"Vấn đề" của ngân hàng Việt Nam: Vietnam's banking problems reflect turbulence in the economy (Guardian 9-11-12) Scale of debt in banking sector and bloated state firms lays bare pernicious influences of cronyism in Asian tiger economy
Vietnam's stuttering economy, once a darling of the World Bank and a rising tiger of south-east Asia, received a further blow this week with the bailout of the crisis-struck state-owned Sacombank.
The State Bank of Vietnam (SBV) announced it was preparing to inject 28 trillion Vietnamese dong ($1.4bn) into Sacombank following the resignation of the latter's chairman, Dang Van Thanh. This is the second time in recent months the central bank has found itself shoring up its ailing client banks. In August, it took the unprecedented step of publicly assuring depositors their money would be safe following the arrest of the tycoon Nguyen Duc Kien, co-founder of Vietnam's fourth-most valuable bank, Asia Commercial Joint Stock Bank.
However, Vietnam's troubles run wider than its banking sector. In 2009, in a bid to stave off the worst of the global economic downturn, the government made a huge tranche of cheap credit available to its giant state-owned enterprises (SOEs), which dominate key sectors of the Vietnamese economy. Many of these SOEs used this credit to diversify into industries in which they had little or no experience. PetroVietnam has significant concerns in hotels, securities, real estate, insurance and even taxis. Vietnam Electricity (EVN) has holdings in telecommunications and education, and shipbuilding giant Vinashin in catering, distilling and insurance.
For Vinashin, matters reached critical mass in August when it found itself pleading with creditors for a stay of execution on loan repayments. Vinashin has declared debts of 639bn VND. Other state giants are faring no better. PetroVietnam has debts of 72.3tr VND, EVN 62.8tr VND, and mining giant Vinacomin 19.6tr VND. Of the total owed by the SOEs, 200tr VND is considered bad debt.
The current difficulties come against a backdrop of Vietnam's dramatic economic rise. In two decades it has catapulted itself from one of the world's poorest countries into the World Bank's lower middle-income bracket. In real terms, per capita incomes have grown to $1,260 in 2009, from $110 20 years earlier. The party hasn't been slow to share the benefits of that rise. In 1993, 58% of the country was thought to be living below the poverty line, compared with 12% last year.
In many ways, Vietnam is a victim of its own success. Dominic Mellor, country economist at the Asian Development Bank, says concern over the country's banking system began two years ago. "While the real sector has raced ahead, growth within the financial sector has lagged significantly behind," he said. As the wider economy has blossomed, the central bank's ability to regulate and monitor that activity has stalled. Credit growth has been startling, yet there has been "little facility to assess risk and no central control over where that credit is going", according to Mellor.
In July, the central bank said bad loans comprised 8.6% of loans in the banking system; around double its previous estimate and the highest in south-east Asia.
Resentment is growing at the close – often familial – links between the key players among Vietnam's elite. Prime minister Nguyen Tan Dung's daughter, Nguyen Thanh Phuong, is rumoured to be one of the country's richest people, running Viet Capital Asset Management and a brokerage firm, Viet Capital Securities. Her brother is Vietnam's deputy construction minister. Sacombank's outgoing chairman appointed his son, Dang Hong Anh, vice-chairman. In April, To Linh Huong, the 24-year-old daughter of leading politburo member To Huy Rua, was appointed chair and chief executive of state construction company Vinaconex.
In the blogosphere, questions are being asked as to how long the situation can continue. Certainly, the ruling Communist party seems committed to reform. Two weeks ago it took the unprecedented step of publicly censuring its own ruling politburo over handling of the economy. However, earlier reforms have led to the growth of highly influential vested interests that are now working to determine exactly how far this latest set of economic changes can go.
Vietnam still boasts a stable political climate and a low-wage economy. Its burgeoning manufacturing base remains attractive to international investors. However, five years ago, multinational companies seeking to spread their bets would look to Vietnam as a natural complement to operations in China. Now that is not so certain, according to Mellor: "The perception has changed. Now people are talking about Indonesia, Myanmar [Burma] and the Philippines. Vietnam is going to have to work hard to maintain its edge."
Vietnam must now face up to reforming its state-owned enterprises. As long as they continue to leach credit from the wider economy, fundamental economic changes – including in the banking sector – will prove near impossible. Moreover, with continued foreign investment dependent upon successful reform within an increasingly competitive regional market, its importance has never been so great. Whatever happens in the wider economy, Vietnam looks set for a long and troublesome passage through its difficulties.
Chỉ có 6,6% người lao động có tích lũy
Thu nhập của nhiều người lao động không đủ cho nhu cầu tối thiểu, nhiều doanh nghiệp (DN) cung cấp bữa ăn ca cho công nhân không chỉ thiếu về lượng và chất mà còn không an toàn vệ sinh thực phẩm. Đó là kết quả khảo sát thực trạng bữa ăn ca, thực tế tiền lương, thu nhập và mức sống tối thiểu của người lao động (NLĐ) trong các DN do Viện Công nhân - Công đoàn công bố sáng 9-11 tại Hà Nội. Tại 60 DN được khảo sát, tổng thu nhập bình quân của NLĐ là 3,6 triệu đồng/tháng (không tính tiền ăn ca). Báo cáo khảo sát cũng chỉ ra 38,4% NLĐ phải tiết kiệm lắm mới đủ trang trải cuộc sống, có đến 16,6% NLĐ cho rằng thu nhập không đủ sống và chỉ có 6,6% NLĐ có tích lũy từ thu nhập hằng tháng.
Theo kết quả khảo sát, một gia đình công nhân (3 người) cần khoảng 4,6 triệu đồng/tháng để đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu, lao động độc thân cần 2 triệu đồng/tháng. Có đến gần 30% công nhân cho rằng không hài lòng với công việc và thu nhập hiện tại, trong đó ngành giày da lên đến 52%.
Theo đánh giá của PGS-TS Lê Bạch Mai, Viện phó Viện Dinh dưỡng Quốc gia, khẩu phần ăn của NLĐ tại một số KCN mới chỉ đáp ứng 90% về lượng. Về chất, khẩu phần ăn chỉ cung cấp được 12% chất đạm, 16% chất béo, 72% là tinh bột. Khẩu phần ăn này không thể đủ để NLĐ làm việc.
PGS-TS Lê Bạch Mai cho rằng cần đưa vấn đề bữa ăn ca vào thỏa ước lao động tập thể, trong đó quy định rõ về tiêu chuẩn, chất lượng của suất ăn nhằm bảo đảm sức khỏe cho NLĐ.
Suất ăn của Công ty TNHH Freewell hết có dòi lại có sâu!Trong lúc các cơ quan chức năng tỉnh Bình Phước đang làm rõ vụ trong suất ăn trưa tại Công ty TNHH Freewell (vốn 100% Đài Loan, KCN Bắc Đồng Phú, thị trấn Tân Phú, huyện Đồng Phú) có dòi (Báo Người Lao Động ngày 9-11 đã thông tin), trưa 9-11, nhiều công nhân tại doanh nghiệp này lại phát hiện trong canh cải của suất ăn có sâu.
- Mục tiêu tăng GDP 5,5% khó đạt (TP).
- Tái cơ cấu ngân hàng vẫn gian nan(SGGP). - Cấm các ngân hàng che giấu nợ xấu (TN).
- Ngân hàng nhỏ khó đạt 50% chỉ tiêu lợi nhuận năm nay (ĐTCK). - Chưa trích đủ dự phòng, ngân hàng phải kìm lương thưởng (VnEco). - Trần lãi suất loay hoay đến bao giờ? (GD&TĐ).
- Xử nợ xấu: Ngân hàng Nhà nước chuẩn bị gì? (VEF). – NHNN chỉ đạo giải pháp điều hành chính sách tiền tệ(CP). – NHNN: Các ngân hàng phải tiết kiệm chi phí để giảm lãi suất cho vay (ĐTCK). - SHB báo lỗ hơn 1.100 tỷ đồng (DT). – Hậu sáp nhập, SHB lỗ hơn 1.100 tỷ đồng 9 tháng đầu năm (TTVN/CafeF).
- Chưa có phương án cụ thể xử lý vàng không đạt chuẩn (KTĐT). –Ngân hàng Nhà nước: Sao lại đánh thuế tiền tích cóp của dân?(NB&CL). – Huy động vàng trong dân: Phải bắt đầu từ ổn định kinh tế(ĐTCK). - Giá vàng đã tăng 1,14 triệu đồng/lượng (VOV).
- Petrolimex lỗ lớn, lương cao: Không thể chấp nhận được (TT). - Petrolimex trần tình việc “lỗ vẫn lương khủng” (TP). – Doanh nghiệp xăng dầu chi hoa hồng gần 1.000 đồng/lít (NLĐ).
- Đổ thêm hàng chục triệu USD để cứu 2 con tàu mới ! (TN). - Vì sao tàu “khủng” bị trả? (TT).
- Dè dặt hàng Tết (NLĐ).
- Mua vé bay 10.000 đồng: Khó như trúng độc đắc! (PLTP).
- Quyền lực ngầm và những chiêu trò “bắt chẹt” người mua (NĐT).
Dưới thòi ông Đinh La Thăng, Hàng Không Việt Nam nên coi chừng! (Blog Huỳnh Ngọc Chênh 9-11-12)
Doanh nghiệp xăng dầu chi hoa hồng gần 1.000 đồng/lít
Thông tin từ một số đầu mối nhập khẩu, kinh doanh xăng dầu cho biết đang có sự phá giá trong việc chi hoa hồng cho đại lý.Obama và Trung Quốc: Obama win sets challenge to China (Asia Times 10-11-12)
Tham nhũng tràn lan: The Corruption Pandemic (FP 8-11-12)
“Cố ý làm trái” cũng là tham nhũng (SGTT 9-11-12) -- Các đại biểu tiếp tục nói cho sướng miệng.
- Hy vọng gì ở Ủy ban tư pháp của Quốc hội (Nguyễn Tường Thụy). – “Cưỡi ngựa, vạch áo” ở nghị trường (Đào Tuấn).– Việt Nam thiếu lãnh đạo? (Trần Kinh Nghị). Nhưng thừa quan.
- Cần coi tham nhũng là phản quốc! (NLĐ). – Chức càng cao tham nhũng càng phải xử nặng (VNN). – “Nóng” tranh luận việc thành lập cơ quan phòng chống tham nhũng T.Ư (TN). – Chống tham nhũng phải hành động thực sự! (VOV). – Dự Luật phòng chống tham nhũng chưa phát huy “vũ khí“ báo chí? (PLVN). – Sửa Luật Phòng chống tham nhũng: Chưa thống nhất ý kiến (SGGP).
- BÀN VỀ CHỐNG THAM NHỮNG : TIẾNG CHIM HÓT TRONG BỤI MẬN GAI ! (TSYG). - Chống tham nhũng tựa đánh trận giả: Súng nổ – không ai bị thương (DV). - Chống tham nhũng: “Súng nổ rất to mà đạn không có đầu” (VnEco). - Súng nổ to, nhưng sát thương kém (TT). - Phải tịch thu tài sản bất minh (TT). - Chống tham nhũng phải nghiêm minh (TN).
- Diễn biến mới của vụ án tham nhũng đất đai ở xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội: Có dấu hiệu để lọt đối tượng phạm tội. – Diễn biến mới của vụ án tham nhũng đất đai ở xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội: Có dấu hiệu để lọt đối tượng phạm tội (Tiếp theo kì trước) (NCT).
- Sự kiềm chế quyền thần và “tự phê bình” của các vua thời Lê sơ(NCT).
- Bộ GTVT sắp bán trụ sở (NLĐ).
- Tiếp diễn Vụ hối lộ bê bối của Ngân Hàng Dự trữ Úc (X-cafe/ Asia Sentinel).-
-China data shows economy recovering
(Financial Times)- Infrastructure investment accelerates and output from the country’s factories ran at its fastest in five months
Trung Quốc thay lãnh đạo, nhưng không đổi chính sách-Obama plans "fiscal cliff" statement as showdown looms
WASHINGTON (Reuters) - President Barack Obama will join the battle over the U.S. "fiscal cliff" on Friday for the first time since voters gave him a second term in office, setting the stage for a showdown with congressional Republicans over sharp tax hikes and spending cuts slated to take effect early next year.
theDiplomat.com -Educated Chinese Are Silent Amid Tibetan Self-Immolations
NYT -While Tibetan rights advocates have long been inured to impassive officials, they are troubled by the lack of reaction from Chinese intellectuals and the liberal online commentariat.
-State Enterprises Pose Test for China’s New Leaders
NYT -The politically connected state sector may threaten China’s economy and political stability, but it is unclear whether leaders will take action.
–Hồ Cẩm Đào: ‘TQ cần tăng gấp đôi GDP’ (BBC). – Đảng CS Trung Quốc kêu gọi xây dựng mô hình tăng trưởng mới (RFI).Obama Should Focus on Europe
RealClearWorld
- IMF cảnh báo tác hại của chính sách khắc khổ ở Châu Âu(RFI). - EU sắp phát hành giấy bạc euro mới (TN).
- Kinh tế Hy Lạp lọt qua “cửa tử” (HNM).
- Obama và trò chơi ‘hai mặt của đồng tiền’ (TVN). - Tổng thống Obama: tái đắc cử, và những thách đố trước mắt (RFA). - Bốn lý do Mitt Romney thua cuộc (PLTP). - Obama chuẩn bị đến Đông Nam Á (PLTP). - Ngoại trưởng Clinton vinh danh cố đại sứ Hoa Kỳ tại Libya (VOA).
- Bà nội Obama gọi cả làng hát mừng cháu (BBC). – Tổng thống Obama sẽ đưa ra tuyên bố về kinh tế Mỹ(VOA). – Mỹ: Sẽ có thay đổi tại Bộ Ngoại giao, Quốc phòng, Tài chính (RFI). – Ai là người sẽ lên thay cho Ngoại trưởng Clinton? (VOA). – HILLARY CLINTON: Ứng cử viên tổng thống Mỹ 2016? (NLĐ). - Tổng thống Mỹ Barack Obama chuẩn bị cải tổ nội các (TTXVN). – Bộ ba quyền lực Mỹ gấp rút đến châu Á(VNN). – Chân dung chiến lược gia giúp Obama thắng cử (VNN). – Tổng thống Venezuela: Tổng thống Mỹ nên chú ý đến đối nội (VOV).
- Nga gia nhập WTO không ảnh hưởng đến Liên minh thuế quan (VOV).
After Hillary: Choosing America’s Next Top Diplomat
theDiplomat.com
-Tội đồ “lợi ích nhóm”? (NVP)
Đáng lo cho Đảng (BBC). - Cân nhắc quy định bỏ phiếu tín nhiệm (TN). - Đại biểu Quốc hội muốn chất vấn việc quản lý thị trường vàng (VOV).
- Đất đai: Đại biểu Quốc hội trái ý Đảng (RFA).
-- Vụ cháu Nguyễn Văn Phúc tự vẫn: Trang “Tin tức Hà Nam” định hướng dư luận? (Nguyễn Tường Thụy).
- Xin nhờ Đạo diễn Trần Văn Thủy (BVN). -Phát biểu mừng chiến thắng của Bà Rắc Ô Bà Má (Hiệu Minh).
- Ô BA MA (Faxuca). – OBAMA, ROMNEY, X, O, MA, MAO… (Alan Phan).
- Tỉnh ủy Ninh Thuận xử lý kỷ luật 12 cán bộ (NLĐ). - Quỹ bảo hiểm xe cơ giới đang bị “rút ruột” (TN).
- Công an vào cuộc vụ Phó Bí thư xã bị “bồ nhí” xẻo tai (NLĐ).
- Giải mã diễn văn Hồ Cầm Đào (BBC). – Trung Quốc thay lãnh đạo, nhưng không đổi chính sách (RFI). – Chủ tịch Trung Quốc kêu gọi giải quyết những thách thức của Đảng Cộng sản (VOA). – Trí thức băn khoăn : Trung Quốc sẽ đi về đâu ? (RFI). -Tại sao Bạc Hy Lai đổ và Tập Cận Bình biến mất? (phần 2) (Phạm Hồng Sơn). –ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC QUÁ KHỨ VÀ HIỆN TẠI(Phạm Viết Đào). - Các nhà lãnh đạo Trung Quốc đương quyền và tương lai (VOA). - Các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc cam kết thúc đẩy cải cách (VOA). - Thủ tướng Trung Quốc nhấn mạnh cải cách chính trị (TN). - Công thức “góc con người” của quan chức Trung Quốc (VNN).
- Nhật Bản và Bắc Triều Tiên sẽ đàm phán tại Mông Cổ (RFI). – Nhật Bản và Bắc Triều Tiên sẽ họp tại thủ đô của Mông Cổ. (VOA). - Nhật Bản và CHDCND Triều Tiên sắp hội đàm (TN).
- Cuba câu lưu blogger nổi tiếng Yoani Sanchez (RFI).
- Tổng tham mưu quân đội Nga bị sa thải (BBC). - Tổng thống Nga thay thế tham mưu trưởng quân đội. (VOA).