Trung Quốc đã có sự chuyển giao thế hệ lãnh đạo. Thế hệ lãnh đạo này sẽ giúp chúng ta có thể định hình viễn cảnh của quốc gia này trong 10 năm tới. Dưới đây là tổng hợp một số xu hướng và thông điệp nổi bật của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 18 theo Báo cáo của Bộ phận Quan hệ chính phủ công ty Ogilvy PR.
Ông Uông Dương (trái) và Lý Nguyên Triều. Ảnh: Reuters
ĐCSVN lo chuyện vớ vẩn trong lúc Việt Nam đang cháy! Southeast Asia’s Economic Poster Child Is Stalling
Chinese spirit chases Xi Jinping’s rise (FT 13-11-12) Dương Diêu: The first big test for China’s new leaders (FT 14-11-12)
Về "thái tử đảng": Dynasty of Different Order Is Reshaping China (NYT 13-11-12) -- Bài này có nhiều thông tin! Đọc thêm bài này: NewChina leadership takes shape (FT 14-11-12)
The U.S.-China Reset (NYT 13-11-12) -- Bài Minxin Pei
China sets out its future (Asia Times 14-11-12) New leader shaped by rural re-education
(Financial Times)-
Xi Jinping’s close shave from prison introduced him to the provinces where he established the political credentials that will see him lead China
-Changing of the Guard: China’s Princelings Wield Influence to Shape Politics -NYT -Despite rising controversy over their prominent role, China’s princelings are emerging as a class that has an increasingly important say in ruling the country.
Đại hội ĐCSTQ: Báo cáo chính trị và giấc mộng bá quyền (BBC 13-11-12) -- P/v Dương Danh Dy ◄◄
Em và anh: Thống đốc Ngân hàng 'xin nhận một nửa giải Nobel' (VnEx 13-11-12) -- Thống đốc NHNN nói với Chủ tịch QH: "Em chỉ cần nửa giải thưởng Nobel cũng được, nếu em làm được một trong hai". Hai cấp lãnh đạo nhà nuớc Việt Nam xưng hô với nhau như thế? (Nói ở đâu? Trong nhà bếp của anh Ba?)
Tàu chơi đểu: China stamps passports with sea claims (FT 21-11-12) –Philippines muốn quan hệ tốt với lãnh đạo mới Trung Quốc (VNE). – Biết và chưa biết (Nguyễn Thông). - Chân dung thủ tướng tương lai của Trung Quốc (VNE). – Tổng bí thư TQ được bầu thế nào? (VNN). – Đại hội 18: Bí thư Thượng Hải sẵn sàng làm gương chống tham nhũng (TNNN/GDVN). – Nữ đại biểu Trung Quốc mang con đi họp Đại hội Đảng (TP).
- Phía sau chuyến thăm Myanmar vội vã của ông Obama (VnEco).
- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi điện mừng đồng chí Tập Cận Bình (Chinhphu). – Trợ lý quá kém? (Nguyễn Thông).– Phạm Trần: Lãnh đạo mới Trung cộng sẽ bóp mũi Việt Nam? (DLB).
Tướng Đồng Sỹ Nguyên và tướng Nguyễn Trọng Vĩnh: Mạo danh là hèn và phạm pháp
basamvietnam
Đôi lời: Sau khi xuất hiện Một bức thư ngụy tạo, bịa đặt tác giả là tướng Nguyễn Trọng Vĩnh và tướng Đồng Sỹ Nguyên, tướng Nguyễn Trọng Vĩnh đã gọi điện cho tướng Đồng Sỹ Nguyên (hiện đang nằm viện) để trao đổi. Tướng Đồng Sỹ Nguyên đã nhất trí hoàn toàn việc cần
- Thương thuyết với Trung Quốc (RFA). Báo cáo chính trị và giấc mộng bá quyền
basam… cái gọi là ‘chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc’ chỉ là ‘chủ nghĩa tư bản kiểu Trung Quốc’ và cái gọi là ‘Đảng Cộng sản Trung Quốc’ thực chất chỉ là một ‘đảng sặc mùi dân tộc bá quyền nước lớn’. Rất mong những ai còn mù quáng hãy nhìn thấy sự
The 18th Party Congress and Chinese Cyberpower
theDiplomat.com
– Từ chuyện đời ở Myanmar, nghĩ về giáo dục lớp trẻ ở Việt Nam (Triệu Xuân). – Barack Obama đến Miến Điện để củng cố thêm chiến lược trở lại Đông Nam Á của Hoa Kỳ (RFI).
- Các tổ chức xã hội dân sự kiến nghị lãnh đạo ASEAN và TT Obama(RFA).
- Hàng độc của TQ thực ra là đồ nhái của Mỹ? (PN Today). - Lãnh đạo Nga – Đức xoa dịu căng thẳng giữa đôi bên (RFI). - Vì sao Nga “mạnh tay” cải tổ Bộ Quốc phòng? (LĐ).
- Nhật giải tán Hạ viện (PLTP). – Thủ tướng Nhật chính thức giải tán Hạ Viện (RFI). – Nhật Bản sẵn sàng thay đổi chính phủ vào tháng tới (VOA). – Các đảng phái Nhật Bản chuẩn bị ngay cho bầu cử sớm (VOV). - Bắc Triều Tiên tăng sản xuất nhưng lương thực vẫn thiếu (VOA). – Hàn Quốc: Văn phòng Tổng thống bị cơ quan điều tra lục soát (TP). – CHDCND Triều Tiên đang thử nghiệm động cơ tên lửa (TP).
7 thành viên Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị Trung Quốc vừa được bầu lại sau Đại hội đảng 18. |
Sáng thứ Năm, ngày 15/11/2012, ông Tập Cận Bình đã sải bước trên thảm đỏ của Đại Lễ đường Nhân dân, theo sau là 6 thành viên của Ban thường vụ Bộ Chính trị, hoàn tất cục diện mới trên bản đồ chính trị của Trung Quốc. Ông Tập Cận Bình nhấn mạnh trong bài phát biểu đầu tiên trên cương vị Tổng Bí thư: “Hôm qua, Đại hội lần thứ 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã kết thúc thắng lợi. Chúng ta cũng vừa hoàn tất Phiên họp toàn thể đầu tiên của Ban chấp hành Trung ương thứ 18 và bầu ra Ban lãnh đạo mới.”
Dù ông Tập Cận Bình đang từng bước vững chắc mở ra một chương mới và dẫn đầu thế hệ lãnh đạo hiện đại của Đảng Cộng sản, chúng ta cũng cần lưu ý đến tính kế tục trong hệ thống chính trị Trung Quốc, khi đội ngũ của ông Tập Cận Bình vẫn duy trì tính bảo thủ cố hữu trong Đảng, ngay cả khi họ đang đối diện với một tương lai đầy phức tạp và khó khăn.Kết quả bầu cử trùng hợp với dự đoán của đa số giới quan sát Trung Quốc, giúp chúng ta có thể định hình viễn cảnh của 10 năm tới. Dưới đây là tổng hợp một số xu hướng và thông điệp nổi bật của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 18.
Kế tục đường lối
Trong bản báo cáo dài 64 trang đọc trước Quốc hội, nguyên Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào đã đặt nhiệm vụ cho thế hệ lãnh đạo kế tiếp khi ông nhấn mạnh Đảng cần “giữ vững con đường cải cách và mở cửa” và “hoàn thành việc phát triển một xã hội tương đối thịnh vượng”. Ông cũng khẳng định “triển vọng phát triển khoa học” của ông đã được đưa vào Điều lệ Đảng.
Việc nhấn mạnh mục tiêu duy trì ổn định kinh tế, chính trị, xã hội, trong quá trình chuyển giao quyền lực, giúp tạo cơ sở để tiếp tục truyền bá mạnh mẽ tư tưởng Đảng Cộng sản và bảm đảm ổn định chính trị. Không có quan điểm của phe phái chính trị nào được ưu ái trong cả tuần lễ biểu dương các thành tựu có thể lượng hóa “bằng con số”, xác định mức tăng trưởng của Trung Quốc, và khẳng định những di sản để lại cho thế hệ kế tục, được tổ chức nhằm kỷ niệm 10 năm lãnh đạo của ông Hồ Cẩm Đào.
Lược bỏ chủ đề cải cách chính trị
Đại hội lần này cũng ít đề cập đến cải cách cơ cấu chính trị. Lần cuối cùng chủ đề này xuất hiện nổi bật trong chương trình nghị sự Đại hội Đảng là năm 1987, và kể từ đó, không còn thường xuyên được nhắc lại. Bất chấp sự thúc đẩy mạnh mẽ của phe cải cách trong thời gian chuẩn bị cho Đại hội Đảng, trong đó có cả việc lưu hành rộng rãi một bài báo ủng hộ cải cách của Hồ Đức Bình (Hu Deping) (con trai cựu Tổng Bí thư Hồ Diệu Bang (Hu Yaobang), cải cách chính trị vẫn không được nhắc tới trong cả tuần nghị sự. Hai nhà cải cách được trông đợi nhiều nhất, Uông Dương (Wang Yang) và Nguyên Triều (Yuan Chao), đã không có tên trong Ban Thường vụ Bộ Chính trị.
Mặc dù nội bộ Đảng còn do dự trong việc thảo luận về cải cách cơ cấu chính trị, có rất nhiều bằng chứng thể hiện việc các nhà lãnh đạo đã bắt đầu quan tâm đến sự cần thiết phải thay đổi và cải thiện. Có lẽ đây là lần đầu tiên trong hơn 60 năm lịch sử của đại hội, chủ đề “Nhân dân” được nhắc tới áp đảo về cả tần xuất lẫn nội dung so với các chủ đề về “Đất nước” và “Đảng”.
Trong bài phát biểu trước toàn dân sau khi kết thúc của Đại hội, ông Tập Cận Bình nhấn mạnh nhiệm vụ cao cả nhất của Đảng Cộng sản: “Đảng ta là một Đảng chính trị hết lòng phục vụ nhân dân. Đảng đã lãnh đạo nhân dân đạt được những thành tựu thu hút được sự chú ý của toàn thế giới. Chúng ta có mọi lý do để tự hào. Tuy nhiên, chúng ta tự hào nhưng không tự mãn, và chúng ta sẽ không bao giờ ngủ quên trên chiến thắng.”
Chất lượng cuộc sống của người dân được đưa lên hàng đầu
Căng thẳng xã hội đã được nhấn mạnh liên tục trong tuần nghị sự với trọng tâm đặt vào chất lượng cuộc sống của người dân và việc giải quyết các nguyên nhân gây căng thẳng xã hội đang ngày càng gia tăng. Một trong những thành quả cụ thể là quy định bất cứ dự án lớn nào cũng buộc phải có đánh giá toàn diện các rủi ro xã hội. Tuyên bố này phản ánh sự hiểu biết và phản hồi ngày càng tăng của Đảng trước những lệch lạc xã hội và những hệ quả về môi trường luôn đi kèm các dự án quy mô lớn.
Rõ ràng Đảng Cộng sản đã nhận thức được những vấn đề cấp thiết mà người dân Trung Quốc đang phải đối mặt. Ông Tập Cận Bình đã liệt kê từng điểm trong bài phát biểu của mình: “giáo dục tốt hơn, công việc ổn định hơn, thu nhập cao hơn, an ninh xã hội đảm bảo hơn, dịch vụ y tế có tiêu chuẩn cao hơn, điều kiện sống tốt hơn, và môi trường sống đẹp hơn”. Điều này đạt được hay không là tùy thuộc vào lớp lãnh đạo mới có giải quyết các vấn đề chung hay chấp nhận đánh đổi sự suy đồi của xã hội trong một giai đoạn phát triển quan trọng. Tuy nhiên, các nhà phân tích chỉ ra rằng với tình hình 5 thành viên của Ban thường vụ Bộ Chính trị sắp nghỉ hưu trong 5 năm tới, ông Tập Cận Bình có thể sẽ tập trung phần lớn nguồn lực chính trị của mình cho việc sắp xếp bố trí người kế nhiệm hơn là lo cải cách.
Xiết chặt kỷ cương Đảng
Vấn đề tham nhũng là trọng tâm trong bản báo cáo của cựu Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào. Ông khẳng định tham nhũng đã “đe dọa sự ổn định và nền tảng của Đảng Cộng sản và của đất nước”. Trong suốt tuần nghị sự, chủ đề tham nhũng đã liên tục được nêu bật, và còn được nhắc tới thông qua việc áp dụng các quy định nghiêm khắc hơn về nhân sự Đảng.
Đây là một vấn đề cấp thiết đối với Đảng Cộng sản Trung Quốc, khi hàng loạt các vụ bê bối về tham nhũng ở cả cấp cao nhất đã làm xói mòn quyền lực của Đảng. Việc ông Tập Cận Bình thậm chí còn đề cập đến tham nhũng một cách thẳng thắn hơn ông Hồ Cẩm Đào, khi ông nêu rõ các nhiệm vụ cần giải quyết bao gồm “các vấn đề về tham nhũng và nhận hối lộ của một số Đảng viên và cán bộ”, gửi đi thông điệp rằng ông Bình dự định điều chỉnh đường lối và xiết chặt hơn nữa kỷ cương của Đảng.
Một tín hiệu nữa về tăng cường chống tham nhũng là việc ông Vương Kỳ Sơn (Wang Qishan), một người rất có ảnh hưởng, được mệnh danh là “lính cứu hỏa” của Đảng Cộng sản, được bổ nhiệm làm Chủ tịch Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương Đảng. Ông Vương trước đây từng được cân nhắc làm ứng cử viên cho vị trí thứ hai hoặc thứ ba trong Đảng, nơi ông có thể tận dụng được thế mạnh của mình trong lĩnh vực tài chính và đầu tư. Quyết định bổ nhiệm gây ngạc nhiên của ông Vương có thể báo hiệu cam kết cải thiện hình ảnh của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong việc chống tham nhũng và lạm dụng quyền lực.
Quyền lực lãnh đạo đã sang trang?
Sự xuất hiện đột ngột, liên tục, và nổi bật của ông Giang Trạch Dân trong tuần nghị sư đã thu hút sự chú ý của dư luận và hướng sự tập trung vào vai trò mà các “chính khách Trung Quốc kỳ cựu” nắm giữ sau khi nghỉ hưu. Ông Giang Trạch Dân phát biểu ngay sau ông Hồ Cẩm Đào tại Lễ khai mạc Kỳ họp và ông được nhắc đến liên tục trong các báo cáo của Đảng trong cả tuần. Rất nhiều, nếu không muốn nói là hầu hết, các nhà phân tích coi sự trở lại của ông Giang Trạch Dân là một bước lùi đối với cá nhân và đội ngũ của ông Hồ Cẩm Đào.
Tuy điều này chưa hẳn thể hiện định hướng tương lai nhưng cũng cho thấy một sự đoạn tuyệt đối với quá khứ. Các bài báo trong tuần nêu bật sự chuyển giao quyền lực và nghỉ hưu của ông Hồ Cẩm Đào và ông Giang Trạch Dân. Ông Hồ Cẩm Đào đã kết thúc tuần làm việc khi rút lui khỏi vai trò Tổng Bí thư và Chủ tịch Quân ủy Trung ương, chuyển lại các vị trí này cho ông Tập Cận Bình.
Tất cả các dấu hiệu đều cho thấy sự ra đi nhẹ nhàng của ông Hồ Cẩm Đào đồng nghĩa với một lệnh cấm mang tính hệ thống đối với sự can thiệp chính trị của các nhà lãnh đạo đã nghỉ hưu. Điều này nhằm tránh lặp lại tình huống trước đây khi ông Giang Trạch Dân vẫn nắm giữ quyền lực trong 2 năm sau đó, một cách trực tiếp khi duy trì vị trí Chủ tịch Quân ủy Trung ương, và gián tiếp qua các chỉ thị giúp ông tiếp cận tất cả các tài liệu chính trị quan trọng.
Rời bỏ sự nghiệp chính trị, ông Hồ Cẩm Đào cũng như ông Giang Trạch Dân, chấp nhận giảm thiểu vai trò của các chính khách đã nghỉ hưu, củng cố thể chế của Đảng Cộng sản, và thiết lập nên một tiền lệ mới cho tương lai.
Kết luận
Danh sách bổ nhiệm lãnh đạo mới của Trung Quốc đang định hình, và có cơ sở để tin tưởng vào khả năng Ban lãnh đạo mới sẽ tiếp nối thành công của Trung Quốc suốt 30 năm qua.
Với việc cắt giảm số lượng thành viên của Ban thường vụ từ 9 xuống 7 thành viên, Bộ Chính trị đã rút ngắn con đường đi đến đồng thuận và một lần nữa nhấn mạnh yếu tố quyết đoán trong lãnh đạo, nhằm cải thiện việc áp dụng các chính sách quản lý nhà nước và nhanh chóng đưa ra các điều chỉnh cần thiết cho các vấn đề kinh tế chính trị hiện tại.
Thêm vào đó, 5 trong số 7 thành viên của Ban thường vụ có kinh nghiệm sâu rộng trong lĩnh vực kinh tế hoặc tài chính, trong khi các lãnh đạo trước đây đều xuất thân từ lĩnh vực kỹ thuật. Quá tập trung sự chú ý vào công tác cải cách chính trị, nhiều nhà quan sát Trung Quốc đã quên mất rằng nền tảng cho sự thần kỳ kinh tế của Trung Quốc được xây dựng bởi những người như Tập Cận Bình, Trương Cao Lệ (Zhang Gaoli) và Du Chính Thanh (Yu Zhengsheng) nhờ thành quả phát triển địa phương, bởi Vương Kỳ Sơn (Wang Qishan) về tài chính trung ương, và bởi Trương Đức Giang (Zhang Dejiang) về công nghiệp và giao thông.
Cuối cùng, lời nói và hành động của Tổng Bí thư Tập Cận Bình đã thể hiện rõ sự tự hào và tin tưởng vào thành công hiện tại cũng như tương lai của Trung Quốc:
“Sức mạnh của chúng ta bắt nguồn từ nhân dân và tập thể. Chúng ta hiểu một cách sâu sắc rằng khả năng của mỗi cá nhân là hữu hạn, nhưng chừng nào chúng ta còn thống nhất, thì không khó khăn nào không thể vượt qua. Thời gian làm việc của mỗi cá nhân là hữu hạn, nhưng không có giới hạn nào cho việc toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân”.- Ban lãnh đạo mới hé lộ gì về tương lai của Trung Quốc? (Infonet). – Thủ tướng TQ tâm sự trước khi rời ghế: Hãy quên tôi đi! (GDVN).- Cựu lãnh đạo Trung Quốc “can thiệp” phút chót (NLĐ).Dù ông Tập Cận Bình đang từng bước vững chắc mở ra một chương mới và dẫn đầu thế hệ lãnh đạo hiện đại của Đảng Cộng sản, chúng ta cũng cần lưu ý đến tính kế tục trong hệ thống chính trị Trung Quốc, khi đội ngũ của ông Tập Cận Bình vẫn duy trì tính bảo thủ cố hữu trong Đảng, ngay cả khi họ đang đối diện với một tương lai đầy phức tạp và khó khăn.Kết quả bầu cử trùng hợp với dự đoán của đa số giới quan sát Trung Quốc, giúp chúng ta có thể định hình viễn cảnh của 10 năm tới. Dưới đây là tổng hợp một số xu hướng và thông điệp nổi bật của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 18.
Kế tục đường lối
Trong bản báo cáo dài 64 trang đọc trước Quốc hội, nguyên Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào đã đặt nhiệm vụ cho thế hệ lãnh đạo kế tiếp khi ông nhấn mạnh Đảng cần “giữ vững con đường cải cách và mở cửa” và “hoàn thành việc phát triển một xã hội tương đối thịnh vượng”. Ông cũng khẳng định “triển vọng phát triển khoa học” của ông đã được đưa vào Điều lệ Đảng.
Việc nhấn mạnh mục tiêu duy trì ổn định kinh tế, chính trị, xã hội, trong quá trình chuyển giao quyền lực, giúp tạo cơ sở để tiếp tục truyền bá mạnh mẽ tư tưởng Đảng Cộng sản và bảm đảm ổn định chính trị. Không có quan điểm của phe phái chính trị nào được ưu ái trong cả tuần lễ biểu dương các thành tựu có thể lượng hóa “bằng con số”, xác định mức tăng trưởng của Trung Quốc, và khẳng định những di sản để lại cho thế hệ kế tục, được tổ chức nhằm kỷ niệm 10 năm lãnh đạo của ông Hồ Cẩm Đào.
Lược bỏ chủ đề cải cách chính trị
Đại hội lần này cũng ít đề cập đến cải cách cơ cấu chính trị. Lần cuối cùng chủ đề này xuất hiện nổi bật trong chương trình nghị sự Đại hội Đảng là năm 1987, và kể từ đó, không còn thường xuyên được nhắc lại. Bất chấp sự thúc đẩy mạnh mẽ của phe cải cách trong thời gian chuẩn bị cho Đại hội Đảng, trong đó có cả việc lưu hành rộng rãi một bài báo ủng hộ cải cách của Hồ Đức Bình (Hu Deping) (con trai cựu Tổng Bí thư Hồ Diệu Bang (Hu Yaobang), cải cách chính trị vẫn không được nhắc tới trong cả tuần nghị sự. Hai nhà cải cách được trông đợi nhiều nhất, Uông Dương (Wang Yang) và Nguyên Triều (Yuan Chao), đã không có tên trong Ban Thường vụ Bộ Chính trị.
Mặc dù nội bộ Đảng còn do dự trong việc thảo luận về cải cách cơ cấu chính trị, có rất nhiều bằng chứng thể hiện việc các nhà lãnh đạo đã bắt đầu quan tâm đến sự cần thiết phải thay đổi và cải thiện. Có lẽ đây là lần đầu tiên trong hơn 60 năm lịch sử của đại hội, chủ đề “Nhân dân” được nhắc tới áp đảo về cả tần xuất lẫn nội dung so với các chủ đề về “Đất nước” và “Đảng”.
Trong bài phát biểu trước toàn dân sau khi kết thúc của Đại hội, ông Tập Cận Bình nhấn mạnh nhiệm vụ cao cả nhất của Đảng Cộng sản: “Đảng ta là một Đảng chính trị hết lòng phục vụ nhân dân. Đảng đã lãnh đạo nhân dân đạt được những thành tựu thu hút được sự chú ý của toàn thế giới. Chúng ta có mọi lý do để tự hào. Tuy nhiên, chúng ta tự hào nhưng không tự mãn, và chúng ta sẽ không bao giờ ngủ quên trên chiến thắng.”
Chất lượng cuộc sống của người dân được đưa lên hàng đầu
Căng thẳng xã hội đã được nhấn mạnh liên tục trong tuần nghị sự với trọng tâm đặt vào chất lượng cuộc sống của người dân và việc giải quyết các nguyên nhân gây căng thẳng xã hội đang ngày càng gia tăng. Một trong những thành quả cụ thể là quy định bất cứ dự án lớn nào cũng buộc phải có đánh giá toàn diện các rủi ro xã hội. Tuyên bố này phản ánh sự hiểu biết và phản hồi ngày càng tăng của Đảng trước những lệch lạc xã hội và những hệ quả về môi trường luôn đi kèm các dự án quy mô lớn.
Xiết chặt kỷ cương Đảng
Vấn đề tham nhũng là trọng tâm trong bản báo cáo của cựu Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào. Ông khẳng định tham nhũng đã “đe dọa sự ổn định và nền tảng của Đảng Cộng sản và của đất nước”. Trong suốt tuần nghị sự, chủ đề tham nhũng đã liên tục được nêu bật, và còn được nhắc tới thông qua việc áp dụng các quy định nghiêm khắc hơn về nhân sự Đảng.
Đây là một vấn đề cấp thiết đối với Đảng Cộng sản Trung Quốc, khi hàng loạt các vụ bê bối về tham nhũng ở cả cấp cao nhất đã làm xói mòn quyền lực của Đảng. Việc ông Tập Cận Bình thậm chí còn đề cập đến tham nhũng một cách thẳng thắn hơn ông Hồ Cẩm Đào, khi ông nêu rõ các nhiệm vụ cần giải quyết bao gồm “các vấn đề về tham nhũng và nhận hối lộ của một số Đảng viên và cán bộ”, gửi đi thông điệp rằng ông Bình dự định điều chỉnh đường lối và xiết chặt hơn nữa kỷ cương của Đảng.
Một tín hiệu nữa về tăng cường chống tham nhũng là việc ông Vương Kỳ Sơn (Wang Qishan), một người rất có ảnh hưởng, được mệnh danh là “lính cứu hỏa” của Đảng Cộng sản, được bổ nhiệm làm Chủ tịch Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương Đảng. Ông Vương trước đây từng được cân nhắc làm ứng cử viên cho vị trí thứ hai hoặc thứ ba trong Đảng, nơi ông có thể tận dụng được thế mạnh của mình trong lĩnh vực tài chính và đầu tư. Quyết định bổ nhiệm gây ngạc nhiên của ông Vương có thể báo hiệu cam kết cải thiện hình ảnh của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong việc chống tham nhũng và lạm dụng quyền lực.
Quyền lực lãnh đạo đã sang trang?
Sự xuất hiện đột ngột, liên tục, và nổi bật của ông Giang Trạch Dân trong tuần nghị sư đã thu hút sự chú ý của dư luận và hướng sự tập trung vào vai trò mà các “chính khách Trung Quốc kỳ cựu” nắm giữ sau khi nghỉ hưu. Ông Giang Trạch Dân phát biểu ngay sau ông Hồ Cẩm Đào tại Lễ khai mạc Kỳ họp và ông được nhắc đến liên tục trong các báo cáo của Đảng trong cả tuần. Rất nhiều, nếu không muốn nói là hầu hết, các nhà phân tích coi sự trở lại của ông Giang Trạch Dân là một bước lùi đối với cá nhân và đội ngũ của ông Hồ Cẩm Đào.
Tuy điều này chưa hẳn thể hiện định hướng tương lai nhưng cũng cho thấy một sự đoạn tuyệt đối với quá khứ. Các bài báo trong tuần nêu bật sự chuyển giao quyền lực và nghỉ hưu của ông Hồ Cẩm Đào và ông Giang Trạch Dân. Ông Hồ Cẩm Đào đã kết thúc tuần làm việc khi rút lui khỏi vai trò Tổng Bí thư và Chủ tịch Quân ủy Trung ương, chuyển lại các vị trí này cho ông Tập Cận Bình.
Đại hội đảng 18 kết thúc với việc ông Tập Cận Bình trở thành Tổng bí thư kiêm Chủ tịch Ủy ban quân ủy trung ương. |
Rời bỏ sự nghiệp chính trị, ông Hồ Cẩm Đào cũng như ông Giang Trạch Dân, chấp nhận giảm thiểu vai trò của các chính khách đã nghỉ hưu, củng cố thể chế của Đảng Cộng sản, và thiết lập nên một tiền lệ mới cho tương lai.
Kết luận
Danh sách bổ nhiệm lãnh đạo mới của Trung Quốc đang định hình, và có cơ sở để tin tưởng vào khả năng Ban lãnh đạo mới sẽ tiếp nối thành công của Trung Quốc suốt 30 năm qua.
Với việc cắt giảm số lượng thành viên của Ban thường vụ từ 9 xuống 7 thành viên, Bộ Chính trị đã rút ngắn con đường đi đến đồng thuận và một lần nữa nhấn mạnh yếu tố quyết đoán trong lãnh đạo, nhằm cải thiện việc áp dụng các chính sách quản lý nhà nước và nhanh chóng đưa ra các điều chỉnh cần thiết cho các vấn đề kinh tế chính trị hiện tại.
Thêm vào đó, 5 trong số 7 thành viên của Ban thường vụ có kinh nghiệm sâu rộng trong lĩnh vực kinh tế hoặc tài chính, trong khi các lãnh đạo trước đây đều xuất thân từ lĩnh vực kỹ thuật. Quá tập trung sự chú ý vào công tác cải cách chính trị, nhiều nhà quan sát Trung Quốc đã quên mất rằng nền tảng cho sự thần kỳ kinh tế của Trung Quốc được xây dựng bởi những người như Tập Cận Bình, Trương Cao Lệ (Zhang Gaoli) và Du Chính Thanh (Yu Zhengsheng) nhờ thành quả phát triển địa phương, bởi Vương Kỳ Sơn (Wang Qishan) về tài chính trung ương, và bởi Trương Đức Giang (Zhang Dejiang) về công nghiệp và giao thông.
Cuối cùng, lời nói và hành động của Tổng Bí thư Tập Cận Bình đã thể hiện rõ sự tự hào và tin tưởng vào thành công hiện tại cũng như tương lai của Trung Quốc:
(NLĐO) - Sự ra mặt ngay trước khi Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 18 tiến hành của hai nhà cựu lãnh đạo Giang Trạch Dân và Lý Bằng đã cản đường hai chính trị gia có khuynh hướng cải cách Uông Dương và Lý Nguyên Triều.
Hãng tin Reuters ngày 21-11 đã đăng một bài độc quyền khá dài, dẫn hai nguồn tin nội bộ tiết lộ việc các cựu lãnh đạo, trong đó có cựu Chủ tịch nước Giang Trạch Dân và cựu Thủ tướng Lý Bằng, đã can thiệp vào các cuộc họp kín sắp xếp nhân sự trước khi đại hội đảng diễn ra và đã làm thay đổi cục diện Ban Thường vụ Bộ Chính trị.
Hai nhân vật bị loại ra được đánh giá là có khuynh hướng cải cách, bao gồm: ông Uông Dương, Bí thư tỉnh Quảng Đông, và Lý Nguyên Triều, Trưởng ban Tổ chức đảng.
Ông Uông Dương (trái) và Lý Nguyên Triều. Ảnh: Reuters
Theo hai nguồn tin của Reuters, Ban Thường vụ Bộ Chính trị mới được lựa chọn bởi 24 ủy viên Bộ Chính trị sắp mãn nhiệm và 10 nhà cựu lãnh đạo đã nghỉ hưu. Quá trình diễn ra rất gắt gao với 10 vòng bàn thảo, trong đó có ít nhất 2 lần bỏ phiếu không chính thức, kéo dài trong nhiều tháng.
Các nhà cựu lãnh đạo sở hữu tầm ảnh hưởng đáng kể trong cuộc tuyển chọn này và chính trong cuộc bỏ phiếu không chính thức thứ hai vào tháng 10, ông Lý Nguyên Triều, 62 tuổi, bị đẩy ra. 8 người còn lại chạy đua giành 5 vị trí bên cạnh hai cái tên đã chắc chắn là Tập Cận Bình, người vừa được bầu làm Tổng Bí thư, và Lý Khắc Cường, người có khả năng trở thành thủ tướng.
Ông Uông Dương, 57 tuổi, bại trận gián tiếp vì bê bối của cựu Bí thư Thành ủy Trùng Khánh Bạc Hy Lai. Vốn là đối thủ của ông Bạc, ông Uông bị đánh rớt để tránh chọc giận thêm phe cánh của ngôi sao chính trị một thời.
Trở lại trường hợp ông Lý Nguyên Triều, thực ra ông đã được chọn sau lần bỏ phiếu không chính thức đầu tiên hồi tháng 5. Đến ngày 19-10, trong danh sách Ban Thường vụ Bộ Chính trị được ông Hồ Cẩm Đào, Tập Cận Bình và Giang Trạch Dân gật đầu thông qua vẫn còn cái tên Lý Nguyên Triều.
Nhưng chỉ khoảng hai tuần trước khi đại hội diễn ra, lần bỏ phiếu thứ hai đã thay ông bằng Bí thư Thượng Hải Du Chính Thanh - người tưởng như không có cơ hội do có anh trai đào tẩu khi đang làm gián điệp ở Mỹ những năm 1980.
“Lý Nguyên Triều mất chỗ vì thiếu tôn trọng các bậc cao niên trong đảng” - nguồn tin thứ hai củaReuters lý giải. Theo đó, ông Lý tỏ ra thờ ơ với các “tiền bối” trong khi rất tích cực lăng xê cho dàn cán bộ dưới trướng Chủ tịch Hồ Cẩm Đào với vai trò Trưởng ban Tổ chức đảng.
Độ tuổi cũng là yếu tố quan trọng, nguồn tin thứ hai cho biết. 5 trong số 7 thành viên Ban Thường vụ Bộ Chính trị lần này chỉ còn một nhiệm kỳ nữa là đến tuổi nghỉ hưu (68 tuổi). Lão làng nhất chính là ông Du Chính Thanh, 67 tuổi.
Hải Ngọc (Theo Reuters)
The Chinese Communist Party (CFR 8-11-12) -- Useful backgrounder
Đầu khẩu giữa Lý Thành và Bùi Mẫn Hân về tương lai Trung Quốc: Li vs. Pei: China’s Prospects for Political Reform: Part I (WSJ 8-11-12)
Đầu khẩu giữa Lý Thành và Bùi Mẫn Hân về tương lai Trung Quốc: Li vs. Pei: China’s Prospects for Political Reform: Part I (WSJ 8-11-12)
On the eve of a once-in-a-decade transition for China’s top leadership, China Real Time invited influential political analysts Cheng Li of the Brookings Institution andMinxin Pei of Claremont McKenna College to debate the chances of political reform.
Mr. Li, more optimistic on the outlook, argues the case that reform is possible. Mr. Pei, more skeptical, argues that it is unlikely. Part one of the debate, covering the need for reform and the personalities of China’s new leaders, is below.
China Real Time: What does political reform mean in China, and why is it so important right now?
Cheng Li: Political reform means that China’s leadership will open the political system for competition, supervision and for rule of law. To a certain extent it’s a democratic change, although they may be hesitant to use that phrase. They will emphasize intra-party democracy or intra-party elections.
I think there’s a very good chance that the new leadership, the fifth-generation leadership, will push for serious or even fundamental political reform now, for several reasons.
First, this is actually not a choice, in my view; it’s a necessity.
The Bo Xilai crisis revealed the fundamental flaws of China’s political system. Corruption is completely out of control. It’s unprecedented in terms of scale and scope — one may even argue unparalleled in today’s world. We’re talking about, you know, a couple of billion U.S. dollars for many cases, including the railroad minister.
So the Communist Party has largely lost the moral high ground with these kinds of cases. There’s no moral bottom line. That’s clear in the case of assassination with Bo Xilai’s wife; and also terrible abuse of power elsewhere.
At the same time, the new leadership wants to have a new mandate to lift public confidence, give a fresh image – and particularly at this time when public confidence is so low, and there’s a high expectation for the new leadership. I think they should seize that opportunity.
If you look at the past generations, each generation actually starts with a new program.
Deng Xiaoping’s second generation really changed the course of China’s history, moving away from the Cultural Revolution and Mao’s approach. Jiang Zemin with his idea of the “Three Represents” — basically recruiting entrepreneurs or capitalists into the Chinese Communist Party — profoundly changed the composition of the Party, particularly its leadership.
And Hu Jintao, with his “harmonious society,” paid more attention to social issues, social cohesion and more balanced regional development. You can dispute whether his policy has been successful or not. But it’s a major change from the coastal development strategy to a more balanced regional development model.
Against this background, it’s not difficult to imagine that the fifth-generation would put emphasis on political reform, not least because there’s a growing consensus that China’s economic problems — particularly the recent slowdown — is a result of the political bottleneck. That makes political reform a must.
Without political reform, China cannot have structural change from an export-led economy to an innovation-driven, domestic consumption-driven economy. That’s because an innovation-led economy needs political openness. And consumption or service-sector development needs stronger rule of law. So without this kind of political development, you will not achieve the level of economic growth China needs.
Finally, there’s also realization of the leadership that, yes, political reform is risky, but they want to be on the right side of history. Otherwise, revolution will be a possibility. No one — no leader — wants to go in that direction. So China’s fifth generation face a tough choice: Either save the party, which means bold political reform and even giving up some of their power and privilege, or they will be out of history.
Minxin Pei: I think political reform in China should include not just administrative tinkering, which wouldn’t solve any problem in the current circumstances. That’s because restructuring the bureaucracy or launching another anti-corruption campaign or offering some new slogans will not restore public confidence in the integrity of the current system.
So political reform should include — and I agree with what Cheng said — expansion of democratic participation by the people, which really means making local elections much more meaningful. We’re talking about substantive changes in electing people’s representatives to local People’s Congresses.
These are all the doable things – making town mayors elected by competitive election. And I also want to add making the legal system, as Cheng said, much more transparent and independent. And giving people genuine civil liberties — freedom of the press and freedom of association – or strengthening Chinese civil society, is critical.
So these are the political reforms that I think will make a dent in the current system and launch it on the way toward a much more open political system.
I also agree with Cheng that there is necessity for reform. The need is huge, because we know the government today has no credibility. It maintains power mainly by repression. On the eve of the 18th Party Congress, when you have toban stores from selling knives, this is not exactly a very self-confident government.
Corruption has gone out of control, and the people now have seen the connection between the lack of political reform and economic stagnation looming in the future. So I also agree on the need for political reform. And of course I want to add that social tensions are rising very high, and that forces the government to act, not just by giving people promises but by delivering genuine reforms.
But I’m a little bit hesitant, for the following reason: The necessity for reform does not mean that reform will take place. We’ve seen this not just in China but in many other authoritarian countries, where you see enormous need for the government to take certain action, but for one reason or another, such action does not take place. So I want to have a cautionary note.
Even in the case of China – leaving aside the issue of political reform, which is far more difficult, let’s look at economic reform. For the last 10 years people have been talking about the necessity for rebalancing the economy, dealing with corruption, dealing with inequality, dealing with the strengthening of the state sector at expense of the private sector; but nothing was done. So we have to be cautious.
Another reason to be cautious is that political reform does not take place in a vacuum. It has to take place, first of all, at an intellectual level. That is, the current elites will have to reject authoritarian rule as a viable model for China. They have to realize that it is a bankrupt model, and if they follow this route their survival is on the line. There’s just no way out for them. Are Chinese leaders there at this point? I’m very skeptical. When you look at what they are saying, what they are doing — this does not reflect a fundamental rejection of authoritarian rule as a model of political survival.
Finally you have to look at the lineup of the leadership. In all probability, this is going to be a carefully balanced leadership with no dominance by people who would want to take China politically in a different direction. So at this point, I think it is a bit too early to say that because there’s a need of reform, reform will take place.
CRT: What about the personalities in China’s fifth generation? Are Xi Jinping and Li Keqiang reformers?
CL: Xi and Li – along with most of the other leaders that will be on the Standing Committee and the Politburo – belong to the Cultural Revolution generation. This is quite a unique generation. Both Xi and Li were sent to the countryside, where they worked as farmers for many years. They developed a unique combination of idealism and pragmatism during their formative years. Both of them also developed a risk-taking attitude. This is uniquely linked to their generation.
They were in college in the late 1970s – particularly in Li Keqiang’s case – and early 1980s. This was a very liberal period in China’s educational system, exposed to all kind of ideas – Western ideas. And most importantly, both of them actually have a kind of law degree. In Li Keqiang’s case, it’s a solid undergraduate law degree. He even translated, along with his classmate, a book about British constitutionalism when he was in college. Xi Jinping also has Ph.D. in law. They will be joined by other leaders with a legal background.
So you see the emergence of the leaders with a law degree or law training. That’s important. It reminds me of what happened in Taiwan in the 1970s, when it was predominantly led by technocrats, then in the 1980s and 1990s there was a transition to a new generation of leaders with a legal background.
If you look at some of Taiwanese leaders like Chen Sui-bian, Lu Hsiu-lien, the former president and vice president, and current president Ma Ying-jeou, and the DPP candidate Tsai Ing-wen, they had one thing in common: They were all trained as lawyers. Now, we are also seeing lawyers emerge as leaders on the mainland. The question is, will their legal training give China’s new leaders confidence to pursue political reform?
Finally, Minxin was absolutely right that the leadership lineup will be carefully balanced. But I would see that balance as a strength rather than a weakness. The diversity in the background of leaders, diversity in terms of factional identity and socio-economic background, also should be a strength rather than a weakness.
Now, Minxin mentioned the lack of intellectual vision. But in reality, there’s a very heated debate within the political establishment, and outside the political establishment, largely by legal scholars. It’s very lively – talk about the importance of rule of law, constitutionalism. I think if China wants to reach consensus for the future, one area of potential agreement is rule of law. Rich people, poor people and the middle class, they all realize the importance of law. To a certain extent, law also can protect the interests of political elites.
There are some signs China’s leaders are paying more attention to rule of law. Even Zhou Yongkang, who is considered a very conservative leader, recently said that China should pursue judicial independence. China just recently released a white paper. It did not mention the party’s absolute control over the legal profession. Instead it talked about judicial independence. I think the party congress will be a showcase for whether the party will make a statement that it should be under the law rather than above law.
So I do see some encouraging signs, but at the same time it’s not easy. A country’s transition to constitutionalism takes many years or decades. But the fundamental breakthrough, the ideological, legal and political statement should be made sooner rather than later.
MXP: Some of the new generation of leaders did come of age during the Cultural Revolution, and the Cultural Revolution had a huge impact on their socialization and experience. Some of them did get into college at the very beginning of the reform era, and that was the era of political enlightenment. So that could have heavily affected how they think about politics as well.
But I look at the record, because you can guess all you like about what they did in college, and whether the Cultural Revolution shaped their ideology or ideological outlook. But the best evidence we have is what they have done when they actually were in charge of large provinces. That’s true of both Xi Jinping and Li Keqiang.
And here you have to be a little bit cautious. They may be capable local administrators, but they did not do anything that would suggest they were very bold reformers. Both are relatively cautious people, and as they should be, because the Chinese system today does not encourage risk-taking. We know what happened to Bo Xilai because he was a risk-taker.
We should also remember that there are retired leaders, people like Jiang Zemin, people like Hu Jintao, who will retain enormous influence over policy. And based on what the Jiang administration did and the Hu administration did, it is probably correct to say that they are not very fond of political reform. So their opposition will have to be taken into account when we think about political reform in the future.
Finally, Cheng mentioned the Taiwan example. I’ve thought a lot about the Taiwan example, and finally I’ve concluded that the Taiwan experience is, at best, semi-relevant to China. That’s because the Kuomintang (Nationalist Party) in Taiwan was an authoritarian party. The Chinese Communist Party is a totalitarian party. It is so deeply connected with everything else – the economy, the judiciary, the military, the machinery of the state. It is far more difficult to reform — to make a totalitarian party more democratic than making an authoritarian party democratic.
Continue reading: Part 2 (on whether CCP system allows for reform) and Part 3 (on vested interests)
Mr. Li, more optimistic on the outlook, argues the case that reform is possible. Mr. Pei, more skeptical, argues that it is unlikely. Part one of the debate, covering the need for reform and the personalities of China’s new leaders, is below.
China Real Time: What does political reform mean in China, and why is it so important right now?
Cheng Li: Political reform means that China’s leadership will open the political system for competition, supervision and for rule of law. To a certain extent it’s a democratic change, although they may be hesitant to use that phrase. They will emphasize intra-party democracy or intra-party elections.
I think there’s a very good chance that the new leadership, the fifth-generation leadership, will push for serious or even fundamental political reform now, for several reasons.
First, this is actually not a choice, in my view; it’s a necessity.
The Bo Xilai crisis revealed the fundamental flaws of China’s political system. Corruption is completely out of control. It’s unprecedented in terms of scale and scope — one may even argue unparalleled in today’s world. We’re talking about, you know, a couple of billion U.S. dollars for many cases, including the railroad minister.
- Getty Images
- Bo Xilai
At the same time, the new leadership wants to have a new mandate to lift public confidence, give a fresh image – and particularly at this time when public confidence is so low, and there’s a high expectation for the new leadership. I think they should seize that opportunity.
If you look at the past generations, each generation actually starts with a new program.
Deng Xiaoping’s second generation really changed the course of China’s history, moving away from the Cultural Revolution and Mao’s approach. Jiang Zemin with his idea of the “Three Represents” — basically recruiting entrepreneurs or capitalists into the Chinese Communist Party — profoundly changed the composition of the Party, particularly its leadership.
And Hu Jintao, with his “harmonious society,” paid more attention to social issues, social cohesion and more balanced regional development. You can dispute whether his policy has been successful or not. But it’s a major change from the coastal development strategy to a more balanced regional development model.
Against this background, it’s not difficult to imagine that the fifth-generation would put emphasis on political reform, not least because there’s a growing consensus that China’s economic problems — particularly the recent slowdown — is a result of the political bottleneck. That makes political reform a must.
Without political reform, China cannot have structural change from an export-led economy to an innovation-driven, domestic consumption-driven economy. That’s because an innovation-led economy needs political openness. And consumption or service-sector development needs stronger rule of law. So without this kind of political development, you will not achieve the level of economic growth China needs.
Finally, there’s also realization of the leadership that, yes, political reform is risky, but they want to be on the right side of history. Otherwise, revolution will be a possibility. No one — no leader — wants to go in that direction. So China’s fifth generation face a tough choice: Either save the party, which means bold political reform and even giving up some of their power and privilege, or they will be out of history.
Minxin Pei: I think political reform in China should include not just administrative tinkering, which wouldn’t solve any problem in the current circumstances. That’s because restructuring the bureaucracy or launching another anti-corruption campaign or offering some new slogans will not restore public confidence in the integrity of the current system.
So political reform should include — and I agree with what Cheng said — expansion of democratic participation by the people, which really means making local elections much more meaningful. We’re talking about substantive changes in electing people’s representatives to local People’s Congresses.
These are all the doable things – making town mayors elected by competitive election. And I also want to add making the legal system, as Cheng said, much more transparent and independent. And giving people genuine civil liberties — freedom of the press and freedom of association – or strengthening Chinese civil society, is critical.
So these are the political reforms that I think will make a dent in the current system and launch it on the way toward a much more open political system.
- Associated Press
- People lined up for security checks before entering Tiananmen Square ahead of the 18th Party Congress.
Corruption has gone out of control, and the people now have seen the connection between the lack of political reform and economic stagnation looming in the future. So I also agree on the need for political reform. And of course I want to add that social tensions are rising very high, and that forces the government to act, not just by giving people promises but by delivering genuine reforms.
But I’m a little bit hesitant, for the following reason: The necessity for reform does not mean that reform will take place. We’ve seen this not just in China but in many other authoritarian countries, where you see enormous need for the government to take certain action, but for one reason or another, such action does not take place. So I want to have a cautionary note.
Even in the case of China – leaving aside the issue of political reform, which is far more difficult, let’s look at economic reform. For the last 10 years people have been talking about the necessity for rebalancing the economy, dealing with corruption, dealing with inequality, dealing with the strengthening of the state sector at expense of the private sector; but nothing was done. So we have to be cautious.
Another reason to be cautious is that political reform does not take place in a vacuum. It has to take place, first of all, at an intellectual level. That is, the current elites will have to reject authoritarian rule as a viable model for China. They have to realize that it is a bankrupt model, and if they follow this route their survival is on the line. There’s just no way out for them. Are Chinese leaders there at this point? I’m very skeptical. When you look at what they are saying, what they are doing — this does not reflect a fundamental rejection of authoritarian rule as a model of political survival.
Finally you have to look at the lineup of the leadership. In all probability, this is going to be a carefully balanced leadership with no dominance by people who would want to take China politically in a different direction. So at this point, I think it is a bit too early to say that because there’s a need of reform, reform will take place.
CRT: What about the personalities in China’s fifth generation? Are Xi Jinping and Li Keqiang reformers?
CL: Xi and Li – along with most of the other leaders that will be on the Standing Committee and the Politburo – belong to the Cultural Revolution generation. This is quite a unique generation. Both Xi and Li were sent to the countryside, where they worked as farmers for many years. They developed a unique combination of idealism and pragmatism during their formative years. Both of them also developed a risk-taking attitude. This is uniquely linked to their generation.
They were in college in the late 1970s – particularly in Li Keqiang’s case – and early 1980s. This was a very liberal period in China’s educational system, exposed to all kind of ideas – Western ideas. And most importantly, both of them actually have a kind of law degree. In Li Keqiang’s case, it’s a solid undergraduate law degree. He even translated, along with his classmate, a book about British constitutionalism when he was in college. Xi Jinping also has Ph.D. in law. They will be joined by other leaders with a legal background.
- AFP/Getty Images
- Xi Jinping
If you look at some of Taiwanese leaders like Chen Sui-bian, Lu Hsiu-lien, the former president and vice president, and current president Ma Ying-jeou, and the DPP candidate Tsai Ing-wen, they had one thing in common: They were all trained as lawyers. Now, we are also seeing lawyers emerge as leaders on the mainland. The question is, will their legal training give China’s new leaders confidence to pursue political reform?
Finally, Minxin was absolutely right that the leadership lineup will be carefully balanced. But I would see that balance as a strength rather than a weakness. The diversity in the background of leaders, diversity in terms of factional identity and socio-economic background, also should be a strength rather than a weakness.
Now, Minxin mentioned the lack of intellectual vision. But in reality, there’s a very heated debate within the political establishment, and outside the political establishment, largely by legal scholars. It’s very lively – talk about the importance of rule of law, constitutionalism. I think if China wants to reach consensus for the future, one area of potential agreement is rule of law. Rich people, poor people and the middle class, they all realize the importance of law. To a certain extent, law also can protect the interests of political elites.
There are some signs China’s leaders are paying more attention to rule of law. Even Zhou Yongkang, who is considered a very conservative leader, recently said that China should pursue judicial independence. China just recently released a white paper. It did not mention the party’s absolute control over the legal profession. Instead it talked about judicial independence. I think the party congress will be a showcase for whether the party will make a statement that it should be under the law rather than above law.
So I do see some encouraging signs, but at the same time it’s not easy. A country’s transition to constitutionalism takes many years or decades. But the fundamental breakthrough, the ideological, legal and political statement should be made sooner rather than later.
MXP: Some of the new generation of leaders did come of age during the Cultural Revolution, and the Cultural Revolution had a huge impact on their socialization and experience. Some of them did get into college at the very beginning of the reform era, and that was the era of political enlightenment. So that could have heavily affected how they think about politics as well.
But I look at the record, because you can guess all you like about what they did in college, and whether the Cultural Revolution shaped their ideology or ideological outlook. But the best evidence we have is what they have done when they actually were in charge of large provinces. That’s true of both Xi Jinping and Li Keqiang.
And here you have to be a little bit cautious. They may be capable local administrators, but they did not do anything that would suggest they were very bold reformers. Both are relatively cautious people, and as they should be, because the Chinese system today does not encourage risk-taking. We know what happened to Bo Xilai because he was a risk-taker.
- Associated Press
- Jiang Zemin
Finally, Cheng mentioned the Taiwan example. I’ve thought a lot about the Taiwan example, and finally I’ve concluded that the Taiwan experience is, at best, semi-relevant to China. That’s because the Kuomintang (Nationalist Party) in Taiwan was an authoritarian party. The Chinese Communist Party is a totalitarian party. It is so deeply connected with everything else – the economy, the judiciary, the military, the machinery of the state. It is far more difficult to reform — to make a totalitarian party more democratic than making an authoritarian party democratic.
Continue reading: Part 2 (on whether CCP system allows for reform) and Part 3 (on vested interests)
With China embarking on a once-a-decade leadership transition, China Real Time brought together influential political analysts Cheng Li of the Brookings Institution andMinxin Pei of Claremont McKenna College to debate the chances China’s new generation of leaders will pursue political reform.
Mr. Li, more optimistic on the outlook, argues the case that reform is possible. Mr. Pei, more skeptical, argues that it is unlikely.
In part one of the debate, Messrs. Li and Pei laid explained what sort of reform they thought China needed and argued over whether China’s incoming leaders should be considered reformers.
In part two below, they address whether or not the Communist Party system itself will allow for reform:
China Real Time: What about the decision-making process among China’s political elites? Do you think the current system allows them to move in the right direction?
Cheng Li: China is a one-party state in which the Chinese Communist Party monopolizes power. The party leadership, however, is not a monolithic group. Its members do not all share the same ideology, political association, socio-economic background or policy preferences. In fact, I would argue the two main political factions or coalitions within the Chinese Communist Party leadership are currently competing for power, influence and the control over policy initiatives.
This bifurcation has created within China’s one-party polity something approximating a mechanism of checks and balances in the decision-making process. This mechanism, of course, is not the same as the system of checks and balances that operates between the executive, legislative and judiciary branches in a democratic system. But this new structure — sometimes I refer to it as “One Party,Two Coalitions,” following Deng Xiaoping’s famous line “One Country, Two Systems,” — represents a major departure from the all-powerful strongman model that was characteristic of the Mao and the Deng era.
Now, I don’t want to go into details with these two coalitions. I think people are quite familiar with the concept of the princelings, who largely make up Jiang Zemin’s camp, versus the Tuanpai, referring to Hu Jintao’s Communist Youth League officials. So you have the Jiang camp and the Hu Jintao camp, and they’re competing against each other. This is the Chinese style of checks and balances.
Some people look at the difficulty of finding consensus between these coalitions and say that it’s ineffective. But if the alternative is a return to the strong man politics of the Mao-era that is certainly no better.
There’s another choice: You can continue to move along with intra-party democracy, collective leadership, but make the political system more open, make the competition real, and make the government more accountable to the public.
Presently there’s an initiative, which a lot of people are talking about, to downsize the Politburo Standing Committee from the previous nine to seven members. The change in the specific number itself is probably not so important to a particular faction, but the change is significant on two accounts:
First, the two positions they are considering eliminating are the leaders in charge of propaganda and police. Over the course of five or maybe even 10 years, these two leaders really blocked a lot of economic liberalization policy and political reform initiatives, and so caused a lot of trouble for Wen Jiabao and maybe also Hu Jintao. So eliminating these two positions sends a direct signal that political reform is under way.
The second effect of reducing the number is that it will enhance the authority of Xi Jinping and also Li Keqiang. It will give them more power, more authority, to implement policy. Of course, Minxin is right when he says that right now Xi Jinping and Li Keqiang both are weak. After this Party Congress, there will be not just one retired leader but two, Jiang Zemin and Hu Jintao, exerting influence behind the scenes.
Xi Jinping will be the number one leader, but only as first among equals. His power always will have limits within the collective leadership. But at the same time, they should give him a mandate, the authority, to make certain kinds of moves, otherwise it will really undermine the effectiveness of policy-making and policy implementation.
The other important thing to watch is whether this Party Congress introduces some method of electing the 25 members of Politburo, because that will open up political competition and open the political system, give the leadership a new source of legitimacy, provide a new mandate for the elected leaders.
WSJ: So Minxin, what was your view? Do you think they have the right institutions in place to help them choose sensible political reforms?
Minxin Pei: On this issue, I have a different view from Cheng because, frankly, how decisions are made at the top today remains a mystery, even to the most knowledgeable China watchers. And that says a lot about how out-of-date the current Chinese decision-making system is, because there are still no rules at the very top.
We roughly can guess the procedures through which decisions are made, but why do those decisions come down one way rather than another? We don’t know. So I think, at a minimum, they need to open the decision-making process.
I’ve looked at economic decision-making as case studies. What I’ve found is that the regular process can always be disrupted by the sudden intervention of people who are either retired or who have power over a different area of policy.
In other words, it is still a rule-by-man system not a rule-by-procedure system. And then, when you look at how they select the top leaders today, even now, at the very last minute, we do not know the makeup of the Politburo Standing Committee. We do not know the criteria under which people are selected.
So I think that the leadership style and the decision-making process at the very top need significant change. Otherwise, the policy process will remain not just opaque. It will remain very uncertain for the future. And uncertainty in policy-making is not just bad for the new leadership, it is very bad for China, too.
CL: Certainly so-called intra-party democracy or collective leadership, or the “One Party, Two Coalition system,” has serious limitations and deficiencies. But I disagree with Minxin’s view that there are no rules. I think there are rules, which are important in a collective leadership. Because leaders are weak, they need to rely on rules. The rules include term limits, age limits, local representation, and so on.
The fact that we do not know who will be on the Standing Committee is partly related to black box manipulation by the departing Standing Committee members and retired leaders. That system is certainly flawed, inadequate, and out of date.
But not knowing who will be on the Standing Committee at this point is not necessarily bad. It’s a complicated negotiation process. For the entirety of the U.S. presidential campaign, you don’t know who will be the next president. That kind of uncertainty isn’t always a bad thing.
The important thing is whether they overcome the old model. China will not make a jump from the old system straight to democracy, but intra-party democracy could be a positive experiment. And, relatively speaking, it’s only been going on for a short time, only the past decade or so.
MXP: Cheng’s analytical framework – “One Party, Two Factions” – is a very interesting idea, but I’m afraid it does not capture fully the complexity of politics at the very top. Factional lines or coalitional lines are more fluid. And I’m sure there are more than two coalitions, if we can use that term.
If you look at the analytical value of what this model tells us, it’s surprisingly little because when you look at somebody like Bo Xilai, who is princeling, and Xi Jinping, who is also princeling, they are so different. They may have the same sociological background, but that background doesn’t tell us much about their policy preferences. I would be in favor of a more complex, if less elegant, model for understanding Chinese politics.
CL: Xi Jinping, Bo Xilai, and Wang Qishan – we can give a long list of leaders – they’re all princelings. And of course within the same faction, just like within political parties in the United States, there a lot of variations. But this does not change the fact that they can come together, work together.
That does not mean that these people will always agree. From time to time, you need to punish those leaders with scandals. This was a case for Chen Liangyu, the Shanghai party chief. He was a confidant of Jiang Zemin and they needed to sacrifice him for the sake of survival of their faction and the survival of the Chinese Communist Party. It is the same thing with Bo Xilai.
Leaders with scandals should and can be removed, but the factions are too powerful to be dismantled. Besides, for these princelings, they have a very strong identity, a sense of red nobility, the entitlement of inheriting the regime that their parents founded.
You talk about a third coalition, but what is it?
MXP: I would say this third coalition’s actually not that hard to find. I would call it technocratic coalition. This is a rather independent coalition if you look at people like Zhu Rongji and Zhou Xiaochuan – the economic technocratic managers who are more independent, whom the party really needs to make the machine run.
In part three, our experts discuss whether China can tackle the vested interests blocking reform and wrap things up with closing arguments.
Mr. Li, more optimistic on the outlook, argues the case that reform is possible. Mr. Pei, more skeptical, argues that it is unlikely.
In part one of the debate, Messrs. Li and Pei laid explained what sort of reform they thought China needed and argued over whether China’s incoming leaders should be considered reformers.
In part two below, they address whether or not the Communist Party system itself will allow for reform:
China Real Time: What about the decision-making process among China’s political elites? Do you think the current system allows them to move in the right direction?
Cheng Li: China is a one-party state in which the Chinese Communist Party monopolizes power. The party leadership, however, is not a monolithic group. Its members do not all share the same ideology, political association, socio-economic background or policy preferences. In fact, I would argue the two main political factions or coalitions within the Chinese Communist Party leadership are currently competing for power, influence and the control over policy initiatives.
This bifurcation has created within China’s one-party polity something approximating a mechanism of checks and balances in the decision-making process. This mechanism, of course, is not the same as the system of checks and balances that operates between the executive, legislative and judiciary branches in a democratic system. But this new structure — sometimes I refer to it as “One Party,Two Coalitions,” following Deng Xiaoping’s famous line “One Country, Two Systems,” — represents a major departure from the all-powerful strongman model that was characteristic of the Mao and the Deng era.
Now, I don’t want to go into details with these two coalitions. I think people are quite familiar with the concept of the princelings, who largely make up Jiang Zemin’s camp, versus the Tuanpai, referring to Hu Jintao’s Communist Youth League officials. So you have the Jiang camp and the Hu Jintao camp, and they’re competing against each other. This is the Chinese style of checks and balances.
- Associated Press
- Hu Jintao (L) and Jiang Zemin at the opening ceremony of the 18th Party Congress.
There’s another choice: You can continue to move along with intra-party democracy, collective leadership, but make the political system more open, make the competition real, and make the government more accountable to the public.
Presently there’s an initiative, which a lot of people are talking about, to downsize the Politburo Standing Committee from the previous nine to seven members. The change in the specific number itself is probably not so important to a particular faction, but the change is significant on two accounts:
First, the two positions they are considering eliminating are the leaders in charge of propaganda and police. Over the course of five or maybe even 10 years, these two leaders really blocked a lot of economic liberalization policy and political reform initiatives, and so caused a lot of trouble for Wen Jiabao and maybe also Hu Jintao. So eliminating these two positions sends a direct signal that political reform is under way.
The second effect of reducing the number is that it will enhance the authority of Xi Jinping and also Li Keqiang. It will give them more power, more authority, to implement policy. Of course, Minxin is right when he says that right now Xi Jinping and Li Keqiang both are weak. After this Party Congress, there will be not just one retired leader but two, Jiang Zemin and Hu Jintao, exerting influence behind the scenes.
Xi Jinping will be the number one leader, but only as first among equals. His power always will have limits within the collective leadership. But at the same time, they should give him a mandate, the authority, to make certain kinds of moves, otherwise it will really undermine the effectiveness of policy-making and policy implementation.
The other important thing to watch is whether this Party Congress introduces some method of electing the 25 members of Politburo, because that will open up political competition and open the political system, give the leadership a new source of legitimacy, provide a new mandate for the elected leaders.
WSJ: So Minxin, what was your view? Do you think they have the right institutions in place to help them choose sensible political reforms?
Minxin Pei: On this issue, I have a different view from Cheng because, frankly, how decisions are made at the top today remains a mystery, even to the most knowledgeable China watchers. And that says a lot about how out-of-date the current Chinese decision-making system is, because there are still no rules at the very top.
We roughly can guess the procedures through which decisions are made, but why do those decisions come down one way rather than another? We don’t know. So I think, at a minimum, they need to open the decision-making process.
I’ve looked at economic decision-making as case studies. What I’ve found is that the regular process can always be disrupted by the sudden intervention of people who are either retired or who have power over a different area of policy.
In other words, it is still a rule-by-man system not a rule-by-procedure system. And then, when you look at how they select the top leaders today, even now, at the very last minute, we do not know the makeup of the Politburo Standing Committee. We do not know the criteria under which people are selected.
So I think that the leadership style and the decision-making process at the very top need significant change. Otherwise, the policy process will remain not just opaque. It will remain very uncertain for the future. And uncertainty in policy-making is not just bad for the new leadership, it is very bad for China, too.
CL: Certainly so-called intra-party democracy or collective leadership, or the “One Party, Two Coalition system,” has serious limitations and deficiencies. But I disagree with Minxin’s view that there are no rules. I think there are rules, which are important in a collective leadership. Because leaders are weak, they need to rely on rules. The rules include term limits, age limits, local representation, and so on.
The fact that we do not know who will be on the Standing Committee is partly related to black box manipulation by the departing Standing Committee members and retired leaders. That system is certainly flawed, inadequate, and out of date.
- Getty Images
- A ballot box is used for 17th Chinese Communist Party Congress seen in the Great Hall of the People on October 21, 2007 in Beijing.
The important thing is whether they overcome the old model. China will not make a jump from the old system straight to democracy, but intra-party democracy could be a positive experiment. And, relatively speaking, it’s only been going on for a short time, only the past decade or so.
MXP: Cheng’s analytical framework – “One Party, Two Factions” – is a very interesting idea, but I’m afraid it does not capture fully the complexity of politics at the very top. Factional lines or coalitional lines are more fluid. And I’m sure there are more than two coalitions, if we can use that term.
If you look at the analytical value of what this model tells us, it’s surprisingly little because when you look at somebody like Bo Xilai, who is princeling, and Xi Jinping, who is also princeling, they are so different. They may have the same sociological background, but that background doesn’t tell us much about their policy preferences. I would be in favor of a more complex, if less elegant, model for understanding Chinese politics.
CL: Xi Jinping, Bo Xilai, and Wang Qishan – we can give a long list of leaders – they’re all princelings. And of course within the same faction, just like within political parties in the United States, there a lot of variations. But this does not change the fact that they can come together, work together.
That does not mean that these people will always agree. From time to time, you need to punish those leaders with scandals. This was a case for Chen Liangyu, the Shanghai party chief. He was a confidant of Jiang Zemin and they needed to sacrifice him for the sake of survival of their faction and the survival of the Chinese Communist Party. It is the same thing with Bo Xilai.
Leaders with scandals should and can be removed, but the factions are too powerful to be dismantled. Besides, for these princelings, they have a very strong identity, a sense of red nobility, the entitlement of inheriting the regime that their parents founded.
You talk about a third coalition, but what is it?
MXP: I would say this third coalition’s actually not that hard to find. I would call it technocratic coalition. This is a rather independent coalition if you look at people like Zhu Rongji and Zhou Xiaochuan – the economic technocratic managers who are more independent, whom the party really needs to make the machine run.
In part three, our experts discuss whether China can tackle the vested interests blocking reform and wrap things up with closing arguments.
On the eve of a once-in-a-decade transition for China’s top leadership, China Real Time invited influential political analysts Cheng Li of the Brookings Institution and Minxin Pei of Claremont McKenna College to debate the chances of political reform.
Mr. Li argues the case that reform is possible. Mr. Pei, more skeptical, argues that it is unlikely.
In part one of the debate, Messrs. Li and Pei laid explained what sort of reform they thought China needed, and in part two they debated whether or not China’s current system allowed for those reforms to take place.
In part three below, they tackle the thorny issue of vested interests and offer final thoughts:
China Real Time: Vested interests like state owned enterprises, local government and real estate developers are seen as a barrier to reform. Do you think China’s new leaders will be able to take them on?
Cheng Li: The state monopoly is the main problem of China’s political economy. It’s really out of control, and that’s a main cause of corruption. You can see that in recent cases in railroad, telecoms and oil sectors.
Worse, these monopoly industries also have less or even no incentive to innovate due to the monopolies. They hurt the Chinese private sector, hurt the middle class and also hurt foreign firms.
Solving that problem is tough, the state monopoly is powerful. But leaders need to make tough decisions because without a crackdown, China’s economy will not sustain the growth rate they hope for, and the middle class in the non-state sector will be on the verge of revolt.
The problem of state monopoly is tied to the real estate bubble. Chinese official studies indicate, in Beijing city, there are 3.8 million units empty. They already have owners, but they are empty for speculation.
Why is there so much middle class money going into property? It’s because of state control of large sections of the economy, especially the banking system. It means there are few other investment options. Breaking up state monopolies, along with reform of the banking system, would mean more opportunities for small business, more profitable investment options for the middle class and less risk in the property sector.
This is something the government needs to do early, if not immediately after the Party Congress then by March. It’s not something that can wait two years or five years.
Minxin Pei: I agree with Cheng that state-owned enterprises are a fundamental obstacle to China’s economic future. But the biggest interest group, let’s just be very frank and honest, is the Communist Party.
If you look at state-owned enterprises, the bureaucracy, the local government, the military, there’s one line that runs through all of them, that’s the Communist Party. The Communist Party has become a deeply entrenched political interest, a privileged class that will find reform fundamentally detrimental to its existing privileges and interests. That is the real obstacle to reform.
So when we think about overcoming opposition to future economic reforms, it is not very helpful to think about such opposition in fragmented terms, thinking about state-owned enterprises, local government and so on as separate actors. Let’s think about the Communist Party itself as a deeply entrenched interest group.
China Real Time: We hear so many stories about China’s leaders and their families – Bo Xilai, Xi Jinping, Wen Jiabao – accumulating enormous wealth, is that a barrier to reform?
CL: First of all, I think that these cases are different. In Bo Xilai’s case, the emphasis is the power abuse, obstruction of justice and the murder involving a family member.
On the other hand there are the stories about Xi Jinping and Wen Jiabao. In these cases, even the authors of the reports did not say there was anything illegal going on with these two leaders. We also need to be careful to avoid making assumptions when we sometimes don’t have evidence.
But these stories, and others like the case of the railroad minister, certainly reveal that corruption is a widespread phenomenon. That undermines the legitimacy of the Communist Party, so I think they need to do something to deal with it.
MXP: This is not a problem confined to the top of the Party. Accumulation of huge wealth happens at the bottom as well. When you look at recent cases of corruption among local officials, the amount of wealth they’ve amassed is quite impressive. So it’s a systemic problem, not just at the top.
The question is, how will this affect reform? I would say at the beginning, it makes reform much harder for two reasons: First, leaders are going to lose a lot of privileges if reform happens; and second, reform can directly endanger their ill-gotten wealth. So there’s strong resistance to reform at the beginning.
However, massive accumulation of wealth also opens up the possibility of rapid collapse once reform becomes irresistible. When we look at China’s leaders, a lot of their wealth is hidden abroad. They have insurance policies. So once elites see the writing on the wall, they will decide not to put up any resistance. They just want to leave with their money.
That might actually reduce their resistance at the late stage of the game. So it’s complex. At the beginning, you’re going to see strong resistance, but once their resistance crumbles, then it’s game over.
China Real Time: What should we look out for at the Party Congress?
CL: We should look for whether the Party makes a commitment to constitutionalism or to supremacy of the law, whether they introduce a mechanism for interparty democracy, whether they can start to deal with official corruption seriously rather than being just hopelessly out of control, and whether they gradually open for the media.
Opening up to the media is important because currently rumors on social media are out of control. The only way to deal with that is to make mainstream media the main source of information. These are things we can monitor very closely in the months to come.
I also want to say that my optimism about the chances of political reform under the leadership of the Communist Party is not just based on my analysis of the Chinese elite politics. It’s based on the societal forces.
People compare the Bo Xilai case today with the Tiananmen incident in 1989. Many people even say the Bo Xilai case is more significant. But China’s society and economy were massively disrupted in 1989. This time that has not happened. That’s because important social, political and economic forces that exist now in China did not exist or were very insignificant 23 years ago.
I can give you a long list, starting with the middle class, which did not exist at all, but now is about 300 million people. The legal profession is also important. When I left China in the mid-1980s – Minxin and I probably left China around the same time – the whole country had only 3,000 or 4,000 lawyers. Now, each year, there’s 200,000 law school students graduating. Nationwide, there’s 200,000 registered lawyers. They’re independent, the majority are not happy with the current problems, and they are calling for constitutionalism.
The commercial media and social media are a new force shaping Chinese society and politics. So are migrant workers. They’ve already secured sharp increases in salary. Now they will ask for more, and not just higher income, but also social justice and respect with rights equal to urban residents.
All of these new actors are playing an important role. In many cases it’s a stabilizing role, they don’t want revolution. But the threat for revolution Minxin mentioned is real. That actually gives more incentive for Chinese Communist Party to reform itself, to transform itself.
My final line is we should give the Communist Party a chance; they may in turn give us a pleasant surprise. The Communist Party led China’s transition to a capitalist market economy twenty years ago. The question is whether, because of these social forces, Communist Party leadership, particularly liberal-wing leaders, are comfortable enough to make another transition, another miracle – a transition to Chinese-style democracy.
MXP: I share Cheng’s optimism for the future of China because the current system is simply morally, intellectually bankrupt; it offers no future for the Chinese people. So in that sense, I completely agree with Cheng that, if you want to look at China as a great country, it will have to be a democratic, liberal, capitalist country with the rights for its people that people in other democratic countries all enjoy.
I also agree that changes will be driven from Chinese society, not top-down. So when we look at the new leadership and try to see what they’re going to do, that’s one area to look. But they will essentially respond to pressures from Chinese society. They’re not going to lead; they’re going to react to pressures from Chinese society.
So what shall we look for? Actually, there are a few things.
First, how will the new leadership treat Liu Xiaobo. If they let his wife out of house arrest, that tells us a lot. Giving Liu Xiaobo medical parole, that’s another thing to look at.
Are they going to open the media, with specific actions rather than words? Of course, we would like to see how they’re going to change the Party constitution. We should read something into this, but we need real action.
I just want to end with this point: At this moment, the Chinese Communist Party has a credibility crisis, and it can only restore its credibility with real, meaningful actions that show that it understands the days of the one-party rule are numbered.
Bài phân tích hay của Aaron Friedberg về lãnh đạo Trung Quốc: Not All “Teams of Rivals” Are Made the Same: China’s Disastrously Divided Leadership (TNR 13-11-12)
Tập Cận Bình có phải là nhà cải cách không? Chinese debate Xi Jinping’s views on reform (WP 13-11-12)
Mr. Li argues the case that reform is possible. Mr. Pei, more skeptical, argues that it is unlikely.
In part one of the debate, Messrs. Li and Pei laid explained what sort of reform they thought China needed, and in part two they debated whether or not China’s current system allowed for those reforms to take place.
In part three below, they tackle the thorny issue of vested interests and offer final thoughts:
China Real Time: Vested interests like state owned enterprises, local government and real estate developers are seen as a barrier to reform. Do you think China’s new leaders will be able to take them on?
Cheng Li: The state monopoly is the main problem of China’s political economy. It’s really out of control, and that’s a main cause of corruption. You can see that in recent cases in railroad, telecoms and oil sectors.
Worse, these monopoly industries also have less or even no incentive to innovate due to the monopolies. They hurt the Chinese private sector, hurt the middle class and also hurt foreign firms.
Solving that problem is tough, the state monopoly is powerful. But leaders need to make tough decisions because without a crackdown, China’s economy will not sustain the growth rate they hope for, and the middle class in the non-state sector will be on the verge of revolt.
- Reuters
- The Jianwai SOHO residential and commercial complex in Beijing in January. How many empty units?
Why is there so much middle class money going into property? It’s because of state control of large sections of the economy, especially the banking system. It means there are few other investment options. Breaking up state monopolies, along with reform of the banking system, would mean more opportunities for small business, more profitable investment options for the middle class and less risk in the property sector.
This is something the government needs to do early, if not immediately after the Party Congress then by March. It’s not something that can wait two years or five years.
Minxin Pei: I agree with Cheng that state-owned enterprises are a fundamental obstacle to China’s economic future. But the biggest interest group, let’s just be very frank and honest, is the Communist Party.
If you look at state-owned enterprises, the bureaucracy, the local government, the military, there’s one line that runs through all of them, that’s the Communist Party. The Communist Party has become a deeply entrenched political interest, a privileged class that will find reform fundamentally detrimental to its existing privileges and interests. That is the real obstacle to reform.
So when we think about overcoming opposition to future economic reforms, it is not very helpful to think about such opposition in fragmented terms, thinking about state-owned enterprises, local government and so on as separate actors. Let’s think about the Communist Party itself as a deeply entrenched interest group.
China Real Time: We hear so many stories about China’s leaders and their families – Bo Xilai, Xi Jinping, Wen Jiabao – accumulating enormous wealth, is that a barrier to reform?
CL: First of all, I think that these cases are different. In Bo Xilai’s case, the emphasis is the power abuse, obstruction of justice and the murder involving a family member.
- Associated Press
- Wen Jiabao, China’s outgoing premier.
But these stories, and others like the case of the railroad minister, certainly reveal that corruption is a widespread phenomenon. That undermines the legitimacy of the Communist Party, so I think they need to do something to deal with it.
MXP: This is not a problem confined to the top of the Party. Accumulation of huge wealth happens at the bottom as well. When you look at recent cases of corruption among local officials, the amount of wealth they’ve amassed is quite impressive. So it’s a systemic problem, not just at the top.
The question is, how will this affect reform? I would say at the beginning, it makes reform much harder for two reasons: First, leaders are going to lose a lot of privileges if reform happens; and second, reform can directly endanger their ill-gotten wealth. So there’s strong resistance to reform at the beginning.
However, massive accumulation of wealth also opens up the possibility of rapid collapse once reform becomes irresistible. When we look at China’s leaders, a lot of their wealth is hidden abroad. They have insurance policies. So once elites see the writing on the wall, they will decide not to put up any resistance. They just want to leave with their money.
That might actually reduce their resistance at the late stage of the game. So it’s complex. At the beginning, you’re going to see strong resistance, but once their resistance crumbles, then it’s game over.
China Real Time: What should we look out for at the Party Congress?
CL: We should look for whether the Party makes a commitment to constitutionalism or to supremacy of the law, whether they introduce a mechanism for interparty democracy, whether they can start to deal with official corruption seriously rather than being just hopelessly out of control, and whether they gradually open for the media.
Opening up to the media is important because currently rumors on social media are out of control. The only way to deal with that is to make mainstream media the main source of information. These are things we can monitor very closely in the months to come.
I also want to say that my optimism about the chances of political reform under the leadership of the Communist Party is not just based on my analysis of the Chinese elite politics. It’s based on the societal forces.
- AFP/Getty Images
- Hundreds of thousands of Chinese gather around the Goddess of Democracy in Tiananmen Square on June 2, 1989.
I can give you a long list, starting with the middle class, which did not exist at all, but now is about 300 million people. The legal profession is also important. When I left China in the mid-1980s – Minxin and I probably left China around the same time – the whole country had only 3,000 or 4,000 lawyers. Now, each year, there’s 200,000 law school students graduating. Nationwide, there’s 200,000 registered lawyers. They’re independent, the majority are not happy with the current problems, and they are calling for constitutionalism.
The commercial media and social media are a new force shaping Chinese society and politics. So are migrant workers. They’ve already secured sharp increases in salary. Now they will ask for more, and not just higher income, but also social justice and respect with rights equal to urban residents.
All of these new actors are playing an important role. In many cases it’s a stabilizing role, they don’t want revolution. But the threat for revolution Minxin mentioned is real. That actually gives more incentive for Chinese Communist Party to reform itself, to transform itself.
My final line is we should give the Communist Party a chance; they may in turn give us a pleasant surprise. The Communist Party led China’s transition to a capitalist market economy twenty years ago. The question is whether, because of these social forces, Communist Party leadership, particularly liberal-wing leaders, are comfortable enough to make another transition, another miracle – a transition to Chinese-style democracy.
MXP: I share Cheng’s optimism for the future of China because the current system is simply morally, intellectually bankrupt; it offers no future for the Chinese people. So in that sense, I completely agree with Cheng that, if you want to look at China as a great country, it will have to be a democratic, liberal, capitalist country with the rights for its people that people in other democratic countries all enjoy.
- Reuters
- Jailed Nobel Peace Prize winner Liu Xiabo pictured with his wife Liu Xia.
So what shall we look for? Actually, there are a few things.
First, how will the new leadership treat Liu Xiaobo. If they let his wife out of house arrest, that tells us a lot. Giving Liu Xiaobo medical parole, that’s another thing to look at.
Are they going to open the media, with specific actions rather than words? Of course, we would like to see how they’re going to change the Party constitution. We should read something into this, but we need real action.
I just want to end with this point: At this moment, the Chinese Communist Party has a credibility crisis, and it can only restore its credibility with real, meaningful actions that show that it understands the days of the one-party rule are numbered.
Bài phân tích hay của Aaron Friedberg về lãnh đạo Trung Quốc: Not All “Teams of Rivals” Are Made the Same: China’s Disastrously Divided Leadership (TNR 13-11-12)
Tập Cận Bình có phải là nhà cải cách không? Chinese debate Xi Jinping’s views on reform (WP 13-11-12)
– Trung Quốc chuyển quyền – di sản kinh tế (Người Việt).
Xi Jinping’s Economic Challenge
theDiplomat.com
Chinese transition leaves many questions
(Financial Times)-The official selection of Xi Jinping as the new Chinese leader has been completed but questions remain over the country’s future direction
Lãnh đạo Trung Quốc: China Names Rising Leader to Chongqing Post (WSJ 20-11-12) -- Xếp mới của Trùng Khánh là Tôn Chính Tài (Sun Zhengcai). Thế hệ thứ 6 bắt đầu lộ diện: Hồ Xuân Hoa, Tôn Chính Tài...
theDiplomat.com
Chinese transition leaves many questions
(Financial Times)-The official selection of Xi Jinping as the new Chinese leader has been completed but questions remain over the country’s future direction
Lãnh đạo Trung Quốc: China Names Rising Leader to Chongqing Post (WSJ 20-11-12) -- Xếp mới của Trùng Khánh là Tôn Chính Tài (Sun Zhengcai). Thế hệ thứ 6 bắt đầu lộ diện: Hồ Xuân Hoa, Tôn Chính Tài...
--China Reins In New Security Boss's Clout (WSJ 20-11-12) -- Chu Vĩnh Khang có quá nhiều quyền, Mãnh Tướng Trư ít quyền hơn
ĐCSVN lo chuyện vớ vẩn trong lúc Việt Nam đang cháy! Southeast Asia’s Economic Poster Child Is Stalling
Chinese spirit chases Xi Jinping’s rise (FT 13-11-12) Dương Diêu: The first big test for China’s new leaders (FT 14-11-12)
Về "thái tử đảng": Dynasty of Different Order Is Reshaping China (NYT 13-11-12) -- Bài này có nhiều thông tin! Đọc thêm bài này: NewChina leadership takes shape (FT 14-11-12)
The U.S.-China Reset (NYT 13-11-12) -- Bài Minxin Pei
China sets out its future (Asia Times 14-11-12) New leader shaped by rural re-education
(Financial Times)-
Xi Jinping’s close shave from prison introduced him to the provinces where he established the political credentials that will see him lead China
-Changing of the Guard: China’s Princelings Wield Influence to Shape Politics -NYT -Despite rising controversy over their prominent role, China’s princelings are emerging as a class that has an increasingly important say in ruling the country.
Đại hội ĐCSTQ: Báo cáo chính trị và giấc mộng bá quyền (BBC 13-11-12) -- P/v Dương Danh Dy ◄◄
Em và anh: Thống đốc Ngân hàng 'xin nhận một nửa giải Nobel' (VnEx 13-11-12) -- Thống đốc NHNN nói với Chủ tịch QH: "Em chỉ cần nửa giải thưởng Nobel cũng được, nếu em làm được một trong hai". Hai cấp lãnh đạo nhà nuớc Việt Nam xưng hô với nhau như thế? (Nói ở đâu? Trong nhà bếp của anh Ba?)
Tàu chơi đểu: China stamps passports with sea claims (FT 21-11-12) –Philippines muốn quan hệ tốt với lãnh đạo mới Trung Quốc (VNE). – Biết và chưa biết (Nguyễn Thông). - Chân dung thủ tướng tương lai của Trung Quốc (VNE). – Tổng bí thư TQ được bầu thế nào? (VNN). – Đại hội 18: Bí thư Thượng Hải sẵn sàng làm gương chống tham nhũng (TNNN/GDVN). – Nữ đại biểu Trung Quốc mang con đi họp Đại hội Đảng (TP).
- Phía sau chuyến thăm Myanmar vội vã của ông Obama (VnEco).
- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi điện mừng đồng chí Tập Cận Bình (Chinhphu). – Trợ lý quá kém? (Nguyễn Thông).– Phạm Trần: Lãnh đạo mới Trung cộng sẽ bóp mũi Việt Nam? (DLB).
Tướng Đồng Sỹ Nguyên và tướng Nguyễn Trọng Vĩnh: Mạo danh là hèn và phạm pháp
basamvietnam
Đôi lời: Sau khi xuất hiện Một bức thư ngụy tạo, bịa đặt tác giả là tướng Nguyễn Trọng Vĩnh và tướng Đồng Sỹ Nguyên, tướng Nguyễn Trọng Vĩnh đã gọi điện cho tướng Đồng Sỹ Nguyên (hiện đang nằm viện) để trao đổi. Tướng Đồng Sỹ Nguyên đã nhất trí hoàn toàn việc cần
- Thương thuyết với Trung Quốc (RFA). Báo cáo chính trị và giấc mộng bá quyền
basam… cái gọi là ‘chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc’ chỉ là ‘chủ nghĩa tư bản kiểu Trung Quốc’ và cái gọi là ‘Đảng Cộng sản Trung Quốc’ thực chất chỉ là một ‘đảng sặc mùi dân tộc bá quyền nước lớn’. Rất mong những ai còn mù quáng hãy nhìn thấy sự
The 18th Party Congress and Chinese Cyberpower
theDiplomat.com
– Từ chuyện đời ở Myanmar, nghĩ về giáo dục lớp trẻ ở Việt Nam (Triệu Xuân). – Barack Obama đến Miến Điện để củng cố thêm chiến lược trở lại Đông Nam Á của Hoa Kỳ (RFI).
- Các tổ chức xã hội dân sự kiến nghị lãnh đạo ASEAN và TT Obama(RFA).
- Hàng độc của TQ thực ra là đồ nhái của Mỹ? (PN Today). - Lãnh đạo Nga – Đức xoa dịu căng thẳng giữa đôi bên (RFI). - Vì sao Nga “mạnh tay” cải tổ Bộ Quốc phòng? (LĐ).
- Nhật giải tán Hạ viện (PLTP). – Thủ tướng Nhật chính thức giải tán Hạ Viện (RFI). – Nhật Bản sẵn sàng thay đổi chính phủ vào tháng tới (VOA). – Các đảng phái Nhật Bản chuẩn bị ngay cho bầu cử sớm (VOV). - Bắc Triều Tiên tăng sản xuất nhưng lương thực vẫn thiếu (VOA). – Hàn Quốc: Văn phòng Tổng thống bị cơ quan điều tra lục soát (TP). – CHDCND Triều Tiên đang thử nghiệm động cơ tên lửa (TP).