Thứ Năm, 8 tháng 11, 2012

TQ Sẽ Mất Biển Đông Vì Biến Đổi Khí Hậu; TQ cũng sẽ mất luôn các khu kinh tế độc quyền ở Biển Đông

-Swallow_Reef_sea3

TQ Sẽ Mất Biển Đông Vì Biến Đổi Khí Hậu; Một nhà nghiên cứu Hải quân Mỹ: TQ cũng sẽ mất luôn các khu kinh tế độc quyền ở Biển Đông (11/08/2012)

SAIGON (VB) -- Những tranh chấp chủ quyền các đảo trên Biển Đông rồi sẽ tới một lúc không cần thiết nữa, theo nhận xét của một nhà nghiênc ứu quân sự Hoa Kỳ.

Tờ báo The Diplomat hôm 8/11/2012 đăng bài viết nhan đề “Nhờ  Biến Đổi Khí Hậu: Mực  Nước Biển Dân Lên Có Thể Xóa Sổ Các Tranh Chấp Biển Đông.”

Tác giả sử dụng chữ “South China Sea” trong tiếng Việt là Biển Đông, trong tiếng Phi là “Biển Tây Phi” và trong tiếng Tàu là “Nam Hải.”

Tác giả là Thiếu Tá Hải Quân Hoa Kỳ Wilson VornDick, được bổ nhiệm về Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ. Trước đây, VornDick làm việc trong Viện Nghiên Cứu Hải Dương Trung Quốc tại Học Viện Chiến Tranh Hải Quân Hoa Kỳ (US Naval War College).

Bài viết nói rằng các tranh chấp chủ quyền gần đây tăng vọt ở Biển Đông. Nhưng có thể sẽ sớm lỗi thời.

Bài viết nói rằng, trữ lượng chưa chứng minh được nhưng dự toán là từ 28 tới 213 tỷ thùng dầu dưới mặt nước Biển Đông, nhiều mỏ chất khoáng khổng lồ dưới đáy biển, và nhiều triệu tấn cá... là nguyên nhân tranh chấp chủ quyền khu vực có diện tích 1.3 triệu dặm vuông ở Biển Đông.

Bài viết nói, trong quá khứ, đó là nguyên nhân chiến tranh giữa TQ và VN thời 1970s (ghi chú: tác giả hình như ám chỉ năm 1974, khi TQ chiếm Đảo Hoàng Sa do VNCH nắm giữ, trong khi trận hải chiến mà TQ chiếm đaỏ Gạc-ma ở Trường Sa thực ra là năm 1988).

Tác giả nói, với tình hình hâm nóng địa cầu, mực nước biển dâng cao đều đặn, tất cả các đảo đang tranh chấp ở Biển Đông có thể chìm xuống nước trong thế kỷ 21, theo bản nghiên cứu về biến đổi khí hậu  của Liên Hiệp Quốc IPCC đưa ra năm 2007.

Không chỉ các vùng đảo Biển Đông, nhiều nơi khác cũng đang ngập nước. Như Hải Cảng Victoria Harbor tại Hồng Kông, được chính quyền nơi này quan sát mực nước biển ở cảng này từ năm 1954, thấy rằng mực nước biển dâng cao 2.8 mm/năm.

Nếu nước biển nhận chìm các đaỏ ở Biển Đông thì sao? Theo Công Ước Luật biển LHQ (UNCLOS) mà Trung Quốc ký năm 1994, thì biên giới một quốc gia dựa vào đất cao hơn mực nước biển 24 giờ liên tục, tức là theo đường cơ sở (baseline, là mực nước thấp chạy dọc bờ biển) rồi cộng thêm 200 dặm biển (khoảng 370 kilômét) gọi là khu kinh tế đặc quyền.

Nếu nước biển xóa sổ, thì các khu vực này bị xóa sổ. Tuy nhiên, Trung Quốc có thể gài mưu trước: cho xây những kiến trúc lớn, cao... trên các đaỏ đương hữu.  Nhưng ngắn hạn, TQ không làm nổi các công trình khổng lồ đó.

- Thanks Climate Change: Sea-Level Rise Could End South China Sea Spat

Overlapping claims to islands and reefs in the South China Sea have increased tensions. They may all soon be rendered obsolete.

 

With unproven oil reserves in the range of 28 to 213 billion barrels, massive mineral deposits in the seabed, and millions of tons of potential fisheries; claims over the contentious 1.3-million-square-mile area of the South China Seas (SCS) have become an increasing focal point for the global community.  Currently, seven ASEAN member nations are jockeying against one another for control of this area.  In the past, this has led to overt conflict between China and Vietnam in the 1970s, and more recently to displays of force.  Yet, most of the atolls, banks and islands that make up the SCS are merely a few inches or feet above sea level at high tide.  Often times, they flood over during typhoon season and have to be evacuated.  With environmental predictions of sea-level rise on the order of 3 to 6 feet during the remainder of the 21st century, what would happen if the “dry” areas of the SCS became submerged?

Sea-Level Rise

One of the world’s leading monitors of sea level rise and climate change, the United Nations’ Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), in 2007 forecasted a 2.0 to 11.5°F increase in global temperatures that will result in 3 to 6 feet of sea level rise by the end of this century.  Yet, one of the biggest misconceptions about sea-level rise is that it is caused directly by glacial melt around the North and South Poles.  On the contrary, as global temperatures increase, the oceans become warmer and thus expand.  Nearly 57% of current sea level rise is actually attributed to this phenomenon; the remainder is from ice-berg, glacial and polar icecap melt. In the last few years, China has become particularly aware of the implications of sea level rise and has been studying its affects, in addition to its regular monitoring of its surrounding waters.

Indeed, Chinese satellites outfitted with advanced altimeter as well as multiple ocean observation stations along the SCS have been monitoring currents, depths, and temperature changes in the contested water for decades.  Many of these observations are beginning to be tied with sea level rise and are filling the media and scientific journals, such as Journal of Tropical Oceanography (热带海洋学报) and Journal of Ocean University of China (中国海洋大学学报), with increasing frequency. The overwhelming conclusion is that the water temperature has been increasing and so have the water levels.  For example, Hong Kong’s government, which has been tracking the mean sea level in Victoria Harbor since 1954, found that sea levelhas risen 2.8 mm per year.  Hong Kong’s findings also coincide with IPCC sea-level rise predictions.  This may appear to be a relatively minor amount at first.  But taking into account the extreme tides and currents in Hong Kong; the area could experience swells of up to 10 feet.  Regrettably, no other municipality in the area has kept as comprehensive records as Hong Kong.

 

The Claimants and the Limits of UNCLOS

The current SCS claimants are backed by a myriad of border treaties and historical claims that stretch back at least the past millennia.  However; since 1982, the United Nations Convention on Law of the Sea(UNCLOS) has emerged as the most important and recent forum to resolve or counter these claims.  For its part, China signed onto UNCLOS in 1994 and recently defended its claims in the SCS as “indisputable sovereignty” over the area.  As a background, UNCLOS’s boundaries are based solely on land that is “above” sea-level on a 24-hour basis.  A baseline is commonly referred to as coterminous with a low water mark running along the coast.  From these “dry” baseline boundaries, exclusive economic zones (EEZ) are allowed to extend for up to 200 nautical miles (roughly 230 miles).  Features, such as reefs, are generally limited to just territorial sea area (up to 12 nautical miles or roughly 14 miles).  Islands, on the other hand, are generally defined as having fresh water and, as such, are entitled to territorial sea, plus the rights of the EEZ.   

But what makes the SCS territorial dispute so difficult is that many of these competing zones and claims overlap one-another precisely because of the separate island claims that speckle the SCS.  While Part XV of the convention does provide legal mechanisms for the arbitration of disputes as they arise, there is nothing laying out exactly how to proceed if these islands were to become partially or permanently flooded-over.  All current developments aside, after decades of contention, the territorial rights of the SCS are no closer to being resolved.  It could be a few more decades before the claims are resolved and by then the area may be completely submerged.  One would think that the treaty’s signatories would have included provisions to address this eventuality.  Yet, they did not.

Drowning Claims

With imminent sea-level rise on the horizon, the low-lying islands of the SCS will likely disappear; thus jeopardizing the framework of this pivotal convention, while scuttling the various claims.  For the Chinese, a tremendous amount of EEZ-based territory would be potentially lost as underscored by their infamous nine-dash line that dips deep into the SCS.  In the background of rising sea level, it would behoove China to consolidate and legitimize its claims soon, either through diplomatic means or force, rather than later.  This would likewise be true for the other claimants.

There are various alternate solutions for China and the other claimants to follow.  One simple and probable solution would be to continue to build-up and structurally reinforce their present claims in the Spratly or Paracel Islands against rising waters.  This scenario would basically keep the status quo.  Yet, this may not be attainable in the short term given the recent events in the SCS and East China Sea. 

Alternatively, if the claimants were completely flooded out and each used their territorial baselines, the simplicity of the 200-mile EEZ baselines might make the situation more distinct on the maps and easier for the international community to arbitrate. Though this might not necessarily make the territorial claims that much more palatable or acceptable to any of the parties involved, including China.  Unfortunately the Bangkok Climate Change Conference at the end of August did not offer the claimants an opportunity to address any of these possibilities in regards to UNCLOS.  In the end, as the scenario in the SCS continues to play out, it may augur well for other sea level vulnerable littoral and island nations, as well as anticipating the burgeoning claims in the Arctic.

Wilson VornDick is a Lieutenant Commander in the U.S. Navy where he is assigned to the Pentagon. Previously he worked at the Chinese Maritime Studies Institute at the U.S. Naval War College. This piece reflects the author’s opinions, not the official assessments of the U.S. Navy or any other Government entity.

 

-Nga bàn thảo trở lại Cam Ranh và sẽ phóng tên lửa vũ trụ tại đây

Sea Launch đang tìm "nhà mới" cho tên lửa Zenit 3SL tại Cam Ranh, Khánh Hòa, Việt Nam. Một nguồn tin từ ngành tên lửa-vũ trụ Nga hôm 6/11 cho biết các thành viên thuộc dự án Sea Launch có thể sẽ chuyển cơ sở của dự án này từ Long Beach, Mỹ sang cảng Cam Ranh, Việt Nam, nơi từng là căn cứ quân sự của Nga.

Tên lửa Zenit 3SL

Sea Launch là dự án đa quốc gia với mục đích phóng các vệ tinh địa tĩnh từ các bệ phóng di động trên biển. Tên lửa chuyên dụng Zenit 3SL với tải trọng tối đa là 6 tấn sẽ mang vật lên không gian. Đến thời điểm này dự án đã phóng được 31 tên lửa.

Hệ thống phóng trên biển cho phép tên lửa phóng đi từ bất kỳ điểm nào trên bề mặt trái đất. Điều này giúp tăng khả năng mang cũng như giảm giá thành phóng tên lửa so với phóng bằng bệ phóng trên mặt đất.

Energia Overseas Limited-một công ty con của tập đoàn Energy, Nga, sở hữu 80% cố phiểu của Sea Launch, 15% tiếp theo do Energy nắm, Boeing chỉ giữ 3% và Aker Solutions có trong tay 2% cổ phiếu của dự án.


Thủ tướng Nga Dmitri Medvedev cho biết: Nga và Việt Nam đã bàn thảo về vấn đề thành lập trung tâm cho tàu Nga tại Cam Ranh. Đây là một trong những vấn đề được đưa vào chương trình nghị sự, và nó sẽ tiếp tục được bàn thảo.

Thủ tướng Nga Medvedev đang duyệt đội danh dự tại Hà Nội

Theo Itar-Tass, Việt Nam đã quyết định hình thức hợp tác trong vấn đề này. Thủ tướng Nga đánh giá việc hợp tác là khả quan.

Trước đây, Liên Xô/Nga từng thiết lập căn cứ quân sự ở Cam Ranh. Vịnh có thể tránh được bão từ biển Đông nhờ một bán đảo dài chừng 30km. Với địa thế của mình, Cam Ranh được coi là cảng nước sâu tốt nhất trên thế giới.
Thời chiến tranh Việt Nam, Cam Ranh là một trong những căn cứ hậu cần lớn của Mỹ. Người Mỹ đã xây dựng sân bay và một cảng biển hiện đại tại Cam Ranh. Sân bay Cam Ranh là nơi đóng quân của phi đội máy bay tiêm kích chiến thuận số 1 và phi đội máy bay vận tải của Mỹ.

Tháng 5/1979, Việt Nam và Nga ký một bản thỏa thuận sử dụng cảng Cam Ranh như một điểm bảo dưỡng cho các tàu Hải quân Liên Xô trong thời gian 25 năm.

Từ năm 1989, tàu chiến Liên Xô bắt đầu rút khỏi căn cứ.

Sau khi Hải quân Nga hoàn toàn rút khỏi Cam Ranh vào tháng 5/2002, Việt Nam tuyên bố sẽ không cho quân đội bất kỳ nước nào thuê Cam Ranh làm căn cứ.

Ngày 12/12/2009, Việt Nam mở cửa sân bay quốc tế tại Cam Ranh.

China submarines soon to carry nukes, draft U.S. report says
WASHINGTON (Reuters) - China appears to be within two years of deploying submarine-launched nuclear weapons, adding a new leg to its nuclear arsenal that should lead to arms-reduction talks, a draft report by a congressionally mandated U.S. commission says.

- Thủ Tướng Úc đến Lào dự Hội Nghị Á-Âu (VOA).
- Việt Nam, Uruguay cam kết tăng cường quan hệ hợp tác (VOA).

- Khánh Hòa tổ chức Hội thảo về văn hóa biển đảo góp phần bảo vệ chủ quyền (VOH).  – Hội thảo khoa học sưu tầm, nghiên cứu giá trị văn hóa biển đảo (CAND).   – Hội Ngành tóc góp 42,2 triệu đồng cho học sinh Trường Sa (PLTP).  – Hơn 1 tỉ đồng vì biển đảo quê hương (TT).
- Bắt lô hàng SGK có bản đồ “đường lưỡi bò” (CAND).  – Học chủ quyền từ gốc (SGGP).- Báo Hoàn Cầu: ‘VN gây sự về biển đảo‘ (BBC).  Who are the real troublemakers in the South China Sea? (Global Times). . –Trung quốc muốn có chiến tranh với Việt nam (IBT/ Cali Today/ QLB).  – Thông điệp gửi Trung Quốc: Kích cỡ không phải là tất cả (Bloomberg/ TCPT). - Vì sao Mỹ-Nhật thay đổi kịch bản tập trận chiếm đảo xa? (Petro Times).

 

Tổng số lượt xem trang