Thứ Ba, 23 tháng 10, 2012

WB: Việt Nam xếp thứ 99 toàn cầu về mức độ thuận lợi kinh doanh

-Môi trường kinh doanh tại Việt Nam được cải thiện nhờ một số cải cách trong đó có cải cách về thủ tục thuế.

Ngân hàng thế giới (WB) vừa công bố báo cáo về chỉ số đánh giá mức độ thuận lợi kinh doanh ở 185 nền kinh tế trên thế giới. Theo đó, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 99, so với thứ 98 năm 2011.

Việt Nam được đánh giá là môi trường kinh doanh thuận lợi hơn nhờ quy định các doanh nghiệp được phép tự in hóa đơn thuế giá trị gia tăng.

Xếp hạng này dựa vào đánh giá trên 10 tiêu chí: Thành lập doanh nghiệp; Cấp giấy phép; Tuyển dụng và sa thải lao động; Đăng ký tài sản; Vay vốn; Bảo vệ nhà đầu tư; Đóng thuế; Thương mại quốc tế; Thực thi hợp đồng; Giải thể doanh nghiệp.

Về đánh giá chi tiết từng yếu tố, Việt Nam xếp thứ 108 về mức độ thuận lợi cho khởi nghiệp, thứ 48 về đăng ký tài sản, thứ 74 về giao thương xuyên biên giới, thứ 28 về cấp phép xây dựng, thứ 40 về tiếp cận tín dụng, thứ 44 về thực thi hợp đồng, thứ 169 về bảo vệ nhà đầu tư, thứ 49 về giải quyết vấn đề giải thể doanh nghiệp, thứ 138 về đóng thuế.

Đứng đầu trong danh sách xếp hạng năm nay của WB là Singapore tiếp đến là Hong Kong, New Zealand, Mỹ, Đan Mạch, Na Uy và Anh và không thay đổi so với năm trước.-WB: Việt Nam xếp thứ 99 toàn cầu về mức độ thuận lợi kinh doanh


Vietnam Will Struggle to Meet 2012 Growth Target: Southeast Asia (Businessweek 22-10-12)

-Xăng dầu đang lãi gần 200 đồng/lít
Nếu không tính lợi nhuận định mức thì doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu có lãi gần 200 đồng/lít.


-Đà Nẵng thu hồi cảng từ Vinalines

Từ 1/1/2013, các tuyến đường quanh khu vực cảng Đà Nẵng sẽ cấm xe tải, đồng nghĩa với việc cảng Đà Nẵng bị thu hồi để chuyển thành cảng du lịch.

--Lý do Công ty Cường đô la tụt dốc không phanh (VTC 22-10-12)

- Hãm phanh nợ xấu ngân hàng (VnEco).  - Chưa dứt nợ xấu, ngân hàng khó tái cấu trúc (VNN).
- FDI đòi thêm quyền phân phối hàng hóa (VEF).
- Chỉ tiêu vĩ mô và đời sống thực tế người dân (LĐ).
- CPI Tp.HCM tháng 10 tăng 0,4% so với tháng trước (VnEco).
- Tội phạm ngân hàng, tín dụng: Luật ”hổng” càng dễ “bẻ” (ND). – Ngân hàng ACB lỗ nghìn tỷ vì vàng (NĐT).
- Người dân xé lẻ tiền gửi để hưởng lãi suất cao (TQ).
- TPHCM: Thu đổi tiền cotton 10.000, 20.000 đồng trước 1-1-2013 (NLĐ).
- Đã dập được hơn 90.000 lượng vàng (TBKTSG). - Giá vàng hồi phục kỹ thuật, dầu thô giảm tiếp (NĐH). - Vàng về 45 triệu vẫn chênh giá hơn 3 triệu đồng (VnM). - SJC đổi bao bì chống giả cho vàng miếng lẻ (TT).
- Thị trường căn hộ: Chưa biết đâu là đáy (VnM). - Mua nhà giá “chát”, vẫn bị lừa tiền tỷ!? (VNN).
- Việt Nam tạm thời dẫn đầu về XK gạo (NNVN).
- Báo động đỏ gas giả, gas nhái (ĐĐK).
- Hàng tỉ USD nhập điện thoại (NLĐ).
- Petrolimex sắp xuất khẩu xăng dầu (BBC).
- DN Việt đầu tư ra nước ngoài hơn 15 tỉ USD (PLTP).
- Lý do Công ty Cường đô la tụt dốc không phanh (VTC).
- Các công ty Trung Quốc dời sang Việt Nam (VOA).  - Các công ty Trung Quốc “tháo chạy” sang Việt Nam (TTXVN). Các công ty Trung Quốc tháo chạy sang Việt Nam
Xu hướng chuyển giao sản xuất từ Trung Quốc sang các nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam sẽ tiếp tục trong tương lai.
- “Củ hành nổi giận” (RFA).
- Diêm dân Nam Định ồ ạt bỏ nghề (DV).
- Xuất khẩu của Nhật giảm kỷ lục (RFI).  - Thâm hụt thương mại Nhật đạt mức kỷ lục (TT).
- Bắc Kinh – Bình Nhưỡng căng thẳng do đổ bể dự án mỏ sắt (TP).
- Chứng khoán Mỹ phục hồi nhẹ phiên đầu tuần (OTC).
- Tử huyệt của niềm tin (Alan Phan).
- 2013: Nên đặt tái cấu trúc trên mục tiêu tăng trưởng (TTXVN).
- Ngân hàng“mua bom” vì “bán” hạn mức tín dụng (Petrotimes).  – Ngân hàng ‘dè dặt’ công bố lợi nhuận (TP).
- Lập luận trái chiều về huy động vàng trong dân (VOV). – Vàng mắt vì vàng (Petrotimes).
- VEC có nguy cơ mất thanh khoản hơn 500 tỷ đồng trái phiếu công trình  (Gafin/VIR).
- Bán khống: chỉ nên cấm một phần (Stox).
- Bất động sản kéo khách bằng chiêu lạ (TP).
- Cơ chế ổn định thị trường xăng dầu từ gốc? (Vef).
- Hoang tàn trụ sở Trincon Towers sau khi bị khách hàng “bao vây” (GDVN).
- TPHCM: Khởi kiện 50 doanh nghiệp nợ bảo hiểm (VTV).
- Nhập siêu tháng 10 ước khoảng 500 triệu USD (VnEco).
- Dòng tiền đang đổ mạnh vào châu Á (Gafin).

- Giải Nobel Kinh tế: Khác biệt và thú vị (Petrotimes). --Trung Quốc muốn tiến hành một đợt cải cách sâu rộng

--Lựa chọn kinh tế khó khăn cho thế hệ lãnh đạo mới của Trung Quốc

Kinh tế Trung Quốc đang cho thấy dấu hiệu hụt hơi, và các nhà lãnh đạo mới phải đối mặt với lựa chọn khó khăn để duy trì tăng trưởng.

Kinh tế Trung Quốc khựng lại : Xuất khẩu của Nhật giảm kỷ lục
- Khi Trung Quốc “hắt hơi”… (Stox).
Ngân hàng Châu Á bơm tiền phản ứng lại QE3 của Mỹ
Nhiều Ngân hàng Trung ương tại châu Á bơm tiền để kiềm chế đà lên giá tiền nước mình do luồng vốn lớn từ gói nới lỏng định lượng 3 tìm tới.

-Fed cân nhắc tăng quy mô QE3

Trong cuộc họp tuần này, Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cân nhắc thảo luận mở rộng quy mô gói nới lỏng định lượng thứ 3 (QE3).

China’s Slowing Economy Puts Pressure on American Exporters
NYT Job reductions are emerging in industries like mining, heavy machinery and scrap metal that boomed along with China, illustrating the risks to the American economy if growth continues to slow.

Changing of the Guard: Many Urge China’s Next Leader to Press Reform NYT
As the nation’s critical leadership transition approaches, officials, policy advisers and intellectuals are again pushing for what they broadly call “reform.”

Cambodian Workers at Chinese Factory Protest Disrespect to Late King NYT

Factory managers expressed regret and dismissed a Chinese supervisor Monday after she tore up a poster of the late Cambodian king and more than 1,000 workers protested.--China: Residents Protest Coal Power Plant

NYT Residents of a town in southern China said Monday that demonstrators protesting the building of a coal-fired power plant had sparred with police.

Dòng tiền đang đổ mạnh vào châu Á
Vốn đầu tư chảy vào châu Á khiến giá chứng khoán, tiền tệ và bất động sản tăng mạnh, buộc các chính phủ tìm cách giảm sức ép lạm phát.


Tổng số lượt xem trang