Thứ Hai, 26 tháng 11, 2012

Dùng tiền Nhà nước cho lợi ích nhóm? Nợ công, nợ ngân hàng của Việt Nam được hé mở

(Đất Việt) Việc thành lập công ty mua bán nợ thực chất là Nhà nước phải dùng một khoản tiền thuế của nhân dân để giải quyết cho một số lợi ích nhóm, điều này là không thể chấp nhận được.
Nợ xấu tăng vì… cố ý

Người ta cho DN vay, nhưng DN chỉ có thể làm ăn được khi được vay với lãi suất 15%/năm, nhưng họ cho vay với lãi suất hơn thế nhiều thì phải hiểu khoản chênh lệch đó đương nhiên cấu thành nợ xấu. Nhưng tại sao ngân hàng vẫn cho vay? Điều này không thể đổ lỗi cho nhận thức, mà có chính kiến hẳn hoi, trước hết, đó là lợi nhuận. Một khi ngân hàng đặt mục tiêu lợi nhuận lên trên hết, bất chấp rủi ro thì anh phải chịu trách nhiệm về việc làm của anh. Sở dĩ có điều này, bởi anh bị chi phối bởi lợi ích nhóm. Đó là điểm khác biệt thứ nhất giữa Việt Nam và thế giới.

Thứ hai, các DN ở các nước rơi vào nợ xấu là do tình cảnh chung của toàn thế giới rủi ro, do vậy Nhà nước can thiệp bằng công cụ công ty mua bán nợ là để giải quyết rủi ro. Nhưng mua bán nợ xấu của các công ty nước ngoài khác Việt Nam. Chẳng hạn họ mua chiếc kính đáng giá 30.000 đồng, nhưng họ chỉ mua với giá 5.000, lúc khác lại bán với giá 10.000 đồng, họ vẫn có lãi. Tức là họ vẫn vì mục tiêu kinh doanh. Việc này giải quyết được 2 mục tiêu: thứ nhất giải thoát tình trạng khó khăn về tài chính của DN, đồng thời vẫn đảm bảo mục tiêu kinh doanh vốn nhà nước có lãi.
Còn ở Việt Nam, do bị lợi ích nhóm chi phối. Hơn nữa, đây không phải do hành vi cố ý, các ngân hàng thừa biết doanh nghiệp chỉ có thể làm ăn được với lãi suất 15%/năm, nhưng họ lại cho DN vay với lãi suất 20% hoặc hơn, tức là bản thân ngân hàng biết chắc chắn rủi ro, nhưng vẫn cho vay với mục đích kiếm lợi. Do vậy, hành vi cho vay khiến xảy ra nợ xấu thì họ lại định dùng tiền vốn, tiền thuế của nhân dân để mua nợ xấu thì một mặt cá nhân ngân hàng trục lợi, nhưng lại bắt xã hội gánh chịu hậu quả cho anh. Đó là trái nguyên tắc không thể chấp nhận.
Thứ 3, nếu có một công ty mua bán nợ xấu có giải quyết được nợ xấu hiện nay không? Chắc chắn là không thể giải quyết được, vì nợ xấu ở Việt Nam rất lớn. Nhưng bên cạnh đó, giải quyết nợ xấu chỉ là một cách để giải cứu một số ngân hàng “sân sau” có nợ xấu, chứ không giải quyết chung cho nền kinh tế. Cho nên, Nhà nước lại phải dùng một khoản tiền thuế của nhân dân để giải quyết cho một số lợi ích nhóm. Điều này là không thể chấp nhận được. Rốt cuộc đáng lý ngân hàng sân sau, ngân hàng yếu kém, sau đó dùng tiền của Nhà nước bơm vào. Đây là một cách để biến ngân hàng yếu kém thành ngân hàng mạnh bằng tiền của Nhà nước. Đó là điều phi lý.
Khó giải quyết nợ xấu bằng công ty mua, bán nợ
Để giải quyết vấn đề nợ xấu phải bằng cách hoàn toàn khác. Vì giải quyết nợ xấu, cái đích của nó vừa cứu DN, vừa cứu ngân hàng, hai điều đó song hành với nhau. Một mặt cứu DN nên phải cứu ngân hàng, cứu ngân hàng để cứu DN, nhưng ở đây cứu ngân hàng bằng tiền bơm vào ngân hàng, nhưng dòng tiền lại không đến được với DN cho nên dòng vốn không luân chuyển được. Bằng chứng, ngân hàng hiện nay đang thừa tiền, nhưng DN rất khó khăn về vốn. Vậy giải quyết vốn cho ngân hàng làm gì.

Mục tiêu của công ty mua bán nợ trên thế giới là tạo luân chuyển dòng vốn giữa ngân hàng và DN, để DN có tiền sản xuất, tạo ra sản phẩm cho xã hội. Nhưng nếu giải quyết bằng công ty mua bán nợ ở Việt Nam thì không giải quyết được chuyện đó. Minh chứng hiện ngân hàng đang dư tiền trong khi DN thiếu tiền kinh doanh, nếu tiếp tục “bơm” tiền cho ngân hàng cũng vẫn vậy, không giải quyết được vấn đề.
Cách giải quyết chính là ở nguyên tắc Nhà nước với tư cách là quản lý vĩ mô, quản lý thị trường phải có giải pháp khác. Tôi giải quyết nợ xấu cho ngân hàng thì DN đến ngân hàng để vay. Nhưng vấn đề là ngân hàng có cho vay không, vay với lãi suất nào. Trong lúc DN sắp “chết, dù có vay với lãi suất 12-15%, chắc chắn DN không dám vay vì họ không chịu nổi lãi suất đó.

Cho nên thông thường thế giới lại dùng công cụ chính sách, buộc các ngân hàng cạnh tranh nhau. Nhà nước có thể cho phép DN đó phát hành chứng chỉ nợ hay trái phiếu DN với điều kiện DN đó phải mua lại trái phiếu đó với lãi suất do DN ấn định. Chẳng hạn công ty A đang cần khoảng, Nhà nước sẽ mua lại trái phiếu DN với giá trị 50 tỷ đồng, với điều kiện sau 15 năm sẽ mua lại trái phiếu đó với lãi suất 6%/năm. Lập tức tiền về đến DN ngay.

Như vậy, DN được nhận tiền ngay mà không phải đến ngân hàng. Thứ 2, họ được hưởng lãi suất thấp, chấp nhận được. Nhưng cái chính, chính sách này buộc các ngân hàng phải tự cấu trúc lại để cho DN vay, nếu không, sẽ không thể cạnh tranh nổi. Bước đầu, Ngân hàng Nhà nước có thể chấp nhận khoảng 30% số DN đăng ký. Điều đó buộc các ngân hàng phải hạ lãi suất, giảm lợi nhuận để cho DN vay vốn, nếu không hạ lãi suất, tiền nằm trong kho, không thể cho vay được. Như vậy, Nhà nước tạo ra “trò chơi”, buộc các ngân hàng phải cạnh tranh.
Luật hóa trách nhiệm cá nhân
Bên cạnh đó, có thể dùng biện pháp thứ 2 là luật pháp hóa trách nhiệm cá nhân. Nếu anh làm mất tiền của Nhà nước thì có thể cho nghỉ việc, nếu làm thất thoát vốn Nhà nước thì bị đền tiền hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

Tất cả được quy định rõ thì không ái dám vi phạm. Nếu ngân hàng cứ để tiền đó, không cho vay là lỗ, thì một là anh mất chức, lỗ nữa thì đền từ 20-50%, tất cả được quy trách nhiệm cá nhân thì tất cả ngân hàng phải cạnh tranh để cho vay, chứ không có chuyện cứ ngồi hưởng lợi.
Như phân tích ở trên, dù có ra đời, công ty mua bán nợ xấu của Việt Nam nếu đi ngược xu thế này, khó có thể hiệu quả. Vì nếu công ty này không nhằm mục đích giải quyết khó khăn của nền kinh tế thì không thể đem lại hiệu quả.

Giả định trong một ngày có thể giải quyết nợ xấu cho các ngân hàng, trong một ngày có thể làm được, nhưng vấn đề mấu chốt là tiền đó phải đến được các DN có hiệu quả, với lãi suất phù hợp để đảm bảo đồng tiền luân chuyển. Đồng tiền trong nền kinh tế giống như mạch máu trong cơ thể, nếu ngừng luân chuyển, nền kinh tế ắt bị tê liệt.
“Đề án để thành lập công ty mua bán nợ được Chính phủ giao cho Ngân hàng Nhà nước soạn thảo dự thảo và nghiên cứu kinh nghiệm trong nước và ngoài nước để đề xuất mô hình hoạt động, nội dung hoạt động. Thực tế, các nước trong khu vực và thế giới gọi là công ty quản lý tài sản để xử lý nợ xấu.
Dự thảo ban đầu của Đề án này nêu ra một loạt các nhóm giải pháp liên quan đến rất nhiều các bộ, ban, ngành và ngay cả mô hình của công ty này cũng phải có sự tham gia của rất nhiều các bộ, ban, ngành.

Ví dụ, ai tham gia quản trị điều hành mô hình này, khi xét duyệt từng khoản nợ xấu mà công ty này mua thì ai là người quyết định và mua với giá như thế nào, cơ chế thanh toán ra sao, công cụ tài chính thế nào... Sau kỳ họp Quốc hội, Chính phủ sẽ chỉ đạo tất cả các bộ, ngành sẽ tham gia vào đề án này. Vậy, có thể nói rằng đây là một đề án của Chính phủ nhằm góp phần vào việc xử lý nợ xấu.
Xử lý nợ xấu bao gồm một gói các giải pháp và việc thành lập ra công ty mua, bán nợ xấu cũng chỉ là một trong số các giải pháp đó”
(Trích trả lời chất vấn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình)
-
Dùng tiền Nhà nước cho lợi ích nhóm?



-Tiền huy động đi đâu?

Nếu lấy tổng huy động từ đầu năm trừ đi các loại như tiền gửi NHNN, dư nợ tín dụng, dự trữ…thì vẫn dư 213.460 tỷ đồng không biết nằm ở đâu.Tại hội trường Quốc hội ngày 13/11 vừa qua, đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương của Ninh Thuận đã chất vấn: Xin hỏi Thống đốc tiền huy động đi đâu và làm sao để tăng trưởng được tín dụng? Câu hỏi này được doanh nghiệp và cả xã hội chú ý vì thiếu vốn thì kinh tế phát triển bằng gì.

Thống đốc: Một cộng một bằng hai

Trả lời của Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình, thoạt nhìn, cụ thể là đâu vào đấy. Đầu tiên ông cho biết, tăng trưởng huy động của hệ thống ngân hàng cỡ khoảng 14%, trong khi tín dụng đến tháng 10 tăng trưởng 3,36%.

Và tính toán, 14% quy ra tiền tương đương 400.000 tỷ đồng. Tăng trưởng tín dụng 3,3% nhân với 2,7 triệu tỷ đồng (dư nợ tín dụng toàn hệ thống), tức xấp xỉ 80.000 tỷ đồng. Các ngân hàng đã mua 183.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ, cộng với tăng trưởng tín dụng, chúng ta đã thấy 260.000 – 270.000 tỷ đồng.

Kế đó, NHNN còn phải hút bớt tiền về vì sợ lãi suất xuống quá thấp. Hiện NHNN đã hút về cỡ 30.000 tỷ đồng. Các ngân hàng còn phải dự trữ, gửi ở NHNN xấp xỉ 100.000 tỷ đồng, trong đó 50.000 tỷ là dự trữ bắt buộc và 50.000 tỷ đồng là tiền dư thừa cho vay ra được.

Ngoài ra, còn khoảng 40.000 tỷ đồng là tiền đảm bảo thanh toán, tiền đảm bảo thanh toán, tiền ở quỹ của các ngân hàng.

Thống đốc đã đưa ra các khoản mục mà tổng cộng lại không phải có 400.000 tỷ mà tới 440.000 tỷ đồng.

Trái phiếu không phải tín dụng

Theo công bố của chính NHNN, con số tuyệt đối tăng trưởng tín dụng đến 31/7 là 2.880.061 tỷ đồng. Từ tháng 8 đến nay, cũng theo NHNN, tăng trưởng tín dụng chỉ tăng, không giảm, mặc dù mắc tăng rất thấp. Như vậy, 3,36% của tăng trưởng tín dụng ít nhất phải là 96.770 tỷ đồng.

NHNN đã từ lâu không công bố con số tuyệt đối của tổng vốn huy động. Tuy nhiên trong cuộc gặp gỡ báo chí ngày 25/10, NHNN đã khẳng định hiện nay tổng dư nợ cho vay của hệ thống đã kéo xuống bằng 90% tổng vốn huy động và đã có dư 10% để đảm bảo thanh khoản.

Căn cứ vào khẳng định trên, chúng ta đã có số dư tuyệt đối tổng vốn huy động ước 3.168.067 tỷ đồng và 14% của số này là 443.530 tỷ đồng.

Hiện nay theo quy định, dự trữ bắt buộc tiền đồng là 3% tổng vốn huy động và nó tương đương 13.300 tỷ đồng, chứ không phải lên tới 50.000 tỷ đồng như Thống đốc chỉ ra. Không biết 50.000 tỷ mà Thống đốc nói dựa trên mức dự trữ bắt buộc nào?

Quan trọng hơn, tổng số trái phiếu chính phủ và trái phiếu được chính phủ bảo lãnh đã phát hành từ đầu năm tới nay, theo công bố của Bộ Tài chính khoảng 115.000 tỷ đồng. Nếu cộng thêm cả 5.000 tỷ đồng vừa phát hành trong tuần qua thì con số trái phiếu đạt tới 120.000 tỷ đồng. Sự chênh lệch giữa số liệu công bố của Bộ Tài chính và số liệu của Thống đốc về trái phiếu (183.000 tỷ) là quá lớn và bây giờ dư luận không biết tin ai?

Tuy nhiên, mấu chốt của vấn đề không dừng ở đấy. Từ trước tới nay, chưa bao giờ có tiền lệ trái phiếu chính phủ được sử dụng để tính vào tăng trưởng tín dụng. Trái phiếu chính phủ thường được dùng để bù đắp bội chi ngân sách mà chủ yếu dành cho đầu tư công. Không cần viện đến các thuật ngữ kinh tế học, những sinh viên còn đang ở giảng đường cũng hiểu rằng đầu tư công và tín dụng là hai lĩnh vực hoàn toàn khác nhau. Làm thế nào để đưa trái phiếu chính phủ trở thành một phần của tăng trưởng tín dụng, chắc chỉ NHNN mới trả lời được.

Chưa kể không phải toàn bộ trái phiếu chính phủ do các ngân hàng thương mua. Các tổ chức tín dụng có thể là người mua chủ yếu, nhưng bên cạnh đó còn có các công ty tài chính, chứng khoán, bảo hiểm, quỹ đầu tư…cũng giải ngân vào trái phiếu.

Phép tính đơn giản: 443.530 tỷ đồng (vốn huy động)- 96.770 tỷ đồng (tăng trưởng tín dụng)-13.300 tỷ đồng (dự trữ bắt buộc) – 50.000 tỷ (tiền dư thừa các ngân hàng gửi NHNN) – 30.000 tỷ (NHNN hút về vì sợ lãi suất xuống thấp) – 40.000 tỷ (tiền đảm bảo thanh toán, tiền quỹ ở lại các ngân hàng). Số tiền huy động còn lại là 213.460 tỷ đồng không biết nằm ở đâu?

Mua 60 tấn vàng bằng tiền huy động

Trong lần chất vấn này, Thống đốc cung cấp một số liệu hết sức có ý nghĩa: đến cuối tháng 9 tổng số nợ được cơ cấu lại trong hệ thống ngân hàng là 252.000 tỷ đồng. Việc cơ cấu này được thực hiện theo văn bản 780 từ cuối tháng 4/2012.

Cơ cấu lại nợ, nói một cách khác là cho phép các ngân hàng đảo nợ một cách hợp pháp. Nếu không cơ cấu lại, nợ xấu có thể sẽ không dừng lại ở tỷ lệ 8,82% như hiện nay. Đặc biệt cơ cấu lại nợ giúp cho các ngân hàng đảm bảo thanh khoản. Đó là lý do tại sao Thống đốc nhắc đi nhắc lại thanh khoản cũng mới được cải thiện thôi, chứ chưa vững chắc, chưa bền vững.

Trên thực tế, có hai cách để cải thiện thanh khoản: hoặc ngân hàng thu hồi nợ và tăng được vốn huy động; hoặc NHNN bơm tiền, tái cấp vốn.

Trong lần trả lời chất vấn UBTVQH tháng 8/2012, Thống đốc nhấn mạnh, tiền tái cấp vốn cho các ngân hàng yếu kém đã thu hồi đủ. Lần này, NHNN hút tiền về như đã trình bày ở trên, không hề bơm ra. Vậy thanh khoản ngân hàng tốt lên là nhờ huy động vốn tăng, chứ không phải thu hồi được nợ (bằng chứng là nợ xấu tăng tới 66% trong 10 tháng qua).

Số tiền huy động còn lại tương đương 10 tỷ USD đã không thể chảy vào nền kinh tế qua tăng trưởng tín dụng vì nó đã được dùng để cải thiện thanh khoản cho hệ thống ngân hàng!

Ở đây cần nói rõ số tiền 3 tỷ USD mà các ngân hàng đã xuất ra để mua 60 tấn vàng nhằm đảm bảo thanh khoản vàng là từ tiền huy động. Các ngân hàng không xuất vốn tự có để mua vàng.

Ngân hàng đang sử dụng phần lớn tiền huy động của dân để đảm bảo thanh khoản, đảm bảo sự an toàn của chính họ, bất chấp doanh nghiệp giải thể, phá sản. Hẳn sẽ còn nhiều trăn trở đọng lại từ phát biểu của Thống đốc “Như tôi đã có báo cáo, có khoảng 250.000 tỷ đồng đã được ngân hàng cơ cấu lại nợ cho doanh nghiệp rồi, đấy là một chia sẻ rồi. Bởi vì khi cơ cấu lại nợ cho doanh nghiệp, có nghĩa là họ cơ cấu lại chính lợi nhuận của họ rồi”. Hèn gì lợi nhuận của ngân hàng quý 3 tụt mạnh đến thế!


Nhóm các công ty liên quan đến ACB đã thoái 4.500 tỷ đồng vốn tại KienLong Bank và EximbankTháng 12 tới, ACB sẽ trình Đại hội cổ đông bất thường việc chia cổ tức 10% bằng tiền cho năm nay.
PVN, EVN, Vinalines “gây sốc” về nợ, lỗ, nợ xấu (Sống Mới). – Vinashin, Vinalines trước khi đổ vỡ vẫn xếp loại A!(SGTT). - Quan chức Agribank chi nhánh 3 gây thất thoát hàng trăm tỉ đồng (LĐ). - Thủ tướng “sẽ sớm phê duyệt” đề án tái cơ cấu kinh tế Việt Nam (VnEco). – Chính sách tiền tệ là thành công lớn của năm 2012 (VnMedia).
- Tập đoàn lỗ khủng: Trăm sự tại khách quan? (VNN).
- Thiếu công cụ quản lý doanh nghiệp nhà nước (TBKTSG). – Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Ngày càng khó thoát hiểm (Đầu tư). – Hà Nội lập thành ban chỉ đạo “giải cứu” doanh nghiệp (Petrotimes).
- 3 ngày, Ngân hàng Nhà nước hút về 10.420 tỷ từ tín phiếu (VnEco). – “Năm 2013 lãi suất cho vay nên ở mức 11-12%/năm” (TTXVN).
- Vừa lãi, Petrolimex lại lo lỗ trong quý 4/2012 (VnEco). – Gần nửa triệu lít xăng tạm nhập ‘trốn’ tái xuất (VNE).
- Toàn cảnh kinh tế 23-11-2012: “Còn nước còn tát” (VF).
- Độc quyền vàng: Muôn nẻo lách luật (Đầu tư).
- Thêm nhiều công ty chứng khoán thu hẹp kinh doanh (TBKTSG). – Phiên cuối tuần, hai sàn cùng giảm điểm(TN). – Vào chợ mỗi ngày TTCK 23-11-2012 (VF).
- Quốc hội yêu cầu “phá băng” bất động sản! (VnEco). – Đua giành thị phần căn hộ 700 triệu đồng (VNE).
- Chủ tịch FPT: ‘Doanh nhân phải biết lướt trên những con sóng lớn’ (VNE). - Đại biểu Quốc hội ví sai phạm tại Tập đoàn Sông Đà với Vinashin, Vinalines (Petrotimes). – Sai phạm ở Tập đoàn Sông Đà: Chờ ý kiến các Bộ để xử lý (VOV). – Sông Đà trần tình về vi phạm 10.676 tỷ đồng (VNE).
- Đại biểu ‘truy’ Thống đốc chuyện vàng, nợ xấu (VNN). – Vàng, tín dụng, nợ xấu: Đối chất trước nghị trường(VnEco). – Vàng: sao không quản lý chất lượng mà quản lý thương hiệu? (TT). – Thống đốc NHNN trần tình Nghị định chống ‘vàng hóa’ (Petrotimes). – Không để vàng tác động xấu đến nền kinh tế (CP). – Thống đốc Nguyễn Văn Bình: “300 tấn vàng đang bất động trong nhà dân” (GDVN). – Thống đốc hé lộ “nhóm lợi ích” tại các nhà băng(DT). – “Thanh khoản ngân hàng còn mỏng và bấp bênh” (VOV). – “400 nghìn tỷ đồng vốn chạy đi đâu?” (DT). –“Thống đốc quá lạc quan về nợ xấu!” (NLĐ). – Nợ xấu tăng nhanh từ năm 2008 (Petrotimes). - Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình: Doanh nghiệp khó khăn về vay vốn cứ điện cho tôi (TN). – Thống đốc Ngân hàng ‘xin nhận một nửa giải Nobel’ (VNE). – Thống đốc ‘đẩy’ trách nhiệm xử lý nợ xấu cho Bộ Xây dựng (VNE). – Thống đốc “chưa trình bày theo logic cuộc sống” (DV).
Sông Đà trần tình về vi phạm 10.676 tỷ đồng
VNExpress
Sông Đà trần tình về vi phạm 10.676 tỷ đồng. Tổng công ty Sông Đà chiều 13/12 gặp gỡ báo chí để nói rõ phần trách nhiệm của mình, sau hai ngày đại biểu Quốc hội chất vấn về vi phạm theo kết luận thanh tra. > Tập đoàn Sông Đà lại quay về mô hình tổng ...
Tổng công ty Sông Đà còn 337 tỷ đồng cần xử lý khắc phụcVNMedia
Sai phạm ở Tập đoàn Sông Đà: Chờ ý kiến các Bộ để xử lýĐài Tiếng Nói Việt Nam
“Sai phạm 10.000 tỷ đồng tại tập đoàn Sông Đà: Không phải là thất ...Dân Trí
- Thu NSNN 10 tháng đạt 76,2% so với dự toán (CafeF).
- Hệ thống ngân hàng chia sẻ khó khăn đối với nền kinh tế (Vietstock). – Sẽ xử lý dứt điểm các ngân hàng yếu kém(LĐ). – Lộ diện ‘nhà đầu tư ẩn danh’ đầu tiên vào Eximbank (DT).
- Lãi suất huy động giảm nhiệt (ĐĐK).
- TPHCM chuẩn bị 200.000 tỷ đồng vốn cuối năm (SGĐT).
- Bất động sản tiếp tục chịu áp lực thoái vốn (VNE). – “Cứu” thị trường bằng căn hộ cho thuê (SGGP). – BĐS đóng băng: Cuộc chiến với “cục máu đông” (Stox). – Mua nhà thật lắm gian nan! (Petrotimes).
- Miễn giảm, gia hạn 17,3 nghìn tỷ đồng thuế cho doanh nghiệp (TP).- Kiến nghị mở rộng đối tượng được hỗ trợ thuế (VIR).
- Bài 5: Cà phê trước nguy cơ bị độc chiếm vùng nhiên liệu (ĐĐK).
- “Sản xuất xi măng không phải là thế mạnh của các DN” (CafeF).
- Bức xúc vì nông sản Việt bị o ép (DV). – Cá tra chưa qua cơn bĩ cực (NNVN).
- Tôm xuất khẩu ít bị ảnh hưởng do Trung Quốc ngừng nhập (VOV).
- Hàng trăm container xuất khẩu “chui” qua lối mòn tự mở ở Lạng Sơn? (GDVN).
- Tăng mức phạt nặng vi phạm giao thông: Tài xế lắp camera “bắt lỗi” lại cảnh sát (SGTT). – Cảnh sát giao thông làm việc trong tư thế… khó hiểu (LĐ).


- Ngồi buồn giở chữ ra chơi [1] (ĐCV).
- Bán mua lộn xộn: DẪU NGU MÀ CÓ LẮM TIỀN… (Lê Khả Sỹ).



--Vũ Quang Việt: Nợ công, nợ ngân hàng của Việt Nam được hé mở (Diễn Đàn 22-11-12) ◄◄
-Số liệu về nợ công và nợ qua hệ thống tín dụng ngân hàng là những số liệu cần thiết để đánh giá nền kinh tế Việt Nam. Nhưng số liệu này cho đến gần đây chỉ được cung cấp nhỏ giọt và không đầy đủ cho các tổ chức quốc tế như IMF và ADB và có thể việc cung cấp cho Quốc hội cũng thế. Tuy nhiên mới đây Bộ Tài chính qua báo cáo của ông Vương Đình Huệ với Quốc hội đã công bố nợ của doanh nghiệp nhà nước (DNNN), chính phủ cũng công bố nợ công,  và lần đầu tiên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố trên mạng của họ một vài số liệu về tín dụng ngân hàng.  


Những số liệu này chỉ có cho năm 2011 dù không đầy đủ và lại không cập nhật hàng quí theo truyền thống quốc tếnhưng cũng là dấu hiệu đáng mừng. Hình như chính phủ muốn minh bạch hơn một chút. Chính sự thiếu minh bạch này đã làm cho các bàn thảo về chính sách thiếu cơ sở, thậm chí đưa đến những hành động sai lầm.

Bài viết ngắn này chỉ nhằm trình bày một số thông tin về nợ công, và nợ qua hệ thống tín dụng ngân hàng, dựa vào số liệu vừa mới được cơ quan có trách nhiệm của nhà nước cung cấp thay vì những số liệu mà người viết phải nhặt nhạnh khắp nơi để tổng kết lại một cách không chính thức.

Nợ công  

Nợ công theo định nghĩa của Việt Nam chỉ bao gồm nợ của chính phủ (gồm cả chính quyền trung ương và địa phương) hoặc nợ được chính phủ bảo lãnh.  Nợ bao gồm nợ vay ngân hàng và nợ qua phát hành công trái, cũng như chi phí phải trả mà chưa trả được.

Nợ công theo định  nghĩa quốc tế bao gồm nợ theo định nghĩa của Việt Nam và nợ của doanh nghiệp nhà nước.  Nợ theo định nghĩa quốc tế rõ ràng là phù hợp với tình hình Việt Nam. Chính vì nhà nước làm chủ sở hữu chủ của DNNN do đó mà nhà nước không thể phủi tay để chủ nợ đòi bán tài sản thu nợ theo đúng luật phá sán, như ta đã thấy là  nợ của Vinashin đã được chính quyền dồn cho các DNNN khác phải trả. 

Bảng 1. Nợ công của Việt Nam năm 2011


Tỷ đồng
Tỷ US
So với GDP
Nợ công theo định nghĩa Việt Nam
  1,391,478
66.8
55%
Nợ của chính phủ
  1,085,353
52.1
43%
Nợ chính phủ bảo lãnh
     292,210
14.0
12%
Nợ chính quyền địa phương
       13,915
0.7
1%
Nợ công theo định nghĩa quốc tế
2,683,878
128.9
106%
Nợ công theo định nghĩa Việt Nam
  1,391,478
66.8
55%
Nợ của DNNN (trong và ngoài nước)
  1,292,400
62.1
51%


Nguồn và chú thích: Vương Đình Huệ, Bộ Tài chính.  Trong nợ nước ngoài của DNN có thể có 1 phần do chính phủ bảo lãnh cho nên tổng nợ có tính trùng, phải trừ đi khỏi nợ DNNN, cao nhất là 14 tỷ.

Như vậy là tổng nợ công theo định nghĩa quốc tế vào cuối năm 2011 đã là 128.9 tỷ USD bằng 106% GDP (121.7 tỷ USD), cao hơn 90 tỷ USD mà trước đây tác giả ước tính ở mức tối thiểu.  

Tổng số nợ của DNNN là 62.1 tỷ USD bằng 55% GDP. 

Mức trần tỷ lệ nợ công trên GDP không quá 65% GDP vào năm 2015 mà chính phủ đề nghị Quốc hội đã bị vượt qua từ lâu rồi. Không ý thức được điều này thì chính sách trong tương lai sẽ không thể phù hợp. 

Phân tích hệ quả của nợ công: áp lực trả nợ



Theo ông Huệ, hệ số nợ trên tính trên vốn tự có là 1,77.  Thông thường, người có 1 đồng vốn có thể dễ dàng đi vay thêm 1 đồng vốn nữa như vậy thì tỷ lệ trên là 1. Nếu tỷ lệ càng cao thì mức rủi ro trong sản xuất càng lớn vì áp lực phải trả lãi. Với hệ số nợ là 1,77, thì 64% là vốn vay. Chúng ta có thể dễ dàng làm mô hình về khả năng phá sản của công ty. Thí dụ nếu lãi suất trả nợ là 15% nhưng lợi nhuận chỉ là 10% trên vốn đầu tư thì lợi nhuận (tính theo doanh thu trừ chi phí phi tài chính) chỉ đủ trả lãi. Nếu lợi nhuận thấp hơn 10% thì công ty lỗ, mất khả năng trả nợ. Phải chăng đây là trường hợp của hầu hết DNNN và cả DNTN hiện nay? Theo ông Huệ, có đến 30 tập đoàn, tổng công ty hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu lớn hơn 3 lần. Trong đó có 8 đơn vị có hệ số trên 10 lần, 10 doanh nghiệp từ 5 – 10 lần, 12 tập đoàn, tổng công ty từ 3 - 5 lần. Như vậy có lẽ 30 tập đoàn này đã mất khả năng trả nợ.  Nếu không giảm được lạm phát, qua đó giảm lãi suất thì doanh nghiệp nói chung khó có khả năng sống còn.



Bảng 2. Vốn tự có, nợ trong khu vực DNNN, 2011

Hệ số trên vốn tự có của DNNN
Tỷ lệ
Vốn tự có
1
36%
Vốn vay
1.77
64%
Tổng vốn
2.77
100%


Phân tích hệ quả của nợ công: áp lực ngân sách

Nếu 8.8% là nợ xấu thì tổng số nợ xấu trong nợ công sẽ là 11.3 tỷ USD. So với tổng ngân sách thu của nhà nước năm 2011 là 33.8 tỷ USD bằng 28% GDP thì con số nợ xấu trên rất lớn, vượt ngoài sức chịu đựng của ngân sách.  Trong việc giải quyết nợ công xấu, ai sẽ là người chịu thiệt? Không lẽ ngân sách chỉ dùng để trả nợ xấu? Hay in tiền tạo lạm phát?

Nợ nước ngoài

Hiện nay nợ nước ngoài vẫn chưa được Bộ Tài chính công bố cho năm 2011. Con số năm 2010 ở bảng 3 là từ Bộ Tài chính, nhưng con số năm 2011 là ước tính dùng tốc độ tăng của năm trước. Nợ nước ngoài chưa phải là điều đáng lo vì nó chỉ bằng 39.8% GDP. Tuy nhiên, nợ nước ngoài của khu vực doanh nghiệp tăng mạnh những năm gần đây; điều này mới là đáng lo ngại vì thường chúng là nợ trung hạn chứ không phải nợ dài hạn của chính phủ.

Bảng 3. Vốn tự có, nợ trong khu vực DNNN, 2011



Năm 2010
Ước tính 2011 theo mức tăng 15% của năm trước
Tổng nợ nước ngoài
42.2
48.5
Nợ công theo định nghĩa VN
32.2
37.0
Nợ chính phủ
27.6
31.7
Nợ chính phủ bảo lãnh
4.6
5.3
Nợ doanh nghiệp
10
11.5
Tổng nợ công
128.9


Nợ ngân hàng nội địa

So với các nước trong khu vực, tín dụng từ nguồn hệ thống tín dụng nội địa ở Việt Nam là rất cao; tỷ lệ tín dụng lên tới 121% GDP, nhất là khi nền kinh tế Việt Nam còn ở mức thấp (bảng 4). Dựa vào tín dụng thay vì vốn tự có để phát triển kinh tế dễ đẩy nền kinh tế đến chỗ bong bóng. Tỷ lệ tín dụng cao so với GDP và cụ thể hóa trong Bảng 2 ở tỷ lệ vốn vay trên vốn tự có đã nói rõ lên điều này.

Bảng 4. Tỷ lệ tổng dư nợ hệ thống tín dụng trên GDP


Tổng dư nợ nội địa trên GDP
Trung Quốc
145.9
Ấn độ
75.1
Indonesia
38.5
Mã Lai
132.1
Philippines
51.8
Singapore
93.6
Thái Lan
150.0
Việt Nam
120.9

Nguồn: Asian Development Bank (ADB), Key Indicators for Asia and the Pacific 2012

Tổng nợ của DNNN được tính là 62.1 tỷ USD (Bảng 1) trong khi theo báo cáo của Việt Nam với Ngân hàng châu Á (ADB) và IMF, DNNN chỉ vay từ hệ thống tín dụng là 24.5 tỷ USD (490.000 tỷ đồng ở bảng 5). Vậy thì 37.6 tỷ phải là từ trái phiếu hoặc nợ nước ngoài.  Theo Bản tin số 7 của Bộ tài chính, nợ nước ngoài của DNNN cao nhất là 11.5 tỷ USD (vì con số này gồm cả nợ của doanh nghiệp tư nhân). Vậy thì  26.5 tỷ USD còn lại trong nợ của DNNN ở đâu mà ra. Có lẽ NHNN đã tính sai nợ tín dụng DNNN vào nợ tư nhân không chừng?  

Bảng 5. Dư nợ của hệ thống ngân hàng, 2011


Tỷ đồng
Tỷ US
Tỷ lệ
Tổng tín dụng của hệ thống ngân hàng
     3,063,000
147.1
100%
Chính phủ vay
        232,000
11.1
8%
DNNN vay
        490,000
23.5
16%
DN tư nhân& hộ gia đình vay
     2,341,000
112.4
76%


Nguồn: ADB Asian Development Bank (ADB), Key Indicators for Asia and the Pacific 2012

Phân phối tín dụng trong hệ thống ngân hàng

Có thể dựa vào số liệu từ NHNN và Tổng cục Thống kê để thấy rằng, phân phối tín dụng trong hệ thống không phản ánh hoạt động chung của nền kinh tế.  Nông nghiệp, thủy sản, lâm sản chỉ được hưởng tỷ lệ tín dụng bằng  gần ½ tỷ lệ đóng góp vào nền kinh tế. Ngược lại xây dựng được gần gấp đôi. Nhưng hầu hết tín dụng (67%) là chui vào khu vực thương mại và dịch vụ, gấp gần gấp hai lần so với mức đóng góp của chúng vào nền kinh tế.  Hình như đây là lần đầu tiên NHNN công bố số liệu như thế này. Thật ra chúng cần được công bố thường xuyên vì vấn đề được đặt ra là hệ thống ngân hàng phục vụ ai trong nền kinh tế.

Bảng 6. Phân phối dư nợ tín tụng trong nền kinh tế, tháng 7 năm 2012

Tỷ đồng
Tỷ lệ
Tỷ lệ hoạt động kinh tế trên GDP
Tổng  tiền gửi
2,693,667

Dư nợ trên tổng tiền gửi
81%

Dư nợ cho hoạt động kinh tế
      2,176,073
100%
100%
Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
         257,829
12%
21%
Công nghiệp, xây dựng
      1,160,634
53%
42%
Công nghiệp
         894,013
41%
35%
Xây dựng
         266,621
12%
7%
Thương mại, vận tải, viễn thông
         757,610
35%
19%
Thương mại
         610,184
28%
14%
Vận tải, viễn thông
         147,426
7%
4%
Dịch vụ khác
         703,989
32%
19%


Để kết luận, có thể tóm tắt vài điều nhận xét sau:


a)     Kinh tế Việt Nam phát triển bong bóng vì chủ yếu dựa vào tín dụng ngân hàng, bằng cách bơm tiền quá lố. Điều này đưa đến lạm phát và  ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng chi trả của doanh nghiệp khi bắt buộc phải thực hiện chính sách chống lạm phát. 
b)     Tín dụng của hệ thống ngân hàng được phân phối chủ yếu (67%) vào những hoạt động dịch vụ không rõ ràng. Những hoạt động này có thể là những hoạt động đầy rủi ro như chứng khoán, mua địa ốc (khác hoàn toàn với hoạt động xây dựng tạo ra việc làm), lập ngân hàng, v.v. Có thể nói dường như hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động không nhằm phục vụ sản xuất.
c)     Để có thể cải cách và bốc thuốc đúng lúc, các cơ quan quản lý nhà nước cần minh bạch số liệu thường xuyên, không thể để tình trạng như hiện nay như đã vào cuối năm 2012 mà chỉ mới biết số liệu năm 2011, thậm chí năm 2010. Số liệu tài chính tín dụng cần được xuất bản hàng quí cho mọi người sử dụng.

17-11-12

Đính chính:

Bảng 6 trong bài viết tác giả đã có nhầm lẫn khi làm tổng cộng. Bảng dưới đây là bảng đã tính lại.
Dự nợ cho nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản chỉ là 9% so với đóng góp vào GDP là 21%. Dư nợ cho dịch vụ là 51% (thay vì 67% như đã viết) so với đóng góp vào GDP là 38%.
Tháng 7, 2012
(Tỷ đồng)
Tỷ lệ dư nợ
Tỷ lệ hoạt động kinh tế trên GDP, 2011
Dư nợ cho hoạt động kinh tế
2 ,880,062
100%
100%
Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
257,829
9%
21%
Công nghiệp, xây dựng
1,160,634
40%
42%
Công nghiệp
894,013
31%
35%
Xây dựng
266,621
9%
7%
Thương mại, vận tải, viễn thông
757,610
26%
19%
Thương mại
610,184
21%
14%
Vận tải, viễn thông
147,426
5%
4%
Dịch vụ khác
703,989
24%
19%



Mời xem lại bài của TS Vũ Quang Việt, có đính chính cuối bài: Nợ công, nợ ngân hàng của Việt Nam được hé mở + đính chính (Diễn Đàn).

Nợ công, nợ ngân hàng của Việt Nam được hé mở

Tổng nợ công theo định nghĩa quốc tế vào cuối 2011 là 128,9 tỷ USD, tổng nợ DNNN 62,1 tỷ USD bằng 55% GDP, nợ ngân hàng nội địa lên tới 121%GDP...

Số liệu về nợ công và nợ qua hệ thống tín dụng ngân hàng là những số liệu cần thiết để đánh giá nền kinh tế Việt Nam. Nhưng số liệu này cho đến gần đây chỉ được cung cấp nhỏ giọt và không đầy đủ cho các tổ chức quốc tế như IMF và ADB và có thể việc cung cấp cho Quốc hội cũng thế.Tuy nhiên mới đây Bộ Tài chính qua báo cáo của ông Vương Đình Huệ với Quốc hội đã công bố nợ của doanh nghiệp nhà nước (DNNN), chính phủ cũng công bố nợ công, và lần đầu tiên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố trên mạng của họ một vài số liệu về tín dụng ngân hàng.
Nợ công
Nợ công theo định nghĩa của Việt Nam chỉ bao gồm nợ của chính phủ (gồm cả chính quyền trung ương và địa phương) hoặc nợ được chính phủ bảo lãnh. Nợ bao gồm nợ vay ngân hàng và nợ qua phát hành công trái, cũng như chi phí phải trả mà chưa trả được.
Nợ công theo định nghĩa quốc tế bao gồm nợ theo định nghĩa của Việt Nam và nợ của doanh nghiệp nhà nước. Nợ theo định nghĩa quốc tế rõ ràng là phù hợp với tình hình Việt Nam. Chính vì nhà nước làm chủ sở hữu chủ của DNNN do đó mà nhà nước không thể phủi tay để chủ nợ đòi bán tài sản thu nợ theo đúng luật phá sản.

a
Nguồn và chú thích: Vương Đình Huệ, Bộ Tài chính.

Trong nợ nước ngoài của DNN có thể có một phần do chính phủ bảo lãnh cho nên tổng nợ có tính trùng, phải trừ đi khỏi nợ DNNN, cao nhất là 14 tỷ.Như vậy là tổng nợ công theo định nghĩa quốc tế vào cuối năm 2011 đã là 128,9 tỷ USD bằng 106% GDP (121,7 tỷ USD), cao hơn 90 tỷ USD mà trước đây tác giả ước tính ở mức tối thiểu.
Tổng số nợ của DNNN là 62,1 tỷ USD bằng 55% GDP
Mức trần tỷ lệ nợ công trên GDP không quá 65% GDP vào năm 2015 mà chính phủ đề nghị Quốc hội đã bị vượt qua từ lâu rồi. Không ý thức được điều này thì chính sách trong tương lai sẽ không thể phù hợp.
Theo ông Huệ, hệ số nợ trên tính trên vốn tự có là 1,77. Thông thường, người có 1 đồng vốn có thể dễ dàng đi vay thêm 1 đồng vốn nữa như vậy thì tỷ lệ trên là 1. Nếu tỷ lệ càng cao thì mức rủi ro trong sản xuất càng lớn vì áp lực phải trả lãi.
Với hệ số nợ là 1,77, thì 64% là vốn vay. Chúng ta có thể dễ dàng làm mô hình về khả năng phá sản của công ty. Thí dụ nếu lãi suất trả nợ là 15% nhưng lợi nhuận chỉ là 10% trên vốn đầu tư thì lợi nhuận (tính theo doanh thu trừ chi phí phi tài chính) chỉ đủ trả lãi. Nếu lợi nhuận thấp hơn 10% thì công ty lỗ, mất khả năng trả nợ. Phải chăng đây là trường hợp của hầu hết DNNN và cả DNTN hiện nay?
Theo ông Huệ, có đến 30 tập đoàn, tổng công ty hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu lớn hơn 3 lần. Trong đó có 8 đơn vị có hệ số trên 10 lần, 10 doanh nghiệp từ 5 – 10 lần, 12 tập đoàn, tổng công ty từ 3 - 5 lần. Như vậy có lẽ 30 tập đoàn này đã mất khả năng trả nợ. Nếu không giảm được lạm phát, qua đó giảm lãi suất thì doanh nghiệp nói chung khó có khả năng sống còn.

a
Nếu 8,8% là nợ xấu thì tổng số nợ xấu trong nợ công sẽ là 11,3 tỷ USD. So với tổng ngân sách thu của nhà nước năm 2011 là 33,8 tỷ USD bằng 28% GDP thì con số nợ xấu trên rất lớn, vượt ngoài sức chịu đựng của ngân sách. Nợ nước ngoài
Hiện nay nợ nước ngoài vẫn chưa được bộ Tài chính công bố cho năm 2011. Con số năm 2010 ở bảng 3 là từ Bộ Tài chính, nhưng con số năm 2011 là ước tính dùng tốc độ tăng của năm trước. Nợ nước ngoài chưa phải là điều đáng lo vì nó chỉ bằng 39,8% GDP.
Tuy nhiên, nợ nước ngoài của khu vực doanh nghiệp tăng mạnh những năm gần đây; điều này mới là đáng lo ngại vì thường chúng là nợ trung hạn chứ không phải nợ dài hạn của chính phủ.

a
Nợ ngân hàng nội địaSo với các nước trong khu vực, tín dụng từ nguồn hệ thống tín dụng nội địa ở Việt Nam là rất cao; tỷ lệ tín dụng lên tới 121% GDP, nhất là khi nền kinh tế Việt Nam còn ở mức thấp (bảng 4). Dựa vào tín dụng thay vì vốn tự có để phát triển kinh tế dễ đẩy nền kinh tế đến chỗ bong bóng. Tỷ lệ tín dụng cao so với GDP và cụ thể hóa trong Bảng 2 ở tỷ lệ vốn vay trên vốn tự có đã nói rõ lên điều này.

a
Tổng nợ của DNNN được tính là 62,1 tỷ USD (Bảng 1) trong khi theo báo cáo của Việt Nam với Ngân hàng châu Á (ADB) và IMF, DNNN chỉ vay từ hệ thống tín dụng là 24,5 tỷ USD (490.000 tỷ đồng ở bảng 5). Vậy thì 37,6 tỷ phải là từ trái phiếu hoặc nợ nước ngoài.Theo Bản tin số 7 của Bộ tài chính, nợ nước ngoài của DNNN cao nhất là 11,5 tỷ USD (vì con số này gồm cả nợ của doanh nghiệp tư nhân). Vậy thì 26,5 tỷ USD còn lại trong nợ của DNNN ở đâu mà ra. Có lẽ NHNN đã tính sai nợ tín dụng DNNN vào nợ tư nhân không chừng? 

a
Phân phối tín dụng trong hệ thống ngân hàngCó thể dựa vào số liệu từ NHNN và Tổng cục Thống kê để thấy rằng, phân phối tín dụng trong hệ thống không phản ánh hoạt động chung của nền kinh tế.
Nông nghiệp, thủy sản, lâm sản chỉ được hưởng tỷ lệ tín dụng bằng gần ½ tỷ lệ đóng góp vào nền kinh tế. Ngược lại xây dựng được gần gấp đôi.
Nhưng hầu hết tín dụng (67%) là chui vào khu vực thương mại và dịch vụ, gấp gần gấp hai lần so với mức đóng góp của chúng vào nền kinh tế.
Hình như đây là lần đầu tiên NHNN công bố số liệu như thế này. Thật ra chúng cần được công bố thường xuyên vì vấn đề được đặt ra là hệ thống ngân hàng phục vụ ai trong nền kinh tế.

a

Để kết luận, có thể tóm tắt vài điều nhận xét sau:
Thứ nhất, kinh tế Việt Nam phát triển bong bóng vì chủ yếu dựa vào tín dụng ngân hàng, bằng cách bơm tiền quá lố. Điều này đưa đến lạm phát và ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng chi trả của doanh nghiệp khi bắt buộc phải thực hiện chính sách chống lạm phát.
Thứ hai, tín dụng của hệ thống ngân hàng được phân phối chủ yếu (67%) vào những hoạt động dịch vụ không rõ ràng. Những hoạt động này có thể là những hoạt động đầy rủi ro như chứng khoán, mua địa ốc (khác hoàn toàn với hoạt động xây dựng tạo ra việc làm), lập ngân hàng, v.v. Có thể nói dường như hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động không nhằm phục vụ sản xuất.
Thứ ba, để có thể cải cách và bốc thuốc đúng lúc, các cơ quan quản lý nhà nước cần minh bạch số liệu thường xuyên, không thể để tình trạng như hiện nay như đã vào cuối năm 2012 mà chỉ mới biết số liệu năm 2011, thậm chí năm 2010. Số liệu tài chính tín dụng cần được xuất bản hàng quý cho mọi người sử dụng.
--GS đoạt giải Nobel trao đổi về kinh tế Việt Nam (TT 16-11-12) -- Roger Myerson
International lawyers, business leaders slam proposed changes to Vietnam law on legal services (AP WP 16-11-12)

Việt Nam đứng gần đáy khu vực về chất lượng quản trị doanh nghiệp
Theo chấm điểm quản trị doanh nghiệp Việt Nam của IFC trong 3 năm, kết quả của Việt Nam đều thấp hơn trung bình và nhiều nước trong khu vực.
Bắt đầu thanh tra VietinBank
Thanh tra Chính phủ vừa công bố quyết định thanh tra đối với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank).
Tham nhũng VN: 'Quan nào mặt cũng nhọ' (BBC 22-11-12)

‘Ðại gia’ ở Việt Nam ăn cá đắt tiền để lấy hên
Nguoi Viet Online
Hết ăn gà “lạ” giá 100 triệu đồng, bỏ tiền tỉ chơi chim, “ngủ” với gái trinh... Mới đây, một số đại gia Việt Nam quay sang ăn... môi của con cá Anh Vũ đáng giá vài trăm đô để được vận hên.
-Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho vay sai cả ngàn tỉ đồng
Quản lý khoản tiền khổng lồ do người lao động trên cả nước đóng góp nhưng BHXH Việt Nam đã lộ ra nhiều vấn đề trong quản lý khiến hàng trăm tỉ đồng khó có khả năng thu hồi
- HÀNG CHỤC NGÀN TỶ TÀU MA KHÔNG ĐƯỢC CHẾT ĐỂ ‘ĐẸP’ SỔ SÁCH!   –   NHỮNG CON TÀU MA CẦN PHẢI ‘ĐƯỢC CHO CHẾT’ ĐỂ KHÔNG ‘HÚT MÁU TIẾP CỦA NHÂN DÂN’! (QLB). Hàng ngàn lao động mất việc vì Vinashin (LĐ 22-11-12)
Ông Đặng Thành Tâm thôi chức Tổng giám đốc KBC (VnEx 22-11-12)

- Sẽ kiểm tra việc mua sắm xe công ở Quảng Bình (TP).
- Việt Nam: Bắc Hàn version 2.0? (DĐKTVN). – Sở hữu chéo ‘đe dọa kinh tế VN’ (BBC).  – Điểm báo 22.11.2012 (DĐKTVN).
- Trên 9 triệu đồng mới nộp thuế: Hợp lý! (NLĐ).
- Video Đối thoại chính sách về Luật Hợp tác xã sửa đổi (VTV).
- Hà Nội: Hàng chục nhân khẩu đối mặt nguy cơ mất nhà ở phường Bách Khoa (DT).
- Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho vay sai cả ngàn tỉ đồng (NLĐ).
- Luật Thuế thu nhập cá nhân: Áp dụng từ 1.7.2013 (stockbiz). - Kiến nghị chưa thu Quỹ Bảo trì đường bộ (PLTP).  - Nên thu phí sử dụng đường bộ qua xăng dầu (TN).- Kinh doanh xăng dầu: Lãi cao, nợ lớn, gian lận nhiều (ĐĐK).
- Sửa Luật để dẹp loạn thị trường xuất bản (VNN).
- Tôi vẫn bám Hà Nội dù không được nhập hộ khẩu (VNE).
- Thẩm phán kêu xã hội đen tới tòa “xử” người khác (PLTP).

Bất thường xuất siêu 10 tháng
Cả nước tiếp tục xuất siêu 64 triệu USD trong 10 tháng đang làm dấy lên lo ngại về những khó khăn trong sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhiều nhà máy chế biến cá tra đóng cửa trong mùa cao điểm
Hàng chục nhà máy cá tra tại khu công nghiệp Mỹ Tho và Bình Đức đóng cửa; nguyên nhân được cho là cạn kiệt tín dụng và thiếu hụt nguyên liệu.
Đề nghị tăng số cơ sở xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc
Tuy nhiên, đó mới chỉ là đề nghị của phía Việt Nam, phía Trung Quốc cho biết sẽ xem xét và cho phản hồi chính thức sau.
On eve of "fiscal cliff" talks, positions harden
WASHINGTON (Reuters) - As President Barack Obama and congressional leaders prepared for budget and tax talks on Friday aimed at preventing the economy from falling back into recession, a top Republican vowed to overhaul the U.S. tax code next year.
- VN vay 300 triệu đôla cho dự án bauxite (BBC).
Citi thu xếp khoản vay 300 triệu USD cho TKV
Khoản vay nhằm tài trợ cho dự án khai thác bauxite và sản xuất alumina Tân Rai, Lâm Đồng.
- VCSC: Nền kinh tế trên thực tế đang đi xuống (NDHMoney).
- Số liệu về nợ xấu đã đúng với thực tế chưa ? (ĐBND).
- Doanh nghiệp Việt Nam đang giảm dần lệ thuộc vào ngân hàng (VOV).
- Làm khó người có vàng? (ĐBND).
- 2,5 tỷ USD cho dự án Tây Hồ Tây (VnEco).  – Bất động sản: nghị trường “nóng”, thị trường “lạnh”(VF).  – Nhà giá rẻ: Phá giá hay phá băng? (SGĐTTC).
- Công nghiệp xi măng: Tồn kho vẫn đầu tư (Đầu tư).
Ngành thép nhập siêu hơn 4,7 tỷ USD
Tính đến ngày 15/10, nhập khẩu thép đạt khoảng 6,2 tỷ USD trong khi xuất khẩu đạt gần 1,5 tỷ USD.

Trái phiếu chính phủ được gộp vào tăng trưởng tín dụng
Nếu tính đầu tư trái phiếu Chính phủ thì năm 2012 là năm đầu tiên tính tăng trưởng tín dụng có gộp cả phần đầu tư này của ngân hàng thương mại.
-Trái phiếu chính phủ được gộp vào tăng trưởng tín dụng  …
(TBKTSG Online) - “Tăng trưởng tín dụng năm nay dự kiến khoảng 10%. Trong đó, 5% từ tín dụng thông thường của hệ thống ngân hàng và khoảng 5% từ việc các ngân hàng đầu tư vào trái phiếu chính phủ”. Đây là điểm mới được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình nói trước Quốc hội, trong phiên trả lời chất vấn chiều 13-11.
Trước nay, tăng trưởng đầu tư trái phiếu chính phủ của hệ thống ngân hàng không được tính vào tăng trưởng tín dụng của hệ thống. Nếu thống kê như vậy, thì năm 2012 sẽ là năm đầu tiên Việt Nam tính tăng trưởng tín dụng có gộp cả phần đầu tư trái phiếu Chính phủ của ngân hàng thương mại.
Ông Bình nói: “Tăng trưởng tín dụng đến giữa tháng 10 đã đạt 3,3%. Dự tính cả năm 2012 tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống sẽ được khoảng 5%. Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng đã mua trái phiếu chính phủ và trái phiếu chính phủ bảo lãnh hơn 183 ngàn tỉ từ đầu năm. Ước tính tăng trưởng tín dụng 5%, cộng thêm đầu tư gián tiếp qua trái phiếu chính phủ khoảng 5% nữa thì năm nay đầu tư của ngân hàng bằng tín dụng ước tính 10%”.
Liên quan đến tăng trưởng tín dụng, trả lời câu hỏi của đại biểu Trần Du Lịch: “Kế hoạch tăng trưởng tín dụng là 15-17% vậy mà tại sao Thống đốc nói tăng trưởng tín dụng 5% vẫn hợp lý?”, ông Bình nói rằng: “Trong các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô không có chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng. Đây chỉ là một mục tiêu điều hành. Năm 2011 tăng trưởng tín dụng 14% nhưng ta không mua được trái phiếu chính phủ, toàn bộ tiền từ ngân hàng ra dồn vào tín dụng. Một phần tiền năm nay đầu tư gián tiếp qua trái phiếu chính phủ và tốc độ đó với trình độ của nền kinh tế hiện nay tôi cho là hợp lý”.
Bộ Tài chính tuần qua vừa cho biết, Kho bạc Nhà nước qua 10 tháng đầu năm đã huy động trái phiếu chính phủ đạt tổng số 115.883 tỉ đồng, bằng 96,56% kế hoạch huy động vốn điều chỉnh năm 2012 (120.000 tỉ đồng) và bằng 180,8% so với cùng kỳ 2011. Nhưng theo Thống đốc thì các tổ chức tín dụng đã đổ hơn 183.000 tỉ đồng vào trái phiếu chính phủ. Số tiền chênh lệch giữa 115.883 tỉ đồng và 183.000 tỉ đồng được Tổng thư ký Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam Đỗ Ngọc Quỳnh lý giải rằng có thể các ngân hàng đã đổ vào trái phiếu của Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) và một phần nhỏ đổ vào trái phiếu chính quyền địa phương.
Thực ra, trái phiếu chính phủ về bản chất là một “tài sản thanh khoản lỏng”, là công cụ dự trữ thanh khoản thứ cấp để các ngân hàng khi cần có thể cầm cố tại Ngân hàng Nhà nước lấy vốn về bù đắp thanh khoản ngắn hạn.
Ở đây, ông Bình đã coi việc các ngân hàng mua trái phiếu chính phủ là một hình thức các ngân hàng cho chính phủ vay, cung vốn cho các dự án của chính phủ để phục vụ đầu tư công, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế.
“Đầu tư tín dụng qua việc rót vốn vào các doanh nghiệp hay qua trái phiếu chính phủ, cái nào cũng quan trọng nhưng trong những điều kiện kinh tế trầm lắng, đầu tư của chính phủ được coi là đầu tư mồi, kích thích đầu tư tư nhân bởi đầu tư tư nhân luôn cẩn trọng hơn, lùi lại ngay khi có những dấu hiệu khó khăn. Các khoản tiền hệ thống ngân hàng rót vào trái phiếu chính phủ cuối cùng sẽ quay lại nền kinh tế thông quá các dự án đầu tư của chính phủ”, ông Quỳnh nói với Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online.
Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác, ông Quỳnh cho rằng cần rà soát, quản lý và giám sát chặt hơn các dự án đầu tư công dùng vốn trái phiếu chính phủ sao cho hiệu quả, khắc phục những yếu kém của đầu tư công thời gian qua.
Thực tế, tiền các ngân hàng đổ vào trái phiếu chính phủ sẽ không đến ngay với nền kinh tế bởi tiến độ giải ngân dòng vốn này rất chậm. Hiện nay, chỉ tiêu giải ngân vốn trái phiếu chính phủ năm 2012 vẫn chưa đạt kế hoạch. Độ trễ của dòng vốn này thường tính bằng năm.
Trên thị trường trái phiếu chính phủ sơ cấp hiện có gần 15 tổ chức tín dụng, chủ yếu là các ngân hàng thương mại lớn trong nước và ngân hàng nước ngoài, đang hoạt động tích cực nhất.

- Nâng cao giá rồi đại khuyến mãi: Chiêu bán hàng quá nổi tiếng của Pico (GDVN).
- Trung Quốc đã qua thời kỳ sốt vàng? (Gafin).

Giá hoán đổi rủi ro vỡ nợ của các công ty lớn Nhật Bản tăng gấp đôi trong nửa năm
Dù lợi nhuận của các công ty Nhật đi xuống nhưng một số quỹ tương hỗ của Mỹ vẫn đang hướng cái nhìn tới đây để tìm kiếm lợi nhuận.
"Bờ vực tài khóa Mỹ là mối đe dọa lớn với kinh tế Trung Quốc"
Thứ trưởng tài chính Trung Quốc Zhu Guangyao hôm nay 16/11 cho rằng cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ là một mối đe dọa lớn với kinh tế Trung Quốc.
Chinese Domestic Debates on Public Diplomacy East-West Center:
- Khoản phạt kỷ lục dành cho BP (TN).  – Mức phạt kỷ lục cho vụ tràn dầu vịnh Mêhicô 4,5 tỉ đô la (RFI). - Công ty BP trả 4,5 tỉ đôla tiền phạt vì vụ tràn dầu năm 2010 (VOA).

- Mỹ: nổ giàn khoan dầu, 2 người mất tích (TT).
- Chuyện khó tin do khủng hoảng kinh tế: Người giỏi “chê” nước giàu … (TTVH).
-China: Balancing Political Ideology and Economic Pragmatism
-China to subsidise rare earths producers
(Financial Times)-Beijing has changed tack on policy amid fears that its hard line on producers of the 17 key substances threatens its dominance of the global market
-Trung Quốc trợ cấp ngành khai thác và chế biến đất hiếm
- Cục Dự trữ Liên bang cảnh báo về ‘Vực thẳm tài chánh’ (VOA).

Nợ xấu hệ thống ngân hàng Trung Quốc tăng lên gần 80 tỷ USD
Hệ quả của thời gian đầu tư nóng vào lĩnh vực bất động sản bắt đầu cho thấy dấu hiệu tác động mạnh tới hệ thống ngân hàng Trung Quố
- Cấm vận Cu-ba: Một chính sách lạc hậu (QĐND).
- Chứng khoán Mỹ lao dốc với nỗi lo mới (CafeF).
- Toyota lại thu hồi hơn 2,7 triệu xe hơi khắp thế giới (VOA).  – Toyota thu hồi 2,7 triệu xe vì lỗi (BBC).
- Mỹ: Tầng lớp trung lưu có thể phải trả thêm thuế (Sống Magazine).
- Nền kinh tế Trung Quốc đang đứng ở ngã ba đường (VOA). – Trung Quốc và thách thức thay đổi mô hình kinh tế(VOA).


- Kinh tế Trung Quốc có cần cải tổ? (BBC). – ‘Mỹ cần kêu gọi theo dõi chặt chẽ đầu tư của Trung Quốc’ (VOA).

Tổng số lượt xem trang