BẮC KINH (NV) - Ông Tập Cận Bình, tổng bí thư Ðảng Cộng Sản Trung Quốc, vừa ra lệnh cho lực lượng quân sự của nước này tăng cường tập trận trong tinh thần đề cao cảnh giác “giao tranh thật” để sẵn sàng chiến đấu khi cần.
Tập Cận Bình, chủ tịch Trung Quốc, tới thăm một đơn vị thiết giáp đang tập trận. (Hình: Tân Hoa Xã)
Theo bản tin Tân Hoa Xã loan ngày 8 tháng 12, 2012, ông Tập Cận Bình đã đến thăm các đơn vị quân đội ở Quảng Châu, tập luyện hành quân phối hợp tất cả các lực lượng khác nhau gồm cả Không Quân, Bộ Binh và Hải Quân.
Ngoài chức vụ đứng đầu đảng, ông Tập Cận Bình còn là chủ tịch Ủy Ban Quân Ủy Trung Ương, tức là tư lệnh tối cao của các lực lượng quân sự Trung Quốc, gồm khoảng 2.3 triệu người, được coi là lớn nhất thế giới.
Tân Hoa Xã nói, tại cuộc tập trận, ông Tập Cận Bình đã đòi hỏi các cấp sĩ quan chỉ huy phải “đạt tiêu chuẩn chiến đấu thật trong các chương trình huấn luyện và phải tăng cường nhận thức đó trong hàng binh sĩ.”
Cuộc thăm viếng và lời kêu gọi của ông diễn ra trong bối cảnh căng thẳng trên Biển Ðông với Việt Nam và Philippines ngày càng nghiêm trọng hơn. Tham vọng muốn chiếm trọn Biển Ðông của Bắc Kinh biểu lộ rất rõ qua bản đồ Biển Ðông có 9 đoạn hình “Lưỡi Bò” in trên hộ chiếu trong khi đảo Phú Lâm trong quần đảo Hoàng Sa đánh chiếm của Việt Nam năm 1974 đang được xây dựng gấp rút mọi mặt, biến thành trung tâm chỉ huy và hành quân khống chế toàn bộ Biển Ðông.
Sau khi cắt cáp tàu thăm dò dầu khí của Việt Nam và bị phản ứng, tờ Hoàn Cầu Thời Báo ngày 10 tháng 12 thay mặt Bắc Kinh đe dọa Việt Nam đừng coi nhẹ phản ứng của Trung Quốc, đồng thời vu cáo Việt Nam “ăn cắp” dầu khí của Trung Quốc trên Biển Ðông.
Cùng ngày này, ông Hồng Lỗi, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Trung Quốc, đưa lời ve vuốt “Trung Quốc hy vọng các bên liên quan lấy hòa bình và ổn định khu vực làm ưu tiên và đưa ra nỗ lực tăng cường niềm tin lẫn nhau và hợp tác.”
Trước chủ trương bá quyền của Bắc Kinh, bốn nước ASEAN gồm Philippines, Việt Nam, Brunei và Malaysia dự trù mở cuộc họp bốn bên ở Manila để hy vọng đạt đến lập trường chung đối với vấn đề tranh chấp Biển Ðông. Cuộc họp dự trù diễn ra ngày 12 tháng 12, 2012 đã không diễn ra mà nước tổ chức là Philippines không cho biết lý do đình hoãn cũng như bao giờ sẽ họp lại.
Ngày 12 tháng 12, 2012, Tân Hoa Xã thuật lời ông Hồng Lỗi thanh minh, “Trung Quốc, trước sau như một, theo đuổi đường lối phát triển hòa bình, thay vì chèn ép các nước khác hay cố giành giật thống trị thế giới.” Lời nói nhằm trấn an dư luận thế giới sau một bản tường trình của cơ quan tình báo Hoa Kỳ phỏng định Trung Quốc sẽ vượt qua Hoa Kỳ và trở thành nước có nền kinh tế lớn nhất thế giới trước năm 2030.
Nhiều bản phúc trình đã nói nhiều đến sự gấp rút tối tân hóa về mọi mặt lực lượng quân sự khổng lồ của Trung Quốc với những khoản tiền đầu tư lớn lao.-Tập Cận Bình ra lệnh tăng cường tập trận cảnh giác 'giao tranh thật'
Tập Cận Bình, chủ tịch Trung Quốc, tới thăm một đơn vị thiết giáp đang tập trận. (Hình: Tân Hoa Xã)
Theo bản tin Tân Hoa Xã loan ngày 8 tháng 12, 2012, ông Tập Cận Bình đã đến thăm các đơn vị quân đội ở Quảng Châu, tập luyện hành quân phối hợp tất cả các lực lượng khác nhau gồm cả Không Quân, Bộ Binh và Hải Quân.
Ngoài chức vụ đứng đầu đảng, ông Tập Cận Bình còn là chủ tịch Ủy Ban Quân Ủy Trung Ương, tức là tư lệnh tối cao của các lực lượng quân sự Trung Quốc, gồm khoảng 2.3 triệu người, được coi là lớn nhất thế giới.
Tân Hoa Xã nói, tại cuộc tập trận, ông Tập Cận Bình đã đòi hỏi các cấp sĩ quan chỉ huy phải “đạt tiêu chuẩn chiến đấu thật trong các chương trình huấn luyện và phải tăng cường nhận thức đó trong hàng binh sĩ.”
Cuộc thăm viếng và lời kêu gọi của ông diễn ra trong bối cảnh căng thẳng trên Biển Ðông với Việt Nam và Philippines ngày càng nghiêm trọng hơn. Tham vọng muốn chiếm trọn Biển Ðông của Bắc Kinh biểu lộ rất rõ qua bản đồ Biển Ðông có 9 đoạn hình “Lưỡi Bò” in trên hộ chiếu trong khi đảo Phú Lâm trong quần đảo Hoàng Sa đánh chiếm của Việt Nam năm 1974 đang được xây dựng gấp rút mọi mặt, biến thành trung tâm chỉ huy và hành quân khống chế toàn bộ Biển Ðông.
Sau khi cắt cáp tàu thăm dò dầu khí của Việt Nam và bị phản ứng, tờ Hoàn Cầu Thời Báo ngày 10 tháng 12 thay mặt Bắc Kinh đe dọa Việt Nam đừng coi nhẹ phản ứng của Trung Quốc, đồng thời vu cáo Việt Nam “ăn cắp” dầu khí của Trung Quốc trên Biển Ðông.
Cùng ngày này, ông Hồng Lỗi, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Trung Quốc, đưa lời ve vuốt “Trung Quốc hy vọng các bên liên quan lấy hòa bình và ổn định khu vực làm ưu tiên và đưa ra nỗ lực tăng cường niềm tin lẫn nhau và hợp tác.”
Trước chủ trương bá quyền của Bắc Kinh, bốn nước ASEAN gồm Philippines, Việt Nam, Brunei và Malaysia dự trù mở cuộc họp bốn bên ở Manila để hy vọng đạt đến lập trường chung đối với vấn đề tranh chấp Biển Ðông. Cuộc họp dự trù diễn ra ngày 12 tháng 12, 2012 đã không diễn ra mà nước tổ chức là Philippines không cho biết lý do đình hoãn cũng như bao giờ sẽ họp lại.
Ngày 12 tháng 12, 2012, Tân Hoa Xã thuật lời ông Hồng Lỗi thanh minh, “Trung Quốc, trước sau như một, theo đuổi đường lối phát triển hòa bình, thay vì chèn ép các nước khác hay cố giành giật thống trị thế giới.” Lời nói nhằm trấn an dư luận thế giới sau một bản tường trình của cơ quan tình báo Hoa Kỳ phỏng định Trung Quốc sẽ vượt qua Hoa Kỳ và trở thành nước có nền kinh tế lớn nhất thế giới trước năm 2030.
Nhiều bản phúc trình đã nói nhiều đến sự gấp rút tối tân hóa về mọi mặt lực lượng quân sự khổng lồ của Trung Quốc với những khoản tiền đầu tư lớn lao.-Tập Cận Bình ra lệnh tăng cường tập trận cảnh giác 'giao tranh thật'
- Tập Cận Bình thị sát đại quân khu Quảng Châu, hạm đội Nam Hải (GDVN).
- Lo ngại khi Trung Quốc thâu tóm tài sản nước ngoài (TTXVN). - Trung Quốc “bòn rút” tài nguyên Philippines (TT). - Quân đội Mỹ tăng cường hiện diện tại Philippines (TN). - Trung Quốc sợ “đối đầu hạt nhân toàn diện” với Mỹ (GDVN). - Indonesia sẽ “về nhất” trong cuộc chạy đua vũ trang ở Đông Nam Á? (GDVN).
- Tàu ngư chính lớn nhất TQ tới gần Senkaku (TP). - Khuyến khích hoạt động kinh tế, nghiên cứu khoáng sản tại Hoàng Sa (PLTP). – Đề xuất cắm biển báo khu vực biên giới biển (PLTP). – “Hương sắc Việt Nam 2012” gây quỹ Vì Trường Sa thân yêu (PLTP).
- Tăng cường đối thoại về biển Đông (TT).
- Ngăn chặn tham vọng độc chiếm biển Đông (PLTP).
- Thay sơn chiến hạm, Trung Quốc tự ra luật mới bất chấp Công ước biển (SohaNews).
- Mỹ tăng hiện diện quân sự ở Philippines (TT). – Mỹ, Philippines nhất trí tăng cường hợp tác quân sự (TTXVN). – Quân đội Mỹ tăng cường, Biển Đông lại sắp ‘dậy sóng’ (Infonet).
- Ngoại trưởng Ấn Ðộ: Phải chấp nhận hàng xóm Trung Quốc (Petrotimes).-- Các nhân sĩ, trí thức ra TUYÊN BỐ phản đối công an, chính quyền TPHCM trấn áp thô bạo người yêu nước trong cuộc mít tinh chống Trung Quốc gây hấn (Ba Sàm).- Quà tết có thêm DVD Biển đảo (TT). - “Hải tặc” cướp tàu của ngư dân ở Quảng Ninh (DV). - Kiến nghị xây dựng hạm đội Côn Đảo (TT). - Truyền thông Trung Quốc: Việt Nam ‘ăn cắp tài nguyên’ ở Biển Đông (VOA)
- Phỏng vấn GS Ngô Vĩnh Long: Càng đuối lý vì “lưỡi bò”, Trung Quốc càng hung hăng với Việt Nam (RFI).
- Hơn 100 nhà khoa học bàn về Biển Đông (DV). - Hội thảo quốc gia về hợp tác biển Đông: Biển Đông là không gian sinh tồn của Việt Nam (LĐ). – Tự sướng: Việt Nam là cường quốc biển trên thế giới (TTVH).
- Thái Sinh: Ba Khựa và món giỗ cha (Trần Nhương). - LƯỠI BÒ – CƠN KHÁT THÈM DẦU KHÍ (Bùi Văn Bồng). – Mối bất an mang tên tham vọng Trung Hoa (TVN). – Các nước khu vực Biển Đông cần đoàn kết trước Trung Quốc (RFA). – Nhật Bản và Ấn Độ – đối trọng tham vọng Trung Quốc tại biển Đông (PL&XH).
- UNCLOS bẻ gãy luận điệu của Trung Quốc (PLTP). - Tính đa cực ở biển Đông và tầm quan trọng của COC (PLTP). - 30 năm Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển: Việt Nam là một thành viên có trách nhiệm của công ước (LĐ). - Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục là một thành viên có trách nhiệm của công ước (SGGP).
- ASEAN nối dài vòng cung an ninh (TVN). - Trung Quốc đòi chủ quyền Biển Ðông: Thách thức lớn cho ASEAN, thế giới (VOA). –Hoa Kỳ, Philippines tăng cường hợp tác (VOA). - Mỹ sẽ tăng quân ở Philippines (NLĐ). - Tranh chấp biển Đông: ASEAN cần một tiếng nói chung (TP). - Video: Xúc động ngắm đảo Trường Sa Lớn từ trên cao (VTV/VTC). - Thêm nhiều bằng chứng khẳng định chủ quyền VN với Hoàng Sa – Trường Sa (PN). - Hội thảo bàn về chủ quyền quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa (VOV).
- Thành lập lực lượng kiểm ngư: Thêm “lá chắn” trên biển cho ngư dân (LĐ).
- VN quan tâm duy trì hòa bình, ổn định ở biển Đông (TTXVN).
- Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon: “Công ước về Luật Biển là một trong những công cụ pháp lý quan trọng của thế giới” (CAND).
- Biển Đông: Mỹ sẽ đưa quân vào giúp Philippines? (VnMedia). - Philippines vẫn “trông cậy” Mỹ ở Biển Đông? (Petrotimes).
- Nhật Bản và Ấn Độ – đối trọng tham vọng Trung Quốc tại biển Đông (PL&XH). - Trung Quốc đưa tàu tối tân đến vùng tranh chấp (VnMedia). - Trung Quốc đưa tàu ngư chính lớn nhất đến Senkaku (NLĐ). - Ba tàu hải giám Trung Quốc vào vùng biển Nhật Bản (TTXVN).
Quân Trung Quốc đồn trú trái phép ở “TP.Tam Sa” vừa tập trận bắn đạn thật - Ảnh: Nhân Dân nhật báo
Truyền thông Trung Quốc đưa tin quân đội nước này vừa tập trận trên biển Đông sau khi Bắc Kinh có nhiều động thái gây căng thẳng.
Ngày 10.12, Tân Hoa xã dẫn lời phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi kêu gọi các bên liên quan về tranh chấp chủ quyền ở biển Đông nỗ lực hơn nữa để tăng cường hợp tác và tin tưởng lẫn nhau. Tuy nhiên, những hành động gần đây của Bắc Kinh lại không hề thể hiện thiện chí như lời kêu gọi trên của ông Hồng.
Bằng chứng là cũng trong ngày 10.12, tờ Nhân Dân nhật báo đưa tin một đội xe tăng thuộc Bộ Chỉ huy quân đồn trú, của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA), tại cái gọi là “TP.Tam Sa” vừa diễn tập bắn đạn thật. Tờ báo không nêu rõ thời gian và địa điểm tập trận. Tuy nhiên, “TP.Tam Sa” vốn dĩ được Trung Quốc thành lập để quản lý trái phép 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Đồng thời, Bộ Chỉ huy quân đồn trú trên cũng vừa được thành lập trái phép vào tháng 7 với cơ quan đầu não đặt tại đảo Phú Lâm thuộc chủ quyền Việt Nam.
Lúc bấy giờ, động thái này của Bắc Kinh gây quan ngại đối với các nước có tranh chấp trên biển Đông lẫn những quốc gia khác, điển hình là Mỹ. Ngày 4.8, AFP dẫn lời phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Patrick Ventrell nhấn mạnh: “Việc Trung Quốc nâng quy chế hành chính của TP.Tam Sa và thiết lập đơn vị quân đồn trú tại đó bao phủ các khu vực tranh chấp ở biển Đông đi ngược với các nỗ lực ngoại giao phối hợp nhằm giải quyết những bất đồng và tạo nguy cơ đẩy căng thẳng leo thang trong khu vực”.
Suốt từ tháng 9 - 11, truyền thông Trung Quốc liên tục phát đi những hình ảnh về việc quân đội nước này tập trận bắn đạn thật dưới nhiều kịch bản giả định khác nhau: hải chiến, tấn công đổ bộ chiếm đảo... Lần nào cũng mập mờ về địa điểm và thời gian, trong khi lại phát đi những hình ảnh đầy tính đe dọa với đạn pháo ầm ầm. Vì thế, chẳng quá lời khi khẳng định Bắc Kinh liên tục có những động thái gây quan ngại cho khu vực.
Mới đây, PLA ngày 5.12 ngang nhiên tổ chức cuộc thi đấu bắn súng tại quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Minh họa cho cuộc thi này, tờ Hoàn Cầu thời báo đăng tải một số mô tả như: binh sĩ ngắm bắn, trườn qua lưới thép gai, vượt qua các hàng rào thép gai đang bốc cháy...
Ngoài ra, Tân Hoa xã vừa đưa tin 4 chiến hạm Trung Quốc ngày 1.12 diễn tập hỗ trợ ứng cứu tàu công vụ “dân sự” đang đối đầu với tàu chiến nước ngoài. Động thái trên diễn ra chẳng bao lâu sau khi chính quyền tỉnh Hải Nam đề xuất cho phép cảnh sát biển kiểm tra, bắt giữ, phá hủy tài sản nước ngoài ở vùng biển mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền. Đề xuất này được xem như mở rộng vùng tuần tra ra khắp biển Đông nên trở thành phi pháp, vi phạm Công ước LHQ về luật Biển (UNCLOS) 1982. Vì thế, việc diễn tập của 4 chiến hạm trên cho thấy hải quân Trung Quốc tỏ ý sẵn sàng hỗ trợ các tàu công vụ “dân sự”, bao gồm cả tàu cảnh sát biển. Đây là một động thái rất đáng quan ngại và khiến tình hình biển Đông thêm phức tạp.
Manila ủng hộ Tokyo làm đối trọng với Bắc Kinh
Reuters vừa dẫn lời phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Philippines Raul Hernandez lên tiếng ủng hộ Nhật Bản đóng vai trò đối trọng đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc về quân sự. Theo đó, Manila muốn Tokyo cần đóng một vai trò lớn hơn để cân bằng sức mạnh với Bắc Kinh, vốn gần đây khiến nhiều láng giềng lo ngại liên quan đến vấn đề tranh chấp chủ quyền. Lâu nay, cả Philippines và Nhật Bản đều là những đồng minh quan trọng của Mỹ tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Trong khi đó, Manila và Washington hôm nay (11.12) cùng nhau đối thoại chiến lược song phương về vấn đề quốc phòng và luật. Theo tờ The Inquirer, dẫn đầu phái đoàn Philippines tham gia đối thoại lần này là Thứ trưởng Ngoại giao Erlinda Basilio và Thứ trưởng Quốc phòng Pio Lorenzo Batino. Về phía Mỹ, Trợ lý Ngoại trưởng Kurt Campbell và Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mark Lippert dẫn đầu. Báo The Inquirer dẫn lời giới chức Manila cho hay hai bên sẽ thảo luận về nhiều vấn đề, trong đó tranh chấp biển Đông đóng vai trò trọng tâm. Dự kiến, cuộc đối thoại diễn ra đến ngày 12.12.
Bích Huệ
|
Văn Khoa
“Một cái cớ”
Tuổi Trẻ
TT - Đó là đánh giá của tiến sĩ - luật sư Lê Nết về việc Trung Quốc tiếp tục có những hành vi xâm phạm chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa, nhằm hiện thực hóa tham vọng “đường lưỡi bò” phi pháp. >> Công ước Luật biển 1982 - thành tựu của ...
Vì sao cuộc họp 4 bên giải quyết tranh chấp Biển Đông bị hoãn?Tiền Phong Online
Biển Đông: Mỹ sẽ đưa quân vào giúp Philippines?VNMedia
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ công du Philippines, Manila muốn Mỹ tăng ...RFI
-- Binh lính Mỹ sắp được trang bị quần áo tàng hình (TP).
-US military to increase presence in Philippines
December 12, 2012 4:40 PM
MANILA (REUTERS) - US and Philippine officials are expected to agree on an increase in the number of US military ships, aircraft and troops rotating through the Philippines, Filipino officials said, as tensions simmer with China over its maritime claims.
South China Sea: Cost Of Island Dispute Climbs For China And Japan – Analysis
Hoa Kỳ Không Trung Lập Trong Tranh Chấp Ở Thái Bình Dương
VietBao Tờ Wall Street Journal số ngày 29/11/2012 đăng tin nhà ngoại giao kỳ cựu Richard Armitage đã minh định với giới lãnh đạo Bắc Kinh rằng Hoa Kỳ không trung lập trong cuộc tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư để tránh mọi hiểu lầm cho dù lập trường này chưa được bài tỏ công khai [1]. Theo ông nước Mỹ không thể đứng ngoài khi đồng minh bị hăm doạ hay xâm lấn.
- Báo cáo của Việt Nam về Công ước Luật Biển 1982
Đài Tiếng Nói Việt Nam
(VOV) - Nhà nước Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục hành động theo mục tiêu, tôn chỉ và các quy định của Công ước Luật Biển 1982. Việt Nam luôn tôn trọng mục tiêu của Công ước Luật Biển · LHQ kêu gọi thực hiện Công ước về luật Biển · Công ước Luật ...
VN thực thi Công ước Luật Biển đầy trách nhiệmTiền Phong Online
LHQ kêu gọi tuân thủ Công ước về luật biểnTuổi Trẻ
Công ước Luật biển - Hiến pháp về biển và đại dươngĐài Truyền Hình Việt Nam
Trung Quốc, Việt Nam nguyện tăng cường hợp tác trong việc thực thi pháp luật: China, Vietnam vow to strengthen law enforcement cooperation (Xinhuanet).
- Đồng chí Mạnh Kiến Trụ tiếp đồng chí Trần Đại Quang.-CRI
- Miền Trung: Ngư dân quyết tâm vươn khơi bám biển – Nhật ký Trường Sa (ĐĐK).
- 30 năm Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển: Dùng quyền thụ đắc lãnh thổ để giải quyết tranh chấp trên Biển Đông (VnMedia). – Công ước Luật biển 1982 – thành tựu của luật pháp quốc tế (TT).
- Thời báo Hoàn cầu lại giở thói ngang ngược (TN). – Danh Đức: Vì sao Bắc Kinh “lộng giả thành chân”? (TTCT). –Trung Quốc nói gì sau quyết định hoãn họp 4 bên về Biển Đông? (Petrotimes).
- Biển Đông bên bờ vực ‘ngoại giao chiến hạm’ (TP).
- TS Nguyễn Ngọc Thơ: Lộ diện ý đồ “trường phái Trung Quốc” trong quan hệ quốc tế (TTCT).
- Philippines sẽ kéo tàu Mỹ vào Biển Đông giải lệnh cấm phi pháp của TQ (GDVN). – Hoa Kỳ tăng cường sự hiện diện tại Philippines (PN).
- Ngoại trưởng Indonesia lên tiếng về Biển Đông (VNN).
- Tàu Trung Quốc lại vào vùng tranh chấp trên biển Hoa Đông (VOV).
- Sự thật sẽ có tiếng nói riêng của nó? (SGTT).
- 30 năm Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển: Dùng quyền thụ đắc lãnh thổ để giải quyết tranh chấp trên Biển Đông (VnMedia). – Công ước Luật biển 1982 – thành tựu của luật pháp quốc tế (TT).
- Thời báo Hoàn cầu lại giở thói ngang ngược (TN). – Danh Đức: Vì sao Bắc Kinh “lộng giả thành chân”? (TTCT). –Trung Quốc nói gì sau quyết định hoãn họp 4 bên về Biển Đông? (Petrotimes).
- Biển Đông bên bờ vực ‘ngoại giao chiến hạm’ (TP).
- TS Nguyễn Ngọc Thơ: Lộ diện ý đồ “trường phái Trung Quốc” trong quan hệ quốc tế (TTCT).
- Philippines sẽ kéo tàu Mỹ vào Biển Đông giải lệnh cấm phi pháp của TQ (GDVN). – Hoa Kỳ tăng cường sự hiện diện tại Philippines (PN).
- Ngoại trưởng Indonesia lên tiếng về Biển Đông (VNN).
- Tàu Trung Quốc lại vào vùng tranh chấp trên biển Hoa Đông (VOV).
- Sự thật sẽ có tiếng nói riêng của nó? (SGTT).
- Indonesia cảnh báo nguy cơ “ăn miếng trả miếng” giữa các nước tranh chấp Biển Đông (RFI). – Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ công du Philippines, Manila muốn Mỹ tăng cường sự hiện diện quân sự (RFI). – Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ đến Châu A´ -TBD (RFA). GS Rommel Banlaoi: “Philippines luôn ủng hộ sự có mặt của Hoa Kỳ tại khu vực nhằm ngăn chặn một thế lực nào đó có thể thống trị toàn vùng”. - Philippines-Mỹ đối thoại chiến lược lần ba (PLTP).
Ngoại trưởng Ấn Ðộ: Phải chấp nhận hàng xóm Trung Quốc
Nguoi Viet Online- Ngoại trưởng Ấn Ðộ cho hay New Delhi phải chấp nhận sự gia tăng hiện diện của Trung Quốc trong sân nhà của mình trong lúc Bắc Kinh gia tăng các nỗ lực đầu tư và ngoại giao ở vùng Ðông Á. - Thế người, lợi mình (TN). - Nhật trước đòi hỏi tăng cường quân sự toàn diện (TN). - Trung Quốc biên chế tàu ngư chính lớp 5.800 đua sức với Nhật Bản (GDVN). - Hải giám Trung Quốc lại xông vào khu vực Senkaku (GDVN) … - Công ước Luật biển 1982 – thành tựu của luật pháp quốc tế (TT). - 30 NĂM CÔNG ƯỚC LHQ VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982: UNCLOS là nền tảng cho an ninh (PLTP). - Liên Hiệp Quốc kêu gọi: Cam kết toàn cầu với UNCLOS (TT). - Báo cáo Việt Nam thực thi Công ước Luật Biển 1982 (Petrotimes).
- Đại dương bị đe dọa (NLĐ). - Biển Đông bên bờ vực ‘ngoại giao chiến hạm’ (TP). - Thế chết của các căn cứ Mỹ ở đông Thái Bình Dương (SGTT).
- Hoa khôi Kinh tế kêu gọi tặng xuồng cho Trường Sa (Infonet).
- Trung Quốc tiếp tục chính sách sai trái ở Hoàng Sa (PLTP).
Ngoại trưởng Ấn Ðộ: Phải chấp nhận hàng xóm Trung Quốc
Nguoi Viet Online- Ngoại trưởng Ấn Ðộ cho hay New Delhi phải chấp nhận sự gia tăng hiện diện của Trung Quốc trong sân nhà của mình trong lúc Bắc Kinh gia tăng các nỗ lực đầu tư và ngoại giao ở vùng Ðông Á. - Thế người, lợi mình (TN). - Nhật trước đòi hỏi tăng cường quân sự toàn diện (TN). - Trung Quốc biên chế tàu ngư chính lớp 5.800 đua sức với Nhật Bản (GDVN). - Hải giám Trung Quốc lại xông vào khu vực Senkaku (GDVN) … - Công ước Luật biển 1982 – thành tựu của luật pháp quốc tế (TT). - 30 NĂM CÔNG ƯỚC LHQ VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982: UNCLOS là nền tảng cho an ninh (PLTP). - Liên Hiệp Quốc kêu gọi: Cam kết toàn cầu với UNCLOS (TT). - Báo cáo Việt Nam thực thi Công ước Luật Biển 1982 (Petrotimes).
- Đại dương bị đe dọa (NLĐ). - Biển Đông bên bờ vực ‘ngoại giao chiến hạm’ (TP). - Thế chết của các căn cứ Mỹ ở đông Thái Bình Dương (SGTT).
- Hoa khôi Kinh tế kêu gọi tặng xuồng cho Trường Sa (Infonet).
- Trung Quốc tiếp tục chính sách sai trái ở Hoàng Sa (PLTP).
- Trung Quốc đưa tàu Ngư chính lớn nhất vào hoạt động (DT). - Trung Quốc tiếp tục chính sách sai trái ở Hoàng Sa – Người Trung Quốc ngơ ngác với “đường lưỡi bò” (VnMedia). – Nguyễn Trọng Vĩnh: Phản đối mưu đồ của giới cầm quyền Trung Quốc bá chiếm biển Đông (BVN).
- Trung Quốc kêu gọi lòng tin trên Biển Đông (VNE). - Trung Quốc kêu gọi niềm tin ở Biển Đông giữa lúc Việt Nam giải tán biểu tình (VOA).
- Truyền thông Trung Quốc cáo buộc Việt Nam trộm cắp tài nguyên của Trung Quốc (HBL/ TCPT). - Trung cộng đểu thật là đểu(Nguyễn Thông).
- Trung Quốc đánh Việt Nam, thì sao? (Nguyễn Văn Thiện). “… về phía lãnh đạo, đã đến lúc không thể che mắt dân, lừa bịp dân rằng TQ là bạn vàng, không ai tin nữa. Vậy thì, nói thật với các đồng chí, vứt mẹ nó mấy cái khẩu hiệu buồn nôn bạn tốt chữ vàng đi. Sau đó, hãy hùng hồn đứng lên mà tuyên bố trước toàn dân rằng: Dân tộc Việt Nam đang ở thế ngàn cân treo sợi tóc! Tiếp đến, bàn kế sách kiếm tiền mà trả nợ cho bố con nhà nó hết đi. Công khai ra, nợ bao nhiêu, vay khi nào, nhân dân sẽ chung vai vào gánh vác…”
Cái khó ở chỗ, nếu công khai chuyện TQ viện trợ vũ khí cho “ta đánh Mỹ”, để đổi lấy biển đảo, lúc đó phản ứng của người dân sẽ như thế nào? Hơn nữa, “ta đánh Mỹ” là đánh đuổi bọn “tư bổn giãy chết”, để đưa đất nước tiến lên CNXH, mà mấy chục năm rồi chẳng thấy CNXH ở đâu, cũng không biết đến đời nào thì CNXH sẽ xuất hiện, trong khi mấy triệu sinh mạng người Việt nằm xuống, nếu công khai chuyện nợ nần, lại liên quan đến món nợ máu xương của hàng triệu dân Việt đã nằm xuống. Nhiều cái khó cho đảng ta lắm!
- Trung Quốc kêu gọi lòng tin trên Biển Đông (VNE). - Trung Quốc kêu gọi niềm tin ở Biển Đông giữa lúc Việt Nam giải tán biểu tình (VOA).
- Truyền thông Trung Quốc cáo buộc Việt Nam trộm cắp tài nguyên của Trung Quốc (HBL/ TCPT). - Trung cộng đểu thật là đểu(Nguyễn Thông).
- Trung Quốc đánh Việt Nam, thì sao? (Nguyễn Văn Thiện). “… về phía lãnh đạo, đã đến lúc không thể che mắt dân, lừa bịp dân rằng TQ là bạn vàng, không ai tin nữa. Vậy thì, nói thật với các đồng chí, vứt mẹ nó mấy cái khẩu hiệu buồn nôn bạn tốt chữ vàng đi. Sau đó, hãy hùng hồn đứng lên mà tuyên bố trước toàn dân rằng: Dân tộc Việt Nam đang ở thế ngàn cân treo sợi tóc! Tiếp đến, bàn kế sách kiếm tiền mà trả nợ cho bố con nhà nó hết đi. Công khai ra, nợ bao nhiêu, vay khi nào, nhân dân sẽ chung vai vào gánh vác…”
Cái khó ở chỗ, nếu công khai chuyện TQ viện trợ vũ khí cho “ta đánh Mỹ”, để đổi lấy biển đảo, lúc đó phản ứng của người dân sẽ như thế nào? Hơn nữa, “ta đánh Mỹ” là đánh đuổi bọn “tư bổn giãy chết”, để đưa đất nước tiến lên CNXH, mà mấy chục năm rồi chẳng thấy CNXH ở đâu, cũng không biết đến đời nào thì CNXH sẽ xuất hiện, trong khi mấy triệu sinh mạng người Việt nằm xuống, nếu công khai chuyện nợ nần, lại liên quan đến món nợ máu xương của hàng triệu dân Việt đã nằm xuống. Nhiều cái khó cho đảng ta lắm!
- Tên Việt gian Đinh Thế Huynh đã lộ mặt bán nước. Xuân VN - CỨ NHƯ VẦY TA CÓ THỂ MẤT BIỂN ĐÔNG (Kha Trà Phương). - Một hội thảo về Biển Đông gạt tên nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc (RFA). - TƯ LIỆU VỀ VỤ NHÀ MINH CƯỚP VÀ ĐỐT SÁCH CỔ CỦA TA ĐƯA VỀ KIM LĂNG (Tễu). - Sasco gửi quà đến lính đảo (TT).
- “Hoàn Cầu thời báo” lại vu cáo Việt Nam (TN). - Hoàn Cầu Thời báo lại dọa dẫm Việt Nam (BBC). : Vietnam underestimates China’s will to protect sovereignty (Global Times). – “Hoàn Cầu thời báo” lại vu cáo Việt Nam (TN).
- Giấc mơ Trung Hoa của Tập Cận Bình (RFI). - Thêm 2 người Tây Tạng tự thiêu tại Trung Quốc (RFI). - Chính phủ lưu vong Tây Tạng đả kích Trung Quốc (VOA). – Trung Quốc bỏ tù nhiều nhà báo đứng thứ ba trên thế giới (VOA). – Andreas Lorenz: “Thật sự lo lắng” (Phan Ba). - Trung Quốc đẩy mạnh chống tham nhũng (TN).
- Miến Điện: Một tạp chí của đối lập lưu vong được lưu hành trong nước (RFI).- Hoa Kỳ phản đối Cuba bắt giam gần trăm nhà hoạt động nhân quyền (RFI).
- Bắc Triều Tiên vẫn chạy đua vũ trang bất chấp áp lực quốc tế (RFI). – Bắc Triều Tiên tháo dỡ hỏa tiễn tầm xa, hoãn vụ phóng (VOA). – Bắc Triều Tiên tháo một bộ phận tên lửa tầm xa chuẩn bị phóng thử (RFI). - Triều Tiên “tháo tên lửa khỏi bệ phóng” (TN). - Mới: Hàn Quốc xác nhận Triều Tiên phóng tên lửa tầm xa (TTXVN). - Tên lửa Triều Tiên bay qua Okinawa của Nhật Bản.
- Vào web ở Bắc Hàn là sự ‘liều mạng‘ (BBC). – Từ những ghi chép cất giữ về Bắc Triều Tiên (Nguyễn Vĩnh). - Một công dân Mỹ bị chính quyền Triều Tiên bắt giữ (TTXVN).
- NĂM LA MÃ, MỘT LÊ NIN (FB Việt Thắng/ Cu Làng Cát). – Nga bố ráp nhà của 3 nhà hoạt động đối lập (VOA).
- Medvedev gây sóng gió vì đoạn video hậu trường (DV).
- Triều Tiên chưa tuyên bố chính thức về vụ phóng vệ tinh (VOV). – Bình Nhưỡng đã ‘đánh lạc hướng’ quốc tế? (Petrotimes). – Triều Tiên phóng tên lửa thành công (VNE). – Tầng 1 của tên lửa Triều Tiên rơi xuống biển Hoàng Hải (DV). – Triều Tiên phóng tên lửa: Quá bất ngờ! (Infonet). - Bắc Triều Tiên và những quyết định khó lường (Nguyễn Vĩnh). – Thế giới trừng phạt Triều Tiên thế nào sau vụ phóng tên lửa? (DV). – Mỹ lên tiếng về vụ phóng tên lửa của Triều Tiên (DV). – Triều Tiên bắt công dân Mỹ (VNE). - Có dấu hiệu cho thấy Triều Tiên đang tháo dỡ vệ tinh (VOV). – “Triều Tiên đang triển khai tháo dỡ tên lửa ba tầng” (TTXVN). - Nga, Nhật theo dõi vụ phóng vệ tinh của Triều Tiên (TTXVN). – Bốn tàu chiến Mỹ vây quanh Triều Tiên (VNN).