Chỉ 40% người Việt Nam được phỏng vấn cho biết, triển vọng công việc sẽ tốt hoặc rất tốt trong năm tới, giảm 6% so quý II/2012 và 18% so đầu năm.
Trong khảo sát mới nhất được thực hiện bởi Nielsen, công ty hàng đầu thế giới chuyên đo lường và phân tích thông tin về hành vi người tiêu dùng xem và mua sắm, từ ngày 10/8 đến ngày 7/9/2012, Chỉ số niềm tin người tiêu dùng toàn cầu tăng 1 điểm lên 92 trong quý III/2012 và tăng 4 điểm so với cùng kỳ năm trước.
Nhìn chung, hơn một nửa (52%) các quốc gia được Nielsen làm khảo sát đã lạc quan hơn trong quý này, tăng so với 41% trong quý trước. Chỉ số niềm tin tiêu dùng trong quý III/2012 tăng ở 30 trong số 58 nước khảo sát, giảm tại 19 nước và không đổi tại 7 nước.
Tuy nhiên, Chỉ số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam tiếp tục giảm 8 điểm, xuống còn 87 điểm, trong quý III/2012. Đây là mức thấp nhất kể từ quý I/2009.
Chỉ 40% người Việt Nam được phỏng vấn cho biết, họ cảm thấy triển vọng công việc sẽ tốt hoặc rất tốt trong năm tới, giảm 6% so với quý II/2012 và 18% tính từ đầu năm. Việt Nam, Hong Kong, Hàn Quốc, Đài Loan Nhật Bản là 5 quốc gia bi quan nhất khu vực về triển vọng việc làm trong quý III này.
42% người tiêu dùng Việt Nam tin rằng tình hình tài chính cá nhân của họ sẽ tốt hoặc rất tốt trong 12 tháng tới, giảm từ 51% trong quý II/2012. Tâm lý thận trọng của người tiêu dùng tăng khi có đến 73% người được hỏi thừa nhận bây giờ không phải là thời điểm thích hợp để mua sắm.
Với giá xăng tăng liên tiếp 5 lần trong quý III vừa qua, có đến 24% người Việt Nam tham gia khảo sát cho biết, chi phí sinh hoạt tăng (điện, gas, chất đốt,…) là quan ngại lớn nhất của mình, kế đến là tình hình kinh tế và công việc đảm bảo, với lần lượt 20% và 16%.
“Kết quả khảo sát trong quý III đã phản ánh tình hình không tốt cũng không xấu khi đại đa số người tiêu dùng vẫn giữ tâm lý thận trọng và chờ đến khi tình hình kinh tế khả quan hơn”, TS. Venkatesh Bala, nhà kinh tế học đứng đầu viện Cambridge nói.
Tâm lý thận trọng thể hiện rõ ở người tiêu dùng Việt Nam khi 91% người được hỏi thừa nhận mình đã thay đổi thói quen mua sắm so với năm ngoái để tiết kiệm sinh hoạt phí, tăng từ 86% trong quý II và 84% trong quý I/2012. Gas và điện vẫn là khoản được tiết kiệm nhất với 68% lựa chọn của người tiêu dùng, kế đến là quần áo mới (67%), giải trí ở ngoài (66%) và chi phí điện thoại (55%).
Theo Báo Đầu tư-Nielsen: Niềm tin người tiêu dùng Việt Nam xuống thấp nhất từ quý I/2009
"Câu trả lời có rồi nhưng... để ở nhà"
Tuổi Trẻ
"Câu trả lời có rồi nhưng... để ở nhà". TTO - Nghị trường Quốc hội chiều 12-11 bỗng ồn ào lên khi ông Trịnh Đình Dũng - bộ trưởng Bộ Xây dựng - đáp như vậy sau chất vấn của đại biểu Lê Như Tiến (Quảng Trị) về những sai phạm tại Tập đoàn Sông Đà.
>> Chất vấn đến cùng
Những sai phạm tại Tập đoàn Sông Đà đã được Ủy ban Kiểm tra trung ương và Thanh tra Chính phủ chỉ ra, với tổng số tiền vi phạm lên đến 10.676 tỉ đồng.
Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng trả lời rằng chủ tịch Tập đoàn Sông Đà Dương Khánh Toàn không bị Ủy ban Kiểm tra kỷ luật. Thanh tra Chính phủ kết luận số tiền hơn 10.500 tỉ là có vấn đề chưa đúng nguyên tắc chứ không phải là thất thoát.
Ông Tiến hỏi: “Trong ngành xây dựng có bao nhiêu tổng công ty có tình trạng thất thoát, nợ đọng, sai phạm đồng dạng phối cảnh như Tập đoàn Sông Đà” thì ông Dũng đáp: “Câu hỏi của đại biểu thì chúng tôi đã có đầy đủ nhưng đang để ở nhà, chúng tôi mong muốn đại biểu sang để chúng tôi báo cáo”.
Chất lượng xây dựng là bệnh nan giải
Nêu các trường hợp thời sự và cụ thể là đập thủy điện Sông Tranh 2 và tháp truyền hình Nam Định đổ, nhiều đại biểu chất vấn về chất lượng công trình xây dựng và trách nhiệm quản lý ngành của bộ trưởng.
Ông Dũng cho rằng “vấn đề lãng phí, thất thoát không phải hôm nay mà có từ lâu rồi. Đây là bệnh nan giải và rất khó khắc phục triệt để”.
Theo ông, nguyên nhân thứ nhất là do thể chế, chúng ta đang xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa được hoàn thiện. Ví như chúng ta đang phải hoàn thiện Luật đất đai, hàng loạt luật khác như Luật quy hoạch, Luật xây dựng, Luật đấu thầu... còn cần phải sửa đổi lại. Vấn đề kiểm soát chất lượng ở nhiều dự án chưa chặt chẽ, công tác tiền kiểm còn nhiều hạn chế.
Thứ hai là do chất lượng công tác quy hoạch, chất lượng dự án, chất lượng thiết kế, giám sát, thi công đều có nhân tố làm thất thoát. Ví dụ làm cả con đường dài, chỉ khảo sát từng đoạn ngắn, đến khi làm thì gặp đoạn sình lầy, làm xong đường nhanh hỏng.
Thứ ba là thanh tra, kiểm tra chưa tốt. Thứ tư là chất lượng, phẩm chất cán bộ, công chức và những người đầu tư, xây dựng. Thứ năm là thiếu cơ chế để người dân giám sát, thiếu chế tài xử lý mạnh những sai phạm.
Tồn kho bất động sản rất lớn
“Thị trường bất động sản đang ở ngưỡng nguy hiểm, nếu xảy ra đổ vỡ sẽ gây nên hệ lụy rất lớn cho nền kinh tế, nhất là hệ thống ngân hàng. Bộ có giải pháp gì, nếu đổ vỡ xảy ra thì bộ trưởng có kịch bản như thế nào?” - đại biểu Nguyễn Anh Sơn (Nam Định) hỏi.
Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng cho hay tồn kho bất động sản rất lớn. Nó không chỉ tồn kho theo số liệu mà nó có những tồn kho là sản phẩm dở dang, tức là đã có người mua góp tiền nhưng sản phẩm chưa xong, chủ đầu tư không đủ tiền tiếp tục...
“Thị trường đóng băng trước hết là do các dự án phát triển tự phát, phong trào, thiếu tuân thủ quy hoạch, kế hoạch. Dự án quá nhiều, vượt rất xa so với nhu cầu thực của xã hội, thị trường. Cơ cấu bất động sản bất hợp lý, vừa thừa ở bất động sản cao cấp, trung bình; thiếu ở sản phẩm cho người thu nhập thấp. Bất hợp lý nữa là phát triển dự án dựa trên vốn vay, vốn đóng góp của người mua nhà là chủ yếu. Vì vậy khi tín dụng thắt chặt, lãi suất tăng cao thì dự án không tiếp tục triển khai được” - ông Dũng phân tích.
Bộ trưởng Dũng cho biết: tính đến 30-8, không tính các dự án, sản phẩm dở dang nhưng đã có người góp vốn thì số lượng tồn căn hộ chung cư là hơn 16.000, nhà ở thấp tầng hơn 5.000 căn, đất nền hơn 1.624.000 m2, văn phòng trung tâm thương mại là hơn 24.000 m2, tổng giá trị tồn kho là hơn 40.000 tỉ đồng. Tồn kho chủ yếu ở Hà Nội và TP.HCM.
LÊ KIÊN
Thừa căn hộ cao cấp, thiếu nhà cho người thu nhập thấpThanh Niên
Tồn kho BĐS: Lớn nhưng... chưa đủTin tức 24h
Sai phạm hơn 10 nghìn tỷ 'không đến mức kỷ luật'VietNamNet
Gọi chất vấn về sai phạm ở TĐ Sông Đà là "câu hỏi khó", Bộ trưởng Xây dựng để dành trả lời cuối buổi, sau đó "khất" xin mời đại biểu đến trụ sở Bộ sẽ cung cấp thêm thông tin và nhờ Tổng Thanh tra Chính phủ cùng "chia lửa".
Phiên chất vấn Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng diễn ra ngắn gọn vào cuối buổi chiều nhưng có nhiều tiếng cười dưới hội trường và cũng nhận được nhiều câu bình luận, hỏi thêm của đại biểu. Ngồi ghế chủ tọa, Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng không ít lần ngắt lời nhắc ông đi vào trọng tâm.
Có thông tin nhưng...
Sau phần trả lời đầu tiên chung chung về thất thoát xây dựng và giải băng bất động sản, phiên chất vấn của Bộ trưởng Xây dựng bắt đầu nóng lên với loạt câu hỏi về sai phạm ở TĐ Sông Đà.
Đầu năm nay, câu chuyện về sai phạm ở tập đoàn này được dư luận quan tâm, như đầu tư ngoài ngành vượt vốn điều lệ hàng ngàn tỉ đồng, mua sắm máy móc kém chất lượng gây lãng phí hàng chục tỉ đồng, quản lý vốn lỏng lẻo để cá nhân chiếm hưởng... Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã có kết luận và UB Kiểm tra Trung ương cũng vào cuộc làm rõ sai phạm.
ĐB Trần Minh Diệu đề nghị Bộ trưởng Dũng thông tin về việc xử lý sai phạm ở TĐ Sông Đà, đặc biệt trách nhiệm khi để xảy ra vi phạm tài chính hơn 10 nghìn tỷ đồng.
ĐB Lê Như Tiến cũng hai lần nhắc đi nhắc lại con số thất thoát 10 nghìn 676 tỷ đồng, trách nhiệm xử lý, và hỏi thêm, liệu còn có bao nhiêu tổng công ty ngành xây dựng sai phạm tương tự.
Gọi đây là "câu hỏi khó", Bộ trưởng Xây dựng xin "khất" trả lời sau cùng và nhẩn nha giải đáp các thắc mắc khác về gỡ băng bất động sản, tồn kho vật liệu xây dựng. Trước khi đi vào nội dung chính là TĐ Sông Đà, Bộ trưởng Dũng cũng tranh thủ nói luôn "về câu hỏi khó, xin nhờ Tổng TTCP phối hợp".
Theo ông Dũng, UB Kiểm tra Trung ương đã có kết luận với từng tổ chức và cá nhân. Với Chủ tịch Tập đoàn Dương Khánh Toàn, UB kết luận là không kỷ luật.
"Qua kiểm tra, đánh giá vi phạm thì thấy không đến mức phải xử lý kỷ luật", ông Dũng giải thích.
TTCP cũng đã lập đoàn thanh tra và kết luận về các sai phạm tại đây. Theo đó, "số tiền hơn 10 nghìn tỷ đồng là do có những vấn đề về nguyên tắc chứ không phải tiền thất thoát. Số tiền này không phải đã mất đi mà là do vi phạm nguyên tắc", ông Dũng nói.
Ngay lập tức dưới hội trường rộ lên những lời bàn tán râm ran.
Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng liền nói thêm, Thanh tra đã kiến nghị Thủ tướng xử lý vi phạm các nội dung sau. Yêu cầu TĐ nộp lại ngân sách 30 tỷ đồng.
"Tôi mong muốn được TTCP nói rõ hơn vì Thanh tra trực tiếp làm việc này", Bộ trưởng Dũng đề nghị.
Ông Dũng cho biết, với những việc Thủ tướng giao thì Bộ đã giao TĐ Sông Đà kiểm điểm xem xét các vi phạm. Nếu thấy vi phạm kỷ luật thì sẽ xử lý kỷ luật theo đúng quy định.
Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng "nhắc", trong số DN xây dựng thì có bao nhiêu đơn vị vấp phải sai phạm như TĐ Sông Đà.
Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng cho hay, "về câu hỏi của ĐB Lê Như Tiến, chúng tôi đã có thông tin nhưng để ở nhà, vậy xin mời đại biểu sang Bộ, chúng tôi sẽ báo cáo".
Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng nhắc "Bộ trưởng vẫn còn ngày mai để trả lời thêm".
Thất thoát hơn 10 nghìn tỷ, nộp lại 30 tỷ
Ngay sau đó, Tổng TTCP Huỳnh Phong Tranh đứng lên nêu vắn tắt thông tin về TĐ Sông Đà.
Theo ông, sau đợt thanh tra đầu năm nay, cơ quan này đã gửi kết luận lên Thủ tướng, được Thủ tướng đồng ý. Tháng 9 vừa qua, TTCP đã đi kiểm tra việc thực hiện kết luận thanh tra. Vi phạm tài chính ở đây lên tới 10 nghìn 676 tỷ đồng, gồm gần 50 khoản mục cụ thể, xoay quanh 5 nhóm chính.
Đó là sử dụng quỹ sắp xếp DN sai mục đích, không hạch toán vốn nhà nước khi cổ phần hóa, không tính dự phòng tổn thất, đầu tư ngoài ngành vượt vốn điều lệ và chậm nộp ngân sách 30 tỷ đồng.
Theo ông Tranh, TĐ Sông Đà sau khi nhận kết luận Thanh tra đã có phương án khắc phục sai phạm khoảng 5 nghìn tỷ. Hơn 5 nghìn tỷ còn lại hiện đang chờ ý kiến các bộ.
"Nhưng việc kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân thì chưa làm", ông Tranh nói.
Phiên chất vấn của Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng còn tiếp tục vào sáng mai.
Sai sót chủ yếu ở công trình dân tự xây
Liên quan đến câu hỏi về tình trạng thất thoát trong xây dựng cơ bản, điển hình là vụ đổ tháp truyền hình ở Nam Định, Bộ trưởng Xây dựng khẳng định, thiệt hại sơ bộ ước tính khoảng 50 tỷ đồng. "Đây là tháp được mua từ nước ngoài về. Nhưng Bộ vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân tháp đổ. Chúng tôi đang chỉ đạo cơ quan chức năng của Nam Định làm rõ nguyên nhân, có thể do thiết kế tháp sai, do nhà thầu thi công lắp ráp chưa đúng quy định...".
Cũng theo ông Trịnh Đình Dũng, những công trình sắp tới ngày càng có chất lượng tốt hơn.
"Sự cố xảy ra với công trình dân tự xây là chủ yếu. Còn với công trình bằng vốn nhà nước, vốn trọng điểm quốc gia thì ít có sự cố. Tất nhiên là có chuyện sai phạm như ở cầu Cần Thơ, Thủy điện Sông Tranh, tháp truyền hình Nam Định nhưng không phải chiếm tỷ lệ lớn", ông nói.
- “Thất thoát 10.676 tỉ ở Tập đoàn Sông Đà, chưa hẳn mất (?)” (NLĐ).- Gặp “câu hỏi khó”, Bộ trưởng Dũng để câu trả lời… ở nhà (Infonet).
- Lỗ nghìn tỷ, lương chủ tịch Petrolimex vẫn 58 triệu (VNN). - Giá xăng và lương tại Petrolimex khuấy động nghị trường (VnEco). - Sao cứ họp Quốc hội là giảm giá xăng dầu? (TT). - Kết quả kinh doanh thấp nhưng thu nhập thì… trên trời (Petrotimes). - Quốc hội chất vấn: Nóng chuyện tồn kho, xăng dầu, thủy điện… (TN).
- Bộ trưởng Cao Đức Phát nói về việc dân ‘đói’ thông tin bão (Petrotimes). – Video: Dân hỏi bộ trưởng trả lời (VTV).
- “Không có bão, ai biết tháp truyền hình kém chất lượng!” (DT). - Vẫn chưa rõ nguyên nhân đổ tháp truyền hình Nam Định (DV).
- Chính phủ ‘phê’ các bộ trưởng hậu chất vấn (VNN).
- Ông Phú Đồ Sơn (TT).
- Hà Tĩnh: Khởi tố thêm 3 đối tượng phá rừng tàn khốc (VNN).
Yêu cầu xe chính chủ là không khả thi
Đài Tiếng Nói Việt Nam
Nghị định 71 (sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34) đã chính thức có hiệu lực. Một trong các qui định của Nghị định này khiến nhiều người băn khoăn là: “Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với chủ xe mô tô, xe gắn máy; các loại xe ..- Phạt xe không chính chủ: Ngồi trên trời làm chính sách (VNN). - Ôtô, xe máy và chuyện chính chủ, phụ chủ(VnEco). - Đừng sốc vì “chính chủ” hay không (VNN). - Phí sang tên đổi chủ sẽ giảm xuống 1% (TP). – Phỏng vấn Viện trưởng Nghiên cứu Lập pháp Đinh Xuân Thảo: ‘Nên hoãn phạt xe không chính chủ 6 tháng hay 1 năm’ (VNE). - Phạt xe không chính chủ: Chưa thể thực hiện ngay (Infonet). - Chính chủ! (NLĐ). – Rộn ràng bàn tán chuyện xe chính chủ (VNN). – Tâm thư của độc giả về việc xử phạt tăng nặng xe không chính chủ (GDVN). - “Đi xe của người trong gia đình thì không bị phạt” (SGTT). - ‘Chính chủ’ – Ai cũng thích, nhưng… (VNN). – Gửi bác Đinh La Thăng – Bộ trưởng bộ Giao thông vận tải (Lề Trái). - Thái Sinh: Bệnh mù màu (Trần Nhương).- Không phạt người đi xe mượn (TT). – Khó được lòng dân! (NNVN). – Phạt xe không chính chủ: Báo chí và CSGT đang hiểu sai quy định? (TTVH). – Xử phạt hay thêm gánh nặng cho dân? (ĐĐK).
- Sự Sợ Hãi (doivienxu).
Lãi suất trái phiếu Chính phủ lên gần 11%/năm
Trước đó, lãi suất đấu thầu trái phiếu Chính phủ trong hai tháng 9-10 trước đó chỉ trúng thầu ở mức dưới 10%/năm.
Petrolimex lỗ hơn 1.400 tỷ đồng, lương Chủ tịch 58 triệu đồng/tháng
Tiền lương bình quân tại Petrolimex năm 2011 là 6 triệu đồng/tháng.
Nhà nước sẽ mua điện từ nguồn năng lượng tái tạo với giá cao
Việc này nhằm giúp doanh nghiệp có lãi, yên tâm đầu tư khai thác tiềm năng về điện mặt trời, điện gió, hay điện sinh khối.
VN cần cải cách thể chế để tiến lên
Niêm phong khuôn đúc 5 thương hiệu vàng
Việc bàn giao khuôn đúc thực hiện theo đề xuất của các công ty vàng.
- Hôm nay, Quốc hội chất vấn các thành viên Chính phủ (DV). - Tuần làm việc thứ 4, kỳ họp thứ 4 QH khóa XIII: Quốc hội chất vấn các thành viên chính phủ (SGGP). - Đại biểu chất vấn gay gắt về nguyên nhân nợ xấu và yếu kém trong quản lý thị trường vàng (SGTT).
Doanh nghiệp Nhật trở thành nhà cung cấp tên miền “.vn”
cand.com
Trung tâm Internet Việt Nam VNNIC (Bộ Thông tin và Truyền thông) vừa trao giấy chứng nhận nhà đăng ký tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” cho công ty cổ phần GMO Runsystem đến từ Nhật Bản với website cung cấp dịch vụ tên miền, webhosting ...
Tenten trở thành nhà đăng ký tên miền quốc gia “.vn”Vietnam Plus
Tenten.vn trở thành nhà đăng ký tên miền quốc gia “.vn”Nhân Dân
TENTEN thành nhà đăng ký tên miền quốc gia ".VN"Lao động
Salt Of Life Dries Up In Vietnam – Analysis
Posted: 11 Nov 2012 05:35 PM PST
Your LCD TV screen was made with it; your brain does not function well without it. Meet iodine, a multifunctional chemical element found in soil and seawater that when mixed with table salt, is the most effective way to thwart preventable brain damage. Consumed in too-small quantities by millions of children globally, iodine deficiency disorder
Việt Nam đăng cai Asiad 18 : Chưa hết mừng đã đầy nỗi lo
- Nợ xấu – Bài toán vĩ mô của nền kinh tế (VTV). - Tình hình bội chi NSNN và nợ công của Chính phủ Việt Nam từ 2001 đến 2011 (VF).
- Ngân hàng hậu tăng trưởng nóng: Bài 1: Lớn nhanh nhưng không mạnh (SGTT). - “Tiết lộ” mới nhất về hệ thống ngân hàng (VF). - Lãi suất huy động hạ nhiệt (TBKTSG).
- Thị trường xăng dầu chưa cạnh tranh (VOV).
- Sắp xếp lại cơ bản thị trường vàng (VOV). - Vàng trong nước đứng giá, thế giới tăng nhẹ (DV).
- Toàn cảnh kinh tế 12-11-2012: “dồn vào chân tường” (VF).
- Người tiêu dùng Việt Nam đang thận trọng (TBKTSG).
- Hai sàn vững “xanh” phiên đầu tuần (TN). - Vào chợ mỗi ngày TTCK 12-11-2012 (VF).
- Nhà siêu rẻ: Nói và làm (DĐDN).
- Vì sao tồn kho đường 314.000 tấn Bộ Công thương lại cấp Quota nhập thêm 70.000 tấn? (TTVN/CafeF).
- “Cái khó với chúng ta là thương hiệu gạo” (VOV). - Thị trường gạo thơm: Vàng thau lẫn lộn (SGTT).
- Không được ép bà con vào hợp tác xã (VOV).
- Kinh tế Việt Nam sau khủng hoảng (boxitvn).
- TS Nguyễn Minh Phong: Làm tan những “cục máu đông” của nền kinh tế Việt Nam hiện nay: Bài 1: Nợ đọng bất động sản và hàng tồn kho – Mối lo không của riêng ai (QĐND).
- Tiền đồng trở thành giấy lộn là cái chắc: Nhiều Ngân Hàng Ngập Nợ Xấu Mất Vốn, Sẽ Củng Cố, Sáp Nhập (DĐCN). - Niêm phong khuôn đúc 5 thương hiệu vàng (TT).
- Lãi suất trái phiếu chính phủ tăng gần 11%/năm (TN).
- Đừng để dân gánh nợ (TT).
- Nói và làm: Ám ảnh những con ‘tàu ma’ (VEF). - Tàu ‘hoang’ của Vinalines bị bỏ mặc suốt 8 tháng (VnE).
- Ngôi vị xuất khẩu gạo số 1 và mồ hôi nông dân (PLTP).
- Bạn hiểu gì về cà phê? – Việt Nam – cường quốc số 1 về xuất khẩu cafe (TN).
- Trung Quốc cấm nhập tôm tươi của VN: Đã cử đoàn sang tìm hiểu (DV).
- Chuộng nguyên liệu nhập khẩu (TN).
- TPP: Cuộc chơi hồi hộp của dệt may Việt Nam? (TTCT).
- Doanh nghiệp “ngoại” nở nồi, nội teo tóp (TT).
- Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (RFA).
- Các DN Nhật Bản đang cần nhiều lao động Việt Nam (TTXVN).
- Kinh tế Vĩ mô Tuần 12 – 16/11: NHNN đang phát đi tín hiệu gì qua Chỉ thị số 06? (Vietstock).
- EVN phát hành trái phiếu để trả nợ (SGTT).
- Đất Hà Nội cao nhất chỉ 81 triệu đồng/m2 (VnMedia).
- Thị trường thịt động vật đang ngoài tầm kiểm soát (CAND).
- Dân cư bơ vơ giữa khu đô thị (Vef).
- 47% hàng đóng gói sẵn thiếu trọng lượng (SGTT).
- Công ty lượng giá tín dụng S&P bị phạt (RFA).
- Thị trường vàng thế giới “thắng” cùng Tổng thống Mỹ (TTXVN).
- Vòi bạch tuộc vươn xa (ATNĐ).
- Ngô Quỳnh: Kinh tế Việt Nam sau khủng hoảng (BVN).
- Xử lý nợ xấu: Cắt ngọn trước, bổ gốc sau? (VnEco).
- Thị trường tiền tệ: ổn định vẫn lo (SGTT). – Vì sao dòng tiền lớn đứng ngoài thị trường? (ĐTCK).
- Lợi nhuận của các ngân hàng tại TP. HCM giảm mạnh (ĐTCK). – Lãi suất huy động VNĐ giảm, chứng chỉ vàng tăng (SGGP). – Tiết kiệm chi phí để giảm lãi suất (Vietstock).
- Ngân hàng bắt người vay phải ký quỹ? (VnEco).
- Masan muốn đạt 100% lợi ích kinh tế tại Masan Consumer (DT).
- Hà Nội gỡ khó trong đầu tư, quản lý nhà tái định cư (TTXVN). – Mọi ngả đường đều tắc (LĐ). – Trần giá đất Hà Nội dự kiến vẫn thấp hơn thực tế chục lần (VnEco). – Dân cư bơ vơ giữa đô thị mới (Vef). – Hà Nội tiếp túc “thúc” tiến độ làm sổ đỏ (DT).
- Gãy quy hoạch, công nghiệp xi măng vỡ trận (VIR).
- Tại sao lúa gạo VN vẫn chưa hóa thân? (NNVN). – Thiếu lực hỗ trợ, gạo quay đầu xuống giá (VnEco).
- Nghịch lý tại ĐBSCL: Thiếu trái cây xuất khẩu (DV).
- Thu nhập khá từ nuôi cá lồng trên sông Bồ (DV).
How debts and double-dealing sparked Japan-China islets row
OMIYA, Japan (Reuters) - The road to China's breakdown in relations with Japan began here - a sleepy Tokyo suburb that is home to the reclusive real-estate investor at the centre of the explosive property deal that enraged Beijing.
Kinh tế Nhật Bản giảm mạnh nhất gần 2 năm
Xuất khẩu và tiêu dùng giảm đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Nhật Bản đặc biệt kể từ thảm họa kép tháng 3/2011.
Kinh tế Nhật bên bờ vực suy thoái : GDP giảm gần 1%
Sau hai quý tăng trưởng, nền kinh tế Nhật Bản đã bị co thắt với tỷ lệ -0,9% trong quý ba, theo thống kê vừa được công bố vào hôm nay, 12/11/2012. Tính theo nhịp độ thường niên, thì tăng trưởng Nhật Bản đã bị giảm 3,5%. Theo các chuyên gia phân tích, số liệu này đã khẳng định thêm nguy cơ là nền kinh tế đứng thứ ba thế giới sắp bước vào suy thoái.
-Japan economy shrinks, recesssion looms
TOKYO (Reuters) - Japan's economy shrank in the September quarter for the first time since last year, adding to signs that slowing global growth and tensions with China are nudging the world's third-largest economy into recession.
Reshaping China’s Government-Services Supply Chain
Project Syndicate -The transformation of China's economy was enabled by the synchronized delivery of government services to support logistics, finance, and manufacturing supply chains. But now Chinese officials must go beyond promoting markets, GDP growth, and employment to ensure that government services are inclusive and equitable.
Japanese Economy Contracts, Suggesting Return to Recession
NYT -After a robust performance earlier this year, economic output dropped in the third quarter as the reconstruction boom that followed natural disasters in 2011 slowed.
Nợ địa phương Trung Quốc mang tới nhiều rủi ro
Nhiều chính quyền địa phương phát hành trái phiếu để lấy tiền trả nợ và lãi làm rủi ro hệ thống tăng lên.
China looks to fill next generation gap
(Financial Times)- The Communist party this week smooths the next transition by deciding the roles of the sixth generation leaders who will assume power in 2022
Buried in a bleak text, hope for a Chinese political experiment
BEIJING (Reuters) - Chinese Communist Party leader Hu Jintao's opening speech at the ongoing 18th Party Congress was a disappointment to many listeners, offering no major signals that the leadership is willing to advance political reform.
S&P và Moody's xếp hạng tín nhiệm như thế nào?
Trong số những câu hỏi xoay quanh việc Mỹ bị hạ tín nhiệm, có một câu hỏi lớn, đó là: Tại sao S&P chứ không phải Moody's hạ tín nhiệm Mỹ?
5 dấu hiệu đe dọa kinh tế toàn cầu
Nợ công các nước phát triển tăng, nguy cơ khủng hoảng lương thực và dòng vốn chuyển hướng là những yếu tố đe dọa kinh tế toàn cầu.
Nguồn: Neilsen
Trong khảo sát mới nhất được thực hiện bởi Nielsen, công ty hàng đầu thế giới chuyên đo lường và phân tích thông tin về hành vi người tiêu dùng xem và mua sắm, từ ngày 10/8 đến ngày 7/9/2012, Chỉ số niềm tin người tiêu dùng toàn cầu tăng 1 điểm lên 92 trong quý III/2012 và tăng 4 điểm so với cùng kỳ năm trước.
Nhìn chung, hơn một nửa (52%) các quốc gia được Nielsen làm khảo sát đã lạc quan hơn trong quý này, tăng so với 41% trong quý trước. Chỉ số niềm tin tiêu dùng trong quý III/2012 tăng ở 30 trong số 58 nước khảo sát, giảm tại 19 nước và không đổi tại 7 nước.
Tuy nhiên, Chỉ số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam tiếp tục giảm 8 điểm, xuống còn 87 điểm, trong quý III/2012. Đây là mức thấp nhất kể từ quý I/2009.
Chỉ 40% người Việt Nam được phỏng vấn cho biết, họ cảm thấy triển vọng công việc sẽ tốt hoặc rất tốt trong năm tới, giảm 6% so với quý II/2012 và 18% tính từ đầu năm. Việt Nam, Hong Kong, Hàn Quốc, Đài Loan Nhật Bản là 5 quốc gia bi quan nhất khu vực về triển vọng việc làm trong quý III này.
42% người tiêu dùng Việt Nam tin rằng tình hình tài chính cá nhân của họ sẽ tốt hoặc rất tốt trong 12 tháng tới, giảm từ 51% trong quý II/2012. Tâm lý thận trọng của người tiêu dùng tăng khi có đến 73% người được hỏi thừa nhận bây giờ không phải là thời điểm thích hợp để mua sắm.
Với giá xăng tăng liên tiếp 5 lần trong quý III vừa qua, có đến 24% người Việt Nam tham gia khảo sát cho biết, chi phí sinh hoạt tăng (điện, gas, chất đốt,…) là quan ngại lớn nhất của mình, kế đến là tình hình kinh tế và công việc đảm bảo, với lần lượt 20% và 16%.
“Kết quả khảo sát trong quý III đã phản ánh tình hình không tốt cũng không xấu khi đại đa số người tiêu dùng vẫn giữ tâm lý thận trọng và chờ đến khi tình hình kinh tế khả quan hơn”, TS. Venkatesh Bala, nhà kinh tế học đứng đầu viện Cambridge nói.
Tâm lý thận trọng thể hiện rõ ở người tiêu dùng Việt Nam khi 91% người được hỏi thừa nhận mình đã thay đổi thói quen mua sắm so với năm ngoái để tiết kiệm sinh hoạt phí, tăng từ 86% trong quý II và 84% trong quý I/2012. Gas và điện vẫn là khoản được tiết kiệm nhất với 68% lựa chọn của người tiêu dùng, kế đến là quần áo mới (67%), giải trí ở ngoài (66%) và chi phí điện thoại (55%).
Theo Báo Đầu tư-Nielsen: Niềm tin người tiêu dùng Việt Nam xuống thấp nhất từ quý I/2009
"Câu trả lời có rồi nhưng... để ở nhà"
Tuổi Trẻ
"Câu trả lời có rồi nhưng... để ở nhà". TTO - Nghị trường Quốc hội chiều 12-11 bỗng ồn ào lên khi ông Trịnh Đình Dũng - bộ trưởng Bộ Xây dựng - đáp như vậy sau chất vấn của đại biểu Lê Như Tiến (Quảng Trị) về những sai phạm tại Tập đoàn Sông Đà.
>> Chất vấn đến cùng
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng trong buổi chất vấn ngày 12-11 - Ảnh: Việt Dũng |
Những sai phạm tại Tập đoàn Sông Đà đã được Ủy ban Kiểm tra trung ương và Thanh tra Chính phủ chỉ ra, với tổng số tiền vi phạm lên đến 10.676 tỉ đồng.
Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng trả lời rằng chủ tịch Tập đoàn Sông Đà Dương Khánh Toàn không bị Ủy ban Kiểm tra kỷ luật. Thanh tra Chính phủ kết luận số tiền hơn 10.500 tỉ là có vấn đề chưa đúng nguyên tắc chứ không phải là thất thoát.
Ông Tiến hỏi: “Trong ngành xây dựng có bao nhiêu tổng công ty có tình trạng thất thoát, nợ đọng, sai phạm đồng dạng phối cảnh như Tập đoàn Sông Đà” thì ông Dũng đáp: “Câu hỏi của đại biểu thì chúng tôi đã có đầy đủ nhưng đang để ở nhà, chúng tôi mong muốn đại biểu sang để chúng tôi báo cáo”.
Chất lượng xây dựng là bệnh nan giải
Nêu các trường hợp thời sự và cụ thể là đập thủy điện Sông Tranh 2 và tháp truyền hình Nam Định đổ, nhiều đại biểu chất vấn về chất lượng công trình xây dựng và trách nhiệm quản lý ngành của bộ trưởng.
Ông Dũng cho rằng “vấn đề lãng phí, thất thoát không phải hôm nay mà có từ lâu rồi. Đây là bệnh nan giải và rất khó khắc phục triệt để”.
Theo ông, nguyên nhân thứ nhất là do thể chế, chúng ta đang xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa được hoàn thiện. Ví như chúng ta đang phải hoàn thiện Luật đất đai, hàng loạt luật khác như Luật quy hoạch, Luật xây dựng, Luật đấu thầu... còn cần phải sửa đổi lại. Vấn đề kiểm soát chất lượng ở nhiều dự án chưa chặt chẽ, công tác tiền kiểm còn nhiều hạn chế.
Thứ hai là do chất lượng công tác quy hoạch, chất lượng dự án, chất lượng thiết kế, giám sát, thi công đều có nhân tố làm thất thoát. Ví dụ làm cả con đường dài, chỉ khảo sát từng đoạn ngắn, đến khi làm thì gặp đoạn sình lầy, làm xong đường nhanh hỏng.
Thứ ba là thanh tra, kiểm tra chưa tốt. Thứ tư là chất lượng, phẩm chất cán bộ, công chức và những người đầu tư, xây dựng. Thứ năm là thiếu cơ chế để người dân giám sát, thiếu chế tài xử lý mạnh những sai phạm.
Tồn kho bất động sản rất lớn
“Thị trường bất động sản đang ở ngưỡng nguy hiểm, nếu xảy ra đổ vỡ sẽ gây nên hệ lụy rất lớn cho nền kinh tế, nhất là hệ thống ngân hàng. Bộ có giải pháp gì, nếu đổ vỡ xảy ra thì bộ trưởng có kịch bản như thế nào?” - đại biểu Nguyễn Anh Sơn (Nam Định) hỏi.
Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng cho hay tồn kho bất động sản rất lớn. Nó không chỉ tồn kho theo số liệu mà nó có những tồn kho là sản phẩm dở dang, tức là đã có người mua góp tiền nhưng sản phẩm chưa xong, chủ đầu tư không đủ tiền tiếp tục...
“Thị trường đóng băng trước hết là do các dự án phát triển tự phát, phong trào, thiếu tuân thủ quy hoạch, kế hoạch. Dự án quá nhiều, vượt rất xa so với nhu cầu thực của xã hội, thị trường. Cơ cấu bất động sản bất hợp lý, vừa thừa ở bất động sản cao cấp, trung bình; thiếu ở sản phẩm cho người thu nhập thấp. Bất hợp lý nữa là phát triển dự án dựa trên vốn vay, vốn đóng góp của người mua nhà là chủ yếu. Vì vậy khi tín dụng thắt chặt, lãi suất tăng cao thì dự án không tiếp tục triển khai được” - ông Dũng phân tích.
Bộ trưởng Dũng cho biết: tính đến 30-8, không tính các dự án, sản phẩm dở dang nhưng đã có người góp vốn thì số lượng tồn căn hộ chung cư là hơn 16.000, nhà ở thấp tầng hơn 5.000 căn, đất nền hơn 1.624.000 m2, văn phòng trung tâm thương mại là hơn 24.000 m2, tổng giá trị tồn kho là hơn 40.000 tỉ đồng. Tồn kho chủ yếu ở Hà Nội và TP.HCM.
LÊ KIÊN
Thừa căn hộ cao cấp, thiếu nhà cho người thu nhập thấpThanh Niên
Tồn kho BĐS: Lớn nhưng... chưa đủTin tức 24h
Sai phạm hơn 10 nghìn tỷ 'không đến mức kỷ luật'VietNamNet
Gọi chất vấn về sai phạm ở TĐ Sông Đà là "câu hỏi khó", Bộ trưởng Xây dựng để dành trả lời cuối buổi, sau đó "khất" xin mời đại biểu đến trụ sở Bộ sẽ cung cấp thêm thông tin và nhờ Tổng Thanh tra Chính phủ cùng "chia lửa".
Phiên chất vấn Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng diễn ra ngắn gọn vào cuối buổi chiều nhưng có nhiều tiếng cười dưới hội trường và cũng nhận được nhiều câu bình luận, hỏi thêm của đại biểu. Ngồi ghế chủ tọa, Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng không ít lần ngắt lời nhắc ông đi vào trọng tâm.
Có thông tin nhưng...
Sau phần trả lời đầu tiên chung chung về thất thoát xây dựng và giải băng bất động sản, phiên chất vấn của Bộ trưởng Xây dựng bắt đầu nóng lên với loạt câu hỏi về sai phạm ở TĐ Sông Đà.
Đầu năm nay, câu chuyện về sai phạm ở tập đoàn này được dư luận quan tâm, như đầu tư ngoài ngành vượt vốn điều lệ hàng ngàn tỉ đồng, mua sắm máy móc kém chất lượng gây lãng phí hàng chục tỉ đồng, quản lý vốn lỏng lẻo để cá nhân chiếm hưởng... Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã có kết luận và UB Kiểm tra Trung ương cũng vào cuộc làm rõ sai phạm.
ĐB Trần Minh Diệu đề nghị Bộ trưởng Dũng thông tin về việc xử lý sai phạm ở TĐ Sông Đà, đặc biệt trách nhiệm khi để xảy ra vi phạm tài chính hơn 10 nghìn tỷ đồng.
ĐB Lê Như Tiến: Còn bao nhiêu tổng công ty ngành xây dựng sai phạm tương tự TĐ Sông Đà? |
ĐB Lê Như Tiến cũng hai lần nhắc đi nhắc lại con số thất thoát 10 nghìn 676 tỷ đồng, trách nhiệm xử lý, và hỏi thêm, liệu còn có bao nhiêu tổng công ty ngành xây dựng sai phạm tương tự.
Gọi đây là "câu hỏi khó", Bộ trưởng Xây dựng xin "khất" trả lời sau cùng và nhẩn nha giải đáp các thắc mắc khác về gỡ băng bất động sản, tồn kho vật liệu xây dựng. Trước khi đi vào nội dung chính là TĐ Sông Đà, Bộ trưởng Dũng cũng tranh thủ nói luôn "về câu hỏi khó, xin nhờ Tổng TTCP phối hợp".
Theo ông Dũng, UB Kiểm tra Trung ương đã có kết luận với từng tổ chức và cá nhân. Với Chủ tịch Tập đoàn Dương Khánh Toàn, UB kết luận là không kỷ luật.
"Qua kiểm tra, đánh giá vi phạm thì thấy không đến mức phải xử lý kỷ luật", ông Dũng giải thích.
TTCP cũng đã lập đoàn thanh tra và kết luận về các sai phạm tại đây. Theo đó, "số tiền hơn 10 nghìn tỷ đồng là do có những vấn đề về nguyên tắc chứ không phải tiền thất thoát. Số tiền này không phải đã mất đi mà là do vi phạm nguyên tắc", ông Dũng nói.
Ngay lập tức dưới hội trường rộ lên những lời bàn tán râm ran.
Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng liền nói thêm, Thanh tra đã kiến nghị Thủ tướng xử lý vi phạm các nội dung sau. Yêu cầu TĐ nộp lại ngân sách 30 tỷ đồng.
"Tôi mong muốn được TTCP nói rõ hơn vì Thanh tra trực tiếp làm việc này", Bộ trưởng Dũng đề nghị.
Ông Dũng cho biết, với những việc Thủ tướng giao thì Bộ đã giao TĐ Sông Đà kiểm điểm xem xét các vi phạm. Nếu thấy vi phạm kỷ luật thì sẽ xử lý kỷ luật theo đúng quy định.
Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng "nhắc", trong số DN xây dựng thì có bao nhiêu đơn vị vấp phải sai phạm như TĐ Sông Đà.
Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng cho hay, "về câu hỏi của ĐB Lê Như Tiến, chúng tôi đã có thông tin nhưng để ở nhà, vậy xin mời đại biểu sang Bộ, chúng tôi sẽ báo cáo".
Bộ trưởng Xây dựng Trịnh Đình Dũng: Chúng tôi có thông tin nhưng để ở nhà, xin mời đại biểu sang Bộ, chúng tôi sẽ báo cáo |
Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng nhắc "Bộ trưởng vẫn còn ngày mai để trả lời thêm".
Thất thoát hơn 10 nghìn tỷ, nộp lại 30 tỷ
Ngay sau đó, Tổng TTCP Huỳnh Phong Tranh đứng lên nêu vắn tắt thông tin về TĐ Sông Đà.
Theo ông, sau đợt thanh tra đầu năm nay, cơ quan này đã gửi kết luận lên Thủ tướng, được Thủ tướng đồng ý. Tháng 9 vừa qua, TTCP đã đi kiểm tra việc thực hiện kết luận thanh tra. Vi phạm tài chính ở đây lên tới 10 nghìn 676 tỷ đồng, gồm gần 50 khoản mục cụ thể, xoay quanh 5 nhóm chính.
Đó là sử dụng quỹ sắp xếp DN sai mục đích, không hạch toán vốn nhà nước khi cổ phần hóa, không tính dự phòng tổn thất, đầu tư ngoài ngành vượt vốn điều lệ và chậm nộp ngân sách 30 tỷ đồng.
Theo ông Tranh, TĐ Sông Đà sau khi nhận kết luận Thanh tra đã có phương án khắc phục sai phạm khoảng 5 nghìn tỷ. Hơn 5 nghìn tỷ còn lại hiện đang chờ ý kiến các bộ.
"Nhưng việc kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân thì chưa làm", ông Tranh nói.
Phiên chất vấn của Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng còn tiếp tục vào sáng mai.
Sai sót chủ yếu ở công trình dân tự xây
Liên quan đến câu hỏi về tình trạng thất thoát trong xây dựng cơ bản, điển hình là vụ đổ tháp truyền hình ở Nam Định, Bộ trưởng Xây dựng khẳng định, thiệt hại sơ bộ ước tính khoảng 50 tỷ đồng. "Đây là tháp được mua từ nước ngoài về. Nhưng Bộ vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân tháp đổ. Chúng tôi đang chỉ đạo cơ quan chức năng của Nam Định làm rõ nguyên nhân, có thể do thiết kế tháp sai, do nhà thầu thi công lắp ráp chưa đúng quy định...".
Cũng theo ông Trịnh Đình Dũng, những công trình sắp tới ngày càng có chất lượng tốt hơn.
"Sự cố xảy ra với công trình dân tự xây là chủ yếu. Còn với công trình bằng vốn nhà nước, vốn trọng điểm quốc gia thì ít có sự cố. Tất nhiên là có chuyện sai phạm như ở cầu Cần Thơ, Thủy điện Sông Tranh, tháp truyền hình Nam Định nhưng không phải chiếm tỷ lệ lớn", ông nói.
- “Thất thoát 10.676 tỉ ở Tập đoàn Sông Đà, chưa hẳn mất (?)” (NLĐ).- Gặp “câu hỏi khó”, Bộ trưởng Dũng để câu trả lời… ở nhà (Infonet).
- Lỗ nghìn tỷ, lương chủ tịch Petrolimex vẫn 58 triệu (VNN). - Giá xăng và lương tại Petrolimex khuấy động nghị trường (VnEco). - Sao cứ họp Quốc hội là giảm giá xăng dầu? (TT). - Kết quả kinh doanh thấp nhưng thu nhập thì… trên trời (Petrotimes). - Quốc hội chất vấn: Nóng chuyện tồn kho, xăng dầu, thủy điện… (TN).
- Bộ trưởng Cao Đức Phát nói về việc dân ‘đói’ thông tin bão (Petrotimes). – Video: Dân hỏi bộ trưởng trả lời (VTV).
- “Không có bão, ai biết tháp truyền hình kém chất lượng!” (DT). - Vẫn chưa rõ nguyên nhân đổ tháp truyền hình Nam Định (DV).
- Chính phủ ‘phê’ các bộ trưởng hậu chất vấn (VNN).
- Ông Phú Đồ Sơn (TT).
- Hà Tĩnh: Khởi tố thêm 3 đối tượng phá rừng tàn khốc (VNN).
Yêu cầu xe chính chủ là không khả thi
Đài Tiếng Nói Việt Nam
Nghị định 71 (sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34) đã chính thức có hiệu lực. Một trong các qui định của Nghị định này khiến nhiều người băn khoăn là: “Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với chủ xe mô tô, xe gắn máy; các loại xe ..- Phạt xe không chính chủ: Ngồi trên trời làm chính sách (VNN). - Ôtô, xe máy và chuyện chính chủ, phụ chủ(VnEco). - Đừng sốc vì “chính chủ” hay không (VNN). - Phí sang tên đổi chủ sẽ giảm xuống 1% (TP). – Phỏng vấn Viện trưởng Nghiên cứu Lập pháp Đinh Xuân Thảo: ‘Nên hoãn phạt xe không chính chủ 6 tháng hay 1 năm’ (VNE). - Phạt xe không chính chủ: Chưa thể thực hiện ngay (Infonet). - Chính chủ! (NLĐ). – Rộn ràng bàn tán chuyện xe chính chủ (VNN). – Tâm thư của độc giả về việc xử phạt tăng nặng xe không chính chủ (GDVN). - “Đi xe của người trong gia đình thì không bị phạt” (SGTT). - ‘Chính chủ’ – Ai cũng thích, nhưng… (VNN). – Gửi bác Đinh La Thăng – Bộ trưởng bộ Giao thông vận tải (Lề Trái). - Thái Sinh: Bệnh mù màu (Trần Nhương).- Không phạt người đi xe mượn (TT). – Khó được lòng dân! (NNVN). – Phạt xe không chính chủ: Báo chí và CSGT đang hiểu sai quy định? (TTVH). – Xử phạt hay thêm gánh nặng cho dân? (ĐĐK).
- Sự Sợ Hãi (doivienxu).
Lãi suất trái phiếu Chính phủ lên gần 11%/năm
Trước đó, lãi suất đấu thầu trái phiếu Chính phủ trong hai tháng 9-10 trước đó chỉ trúng thầu ở mức dưới 10%/năm.
Petrolimex lỗ hơn 1.400 tỷ đồng, lương Chủ tịch 58 triệu đồng/tháng
Tiền lương bình quân tại Petrolimex năm 2011 là 6 triệu đồng/tháng.
Nhà nước sẽ mua điện từ nguồn năng lượng tái tạo với giá cao
Việc này nhằm giúp doanh nghiệp có lãi, yên tâm đầu tư khai thác tiềm năng về điện mặt trời, điện gió, hay điện sinh khối.
VN cần cải cách thể chế để tiến lên
Niêm phong khuôn đúc 5 thương hiệu vàng
Việc bàn giao khuôn đúc thực hiện theo đề xuất của các công ty vàng.
- Hôm nay, Quốc hội chất vấn các thành viên Chính phủ (DV). - Tuần làm việc thứ 4, kỳ họp thứ 4 QH khóa XIII: Quốc hội chất vấn các thành viên chính phủ (SGGP). - Đại biểu chất vấn gay gắt về nguyên nhân nợ xấu và yếu kém trong quản lý thị trường vàng (SGTT).
Doanh nghiệp Nhật trở thành nhà cung cấp tên miền “.vn”
cand.com
Trung tâm Internet Việt Nam VNNIC (Bộ Thông tin và Truyền thông) vừa trao giấy chứng nhận nhà đăng ký tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” cho công ty cổ phần GMO Runsystem đến từ Nhật Bản với website cung cấp dịch vụ tên miền, webhosting ...
Tenten trở thành nhà đăng ký tên miền quốc gia “.vn”Vietnam Plus
Tenten.vn trở thành nhà đăng ký tên miền quốc gia “.vn”Nhân Dân
TENTEN thành nhà đăng ký tên miền quốc gia ".VN"Lao động
Salt Of Life Dries Up In Vietnam – Analysis
Posted: 11 Nov 2012 05:35 PM PST
Your LCD TV screen was made with it; your brain does not function well without it. Meet iodine, a multifunctional chemical element found in soil and seawater that when mixed with table salt, is the most effective way to thwart preventable brain damage. Consumed in too-small quantities by millions of children globally, iodine deficiency disorder
Việt Nam đăng cai Asiad 18 : Chưa hết mừng đã đầy nỗi lo
- Nợ xấu – Bài toán vĩ mô của nền kinh tế (VTV). - Tình hình bội chi NSNN và nợ công của Chính phủ Việt Nam từ 2001 đến 2011 (VF).
- Ngân hàng hậu tăng trưởng nóng: Bài 1: Lớn nhanh nhưng không mạnh (SGTT). - “Tiết lộ” mới nhất về hệ thống ngân hàng (VF). - Lãi suất huy động hạ nhiệt (TBKTSG).
- Thị trường xăng dầu chưa cạnh tranh (VOV).
- Sắp xếp lại cơ bản thị trường vàng (VOV). - Vàng trong nước đứng giá, thế giới tăng nhẹ (DV).
- Toàn cảnh kinh tế 12-11-2012: “dồn vào chân tường” (VF).
- Người tiêu dùng Việt Nam đang thận trọng (TBKTSG).
- Hai sàn vững “xanh” phiên đầu tuần (TN). - Vào chợ mỗi ngày TTCK 12-11-2012 (VF).
- Nhà siêu rẻ: Nói và làm (DĐDN).
- Vì sao tồn kho đường 314.000 tấn Bộ Công thương lại cấp Quota nhập thêm 70.000 tấn? (TTVN/CafeF).
- “Cái khó với chúng ta là thương hiệu gạo” (VOV). - Thị trường gạo thơm: Vàng thau lẫn lộn (SGTT).
- Không được ép bà con vào hợp tác xã (VOV).
- Kinh tế Việt Nam sau khủng hoảng (boxitvn).
- TS Nguyễn Minh Phong: Làm tan những “cục máu đông” của nền kinh tế Việt Nam hiện nay: Bài 1: Nợ đọng bất động sản và hàng tồn kho – Mối lo không của riêng ai (QĐND).
- Tiền đồng trở thành giấy lộn là cái chắc: Nhiều Ngân Hàng Ngập Nợ Xấu Mất Vốn, Sẽ Củng Cố, Sáp Nhập (DĐCN). - Niêm phong khuôn đúc 5 thương hiệu vàng (TT).
- Lãi suất trái phiếu chính phủ tăng gần 11%/năm (TN).
- Đừng để dân gánh nợ (TT).
- Nói và làm: Ám ảnh những con ‘tàu ma’ (VEF). - Tàu ‘hoang’ của Vinalines bị bỏ mặc suốt 8 tháng (VnE).
- Ngôi vị xuất khẩu gạo số 1 và mồ hôi nông dân (PLTP).
- Bạn hiểu gì về cà phê? – Việt Nam – cường quốc số 1 về xuất khẩu cafe (TN).
- Trung Quốc cấm nhập tôm tươi của VN: Đã cử đoàn sang tìm hiểu (DV).
- Chuộng nguyên liệu nhập khẩu (TN).
- TPP: Cuộc chơi hồi hộp của dệt may Việt Nam? (TTCT).
- Doanh nghiệp “ngoại” nở nồi, nội teo tóp (TT).
- Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (RFA).
- Các DN Nhật Bản đang cần nhiều lao động Việt Nam (TTXVN).
- Kinh tế Vĩ mô Tuần 12 – 16/11: NHNN đang phát đi tín hiệu gì qua Chỉ thị số 06? (Vietstock).
- EVN phát hành trái phiếu để trả nợ (SGTT).
- Đất Hà Nội cao nhất chỉ 81 triệu đồng/m2 (VnMedia).
- Thị trường thịt động vật đang ngoài tầm kiểm soát (CAND).
- Dân cư bơ vơ giữa khu đô thị (Vef).
- 47% hàng đóng gói sẵn thiếu trọng lượng (SGTT).
- Công ty lượng giá tín dụng S&P bị phạt (RFA).
- Thị trường vàng thế giới “thắng” cùng Tổng thống Mỹ (TTXVN).
- Vòi bạch tuộc vươn xa (ATNĐ).
- Ngô Quỳnh: Kinh tế Việt Nam sau khủng hoảng (BVN).
- Xử lý nợ xấu: Cắt ngọn trước, bổ gốc sau? (VnEco).
- Thị trường tiền tệ: ổn định vẫn lo (SGTT). – Vì sao dòng tiền lớn đứng ngoài thị trường? (ĐTCK).
- Lợi nhuận của các ngân hàng tại TP. HCM giảm mạnh (ĐTCK). – Lãi suất huy động VNĐ giảm, chứng chỉ vàng tăng (SGGP). – Tiết kiệm chi phí để giảm lãi suất (Vietstock).
- Ngân hàng bắt người vay phải ký quỹ? (VnEco).
- Masan muốn đạt 100% lợi ích kinh tế tại Masan Consumer (DT).
- Hà Nội gỡ khó trong đầu tư, quản lý nhà tái định cư (TTXVN). – Mọi ngả đường đều tắc (LĐ). – Trần giá đất Hà Nội dự kiến vẫn thấp hơn thực tế chục lần (VnEco). – Dân cư bơ vơ giữa đô thị mới (Vef). – Hà Nội tiếp túc “thúc” tiến độ làm sổ đỏ (DT).
- Gãy quy hoạch, công nghiệp xi măng vỡ trận (VIR).
- Tại sao lúa gạo VN vẫn chưa hóa thân? (NNVN). – Thiếu lực hỗ trợ, gạo quay đầu xuống giá (VnEco).
- Nghịch lý tại ĐBSCL: Thiếu trái cây xuất khẩu (DV).
- Thu nhập khá từ nuôi cá lồng trên sông Bồ (DV).
How debts and double-dealing sparked Japan-China islets row
OMIYA, Japan (Reuters) - The road to China's breakdown in relations with Japan began here - a sleepy Tokyo suburb that is home to the reclusive real-estate investor at the centre of the explosive property deal that enraged Beijing.
Kinh tế Nhật Bản giảm mạnh nhất gần 2 năm
Xuất khẩu và tiêu dùng giảm đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Nhật Bản đặc biệt kể từ thảm họa kép tháng 3/2011.
Kinh tế Nhật bên bờ vực suy thoái : GDP giảm gần 1%
Sau hai quý tăng trưởng, nền kinh tế Nhật Bản đã bị co thắt với tỷ lệ -0,9% trong quý ba, theo thống kê vừa được công bố vào hôm nay, 12/11/2012. Tính theo nhịp độ thường niên, thì tăng trưởng Nhật Bản đã bị giảm 3,5%. Theo các chuyên gia phân tích, số liệu này đã khẳng định thêm nguy cơ là nền kinh tế đứng thứ ba thế giới sắp bước vào suy thoái.
-Japan economy shrinks, recesssion looms
TOKYO (Reuters) - Japan's economy shrank in the September quarter for the first time since last year, adding to signs that slowing global growth and tensions with China are nudging the world's third-largest economy into recession.
Reshaping China’s Government-Services Supply Chain
Project Syndicate -The transformation of China's economy was enabled by the synchronized delivery of government services to support logistics, finance, and manufacturing supply chains. But now Chinese officials must go beyond promoting markets, GDP growth, and employment to ensure that government services are inclusive and equitable.
Japanese Economy Contracts, Suggesting Return to Recession
NYT -After a robust performance earlier this year, economic output dropped in the third quarter as the reconstruction boom that followed natural disasters in 2011 slowed.
Nợ địa phương Trung Quốc mang tới nhiều rủi ro
Nhiều chính quyền địa phương phát hành trái phiếu để lấy tiền trả nợ và lãi làm rủi ro hệ thống tăng lên.
China looks to fill next generation gap
(Financial Times)- The Communist party this week smooths the next transition by deciding the roles of the sixth generation leaders who will assume power in 2022
Buried in a bleak text, hope for a Chinese political experiment
BEIJING (Reuters) - Chinese Communist Party leader Hu Jintao's opening speech at the ongoing 18th Party Congress was a disappointment to many listeners, offering no major signals that the leadership is willing to advance political reform.
S&P và Moody's xếp hạng tín nhiệm như thế nào?
Trong số những câu hỏi xoay quanh việc Mỹ bị hạ tín nhiệm, có một câu hỏi lớn, đó là: Tại sao S&P chứ không phải Moody's hạ tín nhiệm Mỹ?
5 dấu hiệu đe dọa kinh tế toàn cầu
Nợ công các nước phát triển tăng, nguy cơ khủng hoảng lương thực và dòng vốn chuyển hướng là những yếu tố đe dọa kinh tế toàn cầu.