Tập đoàn Điện lực Việt Nam có mặt trong số các doanh nghiệp nợ lớn (Trụ sở mới của EVN tại Cửa Bắc). Ảnh: Minh Đức.
Đại gia và nợ khủng
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tính đến 31-12-2011, tình hình nợ phải trả (gồm nợ trong nước và nợ nước ngoài) của nhiều tập đoàn, tổng Cty ở mức khá cao.
Cụ thể, năm 2011, tổng số nợ phải trả của tập đoàn kinh tế, tổng Cty lên tới 1.292.400 tỷ đồng, tăng 18,9% so với năm 2010. Hệ số nợ phải trả trên vốn sở hữu bình quân năm 2011 là 1,77 lần.
Về tổng tài sản trên tổng nợ phải trả, số liệu báo cáo hợp nhất, bình quân năm 2011 là 1,62 lần. Điều này cho thấy các tập đoàn, tổng Cty đang hoạt động phụ thuộc phần lớn vào nguồn vốn vay dẫn đến chi phí tài chính lớn và khả năng thanh toán nợ đến hạn thấp.
Một số tập đoàn, tổng Cty có nợ quá hạn lớn như Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang nợ quá hạn 10.149 tỷ đồng; Tập đoàn Dầu khí Quốc gia nợ quá hạn 1.731 tỷ đồng (nợ của công ty TNHH một thành viên Công nghiệp tàu thủy Dung Quất – nhận bàn giao từ Vinashin); Tổng Cty Thuốc lá Việt Nam nợ quá hạn 467 tỷ đồng, Tổng Cty Xây dựng Công trình Giao thông 8 nợ quá hạn 128 tỷ đồng, còn Tổng Cty Rau Quả nông sản nợ quá hạn 30 tỷ đồng. Cũng theo báo cáo của công ty mẹ các đơn vị, tổng số nợ phải trả là hơn 6.06 nghìn tỷ đồng, tăng 2,2% so với năm 2010.
Nợ nước ngoài của Cty mẹ là 142.853 tỷ đồng, bằng 23,5% tổng nợ phải trả, tăng 14% so với năm 2010. Một số Cty mẹ nợ nước ngoài lớn như Tập đoàn Điện lực Việt Nam là 99.260 tỷ đồng, do vay đầu tư nhà máy điện; Tổng Cty Hàng không Việt Nam nợ 24.027 tỷ đồng do vay đầu tư mua máy bay mới. Đáng chú ý, có 18 công ty mẹ, tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu lớn hơn 3 lần. Trong đó có 5 công ty mẹ trên 10 lần, 5 công ty mẹ từ 5-10 lần, có 8 công ty mẹ từ 3-5 lần.
Bộ Tài chính cho biết, theo quy định hiện hành, các tập đoàn, tổng Cty có thể có 3 loại hình đi vay: Tự vay tự trả, vay có bảo lãnh của Chính phủ và vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ.
Đối với loại hình thứ nhất, doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm trả nợ, ngân sách nhà nước không ứng và không trả thay. Với 2 loại hình còn lại, các tập đoàn, tổng Cty cũng tự chịu trách nhiệm trả nợ. Nhưng theo quy định của Luật Quản lý Nợ công, trong trường hợp các doanh nghiệp gặp khó khăn, Bộ Tài chính sẽ ứng tiền từ Quỹ Tích lũy Trả nợ để trả thay, không lấy từ ngân sách hàng năm.
Các doanh nghiệp phải nhận nợ bắt buộc và có trách nhiệm hoàn trả dần số tiền được ứng cho quỹ. “Cho đến nay, Quỹ Tích lũy Trả nợ đang ứng trả nợ thay cho 4 doanh nghiệp nhà nước được Chính phủ bảo lãnh vay và đang gặp khó khăn trong việc trả nợ với tổng số tiền 109,7 triệu USD”- đại diện Bộ Tài chính cho biết.
Siết quản lý nợ nước ngoài
Liên quan đến quản lý nợ công và giảm bội chi ngân sách nhà nước, trả lời đại biểu Quốc hội mới đây, Bộ trưởng Tài chính Vương Đình Huệ cho biết, đến 31-12-2011, số dư nợ công bằng 54,9% GDP, dư nợ Chính phủ bằng 43,2% GDP. Ước tính đến cuối năm 2012, số dư nợ công bằng 55,4% GDP, dư nợ Chính phủ bằng 43,1%GDP.
Để quản lý nợ công đảm bảo an toàn, bền vững, Bộ Tài chính đã thực hiện quản lý chặt việc trả nợ đầy đủ, đúng hạn, không để phát sinh nợ quá hạn.
Bộ cũng tăng cường giám sát, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật đối với các đơn vị sử dụng vốn vay, theo dõi chặt khả năng trả nợ của từng dự án đầu tư, từng đơn vị cũng như thanh tra các dự án vay nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh gặp khó khăn để kiến nghị các giải pháp xử lý phù hợp.
Cũng theo Bộ Tài chính, thời gian tới sẽ tiếp tục rà soát chính sách, chế độ hiện hành về quản lý để báo cáo Chính phủ, theo hướng tăng cường chế tài xử lý vi phạm và trách nhiệm của người được bảo lãnh, cơ chế quản lý tài sản đảm bảo trong các chương trình, dự án.
Xét từng tập đoàn kinh tế, tổng Cty nhà nước, có 30 đơn vị với tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu lớn hơn 3 lần. Trong đó, có 8 tập đoàn, tổng Cty trên 10 lần. Mười tập đoàn, tổng Cty từ 5-10 lần, 12 tập đoàn, tổng Cty từ 3-5 lần.
> Tập đoàn nhà nước Lỗ nặng, lương cao: Khập khiễng nhân sự, cơ chế
> Làn sóng hạ chỉ tiêu lợi nhuận– Tàu biển thành tàu ‘ma’, người đóng tàu lay lắt (TP). - PGS, TS Trần Hoàng Ngân: “Chặn đà suy yếu rồi mới nói chuyện tăng trưởng…” (ND).- Nhiều tập đoàn, tổng công ty lỗ nghìn tỷ, nợ xấu hàng trăm tỷ (VnEco). – Nhiều tập đoàn, tổng công ty có nợ phải trả cao gấp 10 lần vốn chủ sở hữu (TQ). – Các tập đoàn, tổng công ty đang nợ gần 1,3 triệu tỷ đồng (DT). – Tiền thu hồi sau thanh tra tăng nhanh nhờ… các tập đoàn (VnEco).
- Petrolimex đầu tư 7.665 tỷ đồng vào 73 công ty con (VNE).
- Thu hồi giấy chứng nhận đầu tư Dự án Cảng Vân Phong (SGTT).
- Ngân hàng đầu tiên niêm yết lãi suất cho vay (VnEco). – Lãi suất liên ngân hàng giảm ở tất cả các kỳ hạn(TTXVN).
- Giá vàng trong nước đang cao hơn thế giới gần bốn triệu đồng/lượng (ND). – “Cầm vàng còn sợ vàng rơi” (DĐDN).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 20-11-2012: đâu có dễ xơi (VF).
- Hai sàn “xanh” trở lại (TN). – Vào chợ mỗi ngày TTCK 20-11-2012 (VF).
- 400 tỷ đồng của EVN “bốc hơi” theo bão số 8 (DT). – Giá bán lẻ điện sẽ do Nhà nước điều tiết (VOV).
- Đi tìm nguyên nhân “đảo chính” tại Nhóm Mua (LĐ).
- Starbucks: Một chân trước cửa thị trường Việt Nam (VnEco).- Ngân hàng giảm lãi suất huy động (TT). – Thị trường mở giúp ngân hàng vượt cú sốc? (TP). – Ngân hàng cuối năm: Nợ xấu cao, tiền dư thừa, lợi nhuận…èo uột! (DT). – Áp lực tái cơ cấu đè nặng ngân hàng nhỏ(ĐTCK).- “Pha loãng” khoảng 33 nghìn tỷ từ vàng, lãi suất VND giảm (VnEco).
- Petrolimex lãi hợp nhất gần 800 tỷ đồng trong 9 tháng (DT).
- Giá vàng tăng lên mức 47,32 triệu đồng/lượng (TN).
- Ân hạn thuế phải được tổ chức tín dụng bảo lãnh (VOV).
- Những chiêu làm giá cổ phiếu cuối năm (VnEco). – Nhận diện “đội lái” trên thị trường chứng khoán (Kỳ 2)(Petrotimes).
- Cắt nhỏ căn hộ “chống ế” theo kiểu nào? (Infonet).
- “Trò bẩn” nghề gas: Thủ đoạn tinh vi, hậu quả khôn lường! (DT).
- Giá mực khô rớt thê thảm (DV). – “Giải hạn” cho tôm (ĐĐK).
- Ẩn họa nuôi chồn nhung đa cấp: Người nuôi nói gì? (NNVN).
- Chưa bán hàng Tết đã lo ế (Vef).
- Suy thoái kinh tế: Sau Âu, Mỹ đến châu Á? (Vef).
- Petrolimex đầu tư 7.665 tỷ đồng vào 73 công ty con (VNE).
- Thu hồi giấy chứng nhận đầu tư Dự án Cảng Vân Phong (SGTT).
- Ngân hàng đầu tiên niêm yết lãi suất cho vay (VnEco). – Lãi suất liên ngân hàng giảm ở tất cả các kỳ hạn(TTXVN).
- Giá vàng trong nước đang cao hơn thế giới gần bốn triệu đồng/lượng (ND). – “Cầm vàng còn sợ vàng rơi” (DĐDN).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 20-11-2012: đâu có dễ xơi (VF).
- Hai sàn “xanh” trở lại (TN). – Vào chợ mỗi ngày TTCK 20-11-2012 (VF).
- 400 tỷ đồng của EVN “bốc hơi” theo bão số 8 (DT). – Giá bán lẻ điện sẽ do Nhà nước điều tiết (VOV).
- Đi tìm nguyên nhân “đảo chính” tại Nhóm Mua (LĐ).
- Starbucks: Một chân trước cửa thị trường Việt Nam (VnEco).- Ngân hàng giảm lãi suất huy động (TT). – Thị trường mở giúp ngân hàng vượt cú sốc? (TP). – Ngân hàng cuối năm: Nợ xấu cao, tiền dư thừa, lợi nhuận…èo uột! (DT). – Áp lực tái cơ cấu đè nặng ngân hàng nhỏ(ĐTCK).- “Pha loãng” khoảng 33 nghìn tỷ từ vàng, lãi suất VND giảm (VnEco).
- Petrolimex lãi hợp nhất gần 800 tỷ đồng trong 9 tháng (DT).
- Giá vàng tăng lên mức 47,32 triệu đồng/lượng (TN).
- Ân hạn thuế phải được tổ chức tín dụng bảo lãnh (VOV).
- Những chiêu làm giá cổ phiếu cuối năm (VnEco). – Nhận diện “đội lái” trên thị trường chứng khoán (Kỳ 2)(Petrotimes).
- Cắt nhỏ căn hộ “chống ế” theo kiểu nào? (Infonet).
- “Trò bẩn” nghề gas: Thủ đoạn tinh vi, hậu quả khôn lường! (DT).
- Giá mực khô rớt thê thảm (DV). – “Giải hạn” cho tôm (ĐĐK).
- Ẩn họa nuôi chồn nhung đa cấp: Người nuôi nói gì? (NNVN).
- Chưa bán hàng Tết đã lo ế (Vef).
- Suy thoái kinh tế: Sau Âu, Mỹ đến châu Á? (Vef).
- Tập đoàn nợ khủng nhưng không biết sợ (Vef). (VEF.VN) - Vinashin nợ hơn 80 ngàn tỷ, Vinalines nợ hơn 40 ngàn tỷ và Tập đoàn Sông Đà dù đã giải tán cùng để lại số nợ lên đến hơn 10 ngàn tỷ… Những con số nợ thật khủng khiếp nhưng xem ra các tập đoàn vẫn không hề lo ngại. Phải chăng là DNNN rồi sẽ có nhà nước lo?.
Vốn chủ sở hữu/tổng tài sản theo báo cáo hợp nhất là 0,34 lần, tổng nợ phải trả/tổng nguồn vốn bình quân tính theo số liệu báo cáo hợp nhất là 0,62 lần. Với tổng tài sản/tổng nợ phải trả, theo báo cáo hợp nhất bình quân năm 2011 là 1,62 lần. Điều này cho thấy các tập đoàn, tổng công ty nhà nước đang hoạt động phụ thuộc phần lớn vào nguồn vốn vay, dẫn đến chi phí tài chính lớn và khả năng thanh toán nợ đến hạn thấp.
Trong số các tập đoàn thì Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang nợ quá hạn 10.149 tỷ đồng. Tập đoàn Dầu khí vẫn đang nợ quá hạn 1.731 tỷ đồng. Rồi nợ quá hạn của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam 467 tỷ đồng, Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 6 là 128 tỷ đồng, Tổng công ty Rau quả nông sản 30 tỷ đồng.
Điều này cho thấy, các DNNN đã được vay vốn một cách quá dễ dãi. Thông thường các ngân hàng sẽ không thể cho vay nếu không có tài sản nhưng với các DNNN thì các khoản vốn khổng lồ vẫn được đổ vào các dự án của DNNN mà rất nhiều trong số đó là hiệu quả thấp, triển khai chậm... Điều gì khiến các ngân hàng dám mạo hiểm nếu đối tác không phải là DNNN.
Ngoài ra, bên các tập đoàn còn đang vay nợ rất nhiều ở nước ngoài. Cụ thể, EVN nợ nước ngoài lên tới 99.260 tỷ đồng. Công ty mẹ - Tổng công ty Hàng không Việt Nam là 24.027 tỷ đồng.
Với nợ nước ngoài, trong trường hợp doanh nghiệp khó khăn Bộ Tài chính sẽ ứng tiền từ quỹ tích lũy trả nợ để trả nợ thay. Các doanh nghiệp phải nhận nợ bắt buộc và có trách nhiệm hoàn trả dần số tiền được ứng cho quỹ. Thực tế, hiện nay, Bộ Tài chính đang đứng ra trả nợ đang ứng trả thay cho Tổng công ty giấy Việt Nam, Tổng công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam, Tập đoàn Sông Đà, Tổng công ty công nghiệp Xi măng, đều là các doanh nghiệp nhà nước được Chính phủ bảo lãnh vay và đang gặp khó khăn trong việc trả nợ với tổng số tiền là 109,7 triệu USD.
Mới đây nhất, Chính phủ đã có chủ trương cho EVN phát hành trái phiếu để trả khoản nợ hơn 10 ngàn tỷ đồng còn treo. Tập đoàn TKV vay 300 triệu USD cho các dự án boxit khi mà nhà máy đầu tiên đã lợ hẹn mấy lần, nhà máy còn lại vẫn tiếp tục được đặt câu hỏi về hiệu quả. Hơn thế, ngân sách 2013 dù rất khó khăn vẫn tiếp tục bố trí cho 5 tập đoàn lớn 3.700 tỉ đồng.
Nợ lớn và một phần trong đó là nợ xấu nhưng cho đến nay, trong các báo cáo của các cơ quan quản lý và các DNNN đều chưa có một phương án cụ thể nào để xử lý nợ đối với các tập đoàn và DNNN. Thậm chí, ngay cả Vinashin, sau thời gian tái cơ cấu gần 2 năm vẫn chua có một con số cụ thể nào về sợ đã xử lý chưa xử lý và các bước tiếp theo sẽ phải thực hiện như thế nào. Thậm chí, số nợ hơn 10 ngàn tỷ của Sông Đà còn được nhận định chung chung là không quá lo lắng và không thể mất hết.
Tuy nhiên, với thực tế đang được phơi bày với đội tàu hàng chục triệu USD ngày càng xuống cấp neo đậu như bỏ hoang khắp các cảng biển trên cả nước, các nhà máy đóng tàu và các con tàu dang dở đầu tư hàng triệu USD bỏ mặc trong hoang tàn cho đến các nhà máy xi măng mới đầu tư đã thua lỗ nặng, các dự án chậm trễ và kém hiệu quả đang dang dở khắp nơi... cho thấy một sự bỏ mặc trong bất lực của các tập đoàn và DNNN.
Những dường như, điều đó không làm các tập đoàn lo ngại vì nếu có thua lỗ, nợ nần không trả được thì đã có cửa đi xin, cậy nhờ nhà nước... một đặc ân là không DN dân doanh nào có thể có được. Thậm chí, kể cả khi dự án đổ vỡ không triển khai được thì họ sẵn sàng dừng lại, trả về cho Chính phủ, thậm chí kể cả DN lâm nguy khó cứu vãn thì cũng không lo phhas sản vì cuối cùng cũng sẽ có nhà nước đứng ra gánh đỡ với hàng loạt ưu đãi từ cấp cứu trước mắt đến hỗ trợ dài hạn.
- Phỏng vấn ông Bùi Đức Thụ – Ủy viên Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội: Lãnh đạo tập đoàn Nhà nước có quyền quyết định vốn quá lớn (VOV). – Những “Chúa Chổm” phiên bản 2012 (LĐ). –Những dự án “hậu Vinashin” bị bỏ rơi (LĐ). - Tập đoàn nhà nước Lỗ nặng, lương cao: Khập khiễng nhân sự, cơ chế (PLTP). - Kinh tế Vĩ mô Tuần 19 – 23/11: “Giải cứu” nợ xấu = Cải cách doanh nghiệp nhà nước? (vietstock). - Sức ép tốc độ gia tăng nợ xấu (VEF).
- Lãng phí tàu khổng lồ (TN). - Hàng loạt tàu biển Vinashin nằm bờ (TP).
-Ngân hàng "ngại" giao dịch vàng
- Vàng nhẫn lai vàng miếng (TT). - Chính sách quản lý thị trường vàng: Những bất cập và hệ lụy (CafeF). – Thị trường vàng “xuống dốc” sau thông báo từ WGC (TTXVN). - Nhận vàng không ghi rõ số series: Khó tránh rủi ro (ANTĐ). Người quyết định giá vàng
(TBKTSG) - Buổi trưa một ngày đầu tháng 10-2012. Nhân viên bộ phận kinh doanh vàng của một ngân hàng nói trên điện thoại: “Đầu A đã tạm ngưng mua vì giá lên nhanh quá, tới 48,4 triệu đồng/lượng rồi. Coi chừng đến chiều giá sẽ rớt”. Hơn tiếng đồng hồ sau, tầm 13 giờ 30 - 14 giờ, các tiệm vàng trên đường Lê Thánh Tôn, bên hông chợ Bến Thành, Q.1, TPHCM, đồng loạt niêm yết giá dưới 48 triệu đồng/lượng. Có nơi còn 47,8-47,9 triệu đồng/lượng. Giá đã giảm 500.000-600.000 đồng/lượng trong chưa đầy 100 phút.
- Lãi suất huy động đảo chiều (ANTĐ). - ‘Tín dụng đến cuối năm chỉ tăng 5%’ (VnE). - Giảm lãi suất trước mùa cao điểm (VnEco). Vẫn ít sinh viên vay tín dụng
(TBKTSG Online) - Theo đánh giá của Ngân hàng chính sách xã hội Chi nhánh TPHCM dư nợ cho vay đối với sinh viên là khá thấp so với mong đợi.
- Đại gia thoái vốn (NLĐ). Các đại gia Việt buôn gì để sở hữu 'chân dài' (ĐV 18-11-12)
--“Đại gia” lừa hơn 80 tỉ đồng– Chứng khoán tuần mới: Khó có biến động mạnh (ĐTCK). “Ngân hàng Nhà nước có thể phát hành vàng nhãn mác riêng”
Thống đốc NHNN cho biết không loại trừ khả năng NHNN sẽ phát hành một nhãn mác vàng của riêng nhằm quy chuẩn và
Cảnh sát đặc nhiệm bị bắt vì ăn cắp xe máy – Pháp luật – Dân Việt
Cơ quan cảnh sát điều tra Công an Q.1 (TP.HCM) vừa lập hồ sơ xử lý đối với Trần Xuân Trường (28 tuổi, ngụ Tân Uyên, Bình Dương) – cán bộ tiểu đoàn cảnh sát đặc nhiệm Bộ Công an – về hành vi trộm cắp tài sản.
Quỹ đầu tư đầu tiên tại Việt Nam đóng quỹ?
Trong khi các quỹ đầu tư nước ngoài vì nhiều lý do “bất đắc dĩ” buộc phải gia hạn thêm thời gian hoạt động thì một quỹ trong nước sẽ chính thức đóng quỹ, kết thúc vòng đời 5 năm của mình vào ngày mai (14/11)?
Những người thất nghiệp nửa vời | Thị trường chứng khoán | CafeF.vn
Khó mà tưởng tượng hiện nay thu nhập của nhân viên môi giới thấp đến mức nào. Không ít người cả tháng chỉ được hơn 1 triệu đồng. Thành ra đi làm mà n
Thua lỗ, đại gia ào ào đi điều trị tâm thần
- “Chưa bao giờ thấy bệnh nhân bị rối loạn tâm lý, tâm thần do công việc làm ăn lại nhiều như năm nay”.
Kinh doanh ôtô thê thảm
Theo thống kê của Hiệp hội các Nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA), tính đến hết 9 tháng năm nay, tổng doanh số bán hàng ôtô của toàn bộ các thành viên đạt 5
‘Doanh nghiệp chưa bao giờ chết nhiều như 2 năm qua’ – VnExpress
“Trong vòng 2 năm, dự báo có gần 100.000 doanh nghiệp rời thị trường, tương đương với một nửa số doanh
- Quảng Nam bù đắp lãi suất vay ngân hàng cho các DN mua hàng dự trữ Tết Quý Tị (NLĐ).
- “Nói giá xăng dầu cao do thuế, phí là không đúng” (Tin tức).
- Xuất khẩu gạo đạt mức kỷ lục – niềm vui chưa trọn (Tin tức).
- Nông dân ồ ạt bỏ lúa trồng cam sành (TP). - Tìm “thông hành quốc tế” cho trái cây miền Tây Nam bộ (SGTT).
- Cà phê mất mùa, rớt giá (TN).
- Đóng cửa nhiều nhà máy chế biến cá tra ngay trong mùa cao điểm (SGTT). – Đánh bắt cá ngừ đại dương bằng tấm lưới… vá (SGTT).
- Đà Nẵng: Doanh nghiệp chết, không “chôn” được (LĐ).
- Căn hộ tìm cơ hội mùa cuối năm (TBKTSG). - Bong bóng bất động sản còn tiếp tục xì hơi (TN). - Giấc mơ nhà giá thấp (TP). - Sai phạm ở khu đô thị kiểu mẫu Linh Đàm.
- Làm mướn không công (NLĐ).
- Kinh tế khó khăn, xe siêu sang vẫn về nhiều (TT).
- Xuất khẩu hàng thủ công từ hoa, cỏ khô sang Mỹ (TT).
- Bánh đa cua Việt Nam đoạt giải thưởng thực phẩm toàn cầu (SGTT).
- Khởi công dự án hầm đường bộ đèo Cả (TN).
- Nhiều đường bay hết vé Tết (NLĐ).
- “Hàng xách tay” Thái Lan tràn ngập (NLĐ).
- Jaguar Land Rover có dự án tỷ đô ở TQ (BBC).
- Định vị lại DN Nhà nước (DĐDN).
- Tiền đi đâu? Và hệ lụy của nó (CafeF). – Cổ phiếu ngân hàng: Lì với tin xấu (CafeF/TBKTSG). –Công khai lãi suất cho vay (DT).
- Nhà đầu tư lớn rút vào vòng bí ẩn (ĐTCK).
- Lựa chọn hình thức độc quyền vàng (VIR). – Sáng đầu tuần, giá vàng bật tăng cao (VnEco).
- Làn sóng hạ chỉ tiêu lợi nhuận (TP).
- Nỗi niềm chung cư mini (TP).
- Công ty của Cường ‘đôla’ tiếp tục lỗ nặng (VTC).
- DN ngành thép: Không có đại dương xanh (NDHMoney/ĐTCK).
- Doanh nghiệp thủy sản: Gặp khó vì đầu tư ngoài ngành (ĐĐK).
- Người chăn nuôi Bình Định gặp nhiều khó khăn (NNVN).
- Câu chuyện đằng sau vị trí thứ nhất (NDHMoney /ĐĐK). – Nông sản Việt: Yếu từ chế biến đến thương hiệu (DV).
- Diêm dân chán… muối (LĐ).
- Ẩn họa nuôi chồn nhung đa cấp: Chồn nhung đen, từ Vinh sẽ… sang Lào (NNVN).
- Sữa bột lại vào đợt tăng giá mạnh (VnMedia).
- Sập cẩu 1.200 tấn, 3 người tử nạn (TN).
- GS đoạt Nobel 2007 chia sẻ về tái cấu trúc kinh tế (TTXVN).
- Lộ diện ngân hàng đầu tiên bị “mất” vốn (VnEco). – Ngân hàng nào lãi “khủng” nhất từ đầu năm tới nay? (KT). – S&P “khám sức khỏe” Eximbank. – Bắt đầu thanh tra Vietinbank (VnEco). – Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 16-11-2012: lình xình dưới đáy (VF).
- VND qua “lăng kính” tỷ giá (TBNH).
- Ai thiệt, ai lợi từ vàng ? (DĐDN).
- Toàn cảnh kinh tế 16-11-2012: âm thầm hành động (VF).
- Vào chợ mỗi ngày TTCK 16-11-2012 (VF). – Nhà đầu tư thận trọng, hai sàn đóng cửa trái chiều(TTXVN).
- Long đong “phận” xăng E5 (Tin tức).
- Đại gia xi măng Indonesia thâu tóm doanh nghiệp Việt (VNE).
“Nói giá xăng dầu cao do thuế, phí là không đúng”
Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Nguyễn Đức Kiên, đa số cách nhìn nhận về giá xăng dầu hiện vẫn còn chưa đầy đủ và chính xác.
Hàng loạt tàu biển Vinashin nằm bờ
Các thành viên tập đoàn Vinashin có nhiều tàu đỗ lâu ngày nhất, gồm 5 tàu của công ty vận tải viễn dương Vinashin. - EVN thu xếp vốn cho các dự án điện (Petrotimes).
- Vợ chi cục trưởng Chi cục Thuế buôn bán hàng cấm (PLTP). – Nguyên Chi cục trưởng Hải quan chuẩn bị hầu tòa (TP).
Cấm vàng miếng, doanh nghiệp chuyển sang sản xuất vàng nhẫn bốn số chín
Nhiều thương hiệu vàng tên tuổi đưa ra sản phẩm vàng nhẫn bốn số chín để đối phó quy định cấm tiệm vàng bán vàng miếng có hiệu lực từ tháng 1/2013.
Ai là người quyết định giá vàng trong nước?
SJC không phải đơn vị quyết định giá vàng trong nước mà người thực sự quyết định chính là những nhà buôn vàng sỉ, hay tầng lớp tư thương trung gian.
Công nhân ‘Thanh-Nghệ-Tĩnh’ bị kỳ thị khi đi tìm việc
Nguoi Viet Online
Trước đây, dư luận rộ tin đồn cư dân thuộc các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh (gọi tắt là Thanh-Nghệ-Tĩnh) bị kỳ thị khi tìm việc làm tại các khu kỹ nghệ tỉnh Bình Dương, Ðà Nẵng...
--RMB as a Reserve Currency and Chinese Financial Reform
Is There an Asian RMB Bloc?
Michael Pettis, China Financial Market
China’s Growth Challenge
Project Syndicate -A key question for China's new leaders over the next decade is whether official growth targets will be enough to preserve social cohesion as further economic and political reforms are gradually implemented. As the economic pie grows less rapidly, greater social justice, it seems, will be crucial to maintaining stability.
Trung Quốc sắp cải tổ hệ thống tỷ giá hối đoái
Ngân hàng PBOC cho biết cải thiện khả năng chuyển đổi đồng nhân dân tệ là một phần trong cải cách hệ thống tỷ giá hối đoái để duy trì tăng trưởng.
Ngành kinh doanh "tín dụng đen" phát triển lên 67.000 tỷ USD
Quy mô hệ thống ngân hàng trong bóng tối (shadow banking) đã phát triển lên tới 67 nghìn tỷ USD, cao hơn 6 nghìn tỷ USD so với ước tính ban đầu.
FSB seeks to tame shadow banking
Financial Times)-Regulators intend to set global capital and liquidity standards for ‘non-banks’ that could be subject to investor panics akin to a depositor run--
Kinh tế học - Hayek - Keynes: Hayek, Friedman, and the Illusions of Conservative Economics (TNR 16-11-12) -- Robert Solow điểm cuốn sách mới về Hayek, Friedman, Keynes...Cuốn này quá hay (rất dễ hiểu). Bạn nào quan tâm đến cái Zeitgeist của trí thức Mỹ - Anh, nên đọc cuốn này tắp lự!Nợ công eurozone lên 93% GDP
Nợ công khu vực đồng euro (eurozone) tiếp tục tăng mạnh trong khi kinh tế chính thức suy thoái trở lại.
- Tổng thống, Hạ viện Mỹ tiếp tục thảo luận vấn đề nợ (TBKTSG).
"Mỹ nhiều khả năng tránh được bờ vực tài khóa"
Theo chủ nhân giải Nobel kinh tế 2007, chắc chắn tổng thống Barack Obama sẽ phải hành động để ngăn chặn tình trạng "bờ vực tài khóa".
"Bờ vực tài khóa Mỹ là mối đe dọa với kinh tế Trung Quốc"
Thứ trưởng tài chính Trung Quốc Zhu Guangyao hôm nay 16/11 cho rằng cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ là một mối đe dọa lớn với kinh tế Trung Quốc.
America’s Fiscal Cliff Dwellers
from Project Syndicate America's looming “fiscal cliff” is actually more of a “slope,” with the full effect of the tax increases and spending cuts felt only gradually. But the choice of words matters, given the hysteria that has been whipped up in recent months, primarily by people who want to decimate America's social-insurance programs.
---Dòng tiền rút mạnh khỏi thị trường châu Á do lo ngại bờ vực tài khóa Mỹ
Tuần qua, dòng tiền đổ vào tài sản rủi ro châu Á giảm mạnh do lo ngại thâm hụt ngân sách Mỹ sẽ ảnh hưởng tới phục hồi kinh tế toàn cầu.
-Giới giàu mất 26 tỷ USD do lo ngại bờ vực tài khóa
Tài chính quốc tế - Gafin
100 người giàu nhất thế giới đã mất 26,1 tỷ USD tuần qua do lo ngại về bờ vực tài khóa của Mỹ khiến thị trường chứng khoán sụt giảm. Đầu tư trái phiếu Đức có nguy cơ lỗ
Ảnh hưởng từ việc bơm tiền của ngân hàng châu Âu ngoài lạm phát và bong bóng còn có nguy cơ làm nhà đầu tư mất tiền do mua trái phiếu.