-
Theo đại biểu Quốc hội, Vinashin làm thất thoát khoảng 107.000 tỷ đồng, song thanh tra Chính phủ cho rằng Vinashin chỉ nợ hơn 86.000 tỷ đồng chứ không phải thất thoát.
Phát biểu tại phiên họp Quốc hội hôm nay (30/12), đại biểu Lê Như Tiến (Quảng Trị) cho biết, hàng chục tập đoàn, tổng công ty, hàng trăm doanh nghiệp nhà nước do tham nhũng, lãng phí thất thoát, năng lực quản trị doanh nghiệp kém đã dẫn đến hậu quả hoặc đột quỵ, hoặc chết lâm sàng, mất khả năng đề kháng trước những cơn bão khủng hoảng.
Theo đại biểu Lê Như Tiến, chỉ riêng Vinashin đã làm thất thoát khoảng 107.000 tỷ đồng, trên 40.000 tỷ đồng nợ nước ngoài, hơn 60.000 tỷ đồng nợ trong nước.
Nếu Vinashin không thất thoát nợ đọng thì chúng ta sẽ có thêm 214.000 phòng học hoặc 107.000 nhà văn hóa, 53 nghìn trạm xá xã và chúng ta không phải băn khoăn, trăn trở buộc phải lùi thời hạn tăng lương do không bố trí được nguồn, vị này nói.
Trước bức xúc của đại biểu Lê Như Tiến, Tổng thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh đã có bài phát biểu trước Quốc hội về vần đề nợ đọng của Vinashin.
Tổng thanh tra Chính phủ cho biết, với Vinashin, thanh tra Chính phủ đã lập đoàn thanh tra từ tháng 7 đến 11/2010, thời điểm thanh tra 4 năm (2006 đến 2009) với 3 nhóm vấn đề: thể chế tổ chức hoạt động của Vinashin; tài chính (huy động, sử dụng vốn), hoạt động sản xuất công ty mẹ và 14 đơn vị chủ lực; quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản, tàu biển.
Qua thanh tra, tính đến thời điểm 31/12/2009, số nợ phải trả của Vinashin là 86.745 tỷ, số lỗ lũy kế là 4.985 tỷ; các khoản lỗ tiềm ẩn khác là 8.512 tỷ đồng, cộng lại, số lỗ có khả năng lên tới 13.400 tỷ đồng.
Số lỗ tiềm ẩn này bao gồm chi phí sản xuất dở dang là 2.787 tỷ đồng, chênh lệch khoản thu nội bộ không xác định được 4.688 tỷ đồng và 1.035 tỷ đồng là trả lãi tiền đặt cọc do chủ tàu vi phạm hợp đồng.
Về bảo toàn vốn Nhà nước, thanh tra Chính phủ đánh giá, Vinashin không bảo toàn được vốn Nhà nước, để thâm hụt 5.000 tỷ đồng vốn điều lệ. Như vậy, con số chính xác đến 31/12/2009, số nợ của Vinashin là hơn 86.000 tỷ đồng chứ không phải thất thoát.
Đại biểu Quốc hội “chỉ mặt” đồng phạm của tham nhũng
Dân Trí
(Dân trí) - Đại biểu Lê Như Tiến “vạch mặt” những biểu hiện lãng phí. Đại biểu Hà Minh Huệ tấn công biểu hiện lợi ích nhóm. Đại biểu khác kết tội công tác quản lý… Quốc hội hôm nay “nóng” thêm vì những vấn đề xã hội, tham nhũng. >> Tội phạm tham ...
"Tham nhũng, lãng phí là hai kẻ đồng hành, đồng lõa"Tuổi Trẻ
Quốc hội mổ xẻ “quốc nạn” tham nhũng, lãng phíNhân Dân
Kẻ thù không mang gươm, mang súngLao động
Theo đại biểu Quốc hội, Vinashin làm thất thoát khoảng 107.000 tỷ đồng, song thanh tra Chính phủ cho rằng Vinashin chỉ nợ hơn 86.000 tỷ đồng chứ không phải thất thoát.
Phát biểu tại phiên họp Quốc hội hôm nay (30/12), đại biểu Lê Như Tiến (Quảng Trị) cho biết, hàng chục tập đoàn, tổng công ty, hàng trăm doanh nghiệp nhà nước do tham nhũng, lãng phí thất thoát, năng lực quản trị doanh nghiệp kém đã dẫn đến hậu quả hoặc đột quỵ, hoặc chết lâm sàng, mất khả năng đề kháng trước những cơn bão khủng hoảng.
Theo đại biểu Lê Như Tiến, chỉ riêng Vinashin đã làm thất thoát khoảng 107.000 tỷ đồng, trên 40.000 tỷ đồng nợ nước ngoài, hơn 60.000 tỷ đồng nợ trong nước.
Nếu Vinashin không thất thoát nợ đọng thì chúng ta sẽ có thêm 214.000 phòng học hoặc 107.000 nhà văn hóa, 53 nghìn trạm xá xã và chúng ta không phải băn khoăn, trăn trở buộc phải lùi thời hạn tăng lương do không bố trí được nguồn, vị này nói.
Trước bức xúc của đại biểu Lê Như Tiến, Tổng thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh đã có bài phát biểu trước Quốc hội về vần đề nợ đọng của Vinashin.
Tổng thanh tra Chính phủ cho biết, với Vinashin, thanh tra Chính phủ đã lập đoàn thanh tra từ tháng 7 đến 11/2010, thời điểm thanh tra 4 năm (2006 đến 2009) với 3 nhóm vấn đề: thể chế tổ chức hoạt động của Vinashin; tài chính (huy động, sử dụng vốn), hoạt động sản xuất công ty mẹ và 14 đơn vị chủ lực; quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản, tàu biển.
Qua thanh tra, tính đến thời điểm 31/12/2009, số nợ phải trả của Vinashin là 86.745 tỷ, số lỗ lũy kế là 4.985 tỷ; các khoản lỗ tiềm ẩn khác là 8.512 tỷ đồng, cộng lại, số lỗ có khả năng lên tới 13.400 tỷ đồng.
Số lỗ tiềm ẩn này bao gồm chi phí sản xuất dở dang là 2.787 tỷ đồng, chênh lệch khoản thu nội bộ không xác định được 4.688 tỷ đồng và 1.035 tỷ đồng là trả lãi tiền đặt cọc do chủ tàu vi phạm hợp đồng.
Về bảo toàn vốn Nhà nước, thanh tra Chính phủ đánh giá, Vinashin không bảo toàn được vốn Nhà nước, để thâm hụt 5.000 tỷ đồng vốn điều lệ. Như vậy, con số chính xác đến 31/12/2009, số nợ của Vinashin là hơn 86.000 tỷ đồng chứ không phải thất thoát.
Tổng thanh tra Chính phủ giải trình về nợ của Vinashin
Đại biểu Quốc hội “chỉ mặt” đồng phạm của tham nhũng
Dân Trí
(Dân trí) - Đại biểu Lê Như Tiến “vạch mặt” những biểu hiện lãng phí. Đại biểu Hà Minh Huệ tấn công biểu hiện lợi ích nhóm. Đại biểu khác kết tội công tác quản lý… Quốc hội hôm nay “nóng” thêm vì những vấn đề xã hội, tham nhũng. >> Tội phạm tham ...
"Tham nhũng, lãng phí là hai kẻ đồng hành, đồng lõa"Tuổi Trẻ
Quốc hội mổ xẻ “quốc nạn” tham nhũng, lãng phíNhân Dân
Kẻ thù không mang gươm, mang súngLao động
- Đại biểu Quốc hội “chỉ mặt” đồng phạm của tham nhũng (DT). – “Tham nhũng, lãng phí là hai kẻ đồng hành, đồng lõa” (TT). – Đại biểu lo lắng tái cơ cấu kinh tế; bức xúc tham nhũng, lãng phí (TN).
- Vinashin: ‘Thất thoát’ 107.000 tỷ hay ‘nợ’ 86.000 tỷ đồng (VinaCorp). – Tổng Thanh tra Chính phủ: ’86 nghìn tỉ là tiền nợ của Vinashin chứ không phải thất thoát’ (Petrotimes).
- Coi chừng “chạy” phiếu tín nhiệm (PLTP).
- Trên bảo dưới không nghe, chả lẽ ‘bó tay chấm com’? (VNN).
- Vinashin: ‘Thất thoát’ 107.000 tỷ hay ‘nợ’ 86.000 tỷ đồng (VinaCorp). – Tổng Thanh tra Chính phủ: ’86 nghìn tỉ là tiền nợ của Vinashin chứ không phải thất thoát’ (Petrotimes).
- Coi chừng “chạy” phiếu tín nhiệm (PLTP).
- Trên bảo dưới không nghe, chả lẽ ‘bó tay chấm com’? (VNN).
- Mỹ “dung túng” cho Zing.vn? (NLĐ). - Kịp thời “gỡ khó” cho nền kinh tế (CP). – Nghị trường tiếp tục âu lo nợ xấu (VnEco). – ‘Thống đốc không thể hứa gì về xử lý nợ xấu’ (VNE). – Doanh nghiệp chết dần trong vòng kim cô nợ xấu (ĐV).
- 41.200 doanh nghiệp giải thể, tạm đóng cửa từ đầu năm (DT).
- Ngân hàng Nhà nước thanh tra 26 tổ chức tín dụng (VnEco). – Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 29-10-2012: Sáp nhập và tái cơ cấu (VF).
- Bộ trưởng Công Thương: ‘Tồn kho đã giảm’ (VNE).
- Càng siết quản lý vàng, nền kinh tế càng chịu thiệt (SGTT). – Huy động sức vàng: Không hẳn hết cách! (VnEco).
- Đại biểu Quốc hội đề nghị điều tra doanh nghiệp xăng dầu (TBKTSG). – Bộ trưởng Công Thương giải đáp về tạm nhập tái xuất xăng dầu (CP). – “Không giới hạn doanh nghiệp trong nước kinh doanh xăng dầu” (DT). – Xăng dầu: Bất lực hay tiêu cực? (VNN).
- Doanh nghiệp hết lo giải phóng mặt bằng? (VnEco).
- Toàn cảnh kinh tế 30-10-2012: Hướng xa tâm bão; – Vào chợ mỗi ngày TTCK 30-10-2012 (VF).
- Một số mặt hàng thương lái Trung Quốc thu mua 10T-2012 (VF).
- Chung cư 10 triệu đồng/m2: Khi thị trường cất tiếng (VnEco).
- Cần một lớp doanh nhân dày dạn (TTCT).
- Lương 2,5 triệu/ tháng, sống sao? (VNN).
- Trường Võ Trường Toản hồi lại tiền thu sai (VNN).
- 41.200 doanh nghiệp giải thể, tạm đóng cửa từ đầu năm (DT).
- Ngân hàng Nhà nước thanh tra 26 tổ chức tín dụng (VnEco). – Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 29-10-2012: Sáp nhập và tái cơ cấu (VF).
- Bộ trưởng Công Thương: ‘Tồn kho đã giảm’ (VNE).
- Càng siết quản lý vàng, nền kinh tế càng chịu thiệt (SGTT). – Huy động sức vàng: Không hẳn hết cách! (VnEco).
- Đại biểu Quốc hội đề nghị điều tra doanh nghiệp xăng dầu (TBKTSG). – Bộ trưởng Công Thương giải đáp về tạm nhập tái xuất xăng dầu (CP). – “Không giới hạn doanh nghiệp trong nước kinh doanh xăng dầu” (DT). – Xăng dầu: Bất lực hay tiêu cực? (VNN).
- Doanh nghiệp hết lo giải phóng mặt bằng? (VnEco).
- Toàn cảnh kinh tế 30-10-2012: Hướng xa tâm bão; – Vào chợ mỗi ngày TTCK 30-10-2012 (VF).
- Một số mặt hàng thương lái Trung Quốc thu mua 10T-2012 (VF).
- Chung cư 10 triệu đồng/m2: Khi thị trường cất tiếng (VnEco).
- Cần một lớp doanh nhân dày dạn (TTCT).
- Lương 2,5 triệu/ tháng, sống sao? (VNN).
- Trường Võ Trường Toản hồi lại tiền thu sai (VNN).