-
Thăng trầm của nguyên Chủ tịch Sacombank--(Dân Việt) - Hiếm có vị chủ tịch ngân hàng thương mại cổ phần nào “tại nhiệm” lâu như ông Đặng Văn Thành, cũng hiếm có doanh nhân nào được đồng nghiệp kính nể và quý mến vì tài năng lẫn tâm huyết như ông.Và điều khiến nhiều người ngạc nhiên đó là tính cách chan hòa, tình cảm sâu sắc, không thích khoe khoang, chỉ luôn bảo vệ và giúp đỡ những người mong muốn vượt qua khó khăn trong làm ăn và cuộc sống… Ông là Đặng Văn Thành, nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank).
Nhắc đến Sacombank, mọi người dường như không ai không biết thương hiệu ngân hàng này gắn liền với tên tuổi Đặng Văn Thành, bởi ông đã chính thức nhận nhiệm vụ chủ tịch ngân hàng từ thập niên 90, khi ông mới tròn 34 tuổi, tính đến nay đã 18 năm ông gánh vác trọng trách vất vả này.
Ở vào giai đoạn 1994 - 2000, khi kinh tế thế giới biến động phức tạp và ngành ngân hàng trong nước mới “sơ khai”, thì với sức trẻ, năng động, nhiệt huyết, ông đã “tiên phong” đưa Sacombank sớm đi vào hoạt động chuẩn mực sau khó khăn tưởng chừng đứng bên bờ phá sản.
Làm Chủ tịch ngân hàng khi tròn 34 tuổi
Tính từ thời kỳ các doanh nghiệp Việt “chập chững” phát triển và trải qua hàng loạt biến động kinh tế vĩ mô đến khi ông Thành chính thức kết thúc đảm nhiệm vị trí chủ tịch (2.11.2012), Sacombank đã đạt được nhiều mục tiêu “nhất” tại Việt Nam như:
Sau hơn 20 năm ra đời hoạt động với số vốn ban đầu vỏn vẹn 3 tỷ đồng, 100 CBNV và 4 chi nhánh, đã đưa số vốn điều lệ tăng lên 10.740 tỷ đồng, tổng tài sản đạt 140.137 tỷ đồng, trên 10.000 CBNV, 412 điểm giao dịch trong và ngoài nước, 751 máy ATM với tổng số 906.000 thẻ, 2.021 máy POS chấp nhận thẻ, tổng doanh số thanh toán qua thẻ đạt 26.042 tỷ đồng.
Năm 2011 tổng nguồn vốn huy động đạt 123.315 tỷ đồng, tổng dư nợ cho vay đạt 79.429 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 2.740 tỷ đồng (sau khi trừ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 376 tỷ đồng), tỷ lệ lợi nhuận trên vốn điều lệ bình quân 20,41%, tỷ lệ nợ xấu 0,56% (toàn ngành ngân hàng bình quân 3,4%).
Sacombank trở thành ngân hàng ngoài quốc doanh có nhiều cái nhất ấn tượng: Ngân hàng niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán sớm nhất (12.7.2006); ngân hàng cổ phần đầu tiên mở rộng thị phần ra nước ngoài nhiều và hiệu quả nhất (tại Lào và Campuchia); ngân hàng tư nhân tạo công ăn việc làm cho nhiều người nhất; ngân hàng Việt đầu tiên được nhiều nhà đầu tư ngoại “tín nhiệm” nhất đã tham gia góp vốn trở thành cổ đông chiến lược (Tập đoàn Quỹ đầu tư Dragon Capital;
Tập đoàn Tài chính Dragon Financial Holdings, International Finance Corporation – IFC, trực thuộc World Bank; Ngân hàng ANZ). Đặc biệt, Sacombank là ngân hàng tư nhân đầu tiên xây dựng nền nếp văn hóa truyền thống khác biệt nhất: Cán bộ nhân viên tự giác nghiêm chỉnh chào cờ hằng tuần; mở chi nhánh Ngân hàng 8 tháng 3 dành cho phụ nữ; thành lập Đảng bộ với 189 đảng viên toàn hệ thống; đưa học bỗng về vùng sâu vùng xa; học bỗng Ươm mầm cho những ước mơ; chương trình Vì sức khỏe cộng đồng và nhiều hoạt động xã hội từ thiện liên tục …
Chính vì vậy, ngay cả một trong những “đối thủ” là ông Lê Hùng Dũng - Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), đại diện nhóm cổ đông lớn thâu tóm Sacombank - dù không muốn cũng phải thừa nhận tại Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2011 của Sacombank vào ngày 26.5.2012 khi vừa được chuyển giao quyền lực: “Theo tôi, thời điểm này, nhìn lại và đánh giá những thành tựu to lớn mà Sacombank dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch HĐQT Đặng Văn Thành đã làm nên, chúng tôi thấy có những thành tựu rất đáng tự hào.
Đó là hạ tầng cơ sở của Sacombank có một mạng lưới trên 400 điểm giao dịch trải đều khắp 47/63 tỉnh và thành phố trong cả nước, tất cả nằm ở những vị trí trọng yếu thuận lợi cho giao dịch của ngân hàng và khách hàng. Song song đó, đội ngũ trên 10.000 CBNV Sacombank được đào tạo hết sức cơ bản và có chất lượng. Đây là một tài sản hết sức quý báu, một nhân tố quyết định cho sự phát triển của Sacombank trong quá khứ, hiện tại cũng như tương lai.
Sacombank còn có hơn 70.000 cổ đông và hàng triệu khách hàng. Tôi cho rằng đây là thành quả lớn nhất mà hơn 20 năm xây dựng Sacombank đã có được và là cơ sở để bảo đảm cho sự thành công của ngân hàng. Uy tín Sacombank trên thị trường ngân hàng nói chung cũng như đối với các ngân hàng TMCP nói riêng, các thành quả đó đã tạo nên một thương hiệu Sacombank khác biệt rất lớn và có vị trí rất quan trọng trong hệ thống các NHTM Việt Nam và cả trong nền kinh tế - xã hội. Các thành quả đó chúng ta thấy rõ là có vai trò đóng góp rất to lớn, rất quyết định của Chủ tịch HĐQT Đặng Văn Thành”.
Và một trong những điểm khác biệt mà rất nhiều doanh nhân hàng đầu Việt Nam kể lại cho chúng tôi biết: Dù luôn “trăm công nghìn việc” khi chèo lái “con thuyền” Sacombank vươn lên trở thành một ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam, nhưng ông Thành vẫn luôn dành phần lớn thời gian tiếp xúc, gặp gỡ, chia sẻ và hỗ trợ kinh nghiệm cho khá nhiều doanh nhân khác.
Đối với nhiều nhà kinh doanh gặp khó khăn, nguy nan trong công việc, ông đến và giúp đỡ đồng nghiệp với tư cách một người bạn, người tri kỷ. Không ít lần, người viết đã chứng kiến nhiều doanh nhân nổi tiếng trong thương trường Việt khi gặp khó khăn tài chính đã đến “cầu cứu” ông cả về vật chất lẫn tinh thần.
Chẳng kiểu cách, không từ nan, ông luôn thân thiện, cố gắng sắp xếp công việc, đích thân gặp gỡ mọi người để chia sẻ kinh nghiệm, đưa ra những lời khuyên và hành động thiết thực nhất nhằm giúp đồng nghiệp vượt khó khăn. Mà lẽ ra, dưới cương vị của ông, tại một số ngân hàng khác, có lẽ các doanh nhân này chỉ gặp được nhân viên giao dịch mà thôi.
Tại sao ông phải “nhọc công” như vậy? Mãi sau nhiều năm tìm hiểu, người viết mới hiểu ra rằng ông muốn thực sự giúp người bằng tấm chân tình, bởi thiện chí và khiến mọi người xóa bỏ cảm giác mặc cảm vì khó khăn. Và thực tế, với trên 6.500 ngày làm chủ tịch ngân hàng, tin chắc rằng ông đã góp phần không nhỏ trong việc trợ giúp vốn cho hàng ngàn doanh nghiệp vượt khó khăn, trong đó có không ít những doanh nghiệp ngày nay thành đạt.
Với ngôi nhà Sacombank, hơn 20 năm gây dựng và phát triển, từ những cột mốc khó khăn ban đầu tự nguyện hợp nhất 4 hợp tác xã tín dụng, trải qua biết bao thăng trầm với các giai đoạn xây dựng - chấn chỉnh - củng cố và phát triển, Đặng Văn Thành và những người cộng sự đồng hành, cống hiến vun đắp trong suốt chặng đường đã qua thực sự cảm nhận được ý nghĩa quý báu về những thành tựu đáng khích lệ của mình.
Tìm đến cửa thiền để vượt qua biến cố
Đối với hàng chục ngàn trẻ em nghèo mồ côi, khuyết tật, doanh nhân Đặng Văn Thành tựa như một “ông bụt” khi nhiều năm liền, doanh nghiệp nơi ông lãnh đạo âm thầm tìm giúp, tặng quà cho các em. Có những thời điểm như Tết Trung thu, Tết Nguyên đán hàng năm, không giống những doanh nghiệp khác đi tặng quà cho một vài trẻ em rồi đăng báo để PR rầm rộ.
Ông Thành đích thân đứng ra cùng với công đoàn ngân hàng tổ chức “Cùng công nhân đón tết”, “Ngày hội từ thiện” có xe đưa đón gần chục ngàn cụ già neo đơn và trẻ em cơ nhỡ, mồ côi, khuyết tật từ nhiều tỉnh, thành tụ họp về TP.HCM thoải mái vui chơi, giải trí, sau đó mỗi người nhận phần quà trị giá hàng trăm ngàn đồng.
Ngày hội đã tạo ra không khí sinh hoạt đầm ấm, gia đình, khiến cho các cụ già neo đơn và các em mồ côi, khuyết tật không chỉ vui mà còn có cảm giác được tôn trọng. Từ năm 2004, Ngày hội từ thiện mừng Xuân mới đã trở thành một trong những hoạt động vì cộng đồng thường niên của Sacombank, với tổng kinh phí dành cho chương trình này 9 năm liên tiếp lên đến 18 tỷ đồng. Mọi người bên ngoài cứ nghĩ hoạt động này là của tập thể, nhưng hiếm ai biết rằng chính ông Thành là người lặng lẽ mang đến hàng chục ngàn nụ cười cho những người dễ bị lãng quên nhất trong xã hội.
Khi bài viết này được thực hiện cũng là lúc doanh nhân Đặng Văn Thành đã chính thức rời chiếc ghế Chủ tịch HĐQT Sacombank. Thực ra, ông đã muốn rời chiếc ghế nhiều lo toan này từ sau thời điểm “thay ngôi đổi chủ” chuyển giao quyền lực bất đắc dĩ cho nhóm cổ đông lớn vào cuối tháng 5.2012.
Khi mà số phận nghiệt ngã với sự đảo lộn khuất tất của thương trường đặt ra khá nhiều thách thức thay đổi cả ngôi nhà Sacombank và cuộc sống trong gia đình ông. “Đứa con tinh thần của ông” - ngôi nhà tình nghĩa Sacombank - đã có sự thay đổi lớn về cơ cấu vốn chủ sở hữu trong tình thế nhanh đến mức không ai trên thị trường tài chính ngân hàng của Việt Nam đoán trước được.
Trong giai đoạn khó khăn nhất, như một nhà kỹ trị am tường, ông cũng đã vững vàng làm rất nhiều việc nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thay đổi tại “mái nhà chung” của trên 10.000 con người, luôn băn khoăn trăn trở về những bất cập làm cho “bức tranh về Sacombank” chưa được hoàn thiện, cùng những lý do khách quan từ suy thoái kinh tế toàn cầu khiến cho tình hình hoạt động của các doanh nghiệp không thoát khỏi khó khăn…
Thế nhưng vì số phận, trong chính giai đoạn khó khăn này thì người mẹ mà ông hằng kính yêu lâm trọng bệnh và qua đời, sức khỏe ông cũng giảm sút rõ rệt khi huyết áp tăng cao và bệnh tim tái phát. Tiếp đó, hàng loạt biến cố trong gia đình, công việc và thực tế áp lực của kinh tế đất nước biến động đã khiến ông “chùn bước”. Ông lặng lẽ đi đến nhiều ngôi chùa để tịnh dưỡng và tạm quên đi những muộn phiền vì lẽ sống, tình người, chấp nhận không cố giữ mọi thứ đã không còn thuộc về mình.
Đời là một lẽ sống vô thường không có gì tồn tại, có lẽ trong một ngày nào đó không xa, số phận và một số “biến cố” thay đổi sẽ tiếp tục đến với gia đình ông, dù cho ông đã muốn buông xuôi tất cả. Kinh doanh là một nghề thực sự khó khăn và nhiều người thường nói “thương trường là chiến trường”, có những hành xử của các doanh nhân trong góc nhìn nào đó là “lách không trái luật” nhưng dưới góc nhìn khác lại là “vi phạm pháp luật”.
Nhưng, điều mà vị doanh nhân này làm được sẽ không bị lãng quên: Đó là thương hiệu Sacombank đầy tự hào của ngành ngân hàng Việt Nam vẫn đang vươn ra quốc tế; là trí tuệ, chất xám của hàng ngàn nhân sự từng được đào tạo bài bản từ Sacombank, hiện đang làm việc trên khắp các ngân hàng thuộc mọi miền đất nước; là sự tri ân của rất nhiều doanh nghiệp Việt trưởng thành từ những tư duy và đồng vốn trợ giúp lúc khó khăn, hoạn nạn…
Và hơn hết, nhiều đồng nghiệp sẽ trân trọng nhìn nhận doanh nhân Đặng Văn Thành như một con người tiên phong, có nhân cách, cống hiến được rất nhiều cho xã hội. Với ông, “Doanh nhân có tuổi thọ nhưng doanh nghiệp thì không có tuổi thọ, vì vậy một khi thành lập doanh nghiệp cần phải quyết tâm xây dựng, vun đắp để hình ảnh và thương hiệu sống mãi”. Và thực tế chứng minh cho thấy, hơn 20 năm qua, Sacombank vẫn vững vàng hướng đến mục tiêu Vì cộng đồng - phát triển địa phương.
- Lộ ‘đơn trình bày và nguyện vọng khẩn thiết’ của ông Đặng Văn Thành, cựu Chủ tịch Sacombank: Có đúng thủ tục tố tụng? Bảo vệ Pháp luật,
(BVPL) - Báo Bảo vệ pháp luật nhận được đơn xin cứu xét của ông Đặng Văn Thành (SN 1960, hiện thường trú tại 32/89 Khuông Việt, phường Phú Trung, quận Tân Phú, TPHCM), nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (gọi tắt là Sacombank).
Cụ thể, theo đơn trình bày của ông Thành: Vào lúc 10h sáng ngày 01/11/2012, các thành viên trong gia đình ông gồm ông Thành, hai con Đặng Hồng Anh và Đặng Huỳnh Ức My (trừ vợ ông là Huỳnh Bích Ngọc bận đi công tác không đến được) đã được Cơ quan CSĐT Bộ công an (C46B) “mời” đến trụ sở Bộ công an phía Nam tại số 258 Nguyễn Trãi, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.
- Ông Đặng Văn Thành chưa thể từ nhiệm thành viên HĐQT Sacombank (NLĐ). – Vợ chồng ông Đặng Văn Thành đi Hà Nội (TP). – Tân Chủ tịch Sacombank và những câu hỏi nóng (ĐTCK). – Lật tẩy lý do từ nhiệm của các “sếp lớn” ngân hàng (KT). – Sáng nay, cổ phiếu liên quan đến cựu Chủ tịch Sacombank vẫn giảm mạnh (GDVN).- Sacombank: ‘Ông Thành gặp công an’ (BBC). – Sacombank báo lãi 2.259 tỷ đồng trong 10 tháng(VnEco). – Ông Đặng Văn Thành và 20 năm trên ghế Chủ tịch Sacombank (DT). - Nguyên chủ tịch HĐQT Sacombank đã về nhà (TT). – Ông Thành rời Sacombank, sếp mới e dè nắm quyền (VnEco). - Gần 25.000 tỷ đồng “bốc hơi” cùng “sự kiện” Sacombank (ĐTCK).
– Chứng khoán tuần qua: Thủng ngưỡng hỗ trợ (SGTT). – Thêm cổ đông tố cáo ông Hùng Mau (NLĐ). - Tài chính Ngân hàng tuần từ 29/10-4/11: Biến động tại ngân hàng Sacombank (CafeF).NHNN chuẩn bị sẵn 28.000 tỷ đồng để hỗ trợ SacombankTuy nhiên, Phó giám đốc NHNN chi nhánh TPHCM Nguyễn Hoàng Minh đánh giá, thanh khoản của Sacombank khá tốt, có dấu hiệu tích cực.
Thăng trầm của nguyên Chủ tịch Sacombank--(Dân Việt) - Hiếm có vị chủ tịch ngân hàng thương mại cổ phần nào “tại nhiệm” lâu như ông Đặng Văn Thành, cũng hiếm có doanh nhân nào được đồng nghiệp kính nể và quý mến vì tài năng lẫn tâm huyết như ông.Và điều khiến nhiều người ngạc nhiên đó là tính cách chan hòa, tình cảm sâu sắc, không thích khoe khoang, chỉ luôn bảo vệ và giúp đỡ những người mong muốn vượt qua khó khăn trong làm ăn và cuộc sống… Ông là Đặng Văn Thành, nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank).
Nhắc đến Sacombank, mọi người dường như không ai không biết thương hiệu ngân hàng này gắn liền với tên tuổi Đặng Văn Thành, bởi ông đã chính thức nhận nhiệm vụ chủ tịch ngân hàng từ thập niên 90, khi ông mới tròn 34 tuổi, tính đến nay đã 18 năm ông gánh vác trọng trách vất vả này.
Ở vào giai đoạn 1994 - 2000, khi kinh tế thế giới biến động phức tạp và ngành ngân hàng trong nước mới “sơ khai”, thì với sức trẻ, năng động, nhiệt huyết, ông đã “tiên phong” đưa Sacombank sớm đi vào hoạt động chuẩn mực sau khó khăn tưởng chừng đứng bên bờ phá sản.
Ông Đặng Văn Thành, nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)
|
Tính từ thời kỳ các doanh nghiệp Việt “chập chững” phát triển và trải qua hàng loạt biến động kinh tế vĩ mô đến khi ông Thành chính thức kết thúc đảm nhiệm vị trí chủ tịch (2.11.2012), Sacombank đã đạt được nhiều mục tiêu “nhất” tại Việt Nam như:
Sau hơn 20 năm ra đời hoạt động với số vốn ban đầu vỏn vẹn 3 tỷ đồng, 100 CBNV và 4 chi nhánh, đã đưa số vốn điều lệ tăng lên 10.740 tỷ đồng, tổng tài sản đạt 140.137 tỷ đồng, trên 10.000 CBNV, 412 điểm giao dịch trong và ngoài nước, 751 máy ATM với tổng số 906.000 thẻ, 2.021 máy POS chấp nhận thẻ, tổng doanh số thanh toán qua thẻ đạt 26.042 tỷ đồng.
Năm 2011 tổng nguồn vốn huy động đạt 123.315 tỷ đồng, tổng dư nợ cho vay đạt 79.429 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 2.740 tỷ đồng (sau khi trừ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 376 tỷ đồng), tỷ lệ lợi nhuận trên vốn điều lệ bình quân 20,41%, tỷ lệ nợ xấu 0,56% (toàn ngành ngân hàng bình quân 3,4%).
Một trụ sở của hệ thống Sacombank
|
Tập đoàn Tài chính Dragon Financial Holdings, International Finance Corporation – IFC, trực thuộc World Bank; Ngân hàng ANZ). Đặc biệt, Sacombank là ngân hàng tư nhân đầu tiên xây dựng nền nếp văn hóa truyền thống khác biệt nhất: Cán bộ nhân viên tự giác nghiêm chỉnh chào cờ hằng tuần; mở chi nhánh Ngân hàng 8 tháng 3 dành cho phụ nữ; thành lập Đảng bộ với 189 đảng viên toàn hệ thống; đưa học bỗng về vùng sâu vùng xa; học bỗng Ươm mầm cho những ước mơ; chương trình Vì sức khỏe cộng đồng và nhiều hoạt động xã hội từ thiện liên tục …
Chính vì vậy, ngay cả một trong những “đối thủ” là ông Lê Hùng Dũng - Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), đại diện nhóm cổ đông lớn thâu tóm Sacombank - dù không muốn cũng phải thừa nhận tại Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2011 của Sacombank vào ngày 26.5.2012 khi vừa được chuyển giao quyền lực: “Theo tôi, thời điểm này, nhìn lại và đánh giá những thành tựu to lớn mà Sacombank dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch HĐQT Đặng Văn Thành đã làm nên, chúng tôi thấy có những thành tựu rất đáng tự hào.
Đó là hạ tầng cơ sở của Sacombank có một mạng lưới trên 400 điểm giao dịch trải đều khắp 47/63 tỉnh và thành phố trong cả nước, tất cả nằm ở những vị trí trọng yếu thuận lợi cho giao dịch của ngân hàng và khách hàng. Song song đó, đội ngũ trên 10.000 CBNV Sacombank được đào tạo hết sức cơ bản và có chất lượng. Đây là một tài sản hết sức quý báu, một nhân tố quyết định cho sự phát triển của Sacombank trong quá khứ, hiện tại cũng như tương lai.
Sacombank còn có hơn 70.000 cổ đông và hàng triệu khách hàng. Tôi cho rằng đây là thành quả lớn nhất mà hơn 20 năm xây dựng Sacombank đã có được và là cơ sở để bảo đảm cho sự thành công của ngân hàng. Uy tín Sacombank trên thị trường ngân hàng nói chung cũng như đối với các ngân hàng TMCP nói riêng, các thành quả đó đã tạo nên một thương hiệu Sacombank khác biệt rất lớn và có vị trí rất quan trọng trong hệ thống các NHTM Việt Nam và cả trong nền kinh tế - xã hội. Các thành quả đó chúng ta thấy rõ là có vai trò đóng góp rất to lớn, rất quyết định của Chủ tịch HĐQT Đặng Văn Thành”.
Và một trong những điểm khác biệt mà rất nhiều doanh nhân hàng đầu Việt Nam kể lại cho chúng tôi biết: Dù luôn “trăm công nghìn việc” khi chèo lái “con thuyền” Sacombank vươn lên trở thành một ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam, nhưng ông Thành vẫn luôn dành phần lớn thời gian tiếp xúc, gặp gỡ, chia sẻ và hỗ trợ kinh nghiệm cho khá nhiều doanh nhân khác.
Đối với nhiều nhà kinh doanh gặp khó khăn, nguy nan trong công việc, ông đến và giúp đỡ đồng nghiệp với tư cách một người bạn, người tri kỷ. Không ít lần, người viết đã chứng kiến nhiều doanh nhân nổi tiếng trong thương trường Việt khi gặp khó khăn tài chính đã đến “cầu cứu” ông cả về vật chất lẫn tinh thần.
Chẳng kiểu cách, không từ nan, ông luôn thân thiện, cố gắng sắp xếp công việc, đích thân gặp gỡ mọi người để chia sẻ kinh nghiệm, đưa ra những lời khuyên và hành động thiết thực nhất nhằm giúp đồng nghiệp vượt khó khăn. Mà lẽ ra, dưới cương vị của ông, tại một số ngân hàng khác, có lẽ các doanh nhân này chỉ gặp được nhân viên giao dịch mà thôi.
Tại sao ông phải “nhọc công” như vậy? Mãi sau nhiều năm tìm hiểu, người viết mới hiểu ra rằng ông muốn thực sự giúp người bằng tấm chân tình, bởi thiện chí và khiến mọi người xóa bỏ cảm giác mặc cảm vì khó khăn. Và thực tế, với trên 6.500 ngày làm chủ tịch ngân hàng, tin chắc rằng ông đã góp phần không nhỏ trong việc trợ giúp vốn cho hàng ngàn doanh nghiệp vượt khó khăn, trong đó có không ít những doanh nghiệp ngày nay thành đạt.
Với ngôi nhà Sacombank, hơn 20 năm gây dựng và phát triển, từ những cột mốc khó khăn ban đầu tự nguyện hợp nhất 4 hợp tác xã tín dụng, trải qua biết bao thăng trầm với các giai đoạn xây dựng - chấn chỉnh - củng cố và phát triển, Đặng Văn Thành và những người cộng sự đồng hành, cống hiến vun đắp trong suốt chặng đường đã qua thực sự cảm nhận được ý nghĩa quý báu về những thành tựu đáng khích lệ của mình.
Tìm đến cửa thiền để vượt qua biến cố
Đối với hàng chục ngàn trẻ em nghèo mồ côi, khuyết tật, doanh nhân Đặng Văn Thành tựa như một “ông bụt” khi nhiều năm liền, doanh nghiệp nơi ông lãnh đạo âm thầm tìm giúp, tặng quà cho các em. Có những thời điểm như Tết Trung thu, Tết Nguyên đán hàng năm, không giống những doanh nghiệp khác đi tặng quà cho một vài trẻ em rồi đăng báo để PR rầm rộ.
Ông Thành đích thân đứng ra cùng với công đoàn ngân hàng tổ chức “Cùng công nhân đón tết”, “Ngày hội từ thiện” có xe đưa đón gần chục ngàn cụ già neo đơn và trẻ em cơ nhỡ, mồ côi, khuyết tật từ nhiều tỉnh, thành tụ họp về TP.HCM thoải mái vui chơi, giải trí, sau đó mỗi người nhận phần quà trị giá hàng trăm ngàn đồng.
Sacombank sẽ làm cho vị doanh nhân này không bị lãng quên.
|
Khi bài viết này được thực hiện cũng là lúc doanh nhân Đặng Văn Thành đã chính thức rời chiếc ghế Chủ tịch HĐQT Sacombank. Thực ra, ông đã muốn rời chiếc ghế nhiều lo toan này từ sau thời điểm “thay ngôi đổi chủ” chuyển giao quyền lực bất đắc dĩ cho nhóm cổ đông lớn vào cuối tháng 5.2012.
Khi mà số phận nghiệt ngã với sự đảo lộn khuất tất của thương trường đặt ra khá nhiều thách thức thay đổi cả ngôi nhà Sacombank và cuộc sống trong gia đình ông. “Đứa con tinh thần của ông” - ngôi nhà tình nghĩa Sacombank - đã có sự thay đổi lớn về cơ cấu vốn chủ sở hữu trong tình thế nhanh đến mức không ai trên thị trường tài chính ngân hàng của Việt Nam đoán trước được.
Trong giai đoạn khó khăn nhất, như một nhà kỹ trị am tường, ông cũng đã vững vàng làm rất nhiều việc nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thay đổi tại “mái nhà chung” của trên 10.000 con người, luôn băn khoăn trăn trở về những bất cập làm cho “bức tranh về Sacombank” chưa được hoàn thiện, cùng những lý do khách quan từ suy thoái kinh tế toàn cầu khiến cho tình hình hoạt động của các doanh nghiệp không thoát khỏi khó khăn…
Thế nhưng vì số phận, trong chính giai đoạn khó khăn này thì người mẹ mà ông hằng kính yêu lâm trọng bệnh và qua đời, sức khỏe ông cũng giảm sút rõ rệt khi huyết áp tăng cao và bệnh tim tái phát. Tiếp đó, hàng loạt biến cố trong gia đình, công việc và thực tế áp lực của kinh tế đất nước biến động đã khiến ông “chùn bước”. Ông lặng lẽ đi đến nhiều ngôi chùa để tịnh dưỡng và tạm quên đi những muộn phiền vì lẽ sống, tình người, chấp nhận không cố giữ mọi thứ đã không còn thuộc về mình.
Đời là một lẽ sống vô thường không có gì tồn tại, có lẽ trong một ngày nào đó không xa, số phận và một số “biến cố” thay đổi sẽ tiếp tục đến với gia đình ông, dù cho ông đã muốn buông xuôi tất cả. Kinh doanh là một nghề thực sự khó khăn và nhiều người thường nói “thương trường là chiến trường”, có những hành xử của các doanh nhân trong góc nhìn nào đó là “lách không trái luật” nhưng dưới góc nhìn khác lại là “vi phạm pháp luật”.
Nhưng, điều mà vị doanh nhân này làm được sẽ không bị lãng quên: Đó là thương hiệu Sacombank đầy tự hào của ngành ngân hàng Việt Nam vẫn đang vươn ra quốc tế; là trí tuệ, chất xám của hàng ngàn nhân sự từng được đào tạo bài bản từ Sacombank, hiện đang làm việc trên khắp các ngân hàng thuộc mọi miền đất nước; là sự tri ân của rất nhiều doanh nghiệp Việt trưởng thành từ những tư duy và đồng vốn trợ giúp lúc khó khăn, hoạn nạn…
Và hơn hết, nhiều đồng nghiệp sẽ trân trọng nhìn nhận doanh nhân Đặng Văn Thành như một con người tiên phong, có nhân cách, cống hiến được rất nhiều cho xã hội. Với ông, “Doanh nhân có tuổi thọ nhưng doanh nghiệp thì không có tuổi thọ, vì vậy một khi thành lập doanh nghiệp cần phải quyết tâm xây dựng, vun đắp để hình ảnh và thương hiệu sống mãi”. Và thực tế chứng minh cho thấy, hơn 20 năm qua, Sacombank vẫn vững vàng hướng đến mục tiêu Vì cộng đồng - phát triển địa phương.
Theo Dòng Đời Thăng trầm của nguyên Chủ tịch Sacombank
>> Ông Đặng Văn Thành rời hẳn Sacombank
>> Nguyên Chủ tịch Sacombank Đặng Văn Thành giàu cỡ nào?
>> Ông Đặng Văn Thành thôi chức chủ tịch Sacombank
>> Nguyên Chủ tịch Sacombank Đặng Văn Thành giàu cỡ nào?
>> Ông Đặng Văn Thành thôi chức chủ tịch Sacombank
- Lộ ‘đơn trình bày và nguyện vọng khẩn thiết’ của ông Đặng Văn Thành, cựu Chủ tịch Sacombank: Có đúng thủ tục tố tụng? Bảo vệ Pháp luật,
(BVPL) - Báo Bảo vệ pháp luật nhận được đơn xin cứu xét của ông Đặng Văn Thành (SN 1960, hiện thường trú tại 32/89 Khuông Việt, phường Phú Trung, quận Tân Phú, TPHCM), nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (gọi tắt là Sacombank).
Cụ thể, theo đơn trình bày của ông Thành: Vào lúc 10h sáng ngày 01/11/2012, các thành viên trong gia đình ông gồm ông Thành, hai con Đặng Hồng Anh và Đặng Huỳnh Ức My (trừ vợ ông là Huỳnh Bích Ngọc bận đi công tác không đến được) đã được Cơ quan CSĐT Bộ công an (C46B) “mời” đến trụ sở Bộ công an phía Nam tại số 258 Nguyễn Trãi, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.
Đơn trình bày và nêu nguyện vọng khẩn thiết của ông Đặng Văn Thành. |
Khi đến làm việc, ông Thành và hai con hoàn toàn bất ngờ và sửng sốt khi Cơ quan CSĐT đề nghị các thành viên trong gia đình ông giải trình một số vấn đề: Quá trình điều hành hoạt động của các thành viên trong gia đình ông với tư cách là các thành viên lãnh đạo trong Hội đồng quản trị của Sacombank; Việc mua bán tài sản của Sacombank với các đối tác khác của Sacombank; Làm rõ các khoản dư nợ của các Công ty mà Đoàn Thanh tra đánh giá là gia đình ông có tham gia góp vốn. Trong khi, cha con ông không hề được Cơ quan điều tra thông báo trước lý do phải giải trình.
Với ý thức tôn trọng pháp luật, ông Thành và các con đã tự nguyện ở lại từ 10h sáng ngày 01/11/2012 cho đến 17h ngày 03/11/2012, nghiêm túc trình bày những vấn đề được Cơ quan điều tra mong muốn xác minh làm rõ. Tuy nhiên, trong quá trình ở lại và làm việc tại Cơ quan điều tra, HĐQT Sacombank đã tổ chức họp và bãi miễn chức danh Chủ tịch HĐQT do ông Thành đảm nhiệm mà không có sự tham gia của ông, sau đó ông Thành mới viết đơn xin từ nhiệm chức danh Thành viên HĐQT Sacombank.
Theo phản ánh của ông Thành, sau khi được về nhà, bản thân vì quá sốc trước quá trình diễn biến tố tụng hết sức bất ngờ này, ông đã bị bệnh nặng phải cấp cứu tại Bệnh viện Pháp – Việt, con ông là Đặng Hồng Anh đã tiếp tục được mời lên làm việc tại Cơ quan điều tra.
Theo phán đoán của ông Thành, nguồn gốc của sự việc đang xảy ra có lẽ bắt đầu từ khi các nhóm cổ đông lớn thuộc Ngân hàng Phương Nam và Ngân hàng Eximbank gửi công văn ngày 01/03/2012 về Biên bản họp nhóm cổ đông với tỷ lệ đã sở hữu 53,26% vốn điều lệ của Sacombank yêu cầu được tham gia HĐQT Sacombank. Sau khi tiến hành thương lượng, bản thảo về cơ cấu nhân sự HĐQT không đạt được kết quả như mong muốn, nhóm Ngân hàng Phương Nam đã thương lượng v/v chuyển nhượng thêm 15% vốn điều lệ mà Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát đương nhiệm sở hữu. Việc đàm phán kết thúc và các bên đồng ý ghi nhận thành quả và những giá trị hữu hình và vô hình mà thương hiệu Sacombank có được và tôn trọng các giao dịch hiện có, cũng như cam kết không hồi tố bất cứ vấn đề gì nào do Hội đồng quản trị đương nhiệm đã phê duyệt.
Tuy nhiên, thật bất ngờ là sau khi thỏa thuận về việc bổ sung, thay đổi các vị trí chủ chốt trong Hội đồng quản trị và Ban điều hành, Ban Kiểm soát, các cơ cấu, bộ phận có liên quan, trong đó cá nhân ông Thành (chiếm tỷ lệ cổ phần 3,976%) vẫn đảm nhận chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị và con trai ông Thành là Đặng Hồng Anh (chiếm tỷ lệ cổ phần 3,459%) đảm nhận chức danh Phó Chủ tịch HĐQT, thì được biết Thanh tra Ngân hàng Nhà nước quyết định thành lập Đoàn Thanh tra để thanh tra Ngân hàng Sacombank. Đoàn Thanh tra đã tiến hành làm việc từ giữa tháng 7/2012 về nhiều nội dung, trong đó có biên bản làm việc ngày 05/10/2012 đề cập đến các vấn đề có liên quan đến việc cấp tín dụng của Sacombank cho nhóm khách hàng “bị coi” là có liên quan đến các thành viên gia đình chúng tôi.
Trong khi tôi bị bệnh phải điều trị, chưa có điều kiện trực tiếp làm việc và giải trình với Đoàn Thanh tra thì sự việc Cơ quan điều tra Bộ Công an triệu tập gia đình chúng tôi khiến cho gia đình chúng tôi hết sức băn khăn và cảm thấy lo lắng, vì:
Thứ nhất, liên quan đến hoạt động của Đoàn Thanh tra Ngân hàng Nhà nước đối với các hoạt động của Sacombank, cho đến thời điểm hiện nay khi gia đình ông bị mời lên Cơ quan điều tra làm việc, Sacombank vẫn chưa hề nhận được dự thảo Kết luận thanh tra, chưa được thực hiện quyền giải trình của người bị coi là đối tượng thanh tra và hoàn toàn chưa nhận được bản Kết luận thanh tra chính thức để được giải trình, cung cấp tài liệu để được xem xét theo quy định.
Thứ hai, về một số vấn đề và cáo buộc đối với gia đình ông Thành bị coi là sai phạm gây thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng cho Sacombank mà Cơ quan điều tra đang tập trung làm rõ, ông Thành cho biết: các Bản Thỏa thuận hợp tác chiến lược ký ngày 27/3/2012; Bản Thỏa thuận của nhóm cổ đông lớn đã thể hiện quan điểm là “hai bên thống nhất tôn trọng các quyết sách về quản trị, kiểm soát, điều hành hoạt động của các cấp lãnh đạo đương nhiệm của Sacombank nếu các quyết sách này phù hợp với quy định của pháp luật”; “tôn trọng các giá trị, công sức của sáng lập viên Sacombank, tôn trọng các quyết sách về quản trị, kiểm soát điều hành hoạt động trước đây của lãnh đạo Sacombank”. Qua đó, các nhóm cổ đông lớn đã tiến cử các chức danh lãnh đạo mới trong Hội đồng quản trị, Ban điều hành đều thống nhất ghi nhận các thành quả mà Sacombank đã đạt được, tôn trọng và cam kết kế thừa các quyết sách mà Lãnh đạo Sacombank cũ đã thực thi trên cơ sở tìm kiếm các giải pháp hợp lí, hợp tình.
Thứ ba, những vấn đề, nội dung, con số xác định thiệt hại mà hiện nay nhóm cổ đông lớn, Ban lãnh đạo hiện hành của Sacombank đang quy buộc gia đình chúng tôi phải chịu trách nhiệm và cơ quan CSĐT đang làm rõ là chưa đảm bảo căn cứ, cơ sở pháp lý: bởi các vấn đề liên quan đến SBS, các khoản nợ tín dụng tại Sacombank của các Công ty bị coi là có liên quan đến gia đình chúng tôi, cũng như việc mua “lợi thế thương mại” của Công ty cổ phần thẩm định giá Thương Tín… là những vấn đề tồn đọng từ các quyết sách của HĐQT và Ban điều hành cũ trước đây. Những vấn đề tồn đọng này đã được các nhóm cổ đông lớn ghi nhận tại các Thỏa thuận, cam kết, Nghị quyết đã nêu trên, cần được xem xét, tìm kiếm các giải pháp hợp tình, hợp lý, trong đó cần xem xét đến thời gian, bối cảnh, nguyên nhân, các yếu tố khách quan tác động đến các xác định bản chất sự việc.
Tất cả các khoản dư nợ tín dụng nói trên đều nằm trong thời hạn của hợp đồng tín dụng, có tài sảm đảm bảo và được các tổ chức tín dung trong và ngoài nước xếp hạng bậc tín nhiệm cao. Gia đình ông Thành đã tập hợp đầy đủ các tài liệu liên quan để mong được giải trình về bản chất các khoản dư nợ này và các tài sản bảo đảm. Ngoài ra, các tài sản mua - bán - thuê bao gồm quyền sử dụng đất, quyền thuê đất tại Khu Công nghiệp Tân Kim (mở rộng); Khu công nghiệp Tân Kim; tại Khu phố 1 phường Quyết Thắng TP Biên Hòa; tại 40E đường Út Tịch, quận Tân Bình, tại phường Phước Trung, thị xã Bà Rịa; tại thị trấn Dương Đông huyện Phú Quốc và việc bán tài sản tại các Kho tại Khu công nghiệp Sóng Thần…,đã được HĐQT mới, trong đó có tân Chủ tịch HĐQT - ông Phạm Hữu Phú (đại diện cho nhóm cổ đông lớn) đặt bút ký….
Sau khi trở thành nhóm cổ đông lớn chi phối tại Sacombank, HĐQT mới đã quyết định cho phép Ban điều hành triển khai thực hiện các giải pháp theo quy định của pháp luật, bởi còn liên quan đến các chủ thể tham gia ký kết các Thỏa thuận, hợp đồng nêu trên. Do vậy, trong trường hợp nếu có thiệt hại thì các chủ thể sẽ tự giải quyết với nhau thông qua đàm phán, thương lượng, nếu tranh chấp không giải quyết được thì có quyền đưa ra Tòa án, Trọng tài giải quyết theo trình tự tố tụng dân sự - kinh doanh thương mại theo quy định của pháp luật.
Như vậy, cho đến thời điểm hiện nay, những vấn đề liên quan đến quyền được giải trình các nội dung mà Đoàn Thanh tra đặt ra chưa được Sacombank thực hiện. Các cam kết và thỏa thuận của các nhóm cổ đông lớn hiện đang nắm quyền điều hành Sacombank, cũng như các quyết sách mà họ đã long trọng đưa ra, đều là những vấn đề, nội dung đang trong lộ trình cần được xem xét, đánh giá một cách toàn diện, trên cơ sở tôn trọng sự thật khách quan, tính lịch sử của vấn đề, cũng như đánh giá bản chất và có căn cứ xem các khoản tiền bị coi là thiệt hại có xác thực hay không.
Ông Thành khẳng định, là người sáng lập và tận lực, tận tâm đổ biết bao mồ hôi, công sức, cùng bạn bè, cộng sự, tập thể cán bộ nhân viên gây dựng nên hệ thống Sacombank từ khi mới thành lập (1991 với vốn điều lệ chỉ có 3 tỷ đồng) đến sự phát triển như ngày nay: tổng tài sản hơn 160.000 tỷ đồng; 400 chi nhánh, phòng giao dịch trải rộng khắp nước cũng như sang cả thị trường của hai nước bạn Lào và Campuchia…10 tháng đầu năm 2012, lợi nhuận trước thuế là 2.259 tỷ đồng, đặc biệt là thặng dư tiền mặt hơn 1.700 tỷ đồng. Tổng cộng tích sản đạt trên 7.000 tỷ đồng. Đồng thời Sacombank là một trong 20 đơn vị nộp ngân sách lớn nhất cả nước.
Niềm vui chưa trọn thì gia đình ông Thành bị Cơ quan CSĐT liên tục mời lên làm việc. Việc này không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự, uy tín của gia đình ông, ảnh hưởng đến quyền lợi của chính gia đình ông (hiện tại, cổ phần của gia đình ông Thành còn tại ngân hàng là 8%); mà đã tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường chứng khoán và hoạt động tài chính - ngân hàng, khiến các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải chuẩn bị các phương án đối phó, giải quyết tình trạng bất ổn tại Sacombank hiện nay.
Nguyện vọng của ông Thành và các con hiện nay là được tạo điều kiện giải trình với Đoàn Thanh tra Ngân hàng Nhà nước về các vấn đề có liên quan quá trình thanh tra hoạt động của Sacombank và xin nghiêm túc chấp hành các quyết định có liên quan về việc giải quyết, khắc phục hậu quả (nếu có), như :Xin xem xét, đánh giá về các thỏa thuận, cam kết và kiến nghị mà đại diện nhóm cổ đông lớn, Hội đồng quản trị mới đã chấp thuận hoặc quyết định hiện vẫn còn nguyên giá trị pháp lý, đang trong quá trình triển khai thực hiện. Về bản chất các vấn đề nêu trong các thỏa thuận, quyết nghị nêu trên là các quan hệ dân sự - kinh doanh thương mại. Trong trường hợp phát sinh các tranh chấp về quyền lợi, tài sản, nêu không thỏa thuận, thương lượng được thì các bên có thể đưa ra giải quyết theo trình tự tố tụng dân sự - kinh doanh thương mại theo quy định của pháp luật;…
Xin chuyển nội dung xin cứu xét của các thành viên trong gia đình ông Đặng Văn Thành tới cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho gia đình ông cũng như sự phát triển chung của Sacombank.
B.B.Đ
- Ông Đặng Văn Thành chưa thể từ nhiệm thành viên HĐQT Sacombank (NLĐ). – Vợ chồng ông Đặng Văn Thành đi Hà Nội (TP). – Tân Chủ tịch Sacombank và những câu hỏi nóng (ĐTCK). – Lật tẩy lý do từ nhiệm của các “sếp lớn” ngân hàng (KT). – Sáng nay, cổ phiếu liên quan đến cựu Chủ tịch Sacombank vẫn giảm mạnh (GDVN).- Sacombank: ‘Ông Thành gặp công an’ (BBC). – Sacombank báo lãi 2.259 tỷ đồng trong 10 tháng(VnEco). – Ông Đặng Văn Thành và 20 năm trên ghế Chủ tịch Sacombank (DT). - Nguyên chủ tịch HĐQT Sacombank đã về nhà (TT). – Ông Thành rời Sacombank, sếp mới e dè nắm quyền (VnEco). - Gần 25.000 tỷ đồng “bốc hơi” cùng “sự kiện” Sacombank (ĐTCK).
– Chứng khoán tuần qua: Thủng ngưỡng hỗ trợ (SGTT). – Thêm cổ đông tố cáo ông Hùng Mau (NLĐ). - Tài chính Ngân hàng tuần từ 29/10-4/11: Biến động tại ngân hàng Sacombank (CafeF).NHNN chuẩn bị sẵn 28.000 tỷ đồng để hỗ trợ SacombankTuy nhiên, Phó giám đốc NHNN chi nhánh TPHCM Nguyễn Hoàng Minh đánh giá, thanh khoản của Sacombank khá tốt, có dấu hiệu tích cực.
- Công ty gia đình ông Đặng Thành Tâm: Lợi nhuận sau thuế giảm đến 87% (Petrotimes). Báo Cựu Chiến Binh tiếp tục tố ông Đặng Thành Tâm: Vi phạm pháp luật của ông Đặng Thành Tâm vì sao chưa có chỉ đạo xử lý (CCB 2-11-12) Bài 2 (CCB 3-11-12)
- Giải mã ồn ào quanh chuyển đổi vàng SJC (VnEco). – Ba phương án xử lý vàng phi SJC không đủ chuẩn(TBKTSG). – Nỗi lo vàng của người Đức (SGTT). - Tếu! Sẽ quản lý máy, khuôn đúc vàng (TT).- Cũ thoái, mới mua thêm (SGTT).Hai "cái được" và lời nhận lỗi của Thống đốc (VnMedia 1-11-12) - "Người đứng đầu NHNN cho biết, Đề án chống vàng hóa nền kinh tế bao gồm 3 bước: Thứ nhất là xây dựng khuôn khổ pháp lý; Bước hai là chấm dứt hoạt động huy động và cho vay bằng vàng trong hệ thống các tổ chức tín dụng; Bước thứ 3 là chuyển toàn bộ quan hệ huy động - cho vay, sang quan hệ mua bán vàng.Đến nay, NHNN đã triển khai cơ bản được hai bước, đó là bước 1 và 2" Ông ta nói cái gì vậy? (Tôi nghi là chính ông ta cũng chẳng hiểu ông ta nói cái gì!) [What the hell is he talking about? (I don't think he knows either!)]
NHNN cân nhắc tạm xuất tái nhập vàng miếng không đủ chuẩn- Giải mã ồn ào quanh chuyển đổi vàng SJC (VnEco). – Ba phương án xử lý vàng phi SJC không đủ chuẩn(TBKTSG). – Nỗi lo vàng của người Đức (SGTT). - Tếu! Sẽ quản lý máy, khuôn đúc vàng (TT).- Cũ thoái, mới mua thêm (SGTT).Hai "cái được" và lời nhận lỗi của Thống đốc (VnMedia 1-11-12) - "Người đứng đầu NHNN cho biết, Đề án chống vàng hóa nền kinh tế bao gồm 3 bước: Thứ nhất là xây dựng khuôn khổ pháp lý; Bước hai là chấm dứt hoạt động huy động và cho vay bằng vàng trong hệ thống các tổ chức tín dụng; Bước thứ 3 là chuyển toàn bộ quan hệ huy động - cho vay, sang quan hệ mua bán vàng.Đến nay, NHNN đã triển khai cơ bản được hai bước, đó là bước 1 và 2" Ông ta nói cái gì vậy? (Tôi nghi là chính ông ta cũng chẳng hiểu ông ta nói cái gì!) [What the hell is he talking about? (I don't think he knows either!)]
Theo đó, NHNN cân nhắc xuất vàng khác hiệu SJC, nhập vàng khối từ kho ngoại quan về gia công lại thành vàng SJC. Thời gian mất khoảng 1 tuần. - Giá vàng còn tiếp tục chịu áp lực đi xuống (DT). - Giá vàng trong nước cao hơn thế giới gần 4 triệu đồng/lượng (TP). - “Giá vàng trong nước cao hơn quốc tế là hợp lý” (KT). – Hướng đi của giá vàng: Chờ kết quả bầu cử ở Mỹ (VnEco).
– Năm 2013, sẽ kiểm toán sáu tập đoàn, bốn ngân hàng và ngân hàng Nhà nước (SGTT).
- Nguồn cơn khiến 3 “đại tập đoàn” kêu lỗ (DT). – Petro Vietnam “nợ” ngân sách 10 nghìn tỷ đồng(VnEco).
-Xem lại đơn từ nhiệm thành viên HĐQT của ông Đặng Văn Thành
Theo thư viết tay của ông Đặng Văn Thành, lý do từ nhiệm là “sức khỏe và chuyện riêng”.
Ngày 3/11, tại buổi công bố thay đổi nhân sự Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín (Sacombank), ông Phạm Hữu Phú - tân Chủ tịch HĐQT Sacombank - cho biết: "Ông Đặng Văn Thành đã có đơn từ nhiệm thành viên HĐQT Sacombank kể từ ngày 5.11".
Theo thư viết tay của ông Đặng Văn Thành, lý do từ nhiệm là "sức khỏe và chuyện riêng". Trước đó ngày 2.11, HĐQT Sacombank cũng đã quyết định cho ông Thành thôi chức Chủ tịch HĐQT.
Đối với một số khoản vay của các công ty liên quan đến gia đình ông Thành ở Sacombank, ông Phan Huy Khang - Tổng giám đốc Sacombank - cho hay, Thanh tra NHNN đã có biên bản trong đó có đề cập các khoản vay của các công ty gia đình ông Thành từ những năm trước nhưng do ông Thành chưa có giải trình một số khoản vay nên cũng chưa có kết luận. Sau khi thanh tra Sacombank xong, NHNN hiện cũng đang thanh tra Công ty vàng bạc đá quý Sacombank - SBJ.
Ông Khang còn cho hay, mặc dù nợ xấu trong 10 tháng đầu năm có tăng gấp đôi, lên 1,26% nhưng vẫn ở mức thấp hơn đối với toàn ngành và thấp hơn so với kế hoạch đề ra năm 2012 là dưới 2%. Tuy nhiên, Sacombank cũng đã thành lập Ban Xử lý nợ xấu. Đối với việc cân bằng trạng thái vàng, NHNN cũng đã có gia hạn thời gian huy động vàng đến 30.6.2013 nên Sacombank cũng sẽ lựa chọn thời điểm để cân đối.
Bức thư xin từ nhiệm thành viên HĐQT của ông Đặng Văn Thành
Ở góc độ cơ quan quản lý nhà nước, ông Nguyễn Hoàng Minh - Phó giám đốc NHNN chi nhánh TP.HCM - thông tin: "Trong 3 ngày qua, mọi diễn biến, hoạt động kinh doanh tại Sacombank vẫn diễn ra bình thường. Về việc thay đổi nhân sự tại Sacombank, chúng tôi đã tập hợp hồ sơ và chuyển lên NHNN trung ương để chuẩn y".
Về tình hình tại Công ty CP chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương tín (SBS), ông Phạm Hữu Phú cho biết: "Tình hình tại SBS đúng là nhức nhối, công an đã khởi tố vụ án. Sau khi kiểm toán, SBS lỗ 1.772 tỉ đồng. Sacombank nắm giữ 10,98% cổ phần SBS nên việc tác động từ SBS đối với hoạt động Sacombank là không nhiều. Tuy nhiên, với trách nhiệm của một cổ đông tổ chức, chúng tôi đã cử ông Kiều Hữu Dũng tham gia hỗ trợ SBS để tích cực tái cơ cấu lại. Qua vụ việc SBS chúng tôi đặt vấn đề quản trị hệ thống cho các công ty con hoạt động minh bạch, hiệu quả để không xảy ra các tổn thất như SBS. Đồng thời vai trò cá nhân trong việc điều hành cũng sẽ giảm ở mức thấp nhất, thay vào đó vai trò tập thể sẽ được đề cao trong tất cả các quyết định".
Đối với các nhà đầu tư giữ cổ phiếu Sacombank, ông Phú thông tin việc bán 15% cổ phần Sacombank cho nhà đầu tư nước ngoài hiện nay đang triển khai. Hiện có 7 nhà đầu tư nước ngoài, đa số là Nhật Bản đang đặt vấn đề là đối tác chiến lược của Sacombank. Trong vòng 4 tháng tới, việc bán 15% cho đối tác nước ngoài sẽ được ký kết.
- Lộ đơn từ nhiệm thành viên HĐQT của ông Đặng Văn Thành (TN/CafeF). – Những chuyện đặc biệt về cựu Chủ tịch Sacombank (Zing). – Cha con ông Đặng Văn Thành giàu cỡ nào? (ĐV). – So sánh cú sốc Bầu Kiên và bán tháo Đặng Văn Thành và dự báo thị trường sắp tới (vinacorp). Cựu chủ tịch Sacombank làm việc với cơ quan điều tra (VnEx 3-11-12) Gia đình ông Đặng Văn Thành nắm giữ những tài sản gì?(PetroTimes 3-11-12) Nguyên Chủ tịch Sacombank Đặng Văn Thành giàu cỡ nào? (DV 3-11-12)- Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng hỗ trợ thanh khoản cho Sacombank (ND). - Sacombank sẵn sàng ứng phó (NLĐ). - Sacombank sẽ bán 15% cổ phần cho đối tác Nhật (TT).- Ngày 01/11, ông Đặng Văn Thành đã được mời lên làm việc với cơ quan điều tra (Cafef).Ông Phạm Hữu Phú: Việc thay Chủ tịch HĐQT Sacombank đã có chuẩn bị từ trước
Theo tân Chủ tịch Hội đồng quản trị Sacombank, từ tháng 5 đến nay, ông Thành không tham gia vào công tác điều hành Sacombank nữa.
- Nguyên Chủ tịch Sacombank Đặng Văn Thành giàu thế nào? (DV).
Dân Việt - Ông Đặng Văn Thành - người vừa từ nhiệm chức vụ Chủ tịch HĐQT Sacombank hiện là đứng thứ 12 trong Top 15 doanh nhân giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam năm 2012.
>> Ông Đặng Văn Thành thôi chức không ảnh hưởng đến Sacombank
>> Ông Đặng Văn Thành thôi chức chủ tịch Sacombank
Ông Đặng Văn Thành sinh năm 1960, giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT Sacombank (mã chứng khoán STB) từ ngày 15.7.1995. Tính đến nay, ông Thành đã có 18 năm liên tục là Chủ tịch Hội đồng quản trị của Sacombank.
Ông Đặng Văn Thành
Ông Đặng Văn Thành và bà Huỳnh Bích Ngọc - doanh nhân, “nữ hoàng mía đường” có 4 người con, trong đó, hai người con lớn Đặng Hồng Anh và Đặng Huỳnh Ức My đã theo cha mẹ kinh doanh từ lâu.
Ba công ty chính liên quan đến nghiệp kinh doanh của gia đình ông Đặng Văn Thành là Sacombank (ngân hàng), Thành Thành Công (mía đường) và Sacomreal (bất động sản).
Đặng Hồng Anh (32 tuổi) hiện là Chủ tịch của CTCP Địa ốc Sài Gòn Thương Tín - Sacomreal (mã chứng khoán SCR) và là thành viên HĐQT của Sacombank. Đặng Huỳnh Ức My (31 tuổi) theo bà Bích Ngọc kinh doanh trong lĩnh vực mía đường. Hiện Ức My là Tổng giám đốc của Công ty Cổ phần SX - TM Thành Thành Công (mã chứng hoán BHS), Chủ tịch HĐQT của Bourbon Tây Ninh (mã chứng khoán SBT).
Theo thống kê của VnExpress ngày 2.11, ông Thành và con trai Đặng Hồng Anh hiện đang lọt Top 15 người kiếm tiền nhiều nhất sàn chứng khoán 2012. Trong danh sách 15 người giàu nhất sàn chứng khoán 2012 của tờ báo này, ông Thành đứng ở vị trí thứ 12 còn con trai Hồng Anh đứng ở vị trí thứ 10.
Cũng theo tờ báo này, dù Sacombank có nhiều biến động nhưng báo cáo quản trị 6 tháng đầu năm 2012 cho thấy số cổ phần sở hữu của gia đình ông Đặng Văn Thành tại Sacombank vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất trong số các cổ đông cá nhân.
Những ngày gần đây, liên tiếp có thông tin vợ và con ông Thành thoái vốn hoặc rút khỏi các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán.
Vợ ông Thành, bà Huỳnh Thị Bích Ngọc cũng công bố từ nhiệm khỏi Hội đồng quản trị Bourbon Tây Ninh, sau khi đã thôi chức Chủ tịch từ tháng 8.
Những cổ phiếu do gia đình ông Thành trực tiếp nắm giữ. Giá trị cổ phiếu tính đến ngày 2.11. Nguồn: CafeF
Theo trang tin CafeF, tại Sacombank, ông Đặng Văn Thành nắm 42,7 triệu cổ phiếu (4,38% cổ phần) và con trai Đặng Hồng Anh nắm 37,1 triệu cổ phiếu (3,32%).
CafeF thống kê, tổng giá trị tài sản trên sàn chứng khoán của gia đình ông Thành bao gồm ông Thành, bà Ngọc và con trai Hồng Anh là 1.601.000 tỉ đồng (giá trị cổ phiếu tính đến ngày 2.11).
Từ 2.11, ông Đặng Văn Thành đã thôi giữ chức chủ tịch HĐQT Sacombank. Theo đó, HĐQT đã bầu ông Phạm Hữu Phú - Phó chủ tịch Thường trực HĐQT Sacombank giữ chức chủ tịch HĐQT, tiếp tục thay ông Thành điều hành công việc của ngân hàng này.
Ông Đặng Văn Thành khởi nghiệp với công việc kinh doanh phân phối đường cát, mật rỉ, thực phẩm công nghệ, sản xuất kinh doanh cồn.
Sau một thời gian, ông đã gây dựng nên Công ty Thành Thành Công. Năm 1991, ông đã giao công ty cho vợ quản lý và chuyển sang lĩnh vực tài chính tín dụng với việc xây dựng Ngân hàng Sacombank.
Theo Gafin
- Sacombank thay đổi Chủ tịch HĐQT (TN). – ‘Sức khỏe’ Sacombank và các công ty mang họ Sacom(VNE). - CẬP NHẬT: Chủ tịch HĐQT Sacombank Đặng Văn Thành bị bắt (TTXVA). – QLB lại ghi điểm? (Đông A). -NHNN vẫn đang tiếp tục thanh tra Sacombank Thời gian thanh tra kéo dài hơn dự kiến do Ngân hàng Nhà nước thấy cần thiết phải thanh tra cả các công ty con của Sacombank.- Chủ tịch Sacombank từ nhiệm (BBC). - Việt Nam: Chủ tịch Sacombank từ chức(VOA). – Ông Đặng Văn Thành từ nhiệm Chủ tịch Sacombank (NLĐ).
--Ông Đặng Văn Thành và con trai là Đặng Hồng Anh đã được cơ quan điều tra của Bộ Công an triệu tập
Theo Nghị quyết HĐQT Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín (Sacombank), kể từ ngày 02/11/2012, ông Đặng Văn Thành sẽ thôi giữ chức danh Chủ tịch HĐQT Sacombank.
Theo nguồn tin của ĐTCK, ngày 1/11/2012, ông Thành và con trai là Đặng Hồng Anh Phó chủ tịch của Sacombank đã được cơ quan điều tra của Bộ Công an triệu tập. Tuy nhiên, việc bầu Chủ tịch mới là hoạt động đã nằm trong chương trình công tác của HĐQT STB ngay sau khi ĐHCĐ thường niên thành công và từ nhiệm cũng là nguyện vọng cá nhân của ông Thành.
Hội đồng Quản trị Sacombank cũng nhất trí bầu ông Phạm Hữu Phú, hiện là Phó chủ tịch Thường trực Hội đồng Quản trị, giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quản trị thay ông Đặng Văn Thành.
Ông Phạm Hữu Phú, người kế nhiệm vị trí Chủ tịch Sacombank, sinh năm 1959 tại Thừa Thiên - Huế, là cử nhân Đại Học Kinh tế Tp.HCM. Ông Phú tham gia Hội đồng Quản trị Sacombank từ ngày 26/5/2012 và có 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Trước khi tham gia làm thành viên Hội đồng Quản trị Sacombank, ông giữ chức danh Phó chủ tịch Thường trực Hội đồng Quản trị tại Eximbank.
Sacombank cho biết, ông Thành giữ chức vụ Chủ tịch Sacombank từ năm 1995, và là người có công lao to lớn trong việc đưa Sacombank trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần lớn tại Việt Nam. Tại đại hội đồng cổ đông thường niên 2011 của Sacombank, diễn ra ngày 26/5/2012, ông Thành đã có bài phát biểu chuyển giao trách nhiệm quản trị và điều hành Sacombank.
Theo thông cáo của Sacombank, sau đại hội đồng cổ đông nói trên, ông Thành đã ủy quyền quản trị Sacombank cho Phó chủ tịch Phạm Hữu Phú vì lý do cá nhân. Đại hội đồng cổ đông vừa qua cũng đã quyết định người đại diện trước pháp luật của Sacombank là Tổng giám đốc.
Sacombank khẳng định, do vậy, việc ông Đặng Văn Thành thôi giữ chức danh Chủ tịch không gây xáo trộn trong công tác quản trị và điều hành của ngân hàng, tuy nhiên, Sacombank vẫn đang đi theo định hướng mà ông và các cộng sự đã vạch ra.
Trước đó, ông Đặng Hồng Anh - con ông Đặng Văn Thành - cũng đã thoái vốn lớn tại Công ty Cổ phần Địa ốc Sài Gòn Thương Tín - Sacomreal (mã SCR - HNX). Mẹ ông Đặng Hồng Anh là bà Huỳnh Bích Ngọc, cũng vừa xin rút khỏi chức danh thành viên Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Bourbon Tây Ninh (mã SBT-HOSE) hôm 1/11.
Sacombank cũng cho biết, kết thúc 10 tháng đầu năm 2012, lợi nhuận trước thuế của ngân hàng này là 2.259 tỷ đồng, đạt 66% kế hoạch năm. Tỷ lệ nợ xấu chỉ ở mức 1,26% và tất cả các tỷ lệ an toàn hoạt động được đảm bảo theo đúng quy định.
Tại thời điểm 31/10/2012, tổng tài sản của Sacombank đạt 149.689 tỷ đồng, tăng 7% so với thời điểm cuối năm 2011; tiền gửi và cho vay của Sacombank tại các tổ chức tín dụng khác là 15,377 tỷ đồng, tăng 59% so với số dư đầu năm. Tổng tiền gửi và vay từ các tổ chức tín dụng khác giảm 54% trong 10 tháng qua, ở mức 5,671 tỷ đồng.
Tăng trưởng tín dụng của Sacombank 10 tháng đầu năm tăng 9,1% so với cuối năm 2011 (trong đó bằng VND đạt 72.459 tỷ tăng 14%), với lượng vốn cho vay khách hàng đạt hơn 84.452 tỷ (đã trích lập 1.139 tỷ đồng dự phòng rủi ro).
Tiền gửi của khách hàng vào Sacombank đạt 121.528 tỷ đồng, tăng 17% so với đầu năm (trong đó bằng VND tăng 27%).
Ngân hàng hiện có mạng lưới 416 điểm giao dịch tại 48/63 tỉnh thành Việt Nam và hai nước Lào, Campuchia.
Vinacorp tổng hợp
Theo ĐTCK/VnEconomy
-Ông Đặng Văn Thành và con trai là Đặng Hồng Anh đã được cơ quan điều tra của Bộ Công an triệu tập
-
-QLB lại ghi điểm?
--Ông Đặng Văn Thành và con trai là Đặng Hồng Anh đã được cơ quan điều tra của Bộ Công an triệu tập
Theo Nghị quyết HĐQT Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín (Sacombank), kể từ ngày 02/11/2012, ông Đặng Văn Thành sẽ thôi giữ chức danh Chủ tịch HĐQT Sacombank.
Theo nguồn tin của ĐTCK, ngày 1/11/2012, ông Thành và con trai là Đặng Hồng Anh Phó chủ tịch của Sacombank đã được cơ quan điều tra của Bộ Công an triệu tập. Tuy nhiên, việc bầu Chủ tịch mới là hoạt động đã nằm trong chương trình công tác của HĐQT STB ngay sau khi ĐHCĐ thường niên thành công và từ nhiệm cũng là nguyện vọng cá nhân của ông Thành.
Hội đồng Quản trị Sacombank cũng nhất trí bầu ông Phạm Hữu Phú, hiện là Phó chủ tịch Thường trực Hội đồng Quản trị, giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quản trị thay ông Đặng Văn Thành.
Ông Phạm Hữu Phú, người kế nhiệm vị trí Chủ tịch Sacombank, sinh năm 1959 tại Thừa Thiên - Huế, là cử nhân Đại Học Kinh tế Tp.HCM. Ông Phú tham gia Hội đồng Quản trị Sacombank từ ngày 26/5/2012 và có 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Trước khi tham gia làm thành viên Hội đồng Quản trị Sacombank, ông giữ chức danh Phó chủ tịch Thường trực Hội đồng Quản trị tại Eximbank.
Sacombank cho biết, ông Thành giữ chức vụ Chủ tịch Sacombank từ năm 1995, và là người có công lao to lớn trong việc đưa Sacombank trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần lớn tại Việt Nam. Tại đại hội đồng cổ đông thường niên 2011 của Sacombank, diễn ra ngày 26/5/2012, ông Thành đã có bài phát biểu chuyển giao trách nhiệm quản trị và điều hành Sacombank.
Theo thông cáo của Sacombank, sau đại hội đồng cổ đông nói trên, ông Thành đã ủy quyền quản trị Sacombank cho Phó chủ tịch Phạm Hữu Phú vì lý do cá nhân. Đại hội đồng cổ đông vừa qua cũng đã quyết định người đại diện trước pháp luật của Sacombank là Tổng giám đốc.
Sacombank khẳng định, do vậy, việc ông Đặng Văn Thành thôi giữ chức danh Chủ tịch không gây xáo trộn trong công tác quản trị và điều hành của ngân hàng, tuy nhiên, Sacombank vẫn đang đi theo định hướng mà ông và các cộng sự đã vạch ra.
Trước đó, ông Đặng Hồng Anh - con ông Đặng Văn Thành - cũng đã thoái vốn lớn tại Công ty Cổ phần Địa ốc Sài Gòn Thương Tín - Sacomreal (mã SCR - HNX). Mẹ ông Đặng Hồng Anh là bà Huỳnh Bích Ngọc, cũng vừa xin rút khỏi chức danh thành viên Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Bourbon Tây Ninh (mã SBT-HOSE) hôm 1/11.
Sacombank cũng cho biết, kết thúc 10 tháng đầu năm 2012, lợi nhuận trước thuế của ngân hàng này là 2.259 tỷ đồng, đạt 66% kế hoạch năm. Tỷ lệ nợ xấu chỉ ở mức 1,26% và tất cả các tỷ lệ an toàn hoạt động được đảm bảo theo đúng quy định.
Tại thời điểm 31/10/2012, tổng tài sản của Sacombank đạt 149.689 tỷ đồng, tăng 7% so với thời điểm cuối năm 2011; tiền gửi và cho vay của Sacombank tại các tổ chức tín dụng khác là 15,377 tỷ đồng, tăng 59% so với số dư đầu năm. Tổng tiền gửi và vay từ các tổ chức tín dụng khác giảm 54% trong 10 tháng qua, ở mức 5,671 tỷ đồng.
Tăng trưởng tín dụng của Sacombank 10 tháng đầu năm tăng 9,1% so với cuối năm 2011 (trong đó bằng VND đạt 72.459 tỷ tăng 14%), với lượng vốn cho vay khách hàng đạt hơn 84.452 tỷ (đã trích lập 1.139 tỷ đồng dự phòng rủi ro).
Tiền gửi của khách hàng vào Sacombank đạt 121.528 tỷ đồng, tăng 17% so với đầu năm (trong đó bằng VND tăng 27%).
Ngân hàng hiện có mạng lưới 416 điểm giao dịch tại 48/63 tỉnh thành Việt Nam và hai nước Lào, Campuchia.
Vinacorp tổng hợp
Theo ĐTCK/VnEconomy
-Ông Đặng Văn Thành và con trai là Đặng Hồng Anh đã được cơ quan điều tra của Bộ Công an triệu tập
-
-QLB lại ghi điểm?
Đông A
Theo quan sát của tôi, QLB là trang đầu tiên đưa tin ông Đặng Văn Thành và người thân bị bắt, từ hôm qua (1/11). Thông tin này tới thời điểm hiện nay vẫn chỉ là tin đồn. Nhưng hôm nay (2/11) hàng loạt báo chính thống đưa tin ông Đặng Văn Thành và người thân từ chức hàng loạt. Trang Vinacorp đưa tin ông Thành và con trai bị cơ quan điều tra triệu tập. Theo thông lệ gần đây, trước khi các cá nhân hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng bị khởi tố hay bị bắt đều có hành động từ chức. Chúng ta lại có cơ hội kiểm chứng QLB đưa tin có đúng hay không.
Ghi chú: Mặc dù văn phòng Chính phủ có văn bản truyền đạt chỉ thị của Thủ tướng không được đọc, bàn luận tin tức từ một số trang web, nhưng cho tới thời điểm này tôi chưa thấy có văn bản nào hướng dẫn thực hiện văn bản truyền đạt chỉ thị của Thủ tướng, cho nên tôi không biết trang web mà Thủ tướng chỉ thị không được đọc, bàn luận là trang web nào, có địa chỉ đường dẫn ra sao. Cụ thể hơn, tôi không biết trang QLB mà tôi đọc có phải là trang mà Thủ tướng chỉ thị không được đọc, bàn luận không.
Ghi chú: Mặc dù văn phòng Chính phủ có văn bản truyền đạt chỉ thị của Thủ tướng không được đọc, bàn luận tin tức từ một số trang web, nhưng cho tới thời điểm này tôi chưa thấy có văn bản nào hướng dẫn thực hiện văn bản truyền đạt chỉ thị của Thủ tướng, cho nên tôi không biết trang web mà Thủ tướng chỉ thị không được đọc, bàn luận là trang web nào, có địa chỉ đường dẫn ra sao. Cụ thể hơn, tôi không biết trang QLB mà tôi đọc có phải là trang mà Thủ tướng chỉ thị không được đọc, bàn luận không.