-
-- Xử lý người giả danh thương binh sử dụng xe ba bánh (VnMedia).
(VnMedia) - Phó Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Văn Khôi vừa giao công an thành phố chủ trì việc kiểm tra, xử lý dứt điểm các cơ sở sản xuất xe ba bánh trái phép và những người giả danh thương binh sử dụng xe ba bánh.
Xe ba bánh "rồng rắn" trên phố
Phó Chủ tịch Thành phố chỉ đạo, Công an Thành phố sẽ chủ trì, phối hợp với Sở Giao thông vận tải, UBND các quận, huyện, thị xã để kiểm tra, xử lý theo đúng trình tự pháp luật. Kết quả phải được báo cáo về UBND thành phố trong tháng 11 tới.
Trước đó, hôm 8/10, UBND Thành phố nhận được đơn đề nghị của ông Nguyễn Văn Thìn, đại diện thương binh Hà Nội đề nghị UBND Hà Nội và công an kiểm tra, xử lý các cá nhân giả danh thương binh sử dụng xe ba bánh tham gia giao thông trên địa bàn Thành phố.
Trong đơn của thương bệnh binh Hà Nội (trong đó có đại diện thương binh các quận Tây Hồ, Hai Bà Trưng, Long Biên, Hoàn Kiếm) gửi UBND Thành phố, Sở Giao thông, Thanh tra giao thông và Công an Thành phố Hà Nội cho biết, năm 2010-2011, họ cũng đã có đơn đề nghị kiểm tra xử lý những trường hợp không phải là thương binh chạy xe ba bánh nhưng việc này làm không triệt để.
Do đó, hiện nay xe ba bánh giả danh thương binh ngày càng nhiều, chạy tràn lan trên khắp phố, gây mất trật tự giao thông. Một số cá nhân giả thương binh còn mua nạng của thương binh gác lên xe để đánh lạc hướng cơ quan chức năng. Thậm chí, một số người đã sao chép thẻ thương binh thật, bảo kê hàng chục xe ba bánh cho nhiều người khác chạy.
Theo đánh giá của ông Thìn, những hành động này làm ảnh hưởng, mất chất của người thương binh Hà Nội, ngoài ra, việc dừng đỗ tràn lan làm cản trở giao thông, gây mất trật tự an ninh.
-Xử lý người giả danh thương binh sử dụng xe ba bánh
Sau cuộc biểu tình trước trụ sở chính quyền thành phố Hà Nội, đoàn biểu tình có một nhóm khoảng 70 người đi về phía Phủ Chủ tịch nước để tiếp tục đưa yêu sách.
Từ Hà Nội, thương binh Huỳnh Xuân Long, người từ hàng chục năm sử dụng xe ba bánh, cho biết về cuộc biểu tình sáng nay.
-Hà Nội : Hàng trăm thương binh biểu tình yêu cầu chính quyền dẹp nạn thương binh giả
-Việt Nam ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc
-'Tham quan sỉ nhục đường' ở Trung Quốc
Trương Bỉnh Kiên bắt đầu dự án từ ba năm về trước
"Tham quan sỉ nhục đường" - bức tường ô nhục tại Trung Quốc – với hàng chục chân dung các quan chức bị bỏ tù vì tham nhũng trong những năm gần đây.
Tất cả đều được sơn một màu hồng hồng, màu của tờ 100 nhân dân tệ Trung Quốc, biểu tượng của tham nhũng, và được treo trên bức tường của một studio nhỏ ở Bắc Kinh.
Ông cho biết ông thấy tức giận về mức độ tham nhũng.
"Nếu không có tiền ở Trung Quốc, bạn sẽ gặp vấn đề," ông nói. "Nhân dân đã mất niềm tin. Họ không tin vào bất cứ điều gì, ngoại trừ tiền. Đồng tiền quyết mọi chuyện ở nước này."
Kể từ khi dự án bắt đầu, ông Trương cho biết ông đã đặt hàng thực hiện hơn 1.600 bức chân dung, và có vẻ như quá trình này sẽ không kết thúc.
Thế hệ lãnh đạo tiếp theo của Trung Quốc sẽ bắt đầu đón nhận quyền lực vào kỳ Đại hội Đảng lần thứ 18, diễn ra vào tháng tới.
Sự tức giận ngày càng tăng trong công chúng về tình trạng tham nhũng trong giới quan chức sẽ là một trong những thách thức to lớn nhất của họ.
Quy mô của vấn đề thật đáng kinh ngạc.
Hồi năm ngoái, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc sơ suất công bố một bản phúc trình trên trang web của mình và sau đó đã nhanh chóng gỡ xuống.
Bản phúc trình cho biết có khoảng từ 16.000 đến 18.000 quan chức chính phủ và nhân viên quốc doanh đã đưa lậu hơn 120 tỷ đô la ra nước ngoài trong thời gian từ giữa thập niên 1990 đến 2008.
Tính ra, trung bình mỗi quan chức hoặc nhân viên đó yểm hơn 6 triệu đô la.
Hồi đầu năm, Thủ tướng Ôn Gia Bảo cảnh báo rằng tham nhũng là mối đe dọa lớn nhất đối với sự cầm quyền của Đảng Cộng sản.
Người dân Trung Quốc có thể đọc được tin tức về các chiến dịch chống tham nhũng hầu như mỗi ngày.
Tháng trước, Bạc Hy Lai, chính trị gia nằm giữa tâm điểm vụ bê bối chính trị lớn nhất Trung Quốc trong những năm qua, đã bị khai trừ khỏi Đảng Cộng sản.
Trong số những cáo buộc mà ông Bạc phải đối mặt là đã nhận những khoản hối lộ “lớn”.
Thế nhưng nhiều người Trung Quốc lại xem những trường hợp như thế này là cuộc tranh giành chính trị nội bộ chứ không phải là chống tham nhũng thực sự.
Các tấm chân dung được vẽ với sắc màu giống đồng 100 nhân dân tệ
Người dùng internet ở Trung Quốc đang ngày càng đóng vai trò tích cực hơn.
Trong tháng Tám, một quan chức bị chụp ảnh mỉm cười tại hiện trường một vụ tai nạn xe buýt chết người.
Các blogger đã giận điên lên vì điều mà họ coi là sự nhẫn tâm của quan chức này và bắt đầu điều tra.
Hình ảnh của ông ta sau đó được đăng lên cho thấy tại các sự kiện, cuộc họp khác nhau, ông ta đã đeo những chiếc đồng hồ sang trọng, quá đắt đối với mức lương công chức.
Giới chức sau đó thông báo rằng ông ta đã bị sa thải.
Trong khi các quan chức cấp thấp và cấp trung thường được đề cập tới ở mức độ vừa phải, thì chuyện tài chính của các nhà lãnh đạo hàng đầu và gia đình của họ lại được hạn chế nghiêm ngặt đối với các phương tiện truyền thông Trung Quốc, trừ một số rất ít các trường hợp nổi bật.
Trong một hệ thống nơi các quan chức chỉ chịu trách nhiệm với đảng thay vì với công chúng thì rất khó diệt trừ từ gốc nạn tham nhũng.
"Không thể xử lý vấn đề tham nhũng trong hệ thống nếu không có các cơ quan độc lập," phân tích gia chuyên về Trung Quốc, Willy Lam từ Hong Kong nhận xét.
"Các quan chức hàng đầu đã ngừng điều tra và từ chối kêu gọi các quan chức cao cấp khác công bố tài sản gia đình."
Ông Lam tin rằng trừ khi thực hiện cải cách chính trị, các nhà lãnh đạo Trung Quốc sẽ phải đối mặt với "tình trạng bất ổn xã hội ngày càng tăng".
Trong một xã hội mà tham nhũng lan tràn, nhiều người Trung Quốc chấp nhận nó như một phần của cuộc sống hàng ngày. Họ biết họ thường sẽ phải trả tiền hối lộ để được điều trị y tế tốt hơn, hoặc để thắng kiện tại tòa.
Chen Wei muốn con trai năm tuổi của mình, Lu Siyuan, được vào học ở một trường công tốt tại Bắc Kinh.
Tuy nhiên, để kiếm được một suất cho con, cô nói rằng cô sẽ phải trả hơn 10.000 đô la tiền hối lộ cho các quan chức giáo dục.
"Đây là chi phí mà chúng ta phải đối mặt," cô nói. "Chúng tôi không có sự lựa chọn."
Giống như nhiều người ở đây, cô Chen muốn thế hệ các nhà lãnh đạo mới của Trung Quốc phải giải quyết vấn đề tham nhũng.
Nếu không làm, họ sẽ gây rắc rối cho tương lai.
- Nhân dân Văn Giang anh hùng ! – Thư ngỏ của Luật sư, nguyên Phó Giám đốc sở tư pháp TPHCM đã nghỉ hưu (Lê Hiền Đức). – Dân không cần công bộc? (TVN). – Nhìn cán bộ dưới lăng kính nhân dân (LĐ).
- Sức nặng của lá phiếu tín nhiệm (ĐĐK). – Thi hành pháp luật còn nhiều lúng túng, bất cập (NĐT).
-Xoá quy hoạch treo: Dân đang chờ hành động cụ thể
SGTT.VN - Kỳ họp thứ 6 HĐND TP.HCM về chuyên đề quy hoạch đã kết thúc bằng cam kết xoá “treo” của lãnh đạo UBND thành phố. Tuy nhiên, cái người dân chờ đợi chính là những hành động, những quyết định cụ thể.
Theo đó, trong phần trả lời chất vấn của các đại biểu về những dự án treo, ông Nguyễn Hữu Tín, phó chủ tịch UBND TP.HCM thừa nhận có nhiều dự án chậm tiến độ, và hứa sẽ rà soát lại tất cả những dự án này.
Đối với những dự án đã đền bù cho dân được 50% sẽ tạo điều kiện để nhà đầu tư tiếp tục thực hiện dự án, thời gian gia hạn tối đa là 12 tháng. Đối với những dự án không thể thoả thuận đền bù được, UBND thành phố sẽ xem xét thu hồi. Riêng đối với những dự án phải giữ lại vì mục tiêu phát triển lâu dài của thành phố thì phải công bố công khai về lộ trình, đảm bảo quyền lợi cho người dân trong khu vực bị quy hoạch. Về các kiến nghị cụ thể của đại biểu, cử tri đối với những dự án như: Bình Quới – Thanh Đa, khu bến xe Miền Tây, những dự án khu đô thị tại huyện Hóc Môn, Bình Chánh, khu tứ giác Nguyễn Cư Trinh..., ông Nguyễn Hữu Tín cam kết sẽ triển khai ngay cuộc họp để giải quyết và có câu trả lời cho đại biểu HĐND thành phố.
Những cam kết của ông Nguyễn Hữu Tín bước đầu đã đáp ứng được sự mong đợi của người dân sống trong vòng vây quy hoạch treo cũng như nhiều đại biểu HĐND. Tuy nhiên, cái người dân chờ đợi nhiều hơn nữa chính là những hành động, những quyết định cụ thể từ UBND thành phố sau kỳ họp này.
Đừng như những lần trước
Trao đổi với phóng viên báo Sài Gòn Tiếp Thị, một người dân đang sống trong dự án quy hoạch Bình Quới – Thanh Đa nhắc lại, tại kỳ họp thứ 16 HĐND thành phố khoá VII tháng 7.2009, lãnh đạo thành phố cũng hứa là sẽ xoá quy hoạch treo cho dân nhưng đã ba năm trôi qua, người dân vẫn tiếp tục chờ. Người này tỏ ra tâm đắc với câu nói của cử tri Đặng Văn Quốc, phường 28, quận Bình Thạnh, phát biểu tại kỳ họp HĐND vừa qua: “Đừng để một thế hệ nữa phải sinh ra và lớn lên trong vòng vây của quy hoạch treo!”
Tương tự, ông Đặng Văn Khoa, nguyên đại biểu HĐND thành phố các khoá VI, VII, cũng cho rằng việc quy hoạch là rất cần thiết đối với một đô thị phát triển. Tuy nhiên, cần trả lời câu hỏi trong mỗi dự án quy hoạch: các cơ quan chức năng đứng về phía nhà đầu tư hay người dân? Khi thực hiện một dự án, lợi ích người dân phải được xem xét trước tiên. Không thể biện minh vì lợi ích dự án nên một bộ phận người dân phải chấp nhận hy sinh. Thực tế, nhiều dự án cũng đã được hứa xoá treo, nhưng vì nhiều lý do, lời hứa đó không thể thực hiện khiến người dân bức xúc.
Luật sư Nguyễn Văn Hậu cho rằng, trong thời gian qua, thành phố hứa sẽ thực hiện quy hoạch, hoặc sẽ xóa quy hoạch. Tuy nhiên, “sẽ” là bao lâu thì không cụ thể. Do vậy, đối với người dân, khi các cơ quan nhà nước hứa thì phải yêu cầu cho biết cụ thể về thời gian thực hiện.
Cũng theo ông Hậu, trong trường hợp không thực hiện quy hoạch cũng như không thực hiện lời hứa thì người dân có thể khởi kiện quyết định hành chính của UBND thành phố về quy hoạch ấy ra toà hành chính. Cụ thể, trong trường hợp thành phố ra quyết định quy hoạch một khu đất để làm dự án nhưng sau nhiều năm dự án không thực hiện, dẫn tới người dân thiệt hại về quyền lợi như không thể xin phép xây nhà, không thể sang nhượng... thì người dân có thể khởi kiện quyết định của UBND ra toà, yêu cầu phải huỷ bỏ quyết định hoặc thực hiện quyết định.
“Thời gian qua, chưa có người dân nào khởi kiện vì bị thiệt hại do quy hoạch treo gây ra vì ngại đụng chạm với cơ quan nhà nước. Họ cho rằng, có đi kiện cũng chưa chắc gì thắng kiện nên dù bị thiệt dân vẫn chịu đựng”, ông Hậu nói.
Đồng quan điểm, luật sư Trần Đức Phượng, văn phòng luật sư Hợp Việt nói, người dân có thể khởi kiện quyết định hành chính của UBND thành phố nhưng hầu như các quyết định về quy hoạch không quy định về thời hạn thực hiện cụ thể, do đó tòa án cũng khó xác định để phân xử. Mặt khác, quy định của pháp luật tố tụng hành chính hiện nay mới quy định Nhà nước bồi thường khi có oan sai chứ chưa có quy định bồi thường thiệt hại khi ban hành quy hoạch treo.
Sửa đổi ngay trong luật Đất đai
Để giải quyết căn cơ vấn đề quy hoạch treo, ông Đặng Văn Khoa cho rằng, cần phải thay đổi hệ thống luật Đất đai trên tinh thần đảm bảo quyền lợi cho người dân. Cụ thể, đối với đất nông nghiệp, nên quy định bất cứ dự án nào (trừ dự án phục vụ an ninh quốc phòng, đường sá...), khi thu hồi đất, nhà đầu tư phải trực tiếp mua của dân. Nếu dân không đồng ý bán khi chưa được giá, thì không được cưỡng chế.
Một luật sư thuộc đoàn luật sư TP.HCM cũng phân tích, luật Đất đai và luật Quy hoạch đô thị năm 2009 quy định rất rõ về quy trình lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch đô thị, nhưng lại chưa quy định rõ ràng về thẩm quyền và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước liên quan đến quy hoạch bị huỷ bỏ.
Mặt khác, việc công nhận huỷ bỏ một quy hoạch sẽ gắn liền với việc giải quyết các hậu quả có liên quan đến quy hoạch đó. Do vậy, nếu chính các cơ quan này huỷ bỏ quy hoạch, thì đồng nghĩa với việc họ công nhận sự sai lầm và thiếu tầm nhìn của mình trong quy hoạch. Chính vì vậy, trong thực tế không có nhiều dự án quy hoạch “treo” bị huỷ bỏ. Để khắc phục tình trạng trên và bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người dân, cần sớm có quy định rõ ràng, khả thi về việc huỷ bỏ những quy hoạch không phù hợp.
- Quản lý giết mổ: Cấp bách! (NNVN). – Ba bộ bắt tay “làm sạch” chợ gia cầm Hà Vỹ (TP). – Vẫn “đau đầu” với lò mổ nhỏ lẻ (TQ). – Xuất hiện gia cầm giống nhập lậu (DV). – Bức xúc thực phẩm bẩn (TN). – Cồn pha đường cháy thành rượu ngoại tiền triệu (Công thương). – Tiêu hủy gia cầm không rõ nguồn gốc (Petrotimes). – Giết mổ gia súc gia cầm phía bắc: 92% mất vệ sinh (SGTT).
- Hai người chết và mất tích do bão lũ (TN). – Hối hả chạy lũ (NNVN). – Quảng Ngãi: Hết lo bão lại phập phồng lo lũ (NNVN). – Hồ, đập gồng mình với mưa lũ (NNVN).
- Hoang mang vì nhà bị phóng hỏa trong đêm (TP). – HN: Cháy lớn tại nhiều chung cư (VNN). – Tòa nhà bốc khói, nhân viên chạy… té khói (TT).
- Những quy định gây tranh cãi ở Hà Nội (VNE). – Trần Đăng Khoa: Chuyện cưới… (VNE). – Đâu phải đám cưới đông mới vui (NLĐ).
- Hà Nội: Phòng khám Trung Quốc tái xuất (SGTT).
- Chùm ảnh:Thản nhiên tranh cướp 30 nghìn đồng đánh rơi, mặc lời van xin (GDVN).
- Chùa Lâm Quang – tổ ấm của những cụ già neo đơn (VOV).
- Thấp thỏm chung cư xuống cấp (TTCT).
- Hình ảnh về “siêu ổ gà” trên quốc lộ (VNN).
- “Ông Tây” nhặt rác ở Hồ Gươm (TN).
- Người phụ nữ 40 năm vớt xác trên sông Hồng (CAND).
- Nhiêu Lộc – Thị Nghè: 19 năm, 9 ngàn tỷ đồng (TVN).
- Nghèn nghẹn rừng mẹ Nghèng (TT).
- Sát hại, xẻ thịt bò tót tại Vườn quốc gia Cát Tiên (NLĐ).
- Vợ ông Bạc Hy Lai lo sợ bị đầu độc (TP). – Con riêng Bạc Hy Lai định đầu độc bà Cốc? (Khampha).
Đoàn xe của các thương binh đi biểu tình.
(VnMedia) - Phó Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Văn Khôi vừa giao công an thành phố chủ trì việc kiểm tra, xử lý dứt điểm các cơ sở sản xuất xe ba bánh trái phép và những người giả danh thương binh sử dụng xe ba bánh.
Xe ba bánh "rồng rắn" trên phố
Phó Chủ tịch Thành phố chỉ đạo, Công an Thành phố sẽ chủ trì, phối hợp với Sở Giao thông vận tải, UBND các quận, huyện, thị xã để kiểm tra, xử lý theo đúng trình tự pháp luật. Kết quả phải được báo cáo về UBND thành phố trong tháng 11 tới.
Trước đó, hôm 8/10, UBND Thành phố nhận được đơn đề nghị của ông Nguyễn Văn Thìn, đại diện thương binh Hà Nội đề nghị UBND Hà Nội và công an kiểm tra, xử lý các cá nhân giả danh thương binh sử dụng xe ba bánh tham gia giao thông trên địa bàn Thành phố.
Trong đơn của thương bệnh binh Hà Nội (trong đó có đại diện thương binh các quận Tây Hồ, Hai Bà Trưng, Long Biên, Hoàn Kiếm) gửi UBND Thành phố, Sở Giao thông, Thanh tra giao thông và Công an Thành phố Hà Nội cho biết, năm 2010-2011, họ cũng đã có đơn đề nghị kiểm tra xử lý những trường hợp không phải là thương binh chạy xe ba bánh nhưng việc này làm không triệt để.
Do đó, hiện nay xe ba bánh giả danh thương binh ngày càng nhiều, chạy tràn lan trên khắp phố, gây mất trật tự giao thông. Một số cá nhân giả thương binh còn mua nạng của thương binh gác lên xe để đánh lạc hướng cơ quan chức năng. Thậm chí, một số người đã sao chép thẻ thương binh thật, bảo kê hàng chục xe ba bánh cho nhiều người khác chạy.
Theo đánh giá của ông Thìn, những hành động này làm ảnh hưởng, mất chất của người thương binh Hà Nội, ngoài ra, việc dừng đỗ tràn lan làm cản trở giao thông, gây mất trật tự an ninh.
-Xử lý người giả danh thương binh sử dụng xe ba bánh
(VnMedia) - Phó Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Văn Khôi vừa giao công an thành phố chủ trì việc kiểm tra, xử lý dứt điểm các cơ sở sản xuất xe ba bánh trái phép và những người giả danh thương binh sử dụng xe ba bánh. Phó Chủ tịch Thành phố chỉ đạo, ...
Hà Nội kiểm tra các cơ sở sản xuất xe ba bánh trái phépĐài Tiếng Nói Việt Nam
Thương binh biểu tình tại Hà Nội đòi bảo vệ thanh danhĐài Á Châu Tự Do
Hà Nội : Hàng trăm thương binh biểu tình yêu cầu chính quyền dẹp nạn thương binh giả ...RFI-Hôm nay 08/10/2012, theo một số trang mạng trong nước, khoảng hai trăm thương binh, đi xe ba bánh tự chế, biểu tình trước trụ sở Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội để yêu cầu chính quyền áp dụng thực sự quy định cấm những người giả danh thương binh sử dụng xe ba bánh tại Hà Nội. Bên cạnh đó, các thương binh cũng yêu cầu chính quyền có biện pháp chấm dứt tình trạng một số người sử dụng danh hiệu thương binh để thực hiện các hành động phi pháp, gây rối.
Hà Nội kiểm tra các cơ sở sản xuất xe ba bánh trái phépĐài Tiếng Nói Việt Nam
Thương binh biểu tình tại Hà Nội đòi bảo vệ thanh danhĐài Á Châu Tự Do
Hà Nội : Hàng trăm thương binh biểu tình yêu cầu chính quyền dẹp nạn thương binh giả ...RFI-Hôm nay 08/10/2012, theo một số trang mạng trong nước, khoảng hai trăm thương binh, đi xe ba bánh tự chế, biểu tình trước trụ sở Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội để yêu cầu chính quyền áp dụng thực sự quy định cấm những người giả danh thương binh sử dụng xe ba bánh tại Hà Nội. Bên cạnh đó, các thương binh cũng yêu cầu chính quyền có biện pháp chấm dứt tình trạng một số người sử dụng danh hiệu thương binh để thực hiện các hành động phi pháp, gây rối.
|
Từ Hà Nội, thương binh Huỳnh Xuân Long, người từ hàng chục năm sử dụng xe ba bánh, cho biết về cuộc biểu tình sáng nay.
-Hà Nội : Hàng trăm thương binh biểu tình yêu cầu chính quyền dẹp nạn thương binh giả
-Việt Nam ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc
-'Tham quan sỉ nhục đường' ở Trung Quốc
Trương Bỉnh Kiên bắt đầu dự án từ ba năm về trước
Tất cả đều được sơn một màu hồng hồng, màu của tờ 100 nhân dân tệ Trung Quốc, biểu tượng của tham nhũng, và được treo trên bức tường của một studio nhỏ ở Bắc Kinh.
TQ xử quan chức bóng đá tham nhũng
Tham nhũng góp phần gây bất ổn
Quan chức Trung Quốc tham nhũng tràn lan
Nghệ sĩ Trương Bỉnh Kiên nói ông bắt đầu dự án này hồi ba năm về trước, sau khi xem một tường thuật trên truyền hình nhà nước Trung Quốc về các quan chức nhận hối lộ.Tham nhũng góp phần gây bất ổn
Quan chức Trung Quốc tham nhũng tràn lan
Ông cho biết ông thấy tức giận về mức độ tham nhũng.
"Nếu không có tiền ở Trung Quốc, bạn sẽ gặp vấn đề," ông nói. "Nhân dân đã mất niềm tin. Họ không tin vào bất cứ điều gì, ngoại trừ tiền. Đồng tiền quyết mọi chuyện ở nước này."
1.600 bức chân dung
Ông Trương thuê một số trợ lý, những người chuyên tìm tòi trên internet thông tin về các vụ quan chức đã bị bỏ tù vì tham nhũng.Kể từ khi dự án bắt đầu, ông Trương cho biết ông đã đặt hàng thực hiện hơn 1.600 bức chân dung, và có vẻ như quá trình này sẽ không kết thúc.
Thế hệ lãnh đạo tiếp theo của Trung Quốc sẽ bắt đầu đón nhận quyền lực vào kỳ Đại hội Đảng lần thứ 18, diễn ra vào tháng tới.
Sự tức giận ngày càng tăng trong công chúng về tình trạng tham nhũng trong giới quan chức sẽ là một trong những thách thức to lớn nhất của họ.
Quy mô của vấn đề thật đáng kinh ngạc.
Hồi năm ngoái, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc sơ suất công bố một bản phúc trình trên trang web của mình và sau đó đã nhanh chóng gỡ xuống.
Bản phúc trình cho biết có khoảng từ 16.000 đến 18.000 quan chức chính phủ và nhân viên quốc doanh đã đưa lậu hơn 120 tỷ đô la ra nước ngoài trong thời gian từ giữa thập niên 1990 đến 2008.
Tính ra, trung bình mỗi quan chức hoặc nhân viên đó yểm hơn 6 triệu đô la.
Hồi đầu năm, Thủ tướng Ôn Gia Bảo cảnh báo rằng tham nhũng là mối đe dọa lớn nhất đối với sự cầm quyền của Đảng Cộng sản.
Người dân Trung Quốc có thể đọc được tin tức về các chiến dịch chống tham nhũng hầu như mỗi ngày.
Tháng trước, Bạc Hy Lai, chính trị gia nằm giữa tâm điểm vụ bê bối chính trị lớn nhất Trung Quốc trong những năm qua, đã bị khai trừ khỏi Đảng Cộng sản.
Trong số những cáo buộc mà ông Bạc phải đối mặt là đã nhận những khoản hối lộ “lớn”.
Thế nhưng nhiều người Trung Quốc lại xem những trường hợp như thế này là cuộc tranh giành chính trị nội bộ chứ không phải là chống tham nhũng thực sự.
Chịu trách nhiệm trước công chúng
Các tấm chân dung được vẽ với sắc màu giống đồng 100 nhân dân tệ
Trong tháng Tám, một quan chức bị chụp ảnh mỉm cười tại hiện trường một vụ tai nạn xe buýt chết người.
Các blogger đã giận điên lên vì điều mà họ coi là sự nhẫn tâm của quan chức này và bắt đầu điều tra.
Hình ảnh của ông ta sau đó được đăng lên cho thấy tại các sự kiện, cuộc họp khác nhau, ông ta đã đeo những chiếc đồng hồ sang trọng, quá đắt đối với mức lương công chức.
Giới chức sau đó thông báo rằng ông ta đã bị sa thải.
Trong khi các quan chức cấp thấp và cấp trung thường được đề cập tới ở mức độ vừa phải, thì chuyện tài chính của các nhà lãnh đạo hàng đầu và gia đình của họ lại được hạn chế nghiêm ngặt đối với các phương tiện truyền thông Trung Quốc, trừ một số rất ít các trường hợp nổi bật.
Trong một hệ thống nơi các quan chức chỉ chịu trách nhiệm với đảng thay vì với công chúng thì rất khó diệt trừ từ gốc nạn tham nhũng.
"Không thể xử lý vấn đề tham nhũng trong hệ thống nếu không có các cơ quan độc lập," phân tích gia chuyên về Trung Quốc, Willy Lam từ Hong Kong nhận xét.
"Các quan chức hàng đầu đã ngừng điều tra và từ chối kêu gọi các quan chức cao cấp khác công bố tài sản gia đình."
'Không có sự lựa chọn’
Nhiều trong số hàng ngàn các vụ bạo động ở Trung Quốc mỗi tháng bắt nguồn từ tham nhũng - chẳng hạn như việc xử lý đất đai của các quan chức địa phương.Ông Lam tin rằng trừ khi thực hiện cải cách chính trị, các nhà lãnh đạo Trung Quốc sẽ phải đối mặt với "tình trạng bất ổn xã hội ngày càng tăng".
Trong một xã hội mà tham nhũng lan tràn, nhiều người Trung Quốc chấp nhận nó như một phần của cuộc sống hàng ngày. Họ biết họ thường sẽ phải trả tiền hối lộ để được điều trị y tế tốt hơn, hoặc để thắng kiện tại tòa.
Chen Wei muốn con trai năm tuổi của mình, Lu Siyuan, được vào học ở một trường công tốt tại Bắc Kinh.
Tuy nhiên, để kiếm được một suất cho con, cô nói rằng cô sẽ phải trả hơn 10.000 đô la tiền hối lộ cho các quan chức giáo dục.
"Đây là chi phí mà chúng ta phải đối mặt," cô nói. "Chúng tôi không có sự lựa chọn."
Giống như nhiều người ở đây, cô Chen muốn thế hệ các nhà lãnh đạo mới của Trung Quốc phải giải quyết vấn đề tham nhũng.
Nếu không làm, họ sẽ gây rắc rối cho tương lai.
- Nhân dân Văn Giang anh hùng ! – Thư ngỏ của Luật sư, nguyên Phó Giám đốc sở tư pháp TPHCM đã nghỉ hưu (Lê Hiền Đức). – Dân không cần công bộc? (TVN). – Nhìn cán bộ dưới lăng kính nhân dân (LĐ).
- Sức nặng của lá phiếu tín nhiệm (ĐĐK). – Thi hành pháp luật còn nhiều lúng túng, bất cập (NĐT).
-Xoá quy hoạch treo: Dân đang chờ hành động cụ thể
SGTT.VN - Kỳ họp thứ 6 HĐND TP.HCM về chuyên đề quy hoạch đã kết thúc bằng cam kết xoá “treo” của lãnh đạo UBND thành phố. Tuy nhiên, cái người dân chờ đợi chính là những hành động, những quyết định cụ thể.
Nhà ở tạm bợ của người dân do nằm trong khu quy hoạch ấp Doi (Gò Vấp) đã bị treo hơn 14 năm. Ảnh: Thanh Hảo
|
Đối với những dự án đã đền bù cho dân được 50% sẽ tạo điều kiện để nhà đầu tư tiếp tục thực hiện dự án, thời gian gia hạn tối đa là 12 tháng. Đối với những dự án không thể thoả thuận đền bù được, UBND thành phố sẽ xem xét thu hồi. Riêng đối với những dự án phải giữ lại vì mục tiêu phát triển lâu dài của thành phố thì phải công bố công khai về lộ trình, đảm bảo quyền lợi cho người dân trong khu vực bị quy hoạch. Về các kiến nghị cụ thể của đại biểu, cử tri đối với những dự án như: Bình Quới – Thanh Đa, khu bến xe Miền Tây, những dự án khu đô thị tại huyện Hóc Môn, Bình Chánh, khu tứ giác Nguyễn Cư Trinh..., ông Nguyễn Hữu Tín cam kết sẽ triển khai ngay cuộc họp để giải quyết và có câu trả lời cho đại biểu HĐND thành phố.
Những cam kết của ông Nguyễn Hữu Tín bước đầu đã đáp ứng được sự mong đợi của người dân sống trong vòng vây quy hoạch treo cũng như nhiều đại biểu HĐND. Tuy nhiên, cái người dân chờ đợi nhiều hơn nữa chính là những hành động, những quyết định cụ thể từ UBND thành phố sau kỳ họp này.
Đừng như những lần trước
Trao đổi với phóng viên báo Sài Gòn Tiếp Thị, một người dân đang sống trong dự án quy hoạch Bình Quới – Thanh Đa nhắc lại, tại kỳ họp thứ 16 HĐND thành phố khoá VII tháng 7.2009, lãnh đạo thành phố cũng hứa là sẽ xoá quy hoạch treo cho dân nhưng đã ba năm trôi qua, người dân vẫn tiếp tục chờ. Người này tỏ ra tâm đắc với câu nói của cử tri Đặng Văn Quốc, phường 28, quận Bình Thạnh, phát biểu tại kỳ họp HĐND vừa qua: “Đừng để một thế hệ nữa phải sinh ra và lớn lên trong vòng vây của quy hoạch treo!”
Tương tự, ông Đặng Văn Khoa, nguyên đại biểu HĐND thành phố các khoá VI, VII, cũng cho rằng việc quy hoạch là rất cần thiết đối với một đô thị phát triển. Tuy nhiên, cần trả lời câu hỏi trong mỗi dự án quy hoạch: các cơ quan chức năng đứng về phía nhà đầu tư hay người dân? Khi thực hiện một dự án, lợi ích người dân phải được xem xét trước tiên. Không thể biện minh vì lợi ích dự án nên một bộ phận người dân phải chấp nhận hy sinh. Thực tế, nhiều dự án cũng đã được hứa xoá treo, nhưng vì nhiều lý do, lời hứa đó không thể thực hiện khiến người dân bức xúc.
Luật sư Nguyễn Văn Hậu cho rằng, trong thời gian qua, thành phố hứa sẽ thực hiện quy hoạch, hoặc sẽ xóa quy hoạch. Tuy nhiên, “sẽ” là bao lâu thì không cụ thể. Do vậy, đối với người dân, khi các cơ quan nhà nước hứa thì phải yêu cầu cho biết cụ thể về thời gian thực hiện.
Cũng theo ông Hậu, trong trường hợp không thực hiện quy hoạch cũng như không thực hiện lời hứa thì người dân có thể khởi kiện quyết định hành chính của UBND thành phố về quy hoạch ấy ra toà hành chính. Cụ thể, trong trường hợp thành phố ra quyết định quy hoạch một khu đất để làm dự án nhưng sau nhiều năm dự án không thực hiện, dẫn tới người dân thiệt hại về quyền lợi như không thể xin phép xây nhà, không thể sang nhượng... thì người dân có thể khởi kiện quyết định của UBND ra toà, yêu cầu phải huỷ bỏ quyết định hoặc thực hiện quyết định.
“Thời gian qua, chưa có người dân nào khởi kiện vì bị thiệt hại do quy hoạch treo gây ra vì ngại đụng chạm với cơ quan nhà nước. Họ cho rằng, có đi kiện cũng chưa chắc gì thắng kiện nên dù bị thiệt dân vẫn chịu đựng”, ông Hậu nói.
Đồng quan điểm, luật sư Trần Đức Phượng, văn phòng luật sư Hợp Việt nói, người dân có thể khởi kiện quyết định hành chính của UBND thành phố nhưng hầu như các quyết định về quy hoạch không quy định về thời hạn thực hiện cụ thể, do đó tòa án cũng khó xác định để phân xử. Mặt khác, quy định của pháp luật tố tụng hành chính hiện nay mới quy định Nhà nước bồi thường khi có oan sai chứ chưa có quy định bồi thường thiệt hại khi ban hành quy hoạch treo.
Sửa đổi ngay trong luật Đất đai
Để giải quyết căn cơ vấn đề quy hoạch treo, ông Đặng Văn Khoa cho rằng, cần phải thay đổi hệ thống luật Đất đai trên tinh thần đảm bảo quyền lợi cho người dân. Cụ thể, đối với đất nông nghiệp, nên quy định bất cứ dự án nào (trừ dự án phục vụ an ninh quốc phòng, đường sá...), khi thu hồi đất, nhà đầu tư phải trực tiếp mua của dân. Nếu dân không đồng ý bán khi chưa được giá, thì không được cưỡng chế.
Một luật sư thuộc đoàn luật sư TP.HCM cũng phân tích, luật Đất đai và luật Quy hoạch đô thị năm 2009 quy định rất rõ về quy trình lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch đô thị, nhưng lại chưa quy định rõ ràng về thẩm quyền và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước liên quan đến quy hoạch bị huỷ bỏ.
Mặt khác, việc công nhận huỷ bỏ một quy hoạch sẽ gắn liền với việc giải quyết các hậu quả có liên quan đến quy hoạch đó. Do vậy, nếu chính các cơ quan này huỷ bỏ quy hoạch, thì đồng nghĩa với việc họ công nhận sự sai lầm và thiếu tầm nhìn của mình trong quy hoạch. Chính vì vậy, trong thực tế không có nhiều dự án quy hoạch “treo” bị huỷ bỏ. Để khắc phục tình trạng trên và bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người dân, cần sớm có quy định rõ ràng, khả thi về việc huỷ bỏ những quy hoạch không phù hợp.
TÙNG QUANG – ĐOÀN QUÝ (GHI)
Không quy hoạch chạy đua
Để hạn chế quy hoạch treo, ông Trần Chí Dũng, giám đốc sở Quy hoạch và kiến trúc đưa ra giải pháp: khu vực nào cần kiểm soát, quản lý thì thực hiện quy hoạch kỹ lưỡng với lộ trình triển khai thực hiện cụ thể, khả thi. Không làm quy hoạch theo kiểu chạy theo diện rộng, nặng về số lượng, mà nên đầu tư xây dựng quy hoạch theo chiều sâu, lấy chất lượng làm đầu. Sau khi đồ án quy hoạch được duyệt, các sở ngành phải phối hợp với cơ quan hữu quan chọn lựa các công trình, dự án ưu tiên thực hiện, xác định nguồn vốn đầu tư, lập kế hoạch triển khai... Tất cả phải được công khai để người dân biết và giám sát.
ĐB Lâm Thiếu Quân, quận 5: Phải công khai quy hoạch trên website
Tôi đã đề nghị các cơ quan chức năng phải công khai thông tin quy hoạch, thời gian triển khai, thời gian hoàn thành... trên các trang web để người dân có thể giám sát. Và giám đốc sở Tài nguyên và môi trường Đào Anh Kiệt cũng hứa và cho biết sở đã kết hợp với sở Thông tin và truyền thông lên kế hoạch đưa thông tin các dự án lên các trang web. Tôi nghĩ, nếu sở Tài nguyên và môi trường thực hiện đúng lời hứa của mình thì tốt. Tôi sẽ theo dõi và giám sát tới cùng lời hứa của sở Tài nguyên và môi trường thành phố.
ĐB Trần Văn Thiện, quận Gò Vấp: Mỗi dự án cần một giải pháp
UBND thành phố đã hứa như thế, bây giờ công việc cần làm ngay là phải liệt kê các dự án đó ra. Các quận có bao nhiêu dự án treo, thời hạn treo..., để định ra cấp độ và cũng để biết dự án nào cần giải quyết ngay. Trong đó phải liệt kê rõ những dự án nào đã treo trên 20 năm, treo từ 10 – 15 năm hoặc treo dưới mười năm.
|
- Hai người chết và mất tích do bão lũ (TN). – Hối hả chạy lũ (NNVN). – Quảng Ngãi: Hết lo bão lại phập phồng lo lũ (NNVN). – Hồ, đập gồng mình với mưa lũ (NNVN).
- Hoang mang vì nhà bị phóng hỏa trong đêm (TP). – HN: Cháy lớn tại nhiều chung cư (VNN). – Tòa nhà bốc khói, nhân viên chạy… té khói (TT).
- Những quy định gây tranh cãi ở Hà Nội (VNE). – Trần Đăng Khoa: Chuyện cưới… (VNE). – Đâu phải đám cưới đông mới vui (NLĐ).
- Hà Nội: Phòng khám Trung Quốc tái xuất (SGTT).
- Chùm ảnh:Thản nhiên tranh cướp 30 nghìn đồng đánh rơi, mặc lời van xin (GDVN).
- Chùa Lâm Quang – tổ ấm của những cụ già neo đơn (VOV).
- Thấp thỏm chung cư xuống cấp (TTCT).
- Hình ảnh về “siêu ổ gà” trên quốc lộ (VNN).
- “Ông Tây” nhặt rác ở Hồ Gươm (TN).
- Người phụ nữ 40 năm vớt xác trên sông Hồng (CAND).
- Nhiêu Lộc – Thị Nghè: 19 năm, 9 ngàn tỷ đồng (TVN).
- Nghèn nghẹn rừng mẹ Nghèng (TT).
- Sát hại, xẻ thịt bò tót tại Vườn quốc gia Cát Tiên (NLĐ).
- Vợ ông Bạc Hy Lai lo sợ bị đầu độc (TP). – Con riêng Bạc Hy Lai định đầu độc bà Cốc? (Khampha).