-Đổ thêm hàng chục triệu USD để cứu 2 con tàu mới
SGTT.VN - Hai tàu chở dầu thô đóng mới với tổng vốn đầu tư hàng ngàn tỉ đồng vẫn tiếp tục “nằm ụ” và đang chờ rót thêm hàng chục triệu USD nữa.
Sau nhiều năm thi công, tàu chở dầu thô 104.000 tấn vẫn chưa thể hoạt động. Ảnh: thanhnien.com.vn
Ngày 9.11, Công ty công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS), cho biết đã hoàn tất việc lai dắt tàu chở dầu thô 104.000 tấn từ vịnh Dung Quất vào khu vực ụ nổi của Nhà máy đóng tàu Dung Quất để tiếp tục điều chỉnh, bổ sung các hạng mục mới.
Như vậy, sau hơn 5 tháng, kể từ khi DQS bàn giao cho Tổng công ty CP vận tải dầu khí (PV Trans), tàu chở dầu thô 104.000 tấn mang tên PVT MERCURY có chiều dài 245 m, rộng 43 m, cao 20 m, mớn nước 11,7 m, vận tốc 14,7 hải lý/giờ - được xem là tàu chở dầu thô lớn nhất, hiện đại nhất, lần đầu tiên được chế tạo, đóng mới tại VN... đã quay trở lại ụ sửa chữa.
Theo ông Nguyễn Văn Hội, Chủ tịch DQS, năm 2006, Tập đoàn công nghiệp tàu thủy VN (Vinashin) đóng mới tàu PVT MERCURY dựa trên bản thiết kế của Ba Lan, với tổng vốn đầu tư khoảng 1.200 tỉ đồng, dự kiến hạ thủy vào giữa năm 2009.
Tuy nhiên, sau nhiều năm thi công vẫn “nằm dài” trong ụ nổi. Đến tháng 8.2010, Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Dung Quất được chuyển giao cho Tập đoàn dầu khí VN (PVN). Kể từ khi tiếp nhận Nhà máy đóng tàu Dung Quất, DQS tiếp tục thi công tàu PVT MERCURY theo thiết kế cũ nên chưa đảm bảo an toàn trong vận hành, không đạt theo chuẩn quốc tế.
“Đây là nguyên nhân chính mà sau khi bàn giao, chạy thử, PV Trans đã trả lại, yêu cầu điều chỉnh, bổ sung một số hạng mục mới để tàu hoạt động an toàn theo tiêu chuẩn mới hàng hải quy định”, ông Hội nói.
Tàu chở dầu 105.000 tấn sẽ được “hóa kiếp” thành kho chứa dầu nổi. Ảnh: thanhnien.com.vn
Cũng theo ông Hội, PV Trans yêu cầu DQS thay đổi cấu trúc, bổ sung van cách ly, hệ thống đường ống, hầm hàng, hệ thống cứu hỏa... với kinh phí dự toán khoảng 4 triệu USD.
“Đối với giải pháp kỹ thuật hai bên đã bàn bạc, chỉ còn đàm phán hợp đồng và nguồn tài chính. Nếu thống nhất thì chỉ trong vòng hai tháng, DQS sẽ hoàn thiện tất cả yêu cầu kỹ thuật mà PV Trans đưa ra”, ông Hội khẳng định.
Một con tàu chở dầu khác trọng tải 105.000 tấn đang thi công dở dang tại Nhà máy đóng tàu Dung Quất cũng có số phận hẩm hiu.
Theo tìm hiểu của phóng viên, tháng 2.2009, Vinashin đặt đóng mới con tàu này với số vốn đầu tư ban đầu khoảng 63 triệu USD. Tàu có chiều dài 243,8 m, rộng 42 m, chiều cao mạn 21,4 m, vận tốc 14,5 hải lý/giờ, do Công ty tư vấn hàng hải Hàn Quốc (KOMAC) thiết kế.
Dự kiến, tháng 7.2010 sẽ bàn giao cho chủ tàu PV Trans.
Khi Vinashin bàn giao lại, DQS tiếp tục thi công thêm nhiều hạng mục nhưng xem xét nhu cầu trong toàn ngành, PVN quyết định sẽ “hóa kiếp” tàu chở dầu thô 105.000 tấn thành kho chứa dầu nổi, phục vụ cho việc trữ dầu tại mỏ Đại Hùng.
Để chuyển đổi công năng từ tàu chở dầu thô thành kho chứa dầu nổi, DQS sẽ phải điều chỉnh 20 hạng mục, thiết bị với kinh phí khoảng 20 triệu USD.
THANHNIEN.COM.VN
-Tàu chở dầu lớn nhất Việt Nam bị trả lại do chưa đạt chuẩn Ngoài việc tàu chở dầu 104 ngàn tấn bị trả lại thì tàu chở dầu thô 105 ngàn tấn đang đóng dở cũng đã được hoán cải để làm kho chứa dầu.
Sau hơn 5 tháng được hạ thủy, bàn giao cho chủ đầu tư Tổng công ty Vận tải dầu khí (PV Trans), ngày 8/11, tàu chở dầu thô 104 ngàn tấn do Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS) thi công đã bị PV Trans trả lại do chưa đáp ứng yêu cầu.
Nguyên nhân, theo lãnh đạo Công ty DQS là do thời điểm tàu 104 ngàn tấn được thi công năm 2006 do Vinashin thực hiện, dựa trên bản thiết kế của Ba Lan. Khi chuyển giao Nhà máy đóng tàu Dung Quất từ Vinashin về cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), tàu đang được thi công dở dang nên đơn vị này vẫn phải tiếp tục thi công theo thiết kế cũ.
Vì vậy, các thiết bị, máy móc không đạt theo chuẩn quốc tế, chưa đảm bảo an toàn trong vận hành, chưa phù hợp với công ước quốc tế mới nên chủ đầu tư yêu cầu phải bổ sung thêm các hạng mục gồm: thay đổi cấu trúc, bổ sung van cách ly, hệ thống đường ống, hầm hàng, đầu hút dầu, hệ thống cứu hỏa.
Theo ông Nguyễn Văn Hội - Chủ tịch hội đồng thành viên DQS, hiện hai bên đang đàm phán hợp đồng để bổ sung về tài chính, dự kiến khoảng 4 triệu USD.
Trong khi đó, cũng theo lãnh đạo DQS, ngoài việc tàu chở dầu 104 ngàn tấn bị trả lại thì tàu chở dầu thô 105 ngàn tấn đang đóng dở cũng đã được hoán cải để làm kho chứa dầu.
- Ảm đạm mùa cổ tức ngân hàng (CafeF).
- Sắp có phương án chuyển đổi vàng phi SJC. – Lãi suất huy động vàng tăng trở lại (ANTĐ).
- EVN vay thêm 449 USD để đầu tư ngành điện (VnEco).
- Chuyên gia Tây “chê” slogan bất động sản Việt (VnEco).
- Toàn cảnh kinh tế 8-11-2012: Bên này là “núi cao”, bên kia là “biển lớn” (VF).
- Vào chợ mỗi ngày TTCK 8-11-2012 (VF).
- Phỏng vấn tiến sĩ Lê Văn Bảnh, Viện trưởng Viện lúa ĐBSCL: Cánh đồng mẫu lớn phải do DN lương thực làm đầu tàu (TBKTSG).
- Doanh nghiệp Việt tại châu Âu thời khủng hoảng (VOV).
SGTT.VN - Hai tàu chở dầu thô đóng mới với tổng vốn đầu tư hàng ngàn tỉ đồng vẫn tiếp tục “nằm ụ” và đang chờ rót thêm hàng chục triệu USD nữa.
Sau nhiều năm thi công, tàu chở dầu thô 104.000 tấn vẫn chưa thể hoạt động. Ảnh: thanhnien.com.vn
Ngày 9.11, Công ty công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS), cho biết đã hoàn tất việc lai dắt tàu chở dầu thô 104.000 tấn từ vịnh Dung Quất vào khu vực ụ nổi của Nhà máy đóng tàu Dung Quất để tiếp tục điều chỉnh, bổ sung các hạng mục mới.
Như vậy, sau hơn 5 tháng, kể từ khi DQS bàn giao cho Tổng công ty CP vận tải dầu khí (PV Trans), tàu chở dầu thô 104.000 tấn mang tên PVT MERCURY có chiều dài 245 m, rộng 43 m, cao 20 m, mớn nước 11,7 m, vận tốc 14,7 hải lý/giờ - được xem là tàu chở dầu thô lớn nhất, hiện đại nhất, lần đầu tiên được chế tạo, đóng mới tại VN... đã quay trở lại ụ sửa chữa.
Theo ông Nguyễn Văn Hội, Chủ tịch DQS, năm 2006, Tập đoàn công nghiệp tàu thủy VN (Vinashin) đóng mới tàu PVT MERCURY dựa trên bản thiết kế của Ba Lan, với tổng vốn đầu tư khoảng 1.200 tỉ đồng, dự kiến hạ thủy vào giữa năm 2009.
Tuy nhiên, sau nhiều năm thi công vẫn “nằm dài” trong ụ nổi. Đến tháng 8.2010, Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Dung Quất được chuyển giao cho Tập đoàn dầu khí VN (PVN). Kể từ khi tiếp nhận Nhà máy đóng tàu Dung Quất, DQS tiếp tục thi công tàu PVT MERCURY theo thiết kế cũ nên chưa đảm bảo an toàn trong vận hành, không đạt theo chuẩn quốc tế.
“Đây là nguyên nhân chính mà sau khi bàn giao, chạy thử, PV Trans đã trả lại, yêu cầu điều chỉnh, bổ sung một số hạng mục mới để tàu hoạt động an toàn theo tiêu chuẩn mới hàng hải quy định”, ông Hội nói.
Tàu chở dầu 105.000 tấn sẽ được “hóa kiếp” thành kho chứa dầu nổi. Ảnh: thanhnien.com.vn
Cũng theo ông Hội, PV Trans yêu cầu DQS thay đổi cấu trúc, bổ sung van cách ly, hệ thống đường ống, hầm hàng, hệ thống cứu hỏa... với kinh phí dự toán khoảng 4 triệu USD.
“Đối với giải pháp kỹ thuật hai bên đã bàn bạc, chỉ còn đàm phán hợp đồng và nguồn tài chính. Nếu thống nhất thì chỉ trong vòng hai tháng, DQS sẽ hoàn thiện tất cả yêu cầu kỹ thuật mà PV Trans đưa ra”, ông Hội khẳng định.
Một con tàu chở dầu khác trọng tải 105.000 tấn đang thi công dở dang tại Nhà máy đóng tàu Dung Quất cũng có số phận hẩm hiu.
Theo tìm hiểu của phóng viên, tháng 2.2009, Vinashin đặt đóng mới con tàu này với số vốn đầu tư ban đầu khoảng 63 triệu USD. Tàu có chiều dài 243,8 m, rộng 42 m, chiều cao mạn 21,4 m, vận tốc 14,5 hải lý/giờ, do Công ty tư vấn hàng hải Hàn Quốc (KOMAC) thiết kế.
Dự kiến, tháng 7.2010 sẽ bàn giao cho chủ tàu PV Trans.
Khi Vinashin bàn giao lại, DQS tiếp tục thi công thêm nhiều hạng mục nhưng xem xét nhu cầu trong toàn ngành, PVN quyết định sẽ “hóa kiếp” tàu chở dầu thô 105.000 tấn thành kho chứa dầu nổi, phục vụ cho việc trữ dầu tại mỏ Đại Hùng.
Để chuyển đổi công năng từ tàu chở dầu thô thành kho chứa dầu nổi, DQS sẽ phải điều chỉnh 20 hạng mục, thiết bị với kinh phí khoảng 20 triệu USD.
THANHNIEN.COM.VN
-Tàu chở dầu lớn nhất Việt Nam bị trả lại do chưa đạt chuẩn Ngoài việc tàu chở dầu 104 ngàn tấn bị trả lại thì tàu chở dầu thô 105 ngàn tấn đang đóng dở cũng đã được hoán cải để làm kho chứa dầu.
Sau hơn 5 tháng được hạ thủy, bàn giao cho chủ đầu tư Tổng công ty Vận tải dầu khí (PV Trans), ngày 8/11, tàu chở dầu thô 104 ngàn tấn do Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS) thi công đã bị PV Trans trả lại do chưa đáp ứng yêu cầu.
Nguyên nhân, theo lãnh đạo Công ty DQS là do thời điểm tàu 104 ngàn tấn được thi công năm 2006 do Vinashin thực hiện, dựa trên bản thiết kế của Ba Lan. Khi chuyển giao Nhà máy đóng tàu Dung Quất từ Vinashin về cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), tàu đang được thi công dở dang nên đơn vị này vẫn phải tiếp tục thi công theo thiết kế cũ.
Vì vậy, các thiết bị, máy móc không đạt theo chuẩn quốc tế, chưa đảm bảo an toàn trong vận hành, chưa phù hợp với công ước quốc tế mới nên chủ đầu tư yêu cầu phải bổ sung thêm các hạng mục gồm: thay đổi cấu trúc, bổ sung van cách ly, hệ thống đường ống, hầm hàng, đầu hút dầu, hệ thống cứu hỏa.
Theo ông Nguyễn Văn Hội - Chủ tịch hội đồng thành viên DQS, hiện hai bên đang đàm phán hợp đồng để bổ sung về tài chính, dự kiến khoảng 4 triệu USD.
Trong khi đó, cũng theo lãnh đạo DQS, ngoài việc tàu chở dầu 104 ngàn tấn bị trả lại thì tàu chở dầu thô 105 ngàn tấn đang đóng dở cũng đã được hoán cải để làm kho chứa dầu.
- Petrolimex lỗ lớn, lương cao (TT). - Petrolimex lỗ, lương công ty mẹ 20,96 triệu đồng (CafeF).
- Thuế VAT sẽ nộp theo quý (TP).
- Cú “đá giò lái” bức tử doanh nghiệp (LĐ).
- Ồ ạt bán căn hộ Đại Thanh dưới giá gốc (Infonet).
- “Giải mã” việc nhập 100.000 tấn thịt – Bài 2 (DV).
- Bianfishco bổ nhiệm sếp mới, trả nợ cho nông dân (VnEco).
- Chanh không hạt xuất ngoại (DV). – Xuất khẩu gạo: Dẫn đầu vẫn kém vui (CT). - Số 1 nhưng nông dân vẫn nghèo (TT). – Ngành chăn nuôi gà hấp hối (NLĐ).
- Thị trường thức ăn nhanh: Sức ép từ Burger King (DNSG).
- Thất nghiệp và thất bại (SGGP).
- Thuế VAT sẽ nộp theo quý (TP).
- Cú “đá giò lái” bức tử doanh nghiệp (LĐ).
- Ồ ạt bán căn hộ Đại Thanh dưới giá gốc (Infonet).
- “Giải mã” việc nhập 100.000 tấn thịt – Bài 2 (DV).
- Bianfishco bổ nhiệm sếp mới, trả nợ cho nông dân (VnEco).
- Chanh không hạt xuất ngoại (DV). – Xuất khẩu gạo: Dẫn đầu vẫn kém vui (CT). - Số 1 nhưng nông dân vẫn nghèo (TT). – Ngành chăn nuôi gà hấp hối (NLĐ).
- Thị trường thức ăn nhanh: Sức ép từ Burger King (DNSG).
- Thất nghiệp và thất bại (SGGP).
- Việt Nam thông qua mục tiêu phát triển 2013 (VOA).
- Gỡ khó cho nền kinh tế: Cần những giải pháp căn cơ (DĐDN).
- DNNN cần tái cơ cấu trước khi cổ phần hóa (TQ).
- Tập trung giải quyết hàng tồn kho, nợ xấu (TT). – Xây dựng đề án lập công ty xử lý nợ xấu (TT). – Nợ có khả năng mất vốn của các NHTM tăng cao (LĐ). – ‘Nhiều ngân hàng thậm chí không còn vốn điều lệ’ (Vietstock/ VNE). - Ngân hàng bất ngờ giảm lãi suất huy động (CafeF).
- Vàng phi SJC “ăn gian” tuổi? (NLĐ). – Nhiều ngân hàng kéo dài kỳ hạn huy động vàng (TBKTSG). – Quốc hội yêu cầu ổn định thị trường vàng năm 2013 (TBKTSG). - Thế nào là vàng đạt chuẩn bốn số 9? (PLTP). - Thiếu chuẩn bị (TN). – Loạn chuẩn vàng miếng.
- VCBS bất ngờ thay Tổng Giám Đốc? (CafeF). - Bắt đầu bỏ cuộc lãi suất cao? (VnEco). – 70.000 tỷ đồng ở ngân hàng hưởng lãi suất không kỳ hạn (VNE).
- Biến động mới sau sáp nhập ở SHB? (VEF). – TGĐ thành nhân viên đòi nợ: Quyết định chưa từng xảy ra ở Habubank (GDVN).- Gỡ khó cho nền kinh tế: Cần những giải pháp căn cơ (DĐDN).
- DNNN cần tái cơ cấu trước khi cổ phần hóa (TQ).
- Tập trung giải quyết hàng tồn kho, nợ xấu (TT). – Xây dựng đề án lập công ty xử lý nợ xấu (TT). – Nợ có khả năng mất vốn của các NHTM tăng cao (LĐ). – ‘Nhiều ngân hàng thậm chí không còn vốn điều lệ’ (Vietstock/ VNE). - Ngân hàng bất ngờ giảm lãi suất huy động (CafeF).
- Vàng phi SJC “ăn gian” tuổi? (NLĐ). – Nhiều ngân hàng kéo dài kỳ hạn huy động vàng (TBKTSG). – Quốc hội yêu cầu ổn định thị trường vàng năm 2013 (TBKTSG). - Thế nào là vàng đạt chuẩn bốn số 9? (PLTP). - Thiếu chuẩn bị (TN). – Loạn chuẩn vàng miếng.
- VCBS bất ngờ thay Tổng Giám Đốc? (CafeF). - Bắt đầu bỏ cuộc lãi suất cao? (VnEco). – 70.000 tỷ đồng ở ngân hàng hưởng lãi suất không kỳ hạn (VNE).
- Ảm đạm mùa cổ tức ngân hàng (CafeF).
- Sắp có phương án chuyển đổi vàng phi SJC. – Lãi suất huy động vàng tăng trở lại (ANTĐ).
- EVN vay thêm 449 USD để đầu tư ngành điện (VnEco).
- Chuyên gia Tây “chê” slogan bất động sản Việt (VnEco).
- Toàn cảnh kinh tế 8-11-2012: Bên này là “núi cao”, bên kia là “biển lớn” (VF).
- Vào chợ mỗi ngày TTCK 8-11-2012 (VF).
- Phỏng vấn tiến sĩ Lê Văn Bảnh, Viện trưởng Viện lúa ĐBSCL: Cánh đồng mẫu lớn phải do DN lương thực làm đầu tàu (TBKTSG).
- Doanh nghiệp Việt tại châu Âu thời khủng hoảng (VOV).
- ASEAN, Ấn Độ nhất trí hợp tác về năng lượng tái tạo (VOA).
- Bão Sandy: Động lực tăng trưởng kinh tế Mỹ (VEF).
- Ngân hàng Thế giới sẽ hỗ trợ Hy Lạp (TN).
Sức ép lạm phát giảm tạo điều kiện cho Trung Quốc nới lỏng chính sách hơn nữa như tiếp tục hạ lãi suất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.- Bão Sandy: Động lực tăng trưởng kinh tế Mỹ (VEF).
- Ngân hàng Thế giới sẽ hỗ trợ Hy Lạp (TN).