2 vai, được đóng mở bằng 3 khóa, có các túi đựng hộp tiếp đạn, dao găm, thuốc, bông băng, lương khô, bi-đông nước và gắn các khuy đeo trang bị hỗ trợ như gậy, còng số tám…; phía sau lưng được tích hợp thêm một túi dạng ba lô thu nhỏ, chứa tăng võng, màn, áo mưa, quần áo, sổ công tác, bản đồ, định vị GPS….
Chế tạo dụng cụ liên kết dây cháy chậm và kíp nổ
Quá trình huấn luyện chiến sĩ mới thực hành đánh thuốc nổ, để liên kết dây cháy chậm và kíp nổ số 8, cán bộ các đơn vị thường sử dụng kìm bóp thông thường, dễ gây mất an toàn hoặc liên kết giữa dây cháy chậm và kíp nổ không chắc chắn.
- Ngoài việc tăng cường mua sắm các trang thiết bị quân sự hiện đại từ nước ngoài, Quân đội Nhân dân Việt Nam đang từng bước được hiện đại hóa dựa vào chính nguồn nội lực, từ chí năng động, sáng tạo... để cải tiến, nâng cấp, phát triển và sản xuất nhiều trang thiết bị quân sự mới.
>> Các bước tiến kỹ thuật quân sự Việt Nam (kỳ 1)
Nghiên cứu sản xuất thành công viên nén thực phẩm chức năng
Theo Báo Quân đội Nhân dân, các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ mới (Viện Khoa học và Công nghệ quân sự) đã bước đầu nghiên cứu sản xuất thành công sản phẩm viên nén thực phẩm chức năng sử dụng cho lực lượng tàu ngầm.
Sản phẩm có dạng viên nén, được sản xuất từ nguồn nguyên liệu là các loại thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thiên nhiên. Viên nén được thiết kế theo tiêu chí thực phẩm cứu sinh (thiết kế theo hướng tối ưu về dinh dưỡng, tối thiểu về trọng lượng).
Viên nén có dạng hình tròn, mỗi viên có khối lượng từ 3 đến 3,5g; năng lượng đạt từ 8 đến 10Kcal/viên, được đóng gói phù hợp, thuận tiện trong sử dụng (sản phẩm dùng cho cá nhân được đóng gói dạng tuýp; dùng cho tập thể được đóng gói trong hộp thiếc).
Sản phẩm được dùng để bổ sung, hoàn thiện khẩu phần ăn hằng ngày cho lực lượng tàu ngầm hoặc có thể sử dụng thay thế bữa ăn trong tình huống cứu sinh. Khi sử dụng, thủy thủ tàu ngầm có thể nhai, ngậm để bổ sung dinh dưỡng, chống ô-xy hóa, chống căng thẳng và mệt mỏi.
Đạn xuyên K53 đầu lõi thép
Các kỹ sư Nhà máy Z113 (Tổng cục Công nghiệp quốc phòng) đã nghiên cứu thiết kế chế thử thành công đạn xuyên 7,62x54mm (K53) đầu lõi thép. Đạn có thể được sử dụng cho các loại súng bắn đạn K53 hiện có trong trang bị. Đạn thiết kế để có thể xuyên thép CT3 dày 12mm ở cự ly 100m và xuyên áo giáp cấp 3 theo tiêu chuẩn NIJ101.04 của Mỹ.
Vận tốc đầu đạn thiết kế trung bình ở vị trí cách miệng nòng súng 25mm tăng lên, từ 840 đến 890m/s. Đạn K53 sử dụng mác thép Y12A làm lõi xuyên, thép có độ cứng sau khi tôi đạt 64-66 HRC, độ cứng sau khi ram ở nhiệt độ 150 đến 1600C đạt 62-64 HRC.
Công nghệ chế tạo đạn xuyên 7,62x54mm (K53) đầu lõi thép là công nghệ mà nhà máy đã áp dụng vào sản xuất đạn 7,62x54mm (K53) thông thường. Riêng công đoạn chế tạo lõi thép xuyên đã áp dụng công nghệ tạo hình là phương pháp gia công cắt gọt và tạo độ cứng cho lõi thép sử dụng công nghệ tôi lò muối và ram dầu.
Vận tốc thực tế của đầu đạn đạt 870,7 đến 872,4m/s; khả năng xuyên thép CT3 đồng nhất dày 16mm đặt cố định vuông góc với trục nòng súng ở cự ly 100m đạt tỷ lệ 100%; xuyên áo giáp cấp 3 theo tiêu chuẩn của Mỹ đạt 100%. Áp suất khí thuốc bằng so với đạn thông thường nên tăng độ bền cho súng, mặt khác, đạn vẫn sử dụng được thuốc phóng cho đạn thông thường, nên không phải sản xuất thuốc phóng mới.
Kết quả bắn thử cho thấy khả năng xuyên thép đều đạt và vượt các thông số thiết kế. Cụ thể, với các bia thép CT3 có các chiều dày 14, 16 và 18mm khi sử dụng súng PKMS ở cự ly 100m, kết quả tỷ lệ xuyên tấm thép dày 14 và 16mm đạt 100%; tỷ lệ xuyên tấm thép dày 18mm đạt 80%. Bắn kiểm tra xuyên áo giáp với áo giáp cấp 3 ở cự ly 15m cũng cho tỷ lệ xuyên đạt 100%... Công trình nghiên cứu đã được trao giải nhì Tuổi trẻ sáng tạo trong quân đội năm 2011.
Tiết kiệm gần 42 tỷ đồng từ sáng kiến cải tiến kỹ thuật
Sáng 11/10, tại Lữ đoàn 205, Đảng ủy Binh chủng Thông tin liên lạc tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 382 của Quân ủy Trung ương về lãnh đạo công tác kỹ thuật trong tình hình mới (giai đoạn 2007-2012).
Từ năm 2008 đến năm 2011, toàn Binh chủng có 54 công trình, sáng kiến chất lượng tốt tham gia thi cấp Binh chủng và được đưa vào ứng dụng trong hoạt động thực tiễn; có 13 công trình khoa học, sáng kiến cải tiến kỹ thuật tham gia thi cấp toàn quân. Các sáng kiến cải tiến kỹ thuật của Binh chủng đã tiết kiệm cho ngân sách Nhà nước gần 42 tỷ đồng.
Giá thử kiểm tra tham số động cơ IĐ-6
Việc chạy rà để kiểm tra các tham số của động cơ IĐ-6 tại Nhà máy A31 (Cục Kỹ thuật, Quân chủng Phòng không-Không quân) sau sửa chữa được thực hiện trên băng thử động cơ kiểu cũ.
Băng thử sử dụng các loại cảm biến nhiệt độ, áp suất, cảm biến đo tốc độ vòng quay theo nguyên lý hoạt động kiểu cơ khí, nên độ chính xác không cao, quá trình thao thác của nhân viên kỹ thuật gặp nhiều khó khăn.
Khắc phục hạn chế này, các cán bộ, kỹ sư của nhà máy đã nghiên cứu chế tạo thành công giá thử động cơ mới sử dụng các cảm biến đo tham số hiện đại. Giá thử phục vụ cho việc chạy thử để kiểm tra, hiệu chỉnh tham số của động cơ với độ chính xác cao, nhân viên có thể dễ dàng hiệu chỉnh tham số. Việc đưa giá thử vào sử dụng giúp nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm nhân lực, kinh phí kiểm tra, hiệu chỉnh động cơ.
Máy hút bụi dùng trong sửa chữa phao PMP
Khi sửa chữa lớn phao PMP tại nhà máy, người thợ phải thường xuyên chui vào bên trong các khoang của phao để làm việc. Nồng độ khói hàn, bụi cơ học… trong khoang rất lớn ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động. Nhà máy Z49 (Binh chủng Công binh) đã nghiên cứu chế tạo và đưa vào sử dụng rộng rãi máy hút bụi công nghiệp dùng trong sửa chữa phao.
Máy có kích thước 1000 x 600 x 800 (mm), gồm hệ thống quạt hút; đường ống hút, xả và hệ thống xử lý khí. Máy có khả năng tạo lực hút gió rất lớn nên có thể hút toàn bộ khói, bụi, sỉ hàn… từ trong khoang phao ra môi trường bên ngoài, tạo không khí trong lành cho người thợ. Ngoài ứng dụng trong sửa chữa phao, sáng kiến có thể áp dụng để thông gió những nơi có khí ô nhiễm như trong phòng hàn, trạm nạp ắc quy, mạ kim loại…
Yến Phạm (theo Báo Quân đội Nhân dân) Các bước tiến kỹ thuật quân sự Việt Nam (kỳ 2)
Made in Vietnam
Hãng Comex chuyên sản xuất tàu ngầm phục vụ dân sự như lặn biển, cho ngành dầu khí và sản xuất một số thiết bị cho tàu ngầm quân sự. Vì vậy, ông Phan Bội Trân - hậu duệ của cụ Phan Bội Châu - luôn có suy nghĩ mình phải học hỏi kỹ thuật của họ, đặc biệt là về mặt khí tài quân sự. Theo ông, thế mạnh duy nhất của mình là bộ óc. Mình không có tiền để mua nhiều tàu ngầm, máy bay, nhưng có thể nghiên cứu sản xuất những chiếc tàu ngầm, máy bay không quá đắt tiền để phục vụ Tổ quốc.
Tàu có thể lặn được, nổi được, chạy nhanh, chậm hoặc lùi. Tàu cũng được trang bị ống kính tiềm vọng, hệ thống bánh lái trước, bánh lái sau, bánh lái nằm ngang... Ngoài ra tàu còn có máy khí nén sử dụng động cơ một chiều cung cấp khí nén cho người lái... Nếu muốn lặn sâu, đi xa hơn có thể lắp động cơ diesel hay gắn thêm bình nhiên liệu ở bên ngoài vỏ tàu.
Mắt sáng bừng lên vẻ kiêu hãnh, ông Trân khoe, do vỏ tàu được làm bằng composite nên nhẹ hơn, di chuyển nhanh hơn, đặc biệt là không phản xạ tia từ điện, như thế radar sẽ không phát hiện ra. Chính vì toàn bộ linh kiện là hàng “tự tạo” made in Vietnam nên giá thành mỗi chiếc chỉ hơn 15.000 USD.
Khi nghe ông Trân nói về kế hoạch chế tạo tàu ngầm, ngay cả người thân trong gia đình, một số nhà khoa học trong nước cũng không tin tưởng. May mắn là trong quá trình làm và thử nghiệm đã được sự giúp đỡ rất lớn từ Hội Biển TP.HCM. “Điều này cũng dễ hiểu, vì ngay cả các tổ chức khoa học còn không làm được huống gì một cá nhân đã 61 tuổi như tôi. Để chứng minh có thể làm được tàu ngầm thì nói suông là không đủ nên tôi phải làm ra được sản phẩm hoạt động tốt.
Thực tế tôi đã chứng minh được là người Việt Nam hoàn toàn có thể làm được tàu ngầm. Điều còn lại là làm sao phổ biến trong giới hạn”, ông Trân bộc bạch.
Giấc mơ hạm đội tàu ngầm mini
Để hoàn thành chiếc tàu ngầm này ông Trân đã mất gần một năm. Tuy nhiên, nếu sản xuất hàng loạt theo ông chỉ mất khoảng một tháng là xong một chiếc. Tùy theo nhu cầu mà có thể sản xuất các loại tàu ngầm cho các mục đích khác nhau.
Tàu ngầm bản thân của nó không phải là quân sự, nó chỉ là phương tiện dân sự. Trên thế giới họ bán tàu ngầm cho dân sự rất nhiều để làm du lịch, tham quan dưới đáy biển, phục vụ ngành dầu khí. Nhưng khi gắn lên tàu ngầm ống phóng ngư lôi, tên lửa thì nó thành khí tài quân sự.
Một chiếc tàu ngầm khoảng 15.000 USD, nếu làm 3.000 chiếc khoảng 45 triệu USD, tương đương chiếc tàu ngầm lớp Kilo Project 636. Chỉ cần một số tiền không nhiều trong ngân sách quốc phòng cũng có khả năng chế tạo được tổ hợp khí tài, về mặt lý thuyết có thể hình thành một hạm đội tàu ngầm mini, đóng góp vai trò quan trọng trong chiến lược bảo vệ bờ biển.
-Why China's Anti-Access Strategy Matters RealClearWorld
Khác với dự án chế tạo Tàu ngầm Hoàng Sa, Yết Kiêu hay Máy bay trực thăng tự phát của những tư nhân đam mê sáng tạo …, dự án chế tạo Máy bay “Made in Vietnam” được Thủ tướng giao nhiệm vụ từ những năm 2003. Vậy mà đất của ta, biển của ta, trời của ta mà máy bay VAM – 2 sơn cờ đỏ sao vàng do các Viện sỹ giáo sư tiến sỹ – chuyên gia hàng không nghiên cứu sản xuất thành công lại không được phép bay. Quả là một nghịch lý đến mức ngang với quyền tự quyết của một quốc gia bị xâm phạm .
Có một “bộ Hàng không” dở hơi đến như thế !
Dự án “chào Thiên niên kỷ mới” có từ những năm “mở màn” của “Thiên niên kỷ” thứ 3 và thế kỷ XXI. Tự tay Thủ tướng Phan Văn Khải lúc đó đã ký công văn số 55/TB-VPCP–18/4/2003 giao cho GS.TS -Viện sỹ hàn lâm quốc tế Nguyễn Văn Đạo – chủ tịch hội Cơ học Việt Nam làm chủ nhiệm đề tài nghiên cứu chế tạo máy bay cánh quạt loại nhỏ 2 chỗ ngồi để ngành hàng không VN được bay lên từ đôi cánh của chính mình mang “màu cờ sắc áo”. GS TS Nguyễn Thiện Nhân lúc đó là phó Chủ tịch UBND TP.HCM đánh giá cao dự án và cam kết thành phố sẽ hỗ trợ tối đa, huy động các nguồn lực để tham gia đề án này, sẵn sàng ứng trước một phần chi phí trong giai đoạn ban đầu.
Nhóm các nhà khoa học đã cùng với Viện Nghiên cứu và Phát triển công nghệ mới, tập hợp những kỹ sư trẻ của bộ môn hàng không thuộc Trường ĐH Bách khoa TP.HCM và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội để thiết kế chế tạo máy bay, bắt tay nghiên cứu chế tạo ngay sau khi có chỉ đạo của Thủ tướng.
Dự án được các doanh nghiệp Việt Kiều hưởng ứng nhiệt liệt và tài trợ vì họ có chung dòng máu Lạc Hồng – muốn VN được “sánh vai với các cường quốc” về công nghệ hàng không. Ông Nguyễn Sang, Giám đốc NT Enterprise Inc và ông Trần Trung Tín Giám đốc Asean Telecom Network đặt nhiều hy vọng vào tính khả thi của đề án mà còn hứa sẵn sàng tiêu thụ các sản phẩm nếu đạt tiêu chuẩn quốc tế, với số lượng đặt hàng đợt đầu tiên là trên 100 chiếc, đồng thời vận động đầu tư cho dự án 5 triệu USD.
Công việc nghiên cứu chế tạo máy bay VAM – 1 sớm hoàn thành, nhưng các thủ tục xin phép bay thử nghiệm VAM-1 kéo dài do sự cửa quyền “xin – cho” từ Cục HKDD VN nên mãi đến tháng 7-2005 đề tài mới nghiệm thu đợt 1, và đến 12-2005 mới bắt đầu được bay thử nghiệm.
Chờ “dài cổ” để được cấp phép, vậy mà việc kéo máy bay ra chạy thử kỹ thuật tại sân bay Phước Long – Bình Phước phải hoãn vì đơn vị quản lý sân đã cho thuê mặt sân để phơi nông sản chưa kịp thu hồi.
Mãi tới 18-12-2005 máy bay VAM-1 sơn cờ VN do phi công Phạm Duy Long lái đã cất cánh thành công tại sân bay Nước Trong – Đồng Nai với 3 lần cất hạ cánh nhẹ nhàng. Sau khi tiếp đất phi công Long đã ôm chặt một sỹ quan không quân khóc nức nở… trước mắt Hội đồng giám khảo bay thử nghiệm gồm các giáo sư tiến sỹ ở Bộ Khoa học – Công nghệ, Bộ Quốc phòng và Bộ Giao thông vận tải do đại tá không quân Lương Quốc Bảo làm chủ tịch .
VAM–1 sơn cờ đỏ sao vàng bay cao trên 1.000 m, với kết quả khả quan này, Hội Cơ học Việt Nam đã quyết định chế tạo máy bay siêu nhẹ VAM–2 hoàn toàn nội địa hóa, ngoại trừ động cơ máy bay do Áo sản xuất. Các giáo sư tiến sỹ đã đầu tư nhiều công sức nghiên cứu cải tiến và tạo kinh phí để cho ra đời VAM–2. Chiếc máy bay siêu nhẹ này nặng khoảng 450 kg, tốc độ bay 140 km/giờ và tầm bay là 400 km, dùng xăng A92 như xe gắn máy với công suất động cơ 50 mã lực. Chỉ cần khu đất khoảng 1 ha với đường băng dài 200 m là trở thành bãi đáp cho VAM–2. Việc học lái cũng đơn giản và việc bảo quản dễ dàng như xe gắn máy mở ra một tiềm năng lớn .
Tháng 3-2007, một hội đồng khoa học gồm nhiều GS- TS và chuyên gia có uy tín đã nghiệm thu kỹ thuật chiếc máy bay VAM-2. Đây cũng là chiếc máy bay dân dụng siêu nhẹ đầu tiên được sản xuất tại nước ta, mở ra những hứa hẹn cho ngành hàng không dân dụng Việt Nam.
Những tưởng với sự chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng, sức lao động sáng tạo một đội ngũ Viện sỹ hàn lâm, giáo sư tiến sỹ, kỹ sư, cùng với việc đánh giá của Hội đồng khoa học, hội đồng nghiệm thu thử ngiệm VAM 1 thành công thì VAM 2 càng thành công hơn. Thời gian để hoàn tất thủ tục bay thử của VAM – 1 là 2 năm, còn VAM – 2 từ đó đến nay đợi chờ thủ tục để cất cánh. Như vậy từ khi có quyết định của Thủ tướng từ 2003 đến nay, máy bay VAM 2 “made in Vietnam” trở thành “bò sát” ngủ trọn một thập kỷ trên mặt đất. Dự án tầm quốc gia cùng sự nghiệp chế tạo máy, niềm tự hào của nền hàng không VN biến mất từ đó do bị “cảnh sát hàng không” tuýt còi. Cục Hàng không dân dụng cửa quyền tới mức vượt trên cả quyền hạn của Thủ tướng, thủ tiêu khát vọng cất cánh của cả một dân tộc, phủ nhận thành quả lao động sáng tạo của tất cả các Viện sỹ – GS.TS đã nỗ lực vì một sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam.
Một “Bộ Hàng không” đang kìm hãm bầu trời trong bàn tay của họ ban phát quyền “xin – cho”, vừa kìm hãm các hãng hàng không trong bần cùng, vừa gây khó để trục lợi trong việc cấp phép bay và kéo lùi sự nghiệp hàng không tụt hậu nhất trong ASEAN.
Đã đến lúc phải để máy bay “Made in Vietnam” cất cánh!
Khi một phi công VN trở thành nhà toán học vạch và tính được quỹ đạo cho tàu Apollo lên cung trăng và ứng dụng cho tàu “Con Thoi”, người VN trở thành phi hành gia châu Á đầu tiên bay vào vũ trụ từ những thập niên 60 của thế kỷ trước, thì giấc mơ chế tạo máy bay “Made in VN” để bay lên vẫn đang trong vòng bao vây cấm vận “vì lý do an ninh” của “cảnh sát hàng không”!
Chiếc máy bay siêu nhẹ “made in VN” mang cờ đỏ sao vàng đâu có mang bom đạn để đe dọa an ninh cho VN hay các nước. Nạn quá tải và thảm họa giao thông trên mặt đất khiến cho các doanh nghiệp phải bỏ tiền ra mua sắm máy bay và được bay, còn máy bay do VN sản xuất lại bị cấm bay là một điều phi lý.
Thời tiết, khí hậu, địa hình cùng trên 70 sân bay nước ta từ đất liền đến hải đảo đều rất phù hợp cho loại máy bay siêu nhẹ để có thể sử dụng cho nhiệm vụ điều tra nghiên cứu thổ nhưỡng, phun thuốc trừ sân, quản lý đất đai, khắc phục thiên tai, cấp cứu ý tế, du lịch, công vụ đến những phi vụ đặc biệt về quốc phòng – an ninh như tuần tra bờ biển, kiểm soát an toàn môi trường, thần tốc ngăn chặn tội phạm … trước vấn nạn nạn kẹt xe và tai nạn giao thông trên các quốc lộ, đặc biệt giúp cho cư dân vùng biển đảo khó khăn về giao thông được gần hơn với đất liền khi có biến động.
Câu hỏi: Tại sao lại cấm máy bay do VN sản xuất cất cánh đang chiếu thẳng trách nhiệm vào lãnh đạo Cục HKVN – cơ quan quản lý Nhà nước về Hàng không và thực thi luật HKDDVN!
Giữa lúc Cambodia đã thành công chế tạo xe hơi điều khiển từ xa bằng điện thoại thông minh Smartphone, vậy mà 1000 giáo sư tiến sỹ GTVT và hàng ngàn GS.TS về cơ học, động lực học, tự động hóa … với 50 trường đại học viện nghiên cứu về GTVT, Bách khoa “Made in VN” không có một “dấu ấn” nào về công nghệ hàng không hay xe hơi là điều đáng hổ thẹn.
Giữa lúc thế giới hội nhập, giành những thành tựu rực rỡ về khoa học công nghệ thì hàng trăm tiến sỹ cục HKVN nghẽn mạch tư duy, sợ sệt trói chặt hàng không trong cảnh “gà què ăn quẩn cối xay”, ngăn cản việc máy bay VN cất cánh, đưa sự nghiệp hàng không nước nhà từ “bần cùng sinh móc túi”, “ bần cùng sinh cẩu thả “ tới “ bần cùng sinh … buôn lậu quốc tế”, chưa thoát ra khỏi tư duy nông dân, tác phong nhếch nhác luộm thuộm, cẩu thả … đang làm hoen ố hình ảnh VN trên trường quốc tế và nguy cơ bức tử sự nghiệp hàng không nước nhà .
Hy vọng thành công của tàu ngầm Trường Sa thế hệ đầu tiên sẽ là “cú hích” cho hàng trăm giáo sư tiến sỹ Cục HKVN và bộ GTVT để không còn phải hổ thẹn trước nghị lực sáng tạo của nhân dân!
T.Đ.B.
Tác giả trực tiếp gửi cho BVN
-Dư luận sục sôi vì tàu ngầm "Trường Sa 01" bị dọa bắt(PetroTime) - Sau khi PetroTimes đăng tải thông tin một lãnh đạo Phòng Cảnh sát đường thủy tỉnh Thái Bình "dọa" nếu ông Hòa đưa tàu ngầm xuống mặt biển thì sẽ… bắt, cộng đồng mạng đã tức giận thực sự.
>> Tàu ngầm "quê lúa" chưa ra biển đã bị dọa bắt
Kèm theo đó, một lãnh đạo cũng quan liêu khi cho rằng: Ông Hòa làm tàu ngầm không báo cáo với Sở KHCN nên Sở cũng chỉ… đứng bên ngoài quan sát, nắm bắt sự việc. Bởi nếu Sở ủng hộ mà sau này dự án thất bại thì cũng không được; mà không ủng hộ nhưng nếu thành công thì cũng… không được (?!).
Quan điểm của 2 quan chức địa phương này ngay lập tức vấp phải sự phẫn nộ của cộng đồng mạng. Họ cho rằng những cán bộ này quá quan liêu, không những không tìm cách giúp ông Hòa sáng chế mà còn có thái độ thờ ơ, vô cảm. Không ít người đề xuất đưa những cán bộ này vào danh sách tinh giản biên chế trong thời gian tới.
Bản vẽ thiết kế tàu ngầm của ông Hòa trên máy vi tính
Nguyễn Thị Khánh Vân79@gmail.com
Cháu là người Thái Bình, cháu mong bác nỗ lực để thành công hơn nữa để có thể góp phần vào việc phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền quốc gia. Bác đừng để tâm tới những ý kiến không tích cực bác nhé, rất rất nhiều người như chúng cháu luôn dõi theo công việc bác và các cộng sự đang làm.
Thanh Bình@gmail.com
Lại một "Flappy Bird" bị bức tử bởi những người không biết làm mà chỉ muốn mọi người biết mình có trách nhiệm trong công tác quản lý.
Hoàng Trung@gmail.com
Con chim nhỏ của Nguyễn Hà Đông mới chết yểu vì tổng cục thuế... thu thuế triệt để, không để thất thoát.
Tàu của ông Hòa thì dọa bị bắt ngay!
Xã hội không khuyến khích người tài, không đổi mới, vẫn còn mấy ông như Sở KHCN Thái Bình, ông cảnh sát đường thủy Thái Bình làm việc thì chất xám chạy khỏi Việt Nam là đúng.
Bài học từ Nguyễn Hà Đông vẫn còn đó... một đất nước tụt hậu bởi tuy duy của những con người ghen ăn, tức ở, sợ trách nhiệm, nhưng khi có cái ăn thì bổ xô đến đòi chia phần...
Đào Thanh Khiết@gmail.com
Hiến pháp Việt Nam quy định "công dân có quyền làm mọi việc mà pháp luật không cấm". Nói như ông đường thủy vậy ôm bè chuối ra sông bơi cũng bị bắt sao? Hay nhất câu bạn trên nói "tàu lạ trên biển đầy nhưng không thấy cảnh sát biển đâu"!!
Lê Hòa@gmail.com
"Nếu như ông Hoà đưa tàu ngầm xuống mặt biển thì sẽ... bắt "vì chưa "báo cáo xin phép", ông Hoà phải "xin phép" mới được. Không thì bị bắt ngay. Lãnh đạo công an đường thuỷ to thế. Tôi nghĩ ông Hoà nên đăng ký bản quyền ngay, chứ để vài chục năm nữa bằng sáng chế này sẽ của người khác mất. Thí nghiệm có thể thất bại nhưng ông Hoà đừng vì thế mà nản nhé. Có thất bại mới thành công. Chúc ông cùng cộng sự thành công.
Chí Nghĩa@gmail.com
Đúng là vô lý. Không động viên những người thích sáng chế lại còn đe dọa để bắt... Có khi nên bắt cái ông định bắt ông Hòa này mới đúng, vì ông này máy móc quá. Đã là sáng chế theo kiểu tự sáng tạo này phần thất bại thì nhiều mà thành công thì ít, chả động viên họ thì thôi, toàn dọa bắt... Ông này chắc phải xem lại, ai cũng như ông ta có mà Việt Nam mình chả bao giờ làm được cái gì.
Vân Hà@gmail.com
Đáng nhẽ nên thông minh hơn, mang cho người ta cái giấy phép. Như vậy mà cũng leo lên được Sở. Đừng biến đó thành sở thú!
Văn Hải@gmail.com
Tôi rất khâm phục tài năng và trí tuệ của ông Hòa, tôi nghĩ nếu có nhiều tiền Công ty của ông Hòa sẽ sản xuất được các thế hệ tàu ngầm sau tiên tiến và hiện đại hơn nữa, mong chú Hòa mail cho cháu tên, địa chỉ, số tài khoản của Công ty, cháu sẽ ủng hộ chú 1 triệu đồng gọi là góp chút xíu vào chi phí đầu tư cho các thế hệ tàu ngầm AIP của Việt Nam, phiên bản tương lai 02, 03, 04...
Doanh nhân quê lúa Nguyễn Quốc Hòa với ý tưởng gây sốc.
Trịnh Xuân Hào@gmail.com
Cần phải hướng dẫn và cho thử nghiệm trong môi trường ao hồ, hoặc sông nhỏ, các cơ quan chức năng cần phải vào cuộc để giúp đỡ ông Hoà thì Việt Nam mới phát triển được.
Thái Bình@yahoo.com
Vậy thì đến bao giờ Việt Nam mới tự sáng chế tàu ngầm, tự làm máy bay cho riêng mình... với cái kiểu kìm hãm phát triển thế này?
Phạm Hà@yahoo.com
Tôi thiết nghĩ những người lãnh đạo của tỉnh Thái Bình quá hep hòi, bởi chỉ sợ anh Hòa thành công. Đã không tạo điều kiện thì cũng nên đồng tình, ủng hộ anh Hòa trong công việc sáng tạochứ không nên cản trở mọi sáng kiến khoa học phải thử nghiệm. Anh Hòa tự bỏ kinh phí, sức lực nghiên cứu chế tạo ra chiếc tàu này, lẽ ra phải hoan nghênh tinh thần dám nghĩ dám làm, đằng này chưa gì các ông đã cản trở. Thử hỏi Việt Nam mình bao giờ mới có thể vững mạnh đây?
Minh Anh@yahoo.com
Dù sao đây cũng là một sản phẩm nghiên cứu có tâm huyết, không khuyến khích hỗ trợ thì thôi mà lại nhằm chờ khi hoạt động thì bắt lại. Còn tư tưởng như vậy thì sao đất nước phát triển được?
Lê Minh Thọ@gmail.com
Mọi cái mới đều chưa thể có quy định. Thay vì đe dọa, các cơ quan chức năng nên tạo một hành lang pháp lý cần thiết để khuyến khích sức sáng tạo của công dân
Quang Tùng@gmail.com
Dù sao đây cũng là một sản phẩm nghiên cứu có tâm huyết, không khuyến khích hỗ thì thôi mà lại chỉ nhằm chờ khi hoạt động thì "bắt" lại. Còn tư tưởng như vậy thì đất nước sao phát triển được?
Hà Bá Vương@gmail.com
Theo cách quản lý này thì Việt Nam bao giờ mới tự lực tự cường được đây???
Dân có mạnh thì nước mới mạnh được, khống chế và hạn chế nhân dân thì không bao giờ thực sự mạnh được!!!
Nguyễn Duy Sơn@gmail.com
Luật nước ta thường nói phải có trong danh mục mới cho đăng ký hoạt động. Nhưng khi học luật thì các thầy lại nói phát huy hết khả năng những cái nào luật không cấm thì tất cả mọi người đều được phép làm. Trong trường hợp của ông Hòa thì Nhà nước chưa có luật nào cấm hay quy định nên theo tôi được phép hoạt động
Thắng@gmail.com
Tại sao một sáng tạo rất là hay như thế nay mà không cho phát huy mà còn sử dụng mấy cái luật lệ vớ vẩn để bắt người ta nữa chứ, như vậy một đất nước Việt Nam làm sao mà phát triển được chứ?
Mai Hoàng@gmail.com
Ai làm mà thành công luôn bao giờ?
Ý tưởng đã khó mà dám làm càng khó hơn. Nếu ông Hòa tự bỏ thời gian và tiền bạc để làm mà không được đưa ra biển thử nghiệm thì tôi chắc chắn không ai có ý tưởng mà dám làm nữa.
Luật chưa có thì sửa đổi, chắc chắn ở nước ngoài người ta cũng làm nhiều lần mới có những phương tiện hiện đại bán cho ta như bây giờ.
Thôi thì chúng ta cứ đi mua cho chắc, vừa không phạm luật vừa có '' tiền bỏ túi ''.
Hà Việt Cường@gmail.com
Quan điểm như lãnh đạo Phòng Cảnh sát đường thủy và lãnh đạo Sở KHCN tỉnh Thái Bình như vậy là cứng nhắc về việc quản lý nhà nước. Sao "các vị" ấy không ý tưởng việc sẽ tạo điều kiện để ông Hòa thử nghiệm ở biển nhỉ?! Sợ có hàm, có cấp, nhận lương của Nhà nước lại không có một phát minh gì hay sao?! Theo tôi, các cấp có thẩm quyền cao hơn hãy tạo điều kiện dể ông Hòa thử nghiệm sáng chế của mình.
Tàu ngầm mini Trường Sa trong thời gian chế tạo
Trần Duy Cảnh@gmail.com
Tôi nghĩ chúng ta nên cho tàu chú Hoà ra biển thử nghiệm và quân bên quân đội sẽ cử những kĩ sư giỏi để hỗ trợ cuộn thử nghiệm này thì sẽ rất tốt cái gì cũng cần phải thử nghiệm hết. Ở nước ngoài mỗi lần đóng mới tàu họ cũng phải thử ngiệm mà, những người yêu nước và chế tạo vì một đích bảo vệ ngư dân như vậy thật đáng khâm phục. Tôi mong nhà nước sẽ giúp những ngưới yêu nước như chú và sẻ còn những người như chú ấy dám nghĩ dám làm vì mục đích hoà bình nếu thành công chúng ta có thể dùng tàu ngầm mini để nghiên cứu biển.
Phạm Ấn@gmail.com
Thật ra mới nghe thì hơi bực tức cách làm việc của các ông chính quyền tỉnh tuy nhiên ngồi ngẫm lại thì mới thấy bình thường, cho nên ở Việt Nam tụt hậu là như vậy, tâm huyết nhiều nhưng được thời gian rồi cũng nản lòng vì có ai đứng ra ủng hộ đâu toàn thấy cản trở người khác
Trần Viết Dũng@gmail.com
Ý thức của ông Hòa làm cho chúng ta khâm phục và nên khuyến khích tinh thần dám nghĩ dám làm vì lợi ích của nhân dân, vì lợi ích của Tổ quốc chứ đừng làm gáo nước lạnh dội tắt ngọn lửa nhiệt huyết của con người đầy tâm huyết ấy! Còn khó khăn thì bao giờ chẳng có đối với những công trình đầu tiên ra đời? Cái quan trọng là tìm cách để cùng vượt qua và đạt được thành quả mới cần thiết!
Trần Đình Diện@gmail.com
Quan chức Việt Nam vẫn còn hạch sách nhiều lắn. Làm sao các nhân tài kiệt xuất có chỗ đứng được. Các ông chỉ nhăm nhe túi tiền của người dân thôi.
Thành Trung @gmail.com
Thành Trung @gmail.com
Ông lãnh đạo phòng CSGT đường thủy vớ vẩn, quản lý biển thuộc bộ tư lệnh cảnh sát biển, ông chỉ quản lý về đường thuỷ nội địa thì lấy gì mà bắt, với người ta có tâm, không ủng hộ thì thôi mà còn làm khó, cứ như thế bao giờ Việt Nam phát triển được. Đúng là ghen ăn tức ở.
Bình Định@gmail.com
Bình Định@gmail.com
Các nhà khoa học và lãnh đạo ngủ quên để mọt người nông dân tự bỏ tiền nghiên cứu khoa học phục vụ lợi ích cho mình và cho dân thì mấy ông ganh tị cấm cửa không có luật. Vậy đất nước Việt Nam này bao giờ làm được chuyện lớn? Ví dụ từ cây tăm, chiếc đũa cũng nhập từ Trung Quốc để cho dân xài bị nhiễm độc chết, thật là nực cười cho mấy ông quan to có chức có quyền. 100 năm cũng chưa nghiên cứu được một việc nhỏ cho dân nhờ.
Huỳnh Văn An@gmail.com
Lãnh đạo Việt Nam nên tôn vinh những người con anh hùng này. Tạo mọi điều kiện giúp đỡ họ và đừng sợ họ tranh dành vị trí của các nhà khoa học. Và đừng để như (anh hai lúa) tìm đường lên trời. Xin các nhà lãnh đạo hãy nghĩ cho đất nước một chút mà khuyến khích những con người như bác Hoà. Cảm ơn rất nhiều!
Phạm Hải Đường@gmail.com
Phạm Hải Đường@gmail.com
Ông Hòa đang bỏ tiền túi ra nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm tầu ngầm mini là rất đáng cổ vũ hoan nghênh vì sự dám nghĩ dám làm. Nhưng thật buồn cho phát ngôn của hai ông cán bộ Công an, Sở KHCN tỉnh Thái Bình. Họ chỉ ngồi mà phán thật giỏi, quan liêu thật giỏi. Đúng ra họ phải xuống tận nơi xem xét và ủng hộ ông Hòa trong những điều kiện cho phép vì việc ông Hòa làm chẳng có hại gì cho đất nước cả.
Phạm Đức Hân@gmail.com
Thế này thì đất nước Việt Nam sẽ ko phải nghiên cứu gì nữa mà lấy tiền của dân đi mua cho lành!
Thế này thì đất nước Việt Nam sẽ ko phải nghiên cứu gì nữa mà lấy tiền của dân đi mua cho lành!
Nguyễn Văn Trung@gmail.com
Nên khuyến khích thử nghiệm để phát huy sức sáng tạo của người dân, có thể yêu cầu thử nghiệm trong khu vực biển có ranh giới để an toàn chung. Còn ngăn cản vì chưa có luật vừa sai vì "người dân được làm những gì pháp luật không cấm" vừa không phát huy được sức mạnh nhân dân.
Lê Huy@gmail.com
Đọc báo thấy bên Trung Quốc ngay cạnh mình người ta chế tạo ô tô cho con người ta chạy, lên báo nước ngoài hoành tráng lắm, không thấy đề cập đến vấn đề khác. Còn người Việt Nam mình sao không tạo điều kiện khuyến khích phát triển khoa học. Phải chăng đây là vấn đề chảy máu chất xám?
Nguyễn Mạnh Hồng@gmail.com
Đề nghị các cơ quan chức năng tạo điều kiện giúp đỡ, đừng gây khó khăn cho ông Hòa để ông hoàn thành công trình của mình.
Thái@gmail.com
Việt Nam là thế mà làm không được thì người ta bỏ tiền ra làm cũng không ủng hộ đâu, sợ một người thợ cơ khí tầm thường mà làm được chiếc tàu ngầm thì ê mặt sao? Bởi vậy Việt Nam ta không bao giờ có được người tài giỏi phục vụ đất nước cả. Nếu không làm được, ko đóng góp về tài chính được thì ít nhất cũng phải ủng hộ về mặt thí nghiệm kiểm tra chứ. Biết đâu thành công thì là tiền đề để phát triển các tàu khác hiện đại hơn cho đất nước. Bây giờ không ủng hộ chứ lúc người ta thành công rồi đem tôn vinh thì ê mặt lắm mấy bác ơi!
Bùi Văn Hải@gmail.com
Tôi nghĩ, nếu chạy thử trong bể mà tàu vẫn nổ được, điều đó chứng tỏ người Việt Nam đã làm chủ được công nghệ tàu ngầm AIP, hoan hô đồng chí Hòa, bao nhiêu đó là cũng đủ cho công sức đầu tư của chú rồi, nhất định sau này bên hãng đóng tàu Quân đội Việt Nam sẽ cần đến công nghệ của chú, sẽ trả bản quyền cho chú rất nhiều tiền, nhưng ngay bây giờ chú hãy đi lo các thủ tục pháp lý cần thiết, đăng ký bản quyền công nghệ để tàu có thể chạy thử ở biển lớn. Tôi nghĩ chú đã làm thành công là tàu ngầm chạy bằng công nghiệ AIP mà tất cả các nhà thầy về công nghệ tàu thủy, tàu ngầm Việt Nam chưa dám làm đã là một kỳ tích. Tôi nghĩ tất cả các cơ quan sẽ hết sức ủng hộ 01 DN như Cty chú để sớm hoàn thành sản phẩm tàu ngầm Trường Sa 01, sớm đưa vào phục vụ đất nước.
Trần Ngọc@gmail.com
Người dân có kiến thức có đầu óc sáng tạo phải ủng hộ đầu tư trao dồi kiến thức để phục vụ đất nước quốc gia. Đằng nầy lại hăm doạ và chà đạp nói xấu thì sau nầy con cháu nhìn thấy vậy cho dù có kiến thức hay đầu óc sáng tạo thì cũng ngồi nhà chơi, không ai ngu gì làm những chuyện dại dột để mà giống như những tiền nhân trước đã đi qua.
Hữu Duyên@gmail.com
Hữu Duyên@gmail.com
Các Ban, ngành, cá nhân thay vì ủng hộ, ưu tiên cộng tác với ông Hòa thì toàn phát ngôn những lời mang tính đe dọa bất hợp tác. Tất nhiên ông Hòa sẽ phải làm những thủ tục với chính quyền và cơ quan chức năng trước khi tầu ra khỏi Cty. Theo cá nhân tôi một người dám nghĩ dám làm như ông Hòa ở thời điểm hiện nay nên được mọi người động viên ủng hộ.
Văn Thảo@gmail.com
Văn Thảo@gmail.com
Nhà nước nên đầu tư thêm chất xám cho ông Hoà mới đúng, qua bài báo nêu trên cho thấy có gì đó muốn trù dập ông Hoà.
Quy Nhơn@gmail.com
Quy Nhơn@gmail.com
Hoan hô và ủng hộ thử nghiệm trên biển!
Việc nghiên cứu và thử nghiệm cần được tự do và tự chịu trách nhiệm. Chính quyền ngăn cản sự phát triển khoa học là không chấp nhận được.
Có nghiên cứu thử nghiệm mới nâng trình độ của người làm khoa học kỹ thuật.
Pham Văn Mích@gmail.com
Việc nghiên cứu và thử nghiệm cần được tự do và tự chịu trách nhiệm. Chính quyền ngăn cản sự phát triển khoa học là không chấp nhận được.
Có nghiên cứu thử nghiệm mới nâng trình độ của người làm khoa học kỹ thuật.
Pham Văn Mích@gmail.com
Một đất nước kỳ lạ toàn những thằng bựa làm nhiều phá ít, tại sao không tìm cách ủng hộ mà tìm cách triệt tiêu trí tuệ, nếu biết nâng lưu những người như ông Hòa thì đất nước chúng ta đâu thua gì Trung Quốc.
Nam@gmail.com
Nam@gmail.com
Chính quyền gì mà cổ hủ vậy, nếu ông Hòa làm được thì phải cử lực lượng cảnh sát biển hoặc an ninh ra mà bảo vệ, hoặc sở KHCN tỉnh phải chủ động liên hệ để hỗ trợ người ta về mặc công nghệ chứ sao lại hù dọa như thế. Nếu chính quyền nào cũng như thế thì thử hỏi đất nước nầy làm sao mà phát triển được, khi mà cái gì nhà nước không làm được, còn người dân làm được thì cấm hoặc dọa bắt như thế. Hay các ông ấy.... thấy không có lợi gì cho bản thân mình, nên hù dọa để kiếm chút lợi lộc.
Khánh Linh@gmail.com
Khánh Linh@gmail.com
Theo tôi nghĩ Đảng, Nhà nước nên khuyến khích những người như ông Hòa, một tư nhân dám nghĩ, dám làm, dám bỏ tiền cá nhân ra nghiên cứu tàu ngầm bảo vệ ngư dân. Đây cũng là hồi chuông cảnh tỉnh cho hàng ngũ trí thức Việt Nam hãy động não vì quốc gia dân tộc. Các cơ quan chức năng hãy hướng dẫn cho ông Hoa làm việc đúng pháp luật, đừng dọa bắt, đe nẹt người ta. Nếu vậy thì còn ai dám làm vì đất nước nữa.
Lê Minh Hiền@gmail.com
Lê Minh Hiền@gmail.com
Sao không khuyến khích mà lại cản trở nhau bằng những thắt buộc không cần thiết. Như thế làm sao có thể tiến lên kịp người được? Hãy nhìn xa trông rộng hơn nữa các vị ơi!
Thanh Huy@gmail.com
Đáng lý ra, các cơ quan chức năng nhà nước khi biết thông tin đó phải trực tiếp tìm hiểu, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của người sáng chế trong việc phối hợp, giúp đỡ cho họ để làm nên kỳ tích Việt Nam. Không biết lúc nào tính xấu "đố kỵ" của người Việt mới được xóa bỏ đây? Than ôi.......
Ngô Thanh Tâm@gmail.com
Thanh Huy@gmail.com
Đáng lý ra, các cơ quan chức năng nhà nước khi biết thông tin đó phải trực tiếp tìm hiểu, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của người sáng chế trong việc phối hợp, giúp đỡ cho họ để làm nên kỳ tích Việt Nam. Không biết lúc nào tính xấu "đố kỵ" của người Việt mới được xóa bỏ đây? Than ôi.......
Ngô Thanh Tâm@gmail.com
Tôi ủng hộ quan điểm và sự sáng tạo không mệt mỏi của anh - anh hãy cố lên đây là công trình một đời của anh - nó có hữu ích hay không không quan trọng - nó là sản phẩm tinh thần của một dân tộc có những người tự chủ anh hãy cố lên tôi cũng sẽ tham gia gửi cho anh tất cả thông tin liên quan mặc dù tôi không phải là dân cơ khí - chúc anh thành công - vững tin - người Việt Nam có cách hành xử rất Việt Nam - tôi rất tự hào về anh - người con Việt Nam
Lê Minh@gmail.com
Lê Minh@gmail.com
Tôi thấy với phát ngôn của cán bộ đường thuỷ và Sở KHCN kia thì không khỏi trách tại sao với 4000 năm lịch sử hào hùng, dân tộc ta chưa có những thành tựu khoa học cho ra hồn.
1. Mặt nước thuộc quyền kiểm soát của Cảnh sát đường Thuỷ, nhưng tàu ngầm là dưới mặt nước vậy nên Cảnh sát đường thuỷ không có quyền bắt.
2. Trên đường bộ, xe đạp, xe tự chế chạy trên đường đâu có được cấp phép mà vẫn lưu thông, vậy thì đường thuỷ có sao đâu? Giả sử như ông Hoà làm thuyền nhỏ, hoặc là bè đi trên sông, biển cũng phải xin phép à?
3. Đáng lẽ ra, khi nghe tin ông Hoà nghiên cứu, Sở KHCN phải lăn xả vào, như vậy mới là người hết mình vì khoa học công nghệ cho đất nước, sao lại cứ ngồi chờ người ta báo cáo... và chờ duyệt trong khi anh không lăn xả vào thì anh hiểu cái gì mà cấp với chả phép?
Thái độ thờ ơ, vô trách nhiện của 2 ông này cần phải cho giảm biên chế trong đợt tới.
Duy Thủy@gmail.com
Đây là tàu thử nghiệm nên chưa áp dụng luật, nếu nói luật thì tàu kilo cũng chưa có luật, các cơ quan phấp luật nên ủng hộ cái mới thì đát nước mới phát triển được, người ta mới làm mà đòi bắt là không được. Muốn an toàn chiếc ghế của mình thì có thể hướng đẫn ông Hoà làm một số thủ tục cần thiết. Mong nước mình có nhiều người như ông Hoà .
Nguyễn Đăng Tiến@gmail.com
Nguyễn Đăng Tiến@gmail.com
Có một số lãnh đạo quan chức của tỉnh Thái Bình như đã nêu ở báo trên vô trách nhiệm với sự phát triển khoa học non trẻ của Việt Nam.
Cũng có thể do họ thăng quan tiến chức đã phải lót bi nhiều nên giờ muốn thu hồi vốn hoặc lợi ích nhốm họ cảm thấy không được gì.
Theo tôi những kẻ đó nên bị loại ra khỏi bộ máy công bộc của dân.
Phan Quy@gmail.com
Cứ vô trách nhiệm và vô cảm như thế này thì Việt Nam nằm mơ mà "sánh vai cùng các cường quốc năm châu" đi nhé.
Lê Minh Cường@gmail.com
Các cơ quan tỉnh Thái Bình nên xem xét hổ trợ tạo điều kiện cho ông Hòa để thử nghiệm tàu ngầm mi ni này.
Trần Quyền@gmail.com
Cấm đưa thử nghiệm tàu ngầm "Trường Sa" trên biển là tư duy thời bao cấp, bán con lợn, mổ thịt con lợn cũng phải xin phép, của mình làm ra nhưng không được ăn, phải xin phép người khác mới được ăn, thử hỏi mấy ông cảnh sát giao thông, mấy ông cán bộ Sở KHCN tỉnh thái Bình có giám bỏ ra 100 triệu đồng từ túi mình để nghiên cứu khoa học hay là chỉ bày ra đề tài khoa học lý thuyết dởm, ăn cắp kiến thức của người khác viết thành đề tài, nhằm mục đích rút tiền của nhà nước để tiêu xài một cách hợp pháp.
Nguyễn Văn Hùng@gmail.com
Nguyễn Văn Hùng@gmail.com
Ông cảnh sát đường thủy vô trách nhiệm với đất nước với nhân dân. Đất nước chúng ta còn trong quá trình đổi mới nên cần có những người sáng tạo, nghiên cứu như ông Hòa, lẽ ra phải động viên, giúp đỡ để những nghiên cứu đấy không thui chột, khuyến khích người dân sáng tạo khoa học đằng này lại nói những câu (bắt ngay). Còn như vị này lập luận chưa cấp phép thì đó là do luật chưa cấp phép lĩnh vực này thì phải phối hợp giúp đỡ để vừa vận hành an toàn, vừa động viên khuyến khích những ý tưởng sáng tạo được đi vào phục vụ thực tiễn hơn là chính bản thân vị cảnh sát đó chỉ là ngồi chờ để "bắt ngay".
- Báo điện tử Kienthuc.net xin điểm lại một số phát minh, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nổi bật trong tuần qua của quân đội.
Mang đeo thử nghiệm bộ trang cụ Bộ đội Biên phòng |
Ra mắt bộ trang cụ tuần tra cho Bộ đội Biên phòng
Theo Báo Quân đội Nhân dân, Cục Kỹ thuật Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phòng phối hợp với Nhà máy Z133 (Tổng cục Kỹ thuật) đã nghiên cứu thiết kế, sản xuất thành công bộ trang cụ dành cho cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng sử dụng trong quá trình tuần tra song phương với lực lượng chức năng của nước bạn trên tuyến biên giới quốc gia.
Đặc biệt, túi có thể điều chỉnh phù hợp với người sử dụng, giúp quá trình cơ động và vận động ở các tư thế, luồn rừng… của bộ đội được thuận lợi. Bộ trang cụ được làm từ vải rằn ri với kiểu dáng gọn, đẹp, sử dụng phù hợp trong điều kiện tuần tra dài ngày trên tuyến biên giới của Bộ đội Biên phòng và có thể thay thế ba lô thông thường. Theo chỉ đạo của Thủ trưởng Bộ Tổng tham mưu, Cục Quân nhu (Tổng cục Hậu cần) sẽ sản xuất và đưa vào sử dụng thử nghiệm, tiến tới sử dụng rộng rãi bộ trang cụ này.Bộ trang cụ được thiết kế dạng dây đeo qua 2 vai, được đóng mở bằng 3 khóa, có các túi đựng hộp tiếp đạn, dao găm, thuốc, bông băng, lương khô, bi-đông nước và gắn các khuy đeo trang bị hỗ trợ như gậy, còng số tám…; phía sau lưng được tích hợp thêm một túi dạng ba lô thu nhỏ, chứa tăng võng, màn, áo mưa, quần áo, sổ công tác, bản đồ, định vị GPS….
Chế tạo dụng cụ liên kết dây cháy chậm và kíp nổ
Quá trình huấn luyện chiến sĩ mới thực hành đánh thuốc nổ, để liên kết dây cháy chậm và kíp nổ số 8, cán bộ các đơn vị thường sử dụng kìm bóp thông thường, dễ gây mất an toàn hoặc liên kết giữa dây cháy chậm và kíp nổ không chắc chắn.
Khắc phục hạn chế này, đồng chí Võ Hồng Quân, Ban Quân khí, Phòng Kỹ thuật (Bộ CHQS tỉnh Lâm Đồng) đã chế tạo dụng cụ chuyên dụng (dạng kìm) để liên kết dây và kíp nổ.
Dụng cụ gồm 3 phần: Bộ phận cầm tay; bộ phận chứa kíp nổ và bộ phận bóp miệng kíp. Bộ phận chứa kíp nổ có hình trụ, bên trong khoan lỗ chứa kíp. Khi sử dụng, lắp dây cháy chậm vào kíp nổ và đưa vào bộ phận chứa kíp của dụng cụ rồi dùng tay bóp.
Sử dụng dụng cụ tạo liên kết chắc chắn, dây cháy chậm không bị tắt do nghẽn thuốc. Khi xảy ra sự cố nổ, độ bền của bộ phận chứa kíp vẫn bảo đảm an toàn. Dụng cụ được chế tạo từ vật tư sẵn có, giá thành thấp, có khả năng áp dụng rộng rãi tại các đơn vị phục vụ huấn luyện.
Gia công, lắp đặt hệ thống lái thủy lực
Trung úy Phùng Phú Hiếu, Trợ lý Kỹ thuật Phân xưởng cơ khí, Nhà máy X55 (Cục Kỹ thuật, Quân chủng Hải quân) đã nghiên cứu gia công, lắp đặt thành công hệ thống lái thủy lực phục vụ quá trình đóng mới tàu vận tải đổ bộ ST-2300-02.
Gia công, lắp đặt hệ thống lái thủy lực
Trung úy Phùng Phú Hiếu, Trợ lý Kỹ thuật Phân xưởng cơ khí, Nhà máy X55 (Cục Kỹ thuật, Quân chủng Hải quân) đã nghiên cứu gia công, lắp đặt thành công hệ thống lái thủy lực phục vụ quá trình đóng mới tàu vận tải đổ bộ ST-2300-02.
Qua thử nghiệm cho thấy, hệ thống có chất lượng tốt, độ tin cậy hoạt động cao, có thể áp dụng trong thi công đóng mới các tàu quân sự và các tàu dân sự khác, giúp tiết kiệm hàng chục triệu đồng cho nhà máy do không phải thuê thiết bị từ bên ngoài.
Chế tạo thiết bị kiểm định clê mômen
Đồng chí Vũ Quang Hòa (Trung tâm Đo lường) đã nghiên cứu chế tạo thiết bị kiểm định clê mômen lực kiểu TCM-500 trên cơ sở mẫu thiết bị kiểm định clê mômen của Nga. Thiết bị kiểm định clê mômen lực kiểu TCM-500 sử dụng điện áp 220±22V; tần số 50±5Hz, có phạm vi làm việc từ 0 đến 500N.m (với chiều thuận) và chiều ngược từ 0 đến 200 N.m. Sai số đo của thiết bị không vượt quá 0,2%. Sản phẩm được trao giải ba tại Hội nghị khoa học ngành Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng toàn quân năm 2011.
Thiết bị chỉ huy bắn lái xe tăng, thiết giáp
Đại úy Nguyễn Văn Tám, cán bộ Trung đoàn 203 đã nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị chỉ huy bắn lái xe tăng, thiết giáp.
Chế tạo thiết bị kiểm định clê mômen
Đồng chí Vũ Quang Hòa (Trung tâm Đo lường) đã nghiên cứu chế tạo thiết bị kiểm định clê mômen lực kiểu TCM-500 trên cơ sở mẫu thiết bị kiểm định clê mômen của Nga. Thiết bị kiểm định clê mômen lực kiểu TCM-500 sử dụng điện áp 220±22V; tần số 50±5Hz, có phạm vi làm việc từ 0 đến 500N.m (với chiều thuận) và chiều ngược từ 0 đến 200 N.m. Sai số đo của thiết bị không vượt quá 0,2%. Sản phẩm được trao giải ba tại Hội nghị khoa học ngành Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng toàn quân năm 2011.
Thiết bị chỉ huy bắn lái xe tăng, thiết giáp
Đại úy Nguyễn Văn Tám, cán bộ Trung đoàn 203 đã nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị chỉ huy bắn lái xe tăng, thiết giáp.
Thiết bị chỉ huy bắn lái xe tăng, thiết giáp trưng bày tại Hội thi kỹ thuật tăng, thiết giáp toàn quân năm 2012. |
Thiết bị gồm bàn chỉ huy điều khiển, hệ thống cáp điện thoại và đèn chiếu sáng, bộ đàm âm thanh dùng cho người chỉ huy, hệ thống điều khiển mục tiêu vận động từ xa bằng vô tuyến điện và bộ nguồn cấp năng lượng cho thiết bị hoạt động. Kết cấu của thiết bị khá gọn nhẹ, chắc chắn, dễ cơ động và hoạt động ổn định.
Thiết bị được ứng dụng trong bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ chỉ huy huấn luyện, lái xe tăng, thiết giáp, bắn đạn thật; huấn luyện nâng cao trình độ khai thác khí tài thông tin. Thiết bị còn dùng để chỉ huy, điều khiển mục tiêu vận động trên trường bắn, chỉ huy và điều hành các bãi lái xe tăng, thiết giáp…
Qua thực tế sử dụng, thiết bị chỉ huy bắn lái xe tăng, thiết giáp mang lại hiệu quả cao, tiết kiệm nhân lực, thời gian, tiêu thụ điện năng thấp, dễ bảo đảm kỹ thuật, tuổi thọ cao. Đặc biệt, thiết bị có khả năng dùng để huấn luyện đồng thời cho nhiều bộ phận, nhiều thành phần, đối tượng trong đơn vị.
Binh chủng Đặc công đạt nhiều thành tích phát triển vũ khí, trang bị nổi bật
Qua thực tế sử dụng, thiết bị chỉ huy bắn lái xe tăng, thiết giáp mang lại hiệu quả cao, tiết kiệm nhân lực, thời gian, tiêu thụ điện năng thấp, dễ bảo đảm kỹ thuật, tuổi thọ cao. Đặc biệt, thiết bị có khả năng dùng để huấn luyện đồng thời cho nhiều bộ phận, nhiều thành phần, đối tượng trong đơn vị.
Binh chủng Đặc công đạt nhiều thành tích phát triển vũ khí, trang bị nổi bật
Đảng ủy Binh chủng Đặc công tổ chức hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 382 của Đảng ủy Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương) về lãnh đạo công tác kỹ thuật trong tình hình mới, trong đó điểm lại nhiều đề tài khoa học gắn liền với thực tiễn nhiệm vụ của bộ đội đặc công được đánh giá cao.
Tiêu biểu là các đề tài: Mìn phá khóa mở cửa, thiết bị phá kính, thiết bị khoan giảm âm, ngòi hẹn giờ điện tử kín nước, phao 5 lá, áo mang đeo trang bị và túi bao gói trang bị cho đặc công nước. Đặc biệt, đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu chế tạo mìn hạng trung đánh tàu thủy….” được tặng giải nhất Giải thưởng KHCN Việt Nam, được nghiệm thu đạt loại xuất sắc và được đề nghị đưa vào sản xuất…-Các bước tiến kỹ thuật quân sự Việt Nam
- Ngoài việc tăng cường mua sắm các trang thiết bị quân sự hiện đại từ nước ngoài, Quân đội Nhân dân Việt Nam đang từng bước được hiện đại hóa dựa vào chính nguồn nội lực, từ chí năng động, sáng tạo... để cải tiến, nâng cấp, phát triển và sản xuất nhiều trang thiết bị quân sự mới.
>> Các bước tiến kỹ thuật quân sự Việt Nam (kỳ 1)
Nghiên cứu sản xuất thành công viên nén thực phẩm chức năng
Theo Báo Quân đội Nhân dân, các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ mới (Viện Khoa học và Công nghệ quân sự) đã bước đầu nghiên cứu sản xuất thành công sản phẩm viên nén thực phẩm chức năng sử dụng cho lực lượng tàu ngầm.
Sản phẩm có dạng viên nén, được sản xuất từ nguồn nguyên liệu là các loại thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thiên nhiên. Viên nén được thiết kế theo tiêu chí thực phẩm cứu sinh (thiết kế theo hướng tối ưu về dinh dưỡng, tối thiểu về trọng lượng).
Viên nén có dạng hình tròn, mỗi viên có khối lượng từ 3 đến 3,5g; năng lượng đạt từ 8 đến 10Kcal/viên, được đóng gói phù hợp, thuận tiện trong sử dụng (sản phẩm dùng cho cá nhân được đóng gói dạng tuýp; dùng cho tập thể được đóng gói trong hộp thiếc).
Sản phẩm được dùng để bổ sung, hoàn thiện khẩu phần ăn hằng ngày cho lực lượng tàu ngầm hoặc có thể sử dụng thay thế bữa ăn trong tình huống cứu sinh. Khi sử dụng, thủy thủ tàu ngầm có thể nhai, ngậm để bổ sung dinh dưỡng, chống ô-xy hóa, chống căng thẳng và mệt mỏi.
Đạn xuyên K53 đầu lõi thép
Các kỹ sư Nhà máy Z113 (Tổng cục Công nghiệp quốc phòng) đã nghiên cứu thiết kế chế thử thành công đạn xuyên 7,62x54mm (K53) đầu lõi thép. Đạn có thể được sử dụng cho các loại súng bắn đạn K53 hiện có trong trang bị. Đạn thiết kế để có thể xuyên thép CT3 dày 12mm ở cự ly 100m và xuyên áo giáp cấp 3 theo tiêu chuẩn NIJ101.04 của Mỹ.
Đạn xuyên áo giáp cấp 3. |
Công nghệ chế tạo đạn xuyên 7,62x54mm (K53) đầu lõi thép là công nghệ mà nhà máy đã áp dụng vào sản xuất đạn 7,62x54mm (K53) thông thường. Riêng công đoạn chế tạo lõi thép xuyên đã áp dụng công nghệ tạo hình là phương pháp gia công cắt gọt và tạo độ cứng cho lõi thép sử dụng công nghệ tôi lò muối và ram dầu.
Vận tốc thực tế của đầu đạn đạt 870,7 đến 872,4m/s; khả năng xuyên thép CT3 đồng nhất dày 16mm đặt cố định vuông góc với trục nòng súng ở cự ly 100m đạt tỷ lệ 100%; xuyên áo giáp cấp 3 theo tiêu chuẩn của Mỹ đạt 100%. Áp suất khí thuốc bằng so với đạn thông thường nên tăng độ bền cho súng, mặt khác, đạn vẫn sử dụng được thuốc phóng cho đạn thông thường, nên không phải sản xuất thuốc phóng mới.
Kết quả bắn thử cho thấy khả năng xuyên thép đều đạt và vượt các thông số thiết kế. Cụ thể, với các bia thép CT3 có các chiều dày 14, 16 và 18mm khi sử dụng súng PKMS ở cự ly 100m, kết quả tỷ lệ xuyên tấm thép dày 14 và 16mm đạt 100%; tỷ lệ xuyên tấm thép dày 18mm đạt 80%. Bắn kiểm tra xuyên áo giáp với áo giáp cấp 3 ở cự ly 15m cũng cho tỷ lệ xuyên đạt 100%... Công trình nghiên cứu đã được trao giải nhì Tuổi trẻ sáng tạo trong quân đội năm 2011.
Tiết kiệm gần 42 tỷ đồng từ sáng kiến cải tiến kỹ thuật
Sáng 11/10, tại Lữ đoàn 205, Đảng ủy Binh chủng Thông tin liên lạc tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 382 của Quân ủy Trung ương về lãnh đạo công tác kỹ thuật trong tình hình mới (giai đoạn 2007-2012).
Từ năm 2008 đến năm 2011, toàn Binh chủng có 54 công trình, sáng kiến chất lượng tốt tham gia thi cấp Binh chủng và được đưa vào ứng dụng trong hoạt động thực tiễn; có 13 công trình khoa học, sáng kiến cải tiến kỹ thuật tham gia thi cấp toàn quân. Các sáng kiến cải tiến kỹ thuật của Binh chủng đã tiết kiệm cho ngân sách Nhà nước gần 42 tỷ đồng.
Xe VSAT VCD cơ động, bảo đảm truyền dẫn các tín hiệu truyền hình, thoại, truyền số liệu qua vệ tinh địa tĩnh Vinasat 1 |
Việc chạy rà để kiểm tra các tham số của động cơ IĐ-6 tại Nhà máy A31 (Cục Kỹ thuật, Quân chủng Phòng không-Không quân) sau sửa chữa được thực hiện trên băng thử động cơ kiểu cũ.
Băng thử sử dụng các loại cảm biến nhiệt độ, áp suất, cảm biến đo tốc độ vòng quay theo nguyên lý hoạt động kiểu cơ khí, nên độ chính xác không cao, quá trình thao thác của nhân viên kỹ thuật gặp nhiều khó khăn.
Khắc phục hạn chế này, các cán bộ, kỹ sư của nhà máy đã nghiên cứu chế tạo thành công giá thử động cơ mới sử dụng các cảm biến đo tham số hiện đại. Giá thử phục vụ cho việc chạy thử để kiểm tra, hiệu chỉnh tham số của động cơ với độ chính xác cao, nhân viên có thể dễ dàng hiệu chỉnh tham số. Việc đưa giá thử vào sử dụng giúp nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm nhân lực, kinh phí kiểm tra, hiệu chỉnh động cơ.
Máy hút bụi dùng trong sửa chữa phao PMP
Khi sửa chữa lớn phao PMP tại nhà máy, người thợ phải thường xuyên chui vào bên trong các khoang của phao để làm việc. Nồng độ khói hàn, bụi cơ học… trong khoang rất lớn ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động. Nhà máy Z49 (Binh chủng Công binh) đã nghiên cứu chế tạo và đưa vào sử dụng rộng rãi máy hút bụi công nghiệp dùng trong sửa chữa phao.
Máy có kích thước 1000 x 600 x 800 (mm), gồm hệ thống quạt hút; đường ống hút, xả và hệ thống xử lý khí. Máy có khả năng tạo lực hút gió rất lớn nên có thể hút toàn bộ khói, bụi, sỉ hàn… từ trong khoang phao ra môi trường bên ngoài, tạo không khí trong lành cho người thợ. Ngoài ứng dụng trong sửa chữa phao, sáng kiến có thể áp dụng để thông gió những nơi có khí ô nhiễm như trong phòng hàn, trạm nạp ắc quy, mạ kim loại…
Yến Phạm (theo Báo Quân đội Nhân dân) Các bước tiến kỹ thuật quân sự Việt Nam (kỳ 2)
Từng nhiều năm làm việc cho hãng Comex của Pháp chuyên đóng tàu ngầm và các thiết bị lặn cùng các hãng chế tạo composite ở châu Âu, năm 2006 ông Phan Bội Trân đã trở về Việt Nam chế tạo thành công tàu ngầm.
Ông mong muốn đem những gì học được về phát triển ngành công nghiệp chế tạo tàu ngầm cho Việt Nam, giúp nước nhà có thể làm chủ được biển Đông, bảo vệ đất nước.
Hãng Comex chuyên sản xuất tàu ngầm phục vụ dân sự như lặn biển, cho ngành dầu khí và sản xuất một số thiết bị cho tàu ngầm quân sự. Vì vậy, ông Phan Bội Trân - hậu duệ của cụ Phan Bội Châu - luôn có suy nghĩ mình phải học hỏi kỹ thuật của họ, đặc biệt là về mặt khí tài quân sự. Theo ông, thế mạnh duy nhất của mình là bộ óc. Mình không có tiền để mua nhiều tàu ngầm, máy bay, nhưng có thể nghiên cứu sản xuất những chiếc tàu ngầm, máy bay không quá đắt tiền để phục vụ Tổ quốc.
Trao đổi với PV, PGS-TS Lê Kế Lâm, Chủ tịch Hội Biển TP.HCM, nguyên Viện trưởng Học viện Hải quân, cho biết hiện hội cùng với Khoa Đóng tàu Đại học GTVT đã báo cáo với Sở KH-CN TP.HCM để xây dựng một đề án nghiên cứu khoa học nâng cấp lên dạng tàu ngầm mini có thể ngồi được 3 người, ứng dụng trong du lịch, phục vụ chuyển hàng ra đảo, nghiên cứu đáy biển... Tuy nhiên, muốn đưa vào phục vụ mục đích quân sự còn phải mất một chặng đường dài...
Điều may mắn là khi ở Công ty Comex mọi người được làm ở nhiều vị trí, thường xuyên luân chuyển công việc nên một người gần như có khả năng làm được nhiều việc. Chính vì vậy, ông Trân đã học hỏi được rất nhiều, trong đó có cả nguyên tắc làm tàu ngầm mà theo ông là khá đơn giản.
Dẫn tôi thăm xưởng sản xuất tàu ngầm của mình, ông Trân giới thiệu đứa con cưng vừa mới chào đời, đang được bảo quản cẩn thận. Chiếc tàu đen ngòm dài khoảng 3,2 m, bề ngang 1 m, cao 1,5 m, nặng gần 1 tấn, chở được 1 người. Toàn bộ vỏ tàu được chế tạo bằng composite. Do tàu chạy bằng bình ắc quy nên chỉ “bơi” được hơn 4 tiếng và lặn sâu khoảng 70 m.Tàu có thể lặn được, nổi được, chạy nhanh, chậm hoặc lùi. Tàu cũng được trang bị ống kính tiềm vọng, hệ thống bánh lái trước, bánh lái sau, bánh lái nằm ngang... Ngoài ra tàu còn có máy khí nén sử dụng động cơ một chiều cung cấp khí nén cho người lái... Nếu muốn lặn sâu, đi xa hơn có thể lắp động cơ diesel hay gắn thêm bình nhiên liệu ở bên ngoài vỏ tàu.
Mắt sáng bừng lên vẻ kiêu hãnh, ông Trân khoe, do vỏ tàu được làm bằng composite nên nhẹ hơn, di chuyển nhanh hơn, đặc biệt là không phản xạ tia từ điện, như thế radar sẽ không phát hiện ra. Chính vì toàn bộ linh kiện là hàng “tự tạo” made in Vietnam nên giá thành mỗi chiếc chỉ hơn 15.000 USD.
Khi nghe ông Trân nói về kế hoạch chế tạo tàu ngầm, ngay cả người thân trong gia đình, một số nhà khoa học trong nước cũng không tin tưởng. May mắn là trong quá trình làm và thử nghiệm đã được sự giúp đỡ rất lớn từ Hội Biển TP.HCM. “Điều này cũng dễ hiểu, vì ngay cả các tổ chức khoa học còn không làm được huống gì một cá nhân đã 61 tuổi như tôi. Để chứng minh có thể làm được tàu ngầm thì nói suông là không đủ nên tôi phải làm ra được sản phẩm hoạt động tốt.
Thực tế tôi đã chứng minh được là người Việt Nam hoàn toàn có thể làm được tàu ngầm. Điều còn lại là làm sao phổ biến trong giới hạn”, ông Trân bộc bạch.
Lần đầu tiên một cá nhân có thể sản xuất được tàu ngầm - Ảnh: Đình Sơn |
Giấc mơ hạm đội tàu ngầm mini
Để hoàn thành chiếc tàu ngầm này ông Trân đã mất gần một năm. Tuy nhiên, nếu sản xuất hàng loạt theo ông chỉ mất khoảng một tháng là xong một chiếc. Tùy theo nhu cầu mà có thể sản xuất các loại tàu ngầm cho các mục đích khác nhau.
Tàu ngầm bản thân của nó không phải là quân sự, nó chỉ là phương tiện dân sự. Trên thế giới họ bán tàu ngầm cho dân sự rất nhiều để làm du lịch, tham quan dưới đáy biển, phục vụ ngành dầu khí. Nhưng khi gắn lên tàu ngầm ống phóng ngư lôi, tên lửa thì nó thành khí tài quân sự.
Một chiếc tàu ngầm khoảng 15.000 USD, nếu làm 3.000 chiếc khoảng 45 triệu USD, tương đương chiếc tàu ngầm lớp Kilo Project 636. Chỉ cần một số tiền không nhiều trong ngân sách quốc phòng cũng có khả năng chế tạo được tổ hợp khí tài, về mặt lý thuyết có thể hình thành một hạm đội tàu ngầm mini, đóng góp vai trò quan trọng trong chiến lược bảo vệ bờ biển.
Ông Phan Bội Trân tên thật là Phan Bội An. Cụ của ông là anh em ruột với cụ Phan Bội Châu và làm quan trong triều Nguyễn. Cha ông Trân từng tham gia hoạt động cách mạng trước năm 1945 và bị thực dân Pháp bắt giam. Năm 1974, khi 20 tuổi, ông Trân đã sang Pháp du học ngành hóa học của Trường đại học Marseille, sau đó theo chuyên ngành về composite và nhựa kỹ thuật. Đến năm 1978, sau khi tốt nghiệp đại học, ông Trân ở lại Pháp làm việc cho các hãng chuyên về làm tàu ngầm và vỏ trực thăng. Năm 1988, nhận lời mời của Đại sứ quán Libya tại Pháp, ông Trân sang nước này hỗ trợ cho Bộ Quốc phòng về bản vẽ, kỹ thuật đúc vỏ tàu ngầm. Năm 2006 ông về Việt Nam lập công ty chuyên thiết kế máy móc, vỏ tàu, xe đạp điện, đồ chơi trẻ em...
-- Tủ sách biển Đông: Hoàng Sa – Trường Sa, Lẽ phải thuộc về chúng ta (DĐ).
- Nhật Bản đổi chiến thuật đối với chủ quyền Senkaku (TTXVN). – Chiến tranh thương mại Nhật – Trung: Thế giới vạ lây (ANTĐ).
- Nhật Bản đổi chiến thuật đối với chủ quyền Senkaku (TTXVN). – Chiến tranh thương mại Nhật – Trung: Thế giới vạ lây (ANTĐ).
Theo hãng thông tấn Jiji và báo chí Nhật Bản, số ra ngày hôm nay, 14/10/2012, Hoa Kỳ và Nhật Bản dự tính tiến hành tập trận chung với nội dung giành lại một hòn đảo bị nước ngoài xâm chiếm, trong bối cảnh quan hệ Tokyo-Bắc Kinh căng thẳng do tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.– Nhật – Mỹ sẽ tập trận chiếm lại đảo (NLĐ).- Con tàu Hoàng Sa của 2,5 vạn công chức (TP). – Khánh Hòa dốc sức ra album người lính Trường Sa (VTC).
- Đường lưỡi bò, con đường hoang tưởng (ĐĐK).
- Lộ ảnh tiêm kích J-15 cất, hạ cánh trên tàu Liêu Ninh (PN Today). – Máy bay vận tải mới nhất của TQ ’nhái’ hàng Mỹ?
- Nhật-Trung khôi phục đối thoại về tranh chấp lãnh thổ (VOV). – Thủ tướng Nhật đề cao vai trò của lực lượng phòng vệ (TTXVN).-Trung Quốc lập hàng rào điện ở biên giới Triều Tiên (ĐV).
- Lộ ảnh tiêm kích J-15 cất, hạ cánh trên tàu Liêu Ninh (PN Today). – Máy bay vận tải mới nhất của TQ ’nhái’ hàng Mỹ?
- Nhật-Trung khôi phục đối thoại về tranh chấp lãnh thổ (VOV). – Thủ tướng Nhật đề cao vai trò của lực lượng phòng vệ (TTXVN).-Trung Quốc lập hàng rào điện ở biên giới Triều Tiên (ĐV).
-Why China's Anti-Access Strategy Matters RealClearWorld
- Tiến Hồng: Những giờ phút cuối của Hội Nghị Trung Ương 6 (Thông Luận). – 15 ngày kiểm điểm TW đã hết!(Trần Kinh Nghị).
- Về blogger Trương Duy Nhất: Lặng lẽ một góc nhìn (Quê Choa).
- Về “ngục sĩ” Nguyễn Chí Thiện: Chuyện về một tập thơ (Người Việt).
- ‘Lựa chọn ai là bài toán rất lớn’ (ĐV).
- Công chức phấn đấu lễ độ với dân (SGGP).
- Ưu đãi? (ND). - Thiếu minh bạch cơ chế quản lý đất đai (DĐDN). – Tháo gỡ các “nút thắt” Luật Đất đai (TBKTSG). - Trung Quốc xây dựng hệ thống hiến các cơ quan nội tạng (Kichbu). – Trung Cộng Chao Đảo Trước Việc Vạch Trần Thu Hoạch Nội Tạng (ĐKN).
- Về blogger Trương Duy Nhất: Lặng lẽ một góc nhìn (Quê Choa).
- Về “ngục sĩ” Nguyễn Chí Thiện: Chuyện về một tập thơ (Người Việt).
- ‘Lựa chọn ai là bài toán rất lớn’ (ĐV).
- Công chức phấn đấu lễ độ với dân (SGGP).
- Ưu đãi? (ND). - Thiếu minh bạch cơ chế quản lý đất đai (DĐDN). – Tháo gỡ các “nút thắt” Luật Đất đai (TBKTSG). - Trung Quốc xây dựng hệ thống hiến các cơ quan nội tạng (Kichbu). – Trung Cộng Chao Đảo Trước Việc Vạch Trần Thu Hoạch Nội Tạng (ĐKN).
- Trung Quốc : Bầu cử nguyên thủ quốc gia bí mật nhất thế giới – Trung Nam Hải: Điện Kremlin của Bắc Kinh (Marianne/ Thụy My). – “Điểm danh” Thường vụ Bộ Chính trị TQ sau Đại hội 18(Infonet). – Những “thường dân” đặc biệt trên chính trường Trung Quốc (CafeF/TTVN). – Thêm một người bị bắt trong vụ Bạc Hy Lai (DT).