-Việt Nam 'sẽ tập trung vào cải tổ'
Việt Nam sẽ có thể vượt qua khủng hoảng?
Hiện thật dễ chê bai Việt Nam, đất nước mà mấy năm qua đã sứt mẻ danh tiếng là biểu tượng của tiềm năng kinh tế ở các thị trường mới nổi.
Lạm phát là đe dọa thường trực, tăng trưởng đang chậm lại, và các ngân hàng cùng doanh nghiệp nhà nước đang chống chọi với mức nợ xấu đe dọa gây bất ổn. Chưa hết, các lãnh đạo chính trị Việt Nam đang đánh nhau trong khi tình hình đòi hỏi có hành động cương quyết.
Kết quả là giới đầu tư nước ngoài gãi đầu, tự hỏi liệu Việt Nam có thể xây dựng những định chế và năng lực cần thiết để gia nhập hàng ngũ nhữg quốc gia thị trường đang nổi.
Các định chế của Việt Nam không sẵn sàng cho tăng trưởng mạnh. Điều này thể hiện rõ từ cuộc khủng hoảng diễn ra trong mấy năm qua: các định chế và lãnh đạo Việt Nam đã quản lý tồi dòng vốn chảy vào, gây nên lạm phát, quyết định đầu tư sai lầm và các ngân hàng và doanh nghiệp nhà nước bê bối.
Toàn bộ xảy ra dưới thời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, và mặc dù ông vượt qua ít nhất hai lần thách thức sự lãnh đạo, vị thế của ông đã yếu đi và giảm sút.
"Các lãnh đạo nước này có thể đang cãi vã, nhưng họ hiểu rằng không cải cách là đe dọa lớn cho quyền uy của họ, lớn hơn cả sự bất trắc đi kèm với thay đổi."
Quyết định theo kiểu đồng thuận sẽ đóng vai trò lớn hơn trong những năm tới, trong khi các đối thủ của ông Dũng (bao gồm Chủ tịch Trương Tấn Sang) giảm bớt sự kiểm soát chính sách của Thủ tướng và thắt chặt giám sát. Hệ quả gần của diễn trình này là khả năng đấu tranh phe nhóm sẽ tạo ra các chính sách thất thường và tín hiệu mâu thuẫn.
Nhưng đừng vội bỏ qua Việt Nam. Trong lịch sử, các cuộc khủng hoảng đã giúp thúc đẩy các lựa chọn chính sách hiệu quả từ chính phủ (giống như cuộc lật đổ năm 2001 với Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu).
Tình hình hiện nay sẽ không thể khiến ông Dũng ra đi, nhưng nó sẽ khiến người ta phải xem lại nghiêm túc chính sách kinh tế, đặc biệt là việc phân bổ đầu tư tốt hơn.
Dẫu sao trong giới tinh hoa Việt Nam nói chung vẫn có đồng thuận rằng các cải cách trước đây nên được giữ lại và rằng sự sống còn của Đảng Cộng sản phụ thuộc vào tăng trưởng lâu dài và cải thiện bình đẳng trong chất lượng cuộc sống.
Kinh tế Việt Nam cũng có thể hưởng lợi từ những yếu tố cơ cấu mà đang khuyến khích các nhà đầu tư xem xét việc chuyển địa điểm sản xuất ra khỏi Trung Quốc.
Các nhà sản xuất có thể thấy hấp dẫn khi nhìn về các nước khác ở châu Á, nhưng họ không nên đánh giá thấp khả năng Việt Nam sẽ trở lại là địa điểm đầu tư thuận lợi.
Các lãnh đạo nước này có thể đang cãi vã, nhưng họ hiểu rằng không cải cách là đe dọa lớn cho quyền uy của họ, lớn hơn cả sự bất trắc đi kèm với thay đổi.
Roberto Herrera Lim là giám đốc ban châu Á của Eurasia Group, một công ty nghiên cứu và tư vấn. Bài viết đã đăng lần đầu trên trang
-Thủ tướng: 'Không để xảy ra đổ vỡ ngân hàng có hệ thống'
Trong cuộc trả lời phỏng vấn dành riêng cho Bloomberg hôm 28-11, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố lạm phát năm tới sẽ xuống 6%, dòng vốn nước ngoài tăng mạnh trở lại, hệ thống ngân hàng và doanh nghiệp lành mạnh hơn sau tái cấu trúc.
Thủ tướng cam kết đưa lạm phát năm tới về 6%. Ảnh: Bloomberg |
Buổi phỏng vấn của hãng tin Bloomberg với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng diễn ra chỉ gần một tuần sau khi Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XIII bế mạc vào tuần trước. Trong kỳ họp này, Quốc hội đã quyết định tăng lương tối thiểu từ 1-7-2013, nâng mức khởi điểm chịu thuế TNCN lên 9 triệu đồng, đặt mục tiêu tăng GDP 5,5%, lạm phát 8% và tăng cường xử lý tiêu cực ngân hàng.
Trong buổi phỏng vấn này, Thủ tướng đã trao đổi với Bloomberg về rất nhiều vấn đề. Trong đó nổi bật là kiềm chế lạm phát năm tới, tăng thu hút đầu tư nước ngoài, cải tổ doanh nghiệp nhà nước, thanh lọc hệ thống ngân hàng với chi phí thấp nhất, tránh để xảy ra đổ vỡ có hệ thống.
Thủ tướng cho biết: "Lạm phát 2012 sẽ vào khoảng 7% và năm tới, chúng tôi sẽ kiểm soát tốt hơn để đưa con số này về 6%". Giá tiêu dùng tăng chậm lại cũng sẽ giảm nguy cơ lao động Việt Nam đình công.
Theo Thủ tướng, đầu tư nước ngoài hai năm tới sẽ tăng mạnh khi Việt Nam cải tổ doanh nghiệp nhà nước và tái cơ cấu ngân hàng. Những lo ngại tăng trưởng đã chạm trần sau một phần tư thế kỷ mở cửa nền kinh tế và các nhà hoạch định chính sách đang vật lộn với nợ xấu đã khiến đầu tư nước ngoài vào Việt Nam giảm 21% trong năm nay.
Peter Ryder, Giám đốc quỹ đầu tư Indochina Capital tại Hà Nội cho biết việc kiềm chế lạm phát sẽ "giúp cải thiện đáng kể hình ảnh của Việt Nam". Ông nhận định: "Rõ ràng là việc lạm phát gần 20% tại hai trong số bốn năm qua đã khiến nhiều người đặt câu hỏi về trình độ quản lý kinh tế của chính phủ".
Việt Nam có lạm phát cao nhất châu Á với 18% tháng 12-2011 so với cùng kỳ. Tuy nhiên, CPI tháng 11-2012 chỉ tăng 7,1%. Lần cuối cùng mức tăng này dưới 6% là vào năm 2003, theo dữ liệu của Bloomberg.
Thủ tướng cho biết Việt Nam sẽ tăng trưởng 5,5% năm tới, cao hơn mục tiêu 5,2% năm 2012, mức thấp nhất trong vòng 13 năm qua.
Việc Việt Nam thắt chặt tín dụng để kiềm chế lạm phát và nợ xấu tăng cao dã khiến tăng trưởng chậm lại từ mức trung bình 7% sau công cuộc "Đổi mới" năm 1986. Theo một báo cáo hồi tháng 1 của Trường Harvard Kennedy, các ngân hàng quốc doanh Việt Nam thường xuyên chịu áp lực cho vay các công ty nhà nước.
Ngày 13-11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình thông báo trước Quốc hội tỷ lệ nợ xấu tính đến 30/9 là 8,82%. Thống đốc dự định giảm tỷ lệ này xuống dưới 3% năm 2015 và bày tỏ quyết tâm chống lại lợi ích nhóm ngân hàng.
Jonathan Pincus - nhà kinh tế của Trường Harvard Kennedy tại TP HCM cho biết: "Nếu chính phủ thanh lọc hệ thống ngân hàng đúng cách và kiềm chế các doanh nghiệp nhà nước, chúng tôi cho rằng kiểm soát lạm phát là điều trong tầm tay, dù tăng trưởng có thể vẫn còn chậm".
Chứng khoán Việt Nam cũng ảm đạm trong năm vừa qua khi khủng hoảng ngân hàng ngày càng sâu rộng. VN-Index giảm 0,6% trong giai đoạn này, trong khi chỉ số MSCI Châu Á - Thái Bình Dương lại tăng 9,8%.
Chính phủ phải đối mặt với rất nhiều chỉ trích trong nước về việc quản lý kinh tế. Thậm chí, một đại biểu Quốc hội còn cho rằng nên hướng tới "văn hóa từ chức".
Trong một văn bản trả lời cho Bloomberg sau buổi phỏng vấn, Thủ tướng cho biết: "Việt Nam kiên quyết tái cấu trúc ngân hàng với chi phí thấp nhất có thể, và sẽ không để xảy ra sụp đổ mang tính hệ thống".
Trên thực tế, kể cả khi tình hình tài chính gặp khó khăn, các ngân hàng nước ngoài vẫn tăng cường hiện diện tại đây. HSBC, Standard Chartered, Mizuho Financial và ANZ đều đã mua cổ phần tại các nhà băng Việt Nam hoặc mở chi nhánh tại nhiều quốc gia Đông Nam Á khác.
Việt Nam coi tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nước là một trong những trọng tâm từ nay cho đến năm 2015. Chính phủ cũng cam kết đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa các công ty nhà nước như Công ty Thông tin Di động Việt Nam (thương hiệu MobiFone) và Vietnam Airlines.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết: "Chúng tôi khuyến khích các công ty nhà nước cổ phần hóa và niêm yết cả trong nước lẫn quốc tế". Theo ông, ổn định nền kinh tế sẽ làm tăng đầu tư nước ngoài trong hai năm tới. Thủ tướng cũng tuyên bố: "Chúng tôi nhiệt liệt chào đón các công ty nước ngoài đầu tư và tham gia vào quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, kể cả ngân hàng".
Các nhà hoạch định chính sách đang cải cách hệ thống thuế và quy định mới về đất đai nhằm thu hút nhà đầu tư nước ngoài. Trọng tâm là tìm ra những công ty có "các dự án giá trị gia tăng lớn và sử dụng công nghệ cao".
Intel, Samsung Electronics và Jabil Circuit là những công ty đã đặt nhà máy và đang mở rộng sản xuất tại Việt Nam. Xuất khẩu điện thoại di động và các thiết bị điện tử khác đã tăng 91% trong 10 tháng đầu năm lên 16 tỷ USD. Đây cũng là nguồn doanh thu xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.
Việc này cũng làm tăng dự trữ ngoại hối của Việt Nam. Theo Thủ tướng, số ngoại tệ này sẽ tương đương 12 tuần nhập khẩu vào cuối năm nay, cao hơn mức dự báo 11 tuần hồi tháng 10 trước Quốc hội.
Thủ tướng cho biết: "Các công ty nước ngoài đang kinh doanh rất tốt tại Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu của họ đã tăng 30% trong 11 tháng đầu năm, chiếm khoảng hai phần ba tổng kim ngạch".
Theo các nhà phân tích tại Daiwa Capital Markets Hong Kong, Việt Nam là sự lựa chọn chính đối với các công ty muốn chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang Đông Nam Á. Sun Mingchun, nhà kinh tế trưởng khu vực Trung Quốc tại Daiwa cho biết cùng với Campuchia, Việt Nam là "một trong những ứng cử viên hàng đầu thay thế Trung Quốc làm công xưởng cho các hãng dệt may và thời trang giá rẻ, do chi phí nhân công thấp".
Theo Thùy Linh
Vnexpress
Vnexpress
Thủ tướng: 'Không để xảy ra đổ vỡ ngân hàng có hệ thống'
-Ồ ạt bán tài sản thế chấp thu nợ
-
Đại gia Việt mất 1.500 tỷ đồng trong tháng 11
Giảm giá 1/3, xe máy vẫn ế chỏng chơ
Kinh tế khó khăn, DN chuyển trụ sở về nhà
Thêm đại gia phá sản, mất nhà
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Cố gắng kiềm chế lạm phát 2013 ở 6%
Trong cuộc phỏng vấn Bloomberg mới đây, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trả lời về nhiều vấn đề lớn của kinh tế Việt Nam, từ lạm phát tới xuất khẩu.
Tại buổi phỏng vấn Bloomberg tại Hà Nội ngày 28/11/2012, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết: "Lạm phát năm 2012 sẽ dừng ở mức 7% và trong năm tới, chúng tôi sẽ kiềm chế tốt hơn để lạm phát sẽ chỉ là 6%".
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dự báo năm 2013, tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ đạt mức 5,5%, cao hơn con số ước tính 5,2% của năm 2012.
Nguồn tín dụng quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam từ hệ thống ngân hàng đang gặp khó khăn do nợ xấu trong hệ thống ngân hàng, lên tới 8,82% tính tới 30/9, theo báo cáo của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn Bình tại kỳ họp lần 4, Quốc hội khóa XIII vừa qua.
Khi nhắc tới yếu tố này, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết "Việt Nam kiên định với việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nhằm tránh đổ vỡ hệ thống với chi phí thấp nhất có thể".
Ngoài ra, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng đề cập tới một trong những đề án lớn của Việt Nam trong năm qua là tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước. "Chúng tôi khuyến khích các doanh nghiệp nhà nước đã bán cổ phần ra công chúng niêm yết trên thị trường chứng khoán trong nước và nước ngoài", Thủ tướng nói.
Việt Nam đã và đang thi hành nhiều chính sách ưu đãi thuế và đất đai để thu hút đầu tư nước ngoài nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng. Tuy nhiên, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh về "những dự án mang lại giá trị gia tăng và công nghệ cao".
Xuất khẩu là yếu tố rất quan trọng cung cấp cho Việt Nam nguồn ngoại hối lớn. Thủ tướng kỳ vọng rằng dự trữ ngoại hối của Việt Nam sẽ được lợi từ điều này và đạt con số tương đương với 12 tuần nhập khẩu vào cuối năm nay.
Là quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, trong bức thư trả lời phỏng vấn của Bloomberg, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhận định năm nay Việt Nam sẽ xuất khẩu khoảng 7,5 triệu tấn gạo. Như vậy, Việt Nam có thể vượt qua con số hơn 7,1 triệu tấn của năm 2011.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Cố gắng kiềm chế lạm phát 2013 ở 6%
Ông Lê Xuân Nghĩa: Vòng quay vốn suy giảm nghiêm trọng
Vòng quay tiền chậm lại do tín dụng tắc nghẽn, hàng hoá tồn kho, sức tiêu thụ đình trệ và suy giảm lòng tin vào triển vọng kinh tế.
EuroCham: Chỉ số môi trường kinh doanh tại Việt Nam lần đầu tiên dưới trung bình
Chính phủ Việt Nam cần quan tâm hơn đến giá, vai trò của cơ quan Nhà nước và sở hữu trí tuệ, sách Trắng 2013 của EuroCham cho biết.
Việt Nam sẽ trở thành công xưởng của thế giới
Theo TS. Patrick Dixon, Chủ tịch Globalchange, lợi thế của Việt Nam là dân số trẻ và chi phí nhân công chỉ bằng 50% so với Trung Quốc, Thái Lan.
Các chỉ số nợ của Việt Nam thời gian tới có xu hướng gia tăng
Hiện tại, nợ công của Việt Nam vẫn ở ngưỡng an toàn. Năm 2012, nợ công ước 55,4% GDP; dư nợ Chính phủ bằng 43,1% GDP.
Ngành công nghiệp ô tô, xe máy đóng góp khoảng 3 - 5% GDP
Trong khi đó, các khoản thuế cao từ việc lắp ráp và nhập khẩu ô tô, xe máy cũng tạo ra các khoản thu lớn cho Chính phủ Việt Nam.
-Doanh nghiệp nước ngoài có trên 10 tỉ đồng mới được cho thuê lại lao động
Ngoài ra, doanh nghiệp nước ngoài phải ký quỹ ít nhất 1 tỉ đồng, chuyên kinh doanh cho thuê lại lao động và hoạt động tối thiểu 5 năm.
- Tăng trưởng GDP có thể đạt 5,2% (Đầu tư). – Tăng trưởng của DNNN phải đạt khoảng 15% năm 2013 (VOV).
- Gói cứu trợ “thầm lặng” (CafeF).
- Tiền đang chảy về Ngân hàng Nhà nước (VnEco). – Nhân viên ngân hàng với nỗi lo lương thưởng cuối năm(ĐTCK). – Lãi suất huy động có thể giảm thêm 1% (TBKTSG). – Giảm lãi suất đã đến lúc dồn vào chân tường?(VEF). – Tháng 12, Ngân hàng Nhà nước sẽ quyết định trần lãi suất (VnMedia). – Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 30-11-2012: “than ôi thời oanh liệt nay còn đâu” (VF).
- Vì sao kinh doanh vàng và chứng khoán lỗ nặng? (CAND). – Thêm 2 trường hợp công ty chứng khoán bị kiểm soát đặc biệt (vietstock). – Vào chợ mỗi ngày TTCK 30-11-2012 (VF).
- Ngân hàng dụ khách mua nhà cuối năm (VNE). – VinaCapital rao bán một nửa Metropole Hà Nội (VNE).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 30-11-2012: Nước đến chân… nhảy chẳng kịp (VF).
- VIDEO: Thu mua lá điều khô một cách bất thường (VTV).
- Doanh nghiệp EU ‘hạ điểm’ Việt Nam (VNE).
– TTCK Việt Nam trong cơn hấp hối (DĐKTVN). – 2 Bài Giải Cho Việt Nam? (Alan Phan).
- Đã tìm ra giải pháp cứu nền kinh tế, tiến lên CNXH (Nguyễn Thông). - Tit for Tat – Chính chủ và Tham nhũng (Hiệu Minh). --ĐỒNG TIỀN KHÔNG CHÍNH CHỦ, TÍNH SAO ĐÂY? (Bùi Văn Bồng). – Lê Thị Công Nhân: Vàng, đô la và đào tẩu (Nguyễn Tường Thụy).
- Hà Nội “mổ xẻ” việc biến đất công viên thành sân tennis… (LĐ). - Lấn chiếm bờ sông Sài Gòn: Chính quyền địa phương dung dưỡng, tiếp tay (LĐ).
- Hà Nội: chủ đầu tư không đủ năng lực sẽ bị thay (TT). - Tạm dừng triển khai dự án nâng cấp chợ Thạnh Trị (TN). - Chỗ ở cho thuê, mượn phải từ 5m2 trở lên (DV).
- Xem xét sửa đổi, bãi bỏ một số loại phí (DV). - Sẽ bãi bỏ 3 loại phí (ANTĐ).
- Bất thường từ hai hợp đồng “ủy thác” hơn 6.445 tỷ đồng (CATP).
- Hội đồng kỷ luật thành viên EVN đã họp xong (VTC).
- Vinapco đã buôn lậu như thế nào? (Petrotimes). Xăng dầu tạm nhập, “xù” tái xuất(NLĐ). – Video Hành vi buôn lậu ở Vinapco (VTV).- Vụ buôn lậu xăng ở Vinapco: Người vừa bị mất chức nói gì (TP). – Tổng cục Hải quan: Vinapco buôn lậu có tổ chức(Petrotimes).
- Minh bạch, chuyên nghiệp, liêm chính và đổi mới ngành thuế (VOV).
- Hà Nội xem xét bãi bỏ 3 loại phí (DT). – Phí cấp chứng minh thư mới tối đa 70.000 đồng (VNE).
- Tìm biện pháp đưa lao động “chui” về nước (LĐ). – Bàn biện pháp đưa lao động “chui” ở Hàn Quốc về nước (PLTP). – Người lao động không được tin bất kỳ lời dụ dỗ nào (NNVN). – Cho thuê lao động: Dễ mất kiểm soát (ĐĐK).
-- Xới rừng đào rễ mua bán sang Trung Quốc (NNVN).
- ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO- CON SÂU BẰNG VÀNG 9999 (Nguyễn Phú Nepal).
- Vùng quê dậy sóng đi săn lá điều khô (ĐV).
- Thù lao bạc tỷ của chủ nhà băng lao dốc (Infonet).
- Quận Hai Bà Trưng lên kế hoạch cưỡng chế nhà A1, A2 Nguyễn Công Trứ (DT).
- Nhiều dự án đường cao tốc phải giảm mức đầu tư (SGTT). - VN còn tiềm năng đạt tăng trưởng GDP cao hơn (TT).
- Kiềm chế lạm phát, duy trì tăng trưởng hợp lý, tạo đà cho năm bản lề 2013 (ND). – ‘Lạm phát giảm, lãi suất sẽ giảm theo’(NDHMoney).
- Bộ trưởng đau xót về doanh nghiệp nhà nước (Infonet). Dân cũng đau xót vì nghe lời bộ trưởng nói? - Lãnh đạo “mất ghế” nếu để HUD lỗ hai năm liên tiếp (DT).
- 67.000 tỷ USD chảy trong các ‘ngân hàng ngầm’ (TP). - Bảo đảm thanh khoản của hệ thống ngân hàng dịp cuối năm (ND). -Kéo lãi suất ngân hàng phù hợp với thực tế (PN). - Ế ẩm cho vay tiêu dùng (DV). - Đại gia trọng thương, chứng khoán ngã bệnh (Vef).
- Đừng để dân đem vàng về cất (TN).
- EVN vay 6.200 tỉ đồng làm nhiệt điện (TN).
- Vốn cho doanh nghiệp dưới góc nhìn của chuyên gia kinh tế (VnEco). - Hà Nội: Hơn 11.000 doanh nghiệp ngừng hoạt động (Petrotimes). - Gần 6.000 doanh nghiệp đóng cửa trong 1 tháng (DT).
- Loay hoay gỡ khó xuất khẩu gạo (DV). - Chưa tính đến việc cấp hạn ngạch nhập khẩu đường (TBKTSG).
- Giải cứu ngành cá tra: Hơn 33.000 tỷ đồng vào đâu? (DV). - Nuôi cá lồng: Đầu tư ít, thu hàng trăm triệu (DV). - Quảng Ngãi: Tiêu hủy 1,5 tấn cá nóc (DV).
- Mưu sinh từ đồng vốn nhỏ – Kỳ 4: Nuôi chim trĩ (TN).
- Pháp hủy 15.000 đồ chơi nhập lậu từ Trung Quốc (TN). - Chặn hàng “đội lốt” cách nào? (TT). - Hàng giả ngày càng kín đáo và tinh vi (PLTP). - Báo động về hàng giả (TN). - Vi phạm quyền lợi người tiêu dùng vẫn cao (DV). - TP.Hồ Chí Minh: Nơm nớp lo chống hàng giả dịp tết (LĐ). - Hàng giả hại người, phá hoại kinh tế (DT).
- Người Việt thời ra ngõ gặp…fastfood (VEF).
- Starbucks: Chúng tôi muốn xem Trung Nguyên là bạn! (GDVN). - VinaCapital muốn bán cổ phần KS Metropole (BBC). - Tranh chấp 150 tỉ đồng trái phiếu (TN).
- Bình ổn tết: lo vướng vận chuyển hàng hóa (TT). - Xử lý nợ xấu: cần xác định đúng đối tượng ưu tiên (SGTT). – “Lợi ích nhóm” làm cản trở quá trình xử lý nợ xấu (TTXVN).
- Ngân hàng – bức tranh ảm đạm: Còn đâu thời hoàng kim (ANTĐ).
- Trần lãi suất cho vay và câu chuyện “xả lũ hồ Dầu Tiếng” (VnEco). – Lãi suất sắp hạ nhiệt thêm 1% (ĐĐK).
- 3 nút thắt khi xử lý tài sản bảo đảm (CafeF).
- “Vòng quay vốn suy giảm nghiêm trọng” (SGTT).
- Quản lý DNNN như…truyện Trạng Quỳnh? (VNN).
- Bà Phạm Chi Lan: Niềm tin sụt giảm, doanh nghiệp không dám đầu tư, không dám vay tiền (Stox). – Giải pháp 3 chân kiềng hỗ trợ doanh nghiệp (Vietstock/ĐT). – Các doanh nghiệp điều chỉnh chỉ tiêu kinh doanh: Sự thay đổi cần thiết (ĐĐK). – Kết quả kinh doanh: Đằng sau những khoản lỗ… (Stox).
- Vốn trong ngành điện và bài toán giá (TP).
- Cửa mở cho… quỹ đóng (ĐTCK).
- Làn sóng thoái vốn bất động sản (ĐĐK). Giá BĐS ngất ngưởng vì cõng nhiều phí không tên (TP). – Hoàn thiện các căn hộ dành cho người thu nhập thấp trước tết (LĐ). – Quỵt, lừa mua bán nhà, đất – Bài 1: Lắm trò làm người mua “sập bẫy”(PLTP). – Quỵt, lừa mua bán nhà, đất – Bài 2: Nắm đằng cán cũng… mất của! (PLTP).
- Trương Đình Anh: Người kinh doanh Internet số 1 Việt Nam (Infonet).
- Nestlé “tung” bằng chứng khẳng định Trung Nguyên vi phạm (GDVN). – Biến động giá: Giá cà phê trong nước tăng phiên thứ ba liên tiếp (Stox).
- Giá nhiều mặt hàng xuất khẩu giảm (SGTT).
- Trung Quốc sắp mất danh hiệu “công xưởng thế giới” (ANTĐ).
- Kinh tế Mỹ tăng trưởng 2,7% (BBC).
- Châu Á vung tiền mua khu phố tài chánh City tại Luân Đôn (RFI).
Kinh tế khó khăn, DN chuyển trụ sở về nhà
Thêm đại gia phá sản, mất nhà
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Cố gắng kiềm chế lạm phát 2013 ở 6%
Trong cuộc phỏng vấn Bloomberg mới đây, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trả lời về nhiều vấn đề lớn của kinh tế Việt Nam, từ lạm phát tới xuất khẩu.
Tại buổi phỏng vấn Bloomberg tại Hà Nội ngày 28/11/2012, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết: "Lạm phát năm 2012 sẽ dừng ở mức 7% và trong năm tới, chúng tôi sẽ kiềm chế tốt hơn để lạm phát sẽ chỉ là 6%".
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dự báo năm 2013, tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ đạt mức 5,5%, cao hơn con số ước tính 5,2% của năm 2012.
Theo Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội năm 2013 do Quốc hội khoá XIII thông qua tại kỳ họp lần thứ 4 vừa qua, GDP 2013 dự kiến tăng trưởng 5,5%; lạm phát 8%; bội chi ngân sách nhà nước không quá 4,8% GDP, tỷ lệ nhập siêu khoảng 8%, kim ngạch xuất khẩu tăng 10%... Năm 2012, lạm phát Việt Nam dự kiến ở 7,5%. |
Nguồn tín dụng quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam từ hệ thống ngân hàng đang gặp khó khăn do nợ xấu trong hệ thống ngân hàng, lên tới 8,82% tính tới 30/9, theo báo cáo của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn Bình tại kỳ họp lần 4, Quốc hội khóa XIII vừa qua.
Khi nhắc tới yếu tố này, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết "Việt Nam kiên định với việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nhằm tránh đổ vỡ hệ thống với chi phí thấp nhất có thể".
Ngoài ra, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng đề cập tới một trong những đề án lớn của Việt Nam trong năm qua là tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước. "Chúng tôi khuyến khích các doanh nghiệp nhà nước đã bán cổ phần ra công chúng niêm yết trên thị trường chứng khoán trong nước và nước ngoài", Thủ tướng nói.
Việt Nam đã và đang thi hành nhiều chính sách ưu đãi thuế và đất đai để thu hút đầu tư nước ngoài nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng. Tuy nhiên, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh về "những dự án mang lại giá trị gia tăng và công nghệ cao".
Xuất khẩu là yếu tố rất quan trọng cung cấp cho Việt Nam nguồn ngoại hối lớn. Thủ tướng kỳ vọng rằng dự trữ ngoại hối của Việt Nam sẽ được lợi từ điều này và đạt con số tương đương với 12 tuần nhập khẩu vào cuối năm nay.
Là quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, trong bức thư trả lời phỏng vấn của Bloomberg, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhận định năm nay Việt Nam sẽ xuất khẩu khoảng 7,5 triệu tấn gạo. Như vậy, Việt Nam có thể vượt qua con số hơn 7,1 triệu tấn của năm 2011.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Cố gắng kiềm chế lạm phát 2013 ở 6%
Ông Lê Xuân Nghĩa: Vòng quay vốn suy giảm nghiêm trọng
Vòng quay tiền chậm lại do tín dụng tắc nghẽn, hàng hoá tồn kho, sức tiêu thụ đình trệ và suy giảm lòng tin vào triển vọng kinh tế.
EuroCham: Chỉ số môi trường kinh doanh tại Việt Nam lần đầu tiên dưới trung bình
Chính phủ Việt Nam cần quan tâm hơn đến giá, vai trò của cơ quan Nhà nước và sở hữu trí tuệ, sách Trắng 2013 của EuroCham cho biết.
Việt Nam sẽ trở thành công xưởng của thế giới
Theo TS. Patrick Dixon, Chủ tịch Globalchange, lợi thế của Việt Nam là dân số trẻ và chi phí nhân công chỉ bằng 50% so với Trung Quốc, Thái Lan.
Các chỉ số nợ của Việt Nam thời gian tới có xu hướng gia tăng
Hiện tại, nợ công của Việt Nam vẫn ở ngưỡng an toàn. Năm 2012, nợ công ước 55,4% GDP; dư nợ Chính phủ bằng 43,1% GDP.
Ngành công nghiệp ô tô, xe máy đóng góp khoảng 3 - 5% GDP
Trong khi đó, các khoản thuế cao từ việc lắp ráp và nhập khẩu ô tô, xe máy cũng tạo ra các khoản thu lớn cho Chính phủ Việt Nam.
-Doanh nghiệp nước ngoài có trên 10 tỉ đồng mới được cho thuê lại lao động
Ngoài ra, doanh nghiệp nước ngoài phải ký quỹ ít nhất 1 tỉ đồng, chuyên kinh doanh cho thuê lại lao động và hoạt động tối thiểu 5 năm.
- Tăng trưởng GDP có thể đạt 5,2% (Đầu tư). – Tăng trưởng của DNNN phải đạt khoảng 15% năm 2013 (VOV).
- Gói cứu trợ “thầm lặng” (CafeF).
- Tiền đang chảy về Ngân hàng Nhà nước (VnEco). – Nhân viên ngân hàng với nỗi lo lương thưởng cuối năm(ĐTCK). – Lãi suất huy động có thể giảm thêm 1% (TBKTSG). – Giảm lãi suất đã đến lúc dồn vào chân tường?(VEF). – Tháng 12, Ngân hàng Nhà nước sẽ quyết định trần lãi suất (VnMedia). – Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 30-11-2012: “than ôi thời oanh liệt nay còn đâu” (VF).
- Vì sao kinh doanh vàng và chứng khoán lỗ nặng? (CAND). – Thêm 2 trường hợp công ty chứng khoán bị kiểm soát đặc biệt (vietstock). – Vào chợ mỗi ngày TTCK 30-11-2012 (VF).
- Ngân hàng dụ khách mua nhà cuối năm (VNE). – VinaCapital rao bán một nửa Metropole Hà Nội (VNE).
- Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 30-11-2012: Nước đến chân… nhảy chẳng kịp (VF).
- VIDEO: Thu mua lá điều khô một cách bất thường (VTV).
- Doanh nghiệp EU ‘hạ điểm’ Việt Nam (VNE).
– TTCK Việt Nam trong cơn hấp hối (DĐKTVN). – 2 Bài Giải Cho Việt Nam? (Alan Phan).
- Đã tìm ra giải pháp cứu nền kinh tế, tiến lên CNXH (Nguyễn Thông). - Tit for Tat – Chính chủ và Tham nhũng (Hiệu Minh). --ĐỒNG TIỀN KHÔNG CHÍNH CHỦ, TÍNH SAO ĐÂY? (Bùi Văn Bồng). – Lê Thị Công Nhân: Vàng, đô la và đào tẩu (Nguyễn Tường Thụy).
- Hà Nội “mổ xẻ” việc biến đất công viên thành sân tennis… (LĐ). - Lấn chiếm bờ sông Sài Gòn: Chính quyền địa phương dung dưỡng, tiếp tay (LĐ).
- Hà Nội: chủ đầu tư không đủ năng lực sẽ bị thay (TT). - Tạm dừng triển khai dự án nâng cấp chợ Thạnh Trị (TN). - Chỗ ở cho thuê, mượn phải từ 5m2 trở lên (DV).
- Xem xét sửa đổi, bãi bỏ một số loại phí (DV). - Sẽ bãi bỏ 3 loại phí (ANTĐ).
- Bất thường từ hai hợp đồng “ủy thác” hơn 6.445 tỷ đồng (CATP).
- Hội đồng kỷ luật thành viên EVN đã họp xong (VTC).
- Vinapco đã buôn lậu như thế nào? (Petrotimes). Xăng dầu tạm nhập, “xù” tái xuất(NLĐ). – Video Hành vi buôn lậu ở Vinapco (VTV).- Vụ buôn lậu xăng ở Vinapco: Người vừa bị mất chức nói gì (TP). – Tổng cục Hải quan: Vinapco buôn lậu có tổ chức(Petrotimes).
- Minh bạch, chuyên nghiệp, liêm chính và đổi mới ngành thuế (VOV).
- Hà Nội xem xét bãi bỏ 3 loại phí (DT). – Phí cấp chứng minh thư mới tối đa 70.000 đồng (VNE).
- Tìm biện pháp đưa lao động “chui” về nước (LĐ). – Bàn biện pháp đưa lao động “chui” ở Hàn Quốc về nước (PLTP). – Người lao động không được tin bất kỳ lời dụ dỗ nào (NNVN). – Cho thuê lao động: Dễ mất kiểm soát (ĐĐK).
-- Xới rừng đào rễ mua bán sang Trung Quốc (NNVN).
- ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO- CON SÂU BẰNG VÀNG 9999 (Nguyễn Phú Nepal).
- Vùng quê dậy sóng đi săn lá điều khô (ĐV).
- Thù lao bạc tỷ của chủ nhà băng lao dốc (Infonet).
- Quận Hai Bà Trưng lên kế hoạch cưỡng chế nhà A1, A2 Nguyễn Công Trứ (DT).
- Nhiều dự án đường cao tốc phải giảm mức đầu tư (SGTT). - VN còn tiềm năng đạt tăng trưởng GDP cao hơn (TT).
- Kiềm chế lạm phát, duy trì tăng trưởng hợp lý, tạo đà cho năm bản lề 2013 (ND). – ‘Lạm phát giảm, lãi suất sẽ giảm theo’(NDHMoney).
- Bộ trưởng đau xót về doanh nghiệp nhà nước (Infonet). Dân cũng đau xót vì nghe lời bộ trưởng nói? - Lãnh đạo “mất ghế” nếu để HUD lỗ hai năm liên tiếp (DT).
- 67.000 tỷ USD chảy trong các ‘ngân hàng ngầm’ (TP). - Bảo đảm thanh khoản của hệ thống ngân hàng dịp cuối năm (ND). -Kéo lãi suất ngân hàng phù hợp với thực tế (PN). - Ế ẩm cho vay tiêu dùng (DV). - Đại gia trọng thương, chứng khoán ngã bệnh (Vef).
- Đừng để dân đem vàng về cất (TN).
- EVN vay 6.200 tỉ đồng làm nhiệt điện (TN).
- Vốn cho doanh nghiệp dưới góc nhìn của chuyên gia kinh tế (VnEco). - Hà Nội: Hơn 11.000 doanh nghiệp ngừng hoạt động (Petrotimes). - Gần 6.000 doanh nghiệp đóng cửa trong 1 tháng (DT).
- Loay hoay gỡ khó xuất khẩu gạo (DV). - Chưa tính đến việc cấp hạn ngạch nhập khẩu đường (TBKTSG).
- Giải cứu ngành cá tra: Hơn 33.000 tỷ đồng vào đâu? (DV). - Nuôi cá lồng: Đầu tư ít, thu hàng trăm triệu (DV). - Quảng Ngãi: Tiêu hủy 1,5 tấn cá nóc (DV).
- Mưu sinh từ đồng vốn nhỏ – Kỳ 4: Nuôi chim trĩ (TN).
- Pháp hủy 15.000 đồ chơi nhập lậu từ Trung Quốc (TN). - Chặn hàng “đội lốt” cách nào? (TT). - Hàng giả ngày càng kín đáo và tinh vi (PLTP). - Báo động về hàng giả (TN). - Vi phạm quyền lợi người tiêu dùng vẫn cao (DV). - TP.Hồ Chí Minh: Nơm nớp lo chống hàng giả dịp tết (LĐ). - Hàng giả hại người, phá hoại kinh tế (DT).
- Người Việt thời ra ngõ gặp…fastfood (VEF).
- Starbucks: Chúng tôi muốn xem Trung Nguyên là bạn! (GDVN). - VinaCapital muốn bán cổ phần KS Metropole (BBC). - Tranh chấp 150 tỉ đồng trái phiếu (TN).
- Bình ổn tết: lo vướng vận chuyển hàng hóa (TT). - Xử lý nợ xấu: cần xác định đúng đối tượng ưu tiên (SGTT). – “Lợi ích nhóm” làm cản trở quá trình xử lý nợ xấu (TTXVN).
- Ngân hàng – bức tranh ảm đạm: Còn đâu thời hoàng kim (ANTĐ).
- Trần lãi suất cho vay và câu chuyện “xả lũ hồ Dầu Tiếng” (VnEco). – Lãi suất sắp hạ nhiệt thêm 1% (ĐĐK).
- 3 nút thắt khi xử lý tài sản bảo đảm (CafeF).
- “Vòng quay vốn suy giảm nghiêm trọng” (SGTT).
- Quản lý DNNN như…truyện Trạng Quỳnh? (VNN).
- Bà Phạm Chi Lan: Niềm tin sụt giảm, doanh nghiệp không dám đầu tư, không dám vay tiền (Stox). – Giải pháp 3 chân kiềng hỗ trợ doanh nghiệp (Vietstock/ĐT). – Các doanh nghiệp điều chỉnh chỉ tiêu kinh doanh: Sự thay đổi cần thiết (ĐĐK). – Kết quả kinh doanh: Đằng sau những khoản lỗ… (Stox).
- Vốn trong ngành điện và bài toán giá (TP).
- Cửa mở cho… quỹ đóng (ĐTCK).
- Làn sóng thoái vốn bất động sản (ĐĐK). Giá BĐS ngất ngưởng vì cõng nhiều phí không tên (TP). – Hoàn thiện các căn hộ dành cho người thu nhập thấp trước tết (LĐ). – Quỵt, lừa mua bán nhà, đất – Bài 1: Lắm trò làm người mua “sập bẫy”(PLTP). – Quỵt, lừa mua bán nhà, đất – Bài 2: Nắm đằng cán cũng… mất của! (PLTP).
- Trương Đình Anh: Người kinh doanh Internet số 1 Việt Nam (Infonet).
- Nestlé “tung” bằng chứng khẳng định Trung Nguyên vi phạm (GDVN). – Biến động giá: Giá cà phê trong nước tăng phiên thứ ba liên tiếp (Stox).
- Giá nhiều mặt hàng xuất khẩu giảm (SGTT).
- Trung Quốc sắp mất danh hiệu “công xưởng thế giới” (ANTĐ).
- Kinh tế Mỹ tăng trưởng 2,7% (BBC).
- Châu Á vung tiền mua khu phố tài chánh City tại Luân Đôn (RFI).