Ngư dân Việt Nam đánh bắt cá ở vùng biển Hoàng Sa từ lâu đời.
(ĐVO 24/05/2012) Theo tin từ Bộ Ngoại giao, ông Lương Thanh Nghị, Người phát ngôn Bộ này cho biết sáng 23/5, 14 ngư dân cùng tàu cá QNg 50003 TS bị phía Trung Quốc bắt giữ ngày 16/5 vừa qua đã về đến đất liền an toàn.
Theo ông Lương Thanh Nghị, ngày 21/5, Trung Quốc thông báo ngày 16/5 cơ quan ngư chính nước này đã bắt giữ hai tàu cá QNg50003TS và QNg55003TS cùng 14 ngư dân Việt Nam tại khu vực quần đảo Hoàng Sa. Lúc 13h ngày 21/5, phía Trung Quốc đã thả tàu QNg 50003TS và 14 ngư dân, tịch thu tàu QNg 55003TS, toàn bộ hải sản và ngư cụ của hai tàu trên.Ngay sau khi nhận được thông báo của phía Trung Quốc, đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gặp và trao công hàm cho đại diện Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội nêu rõ việc Trung Quốc cản trở và bắt giữ ngư dân và tàu cá Việt Nam hoạt động nghề cá hợp pháp, bình thường tại vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam là vi phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam; Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Trung Quốc nhanh chóng trả lại tàu cá QNg55003TS và toàn bộ tài sản mà Trung Quốc đã thu giữ ngày 16/5 và chấm dứt các hành động tương tự.
Việt Nam cũng đã yêu cầu Trung Quốc trả lại tàu cá QNg 66101 TS mà Trung Quốc bắt giữ ngày 4/3/2012.-Yêu cầu TQ trả lại tàu cá bắt giữ trái phép
-- Ảnh: Thêm bản đồ cổ Trung Quốc không có Hoàng Sa (VTC). – Quảng bá rộng rãi bản đồ Trung Quốc không có Hoàng Sa (VTC). – Tận mục những hiện vật thiêng liêng về biển đảo Việt Nam (DT). – Thiết kế Bảo tàng biển đảo khẳng định chủ quyền quốc gia (DT).- Trung Quốc vẫn không muốn thảo luận COC (Petrotimes).
- Ngoại trưởng Philippines: “Cái gì của chúng ta là của chúng ta” (Petrotimes). – Philippines: “Hãy đứng lên bảo vệ những gì thuộc về mình” (Infonet).- Philippines khẳng định lập trường cứng rắn với Trung Quốc (DT). –Philippines mạnh tay chi tiền mua máy bay chống ngầm hiện đại (GDVN).
- Không nhập cảnh người Trung Quốc mang hộ chiếu “lưỡi bò” (VOV/TTXVN). – Biên phòng đối phó với “chiêu bẩn” của Trung Quốc (Petrotimes).
- Trưng bày 90 bản đồ khẳng định Hoàng Sa là của Việt Nam (LĐ). - Triển lãm biên giới và biển đảo Việt Nam (TT).
- Những bước đi mới của Trung Quốc nhằm thôn tính Biển Đông (TP). - TQ nối tiếp hành động sau trò láu cá hộ chiếu (PN Today). - Trung Quốc in hộ chiếu “lưỡi bò”:Tiếp nối hành động sai trái (VOV). - Truyền thông thế giới nói gì về “Hộ chiếu đường lưỡi bò”? (Infonet). - Sức mạnh của Đài Loan và cơn phẫn nộ đường lưỡi bò (PN Today).
- – Nụ cười của ông Ôn Gia Bảo và tương lai ASEAN (Infonet). - ASEAN có cần xem xét lại nguyên tắc đồng thuận? (DT).
- “Indonesia đã sai lầm vì Trung Quốc quá ngạo mạn” (TTXVN). - ‘Thất bại’ vì ảo tưởng trong giải quyết tranh chấp ở Biển Đông với Trung Quốc? (TP).
- Tàu Trung Quốc rút khỏi vùng tranh chấp với Nhật (TTXVN). - Quan hệ Nhật Bản với Trung Quốc và Hàn Quốc xấu đi (VOV). - Hơn 80% người Nhật không ưa Trung Quốc(NLĐ).
- Trung Quốc tiết lộ ảnh tiêm kích J-15 cất cánh từ tàu sân bay Liêu Ninh (GDVN).
(ĐVO 24/05/2012) Theo tin từ Bộ Ngoại giao, ông Lương Thanh Nghị, Người phát ngôn Bộ này cho biết sáng 23/5, 14 ngư dân cùng tàu cá QNg 50003 TS bị phía Trung Quốc bắt giữ ngày 16/5 vừa qua đã về đến đất liền an toàn.
Theo ông Lương Thanh Nghị, ngày 21/5, Trung Quốc thông báo ngày 16/5 cơ quan ngư chính nước này đã bắt giữ hai tàu cá QNg50003TS và QNg55003TS cùng 14 ngư dân Việt Nam tại khu vực quần đảo Hoàng Sa. Lúc 13h ngày 21/5, phía Trung Quốc đã thả tàu QNg 50003TS và 14 ngư dân, tịch thu tàu QNg 55003TS, toàn bộ hải sản và ngư cụ của hai tàu trên.Ngay sau khi nhận được thông báo của phía Trung Quốc, đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gặp và trao công hàm cho đại diện Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội nêu rõ việc Trung Quốc cản trở và bắt giữ ngư dân và tàu cá Việt Nam hoạt động nghề cá hợp pháp, bình thường tại vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam là vi phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam; Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Trung Quốc nhanh chóng trả lại tàu cá QNg55003TS và toàn bộ tài sản mà Trung Quốc đã thu giữ ngày 16/5 và chấm dứt các hành động tương tự.
Việt Nam cũng đã yêu cầu Trung Quốc trả lại tàu cá QNg 66101 TS mà Trung Quốc bắt giữ ngày 4/3/2012.-Yêu cầu TQ trả lại tàu cá bắt giữ trái phép
-- Ảnh: Thêm bản đồ cổ Trung Quốc không có Hoàng Sa (VTC). – Quảng bá rộng rãi bản đồ Trung Quốc không có Hoàng Sa (VTC). – Tận mục những hiện vật thiêng liêng về biển đảo Việt Nam (DT). – Thiết kế Bảo tàng biển đảo khẳng định chủ quyền quốc gia (DT).- Trung Quốc vẫn không muốn thảo luận COC (Petrotimes).
- Ngoại trưởng Philippines: “Cái gì của chúng ta là của chúng ta” (Petrotimes). – Philippines: “Hãy đứng lên bảo vệ những gì thuộc về mình” (Infonet).- Philippines khẳng định lập trường cứng rắn với Trung Quốc (DT). –Philippines mạnh tay chi tiền mua máy bay chống ngầm hiện đại (GDVN).
- Không nhập cảnh người Trung Quốc mang hộ chiếu “lưỡi bò” (VOV/TTXVN). – Biên phòng đối phó với “chiêu bẩn” của Trung Quốc (Petrotimes).
- Trưng bày 90 bản đồ khẳng định Hoàng Sa là của Việt Nam (LĐ). - Triển lãm biên giới và biển đảo Việt Nam (TT).
- Những bước đi mới của Trung Quốc nhằm thôn tính Biển Đông (TP). - TQ nối tiếp hành động sau trò láu cá hộ chiếu (PN Today). - Trung Quốc in hộ chiếu “lưỡi bò”:Tiếp nối hành động sai trái (VOV). - Truyền thông thế giới nói gì về “Hộ chiếu đường lưỡi bò”? (Infonet). - Sức mạnh của Đài Loan và cơn phẫn nộ đường lưỡi bò (PN Today).
- – Nụ cười của ông Ôn Gia Bảo và tương lai ASEAN (Infonet). - ASEAN có cần xem xét lại nguyên tắc đồng thuận? (DT).
- “Indonesia đã sai lầm vì Trung Quốc quá ngạo mạn” (TTXVN). - ‘Thất bại’ vì ảo tưởng trong giải quyết tranh chấp ở Biển Đông với Trung Quốc? (TP).
- Tàu Trung Quốc rút khỏi vùng tranh chấp với Nhật (TTXVN). - Quan hệ Nhật Bản với Trung Quốc và Hàn Quốc xấu đi (VOV). - Hơn 80% người Nhật không ưa Trung Quốc(NLĐ).
- Trung Quốc tiết lộ ảnh tiêm kích J-15 cất cánh từ tàu sân bay Liêu Ninh (GDVN).
Bản đồ trên hộ chiếu: cơ hội hiếm có của Việt Nam (RFA 23-11-12) -- Trên Twitter, Ben Bland đưa nhận xét là Indonesia có vẻ im tiếng về vụ này (không như Philippines, Việt Nam) dù rằng bản đồ này cũng xâm phạm đến Indonesia. Taylor Fravel (giáo sư MIT, ThS Hoàng Việt biết nhiều!) hỏi tại sao. Bland trả lời rằng tinh thần quốc gia, bài Hoa, ở Indonesia là rất mạnh (nhớ lại cuộc thảm sát hàng trăm nghìn người Hoa dưới thời Sukarno - THD), nên chính phủ Indonesia ngại rằng nếu lớn tiếng thì chính dân Indonesia sẽ có những hành động "không đẹp" đối với Tàu! ◄
-- VN đóng dấu ‘hủy’ hộ chiếu của TQ (BBC). – Không đóng dấu thị thực 111 hộ chiếu của du khách Trung Quốc (NLĐ). - Philippines, Việt Nam, và Đài Loan phản đối bản đồ trong hộ chiếu mới của Trung Quốc (WP/ TCPT). - Lưỡi bò và dấu hủy (TP). – Lào Cai: Biên phòng Việt Nam từ chối đóng dấu thị thực vào hộ chiếu “lưỡi bò” (DT). - Không đóng dấu vào hộ chiếu có “đường lưỡi bò” (TN). - ĐÓNG DẤU “HỦY” VÀO HỘ CHIẾU LƯỠI BÒ TQ: CÁC BÁO “NHỚN” ĐÂU CẢ RỒI ?(TSYG). – Phỏng vấn ông Nguyễn Hùng Cường, khoa Luật, ĐHQG Hà Nội: Hộ chiếu in “đường lưỡi bò” không có giá trị pháp lý (PLTP).
- Tăng cường kiểm tra hộ chiếu ‘đường lưỡi bò’của Trung Quốc (TP). - Đỗ Hùng: Cái giá của cuồng vọng (TN). – Cái hộ chiếu lưỡi bò (Võ Nhật Thủ). – Bọn Trung Quốc nó coi mình không ra gì (Nguyễn Thông). – Hà Văn Thịnh:Nhân nhượng nữa là vực thẳm của thảm họa! (BoxitVN). - Tôi yêu Việt Nam: Cả nước cùng nhau xác định chủ quyền (DLB).
- Ông Dương Danh Dy: Không thể để ‘chuyện đã rồi’ (BBC).
- Ấn Độ đáp trả việc Trung Quốc in bản đồ trên hộ chiếu (VOA). - Việt Nam và Ấn Độ chống lại hộ chiếu “áp đặt chủ quyền” của Trung Quốc (RFI). - Đáp lại Trung Quốc, Ấn Độ in bản đồ lên thị thực (GD&TĐ).
- Diễn tập trấn áp bạo loạn (VNE). - Trung Quốc chính thức phát hành bản đồ đầu tiên của “Thành phố Tam Sa” ngoài Biển Đông (RFI).
- Tranh chấp Biển Đông cũng lan đến một hội nghị tại thủ đô Azerbaijan (RFI).
- Cuộc chiến giành giật châu Á giữa Mỹ và Trung Quốc (Kỳ cuối) (Petrotimes). - Tàu ngầm và trò chơi mèo vờn chuột (TN).
- Philippines kiên định về tranh chấp với Trung Quốc (TTXVN). - ASEAN và chuyện ‘quốc tế hóa’ Biển Đông (TVN).
- Thái Lan, đồng minh lâu đời của Mỹ đang bị Trung Quốc cám dỗ (RFI).
- Người dân Nhật ngày càng không ưa Trung Quốc (Infonet/Zing).- Obama tại Phnông Phêng: thế Biển Đông đã hình thành (DLB). - Lắp đặt thiết bị kết nối vệ tinh cho ngư dân (TN).
- Argentina và Ghana căng thẳng vì vụ bắt tàu chiến (TTXVN).
- BBC đối mặt với cuộc khủng hoảng đen tối nhất (LĐ).
- Nga và NATO diễn tập chống khủng bố trên không (TTXVN).- Lắp đặt thiết bị kết nối vệ tinh cho ngư dân (TN).
- Argentina và Ghana căng thẳng vì vụ bắt tàu chiến (TTXVN).
- BBC đối mặt với cuộc khủng hoảng đen tối nhất (LĐ).
- Nga và NATO diễn tập chống khủng bố trên không (TTXVN).