Hộ chiếu loại mới của TQ có từ tháng 5 nhưng tin về 'bản đồ lưỡi bò' vừa mới được công bố nhờ phát hiện của quan chức Việt Nam. Việt Nam đã thu được một nguồn tài chính khi tính một khoản phí là 30 nhân dân tệ (£3) đối với chủ sở hữu của hộ chiếu vi phạm để cấp một thị thực mới-
Việc TQ in bản đồ “đường lưỡi bò” vào hộ chiếu là hành động phi pháp - Đồ họa: Du Sơn / Ảnh: CTV -
-Indonesia xác nhận đã phản đối hộ chiếu lưỡi bò của Trung Quốc
Vào cuối năm ngoái (2012), sau khi phát hiện vụ Trung Quốc cho in trên hộ chiếu mới của họ tấm bản đồ 9 đường gián đoạn xác định chủ quyền của Bắc Kinh trên hầu như toàn bộ Biển Đông, Việt Nam và Philippines đã cực lực lên tiếng phản đối hành động bị xem là sai trái đó. Nước Đông Nam Á lớn nhất có quyền lợi tại Biển Đông là Indonesia tuy nhiên lại không có bất kỳ một phản ứng công khai nào. Tuy nhiên, theo nhật báo Anh Financial Times ngày hôm nay, 28/03/2013, Indonesia mới đây đã xác nhận sự kiện là họ chính thức phản đối Trung Quốc về hành động này ngay từ lúc đầu.
Trong một cuộc phỏng vấn dành cho Financial Times, chính Ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa đã tiết lộ rằng vài tuần sau khi hộ chiếu mới in bản đồ lưỡi bò của Trung Quốc được đưa vào sử dụng, Jakarta đã lên tiếng phản đối ngay tức khắc. Một công hàm đã được Indonesia gửi tới Đại sứ quán Trung Quốc ở Jakarta về việc này.
Phải nói là thái độ im hơi lặng tiếng của Indonesia vào thời điểm vụ hộ chiếu lưỡi bò Trung Quốc bùng lên đã khiến giới quan sát khá ngạc nhiên : Dù không có tranh chấp với Bắc Kinh về chủ quyền trên các quần đảo ở Biển Đông, nhưng đường chín đoạn của Trung Quốc đã ăn vào vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia ở khu vực biển Natuna giàu khí đốt, nơi đang có các tập đoàn năng lượng quốc tế như ExxonMobil và Total hoạt động.
Lúc đó, nhiều nhà phân tích nghĩ rằng sở dĩ Indonesia không có phản ứng, đó là vì nước này tuân thủ chính sách ngoại giao kín đáo truyền thống, giảm nhẹ tầm quan trọng của việc tranh chấp vùng biển với Bắc Kinh để khỏi khuấy động quan hệ với một Trung Quốc càng lúc càng quyết đoán hơn, nhưng lại là một đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Jakarta.
Financial Times trích lời ông Ristian Atriandi Supriyanto, một chuyên gia phân tích an ninh hàng hải tại Trường Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam ở Singapore, nhận định rằng Jakarta không muốn làm căng với Trung Quốc vì sợ rằng sẽ gây nên sự phẫn nộ trong dư luận dân chúng Indonesia, kéo theo một phản ứng từ Bắc Kinh, tai hại về mặt kinh tế.
Tuy nhiên, theo chuyên gia này, do việc Hải quân Trung Quốc tiếp tục phát triển với một tốc độ nhanh hơn nhiều so với Hải quân Indonesia vốn đã yếu kém hơn, Jakarta ngày càng có « nguy cơ bị lôi kéo vào cuộc tranh chấp ».
Cao vọng của Indonesia là muốn đóng một vai trò tích cực hơn trong ngoại giao khu vực và toàn cầu, nhưng sự vươn lên mạnh mẽ của Trung Quốc và chính sách xoay trục qua châu Á của Hoa Kỳ đang gây thêm khó khăn cho Jakarta trong việc duy trì đường lối truyền thống là không ngả hẳn vào bên nào, đồng thời làm bạn với tất cả.
Indonesia objected to Chinese passport move (Financial Times)-Indonesia đã lên tiếng phản đối Trung Quốc in bản đồ "đường lưỡi bò" vào hộ chiếu.
Trước đó, Ấn Độ cũng đã phản đối Trung Quốc, và Indonesia đã im lặng không bàn luận về chuyện này, cho dù đường lưỡi bò cũng bao trùm khu vực hoạt động của các công ty quốc tế như ExxonMobil và Total.
Nhưng Marty Natalegawa, Bộ trưởng bộ Ngoại giao Indonesia đã nói với Financial Times là Indonesia đã phản đối Bắc Kinh vài tuần sau khi Trung Quốc phát hành hộ chiếu mới và đã gửi công hàm ngoại giao tới Đại sứ quán Trung Quốc tại Jakarta.
© ttngbt lược dịch
-China's neighbours protest its passport map grabtelegraph
Trong hộ chiếu mới, một đường chín đoạn đã được in bao gồm cả bờ biển của Philippines, Brunei, Malaysia, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a, những hòn đảo được tuyên bố chủ quyền của cả Trung Quốc và các nước láng giềng.
© ttngbt lược dịch
Trong hộ chiếu mới, một đường chín đoạn đã được in bao gồm cả bờ biển của Philippines, Brunei, Malaysia, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a, những hòn đảo được tuyên bố chủ quyền của cả Trung Quốc và các nước láng giềng.
Trung Quốc đã in gần 6.000.000 hộ chiếu mới kể từ tháng tư, tính toán dựa vào tỷ lệ được đưa vào sử dụng trung bình hàng tháng.
Hôm thứ Năm, Philippines cùng Việt Nam bày tỏ sự tức giận của mình trước các bản đồ mới.
"Philippines mạnh mẽ phản đối bao gồm các đường chín đoạn trong hộ chiếu điện tử cũng như hình ảnh bao gồm một khu vực mà rõ ràng là một phần lãnh thổ và hàng hải của Philippines ", ông Albert del Rosario, phát ngôn viên bộ phận đối ngoại .
Hôm thứ Năm, Philippines cùng Việt Nam bày tỏ sự tức giận của mình trước các bản đồ mới.
"Philippines mạnh mẽ phản đối bao gồm các đường chín đoạn trong hộ chiếu điện tử cũng như hình ảnh bao gồm một khu vực mà rõ ràng là một phần lãnh thổ và hàng hải của Philippines ", ông Albert del Rosario, phát ngôn viên bộ phận đối ngoại .
Viên chức di trú ở các nước khác lo lắng rằng họ mặc nhiên công nhận tuyên bố chủ quyền lãnh thổ của Trung Quốc chỉ đơn giản bằng cách đóng dấu hộ chiếu mới.
Nhân viên chức di trú ở các nước khác lo lắng rằng họ mặc nhiên công nhận tuyên bố chủ quyền lãnh thổ của Trung Quốc chỉ đơn giản bằng cách đóng dấu hộ chiếu mới.
Vấn đề này được đưa ra ánh sáng nhờ phát hiện của quan chức Việt Nam trong quá trình gia hạn thị thực sáu tháng cho các doanh nhân Trung Quốc.
"Tôi nghĩ rằng đó là một bước rất độc của Bắc Kinh trong số hàng ngàn các hành động ác độc", ông Nguyễn Quang, một cựu cố vấn cho chính phủ Việt Nam, tờ Financial Times.
Đáp lại, nhân viên di trú Việt Nam từ chối dán thị thực trong hộ chiếu mới, thay vì đưa thị thực trên một trang riêng biệt, được tách ra.
"Khi tôi cố gắng vượt qua biên giới, các quan chức từ chối để đóng dấu thị thực của tôi", ông David Li, 19 tuổi, từ tỉnh Quảng Đông, người gặp rắc rối khi vào Việt Nam vào 19 tháng 11.
"Họ tuyên bố thị thực của tôi là không hợp lệ. Họ nói là bởi vì bản đồ hộ chiếu mới , vùng biên giới biển của Trung Quốc đã chồng lấn lãnh thổ Việt Nam, vì vậy nếu họ đóng dấu vào nó, có nghĩa là họ thừa nhận tuyên bố của Trung Quốc," ông nói thêm.
Ông Li cho biết hai hành khách khác trên chuyến bay của mình cũng đã có vấn đề với hộ chiếu mới của họ, và rằng ông đã buộc phải mua một visa mới với 50.000 đồng Việt Nam (£ 1,50).
Kiên Deng, một đại lý du lịch của Trung Quốc đã làm việc tại Việt Nam trong ba năm, cho biết các quan chức Việt Nam đã biến bản đồ thành lợi thế tài chính của họ, họ tính một khoản phí là 30 nhân dân tệ (£3) đối với chủ sở hữu của hộ chiếu vi phạm để cấp một thị thực mới .
"Họ đang chơi một thủ thuật táo bạo làm cho người nước ngoài như chúng ta khốn khổ," ông nói. "Có 20.000 sinh viên tới Việt Nam từ Trung Quốc mỗi năm, và 70.000 doanh nhân tại Hà Nội và tối thiểu cũng gần như vậy ở Sài Gòn. Vì vậy, cộng lại là một số tiền rất lớn", ông nói.
Hộ chiếu mới cũng tuyên bố chủ quyền đối với đảo Điếu Ngư hoặc Senkakku , đã là nguyên nhân tranh chấp Trung Quốc và Nhật Bản.
Tuy nhiên, quy mô của những hòn đảo rất bé gần như là vô hình, và Nhật Bản vẫn chưa khiếu nại, theo tờ Financial Times.
-Ấn Độ trả đũa hộ chiếu ‘lưỡi bò’ TQ
Đài Loan gọi 'hộ chiếu lưỡi bò' là 'khiêu khích' còn Ấn Độ cấp visa có bản đồ vùng tranh chấp Arunachal Pradesh cho dân TQ.
Tin từ New Dehli 22/11/2012 cho hay chính phủ Ấn Độ không hài lòng với cách làm của Trung Quốc sau khi có tin chính quyền Trung Quốc cấp hộ chiếu có bản đồ ôm trọn Arunachal Pradesh và Aksai Chin, hiện do Ấn Độ làm chủ nhưng Trung Quốc nói là của mình.
Chính quyền Ấn Độ cũng là nước mới nhất có ngay hành động đáp trả.
Đại sứ quán Ấn Độ tại Bắc Kinh ngay lập tức cho biết họ phát hành thị thực có hình bản đồ gồm bang Arunachal Pradesh và vùng Aksai Chin cho công dân Trung Quốc đến xin visa.
'Cuộc chiến hộ chiếu'
Hiện chưa rõ ‘chiến tranh hộ chiếu’ này sẽ đi đến đâu vì trước đây, Trung Quốc từng gây ra tranh cãi ngoại giao sau khi chỉ cấp thị thực đính kèm, không phải loại tem dán vào hộ chiếu, cho công dân Ấn sống tại Jammu và vùng Kashmir do Ấn Độ kiểm soát.
Bắc Kinh lấy lý do đây là “các vùng lãnh thổ tranh chấp” dù đây là tranh chấp giữa Ấn Độ và Pakistan, nước đồng minh của Trung Quốc.
Ngoài ra, Trung Quốc cũng bác hồ sơ xin visa của công dân Ấn Độ từ bang Arunachal Pradesh, viện cớ đó chính là “lãnh thổ Trung Quốc”.
Các hãng thông tấn ghi nhận sự ngạc nhiên về vụ "tranh chấp lãnh thổ" qua hộ chiếu bùng trở lại giữa Ân Độ và Trung Quốc.
Động thái của Bắc Kinh xảy ra không lâu ngay sau khi Thủ tướng sắp từ nhiệm Ôn Gia Bảo của Trung Quốc và người tương nhiệm Ấn Độ, Manmohan Singh vừa bàn với nhau tại Campuchia bên lề Hội nghị của ASEAN về cách khắc phục mâu thuẫn biên giới.
Còn từ Đài Loan, cả Quốc Dân Đảng cầm quyền và phe đối lập gọi chuyện Trung Quốc cấp hộ chiếu cho dân chúng của họ với bản đồ ôm trọn Đài Loan, quốc gia trên thực tế không lệ thuộc chính trị vào Bắc Kinh, là "hành động khiêu khích, phi thực tế", theo hãng tin AP hôm nay 23/11.
Hộ chiếu loại mới của TQ có từ tháng 5 nhưng tin về 'bản đồ lưỡi bò' vừa mới được công bố
Từ xưa tới nay, Đài Loan chưa bao giờ công nhận hộ chiếu Trung Quốc và công dân Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa muốn sang Đài Loan phải xin một loại giấy thông hành riêng.
Tuy Đài Loan (Trung Hoa Dân Quốc) và Trung Hoa cộng sản đều tuyên bố chủ quyền trên cả nước Trung Quốc và vùng Biển Đông, hành động mới nhất của phía Bắc Kinh khiến chính phủ ở Đài Bắc lên tiếng nói họ "không thể nào chấp nhận thứ bản đồ đó".
Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói việc in bản đồ nước họ loại mới trong hộ chiếu điện tử (e-passport) từ tháng 5 năm nay "không nhắm vào nước nào cụ thể".
Việt Nam và Philippines đã lên tiếng phản đối "hộ chiếu lưỡi bò" của Trung Quốc, đòi chủ quyền chiếm gần trọn Biển Đông.
Philippines, Brunei, Malaysia và Việt Nam dự kiến có cuộc họp vào ngày 12/12 tới để bàn về Biển Đông và vai trò của Trung Quốc.
--Đến lượt Đài Loan phản đối hộ chiếu « lưỡi bò » của Trung Quốc
Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc ( Đài Loan) phản đối chính quyền Hoa lục cấp hộ chiếu mới, trên đó hai danh lam thắng cảnh của Đài Loan được ghi là của Trung Quốc. Hộ chiếu mới của Trung Quốc với biểu thị yêu sách tại biển Đông đã bị Philippines và Việt Nam lên án, và đang bị Ấn Độ trả đũa.
- Quan ngại về hộ chiếu “lưỡi bò” mới của Trung Quốc (TTXVN). - Ấn Độ trả đũa vụ hộ chiếu Trung Quốc (TN).
- Hộ chiếu ‘lưỡi bò’: Mưu toan mới của TQ thâu tóm Biển Đông (ĐV). – Đưa ‘lưỡi bò’ vào hộ chiếu, Trung Quốc chọc giận láng giềng (Infonet).- Philippines phản đối hộ chiếu mới của TQ có bản đồ lưỡi bò: PH protests new Chinese passport map (Rappler). - Đối phó với hộ chiếu Trung Quốc có hình “lưỡi bò” bằng cách nào? (Hahien). – Hộ chiếu lưỡi bò và hội thảo South China sea (Trương Duy Nhất). – Nhận định cốt lõi (Que Choa).
- Ấn Độ cũng bị hộ chiếu Trung Quốc mới xâm phạm (Sống Mới).
- Vấn đề Biển Đông đang ăn mòn tính hiệu quả của ASEAN? (TQ).
Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc ( Đài Loan) phản đối chính quyền Hoa lục cấp hộ chiếu mới, trên đó hai danh lam thắng cảnh của Đài Loan được ghi là của Trung Quốc. Hộ chiếu mới của Trung Quốc với biểu thị yêu sách tại biển Đông đã bị Philippines và Việt Nam lên án, và đang bị Ấn Độ trả đũa.
- Quan ngại về hộ chiếu “lưỡi bò” mới của Trung Quốc (TTXVN). - Ấn Độ trả đũa vụ hộ chiếu Trung Quốc (TN).
- Hộ chiếu ‘lưỡi bò’: Mưu toan mới của TQ thâu tóm Biển Đông (ĐV). – Đưa ‘lưỡi bò’ vào hộ chiếu, Trung Quốc chọc giận láng giềng (Infonet).- Philippines phản đối hộ chiếu mới của TQ có bản đồ lưỡi bò: PH protests new Chinese passport map (Rappler). - Đối phó với hộ chiếu Trung Quốc có hình “lưỡi bò” bằng cách nào? (Hahien). – Hộ chiếu lưỡi bò và hội thảo South China sea (Trương Duy Nhất). – Nhận định cốt lõi (Que Choa).
- Ấn Độ cũng bị hộ chiếu Trung Quốc mới xâm phạm (Sống Mới).
- Vấn đề Biển Đông đang ăn mòn tính hiệu quả của ASEAN? (TQ).
(TNO) Trong cuộc họp báo chiều qua tại Hà Nội, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị đưa ra tuyên bố như trên.
Theo báo chí Trung Quốc (TQ), kể từ 15.5.2012 nước này bắt đầu cấp phát loại hộ chiếu mới áp dụng công nghệ cao có gắn chip điện tử lưu dấu vân tay, chữ ký và ảnh của người được cấp. Trong loại hộ chiếu mới này, TQ đã đưa vào bản đồ TQ trong đó có in hình đường 9 đoạn (đường lưỡi bò). Theo ông Lương Thanh Nghị, việc làm trên của phía TQ vi phạm chủ quyền Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa cũng như chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của VN đối với các vùng biển liên quan ở biển Đông. Ông Lương Thanh Nghị cho biết đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gặp đại diện Bộ Ngoại giao TQ tại Hà Nội để trao công hàm phản đối và yêu cầu phía TQ hủy bỏ những nội dung sai trái in trong hộ chiếu điện tử nêu trên.Trong một động thái tương tự, Bộ Ngoại giao Philippines ngày 22.11 tuyên bố đã chuyển công hàm đến Đại sứ quán TQ tại Manila để phản đối hành vi mang tính khiêu khích trên của Bắc Kinh. Đài GMA News dẫn lời Ngoại trưởng Philippines Albert Del Rosario khẳng định động thái trên của TQ đã vi phạm Tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC). Ngoài ra, theo Ngoại trưởng Del Rosario, công hàm của Philippines nêu rõ Manila không công nhận giá trị của bản đồ đường 9 đoạn do TQ đơn phương tuyên bố chủ quyền trên biển Đông, bất chấp sự phản đối từ các bên liên quan. Bên cạnh đó, tờ The Inquirer dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao Philippines Raul Hernandez khẳng định nước này sẽ không thừa nhận bất cứ công dân TQ nào sử dụng hộ chiếu có bản đồ “đường lưỡi bò”. Theo ông, việc thừa nhận chẳng khác nào đồng ý với tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh. Đồng thời, Đài GMA News còn dẫn lời ông này tuyên bố: “Hiến pháp Philippines khẳng định chúng tôi phải bảo vệ chủ quyền và chúng tôi phải làm điều này vì nghĩa vụ với dân tộc”. Trong khi đó, tờ The Financial Times dẫn lời giới quan sát nhận xét động thái trên của TQ khiến các bên càng nghi ngờ về thiện ý của nước này đối với vấn đề biển Đông. “Đây được xem là sự leo thang nghiêm trọng vì TQ đang cấp hàng triệu hộ chiếu mới và những hộ chiếu dành cho người lớn có thời hạn đến 10 năm”, theo lời một nhà ngoại giao giấu tên.
ASEAN tham vấn giải quyết đa phương vấn đề biển Đông
Cũng tại cuộc họp báo thường kỳ, báo giới cũng đưa ra câu hỏi về việc những nước thuộc khối ASEAN và có tuyên bố chủ quyền tại biển Đông sẽ gặp nhau ở Philippines để bàn về vấn đề này. Trả lời phóng viên, ông Lương Thanh Nghị cho biết Việt Nam đã được phía Philippines thông báo về cuộc gặp và đang chờ thư mời chính thức có thống nhất về nội dung, cách thức tổ chức và thời gian diễn ra. Trước đó, AFP ngày 21.11 dẫn lời Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario cho biết nước này sẽ tổ chức đàm phán cấp thứ trưởng ngoại giao bàn về tranh chấp trên biển Đông vào ngày 12.12 tại Manila. Tham dự đàm phán có đại diện từ Brunei, Malaysia và Việt Nam.Theo ông Lương Thanh Nghị, việc tham vấn giữa các quốc gia ASEAN về tranh chấp biển Đông là việc làm bình thường và thường xuyên để thúc đẩy việc duy trì hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải tại khu vực này. Đây còn là nỗ lực thúc đẩy giải quyết tranh chấp tại biển Đông dựa trên cơ sở luật pháp quốc tế. Trong đó có Công ước LHQ về luật Biển (UNCLOS) 1982, DOC...Nguyên Phong - Thụy Miên.
- Phản đối Trung Quốc in “đường lưỡi bò” vào hộ chiếu (TN).
..Phản đối Trung Quốc vi phạm chủ quyền Việt NamVietnam Plus
Phản đối Trung Quốc đưa 'lưỡi bò' vào hộ chiếuVNExpress
Phản đối TQ in đường lưỡi bò trong hộ chiếuVietNamNet
- TQ in đường ‘lưỡi bò’ trên hộ chiếu (BBC). - Trung Quốc in ‘đường lưỡi bò’ trong hộ chiếu, Việt Nam phản đối (VOA). - Việt Nam và Philippines phản đối Trung Quốc in yêu sách chủ quyền biển đảo trên hộ chiếu mới (RFI). – Việt Nam, Philippines phản đối hộ chiếu TQ in bản đồ “đường lưỡi bò”(GDVN). – Phản đối việc Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam (CP). – Yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ “đường lưỡi bò” trong hộ chiếu (TT). - Trao công hàm phản đối TQ in hình lưỡi bò trên hộ chiếu (TTXVN/ĐV).- Phản đối rồi thì làm sao? - (Quê Choa).
- Đồng loạt yêu cầu TQ hủy đường lưỡi bò trên hộ chiếu – Thế giới 24h: ‘Đường lưỡi bò’ không có cơ sở pháp lý (VTC). - Trung Quốc chọc giận láng giềng bằng hộ chiếu “lưỡi bò” (NLĐ). – Hộ chiếu lưỡi bò : Mưu toan mới của Trung Quốc để áp đặt chủ quyền trên Biển Đông (RFI). – Chùm bài: Biển Đông: Phi lý yêu sách “đường lưỡi bò” (VOV). – Hộ chiếu có in hình lưỡi bò – “Một thách thức lớn” (RFA). - Biển Đông: Việt Nam tán đồng đề nghị họp 4 nước ASEAN của Philippines (RFI). – VN sẽ họp về Biển Đông với Philippines, Malaysia, Brunei (VOA). - Đồng tiền chia rẽ ASEAN? (NLĐ). – Từ DOC tiến tới COC (CP). – Nguyễn Ngọc Trường: ASEAN-Trung Quốc và Biển Đông: chút ánh sáng cuối đường hầm (TQ). – Phạm Trần: Việt Nam lại xấu mặt ở Nam Vang (DLB).- Nhận xét ngắn (Nguyễn Thông). - Quan hệ Mỹ -ASEAN được thắt chặt vì quyền lợi hỗ tương (RFI). – Thấy gì qua chuyến công du Đông Nam Á của TT Obama? (RFA).
- Yêu sách của Trung Quốc thành tâm điểm Hội nghị biển Đông (VNN). - Việt Nam ủng hộ quốc tế hóa vấn đề Biển Đông (SGTT).
- Chiến đấu cơ Trung Quốc đã hạ cánh được trên tàu sân bay? (DT).
- Bao cay đắng trên mảnh đất rã rời quê hương (DLB).
- TRƯỚC HIỂM HỌA MẤT NƯỚC MỘT LẦN NỮA: NHẮC LẠI CHUYỆN NHÀ MINH CƯỚP SÁCH CỦA TA ĐEM VỀ TÀU (Văn chương +).
China puts claims map on passports, angering Philippines
(Straits Times)- November 22, 2012 5:37 PM
MANILA (REUTERS) - China is issuing passports containing a map marking its territorial claims in a maritime dispute with neighbouring South-east Asian nations, triggering an angry protest on Thursday from the Philippines.
China angers neighbors with sea claims on new passports
MANILA (Reuters) - The Philippines and Vietnam condemned Chinese passports containing a map of China's disputed maritime claims on Thursday, branding the new design a violation of their sovereignty.
- Việt Nam ủng hộ quốc tế hóa vấn đề Biển Đông (Hữu Nguyên). – Hòa bình là con đường duy nhất cho biển Đông (TT). – Thủ tướng Malaysia: Giải quyết tranh chấp ở Biển Đông cần phải có thời gian (Petrotimes). –Philippines kêu gọi hội đàm 4 bên về biển Đông (LĐ).
- Cuộc chiến giành giật châu Á giữa Mỹ và Trung Quốc (Kỳ 3) (DT/Petrotimes). – Obama lặng lẽ ở châu Á (TT).
-- Phản đối việc TQ in “đường lưỡi bò” trong hộ chiếu (TTXVN). – Việt Nam phản đối Trung Quốc đưa “đường lưỡi bò” vào hộ chiếu (TN). – Phản đối TQ in đường lưỡi bò trong hộ chiếu (VNN). – Việt Nam phản đối Trung Quốc in bản đồ gồm đường đứt đoạn (VOV). – Trung Quốc in bản đồ “đường lưỡi bò” lên hộ chiếu, Philippines phản ứng mạnh (Petrotimes).- Lá thư xúc động của học sinh lớp 8 trường Ams gửi Trường Sa (GDVN). – Những tấm lòng vì biển, đảo thân yêu của Tổ quốc (ND).- Tham vấn ASEAN về Biển Đông là việc bình thường (TTXVN). – Nhiều quốc gia ở châu Á – Thái Bình Dương muốn có Bộ Quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông (CAND).
- Họp 4 bên về Biển Đông là vì hòa bình (VNE). – Philippines tổ chức đàm phán 4 bên về biển Đông (SGGP).
- Campuchia ngày càng thân Trung Quốc (VNE).
- Nhật chính thức bổ nhiệm đại sứ mới tại Trung Quốc (TN).
- “Chống khủng bố giúp giữ vững ổn định chính trị” (TTXVN).- Triều Tiên lại dọa nã pháo Hàn Quốc (TT). – Triều Tiên tạc khẩu hiệu trên núi ca ngợi Kim Jong-un (LĐ).
Bắc Kinh đã đưa cả Biển Đông trong tuyên bố chủ quyền lãnh thổ trên bản đồ in trong hộ chiếu mới của Trung Quốc, gây giận dữ trong ít nhất một trong các nước láng giềng.
Việt Nam đã đưa ra khiếu nại chính thức đến Bắc Kinh về hộ chiếu mới. "Phía Việt Nam đã từng lưu ý về vấn đề này và hai bên đang thảo luận về nó, nhưng cho đến nay vẫn không có kết quả", ông Đại sứ Việt Nam tại Bắc Kinh.
-China stamps passports with sea claims
(Financial Times)-China steps up its territorial claims in the South China Sea by including them on maps printed inside new Chinese passports, prompting a rebuke from Vietnam
Beijing has included its South China Sea territorial claims on maps printed inside new Chinese passports, infuriating at least one of its neighbours.
Vietnam has made a formal complaint to Beijing about the new passports. “The Vietnamese side has taken note of this matter and the two sides are discussing it, but so far there has been no result,” said Vietnam’s embassy in Beijing.
Other countries that have clashed with China over its assertions in the South China Sea, in particular the Philippines, are also worried China is trying to force their immigration officials to implicitly recognise Chinese claims every time a Chinese citizen is given a visa or an entry or exit stamp in one of the new passports.
The Philippines embassy in Beijing has not responded to requests for comment.
The territorial disputes in the South and East China Seas have overshadowed a series of summits of Asia-Pacific leaders in Cambodia attended by US President Barack Obama this week, with discord among southeast Asian nations over how to respond to an increasingly assertive China.
China claims virtually the entire South China Sea, including large swaths of territory that smaller neighbouring countries say belongs to them, and Beijing has been increasingly strident in recent years in asserting those claims.
The claims are represented on Chinese maps by a “nine-dash line” that incorporates the entire South China Sea and hugs the coastline of the Philippines, Brunei, Malaysia, Vietnam and a small part of Indonesia.
The nine dashes enclose a region that is believed to be rich in undersea energy reserves and also incorporate the self-ruled island of Taiwan, which Beijing claims as its territory.
Until recently, most regional governments had assumed the nine-dash line represented Beijing’s starting position for negotiations.
China undermined that view in June when Cnooc, a state oil company, invited foreign groups to tender for exploration rights in an area close to Vietnam’s shoreline which Hanoi had already licensed to America’s ExxonMobil and Russia’s Gazprom.
The inclusion of the South China Sea claims and the nine dashes in the latest Chinese passport has raised further doubts about China’s willingness to compromise on the issue.
“This is viewed as quite a serious escalation because China is issuing millions of these new passports and adult passports are valid for 10 years,” said one senior Beijing-based diplomat who asked not to be identified because of the sensitivity of the issue. “If Beijing were to change its position later it would have to recall all those passports.”
China’s ministry of public security oversees the design and issuing of the new Chinese passports, according to an official at the Chinese foreign ministry who declined to comment further. As well as the controversial map, the passports also include pictures of scenic spots in China, as well as two popular tourist destinations on Taiwan.
“The map on the Chinese passport is not directed at any specific country,” the Chinese foreign ministry said in a statement to the FT on Wednesday. “China is willing to actively communicate with the relevant countries.”
Since 2010 China has taken a far more strident stance on its territorial claims in the South China Sea, as well as in the East China Sea, where it claims the Japanese-administered Senkaku Islands, known as Diaoyu in Chinese, as its own territory.
The Japanese government has also paid close attention to the new Chinese passports but the scale of the map is so small that the islands are not visible and Tokyo has not raised the issue with Beijing, according to diplomats familiar with the matter.
The Chinese government began issuing the new passports, which include electronic chips for the first time, about five months ago.
“I think it’s one very poisonous step by Beijing among their thousands of malevolent actions,” said Nguyen Quang A, a former adviser to the Vietnamese government. “When Chinese people visit Vietnam we have to accept it and place a stamp on their passports . . . Everyone in the world must raise their voices now, not just the Vietnamese people.”
Shi Yinhong, a professor of international affairs at Renmin University, said including China’s territorial claims in the new passports could “demonstrate our national sovereignty but it could also make things more problematic and there is already more than enough trouble [between China and its neighbours over territorial claims in the South China Sea]”. Prof Shi said it was likely that the decision to include the map was made at ministerial level rather than at the national leadership level.
The Taiwanese government told the FT it had “noticed” the new passports but had not filed a formal complaint with Beijing.
“The mainland should face the reality of the Republic of China’s existence and our established foundation,” Taiwan’s mainland affairs council said. “We should put aside disputes and face the reality and work together towards peaceful and stable development across the Taiwan Strait.”
Trung Quốc đã rót bao nhiêu tiền vào Campuchia? (infonet 21-11-12)
---News Analysis: Obama in Cambodia Sidesteps the Ghosts of History -NYT-President Obama’s visit to a country deeply scarred by its involvement with the United States did not address the tumultuous events of the 1970s.
- Biển Đông: Chuẩn bị kĩ để chắc thắng ? (TVN).-- Phản đối Trung Quốc đẩy mạnh xây dựng “Tam Sa” (TTXVN). - Biển Đông: Ý kiến mới cho những vấn đề không mới (SGTT). - Cộng đồng quốc tế nỗ lực vì biển Đông (TN). –“Đường lưỡi bò không có cơ sở pháp lý” (VTV). - Đoàn kết, ASEAN sẽ đảm bảo được lợi ích (TP).
- Thúc đẩy xây dựng lòng tin ở biển Đông (NLĐ). - TQ ‘xuống nước’ tại hội nghị Biển Đông? (BBC). - Phỏng vấn ông David Brown: Biển Đông và bất đồng trong khối ASEAN (RFA). - Philippines kêu gọi họp bốn bên về biển Đông (PLTP).
- Việt Nam: Nước thứ hai chống tuyên bố ‘đồng thuận’ ASEAN (VOA). – Việt Nam ủng hộ quốc tế hóa vần đề Biển Đông (RFA). . - VIỆT NAM CÓ ĐỒNG THUẬN “KHÔNG QUỐC TẾ HÓA VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG” HAY KHÔNG ? (TSYG).
- Cam Bốt lại bị nghi ngờ giúp Trung Quốc thao túng hồ sơ Biển Đông (RFI).
- Philippines sắp tổ chức hội nghị 4 nước ASEAN về vấn đề Biển Đông (RFI). – Philippines sẽ mở cuộc họp về tranh chấp Biển Ðông (VOA).
- Khi Trung, Mỹ thao diễn sức mạnh mềm tại châu Á (VNN). – Mỹ có thể đẩy lùi ảnh hưởng Trung Quốc ở Đông Nam Á? (TQ). - Trung Quốc dọa dẫm Hoa Kỳ ở Thái Bình Dương (GDVN).
- Mỹ: Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN không đạt tiêu chuẩn quốc tế (VOA).
- Thụy Ðiển, Việt Nam hợp tác chế tạo máy bay không người lái (VOA).
- Thêm 25 ngư dân Việt Nam bị bắt giữ ở Thái Lan (RFA).
- Miến Điện sẽ thu hồi hàng triệu đô la tiền biển thủ công quỹ(RFI). – Tín đồ Phật giáo, Hồi giáo Miến Điện có thể sống chung hay không? (VOA). – Miến Điện: Cuộc sống thường ngày (BBC).
- Ví Đại hội Đảng với phim kinh dị (BBC). – Nhật ký mở lại (mở lần thứ 16): DỄ SỢ THẬT! MẤY ÔNG LÃNH TỤ “CỘNG SẢN” TẦU(Nhát sỹ Tô Hải). – Thế giới 24h: Trung Quốc bổ nhiệm người thay Bạc Hy Lai (VTC). – Trung Quốc bổ nhiệm Bí thư Thành ủy Thiên Tân (LĐ). – Điểm mặt 11 quan chức Trung Quốc bị xử tử vì tham nhũng (VTC). - Trung Quốc: Phe phái trong Đảng là điều cấm kỵ (Phan Ba).
- Chủ tịch Trung Quốc gặp Bộ trưởng quốc phòng Nga (VOV).
- Thiên Tân có nữ bí thư thành ủy (BBC). – Trẻ em chết ngoài đường: 8 quan chức Trung Quốc bị kỷ luật (RFI).
- Nhiệm kỳ thứ nhì của Tổng Thống Obama (VOA). – Trần Bình Nam: Thế giới sau cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ (Đối Thoại). – Mỹ lo “sói đơn độc” tấn công lễ tuyên thệ của Obama (TTXVN). – Những thay đổi quan trọng trong bộ sậu an ninh Mỹ nhiệm kỳ mới (ANTG).
- Hoa Kỳ, Nga mưu tìm thỏa hiệp về an ninh, kinh tế (VOA).
- Vì sao Nga làm sống dậy vũ khí laser? (Petrotimes). – Nga có ý hồi sinh ‘quỷ biển Caspian’ (ĐV).
- Pháp: “Quả bom hẹn giờ” giữa lòng châu Âu (SGTT). – Cựu Tổng thống Pháp Sarkozy chuẩn bị hầu tòa(DT).- Nga có thể bán Su-35 cho Trung Quốc (TN).
- Hoa Kỳ, Nga mưu tìm thỏa hiệp về an ninh, kinh tế (VOA).
- Vì sao Nga làm sống dậy vũ khí laser? (Petrotimes). – Nga có ý hồi sinh ‘quỷ biển Caspian’ (ĐV).
- Pháp: “Quả bom hẹn giờ” giữa lòng châu Âu (SGTT). – Cựu Tổng thống Pháp Sarkozy chuẩn bị hầu tòa(DT).- Nga có thể bán Su-35 cho Trung Quốc (TN).