Thưa tiến sỹ, ông có tin tưởng vào quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) và tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại hiện nay hay không?Thực tế tôi không có niềm tin đáng kể vào hai chương trình tái cơ cấu này. Vì những lý do sau: Một, khi một chương trình tái cơ cấu không đặt ưu tiên hàng đầu là hiệu quả, lợi ích của cả nền kinh tế mà đặt ưu tiên vào mục tiêu làm cho khu vực nhà nước trở thành chủ đạo, chủ lực, đóng vai trò then chốt, nòng cốt thì rất khó có thể thành công.Trên thực tế nếu chúng ta nhìn lại nền kinh tế Việt Nam trong 5 năm trở lại đây, chúng ta có thể chứng minh một cách thuyết phục khu vực DNNN là một phần nguyên nhân chứ không phải là giải pháp cho nền kinh tế. Hay nói cách khác những sự kiện như Vinashin, Vinalines, hay một loạt sai sót quản lý vốn đầu tư, sử dụng nguồn tài chính công của Việt Nam ở trong những DNNN này đã tạo ra bất ổn kinh tế vĩ mô trong thời gian qua. Vì vậy, doanh nghiệp nhà nước không thể được coi là “cứu cánh” mà là một phần (quan trọng) của nguyên nhân dẫn đến vấn đề hiện nay. Thế nhưng, mục tiêu tái cơ cấu vẫn làm cho nó trở nên trọng tâm, nền tảng, trụ cột, tiếp tục dùng nó như một công cụ điều tiết nền kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội. Vì thực tế không tương thích với mục đích nên tính khả năng có được chương trình tái cơ cấu hiệu quả là khó. Hai, tái cơ cấu bao giờ cũng đi với cái giá phải trả. Không có chương trình tái cơ cấu nào mà nhẹ nhàng và không tốn kém. Những vấn đề có tính cơ cấu và nội tại của nền kinh tế khó khăn như vậy, nên khi tái cơ cấu phải mất thời gian và hi sinh. Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng: trước hết phải xử lý nợ xấu. Nếu nợ xấu ở mức 10%GDP hay 13% như các tổ chức quốc tế tính toán thì khối lượng tiền chúng ta bỏ ra là không nhỏ. Mô hình công ty mua bán nợ xấu/tương tự mà Chính phủ đang thảo luận không đủ nguồn lực để giải quyết khối lượng nợ xấu này. Vì vậy khi chi phí của nó quá lớn, rất khó để có được biện pháp xử lý nợ xấu một cách có hiệu quả. Tương tự như vậy đối với DNNN như khoản nợ của Vinashin, Vinalines, Tập đoàn Sông Đà,.... nợ xấu của toàn bộ DNNN chiếm khoảng 50% tổng nợ xấu toàn hệ thống, nếu giải quyết Nhà nước phải bơm tiền, hoặc cổ phần hóa, hoặc sáp nhập... Tất cả cái này nó vừa tốn chi phí, và quan trọng hơn nó động chạm trực tiếp đến các nhóm đặc quyền đặc lợi. Các nhóm đặc quyền, đặc lợi sẽ cản trở làm quá trình tái cơ cấu chậm nhất có thể, ít nhất có thể. Đây là những lý do cơ bản nhất khiến tôi không mấy lạc quan về 2 đề án tái cơ cấu ngân hàng và DNNN. Chân thành cám ơn ông!Phần 2: Cải cách để tăng trưởng và phát triển bền vững trong tương lai
Theo TTVN
- T.S Vũ Thành Tự Anh: Hoài nghi sự thành công của chương trình tái cơ cấu (1) (Cafef/TTVN).- Làm thế nào để “giữ chân” dòng vốn ngoại? (VTV).
-Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 9 tháng đầu năm giảm mạnh
-Theo số liệu được Tổng cục Thống kê Việt Nam công bố hôm nay, lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đã tụt giảm mạnh trong 9 tháng đầu năm nay, cả về mặt số lượng đề án, lẫn về mặt trị giá vốn đăng ký.
Theo con số thống kế, tính từ đầu năm cho đến thời điểm 20/9/2012, như vậy Việt Nam đã thu hút được tổng cộng 9.526,4 triệu đô la đầu tư trực tiếp của nước ngoài, bao gồm cả phần cam kết đầu tư mới lẫn phần tăng vốn đấu tư cho các dự án sẵn có. Tổng trị giá này như vậy chỉ bằng 72,1% cùng kỳ năm trước, tức là giảm đi gần 30%.
Nếu tính riêng các dự án mới được cấp phép, số lượng cũng sụt giảm, chỉ còn là 775 dự án, tương đương với 82,6% số dự án trong cùng kỳ năm ngoái. Nói cách khác tỷ lệ sụt giảm cũng là gần 20%. Nặng nề nhất tuy nhiên là trị giá các khoản đầu tư mới được cấp phép, chỉ đạt 6.108,4 triệu đô la, tức là bằng vỏn vẹn 61% số vốn cùng kỳ năm 2011. Mức giảm như vậy xuống đến mức gần 40%.
Theo các nhà phân tích, tình hình kinh tế khó khăn chung trên thế giới, kèm theo những diễn biến không hay tại Việt Nam là nguyên nhân khiến cho giới đầu tư ngoại quốc thận trọng đối với Việt Nam. Câu hỏi đặt ra là liệu Việt Nam có đạt chỉ tiêu thu hút đầu tư trực tiếp cho năm nay hay không ?
Theo bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam, chỉ tiêu FDI cho năm 2012 này là 17 tỷ đô la, một mức khá cao so với phần đạt được năm ngoái là 14,7 tỷ.
Shell Việt Nam đã bán toàn bộ mảng kinh doanh LPG cho Thái Lan
Shell Việt Nam đã bán 100% cổ phần tại Shell Gas (LPG) Việt Nam và 79,64% cổ phần tại Shell Gas Hải Phòng.
-30% doanh nghiệp thủy sản không thể xuất khẩu
Thiếu hụt nguyên liệu đầu vào, chi phí vốn tăng cao khiến nhiều công ty không thể sản xuất để xuất khẩu.
TS Trần Du Lịch: Nhập siêu giảm mạnh là dấu hiệu đáng lo ngại
Theo ông Trần Du Lịch, nhập siêu giảm là do giảm nhập khẩu nguyên vật liệu là đầu vào của nền kinh tế. Đây là dấu hiệu của đình đốn sản xuất.
"Tăng giá xăng sẽ cân nhắc tới cả công cụ giá cơ sở và quỹ bình ổn"
Theo Phó Cục trưởng Cục quản lý giá, giá thế giới diễn biến thất thường nên không thể điều chỉnh giá xăng hàng ngày mà vẫn phải theo quy định 30 ngày.
- Đại gia thoái vốn khỏi ngân hàng: Đường lui gập ghềnh (VIR).
- Kiến nghị giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (VIR).
- Thảm cảnh nợ lương: Xoay trần kiếm sống (Vef).
- Giá vàng trong nước đắt hơn thế giới 3,3 triệu đồng/lượng (DT).
- Sức cầu sẽ cải thiện sau mùa công bố báo cáo quý III/2012 (VIR).
- Tư vấn BĐS ngoại: Hết thời buôn nước bọt (Vef).
- Chưa điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu (TT). – Bộ Tài chính lý giải việc không giảm giá xăng dầu (Petrotimes).
- Sẽ chỉ có 100 đầu mối xuất khẩu gạo (VnEco).
- Ngán chăn nuôi (ĐĐK).
- Xuất khẩu hồ tiêu sôi động trở lại (SGTT).
- Tăng trưởng kinh tế “đang có chuyển biến tích cực” (VnEco). – “Năm nào GDP quý sau chẳng tăng hơn quý trước” (Đầu tư). – Mục tiêu 2013: Tăng trưởng cao hơn, lạm phát thấp hơn (VnEco).- Chậm xử lý ‘cục máu đông’ (VNN). – Nợ xấu tại sao hấp dẫn? (vinacorp). Cần chống độc quyền trong quản lý thị trường vàng
Nguyên nhân khiến giá vàng cao hơn giá trong nước nhiều là do sự độc quyền về sản xuất cũng như lưu thông vàng SJC.
- Quản lý FDI: Phó thủ tướng sẽ chỉ đạo trực tiếp? (VNEco).
- Thị trường vàng cuối năm “khó tránh biến động đột biến” (VnEco).
- Toàn cảnh kinh tế 10-10-2012: Không phải ngoại lệ (VF). – Vào chợ mỗi ngày TTCK 10-10-2012: Bất định
- Xăng chưa giảm giá, DN muốn tăng hoa hồng? (VEF).
- Chung cư giá 10 triệu đồng/m2: “Chúng tôi vẫn lãi” (VnEco). – ‘Giá đất không thể áp dụng cho mọi trường hợp’ (TQ).
- Vì sao giá ôtô ở Việt Nam đắt nhất thế giới? (DĐDN).
- Lận đận ngành mía đường ở đồng bằng sông Cửu Long (SGTT). – Đường thừa cung, giá vẫn tăng (TQ).
- Ông Trương Đình Anh tiếp tục rời ghế Chủ tịch FPT Telecom (DT).
- IMF kêu gọi khôi phục niềm tin vào tài chính toàn cầu (TTXVN). – IMF cảnh báo Nhật Bản về nguy cơ khủng hoảng tài chính (VOV).
- Bộ Nông nghiệp bất nhất chuyện cho nhập “gà thải” Hàn Quốc (Infonet). – Sau bài “Bị thuốc BVTV gây hại”:Admitox 100WP không sử dụng trên rau, chè, cây ăn quả (NNVN). – Phát hiện dùng hóa chất sản xuất giá đỗ (NNVN).
- Độc giả Thanh-Nghệ-Tĩnh phân trần việc bị tẩy chay (PN Today).
--TS Trần Du Lịch: Kinh tế vĩ mô có những dấu hiệu đáng lo ngại
Lạm phát giảm do tổng cầu giảm và nhập siêu giảm do giảm nhập nguyên vật liệu đầu vào của nền kinh tế. Đây là những dấu hiệu đình đốn sản xuất.
- Hoãn trình Luật Đầu tư công (DT). – Luật Đầu tư công “lỡ hẹn” (VnEco).
- Bán ụ nổi “bỏ hoang” ở Cam Ranh cho Mỹ (TT). – Thuyền viên Vinashinlines kêu cứu (TT). - Vinashin về lại mái nhà xưa (Vef).
- Khẩn trương đưa tàu bị tạm giữ tại UAE về nước (TTXVN).- Ngô Nhân Dụng: Chúng tôi là nhân dân (NV). - Bảo tàng nghìn tỷ ‘rỗng ruột’ sau 2 năm mở cửa (VNE). – Sai phạm nhiều tỷ đồng tại 2 “công trình nghìn năm“ Hà Nội (PLVN).
- Công trình ngàn năm: 2 năm đã hỏng! NLĐ (rút bài) xem ở đây. Hai năm trước, hàng loạt công trình được khánh thành, đưa vào sử dụng nhân dịp Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội nhưng hiện nay, nhiều nơi đã xuống cấp nghiêm trọng
Bộ Xây dựng vừa có kết luận thanh tra công tác đầu tư xây dựng của Ban Quản lý dự án đầu tư và xây dựng các công trình văn hóa kỷ niệm Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Qua đó, đã phát hiện nhiều thiếu sót, sai phạm trong đầu tư xây dựng, thu chi tài chính tại dự án Bảo tàng Hà Nội và Công viên Hòa Bình.
Có vỏ mà không có ruột
Khánh thành vào tháng 10-2010 với tổng vốn đầu tư hơn 2.300 tỉ đồng, đến nay, Bảo tàng Hà Nội đã trở thành đề tài trong mọi cuộc tranh luận về công trình ngàn tỉ nhưng vắng khách.
Một nhà sử học có tên tuổi cho rằng Bảo tàng Hà Nội có vỏ mà không có ruột vì khi tiến hành xây, cơ quan chức năng đã không lập trình một cách bài bản các bước thực hiện. Sau 2 năm khánh thành, dự án mới xong giai đoạn 1 và chỉ đủ sức trưng bày hơn 4.000 trong tổng số khoảng 60.000 hiện vật. Theo ông Nguyễn Văn Hùng, Giám đốc Bảo tàng Hà Nội, đa số các hiện vật vẫn được lưu giữ trong kho. “Chúng tôi đang chờ quy hoạch chính thức. Sắp tới, bảo tàng sẽ tổ chức nhiều sự kiện phù hợp với văn hóa, cuộc sống người Hà Nội xưa để thu hút khách tới tham quan” - ông Hùng cho biết.
Theo kết luận thanh tra của Bộ Xây dựng, công trình Bảo tàng Hà Nội đã dự toán thiết kế sai số tiền hơn 5,6 tỉ đồng. Ngoài ra, hàng loạt đơn vị tham gia xây dựng bảo tàng cũng bị “điểm mặt” do thanh, quyết toán các khoản tiền không phù hợp hồ sơ hoàn công, lên tới gần 7 tỉ đồng. Ngoài ra, Bộ Xây dựng cũng đã xử phạt hành chính đối với 3 công ty có sai phạm với tổng số tiền 110 triệu đồng.
Nhếch nhác công viên
Bộ Xây dựng vừa yêu cầu chủ đầu tư dỡ bỏ căn nhà cấp 4 (diện tích 75 m2) tại vườn trung tâm Công viên Hòa Bình vì không có trong quy hoạch được duyệt. Theo ghi nhận của chúng tôi, do không được chăm sóc cẩn thận nên rất nhiều cây xanh trong công viên đã chết khô. Nhiều đoạn tường gạch lát nền ở khu vực quảng trường của công viên bị bong tróc, bậc thang lên xuống nứt toác kéo dài nhưng không được đơn vị quản lý sửa chữa...
Dù đưa vào hoạt động 2 năm nay nhưng công viên có vốn đầu tư 300 tỉ đồng, rộng gần 20 ha này được rất ít người dân “ghé thăm”. Do không quản lý tốt nên tại các cửa ra vào công viên đều bị người dân lấn chiếm dựng lều bạt bán hàng quán gây mất an ninh trật tự. “Chúng tôi ở đây nhưng không dám vào chơi vì xung quanh công viên lúc nào cũng có hàng trăm thanh niên tụ tập, gây mất an ninh trật tự” - ông Nguyễn Dần (ngụ xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm - Hà Nội) nói.
Sau đại lễ, đâu lại vào đấy Người dân Hà Nội có thể cảm nhận rõ ràng nhất cảnh quan đường phố, môi trường TP không thay đổi là mấy so với thời điểm cách đây 2 năm. Đi dọc đường Vành đai 3 (Phạm Văn Đồng - Phạm Hùng - Nguyễn Xiển) hay các tuyến đường lớn như Lạc Long Quân, Nguyễn Trãi, Giải Phóng, Hồ Tùng Mậu, Đại Cồ Việt…, lúc nào cũng có cảm giác bụi xộc vào mũi. “Nếu ra đường mà không đeo khẩu trang, có thể bị viêm mũi ngay lập tức. Trong khi đó, lòng đường, vỉa hè lồi lõm gây nguy hiểm cho người đi đường nhưng không thấy đơn vị nào tới tu sửa” - một người dân bức xúc. |
Kỳ tới: Xót xa công trình ngàn tỉ
Nguồn : nld.com.vn
-Xử lý người giả danh thương binh sử dụng xe ba bánh
VNMedia
(VnMedia) - Phó Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Văn Khôi vừa giao công an thành phố chủ trì việc kiểm tra, xử lý dứt điểm các cơ sở sản xuất xe ba bánh trái phép và những người giả danh thương binh sử dụng xe ba bánh. Phó Chủ tịch Thành phố chỉ đạo, ...
Hà Nội kiểm tra các cơ sở sản xuất xe ba bánh trái phépĐài Tiếng Nói Việt Nam
Thương binh biểu tình tại Hà Nội đòi bảo vệ thanh danhĐài Á Châu Tự Do
Hà Nội : Hàng trăm thương binh biểu tình yêu cầu chính quyền dẹp ...RFI
- Giải pháp nào cho bài toán nợ xấu? (CafeF/TTVN).
- Bộ Xây dựng không can thiệp kinh doanh của DN (TTXVN).
-- Tăng trưởng toàn cầu sẽ giảm xuống 3,3% (LĐ).
-Tài chính toàn cầu đối mặt nguy cơ bất ổn gia tăng
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) khuyến cáo các nước cần có những chính sách chặt chẽ hơn nữa để đảm bảo ổn định tài chính toàn cầu.
--Indian car market shrinks again
Well-designed and implemented fiscal regimes for natural resources can make a substantial contribution to the revenue needs of many developing countries.
NYT --Prime Minister Singh warned Wednesday of a "mindless atmosphere of negativity and pessimism."
IMF cân nhắc bơm thêm tiền cho eurozone
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) phát tín hiệu cho eurozone vay thêm tiền sau khi cho bơm hơn 100 tỷ USD cho Hy Lạp, Ireland và Bồ Đào Nha.
IMF sounds alarm on Japanese banks
(Financial Times)-
Years of low growth and mild deflation in Japan have led to weak demand for loans, prompting banks to channel customer deposits into JGBs
-Đức: Eurozone chưa thể có liên minh ngân hàng trước 2014
Cơ quan điều tiết thị trường Đức, Bafin, cho rằng kế hoạch lập liên minh ngân hàng vào tháng 1/2013 của eurozone có thể phải lui lại 1 năm.
-Bong bóng trái phiếu châu Á có thể vỡ vào 2014
Những dấu hiệu kinh tế tích cực có thể khiến Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) nâng lãi suất vào 2014 và làm bùng vỡ bong bóng trái phiếu châu Á.
-Fitch cảnh báo hạ xếp hạng tín nhiệm toàn eurozone
Bất chấp gói giải cứu 500 tỷ euro và cam kết hành động của ngân hàng trung ương châu Âu, eurozone vẫn có nguy cơ bị hạ xếp hạng tín nhiệm.
IMF: Ngân hàng châu Âu phải bán tháo 4.500 tỷ USD tài sản
Nếu giới làm chính sách không thể ngăn khủng hoảng tài khóa, từ nay đến năm 2013, các ngân hàng châu Âu có thể phải bán 4,5 nghìn tỷ USD tài sản.
Euro tiếp tục giảm khi số phận eurozone sắp được định đoạt
Euro giảm ngày thứ 3 liên tiếp trong bối cảnh khủng hoảng nợ eurozone sắp đến hồi quyết định.
Analysis: Battered India insurers need more than foreign funds
MUMBAI/HONG KONG (Reuters) - India's proposal to allow more foreign investment in its $41 billion insurance business provides a lifeline for an industry starved of capital and squeezed by regulation - but it may not pass parliament and it may not be enough.
Indian retailing remains a huge challenge
(Financial Times)-Several global grocery chains are testing the country’s market in a limited niche – the wholesale business opened to foreign companies in 2006
-Russia moots Arctic oil licences for west
Financial Times October 4, 2012- Nga cân nhắc việc cấp giấy phép khai thác dầu tại Bắc Cực-
Alexander Novak, Bộ trưởng năng lượng, nói với tờ Financial Times rằng đề nghị này sẽ cho phép các chuyên ngành nước ngoài không chỉ để vận hành các dự án ngoài khơi nhưng "có quyền truy cập vào sản xuất" và trở thành "đồng sở hữu giấy phép".
Phát triển các mỏ dầu ở những nơi như Kara Biển Đông và lưu vực Nam Barents là quan trọng đối với kế hoạch của Nga để duy trì sản xuất 10 triệu thùng dầu mỗi ngày. Ông Novak đã cho biết 25-30% sản lượng dầu thô của Nga sẽ đến từ các dự án ở nước ngoài vào năm 2030, phần lớn là từ phía bắc của vòng Bắc cực.
Nhận thức ngày càng tăng ở Moscow rằng nếu không có các kỹ năng chuyên ngành phương Tây và năng lực tài chính, Nga sẽ khó mà khai thác đầy đủ vùng tài nguyên rộng lớn ngoài khơi. Mối quan tâm này đã dẫn đến một loạt các thỏa thuận thăm dò Bắc Cực giữa các nhóm Rosneft và ngoài nước bao gồm ExxonMobil và Eni .
Tuy nhiên, các chương trình khuyến mại trao tặng cổ phần thiểu số chỉ với Rosneft giữ lại quyền sở hữu duy nhất của giấy phép. BP đã tìm kiếm một thỏa thuận với năm ngoái Rosneft nhưng đã bị chặn bởi các đối tác trong liên doanh hiện có, TNK-BP .
Ông Novak nhấn mạnh thay đổi được đề xuất đối với hệ thống tài chính để khuyến khích đầu tư.