-TQ: 'Đã báo cho VN trước vụ bay thử'
Trung Quốc tuyên bố đã thông báo trước cho Việt Nam về các chuyến bay thử đến Đá Chữ Thập ở quần đảo Trường Sa, nhưng Việt Nam không hồi âm.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã phản đối máy bay dân sự Trung Quốc vài lần thử nghiệm hạ cánh trên Đá Chữ Thập, nơi có đường băng mà Việt Nam nói là Trung Quốc xây dựng phi pháp.
Ngoài ra, ngày 8/1 Cục Hàng không Việt Nam gửi thông báo cho Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) nói Trung Quốc đã thực hiện 46 chuyến bay vào vùng thông báo bay Hồ Chí Minh (FIR Hồ Chí Minh) để tới đá Chữ Thập.
Việt Nam và Trung Quốc cùng nhận chủ quyền tại khu vực này.
Cục Hàng không Việt Nam nói diễn biến này “uy hiếp an toàn bay vùng thông báo bay Hồ Chí Minh”.
Ngày 11/1, người phát ngôn Trung Quốc Hồng Lỗi bác bỏ phản đối của Việt Nam.
Chuyến bay thử hôm 6/1 của Trung Quốc
Ông Hồng nói ngày 28/12/2015, Trung tâm thử nghiệm bay hàng không dân dụng Trung Quốc đã thông báo với Nhà đương cục quản lý khu vực bay Thành phố Hồ Chí Minh các thông tin kỹ thuật cụ thể như kế hoạch bay và đường bay thử nghiệm theo quy định hữu quan và thông lệ quốc tế, nhưng “không nhận được bất cứ sự phản hồi nào”.
Theo ông Hồng, ngày 30/12, Trung Quốc cũng “giải thích rõ cho cơ quan ngoại giao Việt Nam”.
Hiện chính phủ Việt Nam chưa lên tiếng về cáo buộc của Trung Quốc.
Trước đó, thông báo của Cục Hàng không Việt Nam nói từ ngày 1 đến 8/1, Trung Quốc đã thực hiện 46 chuyến bay vào vùng thông báo bay Hồ Chí Minh để tới Đá Chữ Thập.
Việt Nam cũng tuyên bố từ 28/12/2015, các cơ quan quản lý bay của Việt Nam không nhận được bất kỳ thông báo bay nào của phía Trung Quốc liên quan đến hoạt động bay đến Đá Chữ Thập.
-Trung Quốc xâm phạm chủ quyền vùng biển Đà Nẵng: 5 lần/tuần
(Dân Việt) Đại tá Lê Văn Phúc, Chỉ huy trưởng BĐBP TP. Đà Nẵng thông tin cụ thể: “Năm 2015 có 264 lượt tàu thuyền Trung quốc xâm phạm chủ quyền vùng biển. Trong đó có 207 lượt tàu cá xâm phạm chủ quyền đánh bắt hải sản ở khu vực Đông Bắc Sơn Trà chỉ với 45-50 hải lý. Trong đó có 1 tàu cá đi sâu vào nội thủy của Đà Nẵng”.
Đây là thông tin do Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) TP. Đà Nẵng đưa ra tại Hội nghị Tổng kết công tác Biên phòng năm 2015 vào sáng ngày 8.1.
Tại Hội nghị này, Bộ chỉ huy BĐBP TP. Đà Nẵng đánh giá hoạt động xâm phạm chủ quyền vùng biển 2015 cực kỳ phức tạp.
Trung quốc tiếp tục thể hiện sự bành trướng của mình qua nhiều hành động như đẩy mạnh xây dựng các công trình quân sự trên các đảo chiếm đóng trái phép tại quần đảo Hoàng Sa của Đà Nẵng.
Trung Quốc thường xuyên duy trì các loại tàu quân sự, máy bay tuần tra quấy phá, cản trở ngư dân Việt Nam, bắt giữ tàu cá, cản trở các hoạt động cứu trợ cứu nạn hoạt động thăm dò dầu khí trên vùng biển chủ quyền Việt Nam.
Tàu Trung quốc truy đuổi trái phép tàu cá Việt Nam trong vùng biển Hoàng Sa. Ảnh: Đình Thiên
Tàu Trung quốc thường xuyên xâm phạm chủ quyền đánh bắt hải sản với số lượng lớn kèm theo đó là các tàu trinh sát giả dạng tàu cá vào sâu trong lãnh hãi Đà Nẵng trinh sát, nắm tình hình, Bộ chỉ huy BĐBP Đà Nẵng thông tin.
Cũng theo Đại tá Phúc, ngoài tàu cá của Trung Quốc còn có 57 lượt tàu khác của Trung Quốc hoạt động trinh sát tại các lô dầu khí 116, 144, 145 thuộc chủ quyền vùng biển Việt Nam. Không dừng lại ở đó, Trung quốc còn cử 4 tàu quân sự… quấy phá, cản trở ngư dân Việt Nam, tàu cá của Đà Nẵng, Quảng Ngãi tại vùng biển Hoàng Sa (Đà Nẵng, Việt Nam)”.
Ngoài ra Bộ chỉ huy BĐBP TP. Đà Nẵng còn cho biết, năm 2015 có 191.197 lượt người nước ngoài đến tham quan du lịch, nghỉ dưỡng và làm việc trên địa bàn các phường có Bội đội Biên phòng Đà Nẵng đóng quân. Đáng chú ý là hoạt động đầu tư bất động sản, kinh doanh du lịch của một số công ty nước ngoài ở các vị trí “nhạy cảm” về an ninh quốc phòng.
Lực lương Biên phòng Đà Nẵng đã phát hiện và xử lý 3 đối tượng người nước ngoài xâm phạm an ninh quốc phòng.
- Đà Nẵng chặn gần 2.000 lượt tàu nước ngoài xâm phạm chủ quyền (Infonet).Đó là thông tin được Đại tá Phạm Bá Sơn, Bí thư Đảng uỷ, Chính uỷ Bộ đội Biên phòng Đà Nẵng cho biết ngày 19/12 tại Đại hội Thi đua quyết thắng Bộ đội Biên phòng TP Đà Nẵng lần thứ 5 (2009 - 2012)
Bộ đội Biên phòng Đà Nẵng tăng cường kiểm soát chặt chẽ tàu thuyền nước ngoài đi vào vùng biển Việt Nam - Ảnh: HC
---Đà Nẵng: Xử lý 411 trường hợp sử dụng hộ chiếu "đường lưỡi bò"
Đà Nẵng: Nhiều chính sách hỗ trợ ngư dân biển
Đà Nẵng: Tàu biên phòng cứu tàu cá và 4 ngư dân bị nạn trên biển
Đà Nẵng: Bảo đảm an toàn tuyệt đối tài liệu về chủ quyền biển đảoTheo Đại tá Phạm Bá Sơn, trước diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, khu vực, đặc biệt là tình hình biển Đông, BĐBP Đà Nẵng đã đổi mới nâng cao chất lượng công tác nắm, phân tích, dự báo tình hình; chủ động xây dựng các kế hoạch bảo vệ biên giới; tiến hành chặt chẽ, đồng bộ các biện pháp công tác biên phòng; tổ chức lực lượng tăng cường tuần tra kiểm soát; phối hợp, hợp đồng chặt chẽ với các lực lượng để phát huy sức mạnh tổng hợp trong quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền vùng biển.
Từ năm 2009 đến nay, BĐBP Đà Nẵng đã tổ chức xuất kích 1.054 lượt tàu với hải trình 120.631 hải lý làm nhiệm vụ bảo vệ tàu thăm dò dầu khí kết hợp tuần tra, kiểm soát, quản lý bảo vệ chủ quyền vùng biển. Qua đó đã xua đuổi, ngăn chặn 1.926 lượt tàu nước ngoài xâm phạm chủ quyền vùng biển nước ta; phối hợp chặt chẽ với các địa phương huy động 107 lượt tàu cá/793 ngư dân trực tiếp tham gia đấu tranh chống hoạt động xâm phạm chủ quyền vùng biển.
"Trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ, cán bộ, chiến sĩ BĐBP Đà Nẵng luôn nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước, quân đội; kiên quyết, dũng cảm, mưu trí, khôn khéo xử lý kịp thời, hiệu quả các tình huống. Trong thực tiễn đã xuất hiện nhiều cách làm hay như tổ chức ký quy chế về công tác thông tin liên lạc giữa BĐBP với các tàu cá của ngư dân hoạt động trên biển; xây dựng bản mật danh báo tọa độ trên biển..." - Đại tá Phạm Bá Sơn nói.
Ông cũng cho biết, công tác quản lý cửa khẩu không ngừng được BĐBD Đà Nẵng đầu tư, đổi mới nội dung, thủ tục nhanh gọn, chính xác, tạo môi trường thông thoáng vừa bảo đảm an ninh, vừa phục vụ tốt chủ trương phát triển kinh tế đối ngoại và giao lưu quốc tế; chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng, đầu tư các trang thiết bị phục vụ tốt công tác cải cách thủ tục hành chính.
Hơn 4 năm qua, BĐBP TP đã làm thủ tục xuất nhập cảnh cho 5.594 lượt tàu với 273.785 thuyền viên, 235.754 lượt khách du lịch, 9.079.138 tấn hàng hóa; 21 lượt tàu quân sự với 2.134 thủy thủ đoàn. Đăng ký phương tiện thủy nội địa cho 12.395 lượt tàu/127.409 lượt thuyền viên, 9.745.600 tấn hàng hóa. Qua quản lý cửa khẩu đã xác minh, làm rõ 98 vụ với 181 đối tượng, xử phạt vi phạm hành chính 57 vụ/143 đối tượng với số tiền hơn 184 triệu đồng.
Từ năm 2009 đến nay, BĐBP TP đã xác lập 15 chuyên án; phát hiện, bắt giữ, điều tra 465 vụ với 772 đối tượng; khởi tố 37 vụ án hình sự/42 đối tượng, xử phạt vi phạm hành chính 343 vụ/606 đối tượng với số tiền 520 triệu đồng. Tang vật thu giữ gồm 661,957 gam và 56 tép hêrôin; 1.053 viên ma túy tổng hợp; 640 gam hàng đá; 458,578 gam và 83 gói cần sa, 2.400kg mì chính giả; 3.000kg quặng titan; 7.000 gói thuốc lá Jet; 1.600m3 dầu D.O; 25m3 gỗ, 56 xe máy, 65 điện thoại di động... Trên mặt trận đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại trên biển, BĐBP Đà Nẵng cũng phát hiện, bắt giữ 12 tàu với 21.138 tấn than trị giá hàng hóa gần 17 tỷ đồng.
Với những thành tích trong phong trào "Thi đua quyết thắng" 4 năm qua, BĐBP Đà Nẵng đã vinh dự được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Quân công hạng nhất; Hải đội 2 (thuộc BĐBP TP) được phong tặng danh hiệu đơn vị Anh hùng LLVT trong thời kỳ đổi mới.
- Đà Nẵng chặn gần 2.000 lượt tàu nước ngoài xâm phạm chủ quyền (Infonet).
-- Thị trấn Trường Sa: Nhiều hoạt động thi đua chào mừng Ngày thành lập QĐND Việt Nam (QĐND). - Quần đảo Hoàng Sa qua các tài liệu lưu trữ (Infonet). - Bàn về Luật Tài nguyên môi trường biển và hải đảo (VOV).
- Vinagames ngừng vĩnh viễn game có “đường lưỡi bò” (DV). - VinaGames ngừng trò chơi vi phạm chủ quyền lãnh thổ (Petrotimes). - Ngày 26.12 sẽ công bố kết quả xử lý VNG (DV). - TQ đưa đường lưỡi bò vào game, Mỹ thêm quân đến Philippines (PNT).
- Trung Quốc tự rước vạ vào thân (Infonet).
- Người Nhật thấy “quá đủ” với Trung Quốc (NLĐ).
- Mỹ điều khí tài tới Philippines, siêu cơ tới Nhật (VNN). - Giáo sư Mỹ: “Ấn Độ cần điều tàu chiến, máy bay chiến đấu đối phó TQ” (GDVN).
Trung Quốc tuyên bố đã thông báo trước cho Việt Nam về các chuyến bay thử đến Đá Chữ Thập ở quần đảo Trường Sa, nhưng Việt Nam không hồi âm.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã phản đối máy bay dân sự Trung Quốc vài lần thử nghiệm hạ cánh trên Đá Chữ Thập, nơi có đường băng mà Việt Nam nói là Trung Quốc xây dựng phi pháp.
Ngoài ra, ngày 8/1 Cục Hàng không Việt Nam gửi thông báo cho Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) nói Trung Quốc đã thực hiện 46 chuyến bay vào vùng thông báo bay Hồ Chí Minh (FIR Hồ Chí Minh) để tới đá Chữ Thập.
Việt Nam và Trung Quốc cùng nhận chủ quyền tại khu vực này.
Cục Hàng không Việt Nam nói diễn biến này “uy hiếp an toàn bay vùng thông báo bay Hồ Chí Minh”.
Ngày 11/1, người phát ngôn Trung Quốc Hồng Lỗi bác bỏ phản đối của Việt Nam.
Chuyến bay thử hôm 6/1 của Trung Quốc
Ông Hồng nói ngày 28/12/2015, Trung tâm thử nghiệm bay hàng không dân dụng Trung Quốc đã thông báo với Nhà đương cục quản lý khu vực bay Thành phố Hồ Chí Minh các thông tin kỹ thuật cụ thể như kế hoạch bay và đường bay thử nghiệm theo quy định hữu quan và thông lệ quốc tế, nhưng “không nhận được bất cứ sự phản hồi nào”.
Theo ông Hồng, ngày 30/12, Trung Quốc cũng “giải thích rõ cho cơ quan ngoại giao Việt Nam”.
Hiện chính phủ Việt Nam chưa lên tiếng về cáo buộc của Trung Quốc.
Trước đó, thông báo của Cục Hàng không Việt Nam nói từ ngày 1 đến 8/1, Trung Quốc đã thực hiện 46 chuyến bay vào vùng thông báo bay Hồ Chí Minh để tới Đá Chữ Thập.
Việt Nam cũng tuyên bố từ 28/12/2015, các cơ quan quản lý bay của Việt Nam không nhận được bất kỳ thông báo bay nào của phía Trung Quốc liên quan đến hoạt động bay đến Đá Chữ Thập.
-Trung Quốc xâm phạm chủ quyền vùng biển Đà Nẵng: 5 lần/tuần
(Dân Việt) Đại tá Lê Văn Phúc, Chỉ huy trưởng BĐBP TP. Đà Nẵng thông tin cụ thể: “Năm 2015 có 264 lượt tàu thuyền Trung quốc xâm phạm chủ quyền vùng biển. Trong đó có 207 lượt tàu cá xâm phạm chủ quyền đánh bắt hải sản ở khu vực Đông Bắc Sơn Trà chỉ với 45-50 hải lý. Trong đó có 1 tàu cá đi sâu vào nội thủy của Đà Nẵng”.
Đây là thông tin do Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) TP. Đà Nẵng đưa ra tại Hội nghị Tổng kết công tác Biên phòng năm 2015 vào sáng ngày 8.1.
Tại Hội nghị này, Bộ chỉ huy BĐBP TP. Đà Nẵng đánh giá hoạt động xâm phạm chủ quyền vùng biển 2015 cực kỳ phức tạp.
Trung quốc tiếp tục thể hiện sự bành trướng của mình qua nhiều hành động như đẩy mạnh xây dựng các công trình quân sự trên các đảo chiếm đóng trái phép tại quần đảo Hoàng Sa của Đà Nẵng.
Trung Quốc thường xuyên duy trì các loại tàu quân sự, máy bay tuần tra quấy phá, cản trở ngư dân Việt Nam, bắt giữ tàu cá, cản trở các hoạt động cứu trợ cứu nạn hoạt động thăm dò dầu khí trên vùng biển chủ quyền Việt Nam.
Tàu Trung quốc truy đuổi trái phép tàu cá Việt Nam trong vùng biển Hoàng Sa. Ảnh: Đình Thiên
Tàu Trung quốc thường xuyên xâm phạm chủ quyền đánh bắt hải sản với số lượng lớn kèm theo đó là các tàu trinh sát giả dạng tàu cá vào sâu trong lãnh hãi Đà Nẵng trinh sát, nắm tình hình, Bộ chỉ huy BĐBP Đà Nẵng thông tin.
Cũng theo Đại tá Phúc, ngoài tàu cá của Trung Quốc còn có 57 lượt tàu khác của Trung Quốc hoạt động trinh sát tại các lô dầu khí 116, 144, 145 thuộc chủ quyền vùng biển Việt Nam. Không dừng lại ở đó, Trung quốc còn cử 4 tàu quân sự… quấy phá, cản trở ngư dân Việt Nam, tàu cá của Đà Nẵng, Quảng Ngãi tại vùng biển Hoàng Sa (Đà Nẵng, Việt Nam)”.
Ngoài ra Bộ chỉ huy BĐBP TP. Đà Nẵng còn cho biết, năm 2015 có 191.197 lượt người nước ngoài đến tham quan du lịch, nghỉ dưỡng và làm việc trên địa bàn các phường có Bội đội Biên phòng Đà Nẵng đóng quân. Đáng chú ý là hoạt động đầu tư bất động sản, kinh doanh du lịch của một số công ty nước ngoài ở các vị trí “nhạy cảm” về an ninh quốc phòng.
Lực lương Biên phòng Đà Nẵng đã phát hiện và xử lý 3 đối tượng người nước ngoài xâm phạm an ninh quốc phòng.
- Đà Nẵng chặn gần 2.000 lượt tàu nước ngoài xâm phạm chủ quyền (Infonet).Đó là thông tin được Đại tá Phạm Bá Sơn, Bí thư Đảng uỷ, Chính uỷ Bộ đội Biên phòng Đà Nẵng cho biết ngày 19/12 tại Đại hội Thi đua quyết thắng Bộ đội Biên phòng TP Đà Nẵng lần thứ 5 (2009 - 2012)
Bộ đội Biên phòng Đà Nẵng tăng cường kiểm soát chặt chẽ tàu thuyền nước ngoài đi vào vùng biển Việt Nam - Ảnh: HC
---Đà Nẵng: Xử lý 411 trường hợp sử dụng hộ chiếu "đường lưỡi bò"
Đà Nẵng: Nhiều chính sách hỗ trợ ngư dân biển
Đà Nẵng: Tàu biên phòng cứu tàu cá và 4 ngư dân bị nạn trên biển
Đà Nẵng: Bảo đảm an toàn tuyệt đối tài liệu về chủ quyền biển đảoTheo Đại tá Phạm Bá Sơn, trước diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, khu vực, đặc biệt là tình hình biển Đông, BĐBP Đà Nẵng đã đổi mới nâng cao chất lượng công tác nắm, phân tích, dự báo tình hình; chủ động xây dựng các kế hoạch bảo vệ biên giới; tiến hành chặt chẽ, đồng bộ các biện pháp công tác biên phòng; tổ chức lực lượng tăng cường tuần tra kiểm soát; phối hợp, hợp đồng chặt chẽ với các lực lượng để phát huy sức mạnh tổng hợp trong quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền vùng biển.
Từ năm 2009 đến nay, BĐBP Đà Nẵng đã tổ chức xuất kích 1.054 lượt tàu với hải trình 120.631 hải lý làm nhiệm vụ bảo vệ tàu thăm dò dầu khí kết hợp tuần tra, kiểm soát, quản lý bảo vệ chủ quyền vùng biển. Qua đó đã xua đuổi, ngăn chặn 1.926 lượt tàu nước ngoài xâm phạm chủ quyền vùng biển nước ta; phối hợp chặt chẽ với các địa phương huy động 107 lượt tàu cá/793 ngư dân trực tiếp tham gia đấu tranh chống hoạt động xâm phạm chủ quyền vùng biển.
"Trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ, cán bộ, chiến sĩ BĐBP Đà Nẵng luôn nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước, quân đội; kiên quyết, dũng cảm, mưu trí, khôn khéo xử lý kịp thời, hiệu quả các tình huống. Trong thực tiễn đã xuất hiện nhiều cách làm hay như tổ chức ký quy chế về công tác thông tin liên lạc giữa BĐBP với các tàu cá của ngư dân hoạt động trên biển; xây dựng bản mật danh báo tọa độ trên biển..." - Đại tá Phạm Bá Sơn nói.
Ông cũng cho biết, công tác quản lý cửa khẩu không ngừng được BĐBD Đà Nẵng đầu tư, đổi mới nội dung, thủ tục nhanh gọn, chính xác, tạo môi trường thông thoáng vừa bảo đảm an ninh, vừa phục vụ tốt chủ trương phát triển kinh tế đối ngoại và giao lưu quốc tế; chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng, đầu tư các trang thiết bị phục vụ tốt công tác cải cách thủ tục hành chính.
Hơn 4 năm qua, BĐBP TP đã làm thủ tục xuất nhập cảnh cho 5.594 lượt tàu với 273.785 thuyền viên, 235.754 lượt khách du lịch, 9.079.138 tấn hàng hóa; 21 lượt tàu quân sự với 2.134 thủy thủ đoàn. Đăng ký phương tiện thủy nội địa cho 12.395 lượt tàu/127.409 lượt thuyền viên, 9.745.600 tấn hàng hóa. Qua quản lý cửa khẩu đã xác minh, làm rõ 98 vụ với 181 đối tượng, xử phạt vi phạm hành chính 57 vụ/143 đối tượng với số tiền hơn 184 triệu đồng.
Từ năm 2009 đến nay, BĐBP TP đã xác lập 15 chuyên án; phát hiện, bắt giữ, điều tra 465 vụ với 772 đối tượng; khởi tố 37 vụ án hình sự/42 đối tượng, xử phạt vi phạm hành chính 343 vụ/606 đối tượng với số tiền 520 triệu đồng. Tang vật thu giữ gồm 661,957 gam và 56 tép hêrôin; 1.053 viên ma túy tổng hợp; 640 gam hàng đá; 458,578 gam và 83 gói cần sa, 2.400kg mì chính giả; 3.000kg quặng titan; 7.000 gói thuốc lá Jet; 1.600m3 dầu D.O; 25m3 gỗ, 56 xe máy, 65 điện thoại di động... Trên mặt trận đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại trên biển, BĐBP Đà Nẵng cũng phát hiện, bắt giữ 12 tàu với 21.138 tấn than trị giá hàng hóa gần 17 tỷ đồng.
Với những thành tích trong phong trào "Thi đua quyết thắng" 4 năm qua, BĐBP Đà Nẵng đã vinh dự được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Quân công hạng nhất; Hải đội 2 (thuộc BĐBP TP) được phong tặng danh hiệu đơn vị Anh hùng LLVT trong thời kỳ đổi mới.
- Đà Nẵng chặn gần 2.000 lượt tàu nước ngoài xâm phạm chủ quyền (Infonet).
-- Thị trấn Trường Sa: Nhiều hoạt động thi đua chào mừng Ngày thành lập QĐND Việt Nam (QĐND). - Quần đảo Hoàng Sa qua các tài liệu lưu trữ (Infonet). - Bàn về Luật Tài nguyên môi trường biển và hải đảo (VOV).
- Vinagames ngừng vĩnh viễn game có “đường lưỡi bò” (DV). - VinaGames ngừng trò chơi vi phạm chủ quyền lãnh thổ (Petrotimes). - Ngày 26.12 sẽ công bố kết quả xử lý VNG (DV). - TQ đưa đường lưỡi bò vào game, Mỹ thêm quân đến Philippines (PNT).
- Trung Quốc tự rước vạ vào thân (Infonet).
- Người Nhật thấy “quá đủ” với Trung Quốc (NLĐ).
- Mỹ điều khí tài tới Philippines, siêu cơ tới Nhật (VNN). - Giáo sư Mỹ: “Ấn Độ cần điều tàu chiến, máy bay chiến đấu đối phó TQ” (GDVN).
- Trung Quốc bổ nhiệm lãnh đạo mới ở Quảng Tây (TT).
--TQ thay Bí thư tỉnh Quảng Đông
--- Chính phủ Mỹ sẽ tăng cường quan hệ với Việt Nam (VOV). - Thủ tướng tiếp Hạ nghị sỹ Mỹ.
"Quân đội Mỹ đã mắc nhiều sai lầm trong chiến dịch ném bom..."
Đài Truyền Hình Việt Nam
"Trong chiến dịch ném bom Hà Nội năm 1972... họ đã không xây dựng được một kế hoạch thấu đáo, không tính toán được khả năng phòng thủ của miền Bắc Việt Nam" - Tiến sỹ John Prados, Nhà nghiên cứu lịch sử người Mỹ nhận định.
Chuyên gia Mỹ nói về thất bại trên không ở Hà Nội năm 1972Đài Tiếng Nói Việt Nam
40 Years Later, Vietnam Remembers Nixon’s ‘Christmas Bombing’
China dispute hits Japanese exports
(Financial Times)-Deteriorating trade balance will put pressure on incoming prime minister to fulfil his promises to reflate economy and return country to growth
‘World Briefing | Asia: A Rising Party Leader in China Is Elevated Yet Again
NYT A Communist Party star, Hu Chunhua, has been appointed party chief of Guangdong Province, which is central to China’s export economy.
-Russia and America’s New Arms Race
theDiplomat.com
Yếu tố Trung Quốc và ASEAN (2)
Yếu tố Trung Quốc và ASEAN (1)
Sự phát triển của Trung Quốc và những vấn đề phát sinh (2)
Amid China tensions, South-east Asia looks to India
December 19, 2012 1:25 PM
NEW DELHI (REUTERS) - The dozens of vehicles that roared into northeast India this week on a rally from Indonesia symbolise deeper ties between the South Asian giant and Southeast Asia, but the dreadful roads along several parts of the 8,000km journey also show how much remains to be done.
Biển Đông: Nước ASEAN nào 'thần phục' hay 'thách thức' Bắc Kinh? (RFA 17-12-12) -- Tóim tắt báo cáo này của Carl Thayer:Deference/Defiance: Southeast Asia, China, and the South China Sea (NTU 15-16/11/12) ◄
Nhật có sẽ gây sự với Tàu? Is Japan’s new leader going to pick a fight with China? (FP 18-12-12)
Myanmar mở cửa cho báo chí nước ngoài: BBC News comes to Burma (BBC 17-12-12) -- Tweet tin này, Ben Bland phê bình: Trong khi Việt Nam đóng lại thì Myanmar mở ra!
--TQ thay Bí thư tỉnh Quảng Đông
--- Chính phủ Mỹ sẽ tăng cường quan hệ với Việt Nam (VOV). - Thủ tướng tiếp Hạ nghị sỹ Mỹ.
"Quân đội Mỹ đã mắc nhiều sai lầm trong chiến dịch ném bom..."
Đài Truyền Hình Việt Nam
"Trong chiến dịch ném bom Hà Nội năm 1972... họ đã không xây dựng được một kế hoạch thấu đáo, không tính toán được khả năng phòng thủ của miền Bắc Việt Nam" - Tiến sỹ John Prados, Nhà nghiên cứu lịch sử người Mỹ nhận định.
Chuyên gia Mỹ nói về thất bại trên không ở Hà Nội năm 1972Đài Tiếng Nói Việt Nam
40 Years Later, Vietnam Remembers Nixon’s ‘Christmas Bombing’
China dispute hits Japanese exports
(Financial Times)-Deteriorating trade balance will put pressure on incoming prime minister to fulfil his promises to reflate economy and return country to growth
‘World Briefing | Asia: A Rising Party Leader in China Is Elevated Yet Again
NYT A Communist Party star, Hu Chunhua, has been appointed party chief of Guangdong Province, which is central to China’s export economy.
-Russia and America’s New Arms Race
theDiplomat.com
Yếu tố Trung Quốc và ASEAN (2)
Yếu tố Trung Quốc và ASEAN (1)
Sự phát triển của Trung Quốc và những vấn đề phát sinh (2)
Amid China tensions, South-east Asia looks to India
December 19, 2012 1:25 PM
NEW DELHI (REUTERS) - The dozens of vehicles that roared into northeast India this week on a rally from Indonesia symbolise deeper ties between the South Asian giant and Southeast Asia, but the dreadful roads along several parts of the 8,000km journey also show how much remains to be done.
Biển Đông: Nước ASEAN nào 'thần phục' hay 'thách thức' Bắc Kinh? (RFA 17-12-12) -- Tóim tắt báo cáo này của Carl Thayer:Deference/Defiance: Southeast Asia, China, and the South China Sea (NTU 15-16/11/12) ◄
Nhật có sẽ gây sự với Tàu? Is Japan’s new leader going to pick a fight with China? (FP 18-12-12)
Myanmar mở cửa cho báo chí nước ngoài: BBC News comes to Burma (BBC 17-12-12) -- Tweet tin này, Ben Bland phê bình: Trong khi Việt Nam đóng lại thì Myanmar mở ra!