- Hàng chục tỷ USD có thể ‘ngầm’ ra khỏi Việt Nam bằng cách nào?
– Nhận diện hoạt động ngân hàng ngầm(TBKTSG).
(TBKTSG Online) - Chủ tịch Ủy ban giám sát tài chính Vũ Viết Ngoạn và Phó chủ tịch Ủy ban chứng khoán nhà nước Nguyễn Đoan Hùng đều cho rằng nhiều hoạt động cho vay bởi các định chế tài chính phi ngân hàng, hay nói khác đi là hoạt động ngân hàng ngầm đang diễn ra ở Việt Nam và cần siết chặt hơn nữa.
“Giao dịch mua, bán trái phiếu, repo chứng khoán (nhà đầu tư đi vay tiền và thế chấp bằng cổ phiếu), margin (giao dịch ký quỹ) tại các công ty chứng khoán... bản chất là nhà đầu tư vay tiền và khá nhiều nguồn tiền vốn được chuyển qua kênh này rất phức tạp.Nếu phát triển hơn nữa là không kiểm soát được”, ông Hùng phân tích về các giao dịch phái sinh trên thị trường chứng khoán.
Đây chính là những hoạt động ngân hàng ngầm, ông Hùng nói như vậy tại cuộc họp báo sau hội nghị ổn định tài chính Đông Á kết thúc hôm 28-11 tại Hà Nội.
Ông cũng nói rằng, về giao dịch margin thì hiện tại Bộ Tài chính đã có hướng dẫn chi tiết song giao dịch repo thì chưa trong khi trên thị trường, giao dịch trái phiếu, cổ phiếu dưới dạng này diễn ra rất nhiều. Do đó, Ủy ban chứng khoán nhà nước đang tìm cách kiểm tra dòng tiền qua các kênh nói trên.
Ông Ngoạn bổ sung, các giao dịch tài chính phái sinh, giao dịch trên thị trường chứng khoán như ông Hùng đề cập là các hoạt động được phép theo luật chuyên ngành, Luật Chứng khoán, nhưng không thuộc quy chế quản lý theo Luật Ngân hàng và Luật Các tổ chức tín dụng trong khi bản chất repo và margin đều là cho vay. Do vậy, những hoạt động phái sinh dạng này đều cần phải đưa vào quy chế quản lý của Luật Các tổ chức tín dụng.
Chủ tịch Ủy ban giám sát tài chính nhấn mạnh, không chỉ ở Việt Nam, việc các định chế tài chính phi ngân hàng trên thế giới thực hiện các hoạt động cho vay phái sinh, trên thị trường ngân hàng phi chính thức là rất lớn. Ông đưa ra con số thống kê mới đây cho thấy, quy mô loại hình giao dịch này trên thị trường thế giới hiện khoảng 67.000 tỉ đô la Mỹ và nếu không kiểm soát được thì vài năm tới sẽ bùng nổ và hậu quả của nó là có thể lây lan từ nước này sang nước khác, gây ra các rủi ro chéo trên thị trường tài chính.-Nhận diện hoạt động ngân hàng ngầm
– Nhận diện hoạt động ngân hàng ngầm(TBKTSG).
- 67.000 tỷ USD chảy trong các ‘ngân hàng ngầm’ (VNE).
Được định nghĩa là các hoạt động tín dụng ngoài nhà băng, "ngân hàng ngầm” đang ngày một lan rộng trên thị trường tài chính thế giới và VN. Theo Tiến sĩ Vũ Viết Ngoạn, đây có thể là căn nguyên cho một cuộc khủng hoảng tiếp theo.
> Seabank từ chối chứng thư bảo lãnh 150 tỷ đồng
> ‘Nhà băng Việt Nam còn cách xa chuẩn an toàn quốc tế’Hội nghị Ổn định tài chính Đông Á vừa kết thúc tại Hà Nội dành nhiều thời gian đề cập tới khái niệm “ngân hàng ngầm” (Shadow Banking), một vấn đề thu hút sự chú ý của thị trường tài chính quốc tế đặc biệt ngay sau sự sụp đổ, dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 - 2009, của ngân hàng Lehman Brothers.
Lúc sơ khai, khái niệm ngân hàng ngầm được hiểu là việc các ngân hàng chuyển từ huy động vốn từ dân cư, doanh nghiệp… sang huy động từ các quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm hoặc các hình thức phát hành giấy tờ có giá khác. Số tiền này sau đó lại được nhà băng đầu tư vào một số loại chứng khoán có tính an toàn tương đối cao (trái phiếu Chính phủ, tín phiếu, thương phiếu…). Cùng với sự phát triển của thị trường tài chính, việc các tổ chức tín dụng ngoài ngân hàng huy động vốn, rồi cho vay lại hoặc cung cấp các dịch vụ khác như một ngân hàng đã tại nên rủi ro chéo trong hệ thống. Đây là vấn đề khiến các chuyên gia lo ngại nhất.
Cùng với đó, bên cạnh các giao dịch hợp phát (nhưng chưa được chế tài chặt chẽ nêu trên), hoạt động ngân hàng ngầm ở nhiều nước, đặc biệt là các nước châu Á như Trung Quốc hay Việt Nam còn bao gồm nhiều hình thức vốn được cho là “ngoài luồng” như tín dụng đen, cầm đồ… vốn rất khó kiểm soát bởi các cơ quan quản lý.
Giữa tháng 11 vừa qua, báo cáo của Ủy ban Ổn định tài chính quốc tế (FSB) đã cho biết giá trị giao dịch năm 2011 của thị trường ngầm này lên tới 67.000 tỷ USD. Đây là một con số khổng lồ (lớn hơn tổng GDP của 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới) nhưng cũng không quá bất ngờ bởi tính đến năm 2007, mức giao dịch đã đạt khoảng 62.000 tỷ USD, sau khi tăng gần gấp đôi trong vòng 5 năm trước đó. Hiện Mỹ là nước có hệ thống ngân hàng ngầm lớn nhất, với giá trị đạt khoảng 23.000 tỷ USD, khu vực đồng euro là 22.000 tỷ trong khi con số tại Anh là 9.000 tỷ USD.
Tại Việt Nam, lo ngại lớn nhất mà giới nghiên cứu cũng như quản lý đặt ra hiện nay là những hoạt động ngầm nêu trên có thể gây ra rủi ro chéo giữa thị trường chứng khoán và ngân hàng. Theo Phó chủ tịch Ủy ban Chứng khoán - Nguyễn Đoan Hùng hiện các công ty chứng khoán tại Việt Nam đang thực hiện khá nhiều nghiệp vụ có bản chất giống với hoạt động tín dụng.
Ví dụ tiêu biểu nhất là nghiệp vụ repo (cho phép nhà đầu tư mua - bán lại chứng khoán có kỳ hạn). Theo đó, mặc dù bản chất của hoạt động này là công ty chứng khoán cho nhà đầu tư vay tiền (thế chấp bằng chứng khoán), giống với hoạt động của ngân hàng nhưng các quy định liên quan lại hết sức lỏng lẻo. “Luồng tiền mà công ty chứng khoán cho vay nhà đầu tư thông qua repo hiện khá lớn, nếu để phát triển mà thiếu sự kiểm soát thì đến lúc nào đó sẽ không quản lý được”, ông Hùng cảnh bảo.
Tương tự như repo, việc các công ty chứng khoán cho vay nhà đầu tư thông qua đòn bầy tài chính (margin) cũng được đánh giá là tiềm ẩn rủi ro, mặc dù đã được quy định chặt ngay trong luật các tổ chức tín dụng. Bên cạnh đó, các hình thức chuyển tiền từ ngân hàng qua công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, sau đó chuyển qua các công ty khác hiện cũng diễn ra phức tạp khó kiểm soát. “Tuy nhiên, đây không phải là vấn đề của riêng Việt Nam, các nước khác cũng đang mắc phải khó khăn này”, ông Hùng nói thêm.
Không chỉ riêng lĩnh vực chứng khoán, ngân hàng ngầm, trong nhiều trường hợp còn ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của các ngân hàng chính thống. Là thành viên Hội đồng quản trị của một ngân hàng thương mại, chuyên gia Nguyễn Chí Hiếu cho biết nhà băng của ông thường xuyên nhận được lời đề nghị phát hành chứng thư bảo đảm. Theo đó, một doanh nghiệp hoặc một tổ chức sẵn sàng cho một doanh nghiệp khác vay nếu ngân hàng đứng ra phát hành chứng thư bảo đảm. “Việc làm này tương đối mạo hiểm bởi ngân hàng, trong nhiều trường hợp, sẽ không thẩm định kỹ doanh nghiệp, dự án như chính mình cho vay. Khi đối tác không trả được nợ thì tranh chấp dễ xảy ra. Thực tế vừa qua đã có vài trường hợp như vậy”, ông Hiếu cho biết.
Theo chuyên gia này, sở dĩ doanh nghiệp đang có xu hướng tìm nhiều hơn tới kênh tín dụng ngầm là bởi kênh cung cấp vốn chính thức bị co hẹp khá nhiều trong thời gian qua. Điều này đặc biệt đúng ở Việt Nam. Cũng theo ông Nguyễn Chí Hiếu, cùng với các công cụ “ngoài luồng” như cho vay nặng lãi, cầm đồ…, ngân hàng ngầm phát triển sẽ là cơ hội cho một loạt các hoạt động phi pháp khác, mà tiêu biểu là rửa tiền. “Ở Việt Nam hiện chưa có thống kê về vấn đề này, nhưng chắc chắn số tiền phi pháp, cả trong nước và quốc tế, được rửa thông qua ngân hàng ngầm là không nhỏ”, chuyên gia này nhận định.
Trước những hệ lụy của hoạt động ngân hàng ngầm, Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia - Vũ Viết Ngoạn cho biết Ủy ban Ổn định tài chính quốc tế đã khuyến cáo rằng nếu các cơ quan quản lý không sớm coi trọng và có giải pháp xử lý vấn đề này, một cuộc khùng hoảng tài chính mới rất có thể trong vòng 5 - 10 năm tới.
Tại hội thảo ổn định tài chính vừa kết thúc, thành viên các nền kinh tế Đông Á cũng thống nhất đưa việc xử lý vấn đề ngân hàng ngầm là một trong số những nội dung cơ bản của quá trình cải cách tài chính quốc tế, đồng thời khuyến cáo các nhà làm luật lưu tâm hơn đến các chế tài điều tiết hoạt động này. Chia sẻ quan điểm nêu trên, chuyên gia Nguyễn Chí Hiếu cho rằng để giải quyết vấn đề, không thể thiếu vai trò của cơ quan an ninh kinh tế. Tuy nhiên, với tư cách là cơ quan quản lý và người hoạt động trực tiếp, các nhà làm luật, định chế tài chính, doanh nghiệp cũng không thể đứng ngoài quá trình xử lý rủi ro không mới, nhưng rất đáng lưu tâm này.
Nhật Minh
– “Tỷ lệ nợ xấu các ngân hàng tại Tp.HCM là 6,26%” (VnEco). – “Xem xét giảm lãi suất và áp trần lãi suất cho vay” (VnEco).
-Nhiều doanh nghiệp FDI ngừng hoạt động do chủ đầu tư bỏ trốn
Ban quản lý KCN Đồng Nai đã rút giấy phép 17 dự án FDI mà chủ đầu tư bỏ trốn; TPHCM cũng rà soát lại nhiều doanh nghiệp FDI ngừng hoạt động.
Lao động VN được đào tạo miễn phí đi xuất khẩu
Đài Truyền Hình Việt Nam
Lao động VN được đào tạo miễn phí đi xuất khẩu. Lần đầu tiên lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài được hỗ trợ đào tạo miễn phí trong 12 tháng. Đây là một hướng đi mới vừa được Chính phủ Việt Nam và Nhật Bản ký kết. Lao động VN được đào tạo ...
Hỗ trợ ứng viên điều dưỡng, hộ lý sang Nhật Bản làm việcSài gòn Giải Phóng
Nhật Bản tiếp nhận thêm 180 điều dưỡng, hộ lý VNThanh Niên
Việt - Nhật chọn năm nhóm hàng ưu tiên hợp tácTuổi Trẻ
- Thực hiện việc kiềm chế lạm phát của cả năm 2013 (TTXVN).
- Thêm một phó tổng giám đốc SHS bị chấm dứt hợp đồng (VnEco).
- Ngân hàng “hào phóng” giữ hộ vàng miễn phí (Infonet).
- Bộ Tài chính bảo lãnh cho EVN vay 6.200 tỷ đồng (VnEco).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 29-11-2012: vẫn là những cuộc chơi (VF). – Vào chợ mỗi ngày TTCK 29-11-2012
- Áo ngực Trung Quốc “đội lốt” hàng nội để tiêu thụ (TBKTSG).
- www.dealsoc.vn (Công ty cổ phần thương mại All In One) đã đến trụ sở công ty đòi thanh toán các khoản nợ kéo dài nhiều tháng qua. " target="_blank">Gần 20 đối tác đòi Dealsoc.vn thanh toán nợ lâu
(TT).
17.12.2015
Mới đây, Global Financial Integrity (Liêm chính Tài chính Toàn cầu, gọi tắt là GFI), nhóm nghiên cứu về chuyển tiền qua biên giới có trụ sở tại Washington (Hoa Kỳ) đã công bố báo cáo “Illicit Financial Flows from Developing Countries: 2004-2013” (Dòng chảy tài chính bất hợp pháp từ các nước đang phát triển giai đoạn 2004-2013”. Điều đáng lưu ý là trong số các nước có tên trong danh sách này, có nhắc đến Việt Nam.
Hàng chục tỷ USD ‘ngầm’ ra nước ngoài mỗi năm
Trước hết, có một số ý kiến cho rằng báo cáo của GIF không có độ tin cậy. Tuy nhiên, dù thông tin về danh sách các nước tuồn “tiền đen” ra nước ngoài chỉ xuất hiện trên trang web chính thức của GIF và được tranh luận mạnh mẽ trên các trang mạng xã hội là chính, nhưng nếu tìm hiểu kỹ thì những con số mà GFI đưa ra, theo tôi, không phải là hoàn toàn không có căn cứ để tin tưởng. Thực tế nghiên cứu của GIF được thực hiện dựa trên báo cáo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) – tổ chức thu thập số liệu uy tín hàng đầu thế giới; và số liệu mà GFI có được về sở hữu, chuyển nhượng hoặc sử dụng tiền trái phép của các nước đang phát triển.
Trong báo cáo này, lượng tiền thất thoát của Việt Nam, hay được tuồn từ Việt Nam ra nước ngoài tính trung bình là 9,29 tỷ USD mỗi năm, tức 92,9 tỷ USD trong một thập kỷ vừa qua (2004-2013). Với con số này, Việt Nam xếp hạng thứ 18 sau một số quốc gia có lượng “tiền đen” bị tuồn ra nước ngoài rất cao như Trung Quốc, Nga, Mexico, Ấn Độ, Malaysia… Tuy với thứ hạng này, Việt Nam không được nhắc đến trong tốp các nước tuồn tiền đen ra nước ngoài nhiều nhất, nhưng nếu nhìn vào chỉ số GDP của Việt Nam thì quả thật đáng lưu tâm. Số tiền bất hợp pháp từ Việt Nam đổ ra nước ngoài chiếm đến hơn 9% GDP – tỷ lệ cao hơn so với các nước lân cận như Thái Lan, Myanmar, Indonesia, Philippines…và nhiều nước khác trên thế giới.
Kinh tế vĩ mô của Việt Nam những năm gần đây phát triển không thật sự thuận lợi, nếu như không muốn nói là khó khăn, chật vật trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng. Số tiền “thất thoát” ra nước ngoài hàng năm lên đến gần chục tỷ USD không phải là con số đáng bị lãng quên hay không cần lưu ý, ngay cả khi có nhiều người hoài nghi về tính chính xác của các con số do GFI đưa ra (dù thiếu cơ sở để hoài nghi).
Thông qua dịch vụ VIP?
Tiền bất hợp pháp ra nước ngoài thực tế bằng nhiều con đường khác nhau, có thể qua con đường kinh doanh, đầu tư, hay chuyển tiền, gửi tiền ở các tổ chức tài chính. Ví dụ như Trung Quốc, quốc gia có dòng tài chính bất hợp pháp ước tính đạt gần 1,4 nghìn tỷ USD trong một thập kỷ, mức lớn nhất đối với các quốc gia đang phát triển.
Trong khi theo luật pháp quy định người dân Trung Quốc chỉ được phép chuyển ra nước ngoài số tiền nhiều nhất 50.000 USD/năm, một số ngân hàng ngầm mời khách hàng dùng dịch vụ “VIP” với giao dịch nhanh và lượng chuyển tiền không giới hạn. Gần đây nhất là hồi tháng 11 vừa qua, truyền thông quốc tế đưa tin cơ quan điều tra đã cáo buộc Tổng giám đốc Công ty kỹ thuật cảng Trung Quốc (một doanh nghiệp nhà nước tại Bắc Kinh) đã chuyển 3 triệu USD tiền có được từ tham nhũng thông qua một ngân hàng ngầm của Trung Quốc đại lục.
Cụ thể, các ngân hàng ngầm có dịch vụ “VIP” sử dụng chiêu bài “hàng rào kiểm toán”. Bản chất của chiêu trò này là chuyển đổi 18 triệu nhân dân tệ trong tài khoản của vị tổng giám đốc nói trên thành khoản ngoại tệ tương đương trong tài khoản ở nước ngoài của ngân hàng ngầm. Về lý thuyết, tiền không được chuyển trực tiếp hay bằng điện tử qua biên giới, khiến cho những giao dịch này hoàn toàn không thể phát hiện được. Đó là lý do tại sao giới chuyên môn gọi đó là chiêu tạo “hàng rào” chống lại các cuộc kiểm toán. Dịch vụ “VIP” này, tất nhiên không chỉ xuất hiện tại Trung Quốc, mà hoàn toàn có thể xuất hiện tại nhiều nước khác trên thế giới.
Hay dựa vào các doanh nghiệp ‘ma’?
Bên cạnh đó, người ta có thể chuyển tiền bất hợp pháp ra nước ngoài thông qua việc mở ra các doanh nghiệp “ma”, trá hình chuyển tiền bất hợp pháp. Nhiều “kẻ ma cô” ở Trung Quốc đã mở dịch vụ ngân hàng ngầm trá hình với vỏ bọc giao dịch trong lĩnh vực thương mại và vận tải với hàng chục công ty, còn bản chất thực là chuyển tiền trái phép. Các công ty kinh doanh “ma” giả các dữ liệu xuất nhập khẩu để che đậy các khoản tiền giao dịch ra nước ngoài. Dù Trung Quốc đã ban hành luật quy định cho phép các công ty chuyển đổi hợp pháp số ngoại tệ trong hạn ngạch 50.000 USD/năm, nhưng thực tế từ năm 2013, cảnh sát Trung Quốc cho biết các băng nhóm lợi dụng chính sách khuyến khích xuất khẩu quốc gia để chuyển trái phép ra nước ngoài gần sáu triệu USD.
Rủi ro và hàm ý chính sách
Tác hại của các dòng tài chính “đen” chảy ra nước ngoài đã được nhiều chuyên gia, các nhà làm chính sách nhắc tới trong suốt những năm gần đây, kèm theo đó là các câu chuyện điển hình mà bất cứ quốc gia nào, kể cả Việt Nam – quốc gia “thất thoát” hàng chục tỷ USD mỗi năm, cũng phải lưu tâm.
Điều này được Chủ tịch GFI, Raymond Baker, khẳng định về bản báo cáo của GFI: “Nghiên cứu này chứng minh rất rõ ràng rằng các dòng tài chính bất hợp pháp là một trong những yếu tố gây thiệt hại lớn nhất cho hầu hết các nền kinh tế phát triển và mới nổi của thế giới”. Tất nhiên thứ hạng càng cao, hay tỷ lệ thất thoát so với GDP càng lớn thì gánh nặng tài chính của quốc gia sẽ càng lớn.
Hãy nhìn vào “quán quân” chuyển tài chính “đen” ra nước ngoài – Trung Quốc. Các đánh giá của hãng Bloomberg cho thấy rằng chính thực trạng chuyển tiền ra nước ngoài bất hợp pháp là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến mức thâm hụt dự trữ ngoại hối của Trung Quốc lớn nhất trong năm 2015.
Tại Việt Nam, trang tin Infonet (tờ báo của Nhà nước, do Bộ Thông tin và Truyền thông quản lý), hồi tháng 11-2015 cũng cho biết vốn đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam trong mấy năm gần đây ngày một gia tăng, nhưng hiệu quả thu được từ dòng vốn này vẫn chưa được kiểm soát triệt để, gây lo ngại rằng nguồn vốn sẽ bị lợi dụng để dòng tiền bất hợp pháp “chảy” ra nước ngoài. Chính Cục Đầu tư nước ngoài cũng thừa nhận rằng việc chấp hành chế độ báo cáo của các doanh nghiệp theo luật định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài chưa được thực hiện nghiêm túc, ví dụ: thông tin về doanh nghiệp còn thiếu, cơ chế giám sát chưa hiệu quả. Một chuyên gia không tiết lộ tên tuổi cũng phát biểu trên Infonet rằng “Không tránh được những trường hợp lập dự án ảo để chuyển ngoại tệ ra nước ngoài một cách hợp pháp cho nhiều mục đích khác nhau nhằm mục đích lẩn tránh thuế, rửa tiền hoặc không phù hợp với định hướng”.
Trên cả những lo lắng về thất thoát và ảnh hưởng kinh tế, việc dòng tiền bất hợp pháp chảy ra nước ngoài một cách cao ngất tạo ra các lo ngại về tình hình tham nhũng. Dù vừa qua, cả hai thành phố đầu tàu của Việt Nam là Sài Gòn và Hà Nội đều tuyên bố “không tìm thấy tham nhũng”, hầu hết các cử tri và nhiều người dân vẫn bày tỏ bức xúc về tình trạng tham nhũng đang diễn ra trên thực tế hiện nay, dù chỉ dừng ở hiện tượng và hoài nghi. Thế nên, báo cáo của GFI về số tiền bất hợp pháp của Việt Nam chảy ra nước ngoài cũng là bằng chứng cho thấy tình hình tham nhũng cần được xem xét một cách chính đáng hơn; và các giải pháp ngăn chặn dòng tài chính bất hợp pháp chảy ra nước ngoài là điều bức thiết nếu muốn dân vẫn đặt niềm tin vào nhà nước.
(TBKTSG Online) - Chủ tịch Ủy ban giám sát tài chính Vũ Viết Ngoạn và Phó chủ tịch Ủy ban chứng khoán nhà nước Nguyễn Đoan Hùng đều cho rằng nhiều hoạt động cho vay bởi các định chế tài chính phi ngân hàng, hay nói khác đi là hoạt động ngân hàng ngầm đang diễn ra ở Việt Nam và cần siết chặt hơn nữa.
“Giao dịch mua, bán trái phiếu, repo chứng khoán (nhà đầu tư đi vay tiền và thế chấp bằng cổ phiếu), margin (giao dịch ký quỹ) tại các công ty chứng khoán... bản chất là nhà đầu tư vay tiền và khá nhiều nguồn tiền vốn được chuyển qua kênh này rất phức tạp.Nếu phát triển hơn nữa là không kiểm soát được”, ông Hùng phân tích về các giao dịch phái sinh trên thị trường chứng khoán.
Đây chính là những hoạt động ngân hàng ngầm, ông Hùng nói như vậy tại cuộc họp báo sau hội nghị ổn định tài chính Đông Á kết thúc hôm 28-11 tại Hà Nội.
Ông cũng nói rằng, về giao dịch margin thì hiện tại Bộ Tài chính đã có hướng dẫn chi tiết song giao dịch repo thì chưa trong khi trên thị trường, giao dịch trái phiếu, cổ phiếu dưới dạng này diễn ra rất nhiều. Do đó, Ủy ban chứng khoán nhà nước đang tìm cách kiểm tra dòng tiền qua các kênh nói trên.
Ông Ngoạn bổ sung, các giao dịch tài chính phái sinh, giao dịch trên thị trường chứng khoán như ông Hùng đề cập là các hoạt động được phép theo luật chuyên ngành, Luật Chứng khoán, nhưng không thuộc quy chế quản lý theo Luật Ngân hàng và Luật Các tổ chức tín dụng trong khi bản chất repo và margin đều là cho vay. Do vậy, những hoạt động phái sinh dạng này đều cần phải đưa vào quy chế quản lý của Luật Các tổ chức tín dụng.
Chủ tịch Ủy ban giám sát tài chính nhấn mạnh, không chỉ ở Việt Nam, việc các định chế tài chính phi ngân hàng trên thế giới thực hiện các hoạt động cho vay phái sinh, trên thị trường ngân hàng phi chính thức là rất lớn. Ông đưa ra con số thống kê mới đây cho thấy, quy mô loại hình giao dịch này trên thị trường thế giới hiện khoảng 67.000 tỉ đô la Mỹ và nếu không kiểm soát được thì vài năm tới sẽ bùng nổ và hậu quả của nó là có thể lây lan từ nước này sang nước khác, gây ra các rủi ro chéo trên thị trường tài chính.-Nhận diện hoạt động ngân hàng ngầm
– Nhận diện hoạt động ngân hàng ngầm(TBKTSG).
- 67.000 tỷ USD chảy trong các ‘ngân hàng ngầm’ (VNE).
Được định nghĩa là các hoạt động tín dụng ngoài nhà băng, "ngân hàng ngầm” đang ngày một lan rộng trên thị trường tài chính thế giới và VN. Theo Tiến sĩ Vũ Viết Ngoạn, đây có thể là căn nguyên cho một cuộc khủng hoảng tiếp theo.
> Seabank từ chối chứng thư bảo lãnh 150 tỷ đồng
> ‘Nhà băng Việt Nam còn cách xa chuẩn an toàn quốc tế’Hội nghị Ổn định tài chính Đông Á vừa kết thúc tại Hà Nội dành nhiều thời gian đề cập tới khái niệm “ngân hàng ngầm” (Shadow Banking), một vấn đề thu hút sự chú ý của thị trường tài chính quốc tế đặc biệt ngay sau sự sụp đổ, dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 - 2009, của ngân hàng Lehman Brothers.
Lúc sơ khai, khái niệm ngân hàng ngầm được hiểu là việc các ngân hàng chuyển từ huy động vốn từ dân cư, doanh nghiệp… sang huy động từ các quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm hoặc các hình thức phát hành giấy tờ có giá khác. Số tiền này sau đó lại được nhà băng đầu tư vào một số loại chứng khoán có tính an toàn tương đối cao (trái phiếu Chính phủ, tín phiếu, thương phiếu…). Cùng với sự phát triển của thị trường tài chính, việc các tổ chức tín dụng ngoài ngân hàng huy động vốn, rồi cho vay lại hoặc cung cấp các dịch vụ khác như một ngân hàng đã tại nên rủi ro chéo trong hệ thống. Đây là vấn đề khiến các chuyên gia lo ngại nhất.
Cùng với đó, bên cạnh các giao dịch hợp phát (nhưng chưa được chế tài chặt chẽ nêu trên), hoạt động ngân hàng ngầm ở nhiều nước, đặc biệt là các nước châu Á như Trung Quốc hay Việt Nam còn bao gồm nhiều hình thức vốn được cho là “ngoài luồng” như tín dụng đen, cầm đồ… vốn rất khó kiểm soát bởi các cơ quan quản lý.
Giữa tháng 11 vừa qua, báo cáo của Ủy ban Ổn định tài chính quốc tế (FSB) đã cho biết giá trị giao dịch năm 2011 của thị trường ngầm này lên tới 67.000 tỷ USD. Đây là một con số khổng lồ (lớn hơn tổng GDP của 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới) nhưng cũng không quá bất ngờ bởi tính đến năm 2007, mức giao dịch đã đạt khoảng 62.000 tỷ USD, sau khi tăng gần gấp đôi trong vòng 5 năm trước đó. Hiện Mỹ là nước có hệ thống ngân hàng ngầm lớn nhất, với giá trị đạt khoảng 23.000 tỷ USD, khu vực đồng euro là 22.000 tỷ trong khi con số tại Anh là 9.000 tỷ USD.
Tại Việt Nam, lo ngại lớn nhất mà giới nghiên cứu cũng như quản lý đặt ra hiện nay là những hoạt động ngầm nêu trên có thể gây ra rủi ro chéo giữa thị trường chứng khoán và ngân hàng. Theo Phó chủ tịch Ủy ban Chứng khoán - Nguyễn Đoan Hùng hiện các công ty chứng khoán tại Việt Nam đang thực hiện khá nhiều nghiệp vụ có bản chất giống với hoạt động tín dụng.
Ví dụ tiêu biểu nhất là nghiệp vụ repo (cho phép nhà đầu tư mua - bán lại chứng khoán có kỳ hạn). Theo đó, mặc dù bản chất của hoạt động này là công ty chứng khoán cho nhà đầu tư vay tiền (thế chấp bằng chứng khoán), giống với hoạt động của ngân hàng nhưng các quy định liên quan lại hết sức lỏng lẻo. “Luồng tiền mà công ty chứng khoán cho vay nhà đầu tư thông qua repo hiện khá lớn, nếu để phát triển mà thiếu sự kiểm soát thì đến lúc nào đó sẽ không quản lý được”, ông Hùng cảnh bảo.
Tương tự như repo, việc các công ty chứng khoán cho vay nhà đầu tư thông qua đòn bầy tài chính (margin) cũng được đánh giá là tiềm ẩn rủi ro, mặc dù đã được quy định chặt ngay trong luật các tổ chức tín dụng. Bên cạnh đó, các hình thức chuyển tiền từ ngân hàng qua công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, sau đó chuyển qua các công ty khác hiện cũng diễn ra phức tạp khó kiểm soát. “Tuy nhiên, đây không phải là vấn đề của riêng Việt Nam, các nước khác cũng đang mắc phải khó khăn này”, ông Hùng nói thêm.
Khó tiếp cận ngân hàng là lý do khiến doanh nghiệp phải đi tìm vốn "ngầm". |
Theo chuyên gia này, sở dĩ doanh nghiệp đang có xu hướng tìm nhiều hơn tới kênh tín dụng ngầm là bởi kênh cung cấp vốn chính thức bị co hẹp khá nhiều trong thời gian qua. Điều này đặc biệt đúng ở Việt Nam. Cũng theo ông Nguyễn Chí Hiếu, cùng với các công cụ “ngoài luồng” như cho vay nặng lãi, cầm đồ…, ngân hàng ngầm phát triển sẽ là cơ hội cho một loạt các hoạt động phi pháp khác, mà tiêu biểu là rửa tiền. “Ở Việt Nam hiện chưa có thống kê về vấn đề này, nhưng chắc chắn số tiền phi pháp, cả trong nước và quốc tế, được rửa thông qua ngân hàng ngầm là không nhỏ”, chuyên gia này nhận định.
Trước những hệ lụy của hoạt động ngân hàng ngầm, Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia - Vũ Viết Ngoạn cho biết Ủy ban Ổn định tài chính quốc tế đã khuyến cáo rằng nếu các cơ quan quản lý không sớm coi trọng và có giải pháp xử lý vấn đề này, một cuộc khùng hoảng tài chính mới rất có thể trong vòng 5 - 10 năm tới.
Tại hội thảo ổn định tài chính vừa kết thúc, thành viên các nền kinh tế Đông Á cũng thống nhất đưa việc xử lý vấn đề ngân hàng ngầm là một trong số những nội dung cơ bản của quá trình cải cách tài chính quốc tế, đồng thời khuyến cáo các nhà làm luật lưu tâm hơn đến các chế tài điều tiết hoạt động này. Chia sẻ quan điểm nêu trên, chuyên gia Nguyễn Chí Hiếu cho rằng để giải quyết vấn đề, không thể thiếu vai trò của cơ quan an ninh kinh tế. Tuy nhiên, với tư cách là cơ quan quản lý và người hoạt động trực tiếp, các nhà làm luật, định chế tài chính, doanh nghiệp cũng không thể đứng ngoài quá trình xử lý rủi ro không mới, nhưng rất đáng lưu tâm này.
Nhật Minh
– “Tỷ lệ nợ xấu các ngân hàng tại Tp.HCM là 6,26%” (VnEco). – “Xem xét giảm lãi suất và áp trần lãi suất cho vay” (VnEco).
-Nhiều doanh nghiệp FDI ngừng hoạt động do chủ đầu tư bỏ trốn
Ban quản lý KCN Đồng Nai đã rút giấy phép 17 dự án FDI mà chủ đầu tư bỏ trốn; TPHCM cũng rà soát lại nhiều doanh nghiệp FDI ngừng hoạt động.
Lao động VN được đào tạo miễn phí đi xuất khẩu
Đài Truyền Hình Việt Nam
Lao động VN được đào tạo miễn phí đi xuất khẩu. Lần đầu tiên lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài được hỗ trợ đào tạo miễn phí trong 12 tháng. Đây là một hướng đi mới vừa được Chính phủ Việt Nam và Nhật Bản ký kết. Lao động VN được đào tạo ...
Hỗ trợ ứng viên điều dưỡng, hộ lý sang Nhật Bản làm việcSài gòn Giải Phóng
Nhật Bản tiếp nhận thêm 180 điều dưỡng, hộ lý VNThanh Niên
Việt - Nhật chọn năm nhóm hàng ưu tiên hợp tácTuổi Trẻ
- Thực hiện việc kiềm chế lạm phát của cả năm 2013 (TTXVN).
- Thêm một phó tổng giám đốc SHS bị chấm dứt hợp đồng (VnEco).
- Ngân hàng “hào phóng” giữ hộ vàng miễn phí (Infonet).
- Bộ Tài chính bảo lãnh cho EVN vay 6.200 tỷ đồng (VnEco).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 29-11-2012: vẫn là những cuộc chơi (VF). – Vào chợ mỗi ngày TTCK 29-11-2012
- Áo ngực Trung Quốc “đội lốt” hàng nội để tiêu thụ (TBKTSG).
- www.dealsoc.vn (Công ty cổ phần thương mại All In One) đã đến trụ sở công ty đòi thanh toán các khoản nợ kéo dài nhiều tháng qua. " target="_blank">Gần 20 đối tác đòi Dealsoc.vn thanh toán nợ lâu
- Âm mưu bí ẩn vụ mua doanh nghiệp 1 USD (VEF).
- Đất phố cổ Hà Nội chỉ 81 triệu đồng/m2 (VNN).
-Ngân hàng ngầm: Nguồn cơn bùng phát khủng hoảng trong tương lai
Hiện nay hình thức chuyển tiền từ ngân hàng qua CTCK, công ty quản lý quỹ sau đó chuyển tiền qua các công ty khác trong nội mạng diễn ra khá phức tạp, UBCK đang phân tích và theo dõi luồng tiền này.
Một trong những vấn đề các chuyên gia tại hội thảo Ổn định tài chính khu vự Đông Á đề cập đến – đó là việc các nhà hoạch định chính sách cần phải quan tâm đến các định chế phi ngân hàng hay ngân hàng ngầm (shadow bank) và phải coi đó là một vấn đề lớn, nếu không trong tương lai chúng ta có thể sẽ phải chịu sự khủng hoảng trầm trọng do hậu quả của các định chế này gây ra.
Theo ông Vũ Viết Ngoạn, Chủ tịch Ủy ban giám sát tài chính quốc gia, khái niệm ngân hàng ngầm – ngân hàng bóng (shadow bank) là khái niệm mới, xuất hiện chủ yếu trong khủng hoảng tài chính tại Mỹ năm 2008-2009 là các hoạt động giao dịch mang tính chất ngân hàng do các định chế tài chính phi ngân hàng thực hiện.
Các giao dịch này là được phép nhưng nó chưa nằm trong quy chế ngân hàng như dịch vụ cung cấp cho vay dưới hình thức các sản phẩm phái sinh, repo trên thị trường OTC…Các giao dịch này không quy chuẩn trong khi quy mô của các giao dịch này lại rất lớn.
Tại London vừa qua có hội nghị của các cơ quan giám sát trên thế giới bàn về hoạt động ngân hàng ngầm và quy mô của hoạt động này trên thế giới lên tới 67.000 tỷ USD, nếu không sớm quy chế hóa hoạt động này và đưa vào vòng kiểm soát thì 5-10 năm nữa sẽ bùng nổ cuộc khủng hoảng rất lớn.
Khu vực Đông Á mặc dù quy mô không lớn như Mỹ hay Châu Âu nhưng đã phát sinh loại hình này do sự phát triển của tiến bộ khoa học công nghệ. Ngày càng nhiều các sản phẩm phái sinh ra đời và nó sẽ lan từ nước này sang nước khác, không những thế còn gây ra rủi ro chéo (các sản phẩm phái sinh trên TTCK sẽ tác động đến hệ thống ngân hàng) và điều này cần sự quan tâm lớn của cơ quan giám sát và cơ quan quản lý.
Trong rất nhiều phần trình bày của các chuyên gia đều đề cập đến vấn đề này, đây là 1 trong 5 nội dung cơ bản trong công cuộc cải cách toàn cầu mà các quốc gia đề cập đến và khuyến nghị cơ quan giám sát quan tâm có biện pháp phòng ngừa sớm nhất.
Ông Nguyễn Đoan Hùng, phó chủ tịch UBCK cho biết tại thị trường Việt Nam đã phát sinh loại hình giao dịch trái phiếu kỳ hạn (bán giao ngay mua kỳ hạn) tức là mua bán trong tương lai theo giá thỏa thuận. Bản chất của việc này chính là cho vay và nó diễn ra tương đối rộng trên thị trường.
Ông Hùng cho biết khá nhiều luồng tiền cho vay thông qua hoạt động repo và nếu để phát triển mà thiếu sự kiểm soát thì đến lúc nào đó sẽ không quản lý được.
Hiện nay hình thức chuyển tiền từ ngân hàng qua CTCK, công ty quản lý quỹ sau đó chuyển tiền qua các công ty khác trong nội mạng diễn ra khá phức tạp, UBCK đang phân tích và theo dõi luồng tiền này, hiện nay không phải riêng thị trường Việt Nam mà các nước khác trên thế giới cũng đang mắc phải như vậy.
Nghiệp vụ margin cũng vậy, Margin trong luật các TCTD có quy định cho phép, khách hàng mua chứng khoán đặt cọc và phần còn lại CTCK cho vay với tỷ lệ quy định tối đa là 60:40. Trong khi đó nghiệp vụ repo hiện nay chưa có hướng dẫn, chưa có luật pháp, việc mua bán có kỳ hạn các cổ phiếu, trái phiếu và hiện nay đang rất lỏng lẻo, việc này cần được giám sát bởi cơ quan quản lý.
Theo ông Vũ Viết Ngoạn, Chủ tịch Ủy ban giám sát tài chính quốc gia, khái niệm ngân hàng ngầm – ngân hàng bóng (shadow bank) là khái niệm mới, xuất hiện chủ yếu trong khủng hoảng tài chính tại Mỹ năm 2008-2009 là các hoạt động giao dịch mang tính chất ngân hàng do các định chế tài chính phi ngân hàng thực hiện.
Các giao dịch này là được phép nhưng nó chưa nằm trong quy chế ngân hàng như dịch vụ cung cấp cho vay dưới hình thức các sản phẩm phái sinh, repo trên thị trường OTC…Các giao dịch này không quy chuẩn trong khi quy mô của các giao dịch này lại rất lớn.
Tại London vừa qua có hội nghị của các cơ quan giám sát trên thế giới bàn về hoạt động ngân hàng ngầm và quy mô của hoạt động này trên thế giới lên tới 67.000 tỷ USD, nếu không sớm quy chế hóa hoạt động này và đưa vào vòng kiểm soát thì 5-10 năm nữa sẽ bùng nổ cuộc khủng hoảng rất lớn.
Khu vực Đông Á mặc dù quy mô không lớn như Mỹ hay Châu Âu nhưng đã phát sinh loại hình này do sự phát triển của tiến bộ khoa học công nghệ. Ngày càng nhiều các sản phẩm phái sinh ra đời và nó sẽ lan từ nước này sang nước khác, không những thế còn gây ra rủi ro chéo (các sản phẩm phái sinh trên TTCK sẽ tác động đến hệ thống ngân hàng) và điều này cần sự quan tâm lớn của cơ quan giám sát và cơ quan quản lý.
Trong rất nhiều phần trình bày của các chuyên gia đều đề cập đến vấn đề này, đây là 1 trong 5 nội dung cơ bản trong công cuộc cải cách toàn cầu mà các quốc gia đề cập đến và khuyến nghị cơ quan giám sát quan tâm có biện pháp phòng ngừa sớm nhất.
Ông Nguyễn Đoan Hùng, phó chủ tịch UBCK cho biết tại thị trường Việt Nam đã phát sinh loại hình giao dịch trái phiếu kỳ hạn (bán giao ngay mua kỳ hạn) tức là mua bán trong tương lai theo giá thỏa thuận. Bản chất của việc này chính là cho vay và nó diễn ra tương đối rộng trên thị trường.
Ông Hùng cho biết khá nhiều luồng tiền cho vay thông qua hoạt động repo và nếu để phát triển mà thiếu sự kiểm soát thì đến lúc nào đó sẽ không quản lý được.
Hiện nay hình thức chuyển tiền từ ngân hàng qua CTCK, công ty quản lý quỹ sau đó chuyển tiền qua các công ty khác trong nội mạng diễn ra khá phức tạp, UBCK đang phân tích và theo dõi luồng tiền này, hiện nay không phải riêng thị trường Việt Nam mà các nước khác trên thế giới cũng đang mắc phải như vậy.
Nghiệp vụ margin cũng vậy, Margin trong luật các TCTD có quy định cho phép, khách hàng mua chứng khoán đặt cọc và phần còn lại CTCK cho vay với tỷ lệ quy định tối đa là 60:40. Trong khi đó nghiệp vụ repo hiện nay chưa có hướng dẫn, chưa có luật pháp, việc mua bán có kỳ hạn các cổ phiếu, trái phiếu và hiện nay đang rất lỏng lẻo, việc này cần được giám sát bởi cơ quan quản lý.
Tìm hiểu hệ thống Shadow banking tại Mỹ Rất lâu trước khủng hoảng cho vay dưới chuẩn 2007-2009, tại Mỹ, ngành tài chính được chia làm hai nhánh: các ngân hàng thương mại (NHTM) truyền thống và các ngân hàng đầu tư. Ở nhánh thứ 2, các ngân hàng đầu tư còn lấn sân mạnh sang khu vực cho vay thương mại qua chứng khoán hóa khoản vay truyền thống để tạo vốn cho các chu kỳ cho vay mới, hình thành loại hình NHTM mới gọi là “shadow banking system - SBS” hay có thể gọi là những thể chế tài chính hoạt động trong bóng tối hoặc bên lề hệ thống NHTM chính thống, ngoài vòng giám sát của Cục dự trữ liên bang (Fed) và Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi (FDIC). Lượng giao dịch SBS tăng cao tại Mỹ với quy mô từ 10 nghìn tỷ USD vào cuối năm 2007 lên 22 nghìn tỷ USD vào cuối năm 2011. Trước cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua, sự chuyển đổi kỳ hạn, thanh khoản và tín dụng trong hệ thống SBS giúp tăng giá trị tài sản trên thị trường bất động sản khu vực dân cư và thương mại, góp phần giảm đáng kể chi phí tín dụng liên quan đến cho vay trực tiếp. Tuy nhiên, việc các trung gian tín dụng phụ thuộc vào nợ ngắn hạn để cấp vốn cho tài sản dài hạn thiếu thanh khoản là một hành động rủi ro và có thể gây ra tình trạng rút tiền hàng loạt. Nếu những rủi ro này không được quản lý, hệ thống SBS có thể sẽ gặp rất nhiều khó khăn và sự phá sản của các trung gian tín dụng có thể gây ra những hậu quả, bất lợi lớn hơn cho nền kinh tế.Đặc biệt khi có sự hoài nghi về khả năng thanh toán của nhà cung cấp tín dụng khu vực tư, niềm tin về sự ổn định hệ thống SBS sẽ không còn. Điều này đã được chứng minh trong giai đoạn “nóng” của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu khi hệ thống SBS rơi vào tình trạng căng thẳng về vốn và thanh khoản, nhiều shadow banks đứng trước nguy cơ đổ vỡ; tình trạng rút tiền hàng loạt xảy ra tại hệ thống SBS bắt đầu vào hè năm 2007 và đạt đỉnh điểm sau đổ vỡ của Lehman vào tháng 9 và 10/2008.
Theo tính toán của Fed về dòng vốn lưu chuyển: “đến tháng 6/2007, tổng tài sản nợ của hệ thống SBS là 22.000 tỷ USD, trong khi tổng tài sản nợ của hệ thống ngân hàng truyền thống chỉ khoảng 14.000 tỷ USD.”
(Nguồn: Bảo hiểm tiền gửi DIV) |