-Beijing’s Goal: A New Normal theDiplomat.com
A Vietnamese friend asks how Southeast Asian governments should counter China’s doubling-down on its maritime territorial claims in the South China Sea. Late last week the Hainan provincial government enacted regulations that provide for boarding or even seizing ships that “illegally” enter Chinese-claimed waters or land on Chinese-claimed islands. Yesterday the Wall Street Journal reported that Chinese fishing boats cut the cables on a Vietnamese vessel exploring for oil over the weekend. And of course Beijing has taken to printing a map in newly issued passports that includes the “nine-dashed line” enclosing most of the South China Sea.Commentators rightly speculated about where Hainan’s directive applies, what constitutes illegality in Chinese eyes, and how the new regimen will affect freedom of navigation through regional shipping lanes.
Whatever the particulars, this constitutes a clear effort to create a new normal. By acting as though it exercises jurisdiction over the islands and adjacent waters, Beijing surrounds its maritime territorial claims with an air of normalcy. Making and enforcing law to control territory is the essence of sovereignty. Left unchallenged, new facts on the ground will harden into a new status quo. What should Southeast Asians do? That’s a big question, but here’s one tip. They should start by thinking hard about what kind of behavior they want to reward and what kind they want to punish. Scant days before the Hainan government promulgated its regulations, the news broke that ASEAN governments intend to negotiate a regional trade bloc that also encompasses Australia, India, Japan, New Zealand, South Korea, and … China.
This Regional Comprehensive Economic Partnership will exclude the United States, which has been pushing an eleven-nation Trans-Pacific Partnership.That seems a tad perverse at a time when Southeast Asians look to America as their balancer of first resort against China, which wants to modify the regional order to their detriment. Why should Beijing desist from objectionable policies if it knows it will pay no price for them?
- GS Carl Thayer: ‘VN nên có dấu riêng đặc trị ‘hộ chiếu lưỡi bò’ (ĐV).
Đất Việt đã có cuộc trao đổi ngắn với giáo sư Carl Thayer, thuộc Học viện Quốc phòng Australia, về vấn đề có liên quan đến hộ chiếu mới của Trung Quốc.
(ĐVO) Sau đây là nội dung cuộc trò chuyện
- Thưa giáo sư, Trung Quốc vừa cấp cho công dân sự dụng hộ chiếu mới có in hình đường 9 đoạn, còn gọi là "đường lưỡi bò" trên biển Đông, xâm phạm trắng trợn chủ quyền Việt Nam? Việc in bản đồ vào hộ chiếu đã có tiền lệ chưa hay là “sự sáng tạo” của riêng Trung Quốc?
- Tôi đã được biết thông tin này qua VOA. Tôi cũng được biết Việt Nam đã áp dụng một vài biện pháp đối phó với tình trạng này. Tôi không biết về các loại hộ chiếu trên thế giới, nhưng theo những gì tôi biết, hiện chưa hề có tiền lệ nào như thế cả.
Tôi nghĩ, đối phó với trường hợp này, các bạn nên sử dụng một con dấu đặc biệt, chỉ rõ rằng: Chúng tôi đồng ý cho người sở hữu hộ chiếu này nhập cảnh, nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc Việt Nam công nhận tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc, được in trên tấm bản đồ mới. Tại những nơi làm thủ tục nhập cảnh, các bạn nên xếp riêng những người có tấm hộ chiếu mới sang một khu riêng biệt để tiện cho việc đóng dấu.
- Cư dân Trung Quốc khi nhập cảnh vào những quốc gia có dính líu trực tiếp vào cuộc tranh chấp này có thể sẽ bị từ chối, nhưng với những quốc gia khác, không liên quan tới những tranh chấp này, họ sẽ vẫn được thông quan. Điều này có thể được hiểu là các nước khác công nhận những khu vực tranh chấp đều thuộc về Trung Quốc không, thưa giáo sư?
- Việt Nam đã có rất nhiều bằng chứng cho thấy trong lịch sử, Việt Nam đã xác lập chủ quyền trong khu vực đó: có chính quyền, có người dân ở…
Theo tôi, việc sử dụng một con dấu đặc biệt như tôi nói ở trên có thể giải được 2 bài toán: Thứ nhất, các bạn vẫn thể hiện được sự phản đối của mình trước những tuyên bố của Trung Quốc. Thứ hai, không khiến cho tình hình trở nên căng thẳng. Con dấu đặc biệt in trên hộ chiếu sẽ có giá trị hàng trăm năm sau, như một minh chứng cho thấy sự phản đối của Việt Nam.- Xin cám ơn ông về cuộc trò chuyện này!
TQ cắt cáp, VN trao công hàm phản đối
Sau khi PetroVietnam xác nhận tàu Bình Minh 02 bị cắt cáp, Bộ Ngoại giao Việt Nam trao công hàm phản đối cho Sứ quán Trung Quốc.
Trung Quốc cắt cáp 'do tình cờ'?
Ấn Độ ‘sẵn sàng’ đưa quân ra Biển Đông
Việt Nam sẽ có lực lượng kiểm ngư
Trung Quốc cắt cáp 'do tình cờ'?
Tàu TQ cố tình gây đứt cáp tàu Bình Minh 02 (VNN). - TP: Hệ thống hóa tài liệu chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa .
- Tàu cá Trung Quốc làm đứt cáp tàu khảo sát địa chấn Việt Nam (CP). – Phản đối việc làm sai trái của Trung Quốc ở Biển Đông (TTXVN). – Trung Quốc phải chấm dứt ngay những việc làm sai trái (TT). – Yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay những việc làm sai trái (DT). – Phản đối Trung Quốc xâm phạm chủ quyền của Việt Nam (VNE).
- Tư lệnh Hải quân Ấn Độ: Sẵn sàng bảo vệ các lô dầu được Việt Nam cho khai thác (ĐV). – Ấn Độ “sẵn sàng điều quân ra biển Đông” (NLĐ).
- Nguy cơ căng thẳng gia tăng trên Biển Đông (VNE).
- Hạ thủy tàu phục vụ giàn khoan (TT).
- Tàu hải giám Trung Quốc quay lại Senkaku (NLĐ). – Trung Quốc phản đối Mỹ bảo vệ Nhật về Senkaku/Điếu Ngư(VOV). – Trung Quốc ‘giãy nảy’ vì Mỹ coi Senkaku thuộc Nhật Bản (Petrotimes).
- Ấn – Trung bắt đầu vòng đàm phán biên giới mới (TT). - Chiến đấu cơ Trung Quốc lao vào nhà dân (DT). - Yonhap: Triều Tiên đã lắp xong tầng tên lửa thứ hai (TTXVN). – Triều Tiên tiết lộ chi tiết thời gian phóng tên lửa(VNN). – Hàn Quốc dùng ngoại giao ngăn Triều Tiên phóng tên lửa (TT).