-Dấu hiệu ngân hàng ở Việt Nam khủng hoảng nặng
-Thưa các Startup Việt: hãy dừng xin tiền và học cách giải quyết vấn đề
Minh Nguyễn: "Về Sửa đổi Hiến pháp năm 1992" (viet-studies 2-11-13) -- Trích đọan hồi ký của một cán bộ lão thành đã về hưu, tác giả quen thuộc của viet-studies. "Tôi rất bất bình hành động “ma giáo” – xin lỗi, buộc lòng phải dùng từ nầy, của các nhà lãnh đạo “Đảng của mình” nói một đàng làm một nẻo!"◄◄
Vì sao việc sửa đổi Hiến pháp phải kết thúc nhanh chóng? (RFA Blog 2-11-13) ◄
Tại sao Mỹ cần quan tâm tới Hiến pháp VN (BBC 1-11-13) -Lược thuật bài này: Amending Vietnam’s Constitution: Why Washington Cares (CSIS 31-10-13)
- Ngân sách “giật gấu vá vai” (TP). - Kiểm soát chi tiêu, tăng nguồn thu ngân sách (SGGP). - Xây trụ sở, mua sắm công: “Vung tay quá trán” (Infonet).
- “Tiến độ ban hành văn bản thi hành luật quá chậm” (VOV). - Trước dân sống bằng luật rừng, giờ sống trong…rừng luật (Infonet).
Dân “tự xử”: Lỗi do ai? (NLĐ 2-11-13)
"Ve sầu thoát xác" để xóa lỗ, vứt nợ (ĐV 2-11-13)
Tái cơ cấu: Những bài học đắt giá (TP 2-11-13)
Ngân sách chi thường xuyên gấp ba lần chi đầu tư (NĐT MTG 2-11-13) -- 12.200 công chức là tiến sĩ!!! Trời đất ơi!
'Ngân sách thì ít, ghế vẽ ra quá nhiều' (VnEx 2-11-12) 'Đẻ' nhiều ghế, ngân sách nào chịu nổi? (VNN 2-11-13)
- ‘Ngân sách thì ít, ghế vẽ ra quá nhiều’ (VNE).
---- ‘Đẻ’ nhiều ghế, ngân sách nào chịu nổi? (VNN).
- “Tiến độ ban hành văn bản thi hành luật quá chậm” (VOV). - Tại sao ngân sách vẫn lâm cảnh “giật gấu vá vai”? (ANTĐ). - Tận dụng thu, siết kỷ luật chi (SGGP).
- Thị trường sữa: Giá lên, chất lượng xuống (DĐDN).
- Kiếm tiền thời khủng hoảng (NLĐ).- ĐH đẹp nhất Hà Nội bị phá vỡ kiến trúc (KT).- Khi cô, thầy tự ti, học trò lười biếng (GD&ĐT/Infonet).
- Dự án “biến tướng”- kỳ I (CT). - Video: Hệ quả từ việc trồng cao su không đúng kỹ thuật (VTV).
- Không bỏ lúa vụ ba mà còn tăng diện tích (RFA). =>
- Bò Úc, gà Mỹ… sẽ ồ ạt vào VN (TT).
- Dè chừng lãi “khủng” từ ủy thác đầu tư (ND).
- VAMC đã dọn nợ xấu cho 14 ngân hàng (VNE).
- Lộ “chiêu” tô đẹp báo cáo tài chính của bầu Đức (Infonet).
- Kiểm tra dự án chung cư ở Hà Nội có khách hàng bị đánh (SM).- Xăng dầu kêu chuyện phân biệt đối xử (CT/Infonet).
- Điều chỉnh chương trình mục tiêu quốc gia là “quyết định dũng cảm” (VnEco). - Kiềm chế lạm phát và giữ ổn định vĩ mô vẫn là gốc, các mục tiêu khác cần điều hành linh hoạt xung quanh mục tiêu này (ĐBND). - “Hãy chỉ rõ nơi nào, ai làm tốt và ngược lại” (VnEco).
- Quốc hội giải bài toán tăng chi, hụt thu (TQ). - Sẽ siết kỷ luật thuế để bớt hụt thu (VnEco). - Bộ máy phình ra, ngân sách teo lại (NLĐ).
- Tham nhũng “chuộng” vàng! (VnEco).
- Đề xuất thi tuyển thứ trưởng (VNN).
Ai cũng buồn: Chuyện buồn của những cô gái xuất ngoại lấy chồng (DT 2-11-13) -- Và những chàng trai nhìn những cô gái xuất ngọai lấy chồng cũng buồn không kém.
Lúc nào thì nên nhậu? Tim loạn nhịp do nhậu ngày nghỉ (SGTT 2-11-13) Bởi vậy nên nhậu vào ngày đi làm, không nên nhậu ngày nghỉ.
"Đọc vị" đại gia Gazprom Neft "nhòm ngó" lọc dầu Dung Quất (KT 8-9-13)
‘Chính quyền đô thị không có chỗ cho người ngồi chơi lãnh lương’ (VnEx 8-9-13) -- Ý kiến TS Trần Du Lịch
Già hóa đang triệt tiêu chính sách tiền tệ? (TTVN 8-9-13)
Miền Nam trước 1975: Thâm nhập Liên đoàn công kỹ nghệ (QĐND 13-8-13)
--- Xin đừng làm việc rỗi hơi!
- China’s Economic Surge Has Roots Before Deng, Book Finds
--Next Up For Reform In China: A Small Step Or A Giant Leap? – Analysis
HÀ NỘI (NV) .- Tổng nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam tiếp tục tăng. Các ngân hàng đang tìm mọi cách để loại bỏ bớt một số không ít nhân viên, dấu hiệu của một cuộc khủng hoảng ngày một nặng.
Chủ tịch Hội đồng quản trị của Eximbank, trao đổi với báo giới quanh dự tính cắt giảm 1,000 nhân viên của ngân hàng này. (Hình: Tuổi Trẻ)
|
Đó là những dấu hiệu mới nhất liên quan đến cuộc khủng hoảng của toàn bộ hệ thống này tại Việt Nam.
Thông báo mới nhất của Ngân hàng quốc gia cho biết, tính đến cuối tháng 9, tổng nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam là 142 ngàn tỷ, cao hơn 24 ngàn tỷ so với cùng kỳ năm ngoái.
Thông báo mới nhất của Ngân hàng quốc gia cho biết, tính đến cuối tháng 9, tổng nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam là 142 ngàn tỷ, cao hơn 24 ngàn tỷ so với cùng kỳ năm ngoái.
Tuy nhiên trò chuyện với BBC, ngày 15/11, một chuyên viên phân tích làm việc cho hãng xếp hạng tín dụng Moody's tên là Christian De Guzman, bảo rằng ông tin những số liệu mà Ngân hàng Quốc gia của CSVN đưa ra là chính xác.
Số liệu về nợ xấu của hệ thống ngân hàng mà Moody's công bố luôn cao hơn các con số do hệ thống ngân hàng Việt Nam loan báo. Theo ông Guzman, nếu nợ xấu vẫn tăng dù tốc độ tăng chậm lại thì điều đó vẫn đồng nghĩa với việc cả hệ thống ngân hàng đang đối mặt với khó khăn rất lớn.
Để giải quyết tình trạng nợ xấu của hệ thống ngân hàng, nhà cầm quyền Việt Nam thành lập Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC). Ông Guzman nhận định, số vốn mà VAMC được cấp quá nhỏ so với thống kê về nợ xấu mà Moody's hiện có.
Cũng trò chuyện với BBC về hệ thống ngân hàng Việt Nam, ông Alfred Chan, Giám đốc định chế tài chính của tổ chức xếp hạng tín dụng Fitch Ratings, cho rằng, VAMC không thực sự giúp hệ thống ngân hàng tiếp cận vốn mới, điều đó sẽ làm cho hệ thống này không thể đối phó với nợ xấu và không thể kích thích tăng trưởng cho nền kinh tế.
Một số dấu hiệu đang diễn ra cho thấy Hệ thống ngân hàng tại Việt Nam đang rơi vào cuộc khủng hoảng toàn diện. Trong một bài viết có tựa là “Hàng ngàn nhân viên ngân hàng mất việc”, tờ Tuổi Trẻ mô tả kỹ lưỡng tình trạng khốn cùng và tương lai ảm đảm của những người làm việc cho hệ thống này tại Việt Nam.
Trước đó, Trong sáu tháng đầu năm nay, có khoảng 1200 nhân viên của các ngân hàng Vietinbank, BIDV, Ngân hàng Á Châu và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn mất việc. Đến qúy ba (tháng 7 đến tháng 9), chỉ riêng Ngân hàng Á Châu (ACB) đã có 700 nhân viên bị mất việc. Chưa kể Ngân hàng (quốc doanh) Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) vừa tuyên bố sẽ cho nghỉ việc hàng ngàn nhân viên.
Các nhân viên bị mất việc kể với phóng viên tờ Tuổi Trẻ rằng, ngoài việc cho nghỉ việc, những ngân hàng nơi họ làm việc còn tìm đủ mọi cách để ép họ tự xin nghỉ. Ví dụ như buộc họ hoàn tất các “chỉ tiêu không tưởng”, vô cớ giáng cấp những nhân viên đang làm quản lý, liên tục hạ lương, gây khó khăn, căng thẳng như buộc phải “đăng ký trước về thời điểm có con để duyệt xét, sắp xếp công việc cho hợp lý”.(G.Đ)
Lợi nhuận ngân hàng một phần đang phải “tạm ứng tương lai”, dù phần lớn đang công bố giảm hoặc chỉ chớm lãi...
Hồi đầu năm, tại một cuộc họp thảo luận về nghị định cho Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC), một người tham dự nói vui, đại ý: như vậy là lần đầu tiên Ngân hàng Nhà nước của chúng ta đã đi cho vay, không phải cho vay bằng VND, bằng ngoại tệ, cũng không phải cho vay bằng vàng…
Một số thành viên trong ban soạn thảo nghị định hỏi lại: vậy thì cho vay cái gì?
Vị kia trả lời: cho vay thời gian!
“Bà đỡ” VAMC
Cách nói vui trên được giải thích, VAMC ra đời và thực hiện mua nợ xấu của các tổ chức tín dụng, một khối nợ xấu lớn từng bước được đưa ra ngoại bảng và họ chỉ phải trích lập 20% mỗi năm, trong vòng 5 năm.
Khi nợ được đổi chủ sang VAMC, tổ chức tín dụng bớt đi một phần gánh nặng là chi phí trích lập dự phòng, lại có ngay trái phiếu đặc biệt để tái tạo vốn. Theo quy định, nợ xấu thuộc nhóm 3, 4 và 5, tương ứng với các mức phải trích lập dự phòng là 20%, 50% và 100%.
Cho đến nay, chưa có dữ liệu cụ thể phân nhóm số nợ VAMC đã mua cơ cấu gồm những nhóm nào, nhưng chắc chắn một phần lớn chi phí đáng lẽ các tổ chức tín dụng phải dùng để trích lập ngay theo đúng quy định hiện hành thì lại được giãn ra trong 5 năm. Những năm tới, họ tiếp tục dùng 20% lợi nhuận để trích lập dần dần cho đủ 100%. Nói “cho vay tương lai” là nằm ở đây, hay lợi nhuận ngân hàng hiện nay một phần “vay mượn” của tương lai.
Giả sử, một ngân hàng bán được cho VAMC 1.000 tỷ đồng nợ xấu, thuộc nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn). Theo quy định, ngân hàng phải trích lập dự phòng 100% cho khoản nợ này, sau khi trừ đi giá trị tài sản đảm bảo. Tuy nhiên, sau khi bán cho VAMC, họ đưa ra ngoại bảng và chỉ phải trích lập 20% trong năm nay. Nếu phải trích lập cả 100%, chắc chắn lợi nhuận sẽ bị ảnh hưởng lớn.
Theo cập nhật từ Ngân hàng Nhà nước, tính đến ngày 10/11/2013, VAMC đã nhận hồ sơ từ 20 tổ chức tín dụng đề nghị bán tổng cộng khoảng 38.000 tỷ đồng nợ xấu; trong đó công ty này đã mua lại trên 15.000 tỷ đồng từ 15 thành viên. Như vậy có thể hàng nghìn tỷ đồng đáng lẽ phải dùng trích lập dự phòng ngay, lại chỉ phải 20%, lợi nhuận bớt bị níu kéo lúc này, áp lực được gửi cho tương lai 4 năm sau nữa…
“Nhờ” Quyết định 780
Từ 1/10, VAMC mới bắt đầu mua nợ xấu. Theo đó, những tác động liên quan chưa thể hiện ở báo cáo tài chính quý 3/2013 mà các tổ chức tín dụng đang lần lượt công bố, mà sẽ tập trung từ quý 4.
Đang thể hiện và cũng khá trực tiếp là Quyết định 780 của Ngân hàng Nhà nước, cho phép cơ cấu lại nợ mà không phải chuyển nhóm. Những doanh nghiệp khó khăn tạm thời, vẫn có triển vọng phục hồi sản xuất kinh doanh và trả nợ, được tổ chức tín dụng xem xét cơ cấu lại nợ, trao thêm cơ hội. Lẽ ra, nợ của họ đã bị chuyển từ nhóm 2 sang nhóm 3, thậm chí nhóm 4 hoặc 5.
Việc không phải chuyển nhóm đồng nghĩa các tổ chức tín dụng không phải tăng thêm chi phí trích lập dự phòng, mà lẽ ra phải làm. Chênh lệch chi phí này giữa các nhóm là rất lớn; nhóm 2 chỉ là 5%, nhưng chuyển sang nhóm 3 đã là 20%, sau khi trừ đi giá trị tài sản đảm bảo.
Theo thông tin Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đưa ra mới đây, tổng số nợ các tổ chức tín dụng đã cơ cấu lại khoảng 300.000 tỷ đồng, chiếm 10% tổng dư nợ, trong đó khoảng 60% các khoản nợ nếu không được cơ cấu lại đã trở thành nợ xấu. Như vậy có thể hiểu là có khoảng 180.000 tỷ đồng lẽ ra đã trở thành nợ xấu, và đồng nghĩa lẽ ra các tổ chức tín dụng đã phải dùng thêm hàng nghìn tỷ đồng để trích lập dự phòng.
Do không phải chuyển nhóm, không bị tăng mức trích lập, nên áp lực khoản chi phí đó cũng được gửi cho tương lai, kỳ vọng vào khả năng doanh nghiệp sau khi được cơ cấu lại nợ sẽ thực hiện tốt nghĩa vụ của mình. Nếu không có Quyết định 780, một phần lớn nợ xấu đó phải trích lập đúng nhóm và đầy đủ, lợi nhuận ngân hàng chắc chắn bị chia sẻ đáng kể. Hay, các con số lợi nhuận 9 tháng đầu năm mà họ đang công bố cũng cần xem xét kỹ.
Trước những tác động trên, và một số vấn đề khác từng phát sinh trên thực tế, từ cuối năm 2011, Ngân hàng Nhà nước cũng đã chủ động ngăn chặn những hệ quả nếu có tình huống ngân hàng báo lãi thiếu chân thực.
Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước đã có Chỉ thị số 06, yêu cầu tổ chức tín dụng nào chưa thực hiện trích lập dự phòng đầy đủ thì không được tăng lương, không được chi trả cổ tức. Điều này cũng để hạn chế tình huống báo lãi ảo rồi chia hết, khi có rủi ro hay lỗ phát sinh thì không còn nguồn để bù đắp.
Thực tế thời gian qua cũng đã có trường hợp thanh tra Ngân hàng Nhà nước phải xử lý, khi chia cổ tức vượt xa cả mức lợi nhuận có được sau khi tính toán lại. - Bao nhiêu lợi nhuận ngân hàng là… “vay mượn”? (VnEco)
- Nợ xấu ngân hàng VN ‘tiếp tục tăng’ (BBC).
- Hết chịu nổi, ngân hàng phơi ra bộ mặt thật (VNN).Khó khăn kéo dài, sức ép tái cơ cấu mạnh mẽ đã khiến các ngân hàng không thể cố giấu để giữ được mãi hình ảnh đẹp đẽ. Quý III/2013 dường như là thời điểm các ông chủ ngân hàng buông tay, thảy ra bộ mặt thê thảm với lãi ít, nợ xấu tăng, cắt lương, giảm nhân sự. Nhiều NH chẳng còn buồn đưa ra một lời giải thích.
Một số thành viên trong ban soạn thảo nghị định hỏi lại: vậy thì cho vay cái gì?
Vị kia trả lời: cho vay thời gian!
“Bà đỡ” VAMC
Cách nói vui trên được giải thích, VAMC ra đời và thực hiện mua nợ xấu của các tổ chức tín dụng, một khối nợ xấu lớn từng bước được đưa ra ngoại bảng và họ chỉ phải trích lập 20% mỗi năm, trong vòng 5 năm.
Khi nợ được đổi chủ sang VAMC, tổ chức tín dụng bớt đi một phần gánh nặng là chi phí trích lập dự phòng, lại có ngay trái phiếu đặc biệt để tái tạo vốn. Theo quy định, nợ xấu thuộc nhóm 3, 4 và 5, tương ứng với các mức phải trích lập dự phòng là 20%, 50% và 100%.
Cho đến nay, chưa có dữ liệu cụ thể phân nhóm số nợ VAMC đã mua cơ cấu gồm những nhóm nào, nhưng chắc chắn một phần lớn chi phí đáng lẽ các tổ chức tín dụng phải dùng để trích lập ngay theo đúng quy định hiện hành thì lại được giãn ra trong 5 năm. Những năm tới, họ tiếp tục dùng 20% lợi nhuận để trích lập dần dần cho đủ 100%. Nói “cho vay tương lai” là nằm ở đây, hay lợi nhuận ngân hàng hiện nay một phần “vay mượn” của tương lai.
Giả sử, một ngân hàng bán được cho VAMC 1.000 tỷ đồng nợ xấu, thuộc nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn). Theo quy định, ngân hàng phải trích lập dự phòng 100% cho khoản nợ này, sau khi trừ đi giá trị tài sản đảm bảo. Tuy nhiên, sau khi bán cho VAMC, họ đưa ra ngoại bảng và chỉ phải trích lập 20% trong năm nay. Nếu phải trích lập cả 100%, chắc chắn lợi nhuận sẽ bị ảnh hưởng lớn.
Theo cập nhật từ Ngân hàng Nhà nước, tính đến ngày 10/11/2013, VAMC đã nhận hồ sơ từ 20 tổ chức tín dụng đề nghị bán tổng cộng khoảng 38.000 tỷ đồng nợ xấu; trong đó công ty này đã mua lại trên 15.000 tỷ đồng từ 15 thành viên. Như vậy có thể hàng nghìn tỷ đồng đáng lẽ phải dùng trích lập dự phòng ngay, lại chỉ phải 20%, lợi nhuận bớt bị níu kéo lúc này, áp lực được gửi cho tương lai 4 năm sau nữa…
“Nhờ” Quyết định 780
Từ 1/10, VAMC mới bắt đầu mua nợ xấu. Theo đó, những tác động liên quan chưa thể hiện ở báo cáo tài chính quý 3/2013 mà các tổ chức tín dụng đang lần lượt công bố, mà sẽ tập trung từ quý 4.
Đang thể hiện và cũng khá trực tiếp là Quyết định 780 của Ngân hàng Nhà nước, cho phép cơ cấu lại nợ mà không phải chuyển nhóm. Những doanh nghiệp khó khăn tạm thời, vẫn có triển vọng phục hồi sản xuất kinh doanh và trả nợ, được tổ chức tín dụng xem xét cơ cấu lại nợ, trao thêm cơ hội. Lẽ ra, nợ của họ đã bị chuyển từ nhóm 2 sang nhóm 3, thậm chí nhóm 4 hoặc 5.
Việc không phải chuyển nhóm đồng nghĩa các tổ chức tín dụng không phải tăng thêm chi phí trích lập dự phòng, mà lẽ ra phải làm. Chênh lệch chi phí này giữa các nhóm là rất lớn; nhóm 2 chỉ là 5%, nhưng chuyển sang nhóm 3 đã là 20%, sau khi trừ đi giá trị tài sản đảm bảo.
Theo thông tin Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đưa ra mới đây, tổng số nợ các tổ chức tín dụng đã cơ cấu lại khoảng 300.000 tỷ đồng, chiếm 10% tổng dư nợ, trong đó khoảng 60% các khoản nợ nếu không được cơ cấu lại đã trở thành nợ xấu. Như vậy có thể hiểu là có khoảng 180.000 tỷ đồng lẽ ra đã trở thành nợ xấu, và đồng nghĩa lẽ ra các tổ chức tín dụng đã phải dùng thêm hàng nghìn tỷ đồng để trích lập dự phòng.
Do không phải chuyển nhóm, không bị tăng mức trích lập, nên áp lực khoản chi phí đó cũng được gửi cho tương lai, kỳ vọng vào khả năng doanh nghiệp sau khi được cơ cấu lại nợ sẽ thực hiện tốt nghĩa vụ của mình. Nếu không có Quyết định 780, một phần lớn nợ xấu đó phải trích lập đúng nhóm và đầy đủ, lợi nhuận ngân hàng chắc chắn bị chia sẻ đáng kể. Hay, các con số lợi nhuận 9 tháng đầu năm mà họ đang công bố cũng cần xem xét kỹ.
Trước những tác động trên, và một số vấn đề khác từng phát sinh trên thực tế, từ cuối năm 2011, Ngân hàng Nhà nước cũng đã chủ động ngăn chặn những hệ quả nếu có tình huống ngân hàng báo lãi thiếu chân thực.
Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước đã có Chỉ thị số 06, yêu cầu tổ chức tín dụng nào chưa thực hiện trích lập dự phòng đầy đủ thì không được tăng lương, không được chi trả cổ tức. Điều này cũng để hạn chế tình huống báo lãi ảo rồi chia hết, khi có rủi ro hay lỗ phát sinh thì không còn nguồn để bù đắp.
Thực tế thời gian qua cũng đã có trường hợp thanh tra Ngân hàng Nhà nước phải xử lý, khi chia cổ tức vượt xa cả mức lợi nhuận có được sau khi tính toán lại. - Bao nhiêu lợi nhuận ngân hàng là… “vay mượn”? (VnEco)
- Nợ xấu ngân hàng VN ‘tiếp tục tăng’ (BBC).
- Hết chịu nổi, ngân hàng phơi ra bộ mặt thật (VNN).Khó khăn kéo dài, sức ép tái cơ cấu mạnh mẽ đã khiến các ngân hàng không thể cố giấu để giữ được mãi hình ảnh đẹp đẽ. Quý III/2013 dường như là thời điểm các ông chủ ngân hàng buông tay, thảy ra bộ mặt thê thảm với lãi ít, nợ xấu tăng, cắt lương, giảm nhân sự. Nhiều NH chẳng còn buồn đưa ra một lời giải thích.
Nợ mất vốn tăng mạnh
Là một trong những đơn vị tốt trong hệ thống ngân hàng (NH) nhưng báo cáo tài chính hợp nhất quý III/2013 của Vietcombank cho một kết quả khá buồn.
Hầu hết các hoạt động của Vietcombank trong quý III đều ổn nhưng vấn đề nợ xấu và tín dụng tăng trưởng chậm lại là điểm tối đáng chú ý. Tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank tăng mạnh từ mức 2,4% thời điểm đầu năm 2013 lên 2,98%. Trong đó, đáng chú ý nợ có khả năng mất vốn là 2.683 tỷ đồng, tăng đến 85% so với hồi đầu năm.
Nợ xấu và trích lập dự phòng rủi ro tăng khiến lợi nhuận sau thuế của VCB trong quý III giảm 6% so với cùng kỳ; lũy kế 9 tháng giảm 10%.
Tuy vậy, nợ xấu của Vietcombank khá thấp nếu so sánh với nhiều NH khác và vẫn nằm ở ngưỡng an toàn dưới 3%. Trong khi đó, nhiều NH thuộc tốp đầu khác cũng đang phải đối mặt với hiện tượng nợ xấu, nhất là nợ xấu có khả năng mất vốn tăng chóng mặt.
Báo cáo tài chính hợp nhất quý III/2013 của Vietinbank cho thấy, nợ có khả năng mất vốn của ngân hàng này tính tới cuối tháng 9/2013 tăng vọt gấp hơn 2 lần, lên 5.431 tỷ đồng. Trong quý này, VietinBank phải bỏ gần 800 tỷ đồng trích lập dự phòng rủi ro, tăng 71% so với cùng kỳ. Đây là nguyên nhân chính khiến lợi nhuận sau thuế giảm 19,2%.
Ngân hàng Quân đội (MB) cũng không thoát khỏi xu hướng chung về nợ xấu với số lượng tăng gấp rưỡi so với cuối 2012 lên 2.073 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tăng từ 1,85% lên 2,58%. Trong đó, nợ xấu có khả năng mất vốn chiếm nhiều nhất với 46,9%, tương đương 972 tỷ đồng.
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) có tỷ lệ nợ xấu tại thời điểm cuối quý III/2013 là 3,34% (tăng khá mạnh so với 2,5% thời điểm cách đó 9 tháng) với 3.491 tỷ đồng. Trong khi đó, Eximbank cũng chứng kiến nợ xấu tại thời điểm 30/9 tăng vọt, gấp rưỡi so với cuối 2012 lên 1.457 tỷ đồng.
Lợi nhuận tụt giảm mạnh
Không chỉ tốp đầu, nhiều ngân hàng ở tốp dưới cũng đang chìm ngập trong nợ xấu. SHB cho biết nợ xấu có khả năng mất vốn tại thời điểm cuối quý III/2013 tăng 74% so với cuối năm ngoái và chiếm 71% trong tổng nợ xấu 5.072 tỷ đồng (tương đương 7,74% dư nợ).
SouthernBank cũng có nợ xấu tăng mạnh từ 1.317 tỷ đồng thời điểm đầu năm lên 1.651 tỷ đồng, chiếm 3,79% trên tổng dư nợ. DongABank chứng kiến nợ xấu giảm nhưng vẫn còn 1.503 tỷ vào cuối tháng 9.
Dù chưa công bố thông tin chính thức, nhưng thông tin từ Masan cho biết ngân hàng này có lãi thuần quý III/2013 giảm tới 84% so với cùng kỳ; lũy kế 9 tháng sụt giảm 66,4%.
OceanBank cũng chứng kiến lợi nhuận thuần âm và có lãi nhờ...được hoàn nhập dự phòng. Lợi nhuận của DongABank trong quý III cũng giảm 38,7% so với cùng kỳ, còn SouthernBank cũng giảm khá mạnh.
Đi cùng với đó, nhiều ngân hàng báo cáo quy mô tài sản giảm mạnh như: Eximbank bốc hơi 15.600 tỷ đồng; ACB giảm 15.830 tỷ hay 9% so với cuối năm 2012…
Nhiều ngân hàng chứng kiến tín dụng giảm mạnh và khó đạt được mục tiêu 15% như kế hoạch. Cho tới nay, chỉ có một vài ngân hàng có tăng trưởng tương đối tốt như SHB, STB, BIDV… còn lại đều rất thấp như VCB (+3,4% vào cuối tháng 9), DAB (1,2%), OceanBank (-5,2%); Navibank (-21,4%); Saigonbank (-1,4%)…
Khó khăn chồng chất cũng khiến nhiều ngân hàng đẩy mạnh tiết giảm chi phí, trong đó có cắt giảm nhân sự. Các báo cáo cho thấy, trong 9 tháng ACB cắt giảm 1.300 nhân sự; Eximbank lên kế hoạch giảm 1.000 nhân sự. SHB, BIDV, CTG… cũng cắt giảm khá mạnh trong 9 tháng qua.
Với những báo cáo quý III được các ngân hàng lớn nhỏ ồ ạt đưa ra trong một hai ngày qua, có thể thấy, tình hình hoạt động của đa số các ngân hàng nhìn chung còn rất khó khăn. Điều này trái ngược với bức tranh lãi khủng, tín dụng tăng mạnh, tài sản bùng nổ trong các năm 2010-2011 và đầu năm 2012. Thực tế đáng buồn này được giải thích do lãi suất cho vay sụt giảm, tăng trưởng tín dụng thấp và trích lập dự phòng cao.
Tuy nhiên, nguồn gốc sâu xa có lẽ nằm ở chỗ hệ thống NH phụ thuộc quá nhiều vào hoạt động tín dụng, các sản phẩm, dịch vụ khác đóng góp một tỷ trọng không lớn trong cơ cấu lợi nhuận của ngân hàng. Một khi lãi suất giảm, lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm theo.
Điều đáng lưu ý còn ở chỗ, vì phụ thuộc vào mảng tín dụng với lợi nhuận cao, nhiều ngân hàng đã đẩy mạnh cho vay trong một thời gian dài với sự kiểm soát không chặt chẽ hoặc đã đẩy DN vào chỗ khó. Tốc độ tăng trưởng tín dụng thấp trong vài quý gần đây có lẽ phần nào phản ánh nỗi sợ nợ xấu của nhiều ngân hàng.
Có thể thấy, quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đang được kỳ vọng rất lớn. Hàng loạt ngân hàng yếu kém đã được chỉ mặt đặt tên và đã tự nguyện tái cấu trúc. Hàng loạt các ngân hàng khác không nằm trong danh sách cũng đã tìm cách tái cơ cấu. Nhiều ngân hàng tìm cách chuyển nợ xấu sang VAMC để phục vụ mục đích này. Đây là những tín hiệu rất tốt. Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi không chỉ nằm ở chỗ phơi bày ra những điểm xấu rồi tìm cách xử lý, làm đẹp nó, mà ở phải tìm ra được nguyên nhân của những yếu kém đó để chúng không xuất hiện trở lại.
Mạnh Hà - Đừng để người rút tiền ATM chịu may rủi (TT). - Nhân viên Vietcombank có ‘ra đường’ nhiều như ACB? (VTC).
- Ngân hàng Nhà nước được trao thêm quyền (ĐV). - Những cuộc đấu trí giữa ngân hàng và “chúa chổm” thời khốn khó (ĐS&PL). - GP Bank sắp “kết duyên” với nhà băng ngoại? (DT). - Kinh doanh sụt giảm, sẽ có ngân hàng thưởng tết… tượng trưng (GDVN).
- Hà Nội: Gỡ mãi nhưng… doanh nghiệp chưa hết khó (ĐĐK).
- Tìm giải pháp cho thách thức logistics (VnEco).- Phạt nặng DN “quên” nghĩa vụ thông tin (SGĐT).- Vì sao doanh nghiệp sợ… thuế ? (DĐDN). - Không ngừng cải cách, tạo thuận lợi hơn nữa cho doanh nghiệp (TC).
- Phạm Đỗ Chí: Kinh tế VN mùa thu 2013: những mảng sáng tối (viet-studies).- Vì sao dự án giao thông trọng điểm bị ‘lụt’ tiến độ? (VTC).
- NHNN: Phấn đấu cuối năm 2015 xử lý được cơ bản số nợ xấu hiện nay (DĐDN).
- Đã xác định thêm 6 ngân hàng yếu kém (ĐT). - Ngân hàng nhỏ và yếu vẫn huy động lãi suất cao (DT).
- Quốc Cường Gia Lai còn chưa tới 2 tỷ đồng tiền mặt (DT) .Đại gia vào tù: Nỗi hận lòng bị chân dài bỏ rơi (VEF 14-11-13)- Quả ‘bom’ hàng trăm tỷ tại công ty nhà Cường đô la (VTC).- Doanh nghiệp kêu nhiều về thủ tục (TT). - Hà Nội: DN đang cố gắng duy trì, cầm cự là chính (HQ). - Luật Phá sản: DN muốn… “chết đàng hoàng” (DĐDN).
--Nhà đầu tư nước ngoài có thể sở hữu 60% công ty niêm yết
--Hai đại gia tôm, cá xuất khẩu "bán mình" cho doanh nghiệp ngoại
- Nhà đầu tư nước ngoài có thể sở hữu 60% công ty niêm yết (VnEco). - HDO: Sau sáp nhập, cổ đông ngoại nắm 21% vốn (HQ). - VCBS đạt 75 tỷ đồng lợi nhuận 10 tháng (ĐTCK). - Đua nhau phát hành cổ phiếu cấn trừ nợ (VnEco).- Xuất khẩu gỗ: Sân chơi của nhà đầu tư nước ngoài (HQ).
- Chồng bà Diệu Hiền tham gia cứu Sohafood (TP).
- Hàng văn phòng phẩm Trung Quốc lấn lưới hàng nội (SM).
- Thủy sản Sông Hậu lún vào nợ nần (TTXVN).
- Thấy gì qua vụ “cướp” taxi tại TP HCM? (DĐDN).
- Cứu ngành cà phê: Cách nào? (VOV).con tàu BĐS chao đảo (ĐV).
- Doanh nghiệp chờ… gỡ vướng (PLTP). - Doanh nghiệp du lịch bức xúc vì cạnh tranh không lành mạnh (PT).
-- Sao không công bằng khi “cứu” doanh nghiệp?
- Dấu mốc 300 triệu tấn dầu, 120 tỷ USD (TP).
- Cửa hàng xăng dầu nội thành Hà Nội: Nếu áp chuẩn, sẽ đóng cửa hàng loạt (ANTĐ).- Hiệp hội kinh doanh Xăng dầu: Kêu than và bí mật chưa “bật mí” (ĐĐK). - Giá dầu thế giới đã giảm 6 tuần liên tiếp (VnEco).- Ngân sách thu thấp nhất trong vòng nhiều năm (TBKTSG).- Xử “đại án” tham nhũng tại Cty cho thuê tài chính II: Các bị cáo nhận tội và xin xem xét giảm nhẹ hình phạt (LĐ).
- Doanh nghiệp lo chuyện nhân sự khi tái cấu trúc (TBKTSG).- Doanh nghiệp khổ vì thủ tục thuế (DĐDN). - Chấn chỉnh cán bộ thuế làm “khó” doanh nghiệp (TT). – Video: Chính sách kinh tế và cuộc sống: Đối thoại với doanh nghiệp về Thuế và Hải quan(VTV).
- Vòng xoáy nợ xấu, trích lập và tăng tín dụng (SGĐT). - 23 ngân hàng đề nghị bán nợ xấu cho VAMC (VOV). - VAMC đã mua 12.430 tỉ đồng nợ xấu (TT). - Ngân hàng cổ phần, “vết thương” đang lành? (VnEco). - “Ông lớn” thì có quyền… xù nợ lớn?! (DT).
- Nhọc nhằn 4% của hơn 3 triệu tỷ đồng (ĐTCK).
- Cục Thuế Hà Nội nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách (HQ).
- Ngân hàng Nhà nước được trao thêm quyền (ĐV). - Những cuộc đấu trí giữa ngân hàng và “chúa chổm” thời khốn khó (ĐS&PL). - GP Bank sắp “kết duyên” với nhà băng ngoại? (DT). - Kinh doanh sụt giảm, sẽ có ngân hàng thưởng tết… tượng trưng (GDVN).
- Hà Nội: Gỡ mãi nhưng… doanh nghiệp chưa hết khó (ĐĐK).
- Tìm giải pháp cho thách thức logistics (VnEco).- Phạt nặng DN “quên” nghĩa vụ thông tin (SGĐT).- Vì sao doanh nghiệp sợ… thuế ? (DĐDN). - Không ngừng cải cách, tạo thuận lợi hơn nữa cho doanh nghiệp (TC).
- Phạm Đỗ Chí: Kinh tế VN mùa thu 2013: những mảng sáng tối (viet-studies).- Vì sao dự án giao thông trọng điểm bị ‘lụt’ tiến độ? (VTC).
- NHNN: Phấn đấu cuối năm 2015 xử lý được cơ bản số nợ xấu hiện nay (DĐDN).
- Đã xác định thêm 6 ngân hàng yếu kém (ĐT). - Ngân hàng nhỏ và yếu vẫn huy động lãi suất cao (DT).
- Quốc Cường Gia Lai còn chưa tới 2 tỷ đồng tiền mặt (DT) .Đại gia vào tù: Nỗi hận lòng bị chân dài bỏ rơi (VEF 14-11-13)- Quả ‘bom’ hàng trăm tỷ tại công ty nhà Cường đô la (VTC).- Doanh nghiệp kêu nhiều về thủ tục (TT). - Hà Nội: DN đang cố gắng duy trì, cầm cự là chính (HQ). - Luật Phá sản: DN muốn… “chết đàng hoàng” (DĐDN).
--Nhà đầu tư nước ngoài có thể sở hữu 60% công ty niêm yết
--Hai đại gia tôm, cá xuất khẩu "bán mình" cho doanh nghiệp ngoại
- Nhà đầu tư nước ngoài có thể sở hữu 60% công ty niêm yết (VnEco). - HDO: Sau sáp nhập, cổ đông ngoại nắm 21% vốn (HQ). - VCBS đạt 75 tỷ đồng lợi nhuận 10 tháng (ĐTCK). - Đua nhau phát hành cổ phiếu cấn trừ nợ (VnEco).- Xuất khẩu gỗ: Sân chơi của nhà đầu tư nước ngoài (HQ).
- Chồng bà Diệu Hiền tham gia cứu Sohafood (TP).
- Hàng văn phòng phẩm Trung Quốc lấn lưới hàng nội (SM).
- Thủy sản Sông Hậu lún vào nợ nần (TTXVN).
- Thấy gì qua vụ “cướp” taxi tại TP HCM? (DĐDN).
- Cứu ngành cà phê: Cách nào? (VOV).con tàu BĐS chao đảo (ĐV).
- Doanh nghiệp chờ… gỡ vướng (PLTP). - Doanh nghiệp du lịch bức xúc vì cạnh tranh không lành mạnh (PT).
-- Sao không công bằng khi “cứu” doanh nghiệp?
- Dấu mốc 300 triệu tấn dầu, 120 tỷ USD (TP).
- Cửa hàng xăng dầu nội thành Hà Nội: Nếu áp chuẩn, sẽ đóng cửa hàng loạt (ANTĐ).- Hiệp hội kinh doanh Xăng dầu: Kêu than và bí mật chưa “bật mí” (ĐĐK). - Giá dầu thế giới đã giảm 6 tuần liên tiếp (VnEco).- Ngân sách thu thấp nhất trong vòng nhiều năm (TBKTSG).- Xử “đại án” tham nhũng tại Cty cho thuê tài chính II: Các bị cáo nhận tội và xin xem xét giảm nhẹ hình phạt (LĐ).
- Doanh nghiệp lo chuyện nhân sự khi tái cấu trúc (TBKTSG).- Doanh nghiệp khổ vì thủ tục thuế (DĐDN). - Chấn chỉnh cán bộ thuế làm “khó” doanh nghiệp (TT). – Video: Chính sách kinh tế và cuộc sống: Đối thoại với doanh nghiệp về Thuế và Hải quan(VTV).
- Vòng xoáy nợ xấu, trích lập và tăng tín dụng (SGĐT). - 23 ngân hàng đề nghị bán nợ xấu cho VAMC (VOV). - VAMC đã mua 12.430 tỉ đồng nợ xấu (TT). - Ngân hàng cổ phần, “vết thương” đang lành? (VnEco). - “Ông lớn” thì có quyền… xù nợ lớn?! (DT).
- Nhọc nhằn 4% của hơn 3 triệu tỷ đồng (ĐTCK).
- Cục Thuế Hà Nội nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách (HQ).
-Thưa các Startup Việt: hãy dừng xin tiền và học cách giải quyết vấn đề
31/10/2013
Techdaily – Các startup Việt Nam thường bị ám ảnh quá nhiều bởi nguồn tài trợ mà quên nhìn vào thực tế những vấn đề khởi nghiệp tại Việt Nam.
Tôi gặp rất nhiều khởi nghiệp tại Việt Nam. Nếu khởi động dưới 1 năm mà không gặp thất bại, người sáng lập sẽ đi tìm nhà đầu tư. Một số khởi nghiệp tôi từng nói chuyện có số người sử dụng khiêm tốn và chỉ có chút sự thu hút nhưng dù vậy, họ vẫn sẵn sàng ngửa tay xin tiền đầu tư. Nực cười ở chỗ chính sự thu hút mới chính là thứ quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư – kể cả Việt Nam hay nước ngoài – khi họ xem xét có nên đầu tư cho công ty khởi nghiệp đó.
Tiếc rằng các nhà sáng lập thường tập trung đến xin vốn để sống sót thay vì xây dựng cơ sở người sử dụng và chắc chắn rằng họ đang tạo ra giá trị thật sự để tạo nên sự thu hút. 1 startup tôi từng gặp còn chưa có sản phẩm nhưng vẫn muốn xin đầu tư. Đó có phải vì tất cả những sáng lập này đang đọc TechCrunch quá nhiều và mơ về 1 Silicon Valley nơi tiền dường như mọc trên cây? Hãy thực tế rằng các nhà đầu tư không đầu tư vào ý tưởng. Họ đầu tư vào những nhóm tốt có thể xây dựng sản phẩm và công ty.
Tôi từng giới thiệu 1 startup còn đang trong giai đoạn thử nghiệm với một cố vấn. Rõ ràng thứ công ty đó cần là lời khuyên về mẫu hình kinh doanh và sản phẩm, nhưng dường như thứ tất cả các sáng lập đều muốn là cố vấn giới thiệu anh ta tới nhà đầu tư.
Trong một sự kiện gần đây, Philip Mai, một cố vấn và thí sinh tại DEMO ASEAN và mLab Hackathons đã chỉ ra rằng ngay cả khi các startup có được cố vấn miễn phí, họ còn không thèm lấy nó. “Tôi đưa cho họ rất cả những lớp học và workshop miễn phí, nhưng chỉ một số ít thực sự tham gia.”
Tất cả dường như dẫn đến một tình hình chung: Các sáng lập người Việt đang bị ám ảnh bởi tiền hơn sản phẩm. Họ bị ám ảnh bởi đầu tư hơn người sử dụng.
Ngay cả khi tiền đến, nó cũng vô cùng khó
Nhưng vấn đề không dừng tại đó. Các nhà sáng lập thường không biết hướng tầm nhìn và sử dụng vốn chủ sở hữu thế nào. Đây là phản hồi phổ biến nhất tôi nghe được từ 3 nhà đầu tư lớn tại Việt Nam là IDG, CyberAgent Ventures và DFJ VinaCapital. Mặc dù các startup muốn tài trợ, nhưng ngay cả giây phút họ ký bản thỏa thuận, họ cũng chưa hề hiểu hoàn toàn về vốn chủ sở hữu. Về điều này, Funders và Founders có nói “100% của thứ không giá trị có giá trị ít hơn 17% của 1 công ty lớn”. Nói cách khác, kể từ khi các nhà sáng lập tại Việt Nam không hiểu về vốn chủ sở hữu, đồng nghĩa họ đang mất đi những cơ hội lớn để đưa công ty mình lên 1 tầm mới.
Điều quan trọng, điều này khiến đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trở nên khó khăn. Khi Guy Kawasaki, tác giả công nghệ và nhà đầu tư từ Silicon Vally tới Việt Nam vài tháng trước, 1 doanh nhân đã hỏi anh “Bạn sẽ đầu tư vào các công ty khởi nghiệp tại Việt Nam?”. Guy chỉ nói không và đưa ra 3 lý do chính đó là pháp luật quá phức tạp. Các nhà đầu từ Singapore trong năm ngoái đã có sự hứng thú trở lại trong việc đầu tư tại Việt Nam, nhưng đầu tư không hề dễ. Các tổ chức nước ngoài phải nhảy qua quá nhiều rào cản pháp lý và các nhà đầu tư địa phương còn phải đối mặt với chi phí pháp lý đáng kể đề đầu tư vào Việt Nam.
Tất cả những điều này làm cho thị trường bị đóng kín và cách biệt với các nhà đầu tư. Không chỉ các nhà sáng lập cần thực tế về xin tài trợ mà hệ thống đầu tư cho các startup cũng cần đơn giản hóa. Cho đến khi câu chuyện vẫn tiếp diễn, tiền sẽ không chảy vào như nó nên có trong tình trạng khởi nghiệp Việt Nam hiện nay.
Theo Tech in Asia
Minh Nguyễn: "Về Sửa đổi Hiến pháp năm 1992" (viet-studies 2-11-13) -- Trích đọan hồi ký của một cán bộ lão thành đã về hưu, tác giả quen thuộc của viet-studies. "Tôi rất bất bình hành động “ma giáo” – xin lỗi, buộc lòng phải dùng từ nầy, của các nhà lãnh đạo “Đảng của mình” nói một đàng làm một nẻo!"◄◄Vì sao việc sửa đổi Hiến pháp phải kết thúc nhanh chóng? (RFA Blog 2-11-13) ◄
Tại sao Mỹ cần quan tâm tới Hiến pháp VN (BBC 1-11-13) -Lược thuật bài này: Amending Vietnam’s Constitution: Why Washington Cares (CSIS 31-10-13)
- Ngân sách “giật gấu vá vai” (TP). - Kiểm soát chi tiêu, tăng nguồn thu ngân sách (SGGP). - Xây trụ sở, mua sắm công: “Vung tay quá trán” (Infonet).
- “Tiến độ ban hành văn bản thi hành luật quá chậm” (VOV). - Trước dân sống bằng luật rừng, giờ sống trong…rừng luật (Infonet).
Dân “tự xử”: Lỗi do ai? (NLĐ 2-11-13)
"Ve sầu thoát xác" để xóa lỗ, vứt nợ (ĐV 2-11-13)
Tái cơ cấu: Những bài học đắt giá (TP 2-11-13)
Ngân sách chi thường xuyên gấp ba lần chi đầu tư (NĐT MTG 2-11-13) -- 12.200 công chức là tiến sĩ!!! Trời đất ơi!
'Ngân sách thì ít, ghế vẽ ra quá nhiều' (VnEx 2-11-12) 'Đẻ' nhiều ghế, ngân sách nào chịu nổi? (VNN 2-11-13)
- ‘Ngân sách thì ít, ghế vẽ ra quá nhiều’ (VNE).
---- ‘Đẻ’ nhiều ghế, ngân sách nào chịu nổi? (VNN).
- “Tiến độ ban hành văn bản thi hành luật quá chậm” (VOV). - Tại sao ngân sách vẫn lâm cảnh “giật gấu vá vai”? (ANTĐ). - Tận dụng thu, siết kỷ luật chi (SGGP).
- Thị trường sữa: Giá lên, chất lượng xuống (DĐDN).
- Kiếm tiền thời khủng hoảng (NLĐ).- ĐH đẹp nhất Hà Nội bị phá vỡ kiến trúc (KT).- Khi cô, thầy tự ti, học trò lười biếng (GD&ĐT/Infonet).
- Dự án “biến tướng”- kỳ I (CT). - Video: Hệ quả từ việc trồng cao su không đúng kỹ thuật (VTV).
- Không bỏ lúa vụ ba mà còn tăng diện tích (RFA). =>
- Bò Úc, gà Mỹ… sẽ ồ ạt vào VN (TT).
- Dè chừng lãi “khủng” từ ủy thác đầu tư (ND).
- VAMC đã dọn nợ xấu cho 14 ngân hàng (VNE).
- Lộ “chiêu” tô đẹp báo cáo tài chính của bầu Đức (Infonet).
- Kiểm tra dự án chung cư ở Hà Nội có khách hàng bị đánh (SM).- Xăng dầu kêu chuyện phân biệt đối xử (CT/Infonet).
- Điều chỉnh chương trình mục tiêu quốc gia là “quyết định dũng cảm” (VnEco). - Kiềm chế lạm phát và giữ ổn định vĩ mô vẫn là gốc, các mục tiêu khác cần điều hành linh hoạt xung quanh mục tiêu này (ĐBND). - “Hãy chỉ rõ nơi nào, ai làm tốt và ngược lại” (VnEco).
- Quốc hội giải bài toán tăng chi, hụt thu (TQ). - Sẽ siết kỷ luật thuế để bớt hụt thu (VnEco). - Bộ máy phình ra, ngân sách teo lại (NLĐ).
- Tham nhũng “chuộng” vàng! (VnEco).
- Đề xuất thi tuyển thứ trưởng (VNN).
Ai cũng buồn: Chuyện buồn của những cô gái xuất ngoại lấy chồng (DT 2-11-13) -- Và những chàng trai nhìn những cô gái xuất ngọai lấy chồng cũng buồn không kém.
Lúc nào thì nên nhậu? Tim loạn nhịp do nhậu ngày nghỉ (SGTT 2-11-13) Bởi vậy nên nhậu vào ngày đi làm, không nên nhậu ngày nghỉ.
"Đọc vị" đại gia Gazprom Neft "nhòm ngó" lọc dầu Dung Quất (KT 8-9-13)
‘Chính quyền đô thị không có chỗ cho người ngồi chơi lãnh lương’ (VnEx 8-9-13) -- Ý kiến TS Trần Du Lịch
Già hóa đang triệt tiêu chính sách tiền tệ? (TTVN 8-9-13)
Miền Nam trước 1975: Thâm nhập Liên đoàn công kỹ nghệ (QĐND 13-8-13)
--- Xin đừng làm việc rỗi hơi!
- China’s Economic Surge Has Roots Before Deng, Book Finds
--Next Up For Reform In China: A Small Step Or A Giant Leap? – Analysis
KINH ĐIÊN: Sự va chạm giữa các nền văn minh? (NCQT 8-9-13) -- Bản dịch bài kinh điển của Samuel Huntington
Bài hay về lịch sử "mì ăn liền": The global power of instant noodles (Boston Globe 8-9-13) -- Theo tác giả (ở Mỹ) có 3 hạng người tiêu thụ mì ăn liền nhiều nhất: (1) Người thu nhập thấp, (2) tù nhân, (3) sinh viên! (Một chi tiết thú vị nữa: Ở Nhật, mỗi năm có hơn 600 loại mì mới được tung ra thị trường! Whoa!)
- Nghị định mới: Cấm sử dụng lao động phổ thông là người nước ngoài (PNTP).
- Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (11) (pro&contra).
- Cơm 2000 đồng: Người sáng lập lên tiếng (KP).- Cần xem lại việc nuôi trẻ tại chùa Bồ Đề (Hà Nội) (PNTP).
Bài hay về lịch sử "mì ăn liền": The global power of instant noodles (Boston Globe 8-9-13) -- Theo tác giả (ở Mỹ) có 3 hạng người tiêu thụ mì ăn liền nhiều nhất: (1) Người thu nhập thấp, (2) tù nhân, (3) sinh viên! (Một chi tiết thú vị nữa: Ở Nhật, mỗi năm có hơn 600 loại mì mới được tung ra thị trường! Whoa!)
- Nghị định mới: Cấm sử dụng lao động phổ thông là người nước ngoài (PNTP).
- Nguyễn Văn Bông – Luật Hiến pháp và Chính trị học (11) (pro&contra).
- Cơm 2000 đồng: Người sáng lập lên tiếng (KP).- Cần xem lại việc nuôi trẻ tại chùa Bồ Đề (Hà Nội) (PNTP).