Thứ Năm, 25 tháng 10, 2012

Tập đoàn Huawei bị tố thuộc mạng lưới gián điệp TQ

A sales assistant looks at her mobile phone as she waits for customers behind a counter at a Huawei booth in Wuhan, Hubei province, October 10, 2012. REUTERS/Stringer-Exclusive: Huawei partner offered U.S. tech to Iran

LONDON (Reuters) - An Iranian partner of Huawei Technologies Co Ltd, a Chinese company that has denied breaking U.S. sanctions, last year tried to sell embargoed American antenna equipment to an Iranian firm, according to documents and interviews

The buyer - an Iranian mobile-phone operator - says it canceled the deal with Huawei when it learnt the items were subject to sanctions and before any equipment was delivered. Huawei, the world's second-largest telecoms equipment maker, uses products from a U.S. company, Andrew LLC, in some of the systems it sells.

Documents reviewed by Reuters show that Soda Gostar Persian Vista, a Tehran-based supplier of Huawei equipment in Iran, had offered to sell to MTN Irancell 36 cellular tower antennas made by Andrew for 14,364 euros. The equipment was to be delivered in Tehran on February 3, 2012, to "Huawei warehouse ready for installation," according to a MTN Irancell purchase order dated November 30, 2011.

Huawei, based in Shenzhen, China, has an agreement with CommScope Inc. in Hickory, N.C. - which owns Andrew - to purchase Andrew antennas and other equipment and use the products in Huawei systems, according to CommScope. The Andrew antennas were part of a large order for Huawei telecommunications gear that MTN Irancell had placed through Soda Gostar, the documents show.

Washington has banned the sale of U.S. technology to Iran for years. Huawei said in a statement that it complies with U.S. law and also requires third parties like Soda Gostar "to follow applicable laws and regulations." This month, the U.S. House Intelligence Committee criticized Huawei for failing "to provide evidence to support its claims that it complies with all international sanctions or U.S. export laws."

South Africa's MTN Group, which owns 49 percent of MTN Irancell, said the Iranian telecoms firm had requested 36 German-made antennas not subject to sanctions but that "Huawei, through its local partner Soda Gostar, mistakenly provided details of U.S.-manufactured" antennas.

"This was later identified as an error and as a result the tender request was canceled with Huawei and the German goods obtained from a local reseller," Paul Norman, MTN Group's corporate affairs officer, said in a statement. He added, "The incident is illustrative of the strong processes in place in MTN and Irancell to ensure compliance" with U.S. sanctions.

In a statement, Vic Guyang, a Huawei spokesman, acknowledged that MTN Irancell had canceled the order. He added, "We did not participate in the delivery of this project because Huawei has been and continues to be in strict compliance with all relevant international and local laws and regulations." Officials at Soda Gostar could not be reached for comment.

Rick Aspan, a spokesman for CommScope, said the company was not aware of the aborted transaction. "Obviously we're going to look into this a little further," he said.

He described Huawei as a major customer of antennas and other CommScope telecommunications equipment. "They purchase certain CommScope products that they incorporate into the systems they're making for their wireless operator customers," he said. CommScope manufactures its products in a number of countries, including China.

Reuters has documented how China has become a backdoor way for Iran to obtain embargoed U.S. computer equipment. In March and April, Reuters reported that China's ZTE Corp, a Huawei competitor, had sold or agreed to sell millions of dollars worth of U.S. computer gear to Telecommunication Co. of Iran, the country's largest telecommunications firm, and a unit of the consortium that controls TCI. The articles sparked investigations by the U.S. Commerce Department and the Justice Department.

In a filing this month with the Hong Kong stock exchange, ZTE said it was cooperating with the investigations.

Reuters has also documented how MTN procured U.S. computer equipment through a network of companies in Iran and the Middle East when it launched MTN Irancell in 2006. MTN employees created presentations for meetings and wrote reports that openly discussed circumventing U.S. sanctions to source the equipment, Reuters reported in August.

(Edited by Simon Robinson)

-Tập đoàn Huawei bị tố thuộc mạng lưới gián điệp TQ 10/5/2010- Mặc dù tập đoàn truyền thông nổi tiếng của Trung Quốc Huawei bác bỏ bất kỳ mối liên quan nào với quân đội Trung Quốc, song mới đây các cơ quan tình báo Ấn Độ đã nêu đích danh quân đội Trung Quốc là khách hàng và có nhiều quan hệ sâu hơn với tập đoàn này.

Cơ quan tình báo đối ngoại Ấn Độ (RAW) cho rằng tập đoàn Huawei không chỉ đơn giản có quan hệ với các cơ quan an ninh Trung Quốc, mà còn bị nghi ngờ là một bộ phận của hệ thống này. Lý do không phải chỉ vì người thành lập tập đoàn này là ông Nhiệm Chính Phi, cựu Giám đốc Học viện kỹ thuật thông tin thuộc Bộ tổng Tham mưu Quân đội Trung Quốc năm 1988, mà còn vì một thành viên trong ban lãnh đạo tập đoàn là sĩ quan Bộ An ninh Quốc gia Trung Quốc.

Nhiệm Chính Phi, cựu Giám đốc Học viện kỹ thuật thông tin thuộc Bộ  tổng Tham mưu Quân đội Trung Quốc
Nhiệm Chính Phi, cựu Giám đốc Học viện kỹ thuật thông tin thuộc Bộ tổng Tham mưu Quân đội Trung Quốc

Theo các thông tin tình báo, Huawei có nhiệm vụ rà soát và gỡ bỏ các thiết bị nghe trộm tại tất cả các đại sứ quán Trung Quốc ở nước ngoài và các chuyên gia của họ mở rộng hoạt động gắn thiết bị nghe trộm vào các hệ thống máy tính và liên lạc viễn thông. Ví dụ về điều này là sự dính líu của Huawei vào các dự án quân sự tại Iraq dưới thời Tổng thống Saddam Hussein và các dự án liên lạc viễn thông tại Afghanistan khi Taliban còn cầm quyền.

Do nghi ngờ vai trò của Huawei trong việc phục vụ các cơ quan an ninh Trung Quốc, Bộ Thông tin Liên lạc Ấn Độ đã cảnh báo công ty mạng Internet BSNL của nước này phải kiểm tra kỹ lưỡng tất cả các thiết bị do phía Trung Quốc cung cấp xem có bị gài các phần mềm gián điệp trapdoor, black box hay malware hay không, đồng thời kiểm tra xem các thiết bị này có dễ bị tấn công từ xa hay không, trước khi đưa chúng vào hoạt động.

Ngoài ra, Ấn Độ cũng rất đề phòng khi cho phép BSNL ký các hợp đồng với Ấn Độ, song chỉ cho công ty này hoạt động tại các bang khu vực miền Nam không có biên giới chung với những nước nhạy cảm như Trung Quốc, Pakistan, Bangla Desh và Myanmar. Bộ Thông tin Liên lạc Ấn Độ cũng cảnh báo rằng chỉ được phép đưa vào hoạt động các hệ thống do Huawei cung cấp sau khi mọi yêu cầu kiểm toán đã được hoàn tất.

Không chỉ Ấn Độ, mà Anh và Mỹ đều lo ngại về quan hệ giữa Huawei  với quân đội Trung Quốc
Không chỉ Ấn Độ, mà Anh và Mỹ đều lo ngại về quan hệ giữa Huawei với quân đội Trung Quốc

Không chỉ có Ấn Độ lo ngại về quan hệ giữa Huawei với quân đội Trung Quốc. Chuyên gia phân tích quân sự Bhati Jain cho biết Mỹ cùng chia sẻ mối lo ngại của các cơ quan tình báo Ấn Độ về quan hệ của Huawei với các cơ quan an ninh Trung Quốc, và điều đó đã dẫn tới việc Chính quyền Obama ngăn cản các nỗ lực của Huawei trong việc giành một phần cổ phần trong 3 com., công ty sản xuất các thiết bị Internet và kết nối mạng của Mỹ.

Đề nghị của tập đoàn này về mua cổ phần trong 3 com. đã bị gạt bỏ sau khi chính quyền Mỹ nghi ngờ về động cơ an ninh trong thương vụ này. Thương vụ béo bở trị giá 2,2 tỷ USD, trong đó Huawei mời công ty đầu tư tư nhân Bain Capitla có trụ sở tại Boston cùng tham gia mua 3 com. đã bị hủy bỏ hồi tháng 2/2008.

Sở dĩ chính quyền Mỹ gạt bỏ đề nghị của Huawei là vì 3 com. chuyên sản xuất các phần mềm chống tin tặc máy tính cho quân đội Mỹ. Theo RAW, chính quyền Mỹ lo ngại Huawei có thể làm “què quặt” các thiết bị điện tử và phần mềm máy tính bán cho quân đội Mỹ khiến chúng hoạt động kém hiệu quả.

Tình báo Anh cũng từng cảnh báo về mưu đồ của Trung Quốc trong việc tấn công các cơ sở hạ tầng liên lạc viễn thông cũng như các hệ thống cấp nước, lương thực, thực phẩm thông qua các thiết bị điện tử do Huawei lắp đặt bằng cách bí mật cài phần mềm rất khó bị phát hiện vào các máy tính điều hành hoạt động của các hệ thống nói trên, và sau đó có thể làm tê liệt hoạt động của các hệ thống này.

Theo tình báo Anh, Trung Quốc có thể làm tê liệt cơ sở hạ tầng viễn thông độc lập và những hệ thống điều hành các dịch vụ tối quan trọng như cấp nước, lương thực thực phẩm bằng cách gài phần mềm bí mật (malware) trong thiết bị của các hệ thống này do những tập đoàn như Huawei và ZTE lắp đặt.

Minh Tâm (Theo EIU)

Tập đoàn Huawei bị tố thuộc mạng lưới gián điệp TQ

-------------

Sức mạnh quân sự Nga đã thực sự trỗi dậy!

VIT - Với 10.500 binh sĩ, 159 binh sĩ các quân, binh chủng quân đội Nga và cả đơn vị quân đội các nước Mỹ, Anh, Pháp, Ba Lan, các nước thuộc Cộng đồng các quốc gia độc lập, 125 máy bay và trực thăng cùng 161 trang thiết bị quân sự cùng tham gia lễ diễu binh mừng 65 năm ngày chiến thắng phát xít, một lần nữa, Nga lại khiến cả thế giới “ngỡ ngàng” về sức mạnh quân sự của quốc gia này.

Nga cho rằng các nước xuất khẩu vũ khí lớn trên thế giới đều sẽ tiếp tục phải đối mặt với nạn đánh cắp bản quyền kĩ thuật công nghệ quân sự.

Tổng số lượt xem trang