Thứ Năm, 8 tháng 11, 2012

Tham nhũng ngay trong lực lượng chống tham nhũng?

tham nhũng = độc quyền + bưng bít thông tin – trách nhiệm giải trình -Việc hạn chế công chúng tiếp cận kết luận thanh tra đã ảnh hưởng rất lớn đến công tác chống tham nhũng

-SGTT.VN - Đó là nghi vấn của phó chủ nhiệm ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga khi phát biểu trước Quốc hội về công tác phòng chống tội phạm chiều 1.11

Dẫn lại ví dụ vụ Dương Chí Dũng (ảnh) bỏ trốn, bà Nga đồng tình với đề nghị áp dụng biện pháp điều tra bí mật với tội phạm tham nhũng của bộ trưởng Công an Trần Đại Quang.

Bà Nga dẫn nhận định, các vụ án trật tự trị an càng kéo dài, càng mở rộng điều tra thì càng phát hiện nhiều đối tượng, chứng cứ được củng cố chặt chẽ hơn nhưng án tham nhũng thì ngược lại: càng kéo dài thời gian xử lý thì càng thu hẹp đối tượng, tài liệu chứng cứ bị mất, bị thay đổi theo hướng có lợi cho đối tượng phạm tội, sau đó không xử lý được. Ví dụ tiêu biểu được bà Nga dẫn ra là vụ việc Võ Nhật Duy (công ty cao su Sơn La) bị cáo buộc nhận hối lộ 300 triệu đồng nhưng do sơ suất của điều tra viên nên biên bản phạm tội quả tang không đủ căn cứ pháp lý. Theo bà, đây là điều “không thể chấp nhận được” vì là lỗi sơ đẳng mà ngay đến điều tra viên cấp huyện còn ít mắc phải chứ nói gì đến cơ quan điều tra cấp Trung ương. “Tình trạng này nói lên điều gì, đó là dấu hiệu tham nhũng trong lực lượng chống tham nhũng? Đề nghị bộ trưởng Công an, chánh án Tòa án tối cao, viện trưởng Viện Kiểm sát tối cao trả lời”, bà Nga bức xúc.

Dẫn lại ví dụ vụ Dương Chí Dũng bỏ trốn, bà Nga đồng tình với đề nghị áp dụng biện pháp điều tra bí mật với tội phạm tham nhũng của bộ trưởng Công an Trần Đại Quang. Vì theo bà, nếu thủ tục điều tra tiến hành như bình thường thì khả năng đối tượng tham nhũng – vốn có chức quyền – sẽ tận dụng lợi thế đó để xóa dấu vết, tiêu hủy vật chứng, thậm chí biến mất sau khi bị phát hiện hành vi phạm tội. Tuy nhiên “nếu trao quyền mà thiếu cơ chế kiểm soát thì khả năng lạm dụng có thể xảy ra nên phải xác định nguyên tắc, điều kiện chặt chẽ, đối tượng để áp dụng”, bà Nga lưu ý.

Đối với lực lượng thanh tra, bà Nga cho rằng, để đảm bảo phát huy hiệu quả của thanh tra trong phòng chống tham nhũng và khắc phục việc quá lệ thuộc của ngành thanh tra vào chủ thể quản lý, năm 2010 Quốc hội đã sửa đổi luật Thanh tra theo hướng đảm bảo sự độc lập cần thiết của hoạt động thanh tra, tuy nhiên thực tế nhiều vụ việc thanh tra không tuân thủ nghiêm, như các cuộc thanh tra do Thanh tra Chính phủ thực hiện tại Vinashin và ngân hàng Phát triển. Cụ thể các vi phạm, theo đại biểu này, là thời hạn ra kết luận thanh tra (có vụ vi phạm gấp mười lần thời hạn cho phép); người ra kết luận thanh tra có xu hướng phụ thuộc chủ thể quản lý; trưởng đoàn thanh tra chưa thực hiện trách nhiệm kiến nghị của mình, góp phần dẫn đến người có thẩm quyền thuyên chuyển công tác đối tượng thanh tra (như trong vụ việc ở Vinalines); nội dung kết luận thanh tra không xác định đầy đủ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có vi phạm dẫn đến trách nhiệm chỉ có lãnh đạo doanh nghiệp chứ không hề thấy trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước.

Soi công thức được quốc tế thừa nhận: (tham nhũng = độc quyền + bưng bít thông tin – trách nhiệm giải trình) vào thực tiễn của Việt Nam trong công khai kết luận thanh tra, bà Nga nói: Có bốn hình thức công bố kết luận thanh tra nhưng thường người ra quyết định thanh tra lại chọn hình thức có phạm vi hẹp nhất, dẫn đến, ngay đại biểu Quốc hội như bà muốn tiếp cận kết luận còn khó nói chi công chúng. “Việc hạn chế công chúng tiếp cận kết luận thanh tra đã ảnh hưởng rất lớn đến công tác chống tham nhũng”, bà Nga bày tỏ. Hay như vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong chống tham nhũng, theo bà là chưa được đề cao, địa vị còn nửa vời, bà Nga nói; kiểm toán là công cụ để Quốc hội giám sát Chính phủ nhưng đây không phải là cơ quan của Quốc hội cũng không phải cơ quan của Chính phủ, tổng kiểm toán Quốc hội muốn bầu cũng phải có sự thống nhất của Thủ tướng. Kết luận kiểm toán chưa có giá trị bắt buộc thi hành, chưa bao giờ tổng kiểm toán báo cáo báo tình hình ngân sách hàng năm trước Quốc hội… làm giảm hiệu quả phát hiện tham nhũng, nhất là trong chi ngân sách và đầu tư công.

Chí Hiếu lược ghi

-Tham nhũng ngay trong lực lượng chống tham nhũng?

Dân muốn biết đích danh ai trục lợi từ đất (VNN 7-11-12) - Sửa đổi Hiến pháp: nhấn mạnh việc trưng cầu ý dân (VOV).

- Đào Công Tiến: Phòng chống tham nhũng từ cội nguồn sinh ra nó(1) (BVN).- Nguyễn Sỹ Phương, CHLB Đức: Tham nhũng, ai chống và chống như thế nào? (Bài 2). Mời xem lại: Tham nhũng, ai chống và chống như thế nào? (Bài 1) (Tia Sáng).  
- “Gần 80% vụ việc khiếu kiện kéo dài liên quan đến lĩnh vực đất đai!” (Petrotimes).   – Chính quyền có sai sót trong gần 50% vụ khiếu kiện đất đai (DT).  – Khiếu nại, tố cáo đất đai: Nhiều cán bộ bao che cho cấp dưới làm sai  (TN).  – Khiếu kiện đất đai: 20 phút gặp Bí thư bằng 20 năm đi kiện (NLĐ).  – Bộ trưởng TN-MT: Hiệu lực quản lý đất đai vẫn thiếu và yếu (DT).  – Quy định rõ trình tự cưỡng chế thu hồi đất (TT).  – Dân muốn biết đích danh ai trục lợi từ đất (VNN).  – Mất niềm tin là mất tất cả(DV).
- Nguyên Thứ trưởng Đặng Hùng Võ sẽ đối thoại với dân Văn Giang (VnEco).
- Giải quyết khiếu nại, tìm đúng sai không dễ (VNN).  – 143 vụ khiếu kiện không còn cách để giải quyết (VOV).  - Phạm Thị Hoài: Thông điệp của chính quyền (pro&contra).
- Văn giang – một cái tát vào mặt nhóm lợi ích   –   Dân oan Văn Giang và Dương nội tiếp tục biểu tình, đến trụ sở tiêp dân của Quốc hội (Xuân VN).
- Để dân khiếu nại, tố cáo về đất đai: Làm rõ trách nhiệm cán bộ quản lý (NNVN). – Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Chính sách bất cập, thực thi yếu kém (ĐN). – Giá đất đền bù: Có độ vênh lớn (ĐĐK). – Khiếu kiện tăng do cán bộ tư lợi, thiếu trách nhiệm (PL&XH).  – 52% người dân khiếu nại sai hoàn toàn (CafeF/TTVN). – “12 năm tranh chấp khu đất vàng”: UBND TP.Hồ Chí Minh vào cuộc (LĐ).
- Gần 20% đại biểu Quốc hội xin nghỉ tại kỳ họp 4 (DV). – Phiếu tín nhiệm và bệnh thành tích (LĐ). –Nói thật với nhau (LĐ).  – Về hưu cũng phải chịu trách nhiệm (ANTĐ).

- Quốc hội mổ xẻ nguyên nhân khiếu tố (LĐ). – Khiếu nại đất đai tăng do… cán bộ! (PLTP).    –Bộ trưởng Tài nguyên nhận trách nhiệm (VTC).  – Khiếu kiện đất đai: Đùn đẩy, né tránh (NLĐ).  - Đối thoại với dân để giải quyết khiếu kiện đất (VNN).  – Đề nghị lập ủy ban giám sát về khiếu nại đất đai (VNE).  – “Ma trận” văn bản đất đai (TBKTSG).  – Quản lý nhà nước về đất đai có vấn đề (TQ).  - Giảm sự can thiệp của chính quyền (TN).  - Không thể tùy tiện thu hồi đất của dân (TP). - Vụ kiện đơn giản, 6 phiên tòa xử chưa xong (TT). – Cần sớm ban hành Luật Đất đai (sửa đổi) để giảm khiếu nại tố cáo (ANTĐ).   – Quốc tế khuyến nghị VN sửa luật đất đai(BBC).

- Lại một lời hứa quen (Đào Tuấn). - Sự thật không dễ học (Người Buôn Gió). - Quốc hội bàn Sửa Hiến pháp: Tư pháp không vững thì không có pháp quyền (SGTT).  – Soạn thảo Hiến pháp tham chiếu (Đông A).  – Nguyễn Hùng, Trần Hoài Nam: Thử đề nghị “Tòa Án Dân” xử Bộ chính trị, Ủy ban trung ương đảng CSVN… (DLB). - Sớm sửa luật, chỉnh đốn cán bộ (SGGP).  - Luật xa thực tế, cán bộ xa dân (TP). – Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son: “Chủ tịch nước phong, thăng quân hàm là phù hợp” (Infonet).

- Thương binh Hà Tĩnh sẽ tiếp tục xuống đường(VOA). – Khiếu kiện gia tăng: Chính sách bất cập, cán bộ yếu kém, thiếu cơ chế đối thoại  (ND).  –KHI SỐNG TRONG MỘT XÃ HỘI BẤT AN (Hai Lúa).  – TS Phạm Ngọc Cương viết về đời sống XH ở xứ “giãy chết”: Tạp … (Trương Duy Nhất).

- GS Đặng Hùng Võ: Không có vấn đề “chạy” dự án Ecopark (FB Trần Ngọc Kha).  – Nguyên Thứ trưởng Đặng Hùng Võ: “Tôi muốn sòng phẳng với bà con” (PLTP). Mời xem bài liên quan: 1325. Thư ngỏ của nông dân Văn Giang gửi GS Đặng Hùng Võ (Ba Sàm).

- Thảo luận việc thực hiện chính sách, pháp luật trong giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân đối với các quyết định hành chính về đất đai (ND).  – Gần một triệu vụ khiếu nại, tố cáo về đất đai: Có điểm mặt chỉ tên được “một bộ phận”?! (Sống Mới).  - Thảo luận tại Quốc hội: Cán bộ còn vô cảm, khiếu nại còn kéo dài (TN). – “20 năm đi kiện không bằng 20 phút gặp Bí thư thành ủy” (GDVN).  – ‘Sở hữu toàn dân’ – Ưu việt hay cội nguồn của tham nhũng và mất dân chủ? (VLB).  - Qua một vài phát biểu thấy rõ thêm bản chất của chế độ và con người của chế độ (DLB).

- DÂN QUYẾT? (Thùy Linh).
- Bắt giam cựu phó văn phòng huyện An Dương (TP).
- Hệ thống y tế công cộng TP.HCM: Sai từ mô hình tổ chức? Bài cuối: Cần “thay da đổi thịt” (SGTT).
- Bị mất trộm cả ngàn USD trên chuyến bay Hongkong-Nội Bài (NLĐ).
- Bắt quả tang người Trung Quốc bán hàng lậu (NLĐ). Chấp thuận xây dựng bãi đỗ xe trong Công viên Thống Nhất

Hà Nội Mới
(HNM) - UBND TP Hà Nội vừa có văn bản số 4968/QĐ-UBND phê duyệt cho phép thực hiện chuẩn bị đầu tư dự án xây dựng bãi đỗ xe ĐX1 trong Công viên Thống Nhất, tiếp giáp với phố Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng. Theo đó, Ban Quản lý chỉnh ...

Bắt tạm giam nguyên Phó văn phòng UBND huyện An Dương
Dân Trí
(Dân trí) - Với cương vị Phó Văn phòng UBND huyện An Dương (Hải Phòng) nhiệm kỳ 2007-2011, Khúc Thanh Hải (SN 1980) đã làm giả chứng từ khi làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để chiếm đoạt tiền của người dân. CQĐT Công an TP ...
Hải Phòng: Bắt tạm giam nguyên Phó chánh văn phòng UBND H.An ...Thanh Niên
Bắt giam cán bộ Văn phòng UBND huyện An DươngNhân Dân
Hải Phòng: Bắt giam cán bộ UBND huyện làm giả giấy tờNgười Lao Động

Phát hiện 7 hiện vật nghi sừng tê giác trên máy bay
Tiền Phong Online
Phát hiện 7 hiện vật nghi sừng tê giác trên máy bay. > Lừa đảo 'nuôi tê giác lấy sừng'. TP - Ngày 7-11, một lãnh đạo Hải quan sân bay Nội Bài cho biết vừa phát hiện một hành lý ngụy trang kỹ có chứa nhiều hiện vật nghi sừng tê giác có trọng lượng khoảng ...
Phát hiện vụ vận chuyển 7 chiếc sừng nghi là tê giácThanh Niên
Bắt vụ buôn lậu sừng động vậtNhân Dân
Bắt vali toàn sừng tê giác vận chuyển qua máy bayVietNamNet

Tổng số lượt xem trang