Bỏ thầu rẻ rồi lấy cớ dự án "nằm chết" và gây ô nhiễm nặng môi trường, nhà thầu Trung Quốc lại xin điều chỉnh tăng giá để tiếp tục thi công.
Nhà máy Nhiệt điện Nông Sơn (huyện Nông Sơn, Quảng Nam) được nhà thấuTrung Quốc nhận nhưng ì ạch từ năm 2008 đến nay thì dừng hẳn, để lại những hậu quả cho địa phương gánh chịu: Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, năng xuất sản suất giảm sút, giao thông gián đoạn cùng nhiều hệ lụy khác...
Nhà máy nhiệt điện Nông Sơn im lìm vì nhà thầu Trung Quốc dừng thi công.
Hậu quả
Khởi công từ 2008 với những lời hứa tốt đẹp về ngày hoàn thành (năm 2010), nhưng đến nay, Nhà máy Nhiệt điện Nông Sơn do nhà thầu Tổng công ty thiết bị nặng CMCH Trung Quốc thi công ì ạch theo thời gian và dừng hẳn từ mấy tháng nay, để mấy trăm tỷ đồng đắp chiếu.
Anh Nguyễn Văn Năm, một hộ dân có 4 sào ruộng sát khu vực khai thác mỏ than, cho biết: "Do nguồn nước rò rỉ của mỏ than gây ô nhiễm, vài năm trở lại đây, lúa và hoa màu không phát triển nổi, nhiều vụ chúng tôi bù lỗ tiền công".
Ông Nguyễn Kim Dũng, Chủ tịch UBND xã Quế Trung thừa nhận: "Thôn Nông Sơn, nơi bị ảnh hưởng nặng nhất bởi mỏ than và nhà máy, trước kia có hơn 30ha đất nhưng nay bị than bồi lấp hơn một nửa".
Ngoài ra, việc khai thác than gây ô nhiễm cũng đã khiến lúa, hoa màu phát triển chậm, hiệu quả sản xuất thấp. Nếu như trước đây, 1ha lúa người dân thu hoạch 6 tấn/vụ thì hiện nay chỉ được 3,5-3,7 tấn/vụ. Do năng suất quá thấp, có nhiều diện tích bị ô nhiễm nặng, người dân thậm chí không dám đầu tư công của vì sợ lỗ nên bỏ hoang.
Lại “điều chỉnh giá thầu”
Bảo vệ nhà máy cho hay: "Công nhân Trung Quốc rút hết từ mấy tháng nay, chỉ còn đúng 4 người ở lại trực. Nếu cách đây một năm, nhà máy ồn ào tấp nập thì nay vắng ngắt. Con đường vào nhà máy được người dân tận dụng phơi lúa. Vật tư, thiết bị hư hỏng hết nhưng họ (nhà thầuTrung Quốc) vẫn bắt chúng tôi phải bảo vệ nghiêm ngặt lắm, còn 4 người Trung Quốc ở lại thì họ làm gì chúng tôi không biết. Chúng tôi mà lơ mơ là họ phạt tiền, quy định của họ là nội bất xuất ngoại bất nhập”.
Theo ông Võ Đình Đạt - Phó giám đốc phụ trách đầu tư Công ty Cổ phần than - điện Nông Sơn (thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam, chủ đầu tư), tính đến thời điểm này, tiến độ tổng thể của dự án mới chỉ được 55%, trong đó, hạng mục xây dựng đạt 71%; lắp đặt lò hơi, tua-bin và BOP (hệ thống phụ trợ) 36%; lắp đặt thiết bị điện 43%; hệ thống điện điều khiển 26%.
“Thời gian đầu, nhà thầuTrung Quốc đưa tới 400 lao động, thi công hoành tráng, nhưng dần rút hết. Nguyên nhân theo họ giải thích vẫn là gặp nhiều yếu tố bất lợi, địa chất khó khăn, lũ lụt thường xuyên, tài chính… Việc chỉ mới đạt được 50% khối lượng công trình trong khi đã trễ hẹn 2 năm rưỡi là khó chấp nhận, nhưng thời gian gần đây, các bên cũng đã ngồi bàn giải pháp tháo gỡ. Bên phía nhà thầuTrung Quốc cam kết sẽ đưa công nhân trở lại làm việc sớm nhất. Ngoài ra, họ cũng muốn điều chỉnh giá cho gói thầu tăng lên”, ông Đạt nói.
Bỏ thầu rẻ để thắng thầu, sau đó bỏ dở thi công, viện dẫn nhiều lý do rồi xin điều chỉnh gói thầu chính là “chiêu” mà nhà thầu Trung Quốc liên tục thực hiện trong thời gian qua đối với các công trình ở Việt Nam.
Theo Tienphong-Chiêu ‘độc’ tăng giá của chủ thầu Trung Quốc
-Lưu ý với những chính sách đầu tư mới của Lào, CampuchiaNhà máy Nhiệt điện Nông Sơn (huyện Nông Sơn, Quảng Nam) được nhà thấuTrung Quốc nhận nhưng ì ạch từ năm 2008 đến nay thì dừng hẳn, để lại những hậu quả cho địa phương gánh chịu: Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, năng xuất sản suất giảm sút, giao thông gián đoạn cùng nhiều hệ lụy khác...
Nhà máy nhiệt điện Nông Sơn im lìm vì nhà thầu Trung Quốc dừng thi công.
Hậu quả
Khởi công từ 2008 với những lời hứa tốt đẹp về ngày hoàn thành (năm 2010), nhưng đến nay, Nhà máy Nhiệt điện Nông Sơn do nhà thầu Tổng công ty thiết bị nặng CMCH Trung Quốc thi công ì ạch theo thời gian và dừng hẳn từ mấy tháng nay, để mấy trăm tỷ đồng đắp chiếu.
Anh Nguyễn Văn Năm, một hộ dân có 4 sào ruộng sát khu vực khai thác mỏ than, cho biết: "Do nguồn nước rò rỉ của mỏ than gây ô nhiễm, vài năm trở lại đây, lúa và hoa màu không phát triển nổi, nhiều vụ chúng tôi bù lỗ tiền công".
Ông Nguyễn Kim Dũng, Chủ tịch UBND xã Quế Trung thừa nhận: "Thôn Nông Sơn, nơi bị ảnh hưởng nặng nhất bởi mỏ than và nhà máy, trước kia có hơn 30ha đất nhưng nay bị than bồi lấp hơn một nửa".
Ngoài ra, việc khai thác than gây ô nhiễm cũng đã khiến lúa, hoa màu phát triển chậm, hiệu quả sản xuất thấp. Nếu như trước đây, 1ha lúa người dân thu hoạch 6 tấn/vụ thì hiện nay chỉ được 3,5-3,7 tấn/vụ. Do năng suất quá thấp, có nhiều diện tích bị ô nhiễm nặng, người dân thậm chí không dám đầu tư công của vì sợ lỗ nên bỏ hoang.
Lại “điều chỉnh giá thầu”
Bảo vệ nhà máy cho hay: "Công nhân Trung Quốc rút hết từ mấy tháng nay, chỉ còn đúng 4 người ở lại trực. Nếu cách đây một năm, nhà máy ồn ào tấp nập thì nay vắng ngắt. Con đường vào nhà máy được người dân tận dụng phơi lúa. Vật tư, thiết bị hư hỏng hết nhưng họ (nhà thầuTrung Quốc) vẫn bắt chúng tôi phải bảo vệ nghiêm ngặt lắm, còn 4 người Trung Quốc ở lại thì họ làm gì chúng tôi không biết. Chúng tôi mà lơ mơ là họ phạt tiền, quy định của họ là nội bất xuất ngoại bất nhập”.
Theo ông Võ Đình Đạt - Phó giám đốc phụ trách đầu tư Công ty Cổ phần than - điện Nông Sơn (thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam, chủ đầu tư), tính đến thời điểm này, tiến độ tổng thể của dự án mới chỉ được 55%, trong đó, hạng mục xây dựng đạt 71%; lắp đặt lò hơi, tua-bin và BOP (hệ thống phụ trợ) 36%; lắp đặt thiết bị điện 43%; hệ thống điện điều khiển 26%.
“Thời gian đầu, nhà thầuTrung Quốc đưa tới 400 lao động, thi công hoành tráng, nhưng dần rút hết. Nguyên nhân theo họ giải thích vẫn là gặp nhiều yếu tố bất lợi, địa chất khó khăn, lũ lụt thường xuyên, tài chính… Việc chỉ mới đạt được 50% khối lượng công trình trong khi đã trễ hẹn 2 năm rưỡi là khó chấp nhận, nhưng thời gian gần đây, các bên cũng đã ngồi bàn giải pháp tháo gỡ. Bên phía nhà thầuTrung Quốc cam kết sẽ đưa công nhân trở lại làm việc sớm nhất. Ngoài ra, họ cũng muốn điều chỉnh giá cho gói thầu tăng lên”, ông Đạt nói.
Bỏ thầu rẻ để thắng thầu, sau đó bỏ dở thi công, viện dẫn nhiều lý do rồi xin điều chỉnh gói thầu chính là “chiêu” mà nhà thầu Trung Quốc liên tục thực hiện trong thời gian qua đối với các công trình ở Việt Nam.
Theo Tienphong-Chiêu ‘độc’ tăng giá của chủ thầu Trung Quốc
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, các chính sách mới của Lào, Campuchia có thể ảnh hưởng trực tiếp tới các dự án đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam.
-- Bóc trần những đường dây nhập lậu gà giống: Gà giống lậu tràn ngập nông thôn!(NNVN). – Kiểm soát gà nhập lậu: Không chỉ quản phần “ngọn” (KTĐT).
- Hãi hùng mực khô, bò khô tẩm gia vị (NLĐ). – Coi chừng ngộ độc từ tôm ‘say’, cua ‘ngất’ (VNE). – Khẩn trương thực hiện quy hoạch giết mổ gia súc, gia cầm tập trung (VEN).
- Duy trì mục tiêu kép cho kinh tế năm 2013 (VIR).
- “Cần một ủy ban độc lập để cắt ‘khối u’ nợ xấu” (VnEco).
- Ngân hàng kè kè giục nợ khách (TP). – Ngân hàng tăng huy động để phòng thủ thanh khoản (VIR). – Lẳng lặng tăng lãi suất cho vay (TT). – ‘So với vốn điều lệ thì lợi nhuận của ngân hàng vẫn là thấp’ (Sàn OTC). – Ngân hàng kinh doanh vàng: Bài học cũ, rủi ro mới (DĐDN).
- Chỉ số giá tháng 10 tăng 0,85% (TT).
- Giảm thuế cứu doanh nghiệp (TN).- Siết nghĩa vụ thuế nhưng tránh gây thêm sức ép với doanh nghiệp (SGTT).
- Khó khăn, doanh nghiệp “thờ ơ” khi lao động nhảy việc (Infonet).
--Khó khăn, doanh nghiệp “thờ ơ” khi lao động nhảy việc (25/10/12)
--- Dự thảo Luật Hợp tác xã vẫn chưa ổn (TBKTSG). – Chuyển sang mô hình tăng trưởng dựa vào con người (SGTT).
- Sử dụng bao bì Hologram chống giả cho vàng SJC (TTXVN). – SJC đổi bao bì chống giả cho vàng miếng (Tin tức).
- Chứng khoán: Liên tiếp các tín hiệu báo động (VnMedia). – Mạnh tay với bán khống: Chỉ e “đánh trống bỏ dùi” (TTXVN).
- Chiêu ‘bán bia kèm lạc’ của doanh nghiệp BĐS (VTC). – Chủ đầu tư bất động sản về tỉnh tìm khách (VnEco). – Nhà đầu tư Hàn Quốc rời thị trường bất động sản Việt Nam (VNE). – Dự án BĐS đổ vỡ, người mua rơi vào bi kịch (Infonet).
- Nếu không biết cách xử lý tin đồn, doanh nghiệp có thể bị “tẩy chay”(GDVN).
- Sống eo hẹp bằng lương (ĐĐK). – Lao động đăng ký Bảo hiểm thất nghiệp tăng đột biến (ĐĐK).
- Thủy sản chật vật trong năm “khó khăn kép” (VnEco).
- Nghề vớt tiền trôi (NNVN).
- Dân ngồi khóc trên đống sắn (TP).
- Lạm bàn về…việc làm (Hiệu Minh).
- Xăng, dầu thế giới liên tục giảm giá (VnEco).
– Trung Quốc công bố sách trắng năng lượng năm 2012 (Petrotimes). – Điều gì xảy ra khi kinh tế Trung Quốc suy giảm?(Petrotimes).
- ‘Triều Tiên chuẩn bị thử hạt nhân lần ba’ (VNE). – Triều Tiên đang chuẩn bị thử hạt nhân lần 3 (Khampha).
- Lào xây đường sắt 7 tỷ USD bằng vốn Trung Quốc (DT).
-Cảnh giác với phương thức kinh doanh của thương nhân Trung Quốc (SGTT).
Thực tế trên cho thấy nghịch lý mang tên “giá trị hạt gạo” vẫn còn là “bài ca chưa hồi kết”, bởi gạo Việt Nam đang phải đối mặt với rất nhiều rủi ro.
Ông bà xưa có câu: “Trong cái rủi có cái may”, còn với giá trị hạt gạo Việt Nam hiện nay, tình hình có vẻ ngược lại, “cái rủi” xuất hiện từ trong chính “cái may”. Một trong những cái may được nhắc nhiều nhất là sự chuyển dịch thị trường nhập khẩu gạo, đặc biệt là thị trường Trung Quốc. Theo số liệu của tổng cục Hải quan, chín tháng đầu năm 2012 Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 1.569 triệu tấn gạo. Điều này đồng nghĩa với việc Trung Quốc vượt lên trở thành đối tác nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam, vượt khá xa so với nước đứng thứ hai về nhập khẩu gạo Việt Nam như Philippines, Malaysia…
Chưa dừng ở đó, tổng sản lượng nhập khẩu gạo Việt Nam của Trung Quốc, Hong Kong và Đài Loan (Trung Quốc) trong chín tháng qua đạt gần 1,9 triệu tấn, chiếm gần 1/3 tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam. Lý do của việc này là vì sản xuất ở miền Nam Trung Quốc mất mùa. Bên cạnh đó, dân số hiện tại của Trung Quốc cũng là gánh nặng làm gia tăng nỗi lo về lương thực.
Đến lượt nông sản quan trọng nhất...
Ông Nguyễn Văn Đôn, giám đốc công ty gạo Việt Hưng (tỉnh Tiền Giang) cho biết: “Trong mấy năm vừa qua Trung Quốc nhập khẩu rất ít, phần lớn nhập bằng đường tiểu ngạch. Năm nay thì họ bắt đầu nhập qua đường chính ngạch. Họ mua khá ồ ạt. Năm nay Việt Nam có thể xuất khẩu trên 2 triệu tấn sang Trung Quốc. Trung Quốc bây giờ có thể trở thành thị trường tiềm năng...”
Tuy xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong các tháng đầu năm 2012 tăng gấp 5,2 lần về lượng nhưng xét về giá trị chỉ tăng 4,4 lần so với cùng kỳ năm trước. Sự mất cân đối giữa “số lượng” và “giá trị” là điều mà Việt Nam cần hết sức chú ý khi xuất khẩu gạo sang những thị trường lớn. Bởi lẽ, khi sản lượng xuất khẩu càng cao trong khi giá trị lại quá thấp, thì lượng thâm hụt, lỗ lã sẽ càng lớn. Thế nên cụm từ “chảy máu gạo” không chỉ là việc xuất siêu và “bán rẻ” sức lao động, nguồn tài nguyên dân tộc mà còn dẫn đến nguy cơ “đền hợp đồng” của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo do thị trường gạo bị phần đông các thương lái Trung Quốc thao túng.
Chúng ta đã có không ít hệ luỵ từ rất nhiều bài học trên thương trường mang tên “Trung Quốc” như những vụ thu mua với lượng lớn nông sản và những sản phẩm lạ lùng, khó hiểu – như mua đỉa, dứa non… với giá trên trời, đến khi người dân đổ xô khai thác, thu hoạch thì các thương lái Trung Quốc lặn mất tăm. Báo Tiền Giang tháng 9 vừa qua có bài nhận định về nguyên nhân khiến tình hình xuất khẩu gạo tại tỉnh này gặp những biến động mạnh, trong đó nêu rõ việc đối tác lớn nhất là Trung Quốc có thời gian đã liên tục huỷ hợp đồng khiến giá giảm mạnh. Từ những vụ việc như vậy, có thể thấy thương nhân Trung Quốc rất có kinh nghiệm và thường sử dụng chiêu sở trường là tăng – hạ giá đột ngột kết hợp với việc thu mua hàng loạt hoặc huỷ bỏ hàng loạt các giao dịch nhằm tạo thế chủ động để thâu tóm thị trường – trong đó có thị trường lúa gạo – ngay trên sân khách! Không khó để đoán định việc thương nhân Trung Quốc sớm muộn gì cũng sẽ áp dụng các chiêu trò cũ tại Việt Nam. Và lúc đó, việc sản xuất lúa gạo trong nước có thể bất ổn, thị trường có thể rơi hoàn toàn vào tay thương nhân Trung Quốc...
Ngoài ra, cũng cần lưu ý đến những hành vi “thiếu trung thực” trong giao thương. Nhiều doanh nghiệp trong nước biết chuyện thương lái Trung Quốc gần đây khi nhập gạo Việt Nam có yêu cầu “trộn” gạo trắng thường với gạo thơm để họ mang về nước bán với giá gạo thơm. Điều này không đơn thuần chỉ là lợi nhuận mà sâu xa hơn, theo ông Trương Thanh Phong, chủ tịch VFA, thương lái Trung Quốc muốn làm “ảnh hưởng xấu đến uy tín Việt Nam bởi người dân Trung Quốc sẽ tẩy chay gạo Việt Nam, vì chất lượng gạo không cao”. Câu chuyện kết thúc khi gạo Việt Nam “bí thế” do thương lái Trung Quốc lấy cớ đó để huỷ hợp đồng đã ký.
Nhiều thương lái Trung Quốc còn “tung chiêu” mua gạo ngay khi nông dân còn… chưa vào mùa vụ. Đã có trường hợp thương lái Trung Quốc tung tin đồn và lôi kéo, thuyết phục nông dân trồng lại các loại lúa “lỗi thời” hoặc lúa bị Nhà nước hạn chế trồng vì năng suất lẫn chất lượng không cao. Trường hợp nông dân Trà Vinh đổ xô trồng lúa IR 50404 vì tin thương lái sẽ mua giá cao khiến không ít nhà chuyên môn, nhà quản lý lo lắng, bởi lẽ những gì thương lái Trung Quốc để lại ở vùng này chỉ là lời hứa gió bay, điều mà nhiều người cho là không thể lại lần nữa khi trước đó đã từng có rất nhiều nông dân “trúng đòn hiểm” của thương lái Trung Quốc!
Việc thất bại liên tục trên sân nhà của nhiều loại nông sản Việt Nam, đến lúc này, là đã quá đủ để Việt Nam trưởng thành hơn khi hợp tác với thương nhân của nước láng giềng Trung Quốc. Nhưng quá đủ rồi thì sao? Tại sao với chỉ cùng một chiêu bài mà thương nhân Trung Quốc cứ hết lần này đến lần khác thắng thế ngay trên đất của chúng ta? Câu hỏi này phải đặt ra và buộc phải được trả lời ngay, bởi sau không ít nông sản, giờ đến nông sản quan trọng nhất của chúng ta cũng đang bị dòm ngó.
“Cẩn tắc vô ưu” với các phương thức kinh doanh đáng ngại của thương nhân Trung Quốc không bao giờ là thừa!
ĐỖ THIỆN
-Cảnh giác với phương thức kinh doanh của thương nhân Trung Quốc (SGTT).
-Xuất hiện "dâu tây Đà Lạt" siêu rẻ
-- Xử lý nghiêm người nước ngoài hoạt động bất hợp pháp ở Đà Nẵng (Infonet).- -
(TBKTSG Online) - Các doanh nghiệp và ngân hàng thương mại đang gặp rất nhiều khó khăn trong năm 2012, theo một khảo sát của Công ty cổ phần báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) công bố ngày 14-10.
-Dự báo doanh nghiệp sẽ bớt khó khăn hơn trong quý IV
-Kiều hối năm 2012 dự báo đạt 11 tỷ USD
Một số chuyên gia dự báo, kiều hối năm nay có thể tăng 20% và đạt khoảng 10-11 tỷ USD, cao hơn mức tăng trung bình 10-15% những năm gần đây.
Phía sau bức tranh đẹp xuất - nhập khẩu
(TBKTSG) - Dù kinh tế đang phải đối mặt với những thách thức lớn, nhưng xuất - nhập khẩu vẫn liên tục gây bất ngờ với những con số hết sức khả quan. Tuy nhiên, ẩn sau bức tranh đẹp đó vẫn là căn bệnh của nền kinh tế nước ta.
Vòng quay thứ hai
(TBKTSG) - Tháng 8 đã qua. Tháng 9 trôi đi. Bây giờ đang là tháng 10. Chưa thấy cam kết của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khi trả lời chất vấn Quốc hội kỳ họp trước, sẽ công khai kết quả thanh tra toàn diện một số ngân hàng thương mại có liên quan đến vụ thâu tóm Sacombank vào cuối tháng 8-2012, được thực hiện.
- Dài cổ chờ đường bauxite (SGGP).
- TKV bị “rút ruột” hàng trăm ngàn lít dầu? (LĐ). – Tập đoàn Than – Khoáng sản bị “rút ruột” hàng trăm ngàn lít dầu? (DT).
- 30 nghìn tỷ đồng mỗi năm đến 2015 để giải quyết nợ xấu? (Stockbiz).
- Dân hỏi – Bộ trưởng trả lời: Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ trả lời về điều hành giá và các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp (VTV/CP). – CPI tháng 9 tăng mạnh “do 4 nhóm mặt hàng” (VnEco). - Tăng giá xăng 3 lần khiến CPI tháng 9 tăng 0,34% (Gafin). - Sóng ngầm tăng giá mới (PLTP). – Điều hành giá với mục tiêu lạm phát một con số (Petro Times).
- GS.TS Phạm Hi Đức: Nguy cơ từ những “ngân hàng u minh” (SGTT). – Doanh nghiệp, ngân hàng đều kêu khó(TBKTSG). - “Van” điều tiết tiền tệ (ANTĐ).
- Xử lý bán khống: “Giơ cao” rồi lại “đánh khẽ”? (VnEco). - Dòng vốn ngoại vào TTCK: Vào, ra không dễ (LĐ).
- Ngân hàng ‘cố’ thu hẹp trạng thái âm vàng (TQ).
- Đón dòng tín dụng từ Eximbank Mỹ (NLĐ). - Doanh nghiệp lớn khó tiếp cận tín dụng (TN).
- Gia hạn gần 14 nghìn tỷ đồng tiền thuế cho các doanh nghiệp (QĐND).
- Kinh doanh cổ phiếu online – Coi chừng bị lừa (ANTĐ).
- Thị trường căn hộ TP.HCM: Chuyển từ bán sang cho thuê (SGTT).
- Vì sao Vinaphone bị đòi nợ 2,69 triệu sim? (TP).
- Thủy sản: “Ủ bệnh” từ ngày hôm qua (LĐ).
- Chậm dự án, nguồn giống gà Mía quý hiếm bị đe dọa (HNM).
- 96% cổ đông DDM không cho bán tàu để cắt lỗ (NĐH).
- Cần xử lý dứt điểm sai phạm của AFCA (TN).
- Shell Gas rút khỏi thị trường Việt Nam (BBC).
- Samsung sẽ đầu tư thêm 700 triệu đô la vào Việt Nam (RFI).
-Hiệp hội Lúa gạo ASEAN: Vì đâu Việt Nam ra rìa? (PLTP 14-10-12)
- FED khởi động ‘cuộc chiến tiền tệ’ mới? (VEF). – Ông Bernanke bênh vực chính sách của Quỹ dự trữ Liên bang Mỹ (VOA).
Fed chief defends low interest rates
(Financial Times)-
Ben Bernanke rejects criticism that the Federal Reserve’s efforts to drive US interest rates lower could result in higher inflation in emerging markets
Nhật Bản quan ngại trước đà tăng giá của đồng yên
Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda nói rằng nền kinh tế Nhật Bản đang đối mặt với nguy cơ đi xuống giống như sự giảm tốc kinh tế toàn cầu.
- Bầu cử tổng thống Mỹ, tuần lễ quyết định (SGTT). – Chạy đua vào Nhà Trắng: Chiêu thức chưa thể thay đổi cục diện (ĐĐK). - “Nghệ thuật diễn xuất” khi tranh luận trong tranh cử Tổng thống Mỹ (LĐ). - Obama sẽ gỡ huề 1–1? (SGTT). - Cuộc đua vào Nhà Trắng 2012 tiếp tục nóng (VOH). – TRÔNG NGƯỜI MÀ NGẪM ĐẾN TA (Nguyễn Phú Nepal).
Lạm phát Trung Quốc tháng 9 thấp nhất 2 năm
Sức ép lạm phát giảm tạo điều kiện cho Trung Quốc nới lỏng chính sách hơn nữa như tiếp tục hạ lãi suất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
USD giảm so với hầu hết đồng tiền chủ chốt
USD suy yếu khi kinh tế Trung Quốc có dấu hiệu cải thiện và lãnh đạo châu Âu tiến gần hơn tới giải pháp cho khủng hoảng nợ khu vực.
QE3 không gây bất ổn dòng vốn vào thị trường mới nổi
Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cho rằng, nới lỏng định lượng của Mỹ có lợi cho các thị trường mới nổi và kinh tế toàn cầu nói chung.
Kinh tế toàn cầu đối mặt với “khủng hoảng kinh tế 3.0”
Các nền kinh tế mới nổi BRICS cũng đang phải vật lộn với chính mình trước khi có thể giúp phần còn lại của thế giới tăng trưởng.
Khoa học Trung Quốc có óc sáng tạo không? Will China’s Scientists and Technologists Ever Be Truly Innovative? (Slate 12-10-12)
Cố vấn kinh tế của Mitt Romney là ai? Romney’s Go-To Economist (NYT 13-10-12) -- Glenn Hubbard-China: Beyond the conveyor belt
from (Financial Times)-
As the number of young workers peaks and aspirations rise, the low-cost manufacturing model is under pressure. By Kathrin Hille and Rahul Jacob
-Chinese exporters fear grim outlook
(Financial Times)-
Companies say economic doldrums in Europe mean many are facing more daunting challenges than at the height of the global financial crisis
-Chinese inflation steadies at 1.9%
Ông bà xưa có câu: “Trong cái rủi có cái may”, còn với giá trị hạt gạo Việt Nam hiện nay, tình hình có vẻ ngược lại, “cái rủi” xuất hiện từ trong chính “cái may”. Một trong những cái may được nhắc nhiều nhất là sự chuyển dịch thị trường nhập khẩu gạo, đặc biệt là thị trường Trung Quốc. Theo số liệu của tổng cục Hải quan, chín tháng đầu năm 2012 Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 1.569 triệu tấn gạo. Điều này đồng nghĩa với việc Trung Quốc vượt lên trở thành đối tác nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam, vượt khá xa so với nước đứng thứ hai về nhập khẩu gạo Việt Nam như Philippines, Malaysia…
Chưa dừng ở đó, tổng sản lượng nhập khẩu gạo Việt Nam của Trung Quốc, Hong Kong và Đài Loan (Trung Quốc) trong chín tháng qua đạt gần 1,9 triệu tấn, chiếm gần 1/3 tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam. Lý do của việc này là vì sản xuất ở miền Nam Trung Quốc mất mùa. Bên cạnh đó, dân số hiện tại của Trung Quốc cũng là gánh nặng làm gia tăng nỗi lo về lương thực.
Đến lượt nông sản quan trọng nhất...
Ông Nguyễn Văn Đôn, giám đốc công ty gạo Việt Hưng (tỉnh Tiền Giang) cho biết: “Trong mấy năm vừa qua Trung Quốc nhập khẩu rất ít, phần lớn nhập bằng đường tiểu ngạch. Năm nay thì họ bắt đầu nhập qua đường chính ngạch. Họ mua khá ồ ạt. Năm nay Việt Nam có thể xuất khẩu trên 2 triệu tấn sang Trung Quốc. Trung Quốc bây giờ có thể trở thành thị trường tiềm năng...”
Tuy xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong các tháng đầu năm 2012 tăng gấp 5,2 lần về lượng nhưng xét về giá trị chỉ tăng 4,4 lần so với cùng kỳ năm trước. Sự mất cân đối giữa “số lượng” và “giá trị” là điều mà Việt Nam cần hết sức chú ý khi xuất khẩu gạo sang những thị trường lớn. Bởi lẽ, khi sản lượng xuất khẩu càng cao trong khi giá trị lại quá thấp, thì lượng thâm hụt, lỗ lã sẽ càng lớn. Thế nên cụm từ “chảy máu gạo” không chỉ là việc xuất siêu và “bán rẻ” sức lao động, nguồn tài nguyên dân tộc mà còn dẫn đến nguy cơ “đền hợp đồng” của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo do thị trường gạo bị phần đông các thương lái Trung Quốc thao túng.
Chúng ta đã có không ít hệ luỵ từ rất nhiều bài học trên thương trường mang tên “Trung Quốc” như những vụ thu mua với lượng lớn nông sản và những sản phẩm lạ lùng, khó hiểu – như mua đỉa, dứa non… với giá trên trời, đến khi người dân đổ xô khai thác, thu hoạch thì các thương lái Trung Quốc lặn mất tăm. Báo Tiền Giang tháng 9 vừa qua có bài nhận định về nguyên nhân khiến tình hình xuất khẩu gạo tại tỉnh này gặp những biến động mạnh, trong đó nêu rõ việc đối tác lớn nhất là Trung Quốc có thời gian đã liên tục huỷ hợp đồng khiến giá giảm mạnh. Từ những vụ việc như vậy, có thể thấy thương nhân Trung Quốc rất có kinh nghiệm và thường sử dụng chiêu sở trường là tăng – hạ giá đột ngột kết hợp với việc thu mua hàng loạt hoặc huỷ bỏ hàng loạt các giao dịch nhằm tạo thế chủ động để thâu tóm thị trường – trong đó có thị trường lúa gạo – ngay trên sân khách! Không khó để đoán định việc thương nhân Trung Quốc sớm muộn gì cũng sẽ áp dụng các chiêu trò cũ tại Việt Nam. Và lúc đó, việc sản xuất lúa gạo trong nước có thể bất ổn, thị trường có thể rơi hoàn toàn vào tay thương nhân Trung Quốc...
Ngoài ra, cũng cần lưu ý đến những hành vi “thiếu trung thực” trong giao thương. Nhiều doanh nghiệp trong nước biết chuyện thương lái Trung Quốc gần đây khi nhập gạo Việt Nam có yêu cầu “trộn” gạo trắng thường với gạo thơm để họ mang về nước bán với giá gạo thơm. Điều này không đơn thuần chỉ là lợi nhuận mà sâu xa hơn, theo ông Trương Thanh Phong, chủ tịch VFA, thương lái Trung Quốc muốn làm “ảnh hưởng xấu đến uy tín Việt Nam bởi người dân Trung Quốc sẽ tẩy chay gạo Việt Nam, vì chất lượng gạo không cao”. Câu chuyện kết thúc khi gạo Việt Nam “bí thế” do thương lái Trung Quốc lấy cớ đó để huỷ hợp đồng đã ký.
Nhiều thương lái Trung Quốc còn “tung chiêu” mua gạo ngay khi nông dân còn… chưa vào mùa vụ. Đã có trường hợp thương lái Trung Quốc tung tin đồn và lôi kéo, thuyết phục nông dân trồng lại các loại lúa “lỗi thời” hoặc lúa bị Nhà nước hạn chế trồng vì năng suất lẫn chất lượng không cao. Trường hợp nông dân Trà Vinh đổ xô trồng lúa IR 50404 vì tin thương lái sẽ mua giá cao khiến không ít nhà chuyên môn, nhà quản lý lo lắng, bởi lẽ những gì thương lái Trung Quốc để lại ở vùng này chỉ là lời hứa gió bay, điều mà nhiều người cho là không thể lại lần nữa khi trước đó đã từng có rất nhiều nông dân “trúng đòn hiểm” của thương lái Trung Quốc!
Việc thất bại liên tục trên sân nhà của nhiều loại nông sản Việt Nam, đến lúc này, là đã quá đủ để Việt Nam trưởng thành hơn khi hợp tác với thương nhân của nước láng giềng Trung Quốc. Nhưng quá đủ rồi thì sao? Tại sao với chỉ cùng một chiêu bài mà thương nhân Trung Quốc cứ hết lần này đến lần khác thắng thế ngay trên đất của chúng ta? Câu hỏi này phải đặt ra và buộc phải được trả lời ngay, bởi sau không ít nông sản, giờ đến nông sản quan trọng nhất của chúng ta cũng đang bị dòm ngó.
“Cẩn tắc vô ưu” với các phương thức kinh doanh đáng ngại của thương nhân Trung Quốc không bao giờ là thừa!
ĐỖ THIỆN
-Cảnh giác với phương thức kinh doanh của thương nhân Trung Quốc (SGTT).
-Xuất hiện "dâu tây Đà Lạt" siêu rẻ
-- Xử lý nghiêm người nước ngoài hoạt động bất hợp pháp ở Đà Nẵng (Infonet).- -
--Nguy cơ ngập tràn hàng thải loại từ Trung Quốc
-Theo các chuyên gia, không chỉ làm dấy lên mối lo về chất lượng, hàng nhập từ Trung Quốc còn có thể biến Việt Nam thành "bãi phế thải" công nghệ của nước này.Xuất siêu: đáng mừng nhưng vẫn phải lo ...--Cam siêu rẻ tràn phố Hà Nội
- Nhập siêu từ Trung Quốc là bình thường! (NLĐ). - Việt Nam nhập khẩu lớn từ Trung Quốc: Có đáng lo? (VnMedia).
-Doanh nghiệp, ngân hàng đều kêu khó-Theo các chuyên gia, không chỉ làm dấy lên mối lo về chất lượng, hàng nhập từ Trung Quốc còn có thể biến Việt Nam thành "bãi phế thải" công nghệ của nước này.Xuất siêu: đáng mừng nhưng vẫn phải lo ...--Cam siêu rẻ tràn phố Hà Nội
- Nhập siêu từ Trung Quốc là bình thường! (NLĐ). - Việt Nam nhập khẩu lớn từ Trung Quốc: Có đáng lo? (VnMedia).
(TBKTSG Online) - Các doanh nghiệp và ngân hàng thương mại đang gặp rất nhiều khó khăn trong năm 2012, theo một khảo sát của Công ty cổ phần báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) công bố ngày 14-10.
-Dự báo doanh nghiệp sẽ bớt khó khăn hơn trong quý IV
Các doanh nghiệp dự báo tình hình sản xuất kinh doanh trong quý IV vẫn tiếp tục khó khăn, nhưng mức độ ít hơn so với ba quý đầu năm.
Một số chuyên gia dự báo, kiều hối năm nay có thể tăng 20% và đạt khoảng 10-11 tỷ USD, cao hơn mức tăng trung bình 10-15% những năm gần đây.
Phía sau bức tranh đẹp xuất - nhập khẩu
(TBKTSG) - Dù kinh tế đang phải đối mặt với những thách thức lớn, nhưng xuất - nhập khẩu vẫn liên tục gây bất ngờ với những con số hết sức khả quan. Tuy nhiên, ẩn sau bức tranh đẹp đó vẫn là căn bệnh của nền kinh tế nước ta.
Vòng quay thứ hai
(TBKTSG) - Tháng 8 đã qua. Tháng 9 trôi đi. Bây giờ đang là tháng 10. Chưa thấy cam kết của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khi trả lời chất vấn Quốc hội kỳ họp trước, sẽ công khai kết quả thanh tra toàn diện một số ngân hàng thương mại có liên quan đến vụ thâu tóm Sacombank vào cuối tháng 8-2012, được thực hiện.
- Dài cổ chờ đường bauxite (SGGP).
- TKV bị “rút ruột” hàng trăm ngàn lít dầu? (LĐ). – Tập đoàn Than – Khoáng sản bị “rút ruột” hàng trăm ngàn lít dầu? (DT).
- 30 nghìn tỷ đồng mỗi năm đến 2015 để giải quyết nợ xấu? (Stockbiz).
- Dân hỏi – Bộ trưởng trả lời: Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ trả lời về điều hành giá và các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp (VTV/CP). – CPI tháng 9 tăng mạnh “do 4 nhóm mặt hàng” (VnEco). - Tăng giá xăng 3 lần khiến CPI tháng 9 tăng 0,34% (Gafin). - Sóng ngầm tăng giá mới (PLTP). – Điều hành giá với mục tiêu lạm phát một con số (Petro Times).
- GS.TS Phạm Hi Đức: Nguy cơ từ những “ngân hàng u minh” (SGTT). – Doanh nghiệp, ngân hàng đều kêu khó(TBKTSG). - “Van” điều tiết tiền tệ (ANTĐ).
- Xử lý bán khống: “Giơ cao” rồi lại “đánh khẽ”? (VnEco). - Dòng vốn ngoại vào TTCK: Vào, ra không dễ (LĐ).
- Ngân hàng ‘cố’ thu hẹp trạng thái âm vàng (TQ).
- Đón dòng tín dụng từ Eximbank Mỹ (NLĐ). - Doanh nghiệp lớn khó tiếp cận tín dụng (TN).
- Gia hạn gần 14 nghìn tỷ đồng tiền thuế cho các doanh nghiệp (QĐND).
- Kinh doanh cổ phiếu online – Coi chừng bị lừa (ANTĐ).
- Thị trường căn hộ TP.HCM: Chuyển từ bán sang cho thuê (SGTT).
- Vì sao Vinaphone bị đòi nợ 2,69 triệu sim? (TP).
- Thủy sản: “Ủ bệnh” từ ngày hôm qua (LĐ).
- Chậm dự án, nguồn giống gà Mía quý hiếm bị đe dọa (HNM).
- 96% cổ đông DDM không cho bán tàu để cắt lỗ (NĐH).
- Cần xử lý dứt điểm sai phạm của AFCA (TN).
- Shell Gas rút khỏi thị trường Việt Nam (BBC).
- Samsung sẽ đầu tư thêm 700 triệu đô la vào Việt Nam (RFI).
-Hiệp hội Lúa gạo ASEAN: Vì đâu Việt Nam ra rìa? (PLTP 14-10-12)
- FED khởi động ‘cuộc chiến tiền tệ’ mới? (VEF). – Ông Bernanke bênh vực chính sách của Quỹ dự trữ Liên bang Mỹ (VOA).
Fed chief defends low interest rates
(Financial Times)-
Ben Bernanke rejects criticism that the Federal Reserve’s efforts to drive US interest rates lower could result in higher inflation in emerging markets
Nhật Bản quan ngại trước đà tăng giá của đồng yên
Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda nói rằng nền kinh tế Nhật Bản đang đối mặt với nguy cơ đi xuống giống như sự giảm tốc kinh tế toàn cầu.
- Bầu cử tổng thống Mỹ, tuần lễ quyết định (SGTT). – Chạy đua vào Nhà Trắng: Chiêu thức chưa thể thay đổi cục diện (ĐĐK). - “Nghệ thuật diễn xuất” khi tranh luận trong tranh cử Tổng thống Mỹ (LĐ). - Obama sẽ gỡ huề 1–1? (SGTT). - Cuộc đua vào Nhà Trắng 2012 tiếp tục nóng (VOH). – TRÔNG NGƯỜI MÀ NGẪM ĐẾN TA (Nguyễn Phú Nepal).
Lạm phát Trung Quốc tháng 9 thấp nhất 2 năm
Sức ép lạm phát giảm tạo điều kiện cho Trung Quốc nới lỏng chính sách hơn nữa như tiếp tục hạ lãi suất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
USD giảm so với hầu hết đồng tiền chủ chốt
USD suy yếu khi kinh tế Trung Quốc có dấu hiệu cải thiện và lãnh đạo châu Âu tiến gần hơn tới giải pháp cho khủng hoảng nợ khu vực.
QE3 không gây bất ổn dòng vốn vào thị trường mới nổi
Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cho rằng, nới lỏng định lượng của Mỹ có lợi cho các thị trường mới nổi và kinh tế toàn cầu nói chung.
Kinh tế toàn cầu đối mặt với “khủng hoảng kinh tế 3.0”
Các nền kinh tế mới nổi BRICS cũng đang phải vật lộn với chính mình trước khi có thể giúp phần còn lại của thế giới tăng trưởng.
Khoa học Trung Quốc có óc sáng tạo không? Will China’s Scientists and Technologists Ever Be Truly Innovative? (Slate 12-10-12)
Cố vấn kinh tế của Mitt Romney là ai? Romney’s Go-To Economist (NYT 13-10-12) -- Glenn Hubbard-China: Beyond the conveyor belt
from (Financial Times)-
As the number of young workers peaks and aspirations rise, the low-cost manufacturing model is under pressure. By Kathrin Hille and Rahul Jacob
-Chinese exporters fear grim outlook
(Financial Times)-
Companies say economic doldrums in Europe mean many are facing more daunting challenges than at the height of the global financial crisis
-Chinese inflation steadies at 1.9%
(Financial Times)-Chinese inflation steadied in September giving Beijing more space to loosen monetary policy as the economy slows