Chủ Nhật, 17 tháng 11, 2013

NHIỀU VIỆT KIỀU GẶP RẮC RỐI Ở TRONG NƯỚC VÌ DÍNH VÀO ĐƯỜNG DÂY NHẬP XE HƠI LẬU


-SBTN - MỘT LOẠT XE SANG BỊ TẠM GIỮ Ở PHÚ MỸ HƯNG (11/16/2013
Tin Saigon - 2 chiếc Bentley, 2 Porsche và chiếc Lexus mang bảng số giả, trong đó có cả số ngoại giao, đậu ở Khu đô thị Phú Mỹ Hưng vừa bị Công an quận 7 Saigon tạm giữ. Công an quận 7 cho biết họ đã tạm giữ những xe này tại khu đô thị Phú Mỹ Hưng vì có dấu hiệu sử dụng bảng số giả.


Qua tiến hành kiểm tra, những người được xem là chủ phương tiện không xuất trình được giấy tờ. Theo điều tra ban đầu, các xe này đều sử dụng bảng số và giấy tờ giả hoặc không rõ nguồn gốc xuất xứ. Trong đó có hai xe được mua lại từ những người làm việc trong các cơ quan ngoại giao hết nhiệm kỳ khi về nước bán lại, chưa làm thủ tục đóng thuế sang tên. Đây là những xe hạng sang có trị giá từ vài tỷ đến hơn chục tỷ đồng. Hồi tháng 8, đơn vị này cũng tạm giữ 3 chiếc xe Bentley, Mercedes-Benz và Hummer mang bảng số giả. Tính từ đầu năm đến nay, đơn vị này đã tạm giữ và xử lý 13 trường hợp những chiếc xe hạng sang mang bảng số và giấy tờ giả, trong đó có cả xe mang biển số ngoại giao.

-SBTN-NHIỀU VIỆT KIỀU GẶP RẮC RỐI Ở TRONG NƯỚC VÌ DÍNH VÀO ĐƯỜNG DÂY NHẬP XE HƠI LẬUHàng chục Việt kiều đang bị thu giữ tạm thẻ xanh hoặc passport, và có thể sẽ bị trình báo lên tòa Tòa lãnh sự Mỹ tại Việt Nam để điều tra vì tình nghi dính vào các đường dây nhập xe hơi lậu thuế ở Việt Nam.

Mới đây tại cảng Đà Nẳng, đã có hàng chục chiếc xe Lexus đời mới bị tạm giữ khi đang trên đường từ Mỹ và Hồng Kông về Việt Nam. Sau khi bị điều tra, tất cả các loạt xe này đều có giấy tờ là tài sản riêng của các Việt kiều về nước làm ăn hay du lịch dài ngày. Tuy nhiên khi bị truy hỏi, các Việt kiều hồi hương này thú nhận rằng thẻ xanh của họ đã bị mượn với mục đích mờ ám mà họ không biết. Thật tình không biết là có mờ ám hay không, nhưng hầu hết những người cho mượn thẻ xanh và quốc tịch để nhập xe, đều nhận được một số tiền không nhỏ, từ 3000 đến 5000 Mỹ kim tùy theo loại xe, trong đó còn được nhận thêm một vé máy bay 2 chiều. Theo hồ sơ của công an Cộng sản Việt Nam, rất nhiều xe Lexus với các đời như LX 570, LX 350 và Lexus 460F tức những dòng mới, sản xuất năm 2013, đều rất mắc tiền. Nguồn gốc xe nhập từ Hoa Kỳ, đều xuất phát ở California. Phía Cộng sản Việt Nam đang truy xét và tìm cách hỏi tội những Việt kiều có dính đến đường dây nhập xe hơi lậu thuế này, vốn đem lại lợi nhận đến hàng triệu Mỹ kim do cách đánh thuế mua bán xe hơi nhập cao đến 200%, so với giá gốc ở Việt Nam. Một Việt kiều sống tại Washington cho biết bạn của con ông đã đến chơi, mượn thẻ xanh xem cho biết sau đó trả lại, và ông bị công an tìm đến vì tên ông được giới thiệu là chủ của một chiếc xe Lexus có thể bán đến 100 ngàn Mỹ kim tại Việt Nam.

Nhiều Việt kiều khác khi bị triệu tập thẩm vấn, đã sợ hãi cho biết rằng mình không biết gì, giao giấy tờ cho con cái giữ giùm rồi không biết sao trở thành tội phạm. Thật khó mà biết ai là tội phạm, ai là vô tình, vì ngay cả khi bị tra hỏi, hầu hết những Việt kiều này đều nhận rằng, sau đó khi bị mượn giấy tờ, họ đều nhận được tiền cám ơn. Việc điều tra này đang khiến công an Nhà nước Cộng sản Việt Nam lưu ý thêm đến nhiều nhóm buôn lậu của người Việt, kết hợp với các băng nhóm được đỡ đầu bởi những cán bộ cao cấp tạo thành những đường dây nhập xe lậu thuế, hàng năm, có số tiền luân chuyển đến hàng chục triệu Mỹ kim.


- TPHCM: Bắt giữ dàn xe siêu sang “triệu đô” mập mờ nguồn gốc (DT).



- Làng phần mềm đầu tiên ở khu công nghệ cao Hòa Lạc (VNR).


 -Sẽ có làng khoa học công nghệ Việt kiều Dự án Làng khoa học công nghệ Việt kiều có vốn đầu tư khoảng 5 triệu USD Sáng nay 23/10, Ban quản lý Khu công nghệ cao TPHCM đã tổ chức hội thảo giới thiệu Khu không gian khoa học với mục đích kêu gọi các doanh nghiệp khoa học công nghệ hợp tác đầu tư vào khu này.


Với diện tích 93,2 ha, Khu không gian khoa học là trọng tâm của Khu công nghệ cao TPHCM, phục vụ nghiên cứu phát triển, đào tạo và vườn ươm. Tại đây sẽ có Làng khoa học công nghệ Việt kiều vốn đầu tư khoảng 5 triệu USD nhằm tạo môi trường thuận lợi để thu hút các chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp và giới trí thức Việt kiều từ các nước về sinh sống và làm việc.
Mục tiêu của Khu không gian khoa học là thu hút các chuyên gia hàng đầu trong và ngoài nước tới làm việc trong các lĩnh vực nghiên cứu phát triển, đào tạo và ươm tạo công nghệ cao.
Khu không gian khoa học được chia làm 4 phân khu chức năng chính, gồm: Khu nghiên cứu (sáng tạo, phát triển công nghệ mới, sản phẩm mới); Khu đào tạo (đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ cao); Khu ươm tạo doanh nghiệp (phát triển các công ty khởi nghiệp có nền tảng công nghệ) và Khu quảng trường với các công trình dịch vụ, giải trí, nghỉ dưỡng, thể dục thể thao.
Hiện đã có 6 dự án nghiên cứu phát triển của Việt Nam đầu tư vào Khu không gian khoa học, gồm các lĩnh vực: công nghệ thông tin, dầu khí, công nghệ sắc ký.
Các dự án được cấp phép vào Khu không gian khoa học được hưởng các ưu đãi cao nhất về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT, thuế xuất nhập khẩu, tiền thuê đất,… trong đó mức giá cho thuê đất bằng 0 áp dụng đến trọn đời dự án.
 -Sẽ có làng khoa học công nghệ Việt kiều


--"Việt Nam vẫn chưa cải thiện nhiều về xếp hạng môi trường kinh doanh"
Cấp phép xây dựng và vay tín dụng được WB xếp hạng khá nhưng chuyên gia lại nghi ngờ và đánh giá điều này không phù hợp với thực tế Việt Nam. 

-Đấu thầu thất bại 4.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ bảo lãnh
Khối lượng trúng thầu trái phiếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam phát hành các kỳ hạn 2 năm, 3 năm, 5 năm và 10 năm đều bằng 0.
-Bộ Tài chính được trao thêm quyền quyết định giá điện
Bộ Công Thương sẽ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng khung giá bán lẻ điện bình quân, cơ chế điều chỉnh giá trình Thủ tướng quyết định. Băn khoăn giá điệnThời báo Kinh tế Sài Gòn Online
Giảng viên luật làm luật sư – “đánh cược” cả uy tín làm thầy?Dân Trí
Không đồng ý thu phí điều tiết điệnVietNamNet

Thiếu nguyên liệu nhưng vẫn đẩy mạnh xuất khẩu gỗ
Trong khi Việt Nam ước tính chi đến 1,5 tỷ USD để nhập khẩu gỗ nguyên liệu thì vẫn còn một số lượng lớn dăm gỗ tươi được xuất khẩu.

-Mất gần 1 tỷ USD/năm nếu dừng xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc
Nếu không giảm tỷ lệ lao động bất hợp pháp tại Hàn Quốc xuống 40%, chương trình EPS cho lao động Việt Nam sẽ bị dừng gây thiệt hại 1 tỷ USD/năm.
--“Lỡ tay” ký sai hợp đồng
NLĐO - Do không trực tiếp sang Malaysia tìm hiểu tình hình, một số doanh nghiệp đã ký hợp đồng lương thấp, gây thiệt thòi cho người lao động

- Nghệ sĩ hài Chí Trung đề nghị không tăng lương (PN Today). “mang tiếng được tăng lương một mà vật giá tăng 3 thì sợ lắm”-Không tăng lương lấy tiền đâu đi chợ (Đào Tuấn). “… không thể nhịn tăng lương, chịu tăng giá, để những đồng tiền đáng lẽ bù đắp lạm phát cho dân lại được dùng để đầu tư vào một thứ chung chung nào đó. Bảo tàng 12.000 tỷ chẳng hạn”. – Phận nữ công nhân – hai vai gánh nặng (DĐCN).  - Đời sống quá khó khăn: không tăng lương sẽ có những cuộc đình công (DĐCN).
- Lùi thời điểm tăng lương: Dễ gây mất niềm tin (ĐĐK).
- ‘Rao’ nửa tỷ đồng một suất vào làm tại ngân hàng (VNE). - BUỒN CHO DỰ ÁN Ở ĐÂY – Buồn làm chi. – Tặng người lao động ngành Đường sắt VN – ĐOÀN TÀU SẼ VỀ ĐÂU ? (Lê Khả Sỹ).
- Không để độc quyền, đẩy giá điện lên cao (VTV). – Năm 2013: Dự kiến nhu cầu điện tăng khoảng 13%. (CafeF/TTVN). – Giá bán lẻ điện bình quân phải do Nhà nước quản lý (VOV).
- Đà Nẵng: Làm rõ cán bộ lem nhem về đất đai để trục lợi (Phần 2) (Infonet). – Sớm sửa chính sách để hỗ trợ bất động sản (TT). – Chung cư ‘hoang” D2 Giảng Võ: Trước cưỡng chế vẫn nhùng nhằng giá (DT).
- Nữ doanh nhân tố bị CSGT hiếp:Ông D vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự? (GDVN). – Hàng loạt cô giáo tố trưởng phòng GD-ĐT cưỡng bức, quấy rối (ĐV). – Băng ghi âm Trưởng phòng GD-ĐT gạ giáo viên đi nhà nghỉ (ĐV).
- Cần chế tài việc cản trở quyền có luật sư của nghi can (PLTP). – Có nên cho giảng viên luật hành nghề luật sư?(ANTĐ).  – Tấm giấy, ông thầy và bản án tử (Đào Tuấn).
- Bầu Đức: Xây sân bay, mua trực thăng vì bóng đá Lào? (TTVH).
- Dự án cải tạo kênh Tân Hoá – Lò Gốm: Lo ngại trễ tiến độ, sẽ bị cắt vốn ODA (SGTT). – Sẽ xây 2 cầu nối Thanh Đa với Q.2(TT).


Lợi nhuận ròng Tân Tạo giảm 87,6%
- Chính phủ đang tập trung chỉ đạo xử lý nợ xấu (TP).  - Phân loại nợ xấu bất động sản để xử lý (NLĐ).
- Môi trường kinh doanh VN: Thứ hạng không thay đổi (TT).
- Việt Nam đầu tư gần 1,3 tỷ đôla ra nước ngoài (VOA).
- Ngân hàng Nhà nước: “Chưa phù hợp” bỏ trần lãi suất (VnEco). - Ngân hàng đang lãi lớn (PLTP). - Ngân hàng có còn “lãi khủng”? (DT). - Tiền tệ, ngân hàng: Rối… hơn canh hẹ? (Công thương).
- VN bị hạ một bậc trong báo cáo “Doing Business” của WB (RFA).  – Ngân hàng Thế giới : Môi trường kinh doanh Việt Nam được cải thiện, nhưng chậm hơn nhiều láng giềng (RFI).
- Giảm mục tiêu tăng trưởng (NLĐ).
-  Phía sau báo cáo môi trường kinh doanh 2013 (TBKTSG).
- Bán khống chứng khoán: Chặn từ hai phía (VEF).
- Việt Nam nỗ lực cải cách thủ tục doanh nghiệp (TP).
- Đỏ mắt tìm đất xây nhà máy (TT).
- Đổ xô kiểm định chất lượng vàng SJC (TT).
- Hơn 90% nguyên liệu nhựa phải nhập khẩu (TT).
- Băn khoăn giá điện (TBKTSG). – ‘Hạn chế để người dân phải gánh giá điện quá cao’ (VNE).  – “Phải xóa bỏ cơ chế độc quyền trong ngành điện” (TTXVN).  – Dự thảo Luật Điện lực: Cần đưa ra những ràng buộc cụ thể (Công thương).  – Không đồng ý thu phí điều tiết điện (VNN).
- Chuyên gia: Cầu nối chứng khoán cần được củng cố (TBKTSG).
- Điểm mặt các ‘ông lớn’ lãi nghìn tỷ trong quý 3 (VTC).
- Vấn nạn của ngành gỗ: “xuất thô, nhập tinh”! (TBKTSG).
- Nghề làm nước mắm ngắc ngoải! (NLĐ).
- Điện thoại “made in Vietnam”: Chỉ sản xuất được… cái vỏ nhựa! (NLĐ).
- Tiệm vàng kinh doanh cầm hơi (PN).
- Tương lai cây cà phê Việt Nam (RFA).
- Xuất khẩu sữa đạt 138 triệu USD (TT).
- Cơ hội mở rộng hợp tác Việt Nam và EU (TN).

- Đề nghị thành lập Ủy ban Quốc gia về tái cơ cấu nền kinh tế (LĐ). – Chỉ tiêu tăng trưởng năm 2013 là khả thi (NNVN).
- Nóng hạn mức tín dụng năm 2013 (VIR). – Phó TGĐ VietCapitalBank: Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng đạt hơn 20% (Vietstock). – Thêm DaiABank họp cổ đông bất thường về tái cấu trúc (NLĐ).
- “CPI tháng 10 tăng 0,81%” (VnEco).  – CPI cả nước tháng 10 tăng 0,85% so với tháng 9 (CafeF/TTVN). – CPI tháng 10 giảm tốc mạnh, vì sao? (VnEco).
- Giá vàng trong nước lại ngược chiều với thế giới (DT). – Giá vàng ‘cắm đầu’ lao dốc (Tin tức). – Người dân mất phí kiểm tra vàng SJC giả (VietQ).
- Mắc kẹt với cổ phiếu giá bèo (VNE).
- Cứu thị trường bằng căn hộ nhỏ và khách ngoại? (DT). – BĐS chợ chiều: Khách thờ ơ với khuyến mại, giảm giá (Vef). –Bất động sản 2013: “Cầm hơi được là tốt lắm rồi” (VnEco). – Chiêu xuất tiền cứu DN BĐS hơn là vì người thu nhập thấp?(NĐT).
- Sẽ có nhiều hợp tác xã quy mô tổng công ty (VIR).
- Sudico tiếp tục thua lỗ (ĐTCK).
- Bài học từ các vụ kiện của ngành thép (VOV).
- Nhập siêu từ Trung Quốc vẫn gia tăng (ĐĐK).
- Việt Nam tụt hạng về môi trường kinh doanh (DT).
- Hàng ế chất đầy kho lạnh (SGTT).
- Giá dầu thô xuống thấp nhất từ tháng 7 (VnEco).
- Liên minh ngân hàng sẽ tiếp sức cho kinh tế châu Âu? (TTXVN).


- Chiến dịch khai tử bóng sợi đốt đang đi về đâu? (Nguyễn Tường Thụy).
- Các nhà sản xuất rời Trung Quốc? (BBC).
- Châu Âu bác đề nghị của Pháp đòi kiểm soát xe hơi nhập khẩu từ Hàn Quốc (RFI).
- Hàn Quốc giành được hợp đồng 1 tỷ đô la để xây đập thủy điện tại Lào (RFI).
- Các nền kinh tế lớn thế giới đang “lách” quy định WTO (TTXVN).
- Tầm nhìn của Mukesh Ambani (NLĐ).
- Tiền đang đổ về châu Á (VnEco).


-IMF: Nợ xấu ngân hàng góp phần làm trầm trọng hóa nợ quốc gia
Lãnh đạo Bộ Tài chính cho rằng nợ xấu là đương nhiên khi thắt chặt tài khóa và tái cấu trúc, song cam đoan không dùng ngân sách xử lý nợ xấu.
Theory and the Thirties
PAUL KRUGMAN
Hicks and history, perfect together.
India Ink: Developing Countries Turn to Each Other for Conservation
NYT With much of the developed world cash-strapped, emerging nations take the lead on environmental issues.

China widens insurers’ investment options
(Financial Times)-Chinese insurers are to be allowed to invest in high-yielding wealth management and trust products as well as asset-backed securities

-Chinese bid for Discovery Metals turns hostile
(Financial Times)-
Private equity group founded by Chinese billionaire Yu Yong takes A$830m offer directly to the Australia-listed miner’s shareholders
USD tăng giá do đồn đoán Nhật can thiệp tiền tệ

Nhu cầu với USD tăng do đồn đoán Nhật Bản sẽ nới lỏng tiền tệ hơn nữa nhằm ghìm giá đồng yên.
Trung Quốc hút đầu tư nước ngoài nhiều nhất thế giới
Đầu tư nước ngoài 6 tháng đầu năm 2012 của Trung Quốc lần đầu tiên vượt Mỹ kể từ 2003.
US results raise fresh fears for economy
(Financial Times)-
US companies warn of weaker global demand and step up cost-cutting efforts, raising fears about the health of the world economy and sending shares tumbling

Các nhà sản xuất rời Trung Quốc?
Economic Scene: Better Ways to Deal With China
NYT -Publicly getting tough with China over its currency to try to cut our trade deficit may not be a terribly productive approach.



-- Chuông Reo Lúc Ba Giờ Sáng
Nguyễn-Xuân Nghĩa - Người Việt Ngày 121022

"Hoa Kỳ Nhìn Từ Bên Ngoài"
Mệnh, Đạo Và Thuật Vẫn Thua Cá Tánh Của Lãnh Đạo....

* Hai ứng cử viên Mitt Romney và Barack Obama trong cuộc tranh luận cuối *


Còn đúng hai tuần và một cuộc tranh luận cuối, cử tri Hoa Kỳ sẽ đi bỏ phiếu. Trong cuộc bầu cử năm nay họ sẽ bầu lên người lãnh đạo nước Mỹ bốn năm tới. Theo những tiêu chuẩn gì?

Trong vòng sơ bộ bên đảng Dân Chủ cho cuộc bầu cử tổng thống năm 2008, Nghị sĩ Hillary Clinton tung ra một mẩu quảng cáo truyền hình để tấn công đối thủ là Nghị sĩ Barack Obama. Ba giờ sáng, điện thoại reo vang trong Tòa Bạch Ốc: một vụ khủng hoảng ngoại giao vừa xảy ra. Khi ấy, một người ít kinh nghiệm như ông Obama sẽ làm gì?

Cử tri Dân Chủ không tin vào lời cảnh báo đó. Ông Obama trở thành Tổng thống thứ 44 và bà Clinton là Ngoại trưởng thứ 67 của nước Mỹ. Nhưng nội dung lời nhắn của bà vẫn nguyên vẹn, và thật ra là yếu tố quan trọng nhất để cử tri chọn lựa lãnh đạo.

***

Khi một vụ khủng hoảng bùng nổ, lãnh đạo Mỹ có thể là người biết tin nhanh và nhiều nhất. Nhưng đấy là lúc con người cô đơn này phải lập tức lấy quyết định. Gần như nhắm mắt đi tiền trong một canh bạc sinh tử. Dựa trên những gì? Đức tin tôn giáo, chủ thuyết, chánh sách, kinh nghiệm cá nhân? Hay dựa trên những tính toán hơn thua về chính trị?

Tổng hợp tất cả các yếu tố ấy thì quan trọng nhất chính là cá tánh - hay bản lãnh. Một thí dụ:

Ngay sau Đại hội của hai đảng vào cuối Tháng Tám và đầu Tháng Chín, khi cuộc tranh cử 2008 bước vào khúc quanh chiến lược từ sau Lễ Lao động, khủng hoảng tài chánh bùng nổ ngày 15 Tháng Chín. Khi ấy, ứng viên Cộng Hoà là Nghị sĩ John McCain đã thành con gà mắc đẹn hay mắc đẻ: ngưng tranh cử mấy ngày để tìm cách giải quyết một vấn đề bất ngờ mà nằm ngoài khả năng. Ra cái chiều quan tâm mà lại có cái vẻ cuống cuồng. Vấn đề là cá tánh.

Nghị sĩ Obama nín thinh nên được tiếng là bình tĩnh và lấy lại sự thua sút của liên danh Dân Chủ vào đầu Tháng Chín. Rốt cuộc, hính quyền George W. Bush cùng Quốc hội có biện pháp cấp cứu và Obama choàng trách nhiệm lên cổ đối thủ Cộng Hoà và đạt 52% số phiếu quần chúng. Thí dụ ấy, đa số đã quên rồi.

Khốn nỗi, đối với cử tri, cá tánh của ứng cử viên lại là khái niệm mơ hồ nhất.

***

Vì vị trí và sức nặng của nước Mỹ, Tổng thống Hoa Kỳ có thể là người có nhiều quyền thế nhất thế giới. Nhưng ông ta không có toàn quyền quyết định. Sau khi mãn nhiệm rất lâu, lịch sử mới xét đoán về tài năng hay ảnh hưởng của một Tổng thống Mỹ. Sự xét đoán ấy thường tương phản với chương trình tranh cử của ông ta – hay bà ta.

Hãy nói về chuyện tranh cử trước đã.

Khi ra tranh cử - từ vòng sơ bộ trong đảng để được là thủ ủy của liên danh đại diện rồi đến cuộc bầu cử toàn quốc - ửng viên phải đề nghị một chương trình hành động. Chương trình ấy được soi sáng bởi ba loại yếu tố: là chủ thuyết của ứng viên; là chánh sách sẽ thi hành nhằm giải quyết các vấn đề trước mắt; và quan trọng nhất, là thuật lý luận giúp mình lấy phiếu. Không có phần tuyên truyền ấy thì mọi chương trình huê dạng nhất đều chỉ được nhắc tới trong hồi ký của người thất cử. Vì vậy, điều mà cử tri coi là quan trọng nhất, chương trình hành động, thật ra chỉ là nghệ thuật tranh cử và khả năng tổ chức của ban tranh cử.

Thế rồi, khi đắc cử, Tổng thống Mỹ là người đầu tiên phát giác ra sự bất ngờ: "coi vậy mà không phải vậy!" Lãnh đạo Hoa Kỳ không dễ áp dụng những dự kiến hành động khi tranh cử.

Về đối nội, quyền lực Tổng thống bị hạn chế bởi lưỡng viện Quốc hội, Tối cao Pháp viện, Ngân hàng Trung ương, và phản ứng của thị trường, kể cả "bọn khốn kiếp buôn bán trái phiếu" theo lối phát biểu của Tổng thống Bill Clinton khi gặp bẽ bàng với dự kiến cách mạng của ông.

Tổng thống Mỹ có nhiều thẩm quyền hơn về lãnh vực đối ngoại. Nhưng trong địa hạt này, ông cũng gặp trở lực bất ngờ. Trước hết là loại quyền lợi trường cửu và thiết thực của nước Mỹ mà ứng cử viên chỉ lờ mờ đoán ra khi chưa ngồi vào vị trí lãnh đạo. Thứ hai là phản ứng của các nước khác, cường quốc đồng minh hay đối thủ. Thứ ba là di sản của chính quyền tiền nhiệm, với loại hậu quả bất lường của những quyết định trước đó.

Trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 1916, ứng viên Dân Chủ là Woodrow Wilson tranh cử với khẩu hiệu "không để bị lôi vào cuộc chiến" - Thế chiến I đã khởi sự từ 1914. Vậy mà sau cùng, vì một vụ tấn công của Đức, lại chuông reo lúc ba giờ sáng, Hoa Kỳ vẫn tham chiến, tám tháng trước khi cuộc chiến ngã ngũ. Và sự nghiệp của Wilson được lịch sử phán xét từ Thỏa ước Versailles, bị Thượng viện Hoa Kỳ từ chối phê chuẩn. Sáng kiến về việc thành lập Hội Quốc liên - tiền thân của Liên hiệp quốc - bị coi là một thất bại của ông Wilson. Một chuyện oan uổng.

Rốt cuộc thì sự nghiệp tầm thường hoặc xuất chúng của một tổng thống lại tùy thuộc vào hai yếu tố chính. Trước hết là... số mệnh may rủi của một lãnh tụ.

Là người ngây thở lý tưởng, Tổng thống Jimmy Carter thấy sự nghiệp tan tành vì vụ khủng hoảng Iran. Lão luyện về nội chính và giành nhiều công sức cho chương trình "Xã hội Đại đồng" của mình, Tổng thống Lyndon Johnson thừa hưởng di sản Việt Nam của John Kennedy và thất bại hoàn toàn vì hồ sơ đối ngoại là cuộc chiến này.

Với kinh nghiệm quốc tế thu gọn vào quan hệ cùng xứ Mễ giáp giới tiểu bang Texas, Thống đốc George W. Bush tranh cử với trọng tâm là nội chính và khiêm cung về đối ngoại: không can thiệp và xây dựng quốc gia cho xứ khác – như chính quyền tiền nhiệm tại Kosovo. Ông lãnh di sản bất ngờ là vụ khủng bố 9-11, mở ra hai cuộc chiến nên mang tiếng là "sát quân" và sự nghiệp lấm lem từ vụ khủng hoảng tài chánh 2008 có nguyên nhân từ cả chục năm trước!

Dù là người có nhiều quyền thế, Tổng thống Mỹ vẫn gặp mệnh đỏ đen! Hình như vì vậy mà Napoléon mới tìm tướng tài trong số những kẻ có vận hên.... "Thời lai, đồ điếu thành công dị!"

Sau số mệnh, yếu tố thứ hai có thể quyết định về sự nghiệp của một lãnh tụ là bản lãnh. Dù lãnh một tụ bài rất xấu mà vẫn đảo ngược tình hình, chuyển thắng thành bại. Người như vậy thật ra không nhiều trong lịch sử dù sao vẫn còn quá mỏng của nước Mỹ.

Vì vậy, cử tri cứ chú ý đến dự kiến của các ứng cử viên mà nhiều khi không rõ chủ đích giấu kín bên trong, như Abraham Lincoln giữ kín lập trường chống chế độ nô lệ cho đến khi hữu sự. Chứ thành bại thì còn tùy vào vận may.

Còn một yếu tố hữu ích cho sự xét đoán mà lại ít được cử tri chú ý. Đó là cá tánh của ứng cử viên. Nó có thể phần nào phản ảnh cái bản lãnh khi có chuyện bất ngờ.


***


Lần này, vụ Benghazi tại Libya có thể giúp ta nhìn lại.

Cùng ba phụ nữ khác - Đại sứ Suzan Rice và hai cố vấn trong Hội đồng An ninh là Samantha Power và Gayle Smith - Ngoại trưởng Clinton đã thuyết phục Chính quyền Obama can thiệp vào cuộc nội chiến Libya vào Tháng Ba 2011 vì lý do nhân đạo. Chế độ độc tài Muammar Ghaddafi tiêu vong và Libya tiến dần đến chế độ dân chủ, nhưng qua hành lang nhiễu loạn ở miền Đông, tại Benghazi. Chiều 11 Tháng Chín, Đại sứ Christopher Stevens cùng ba viên chức Mỹ bị quân khủng bố ám sát trong toà Tổng lãnh sự Hoa Kỳ ở nơi đây. Lại chuông reo lúc ba giờ sáng.

Khi khủng hoảng bùng nổ, Chính quyền Obama lúng túng mất ba tuần - chứ không phải ba ngày hay ba tiếng - về cách ứng xử và giải thích về nguyên nhân của vụ thảm sát. Cho đến khi Ngoại trưởng Clinton đứng ra nhận trách nhiệm. Bà là nhân vật sáng giá nhất hiện nay của đảng Dân Chủ nên chấp nhận được tổn thất đó cho đảng.

Biết đâu chừng là với tầm nhìn xuyên tới cuộc tranh cử 2016?




















Tổng số lượt xem trang